Mục tiêu : - Rèn kỹ năng đọc lưu loát- đọc hiểu bài văn - Giúp các em trả lời được các câu hỏi một cách rõ ràng - Giaùo duïc caùc em yeâu thích moân hoïc II.Noäi dung : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠ[r]
(1)Tuần Thứ ngày15 tháng năm 2015 Môn: TẬP ĐỌC Bài: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I.Mục đích yêu cầu : - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ.-Hiểu nghĩa các từ: hải âu, năm châu, khói hình nấm… -Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ : Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ sống bình yên và quyền bình đẳng các dân tộc - Học thuộc lòng bài thơ II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ + Bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học : Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Những sếu giấy -GV nhận xét Bài :Giới thiệu bài - GV ghi bảng Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : -GV ghi số từ khó lên bảng và hướng dẫn đọc - Bài thơ có khổ thơ ? Lượt 1: GV theo dõi và sửa phát âm sai Lượt 2: HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài : - Hình ảnh trái đất có gì đẹp ? -Em hiểu hai câu cuối khổ thơ nói lên điều gì? - Chúng ta phải làm gì để bình yên cho trái đất? Bài thơ muốn nói điều gì? -Học thuộc lòng bài thơ c) Luyện đọc diễn cảm : - GV treo bảng phụ chép khổ thơ và hướng dẫn cách đọc 4.Củng cố : HS nhắc lại ý nghĩa bài Cả lớp hát bài Bài ca trái đất 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học: -HS đọc và trả lời câu hỏi - HS khá đọc – Cả lớp đọc thầm - khổ thơ, Gọi HS đọc nối tiếp - HS khác theo dõi nhận xét - Luyện đọc theo cặp -Giống bóng xanh bay - Có tiếng chim bồ câu và cánh hải âu - Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng loài hoa nào quí thơm.Cũng trẻ em trên giới dù khác màu da … -Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân Vì cĩ hồ bình tiếng hát, tiếng cười mang lại bình yên Sụ trẻ mãi không già cho trái đất Trái đất là tất trẻ em - Luyện đọc cặp - Luyện đọc thuộc lòng Thi đọc diễn cảm và thi học thuộc lòng HS nhắc TUẦN Thứ ngày 22 tháng năm 2015 (2) Môn: TẬP ĐỌC Bài: Ê - MI - LI , CON I.Mục đích yêu cầu : - Đọc đúng : Ê- mi – li, Mo- ri- xơn, Giôn- xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh- tơn - Hiểu số từ ngữ bài: Lầu Ngũ Giác,danh nhân, B52,… - Cảm thụ : Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam- Học thuộc lòng khổ thơ 3; II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK- Bảng phụ - PP: trực quan, vấn đáp, thực hành III.Các hoạt động dạy và học : Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : HS đọc:Bài Một chuyên gia máy xúc -GV nhận xét Bài :Giới thiệu bài - GV ghi bảng +Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a)Luyện đọc : -Một HS khá đọc xuất xứ và toàn bài thơ -GV ghi số tiếng khó và hướng dẫn đọc.Chia đoạn -Lần 1: GV theo dõi và sửa sai -Lần 2: HS đọc kết hợp giải nghĩa từ SGK -GV đọc mẫu toàn bài b)Tìm hiểu bài : - Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể tâm trạng chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li - Vì chú Mo-ri-xơn lên án chiến tranh xậm lược chính quyền Mĩ? - Chú Mo-ri-xơn nói với điều gì từ biệt? - Em có suy nghĩ gì hành đông chú Mo-rixơn? - HS đọc và trả lời câu hỏi -Cả lớp quan sát tranh -4 HS đọc nối tiếp -Luyện đọc theo cặp -Giọng chú Mo- ri- xơn trang nghiêm, nén xúc động; giọng bé Ê-mi- li ngây thơ, hồn nhiên -Vì đó là chiến tranh phi nghĩa- vô nhân đạo “đốt bệnh viện giết cánh đồng xanh” -Chú nói trời tối, chú không bế bé Ê- mi- li Chú dặn con: mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “cha ” -Chú muốn động viên vợ bớt đau buồn, chú thản, tự nguyện -Chú Mo- ri- xơn đã tự thiêu để đòi hoà bình cho nhân dân Việt Nam Em cảm phục và xúc động trước hành động cao đó -HS nêu ý nghĩa -Nêu ý nghĩa bài thơ c)Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - HS đọc diễn cảm khổ thơ - Luyện đọc cặp Thi đọc diễn cảm -Đọc thuộc lòng các khổ thơ ; -HS khác nhận xét -GV tổ chức thi đọc thuộc lòng -Luyện đọc thuộc lòng -GV nhận xét -ghi điểm -1 số HS đọc 4.Củng cố : Bài thơ ca ngợi điều gì ? Dặn dò: Nhận xét tiết học -HS trả lời TUẦN Thứ ngày 29 tháng năm 2015 (3) Môn: TẬP ĐỌC Bài: TÁC PHẨM CỦA SI –LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I.Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài,đọc diễn cảm và thể tính cách nhân vật - Hiểu ý nghĩa câu chuyện:ca ngợi cụ già người Pháp thông minh đã dạy cho tên phát xít Đức hống hách bài học nhẹ nhàng mà sâu cay - GDHS có ý thức chống chiến tranh và bảo vệ hòa bình II.Chuẩn bị:Tranh SGK III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:Sự sụp đổ chế độ A-pác - HS đọc bài –thai GV nhận xét 3.Bài mới:1.GTB: Nêu nội dung bài học -1HS đọc ,lớp đọc thầm a)Luyện đọc:Gọi 1HS đọc toàn bài -HS theo dõi -GV chia đoạn -HS đọc nối tiếp+từ khó -HDHS đọc từ khó -Đọc nối tiếp nêu nghĩa từ -GVHD giải nghĩa từ -HS đọc nối tiếp lớp nhận xét -GV đánh giá -HS theo dõi -GV đọc mẫu b)Tìm hiểu bài: -HS đọc +TLCH -Yêu cầu HS đọc đoạn,trả lời +Vì tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với người Pháp? +Nhà văn Đức Si-le ông cụ người Pháp đánh giá sao? +Em hiểu thái độ ông cụ người Đức và tiếng Đức nào? +Lời đáp ông cụ cuối truyện có ý nghĩa gì? -HS nêu (Ý nghĩa ca ngơi cụ già người Pháp -Ý nghĩa câu chuyện thông minh dạy cho tên sĩ quan hống hách bài học sâu cay) c).Luyện đọc diễn cảm -HS theo dõi -GV đọc,HDHS đọc đoạn -HS luyện đọc -Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm đôi -Các nhóm thi đọc diễn cảm -Tổ chức thi đọc diễn cảm -GV theo dõi đánh giá 4.Củng cố : GV hệ thống lại bài 5.Dặn dò: nhận xét tiết học TUÀN Thứ ngày tháng 10 năm 2015 (4) Môn: TẬP ĐỌC Bài: TIẾNG ĐÀN BA – LA – LAI – CA TRÊN SÔNG ĐÀ I Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ, đúng nhịp điệu thể thơ tự dọc đọc đúng số từ khó: ba-la-lai-ca, tháp khoan, ngẫm nghĩ, lấp loáng, bỡ ngỡ -Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ công trình, sức mạnh chinh phục dòng sông và hoà quyện gắn bó người với thiên nhiên -Biết tôn trọng công lao người lao động làm thành to lớn cho đất nước, là người chuyên gia đến từ nước bạn II Đồ dùng dạy – học: -Tranh nhà máy thuỷ điện Hoà Bình Bảng ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm -PP: Trực quan, vấn đáp III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bài: Những người bạn tốt và trả lời câu hỏi cuối bài -2 HS -1 em đọc bài nêu nội dung bài GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề bài a) Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài thơ - HS lắng nghe - GV hướng dẫn đọc thể bài -1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi bạn đọc -Chia đoạn và yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc bài nối khổ thỏ bài kết hợp luyện đọc đúng - HS đọc nối tiếp kết hợp đọc chú giải và giải b)Hướng dẫn tìm hiểu bài nghĩa từ - Những chi tiết nào bài thơ gợi lên hình + Chi tiết tĩnh mịch: Cả công trường say ngủ ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh cạnh dòng sông/ Những tháp khoan nhô lên trời động trên công trường sông Đà ngẫm nghĩ /Những xe ủi, xe ben sóng vai Ý 1: Cảnh công trường đêm trăng nằm nghỉ + Chi tiết sinh động: Đêm trăng vừa tĩng mịch, vừa sinh động vì có tiếng đàn cô gái - Tìm hình ảnh đẹp bài thơ thể Nga…… gắn bó người với thiên nhiên? -Tuỳ HS chọn ý trả lời: - Những câu thơ nào bài sử dụng phép VD: Câu thơ: Chỉ có tiếng đàn ngân nga/ với nhân hoá? dòng trăng lấp loáng sông Đà Ý 2: Sự gắn bó người với thiên nhiên -Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông/ -Nêu câu hỏi-rút ý nghĩa bài Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ … d)Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HSnhắc lại - Gắn khổ thơ đọc diễn cảm - HS nêu cách đọc bài (khổ thơ 2) - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc - HS luyện đọc nhóm 4.Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài - HS thi đọc diễn cảm trước lớp 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học - HS thi đọc thuộc lòng - HS nhắc TUẦN Thứ ngày 13 tháng 10 năm 2015 Môn: TẬP ĐỌC (5) Bài: TRƯỚC CỔNG TRỜI I.Mục đích, yêu cầu: -Đọc đúng các từ khó: vách, ngút ngát, ngút ngàn, nguyên sơ, triền Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ Đọc diễn cảm thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng vừa ấm cúng, thân thương tranh vùng cao -Hiểu nội dung bài thơ -HS biết yêu thiên nhiên biết cảm nhận trước cái đẹp thiên nhiên II.Đồ dùng dạy - học: - Sưu tầm tranh ảnh vùng cao.Bảng phụ nghi sẵn từ khó - PP: trực quan, vấn đáp III.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -HS đọc bài Kì diệu rừng -HS đọc xanh và trả lời câu hỏi cuối bài GV nhận xét 3.Bài mới: Gtbài -ghi đề bài +Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài - HS lớp theo dõi - Gọi 1học sinh đọc toàn bài - Một HS khá đọc bài, lớp theo dõi và đọc thầm - GV hướng dẫn luyện đọc theo đoạn, đọc - HS đọc nối đoạn kết hợp luyện đọc đúng các từ phiên âm đúng và giải nghĩa từ -GV đọc bài -HS lắng nghe +Tìm hiểu bài -Vì đó là đèo cao hai vách đá Từ - Vì địa điểm tả bài thơ gọi là đỉnh đèo có thể nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có cổng trời? mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác -Qua màn sương khói huyền ảo có thể nhận thấy - Tả lại vẻ đẹp tranh bài thơ? không gian bất tận, cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn sắc màu cỏ hoa, vạt nương, lòng thung lúa đã chín vàng màu mật -Em thích hình ảnh đứng cổng trời, ngửa đầu - Trong cảnh vật miêu tả em thích nhìn lên thấy khoảng không gian gió thoảng, có cảnh vật nào nhất? Vì sao? mây trôi, tưởng đó là cổng lên trời, vào giới truyện cổ tích có hình ảnh người, tất bật, - Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấm rộn ràng với công việc: người Tày từ các ngả gặt lên? lúa, trồng rau; người Giáy, người Dao tìm măng -Bức tranh bài thiếu hình ảnh hái nấm; tiếng xe ngựa vang ngưới nào? tranh trở nên tẻ nhạt, vắng vẻ Nêu nghĩa bài- ghi bảng và lạnh lùng +Hướng dẫn đọc diễn cảm: -HS nhắc lại-HS đọc và nêu cách đọc -Gắn đoạn đọc diễn cảm lên bảng -GV đọc mẫu -HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng 4.Củng cố: HS nêu lại ý nghĩa -HS thi đọc diễn cảm 5.Dặn dò: Học thuộc bài Chuẩn bị bài: Cái gì -HS thi đọc thuộc lòng quý -HS nêu Nhận xét học TUẦN Thứ ngày 20 tháng 10 năm 2015 Môn: TẬP ĐỌC (6) Bài: ĐẤT CÀ MAU I.Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm bật khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau và tính cách kiên cường người Cà Mau.- Hiểu ý nghĩa bài văn: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau * BVMT: giữ gìn mũi đất tận cùng tổ quốc,chúng ta càng luôn yêu quí người và vùng đất này Môi trường khí hậu khắc nghiệt đất mũi Cà Mau,con người nơi đây nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá * MTBĐ: học sinh tìm hiểu môi trường sinh thái vùng biển cà Mau II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ ghi câu dài - HS :SGK - PP: quan sát, đàm thoại,luyện tập III Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi bài Cái gì quý nhất? - em đọc bài- Lớp nhận xét GV nhận xét Bài mới:a- Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài - HS ghi bài b- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc:- HS giỏi đọc - GV cùng HS chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từkhó SGK - Đoạn 1: Từ đầu đến giông - Cho HS đọc chú giải.