1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ [mutiple choice question]về phần biến dị lớp 12 THPT

60 777 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 500,5 KB

Nội dung

Khoá Luận Tốt Nghiệp Đào Thị Hồng Lời cảm ơn Em đã hoàn thành luận văn nhờ có sự hớng dẫn đặc biệt tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Đình Nhâm. Ngoài ra em còn nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong tổ phơng pháp di truyền-vi sinh Khoa Sinh Trờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khoá luận của mình. Em xin đợc gửi lời cảm ơn với tất cả tấm lòng thành kính. Tác giả 1 Khoá Luận Tốt Nghiệp Đào Thị Hồng Phần i. Mở đầu I. Lý do chọn đề tài . Hiệu quả của quá trình dạy học phụ thuộc vào sự hoàn thiện, đổi mới ở tất cả các khâu: Mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phơng pháp dạy học, phơng tiện Trong đó kiểm tra đánh giá ( KTĐG ) là khâu có vai trò quan trọng. Để đào tạo ra những con ngời chủ động, sáng tạo, sớm thích ứng với sự phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay, cùng với việc phát triển các phơng pháp dạy học tích cực thì việc KTĐG không thể chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, rèn luyện các kỹ năng đã học mà phải khuyến khích t duy, năng động, sáng tạo, rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Muốn vậy phải có những phơng pháp KTĐG thích hợp. Để nâng cao hiệu quả của KTĐG thành quả học tập, nhiều nớc trên thế giới đã sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan ( TNKQ ). Đó là phơng pháp dùng những câu hỏi hoặc bài tập có sẵn các phơng án trả lời, học sinh suy nghĩ và chọn câu trả lời thích hợp bằng cách dùng các kí hiệu đã quy ớc. ở Việt Nam, một số trờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp đã b- ớc đầu sử dụng phơng pháp TNKQ vào KTĐG thành quả học tập của một số môn học thu đợc kết quả khả quan. Để KTĐG thành quả học tập bằng phơng pháp TNKQ đạt hiệu quả cao, mỗi môn học cần phải xây dựng đợc bộ ngân hàng câu hỏi dựa trên nội dung kiến thức và các mục tiêu cụ thể cần đạt đợc khi giảng dạy. Các câu hỏi phải đảm bảo nội dung và các tiêu chuẩn đánh giá. KTĐG thành quả học tập của học sinh bằng TNKQ đang bắt đầu đợc áp dụng ở các trờng THPT. Đặc biệt trong tơng lai, chủ trơng của Nhà nớc sẽ sử dụng TNKQ vào công tác tuyển sinh ở các trờng Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp . ở các trờng THPT hiện nay, việc đánh giá thành quả học tập môn Sinh học chủ yếu vẫn sử dụng câu hỏi tự luận, kiểu đánh giá này không phản ánh khách quan chất lợng và hiệu quả dạy học. 2 Khoá Luận Tốt Nghiệp Đào Thị Hồng Môn sinh học 12- THPT với nội dung chơng Biến Dị đã giúp cho học sinh một cái nhìn tổng quát hơn về phần kiến thức cơ sở vật chất di truyền (Cấu trúc, cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử). Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện thêm ngân hàng câu hỏi TNKQ dùng cho KTĐG thành quả học tập môn sinh học ở THPT, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ (Mutilple- Choice-Question) về phần Biến Dị lớp 12-THPT . II. Mục đích nghiên cứu của đề tài . Dựa trên nội dung chơng trình, mục tiêu giảng dạy và kế hoạch giảng dạy phần kiến thức Biến dị lớp 12 THPT, chúng tôi xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm dạng MCQ đủ tiêu chuẩn cho KTĐG. III. Nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Nghiên cứu các tài liệu về khoa học trắc nghiệm nhằm xác định cơ sở lý luận cho việc xây dựng các tiêu chuẩn, các bớc và các quy tắc soạn câu hỏi TNKQ, bài trắc nghiệm dùng cho kiểm tra đánh giá. 2. Nghiên cứu các mục tiêu, nội dung và kế hoạch giảng dạy của chơng trình sinh học lớp 12 THPT, cụ thể là phần Biến dị. Qua đó xây dựng bảng trọng số chung và chi tiết cho phần Biến Dị Sinh học lớp 12 THPT. 3. Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ về nội dung kiến thức phần Biến dị chơng trình sinh học lớp 12 theo bảng trọng số đã đề ra. 4. Thực nghiệm để xác định giá trị thực của các câu hỏi đã soạn thảo. 3 Khoá Luận Tốt Nghiệp Đào Thị Hồng Phần II. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu I. Đối tợng nghiên cứu . 1. Giáo trình, kế hoạch giảng dạy môn sinh học 12 THPT, cụ thể là phần Biến Dị. 2. Các tài liệu về trắc nghiệm đánh giá thành quả học tập . 3. Mức độ nhận thức của học sinh lớp 12 THPT về kiến thức phần Biến dị Sinh học12. II. Phơng pháp nghiên cứu. 1 1. Nghiên cứu lý thuyết . - Phân tích kế hoạch giảng dạy phần Biến dị 12 THTP, tầm quan trọng của từng nội dung kiến thức. Qua đó xác định mục tiêu cụ thể, xây dựng bảng trọng số làm cơ sở xác định số lợng câu hỏi xây dựng. - Ghi nhớ các bớc, quy tắc của việc xây dựng hệ thống câu hỏi MCQ trên cơ sở đó vận dụng vào thực tế để xây dựng hệ thống câu hỏi MCQ, và xây dựng kế hoạch thực nghiệm, phân tích kết quả. 2. Quan sát s phạm: - Tìm hiểu về công tác KTĐG thành quả học tập môn sinh học ở trờng phổ thông bằng phiếu điều tra in sẵn. - Trao đổi, thảo luận với giáo viên và học sinh về hệ thống câu hỏi đã soạn, làm cơ sở hoàn chỉnh câu hỏi để đa vào trắc nghiệm chính thức. 3. Thực nghiệm s phạm. 3-1. Các phơng pháp thực nghiệm : 3-1.1 Thực nghiệm thăm dò: Việc thực nghiệm thăm dò nhằm làm quen với phơng pháp tiến hành thực nghiệm đồng thời phát hiện ra những thiếu sót của câu hỏi, kịp thời chỉnh lý, bổ sung để nâng cao chất lợng câu hỏi . 4 Khoá Luận Tốt Nghiệp Đào Thị Hồng 3-1.2 Thực nghiệm chính thức : Đợc thực hiện trên đối tợng là học sinh lớp 12-THPT, việc thực nghiệm chính thức đợc thực hiện sau khi đã xử lý kết quả thăm dò, nhằm thu thập số liệu để xác định giá trị của bộ câu hỏi đã xây dựng. 3-2. Phơng pháp bố trí thực nghiệm : - áp dụng cách lấy mẫu theo phơng pháp đa ma trận. Đây là phơng pháp lấy mẫu mới đợc áp dụng trong những năm gần đây. Theo phơng pháp này chúng tôi chia các câu hỏi ngẫu nhiên thành các bài trắc nghiệm nhỏ, rồi phân phối ngẫu nhiên các bài trắc nghiệm nhỏ này cho những nhóm học sinh cũng chọn ngẫu nhiên trong các lớp học sinh. Mỗi học sinh nhận đợc một số câu hỏi của bộ câu hỏi đã xây dựng. Dựa vào phơng pháp thống kê toán học, chúng tôi có thể ớc tính các thông số cho trờng hợp tất cả học sinh đều làm toàn bộ câu hỏi. * Ưu điểm của phơng pháp này là: 2 Giảm đợc thời gian dự thi của học sinh. 3 Các kết quả ớc lợng có độ chính xác cao. 4 * Khi tiến hành chia các bài trắc nghiệm chúng tôi tuân thủ các nguyên tắc: - Tính ngẫu nhiên : Việc lựa chọn câu hỏi đợc áp dụng theo quy tắc: Lấy mẫu hoàn lại bởi vậy các câu hỏi trong bài trắc nghiệm con đợc lấy phân phối một cách ngẫu nhiên. Đây chính là yếu tố đảm bảo cho sự chính xác của tính toán thống kê theo phơng pháp đa ma trận. - Tính khoa học: Để thực hiện đợc các phép tính toán bằng xác suất thống kê cần đảm bảo số câu hỏi (k), số thí sinh tham gia trả lời một câu hỏi (n) phải đủ lớn. - Tính khả thi: Bài trắc nghiệm phải phù hợp với thời gian quy định. 5 Khoá Luận Tốt Nghiệp Đào Thị Hồng Để đảm bảo các nguyên tắc trên bài trắc nghiệm nhỏ gồm: 40 câu (k = 40) và mỗi nhóm gồm 30 học sinh (n = 30). 