GA 5 TUAN 31

30 5 0
GA 5 TUAN 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Yêu cầu học sinh nhớ lại - 5, 6 học sinh tiếp nối nhau những phẩm chất quan trọng nói lại quan điểm của em, trả nhất của nam, của nữ mà các lời cho câu hỏi nêu trong Gợi em đã trao đổi[r]

(1)ĐẠO ĐỨC Tiết 31 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sống người Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững Thái độ: Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Ảnh tài nguyên thiên nhiên địa phương, nước ta - Học sinh: SGK Đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ Kiểm tra - Em cần làm gì góp phần bảo - Hát bài cũ: vệ tài nguyên thiên nhiên Bài mới: 1’ - học sinh trả lời a Giới thiệu bài: 33’ b Giảng bài: - học sinh nêu ghi nhớ “Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” * Giới thiệu tài nguyên thiên * Hoạt động 1: nhiên ( BT 2) - HS nghe Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thuyết trình, trực quan - Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm số tài nguyên thiên nhiên chính Việt Nam như: - Mỏ than Quảng Ninh - Dầu khí Vũng Tàu - Mỏ A-pa-tít Lào Cai - Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ - Cả lớp nhận xét, bổ sung (2) * Hoạt động 2: * Thảo luận nhóm theo bài tập Hoạt động lớp, nhóm - Các nhóm thảo luận 4/ SGK Phương pháp: Thảo luận, đàm - Đại diện nhóm lên trình thoại bày - Chia nhóm và giao nhiệm vụ - Các nhóm khác bổ sung ý cho nhóm học sinh thảo luận kiến và thảo luận bài tập - Kết luận: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên * Hoạt động 3: * Thảo luận nhóm theo bài tập / SGK - Chia nhóm và giao nhiệm vụ - Từng nhóm thảo luận cho các nhóm học sinh lập dự - Từng nhóm lên trình bày án bảo vệ tài nguyên thiên - Các nhóm khác bổ sung ý nhiên: rừng đầu nguồn, nước, kiến và thảo luận các giống thú quý … - Các nhóm thảo luận - Kết luận: Có nhiều cách bảo - Đại diện nhóm trình bày vệ tài nguyên thiên nhiên phù kết thảo luận hợp với khả mình - Các nhóm khác bổ sung 3’ Củng cố * Thực hành điều đã học dặn dò - Chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC (3) Tiết 61 CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật đoạn đối thoại Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn, thể đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào cô gái buổi đầu làm việc cho cách mạng Hiểu các từ ngữ khó bài, diễn biến truyện Thái độ: Cảm phục phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm + Học sinh: Xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ Kiểm tra - GV kiểm tra – bài” Tà áo - Hát bài cũ: dài VN”, trả lời các câu hỏi - Học sinh lắng nghe nội dung bài - Học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, chốt Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: 33’ b Giảng bài: * Hoạt động 1: - GV nêu * Luyện đọc Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu 1, học sinh khá, - 1, HS khá, giỏi đọc mẫu giỏi đọc mẫu bài văn - HS tiếp nối đọc - Có thể chia bài làm đoạn thành tiếng bài văn – đọc sau: đoạn - Yêu cầu lớp đọc thầm - Sau đó 1, em đọc lại phần chú giải SGK (về bài bà Nguyễn Thị Định và chú (4) giải từ ngữ khó) - Học sinh chia đoạn - GV giúp các em giải nghĩa - 1,2 em đọc thành tiếng thêm từ các em chưa giải nghĩa lại các từ đó hiểu (truyền đơn, chớ, rủi, lính - GV đọc mẫu toàn bài lần mã tà, li) * Tìm hiểu bài * Hoạt động 2: + CV đầu tiên anh Ba giao cho Hoạt động nhóm, lớp út là gì? - Rải truyền đơn + Những chi tiết nào cho thấy - Út bồn chồn, thấp thỏm, út hồi hộp nhận công ngủ không yên, đêm việc đầu tiên này? dậy ngồi nghĩ cách + Út đã nghĩ cách gì để rải hết truyền đơn? + Vì muốn thoátt li? * Đọc diễn cảm * Hoạt động 3: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn - Hướng dẫn HS tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau: - GV đọc mẫu đoạn đối thoại * Hoạt động 4: * Củng cố - Giáo viên hỏi học sinh nội dung, ý nghĩa bài văn 3’ Củng cố - * Yu cầu HS nhà luyện đọc bài văn Chuẩn bị: “Bầm ơi.” dặn dò - Nhận xét tiết học - Giả bán cá từ ba sáng Tay bê rổ cá, - Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng - Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng - Nhiều học sinh luyện đọc - Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn, bài văn - Bài văn là đoạn hồi tưởng lại công việc đầu tiên bà Định làm cho cách mạng (5) TẬP ĐỌC Tiết 62 BẦM ƠI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc diễn cảm, lưu loát toàn bài Kĩ năng: Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể tình cảm yêu thương mẹ sâu nặng anh chiến sĩ Vệ quốc quân Thái độ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ thắm thiết, sâu nặng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ để ghi khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm + Học sinh: Xem lại bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ Kiểm tra - GV kiểm tra HS đọc lại bài - Hát bài cũ: “Công việc đầu tiên” và trả lời - Học sinh lắng nghe câu hỏi bài đọc - Học sinh trả lời - GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: 33’ b Giảng bài: * Hoạt động 1: “Bầm ơi.” * HD HS luyện đọc Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu 1, học sinh đọc - Nhiều học sinh tiếp nối bài thơ đọc khổ thơ - Giáo viên đọc diễn cảm toàn - HS đọc thầm các từ chú bài: giọng cảm động, trầm lắng – giải sau bài giọng người yêu thương * Hoạt động 2: mẹ, thầm nói chuyện với mẹ * Tìm hiểu bài + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh - em đọc lại thành tiếng - học sinh đọc lại bài Hoạt động nhóm, cá nhân - Cảnh chiều đông mưa (6) nào mẹ? phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ + Cách nói so sánh có tác run vì rét dụng gì? - Mưa bao nhiêu hạt thương + Qua lời tâm tình anh chiến bầm nhiêu sĩ, em nghĩ gì người mẹ - Cách nói có tác dụng anh? làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo - Giáo viên yêu cầu học sinh nói nhiều cho con, nội dung bài thơ - Người mẹ anh chiến sĩ là phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, * Đọc diễn cảm hiền hậu, … * Hoạt động 3: - Giáo viên hướng dẫn học sinh Hoạt động lớp, cá nhân biết đọc diễn cảm bài thơ - Nhiều HS luyện đọc diễn - Giáo viên đọc mẫu khổ thơ cảm bài thơ, đọc khổ, - Giáo viên nhận xét bài - HS thi đọc diễn cảm trước lớp * Hoạt động 4: 3’ Củng cố dặn dò * GV hướng dẫn thi đọc thuộc - Cả lớp và giáo viên nhận lòng khổ và bài thơ * Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị: Út Vịnh - Nhận xét tiết học xét (7) KỂ CHUYỆN Tiết 31 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện Kĩ năng: Học sinh kể lại rõ ràng, tự nhiên câu chuyện có ý nghĩa nói bạn nam bạn nữ người quí mến Thái độ: Yêu quí và học tập đức tính tốt đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên : Bảng phụ viết đề bài tiết kể chuyện, các gợi ý 3, + Học sinh : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy 3’ Kiểm tra Ổn định bài cũ: Hoạt động học - Hát - GV yêu cầu HS kể lại câu - học sinh kể lại chuyện chuyện tiết học trước - HS nhận xét - GV nhận xét Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: 33’ b Giảng bài: * Hoạt động 1: - GV nêu * Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài Phương pháp: Đàm thoại - học sinh đọc yêu cầu đề - học sinh đọc gợi ý - Yêu cầu học sinh nhớ lại - 5, học sinh tiếp nối phẩm chất quan trọng nói lại quan điểm em, trả nam, nữ mà các lời cho câu hỏi nêu Gợi em đã trao đổi tiết Luyện ý từ và câu tuần 29 - Nói với học sinh: Theo gợi ý - học sinh đọc gợi ý này, học sinh có thể chọn - 5, học sinh tiếp nối cách kể: trả lời câu hỏi: Em chọn (8) + Giới thiệu phẩm chất người bạn nào? đáng quý bạn minh hoạ - học sinh đọc gợi ý mổi phẩm chất 1, ví dụ + Kể việc làm đặc biệt bạn * Thực hành kể chuyện * Hoạt động 2: Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại - học sinh đọc gợi ý 4, - Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý SGK, các em viết nhanh nháp dàn ý câu chuyện định kể Hoạt động lớp - Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện - Giáo viên tới nhóm giúp đỡ, uốn nắn học sinh kể chuyện - Giáo viên nhận xét * Giáo viên nhận xét tiết học, 3’ mình