- Gọi HS đọc toàn bài - Đoạn 2: Tiếp thân cây đước… - GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu - Đoạn 3: Đoạn còn lại - Cho HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: - HS đọc nối tiếp đoạn ( lượt ), kết hợp +Mưa Cà Mau có gì khác thường? đọc từ khó, giải nghĩa từ +GV rút ý1:Mưa Cà Mau - HS đọc.- HS đọc - Cho HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: - Lắng nghe +Cây cối trên đất Cà Mau mọc sao? - Mưa Cà Mau là mưa dông: đột +Người Cà Mau dựng nhà cửa nào? ngột, dội chóng tạnh + GV rút ý2: Nhà cửa, cây cối Cà Mau - HS nhắc lại - Cho HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: - Cây cối mọc thành chùm, thành rặng… +Người dân Cà Mau có tính cách nào? - Nhà cửa dựng dọc bờ kênh,… +GV rút ý 3:Tính cách người Cà Mau - HS nhắc lại *Giữ gìn mũi đất tận cùng tổ quốc,chúng ta càng luôn yêu quí người và vùng đất này Môi trường - Người Cà Mau thông minh, giàu nghị khí hậu khắc nghiệt đất mũi Cà Mau,con lực… * Cho học sinh tìm hiểu tài nguyên, môi trường -HS nêu - Nội dung chính bài là gì -HS đọc 4.Củng cố: Về nhà ôn bài.5 Dặn dò: Nhận xét học - HS đọc nối tiếp TUẦN 10 Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2015 Môn: TẬP ĐỌC Bài: ÔN TẬP (Tiết ) (7) I Mục đích, yêu cầu: - Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và Học thuộc lòng -Nắm tính chất các nhân vật vỡ kịch Lòng dân; Phân vai, diễn lại hai đoạn kịch, thể đúng tính cách nhân vật -HS có thức tự giác ôn tập kiểm tra tốt II.Đồ dùng dạy - học: - GV:Phiếu ghi tên bài đọc (như tiết 1) - HS: Trang phục để diễn kịch Lòng dân - PP: Luyện tập,đàm thoại III Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:a Giới thiệu bài: - Giới thiệu yêu cầu tiết b Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : - GV gọi tiếp tục gọi HS kiểm tra -HS lên bảng bốc thăm đọc và trả lời câu các lần trước đọc còn yếu và trả lời câu hỏi hỏi c) Bài tập -Bài 2: + GV lưu ý hai yêu cầu: -Nêu tính cách nhân vật -Phân vai diễn hai đoạn - HS nêu yêu cầu bài tập + HS đọc thầm kịch Lòng dân phát biểu ý kiến tính cách nhân vật kịch - GV nhận xét chốt lại: + Diễn hai đoạn vơ kịch Lòng dân, nhóm chọn diễn đoạn kịch - Cả lớp bình chọn nhóm diễn hay 4.Củng cố: GV nhắc lại nội dung bài Lòng dân Dặn dò: Ôn tập tiếp nhà Nhận xét học TUẦN 11 Thứ ngày tháng 11 năm 2015 Môn: TẬP ĐỌC Bài: TIẾNG VỌNG ( giảm tải toàn bài) (8) Ôn tiếng việt: Luyện đọc Bài: Đất Cà Mau, Trước cổng trời I Mục tiêu : - Rèn kỹ đọc lưu loát- đọc hiểu bài văn - Giúp các em trả lời các câu hỏi cách rõ ràng - Giaùo duïc caùc em yeâu thích moân hoïc II.Noäi dung : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Giáo viên gọi học sinh đọc bài Học sinh nối tiếp đọc bài Giáo viên bao quát lớp Mỗi em đọc đđoạn Giúp đỡ em đọc còn yếu Học sinh nối tiếp đọc, đoạn đọc bài Chú ý đọc đúng số từ :ngọn đèo,huyền ảo, ngửa đầu, Cà Mau, giông Học sinh đọc nhóm đôi Yêu cầu hs nhận xét Học sinh nhận xét bạn đọc Học sinh thi đọc bàivăn Bình chọn em đọc nhanh, đọc đúng, đọc diễn cảm Học sinh trả lời hoàn thành lại Giaùo vieân neâu caâu hoûi sgk câu hỏi đã học Giaùo vieân nhaän xeùt chung HS nêu ý nghĩa bài III Cuûng coá daën doø : - Heä thoáng baøi - Về nhà đọc lại bài TUẦN 12 Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2015 Môn: TẬP ĐỌC Bài: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I Mục đích, yêu cầu: (9) - Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất cao quý, đáng kính trọng bầy ong - Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời - Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài.- GD HS tính kiên nhẫn, cần cù, chăm học tập II.