3-3. Phơng pháp chấm bài và cho điểm. - Trong TNKQ, có u điểm là khách quan trong chấm bài và cho điểm có nhiều cách, nhng chúng tôi chọn cách chấm bài bằng đáp án đục lỗ. - Việc cho điểm đợc thực hiện theo phơng pháp cho điểm đồng nhất trong cách trả lời của học sinh. Nghĩa là mỗi câu trả lời đúng đợc tính 1 điểm, trả lời sai đ- ợc tính 0 điểm. 3-4. Phơng pháp tập hợp và sắp xếp số liệu. Chúng tôi tiến hành tập hợp số liệu theo từng nhóm tơng ứng với từng bài trắc nghiệm nhỏ. Số liệu của mỗi bài trắc nghiệm bao gồm điểm số và cách thức các ph- ơng án trả lời của mỗi học sinh đối với các câu hỏi của bài trắc nghiệm. Ngoài ra phải thu thập các điểm số của mỗi học sinh tham gia khảo sát bằng kiểm tra hàng ngày. Chúng tôi sắp sếp số liệu theo kiểu bảng chia nhóm . Có nhiều cách chia song trong nghiên cứu này chúng tôi chọn cách chia theo 3 nhóm điểm số nh sau: (27%) nhóm giỏi; (46%) nhóm trung bình; (27%) nhóm yếu. 4. Xử lý số liệu: Sau khi thu thập các số liệu chúng tôi tiến hành xử lý để xác định các chỉ tiêu về Độ khó, Độ phân biệt, Tính tơng quan, Độ tin cậy của bài trắc nghiệm. Cách sử lý nh sau: 4-1. Xác định độ khó của mỗi câu hỏi (FV). Tỉ lệ câu trả lời đúng cho ta một số đo về độ khó của câu hỏi. Câu hỏi càng dễ, số học sinh trả trả lời đúng càng nhiều và ngợc lại. Để cho tỉ lệ này không phụ thuộc vào số học sinh trả lời, chúng tôi biểu thị công thức tính dới dạng bách phân. 6 Khoá Luận Tốt Nghiệp Đào Thị Hồng FV = %100x Thi Dự Sinh Học Số úngĐ LờiTrả Sinh Học Số 4-2. Xác định độ phân biệt của câu hỏi (DI). Độ phân biệt của câu hỏi là chỉ số đo khả năng phân biệt rõ kết quả làm bài của các nhóm học sinh có năng lực khác nhau. Tức là khả năng phân biệt đợc học sinh giỏi và học sinh kém, một câu hỏi có độ phân biệt tốt là: các học sinh điểm cao có khả năng làm tốt các câu hỏi trắc nghiệm hơn các học sinh điểm thấp. Và sử dụng công thức: DI = %100 ) Kém Nhóm giỏi Nhóm( Số (27%)Tổng Kém(27%) NhómiểmĐ - Giỏi(27%) NhómiểmĐ x + 4-3. Xác định hệ số tơng quan giữa điểm trắc nghiệm và kết quả học tập của học sinh. Để khẳng định thêm về tính chuẩn của bộ trắc nghiệm, chúng tôi xác lập tơng quan giữa kết quả học tập học sinh thu đợc ở học kỳ I và kết quả làm bài trắc nghiệm. Nếu tơng quan dơng có nghĩa các học sinh giỏi hơn trong lớp sẽ làm tốt bài trắc nghiệm hơn các học sinh kém. Sử dụng công thức : ( ) ( ) = N Y Y N X X N YX XY r 2 2 2 2 1r8,0 - Tơng quan cao. 8,0r5,0 - Tơng quan vừa. 5,0r3,0 - Tơng quan thấp. 3,0r0 - Không tơng quan. Lập phơng trình hồi quy tuyến tính thực nghiệm bằng phơng trình. ( ) XX S S .rYY x y = 7 (27%) tổng số Khoá Luận Tốt Nghiệp Đào Thị Hồng X : Điểm trung bình của tập hợp X. Y : Điểm trung bình của tập hợp Y. r : Hệ số tơng quan . x S : Độ lệch tiêu chuẩn tập hợp X. y S : Độ lệch tiêu chuẩn tập hợp Y. 4-4. Xác định độ tin cậy: Xác định bằng công thức Kuder Richad son ( ) = 2 21 . 1 1 àà K K K K R cc 21 R : Độ tin cậy của bài trắc nghiệm. K : Số câu hỏi của bài trắc nghiệm. à c : Điểm trung bình của bài trắc nghiệm. 2 : Phơng sai của bài trắc nghiệm. 