nhóm, cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện - học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện mình - Đại diện các nhóm thi kể Củng cố - khen ngợi học sinh kể - Cả lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện, tính cách dặn dò chuyện hay, kể chuyện có tiến - Tập kể lại câu chuyện cho người thân viết lại vào nội dung câu chuyện đó - Chuẩn bị: Nhà vô địch - Nhận xét tiết học nhân vật truyện Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện - Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay (9) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 61 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ: Biết các từ phẩm chất đáng quý cùa phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất phụ nữ Việt Nam Kĩ năng: Tích cực hóa vốn từ cách tìm hồn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó Thái độ: Tôn trọng giới tính bạn, chống phân biệt giới tính II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: Bút dạ, số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để học sinh các nhóm làm bài BT1a, b, c Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c + Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ Kiểm tra - GV yêu cầu HS tìm ví dụ - Hát bài cũ: nói tác dụng dấu phẩy - học sinh tìm ví dụ nói - GV nhận xét tác dụng dấu phẩy Bài mới: 1’ a Giới thiệu “Mở rộng vốn từ thuộc chủ bài: 33’ b Giảng bài: điểm Nam và Nữ” * Hướng dẫn HS làm bài tập * Hoạt động 1: * GV phát bút và phiếu cho - HS đọc yêu cầu a, b, c Bài 3, HS BT - Giáo viên nhận xét bổ sung, - Lớp đọc thầm chốt lại lời giải đúng - Làm bài cá nhân - Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết - học sinh đọc lại lời giải (10) đúng * Nhắc các em chú ý: cần điền - Sửa bài Bài 2: giải nội dung câu tục ngữ - Học sinh đọc yêu cầu - Sau đó nói phẩm chất bài đáng quý phụ nữ Việt Nam - Lớp đọc thầm, thể qua câu - Giáo viên nhận xét, chốt lại - Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên Bài 3: * GV NX, kết luận HS nào nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay - Chú ý: đáng giá cao ví dụ nêu hoàn cảnh sử - Trao đổi theo cặp - Phát biểu ý kiến - Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng * Hoạt động 2: 3’ Củng cố dặn dò * Phương pháp: Đàm thoại, thi đua * Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ BT2 - Chuẩn bị: “Ôn tập dấu câu (dấu phẩy )” Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN Hoạt động lớp - Thi tìm thêm tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam (11) Tiết 61 ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Liệt kê bài văn tả cảnh đã đọc viết học kì Trình bày dàn ý bài văn đó Đọc bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ người tả Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích Thái độ: Giáo dục HS yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: Những ghi chép học sinh – liệt kê bài văn tả cảnh em đã đọc đã viết học kì Giấy khổ to liệt kê bài văn tả cảnh học sinh đã đọc viết học kì + Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy 3’ Kiểm tra - GV chấm dán ý bài văn bài cũ: Hoạt động học + Hát miệng số học sinh - Kiểm tra HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: 33’ b Giảng bài: * Hoạt động 1: - GV nêu Hoạt động nhóm đôi * Trình bày dàn ý bài văn - học sinh đọc yêu cầu - Văn tả cảnh là thể loại các em bài tập đã học suốt từ tuần đến tuần 11 - Học sinh làm việc cá sách Tiếng Việt tập nhân trao đổi theo Nhiệm vụ các em là liệt kê cặp bài văn tả cảnh em đã viết, - Các em liệt kê bài đã đọc các tiết Tập làm văn văn tả cảnh từ tuần đến tuần 11 sách - Học sinh phát biểu ý (12) Sau đó, lập dàn ý cho các kiến bài văn đó - Dựa vào bảng liệt kê, - Giáo viên nhận xét học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý các bài văn đã đọc đề văn đã chọn - Nhiều học sinh tiếp nối trình bày dàn ý bài văn - Lớp nhận xét * Phân tích trình tự bài văn, Hoạt động lớp * Hoạt động 2: nghệ thuật quan sát và thái độ - H đọc thành tiếng tồn người tả văn yêu cầu bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải - H lớp đọc thầm, đọc đúng lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời câu hỏi - H phát biểu ý kiến Cả * Nhận xét tiết học 3’ Củng cố dặn dò lớp nhận xét - Yêu cầu HS nhà viết lại câu văn miêu tả đẹp bài Buổi sáng TP Hồ Chí Minh - Chuẩn bị: Ôn tập văn tả cảnh (Lập dàn ý, làm văn - HS lắng nghe và thực miệng) TẬP LÀM VĂN Tiết 62 ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH (13) (Lập dàn ý, làm văn miệng) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Trên sở hiểu biết đã có thể loại văn tả cảnh, học sinh biết lập dàn ý sáng rõ, đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả cảnh – dàn ý với ý riêng mình Kĩ năng: Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin bài văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý Thái độ: Giáo dục HS yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: Bút + 3, tờ giấy khổ to cho 3, học sinh viết dàn bài + Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ Kiểm tra - GV kiểm tra học sinh trình - Hát bài cũ: bày dàn ý bài văn tả cảnh em đã đọc đã viết - HS nêu học kì - HS nhận xét - GV nhận xét Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: 33’ b Giảng bài: - GV nêu * Lập dàn ý Hoạt động nhóm * Hoạt động 1: + Về đề tài: Các em hãy chọn tả - HS đọc to, rõ yêu cầu cảnh đã nêu Điều bài – các đề bài và Gợi quan trọng, đó phải là cảnh em ý (tìm ý cho bài văn theo muốn tả vì đã thấy, đã ngắm Mở bài, Thân bài, Kết luận nhìn, đã quen thuộc - Nhiều học sinh nói tên đề + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải tài mình chọn dựa theo khung chung đã nêu - HS làm việc cá nhân SGK Song các ý cụ thể - Mỗi em tự lập dàn ý cho (14) phải là ý em, giúp em có bài văn nói theo gợi ý thể dựa vào khung mà tả SGK (làm trên nháp miệng cảnh viết vào vở) - Giáo viên phát riêng giấy khổ - Những học sinh làm bài to và bút cho 3, học sinh trên dán kết lên bảng (chọn tả các cảnh khác nhau) lớp: trình bày - Giáo viên nhận xét, bổ sung - Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét nhanh - 3, học sinh trình bày dàn ý mình - Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp * Hoạt động 2: Bài 2: * Trình bày miệng Hoạt động cá nhân - GV nêu yêu cầu bài tập - Những HS có dàn ý trên - GV nhận xét, cho điểm theo bảng trình bày miệng bài các tiêu chí: nội dung, cách sử văn mình dụng từ ngữ, giọng nói, cách - Cả lớp nhận xét 3’ trình bày … - Nhiều học sinh dựa vào - Giáo viên nhận xét nhanh dàn ý, trình bày bài làm Củng cố - * Nhận xét tiết học dặn dò - Tính điểm cao cho học sinh trình bày tốt bài văn miệng - Yêu cầu HS nhà viết lại vào dàn ý đã lập, có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp LUYỆN TỪ VÀ CÂU văn nói (15) Tiết 62 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ các tác dụng dấu phẩy Kĩ năng: Tiếp tục luyện tập việc dùng dấu phẩy văn viết Thái độ: Cẩn thận viết văn (dùng dấu phẩy cho chính xác) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: Bút + 3, tờ giấy khổ to viết nội dung thư mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1) vài tờ giấy khổ to để HS làm BT2 theo nhóm + Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ Kiểm tra - Giáo viên viết lên bảng lớp - Hát bài cũ: câu văn có dấu phẩy - Học sinh nêu tác dụng - GV nhận xét dấu phẩy câu Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: 33’ b Giảng bài: * Hoạt động 1: Bài - Giáo viên giới thiệu MĐ, YC bài học * Hướng dẫn học sinh làm Hoạt động cá nhân, lớp, bài tập nhóm * Hướng dẫn học sinh xác định - Học sinh đọc yêu cầu nội dung thư bài bài tập - Phát bút và phiếu đã viết - Học sinh làm việc độc lập, nội dung thư cho 3, điền dấu chấm dấu học sinh phẩy SGK bút - Giáo viên nhận xét, chốt lại chì mờ lời giải đúng - Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết * GV chia lớp thành nhiều (16) Bài 2: nhóm nhỏ - Học sinh đọc yêu cầu bài - Nhiệm vụ nhóm: tập + Nghe học sinh - Làm việc cá nhân – các nhóm đọc đoạn văn mình, em viết đoạn văn mình góp ý cho bạn trên nháp + Chọn đoạn văn đáp ứng tốt - Đại diện nhóm trình yêu cầu