Đồ dùng dạy - học: - GV :Tranh minh hoạ SGK.Ghi sẵn từ khó và đoạn thơ đọc diễn cảm - HS :SGK- PP: Đàm thoại , thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Mùa thảo và trả lời câu hỏi cuối bài GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - HS theo dõi b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài c luyện đọc: - Một HS đọc bài, lớp theo dõi và đọc thầm - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc nối khổ thơ ( lượt ) kết hợp - GV hướng dẫn luyện đọc theo khổ thơ, luyện đọc đúng và giải nghĩa từ : Đẫm, sóng tràn, chữa lỗi phát âm , giải nghĩa từ quần đảo, - Hướng dẫn HS luyện đọc câu khó - HS đọc theo cặp – đại diện các cặp đọc -GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe d Tìm hiểu bài + Vô tận không gian: Đôi cánh đẫm nắng trời, - Những chi tiết nào khổ thơ đầu nói không gian là nẻo đường xa lên hành trình vô tận bầy ong? + Vô tận thời gian: Bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận Ý 1: Cuộc hành trình vô tận bầy ong - Khổ thơ nói lên điều gì? - Nơi thăm thẳm rừng sâu, bờ biển sóng tràn , -Để tìm hoa lấy mật bầy ong bay đến nơi quần đảo khơi xa Ong nối liền các mùa hoa, nối nơi nào? rừng hoang với đảo xa, trên trời có hoa thì ong * TNMTB: GD HS thấy ngoài biển nhờ bay lên để đưa vào mật thơm có ong làm cho môi trường lành -Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối trắng màu hoa - Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? ban Nơi biển xa: Có hàng cây chắn bão, dịu dàng -Em hiểu nghĩa câu thơ “ đất nơi đâu mùa hoa.Nơi quần đảo: có loài hoa nở là không tìm ngào”thế nào? tên - Khổ thơ và nói lên điều gì? -Đến đâu, bầy ong chăm tìm hoa làm - Khổ thơ nói lên điều gì? mật, đem lại vị cho đời Củng cố: HS tìm nội dung bài lớp Ý 2,Ý3: Cảnh đẹp nơi ong tìm đến nhận xét GV bổ sung và gắn bảng - Công việc ong có ý nghĩa lớn lao :giữ hộ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài thơ và cho người mùa hoa đã tàn phai chuẩn bị bài “Người gác rừng tí hon” Nhận xét học TUẦN 13 Thứ ngày 17 tháng 11 năm 2015 Môn : TẬP ĐỌC Bài: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I Mục đích, yêu cầu: - Hiểu nội dung bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi (10) phục rừng ngập mặn năm qua; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi +Hiểu nghĩa các từ : rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi, - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó : Rừng ngập mặn, xói lở, quai đê, phục hồi, Đọc diễn cảm : đọc đúng, phù hợp với nội dung bài.- HS có ý thức bảo rừng * BVMT:Nâng cao ý thức bảo vệ rừng ,biết vai trò rừng ngập mặn đời sống người * TNMTBĐ: Giúp HS biết nguyên nhân và hậu việc phá rừng ngập mặn; Ý nghĩa việc trồng rừng ngập mặn việc bảo vệ môi trường biển II.Đồ dùng dạy - học: -GV :Ảnh rừng ngập mặn.-HS: SGK- PP: Vấn đáp, luyện đọc III Các hoạt động dạy – học: Giáo viên 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Người gác rừng tí hon” trả lời câu hỏi cuối bài Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài -GV hướng dẫn luyện đọc theo đoạn, chữa lỗi phát âm , giải nghĩa từ -GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu toàn bài b)Tìm hiểu bài -Nêu nguyên nhân và hậu việc phá rừng ngập mặn? - Đoạn ý nói gì? -Vì các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? -Em hãy nêu các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ? - Đoạn ý nói gì? -Nêu tác dụng việc RNM khôi phục - Đoạn ý nói lên gì? - Nêu ý nghĩa bài ? * Qua nguyên nhân và hậu việc phá rừng ngập mặn , c) Hướng dẫn đọc diễn cảm Củng cố: Bài văn cung cấp cho em thông tin gì? Dặn dò: nhà đọc lại bài và chuẩn bị trước TUẦN 14 Học sinh - HS đọc bài - Một HS đọc bài, lớp theo dõi và đọc thầm - HS đọc nối đoạn kết hợp luyện đọc đúng và giải nghĩa từ : rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi, - HS theo dõi -Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, làm phần rừng ngập mặn Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê biển dễ bị xói lở, bị vỡ có gió, bão, sóng lớn Ý 1: Nguyên nhân và hậu việc rừng ngập mặn bị tàn phá -Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để - Ninh Hải, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, thái Bình, Hải Phòng, Ý 2: ND đã làm tốt công tác khôi phục rừng - Rừng ngập mặn khôi phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững đê biển; tăng thu nhập cho người dân Ý 3: Tác dụng việc rừng khôi phục Thứ ngày 24 tháng 11 năm 2015 Môn: TẬP ĐỌC Bài: HẠT GẠO LÀNG TA I Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng từ khó: phù sa, Kinh Thầy, hào giao thông, quang tranh,quyết, tiền tuyến.Đọc lưu loát bài thơ, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm tha thiết (11) - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo làm nên từ mồ hôi, công sức cha mẹ, các bạn thiếu nhi là lòng hậu phương góp phần vào chiến thắng tiền tuyến trog thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Hiểu nghĩa các từ : Kinh thầy, Hào giao thông, Trành, - HS biết yêu quý hạt gạo, biết công lao người làm nó II.Đồ dùng dạy - học: - GV :Tranh minh hoạ SGK luyện đọc diễn cảm (khổ thơ 4) - HS :SGK; - PP: Đàm thoại ; luyện tập III Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi em đọc nối tiếp bài Chuỗi ngọc lam - HS đọc và trả lời câu hỏi đoạn đọc Bài mới: a.Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài + luyện đọc: - Gọi học sinh khá đọc toàn bài - GV hướng dẫn luyện đọc theo khổ thơ sửa lỗi phát âm , giải nghĩa từ - Một HS khá đọc bài, lớp theo dõi và - Gọi HS đọc chú giải đọc thầm -GV đọc mẫu toàn bài - HS đọc nối khổ thơ kết hợp +Tìm hiểu bài luyện đọc đúng và giải nghĩa từ : kinh - Em hiểu hạt gạo làm nên từ gì? (HS đọc thầy, Hào giao thông, Trành, thầm khổ thơ1) - HS đọc chú giải - Khổ thơ nói lên điều gì? - HS lắng nghe - Gọi HS đọc khổ thơ và - Hạt gạo làm nên từ tinh tuý + Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả người nông đất (có vị phù sa), nước (có hương dân? sen thơm hồ nước đầy) và công lao + Khổ thơ và nói lên gì? người, cha mẹ (có lời mẹ hát - Tuổi nhỏ đã góp công sức nào để làm hạt gao? bùi đắng cay) ( HS đọc khổ thơ 4) Ý 1: Sự hình thành hạt gạo - Khổ thơ nói lên điều gì? - HS đọc, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc khổ thơ + Giọt mồ hôi sa /Những trưa tháng + Vì tác giả lại gọi hạt gạo là hạt vàng? sáu / Nước nấu/ Chết cá cờ / + Khổ thơ nói lên gì? Cua ngoi lên bờ? Mẹ em xuống cấy - Nêu ý nghĩa bài ? + Những năm băng đạn bát cơm + luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ thơm hào giao thông -Gắn khổ thơ ghi sẵn và hướng dẫn HS đọc Ý 2, Ý 3: Nỗi khó khăn, vất vả Công Củng cố: HS đọc lại nội dung bài - Thiếu nhi đã thay cha, anh chiến Dặn dò: Về nhà học thuộc bài thơ trường, gắng sức lao động làm hạt gạo Nhận xét học TUẦN 15 Thứ ngày tháng 12 năm 2015 Môn: TẬP ĐỌC Bài: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I Mục đích, yêu cầu: -Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động ngôi nhà xây, thể đổi ngày trên đất nước ta - Đọc từ khó: giàn giáo,trụ bê tông, huơ huơ, trát vữa Biết đọc bài thơ theo (thể tự do) lưu loát, (12) diễn cảm.- HS biết tự hào đổi đất nước II.