8 Khoá Luận Tốt Nghiệp Đào Thị Hồng Phần III. Kết quả nghiên cứu Chơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. I. Sơ lợc về lịch sử nghiên cứu 1. Trên Thế Giới: Vào thế kỷ XVII - XVIII khoa học trắc nghiệm xuất hiện lần đầu tiên ở Châu Âu. Khoa học Vật lý Tâm lý là những khoa học đợc áp dụng đầu tiên. Tiếp đó là ngành động vật. Tuy vậy, mãi tới năm 1879 Wichelm Weent mới thiết lập một phòng thí nghiệm trắc nghiệm tâm lý tại Leipzig (Đức). Từ đó khoa học trắc nghiệm đợc chú ý và phát triển mạnh hơn. Cùng thời đó, Francis Galton- ngời Anh đã triển khai các trắc nghiệm để chọn lọc những ngời sẽ làm cha, mẹ tốt nhất. Các bài trắc nghiệm này đợc ứng dụng rộng rãi. James Mckeen Cattell Nhà tâm lý học ngời Mỹ, do học ở Châu âu và chịu ảnh hởng của ý tởng Galton. Cả Galton và Cattell đều tin rằng: chức năng trí tuệ có thể đo đợc tốt nhất thông qua các bài trắc nghiệm về trí thông minh dựa trên cơ sở khảo sát những trẻ em bị mắc bệnh tâm thần không có khả năng tiếp thu tri thức bằng cách dạy bình thờng. Với cách tiếp cận rất trực tiếp, trắc nghiệm của Binet đợc Lenis Terman- Đại Học Stanford sữa chữa; đính chính với nhóm mẫu ở Mỹ, sau đó trắc nghiệm của Binet còn đợc bổ sung sữa đổi vào các năm 1937 và 1960. Mặc dù trắc nghiệm đợc phát triển và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nhng vào những năm 20 của thế kỷ XX trắc nghiệm trong trờng học mới đợc chú ý. Đi đầu trong lĩnh vực này là ở Mỹ, kéo theo là sự phát triển của nhà xuất bản trắc nghiệm. Một số dẫn chứng là: Năm 1926 có công ty của Mỹ đã gủi 25.000 bu thiếp đã có sẵn các bài trắc nghiệm mới bằng giấy bút. Vào những năm 30 của thế kỷ XX các nớc Phơng Tây đã áp dụng trắc nghiệm một cách không phê phán. Tuy nhiên do quá tin vào giá trị của bài trắc nghiệm mà 9 Khoá Luận Tốt Nghiệp Đào Thị Hồng không thấy hết nhợc điểm của công việc áp dụng máy móc, nên họ đã thu đợc kết quả ngoài ý muốn. Từ đó một số ngời nghi ngờ, thậm chí phản đối. Ngày 4-9-1936 ban chấp hành trung ơng Đảng Cộng Sản Liên Xô đã chính thức phê phán việc dùng trắc nghiệm. Mãi đến năm 1963 mới cho phép phục hồi việc dùng trắc nghiệm vào trờng học. Mới đầu các chuyên gia chỉ biên soạn các trắc nghiệm chuẩn có nội dungcấu trúc đơn giản nhằm kiểm tra tốc độ và khả năng nhớ lại các thông tin, sự kiện. Mức độ đo lờng này tỏ ra kém thuyết phục .Bởi vậy dần dần các chuyên gia đã đa vào các trắc nghiệm chuẩn, một số câu hỏi yêu cầu đa vào các thông tin và lập luận về các thông tin và sự kiện. Trên cơ sở đó trắc nghiệm trong tuyển sinh đã ra đời. Vào những năm 60 của thế kỷ XX, khoa học trắc nghiệm đợc phát triển theo nhiều hớng. Một trong những hớng nghiên cứu đợc nhiều ngời quan tâm là: việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để xác định các chỉ số tơng quan nhằm tạo cơ sở cho việc dự đoán thành quả học tập. Năm 1960 Tempero.H.E đã sử dụng bài trắc nghiệm để xác định tơng quan giữa điểm học tập vật lý với điểm ngôn từ và lý luận định lợng. Năm 1963 Richard I.M dùng trắc nghiệm BIB (Biogroficat Information Blank ) để nghiên cứu sự tơng quan giữa điểm học và điểm thi tuyển sinh. Cùng thời gian đó, Banlleaux dùng trắc nghiệm KPR (Kuder Preference Record) để tìm mối tơng quan giữa tính thích học khoa học với kết quả học tập khoa học với học sinh có chỉ số IQ nhất định. Năm 1965 Michell B.C đã dùng trắc nghiệm HCUFT (Holzinger Crowder- Uni Fartor- Tests) để đánh giá tơng quan giữa ngôn từ lý luận không gian và lý luận số học. Ngày nay, trắc nghiệm đợc phân tích, xử lý bằng máy tính, Ghecberic là ngời mở đầu cho việc áp dụng công nghệ thông tin vào khoa học trắc nghiệm. Tóm lại, trải qua hàng loạt các thử nghiệm trong nhiều lĩnh vực, trên nhiều đối tợng, còn nhiều ý kiến cha thống nhất về vai trò của TNKQ, song phần lớn việc tiến hành tuyển sinh, thi cử trong trờng học trên thế giới đang dùng phơng pháp này, 10 . lớp 12 THPT, cụ thể là phần Biến dị. Qua đó xây dựng bảng trọng số chung và chi tiết cho phần Biến Dị Sinh học lớp 12 THPT. 3. Xây dựng hệ thống câu hỏi. câu hỏi xây dựng. - Ghi nhớ các bớc, quy tắc của việc xây dựng hệ thống câu hỏi MCQ trên cơ sở đó vận dụng vào thực tế để xây dựng hệ thống câu hỏi MCQ,