bài tập, viết bày đoạn văn nhóm, nêu đoạn văn đó vào giấy khổ to tác dụng dấu phẩy + Trao đổi nhóm tác đoạn văn dụng dấu phẩy - Học sinh các nhóm khác đoạn đã chọn nhận xét bài làm nhóm - Giáo viên chốt lại ý kiến bạn đúng, khen ngợi nhóm học sinh làm bài tốt * GV nêu câu hỏi củng cố bài * Hoạt động 2: 3’ - Một vài học sinh nhắc lại * YC HS nhà hoàn chỉnh tác dụng dấu phẩy Củng cố - BT2, viết lại vào vở, đọc lại dặn dò bài Dấu hai chấm - Chuẩn bị: “Luyện tập dấu câu: Dấu hai chấm” - Nhận xét tiết học TUẦN 31 Thứ hai ngày 13 tháng năm 2015 (17) TOÁN Tiết 151 PHÉP TRỪ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố có kĩ thực phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng tính nhanh, giải bài toán Kĩ năng: Rèn kĩ tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: Thẻ từ để học sinh thi đua + Học sinh: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy 3’ Kiểm tra - GV nêu câu hỏi KT bài cũ bài cũ: - GV nhận xét – chốt cộng - Học sinh sửa bài 5/SGK Bài mới: 1’ Hoạt động học - Nêu các tính chất phép a Giới thiệu bài: 33’ b Giảng bài: “Ôn tập phép trừ” * Luyện tập Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 1: * GV yêu cầu HS nhắc lại tên - HS đọc đề và xác định yêu Bài 1: gọi các thành phần và kết cầu phép trừ - Học sinh nhắc lại - Nêu các tính chất - Số bị trừ số trừ trừ phép trừ ? Cho ví dụ tổng, trừ số O - Nêu các đặc tính và thực - Học sinh nêu phép tính trừ (Số tự nhiên, số - Học sinh nêu trường thập phân) hợp: trừ cùng mẫu và khác - Nêu cách thực phép trừ mẫu phân số? - Học sinh làm bài Nhận - Yêu cầu HS làm vào bảng xét (18) Bài 2: * YC HS nêu cách tìm thành - HS đọc đề và xác định yêu Bài 3: phần chưa biết cầu - Yêu cần học sinh giải vào - Học sinh giải + sửa bài * Giáo viên tổ chức cho học - HS đọc đề và xác định yêu sinh thảo luận nhóm đôi cách cầu làm - Học sinh thảo luận, nêu - Yêu cầu học sinh nhận xét cách giải * Hoạt động 2: cách làm gọn - Học sinh giải + sửa bài * Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Học sinh nêu Đề bài : 1) 45,008 – 5,8 - Học sinh dùng thẻ a, b, A 40,2 C 40,808 c, d lựa chọn đáp án đúng B 40,88 D 40,208 2) – có kết là: A C 3’ 15 D B 15 D Củng cố * Về ôn lại kiến thức đã học B dặn dò phép trừ Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học KHOA HỌC (19) Tiết 61 ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống lại số hình thức sinh sản thực vật và động vật thông qua số đại diện Kĩ năng: Nêu ý nghĩa sinh sản thực vật và động vật Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: Phiếu học tập + Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 3’ Nội dung Hoạt động dạy Kiểm tra - Sự nuôi và dạy - Hát bài cũ: số loài thú - Giáo viên nhận xét Bài mới: 1’ Hoạt động học - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời a Giới thiệu bài: 33’ b Giảng bài: * Hoạt động 1: “Ôn tập: Thực vật – động vật * Làm việc với phiếu học Hoạt động cá nhân, lớp tập - Giáo viên yêu cầu cá - Học sinh trình bày bài nhân học sinh làm bài thực làm hành trang 124 , 125, 126/ - Học sinh khác nhận xét SGK vào phiếu học tập Số thứ tự Tên vật Sư tử Hươu cao cổ Chim cánh cụt Cá vàng  Giáo viên kết luận: Đẻ trứng Đẻ x x x x (20) - Thực vật và động vật có hình thức sinh sản khác * Hoạt động 2: * Thảo luận Phương pháp: Thảo luận Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi - Nêu ý nghĩa sinh  Giáo viên kết luận: sản thực vật và động - Nhờ có sinh sản mà thực vật vật và động vật bảo tồn - Học sinh trình bày nòi giống mình * Hoạt động 3: * Thi đua kể tên các vật đẻ trừng, đẻ 3’ Củng cố dặn dò - HS nêu * Xem lại bài - Chuẩn bị: “Môi trường” - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực Thứ ba ngày 14 tháng năm 2015 (21) TOÁN Tiết 152 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố việc vận dụng kĩ cộng trừ thực hành tính và giải toán Kĩ năng: Rèn kĩ tính và giải toán đúng Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: SGK + Học sinh: Vở bài tập, xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ Kiểm tra - GV yêu cầu HS nhắc lại tính - Nhắc lại tính chất phép bài cũ: chất phép trừ trừ - Giáo viên nhận xét – chốt - Sửa bài SGK Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: 33’ b Giảng bài: Luyện tập * Thực hành * Hoạt động 1: * Đọc đề Bài 1: - Nhắc lại cộng trừ phân số Hoạt động cá nhân - Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh nhắc lại - Nhắc lại qui tắc cộng trừ số - Làm bảng thập phân - Sửa bài - Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập Bài 2: phân * Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào? - Lưu ý: Giao hốn số nào để - Học sinh làm - Học sinh trả lời: giao hoán, kết hợp (22) cộng số tròn chục - Học sinh làm bài tròn trăm Bài 3: * Lưu ý học sinh xem tổng số tiền lương là đơn vị: - học sinh làm bảng - Sửa bài - Học sinh đọc đề, phân tích đề - Nêu hướng giải - Làm bài - sửa Giải - Tiền để dành gia đình tháng chiếm: 3 – ( + )=20 =¿ 15% - Nếu số tiền lương là 2000.000 đồng thì tháng để dành được: 200000015:100=300.000(đ ) Đáp số: a/ 15% * Hoạt động 2: * Thi đua tính - Nhận xét, tuyên dương 3’ Củng cố - * Chuẩn bị: Phép nhân dặn dò - Nhận xét tiết học b/ 300.000 đ Hoạt động lớp - Dãy A cho đề dãy B làm và ngược lại Thứ tư ngày 15 tháng năm 2015 (23) TOÁN Tiết 153 PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kĩ thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài toán Kĩ năng: Rèn học sinh kĩ tính nhân, nhanh chính xác Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: Bảng phụ, câu hỏi + Học sinh: SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 3’ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động dạy Luyện tập - GV nhận xét – chốt Hoạt động học - Học sinh sửa bài tập 5/ 72 - Học sinh nhận xét Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: 33’ b Giảng bài: “Phép nhân” * Hệ thống các tính chất phép Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 1: nhân - GV hỏi HS trả lời, lớp nhận - T/c giao hoán: a  b = b xét a - Giáo viên ghi bảng - T/C kết hợp: (a  b)  c = a  (b  c) - Nhân tổng với số (a + b)  c = a  c + b  c - Phép nhân có thừa số = 1a=a1=a - Phép nhân có thừa số = * Thực hành 0a=a0=0 (24) * Hoạt động 2: * GV yêu cầu học sinh đọc Hoạt động cá nhân Bài 1: đề - Học sinh nhắc lại quy tắc - Học sinh đọc đề nhân phân số, nhân số thập - em nhắc lại phân - Học sinh thực hành làm - GV yêu cầu học sinh thực bảng hành * Tính nhẩm Bài 2: - Học sinh nhắc lại - GV yêu cầu học sinh nhắc 3,25  10 = 32,5 lại quy tắc nhân nhẩm số 3,25  0,1 = 0,325 thập phân với 10 ; 100 ; 1000 417,56  100 = 41756 và 0,1 ; 0,01 ; 0,001 417,56  0,01 = 4,1756 * Tính nhanh Bài 3: - Học sinh đọc đề - HS vận dụng các T/C đã học để giải bài tập - Giáo viên yêu cầu học sinh a/2,57,8  4= 2,5   làm vào và sửa bảng lớp 7,8 = 10  7,8 = 78 b/ 8,35  7,9 + 7,9  1,7 = 7,9  (8,3 + 1,7) Bài 4: * Giải toán = 7,9  10,0 = 79 - GV yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc đề đề - HS xác định dạng toán, giải 3’ Củng cố dặn dò * Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học - Thi đua giải nhanh - Tìm x biết: x  9,85 = x x  7,99 = 7,99 (25) Thứ năm ngày 16 tháng năm 2015 TOÁN Tiết 154 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ thực hành phép nhân tìm giá trị biểu thức và giải bài toán tính giá trị biểu thức và giải bài toán Kĩ năng: Rèn kỹ tính đúng Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + Học sinh: Xem trước bài nhà, SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy 3’ Kiểm tra - Phép nhân bài cũ: Hoạt động học - Hát - GV yêu cầu HS trả lời KT - HS nêu câu hỏi bài cũ - HS nhận xét Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: - GV nêu 33’ b Giảng bài: * Giáo viên yêu cầu ôn lại Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 1: cách chuyển phép cộng - Học sinh nhắc lại nhiều số hạng giống thành phép nhân Bài : - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành - Học sinh thực hành làm - Học sinh sửa bài a/6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg  = 20,25 kg b/ 7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2  (26) = 7,14 m2  (2 + 3) = 