Đồ dùng dạy - học: -GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc -HS :SGK ;-PP: Đàm thoại, thực hành III Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô - HS đọc bài giáo và trả lời câu hỏi bài GV nhận xét Bài mới:a Giới thiệu bài b Luyện đọc và tìm hiểu bài c Luyện đọc - Một HS đọc bài, lớp theo dõi và đọc thầm - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp, kết hợp luyện đọc đúng - GV hướng dẫn luyện đọc nối tiếp các khổ thơ, kết và giải nghĩa từ :giàn giáo, trụ bê tông, cái hợp sửa lỗi phát âm , giải nghĩa từ bay - Gọi HS đọc chú giải - HS đọc -GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe d.Tìm hiểu bài - Giàn giáo tựa cái lồng Trụ bê tông nhú + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà lên Bác thợ nề cầm bay làm việc Ngôi nhà xây? thở mùi vôi vữa, + Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp ngôi -Trụ bê tông nhú lên mầm cây nhà? Ngôi nhà giống bài thơ làm xong + Tìm hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà Ngôi nhà tranh còn nguyên màu miêu tả sống động? vôi gạch Ngôi nhà trẻ + Hình ảnh ngôi nhà xây nói lên điều gì - Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc, thở sống trên đất nước ta? mùi vôi vữa, nắng đứng ngủ quên trên - Nêu ý nghĩa bài ? tường Làn gió mang hương ủ c) Hướng dẫn đọc diễn cảm đầy rãnh tường chưa trát Ngôi nhà -Gắn khổ thơ ghi sẵn và hướng dẫn HS đọc lớn lên với trời xanh - VD: Cuộc sống xây dựng trên nước ta GV nhận xét náo nhiệt, khẩn trương./ Đất nước là công trường xây dựng lớn .Bài thơ ca ngợi hình ảnh đẹp và sống động ngôi nhà xây thể đổi ngày trên đất nước ta - HS đọc, lớp nhận xét - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi 4.Củng cố:HS nhắc lại nội dung bài thơ - HS thi đọc diễn cảm trước lớp Dặn dò: Về nhà học lại bài thơ - Lớp bình chọn bạn đọc hay Nhận xét học - HS nhắc TUẦN 16 Thứ ngày tháng 12 năm 2015 Môn: TẬP ĐỌC Bài: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I Mục đích, yêu cầu: - Luyện đọc đúng các từ : Ún, quặn, thuyên giảm, khẩn khoản, quằn quại, dứt khoát + Luyện đọc diễn cảm: đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, giọng kể linh hoạt phù hợp với truỵện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách suy nghĩ mê tín, dị đoan; giúp người hiểu (13) cúng bài không thể chữa khỏi bệnh, có khoa học và bệnh viện làm điều đó - HS có ý thức bài trừ mê tín dị đoan II.Đồ dùng dạy - học: - GV :Tranh minh họa bài đọc SGK.; - HS :SGK ; - PP: Đàm thoại -TH III Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc Bài mới:a Giới thiệu bài: b Luyện đọc và tìm hiểu bài c Luyện đọc - Gọi học sinh đọc toàn bài - GV hướng dẫn luyện đọc theo đoạn, sửa lỗi - Một HS đọc bài, lớp theo dõi và đọc thầm phát âm , giải nghĩa từ - HS đọc nối đoạn kết hợp luyện đọc - Gọi HS đọc chú giải đúng và giải nghĩa từ : thuyên giảm, khẩn khoản, -GV đọc mẫu toàn bài quằn quại d Tìm hiểu bài - 1HS đọc + Cụ Ún làm nghề gì? (đoạn 1) - Học sinh lắng nghe + Khi mắc bệnh cụ Ún, đã tự chữa bệnh Ý 1: Suy nghĩ mê tín dị đoan người dân tộc cách nào? Kết sao? (đoạn 2) thiểu số + Vì bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ? + làm nghề thầy cúng (Đoạn 3) + cụ chữa cách cúng bái bệnh tình KL: Phong tục lạc hậu, mê tín dị đoan đã làm không thuyên giảm cho vùng cao Ý2: Cụ Ún bỏ nghề thầy cúng + Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? (đoạn 5) + Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ người kinh lại + Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay bắt ma người Thái đổi cách nghĩ nào? + Nhờ bệnh viện lấy sỏi thận cho cụ KL: Các bác sĩ đã nhiệt tình mổ lấy sỏi thận, cho + Cụ hiểu thầy cúng không thể chữa khỏi bệnh cụ Ún cụ đã khỏi bệnh nên cho người Chỉ có thầy thuốc làm - Nêu ý nghĩa bài ? việc đó e Hướng dẫn đọc diễn cảm -Câu chuyện phê phán cách suy nghĩ mê tín dị -Gắn đoạn ghi sẵn và hướng dẫn HS đọc đoan, và giúp cho người hiểu cúng bái không thể chữa bệnh - HS đọc, lớp nhận xét 4.Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài - HS thi đọc diễn cảm trước lớp Ngu công xã Trịnh Tường - Bình chọn bạn đọc hay GV nhận xét học TUẦN 17 Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2015 Môn: TẬP ĐỌC Bài:CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng từ khó: trưa, thánh thót, muôn phần, quản, tấc đất + Đọc diễn cảm: Biết đọc các bài ca dao (thể lục bát) lưu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng - Hiểu ý nghĩa các bài ca dao: lao động vất vả trên đồng ruộng người nông dân đã mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người (14) - HS biết yêu quý kính trọng người lao động II Đồ dùng dạy - học:- GV:Tranh minh hoạ bài.;- HS : SGK;- PP: Đàm thoại; - thực hành III Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:HS đọc Ngu - HS đọc và trả lời câu hỏi Công xã Trịnh Tường trả lời câu hỏi cuối bài GV nhận xét Bài mới:a.Giới thiệu bài b Luyện đọc - Một HS đọc bài, lớp theo dõi và đọc thầm - Gọi học sinh đọc toàn bài - HS đọc nối đoạn kết hợp luyện đọc - GV hướng dẫn luyện đọc theo đoạn, sửa lỗi đúng và giải nghĩa từ : thánh thót, muôn phần, phát âm , giải nghĩa từ quản, tấc đất, - Gọi HS đọc chú giải.- GV đọc mẫu toàn bài - HS đọc c.Tìm hiểu bài - Học sinh lắng nghe + Tìm hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng + Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa, Mồ hôi người nông dân sản xuất? mưa ruộng cày, Bưng bát cơm đầy, dẻo thơm hạt muôn phần! + Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề: Trông trời, trông đất, trông mây; Trông mưa, trông GV: làm đồng là vất vả người nông nắng, trông ngày, trông đêm; trông cho chân dân,họ còn lo lắng thứ sức khoẻ, thời cứng, đá mềm; trời yên bể lặng yên tiết thuận lợi để có thu hoach tốt lòng + Những câu nào thể tinh thần lạc quan + Công lênh chẳng quản lâu đâu Ngày nước người nông dân? bạc, ngày sau cơm vàng + Tìm câu ứng với nội dung (a,b,c) Nội dung a: Khuyên nông dân chăm cấy cày GV: Những lời khuyên đầy ý nghĩa Ai đừng bỏ ruộng hoang / tấc vàng người nông dân và người ăn cơm, cần nhiêu nhớ tới công lao người trồng trọt Nội dung b: Thể tâm lao động - Nêu ý nghĩa bài ? sản xuất Trông cho chân cứng, đá mềm/ d.Hướng dẫn đọc diễn cảm yên lòng -Gắn đoạn ghi sẵn và hướng dẫn HS đọc Nội dung c: Nhắc người ta nhớ ơn hạt gạo - GV nhận xét Ai ơi, bưng bát cơm đầy./ phần Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài ca dao -Ba bài ca dao nói lên nỗi vất vả người nông Dặn dò: Học thuộc bài ca dao dân trên đông ruộng để TUẦN 18 Thứ ngày 22 tháng 12 năm 2015 Môn: TẬP ĐỌC Bài: ÔN TẬP (tiết 4) I Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường - HS có ý thức ôn tập và kiểm tra tốt II Đồ dùng dạy - học: -GV :Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL (như tiết 1) -HS :SGK, bài tập Tiếng Việt (15) -PP:Đàm thoại – nhóm III Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : Vài HS nhắc lại các bài TĐ -và HS nhắc HTL đã học từ tuần 11 đến tuần 17 GV nhận xét Bài : a Giới thiệu bài a Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (thực - HS bốc thăm bài đọc bài và trả lời câu tiết 1) hỏi b.Bài tập: Thực tiết 1: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1HS đọc nêu yêu cầu bài tập - GV giải thích thêm các từ sinh quyển, thuỷ - HS lắng nghe quyển, khí - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài -HS làm việc theo nhóm và trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại: Ví dụ: Tổng kết vốn từ môi trường Sinh Thuỷ Khí (môi trường động, thực vật) (môi trường nước) (môi trường KK) Các vật Rừng; người, thú(hổ, báo, Sông, suối, ao, hồ, biển, Bầu trời, vũ trụ, môi chồn, khỉ, vượn, ); chim (cò, đại dương, khe, thác, mây, không trường vạc, bồ nông, ); cây cối; rau, kênh, mương, ngòi, rạch, khí, … lạch, Những Trông cây gây rừng, phủ xanh Giữ nguồn nước, xây Lọc khói công hành động đồi trọc, chống phá rừng, trồng dựng nhà máy nước, lọc nghiệp, xử lí bảo vệ môi rừng ngập mặn, nước thải công nước thải, trường nghiệp, Củng cố: HS đọc lại mục từ vừa lập xong Dặn dò: Về nhà ôn tập tiếp Nhận xét học (16)