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đinh Quang Báo Nguyễn Đức Thành – (1994), Lý luận dạy học sinh học, NXBGD.Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo Nguyễn Đức Thành –
Nhà XB: NXBGD.Hà nội
Năm: 1994
[2]. Ngô Doãn Đại (5/2001), Độ giá trị và độ tin cậy của bài thi, Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lợng đào tạo toàn quốc lần thứ 4. Trờng Đại học s phạm Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ giá trị và độ tin cậy của bài thi
[3]. Nguyễn Thị Kim Giang(1997), Bớc đầu xây dựng HTCHTN về nội dung kiến thức VCDT và biến đổi VCDT “ ”. Trong chơng trình Di truyền học đại cơng. Luậnán thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc đầu xây dựng HTCHTN về nội dung kiến thức VCDT và biến đổi VCDT"“
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Giang
Năm: 1997
[4]. Phạm Thành Hổ (1998), Di truyền học, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học
Tác giả: Phạm Thành Hổ
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1998
[5]. Nguyễn Phụng Hoàng Võ Ngọc Lan – (1996), Phơng pháp trắc nghiệm trong KTĐG thành quả học tập, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp trắc nghiệm trong KTĐG thành quả học tập
Tác giả: Nguyễn Phụng Hoàng Võ Ngọc Lan –
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1996
[6]. Trần Bá Hoành (1995), Sinh Học lớp 12, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh Học lớp 12
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1995
[7]. Trần Bá Hoành (1995), Bài tập Sinh Học lớp 12, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Sinh Học lớp 12
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1995
[8]. Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuât dạy học Sinh Học, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuât dạy học Sinh Học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1996
[9]. Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá trong giáo dục, NXBGD, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1997
[10]. Nguyễn Kỳ Loan (2000), Bớc đầu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về nội dung kiến thức phần các qui luật di truyền trong chơng trình Di truyền họcđại cơng ở Đại học s phạm, Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc đầu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về nội dung kiến thức phần các qui luật di truyền trong chơng trình Di truyền học "đại cơng ở Đại học s phạm
Tác giả: Nguyễn Kỳ Loan
Năm: 2000
[11]. Dơng Thiệu Tống(1995), Trắc nghệm và đo lờng thành quả học tập Bộ – Giáo Dục và Đào Tạo, Trờng ĐH Tổng Hợp TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghệm và đo lờng thành quả học tập Bộ"–"Giáo Dục và Đào Tạo
Tác giả: Dơng Thiệu Tống
Năm: 1995
[12]. Dơng Thiệu Tống(1998), Trắc nghiệm theo tiêu chí, NXBGD, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm theo tiêu chí
Tác giả: Dơng Thiệu Tống
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1998
[13]. Lê Đình Trung (1996), !00 câu hỏi chọn lọc và trả lời về Di truyền và Biến dị, NXBGD, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 00 câu hỏi chọn lọc và trả lời về Di truyền và Biến dị