7,14 m2  Bài * Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề = 20,70 m2 - Giáo viên yêu cầu học - Học sinh đọc đề Bài sinh nhắc lại các quy tắc - Học sinh nêu lại quy tắc thực tính giá trị biểu - Thực hành làm thức - Học sinh nhận xét * Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh nhắc lại công thức chuyển động thuyền - Học sinh đọc đề  Vthuyền xuôi dòng = Vthực thuyền + Vdòng nước  Vthuyền ngược dòng = Vthực thuyền – Vdòng nước Giải VT thuyền máy xuôi dòng: 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g) * Hoạt động 2: * Học sinh nhắc lại nội dung Quãng sông AB dài: 15 phút = 1,25 ôn tập 24,8  1,25 = 31 (km) Hoạt động nhóm - nhóm thi đua tiếp sức a/ 3’ Củng cố - * Về nhà ôn lại các kiến dặn dò thức vừa thực hành xx= xx=x - Chuẩn bị: Phép chia - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2015 (27) TOÁN Tiết 155 PHÉP CHIA I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các kĩ thực phép chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng tính nhẩm, giải bài toán Kĩ năng: Rèn kĩ tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: Thẻ từ để học sinh thi đua + Học sinh: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy 3’ Kiểm tra - Luyện tập Sửa bài / SGK bài cũ: Hoạt động học + Hát - Giáo viên chấm số - Học sinh sửa bài - GV nhận xét bài cũ - HS nhận xét Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: 33’ b Giảng bài: “Ôn tập phép chia” * Luyện tập HĐ lớp, cá nhân, nhóm * Hoạt động 1: * GV yêu cầu HS nhắc lại tên gọi đôi Bài 1: các thành phần và kết - HS đọc đề và xác định yêu phép chia - Nêu cầu T/C phép - Học sinh nhắc lại chia ? Cho VD - Học sinh nêu - Nêu các đặc tính và thực - Học sinh nêu phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân) - Nêu cách thực phép chia phân số? - Học sinh nêu - Học sinh làm Nhận xét (28) Bài 3: - Yêu cầu HS làm vào bảng * Giáo viên tổ chức cho học sinh - HS đọc đề, xác định YC thảo luận nhóm đôi cách làm - Học sinh thảo luận, nêu - Ở bài này các em đã vận dụng hướng giải bài Bài 4: quy tắc nào để tính nhanh? - HS trả lời, nhân nhẩm, - Yêu cầu học sinh giải vào chia nhẩm, giải + sửa bài * Nêu cách làm - Yêu cầu HS nêu tính chất đã - HS đọc đề, xác định yc đề * Hoạt động 2: - Một tổng chia cho số vận dụng? - Một hiệu chia cho số * Nêu lại các kiến thức vừa ôn? Đề bài : - Học sinh nêu 1) 72 : 45 có kết là: A 1,6 C 1,006 B 1,06 D 16 2) : có kết là: A 10 C 3’ Củng cố - B 10 15 D dặn dò * Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học KHOA HỌC - Học sinh dùng thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng A C (29) Tiết 62 MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hình thành khái niệm ban đầu môi trường Kĩ năng: Liên hệ thực tế môi trường địa phương nơi học sinh sống Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: Hình vẽ SGK trang 128, 129 + Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy 3’ Kiểm tra Ôn tập: Thực vật, động vật bài cũ: Hoạt động học - Hát  Giáo viên nhận xét - Học sinh tự đặt câu hỏi, Bài mới: mời bạn khác trả lời 1’ a Giới thiệu bài: 33’ b Giảng bài: - GV nêu - HS nghe * Quan sát và thảo luận Hoạt động nhóm, lớp * Hoạt động 1: + Nhóm và 2: Quan sát hình - Nhóm trưởng điều khiển 1, và trả lời các câu hỏi trang làm việc 128 / SGK - Địa diện nhóm trính bày + Nhóm và 4: Quan sát hình 3, và trả lời các câu hỏi trang 129 /SGK Phiếu học tập Hình Phân loại môi trường Các thành phần môi trường Môi trường rừng Thực vật, động vật (sống trên cạn và nước) Đất Nước Không khí Ánh sáng - Nước Đất Không khí Ánh sáng (30) - Học sinh trả lời  Giáo viên kết luận: * Hoạt động 2: * Thảo luận Hoạt động lớp, cá nhân + Bạn sống đâu, làng quê - Học sinh trả lời hay đô thị? - Học sinh trả lời + Hãy liệt kê các thành phần môi trường tự nhiên và nhân tạo có nơi bạn sống  Giáo viên kết luận (SGV) - HS nghe * Hoạt động 3: * Thế nào là môi trường? - Kể các loại môi trường? 3’ Củng cố - * Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên dặn dò nhiên” Nhận xét tiết học - HS trả lời - HS lắng nghe và thực (31)

