Xác định độ giá trị

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ [mutiple choice question]về phần biến dị lớp 12 THPT (Trang 52 - 60)

V. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm 1 Thực nghiệm khảo sát câu hỏi

3. Xác định độ giá trị

- Độ giá trị nội dung: Nó phản ánh mức độ bài trắc nghiệm có trắc nghiệm đúng mục tiêu đủ nội dung môn học đề ra hay không có nghĩa là mức độ giá trị đợc - ớc lợng bằng cách so sánh nội dung đề cập trong các câu hỏi và nội dung chơng trình cần trắc nghiệm.

Sau khi thực hiện khảo sát, phân tích câu hỏi, loại bỏ những câu không đạt yêu cầu về độ khó và độ phân biệt, chúng tôi tiến hành rà soát lại, đối chiếu giữa nội dung chơng biến dị với nôi dung câu hỏi trong bộ trắc nghiệm. Kết quả cho thấy có hơn 85% nội dung kiến thức có mặt trong 68 câu hỏi.

- Mặt khác, kết quả xác định hệ số tin cậy và các chỉ tiêu của từng câu hỏi (độ khó, độ phân biệt) cho phép chúng tôi là khẳng định có 61 câu hỏi trắc nghiệm dạng MCQ có giá trị sử dụng trong KTĐG thành quả học tập phần Biến dị của học sinh lớp 12. Chúng tôi thấy các câu hỏi hầu hết đã bao phủ đợc nội dung cần đánh giá.

Kết luận và đề nghị Kết luận

Từ kết quả thu đợc qua quá trình nghiên cứu, đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đề ra cho phép chúng tôi kết luận:

1. Sử dụng TNKQ là phơng pháp mới rất tốt, phù hợp với xu hớng kiểm tra đánh giá hiện nay, nhất là môn khoa học có lợng thông tin lớn, đặc biệt là môn Sinh học. Dùng TNKQ thờng xuyên làm chính xác hoá một số kiến thức học sinh khó tiếp thu, phân biệt đợc học sinh khá giỏi và kém tơng đối rõ khi nhìn vào kết quả.

2. Qua điều tra về thực trạng công tác KTĐG ở phổ thông cho thấy các trờng phổ thông đang bớc đầu áp dụng TNKQ vào KTĐG nhng hiệu quả cha cao, hầu hết vẫn còn áp dụng phơng pháp trắc nghiệm tự luận.

3. Qua nghiên cứu lý thuyết, bám vào nội dung chơng trình chúng tôi đã xây dựng đợc 72 câu hỏi MCQ theo bảng trọng số, có 68 câu thực nghiệm chính thức và có 61 câu đạt tiêu chuẩn về độ khó và độ phân biệt cho KTĐG thành quả học tập.

4. Căn cứ với độ tin cậy của bài trắc nghiệm, hệ số tơng quan phân tích qua thực nghiệm chúng tôi khẳng định rằng bộ trắc nghiệm xây dựng có thể dùng làm công cụ kiểm tra đánh giá kiến thức phần Biến dị thuộc Sinh học 12 THPT.

5. Mặt khác, đối chiếu các câu hỏi với nội dung chơng trình, chúng tôi thấy có sự dàn trải đều khắp, các câu hỏi có thể đo đợc nhiều mức độ nhận thức khác nhau. Hay các câu hỏi đảm bảo độ giá trị về mặt nội dung.

Đề nghị

Tổng hợp tất cả các kết quả đã thu thập đợc qua thực nghiệm chúng tôi có đề nghị sau:

tích cực sử dụng phơng pháp TNKQ và đa chúng vào thành một trong những phơng pháp kiểm tra thờng xuyên để đánh giá kết quả học tập của học sinh môn Sinh Học là rất cần thiết.

3. Cần triển khai việc nghiên cứu các thành phần kiến thức khác trong chơng trình Sinh Học THPT, xây dựng làm phong phú thêm ngân hàng câu hỏi để phục vụ KTĐG thành quả học tập của học sinh ở THPT.

đáp án

Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án

1 B 21 A 41 D 61 E 2 C 22 D 42 D 62 B 3 A 23 A 43 E 63 C 4 A 24 A 44 E 64 C 5 B 25 A 45 C 65 C 6 D 26 D 46 C 66 B 7 E 27 D 47 D 67 C 8 E 28 D 48 D 68 E 9 C 29 A 49 C 10 C 30 A 50 C 11 D 31 A 51 D 12 A 32 D 52 A 13 E 33 A 53 A 14 A 34 B 54 D 15 E 35 C 55 B 16 D 36 D 56 B 17 E 37 C 57 E 18 D 38 A 58 B 19 B 39 A 59 D 20 B 40 A 60 D

Tài Liệu Tham Khảo .

[1]. Đinh Quang Báo Nguyễn Đức Thành– (1994), Lý luận dạy học sinh học, NXBGD.Hà nội.

[2]. Ngô Doãn Đại (5/2001), Độ giá trị và độ tin cậy của bài thi, Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lợng đào tạo toàn quốc lần thứ 4. Trờng Đại học s phạm Hà nội.

[3]. Nguyễn Thị Kim Giang(1997), Bớc đầu xây dựng HTCHTN về nội dung kiến

thức VCDT và biến đổi VCDT“ ”. Trong chơng trình Di truyền học đại cơng. Luận án thạc sỹ .

[4]. Phạm Thành Hổ (1998), Di truyền học, NXBGD.

[5]. Nguyễn Phụng Hoàng Võ Ngọc Lan– (1996), Phơng pháp trắc nghiệm

trong KTĐG thành quả học tập, NXBGD.

[6]. Trần Bá Hoành (1995), Sinh Học lớp 12, NXBGD .

[7]. Trần Bá Hoành (1995), Bài tập Sinh Học lớp 12, NXBGD. [8]. Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuât dạy học Sinh Học, NXBGD. [9]. Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá trong giáo dục, NXBGD, Hà nội.

[10]. Nguyễn Kỳ Loan (2000), Bớc đầu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về

nội dung kiến thức phần các qui luật di truyền trong chơng trình Di truyền học đại cơng ở Đại học s phạm, Luận văn thạc sỹ.

[11]. Dơng Thiệu Tống(1995), Trắc nghệm và đo lờng thành quả học tập Bộ–

Giáo Dục và Đào Tạo, Trờng ĐH Tổng Hợp TP HCM.

[12]. Dơng Thiệu Tống(1998), Trắc nghiệm theo tiêu chí, NXBGD, Hà nội.

[13]. Lê Đình Trung (1996), !00 câu hỏi chọn lọc và trả lời về Di truyền và Biến

dị, NXBGD, Hà nội.

[14]. Lê Văn Trực (2002), Trắc nghiệm Di truyền học đai cơng, NXB Thanh niên, Hà nội.

[15]. Hoàng Vĩnh Phú (2002), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan

dạng MCQ về phần kiến thức Di truyền học lớp 11 THPT, Luận văn thạc sỹ Sinh học.

Các chữ viết tắt

KTĐG : Kiểm tra đánh giá

TNKQ : Trắc nghiệm khách quan THPT : Trung học phổ thông

MCQ : Mutilple – choice – Question NST : Nhiễm sắc thể

Mục lục Trang

Phần I: Mở đầu 1

I. Lý do chọn đề tài 1

II. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2

III. Nhiệm vụ nghiên cứu 2

Phần II: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 3

I. Đối tợng nghiên cứu 3

II. Phơng pháp nghiên cứu 3

Phần III: Kết quả nghiên cứu 8

Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 8

I. Sơ lợc về lịch sử nghiên cứu 8

II. Cơ sở lý luận của việc xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ 11

Chơng II: Thực trạng KTĐG ở trờng phổ thông 16

I. Vai trò của công tác KTĐG 16

II. Thực trạng công tác KTĐG môn Sinh học ở trờng phổ thông 17

Chơng III: Kết quả xây dựng trắc nghiệm 18

I. Xác định mục đích sử dụng bộ trắc nghiệm 18

II. Nghiên cứu nội dung cần trắc nghiệm 18

III. Xây dựng bảng trọng số 19

IV. Xây dựng câu hỏi TNKQ theo kế hoạch 21

V. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm 41

đáp án 55

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ [mutiple choice question]về phần biến dị lớp 12 THPT (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w