Tác giả: Lê Đình Trung
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1996
[14]. Lê Văn Trực (2002), Trắc nghiệm Di truyền học đai cơng, NXB Thanh niên, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm Di truyền học đai cơng
Tác giả: Lê Văn Trực
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2002
[15]. Hoàng Vĩnh Phú (2002), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ về phần kiến thức Di truyền học lớp 11 THPT , Luận văn thạc sỹ Sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ về phần kiến thức Di truyền học lớp 11 THPT
Tác giả: Hoàng Vĩnh Phú
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo định nghĩa đánh giá thì “Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định phán đoán về kết quả công việc ”. - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ [mutiple  choice question]về phần biến dị lớp 12 THPT
heo định nghĩa đánh giá thì “Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định phán đoán về kết quả công việc ” (Trang 17)
Căn cứ vào kế hoạch chung đã trình bày ở bảng 1, các mục tiêu dạy học ở từng bài, chiếu theo mức độ nhận thức của học sinh, chúng tôi xây dựng bảng  trọng số chi tiết cho phần kiến thức cần trắc nghiệm nh sau: - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ [mutiple  choice question]về phần biến dị lớp 12 THPT
n cứ vào kế hoạch chung đã trình bày ở bảng 1, các mục tiêu dạy học ở từng bài, chiếu theo mức độ nhận thức của học sinh, chúng tôi xây dựng bảng trọng số chi tiết cho phần kiến thức cần trắc nghiệm nh sau: (Trang 21)
Bảng 2: Bảng trọng số chi tiết cho từng nội dung cần trắc nghiệm - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ [mutiple  choice question]về phần biến dị lớp 12 THPT
Bảng 2 Bảng trọng số chi tiết cho từng nội dung cần trắc nghiệm (Trang 21)
B. Khả năng biến đổi kiểu hình hoặc biến đổi kiểu gen của cơ thể. C. Khả năng làm mất hoặc thêm vào một số tính trạng. - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ [mutiple  choice question]về phần biến dị lớp 12 THPT
h ả năng biến đổi kiểu hình hoặc biến đổi kiểu gen của cơ thể. C. Khả năng làm mất hoặc thêm vào một số tính trạng (Trang 22)
Bảng 3: kết quả thu đợc sau thực nghiệm - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ [mutiple  choice question]về phần biến dị lớp 12 THPT
Bảng 3 kết quả thu đợc sau thực nghiệm (Trang 42)
Bảng 4: kết quả phân tích, chỉnh lý câu hỏi - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ [mutiple  choice question]về phần biến dị lớp 12 THPT
Bảng 4 kết quả phân tích, chỉnh lý câu hỏi (Trang 48)
Bảng 4: kết quả phân tích, chỉnh lý câu hỏi - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ [mutiple  choice question]về phần biến dị lớp 12 THPT
Bảng 4 kết quả phân tích, chỉnh lý câu hỏi (Trang 48)
Bảng 5: Điểm trung bình của bài trắc nghiệm tổng thể - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ [mutiple  choice question]về phần biến dị lớp 12 THPT
Bảng 5 Điểm trung bình của bài trắc nghiệm tổng thể (Trang 51)
Bảng 6: Bảng phơng sai của bài trắc nghiệm tổng thể. - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ [mutiple  choice question]về phần biến dị lớp 12 THPT
Bảng 6 Bảng phơng sai của bài trắc nghiệm tổng thể (Trang 52)
3. Xác định độ giá trị - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ [mutiple  choice question]về phần biến dị lớp 12 THPT
3. Xác định độ giá trị (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w