Ngày đăng: 01/10/2021, 02:56

Hình ảnh liên quan

+ Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần - GA 5 TUAN 31

i.

áo viên: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi những khổ thơ - GA 5 TUAN 31

i.

áo viên: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi những khổ thơ Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Giáo viên: Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4. +  Học sinh :  SGK - GA 5 TUAN 31

i.

áo viên: Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4. + Học sinh : SGK Xem tại trang 7 của tài liệu.
nhóm làm bài BT1a, b, c. Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c. - GA 5 TUAN 31

nh.

óm làm bài BT1a, b, c. Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c Xem tại trang 9 của tài liệu.
3. Củng cố - -dặn dò - GA 5 TUAN 31

3..

Củng cố - -dặn dò Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy. - GA 5 TUAN 31

i.

áo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Yêu cầu HS làm vào bảng - GA 5 TUAN 31

u.

cầu HS làm vào bảng Xem tại trang 17 của tài liệu.
1. Kiến thức: Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông - GA 5 TUAN 31

1..

Kiến thức: Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Làm bảng con. - GA 5 TUAN 31

m.

bảng con Xem tại trang 21 của tài liệu.
- 1 học sinh làm bảng. - GA 5 TUAN 31

1.

học sinh làm bảng Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Giáo viên ghi bảng. - GA 5 TUAN 31

i.

áo viên ghi bảng Xem tại trang 23 của tài liệu.
+ Giáo viên: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. - GA 5 TUAN 31

i.

áo viên: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con * Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. - GA 5 TUAN 31

u.

cầu HS làm vào bảng con * Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm Xem tại trang 28 của tài liệu.
1. Kiến thức: Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường. - GA 5 TUAN 31

1..

Kiến thức: Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường Xem tại trang 29 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan