1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ĐIỂN HÌNH VỀ TÂM LÍ XÃ HỘI VÀ HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH PHÁP

33 63 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH BÀI THẢO LUẬN Đề Tài : VĂN HÓA DU LỊCH PHÁP Học Phần: Văn Hóa Du Lịch GVHD: ThS.Dương Hồng Hạnh Nhóm : SV thực hiện: Nguyễn Hồng Nam - 18D1105 Nguyễn Đăng Quang - 18D110527 Hoàng Linh Ngọc - 18D250525 Nguyễn Như Quỳnh – 18D110528 Nguyễn Thị Nhận - 18D220526 Trần Trúc Quỳnh – 18D110529 Phạm Kiều Oanh - 18D110525 Ngô Thanh Thảo – 18D250528 Lê Thị Thu Phương – 18D110526 Phạm Thị Phương Thảo – 18D110530 Trần Thị Thơm – 18D250529 Hà Nội, 11/2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………….3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC PHÁP 1.1 Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên ………………4 1.2 Dân cư tôn giáo …………………………………………………… 1.2.1 Dân cư…………………………………………………………………7 1.2.2 Tôn Giáo………………………………………………………………7 1.3 Kinh tế giáo dục…………………………………………………… 1.3.1 Kinh Tế……………………………………………………………… 1.3.2 Giáo Dục………………………………………………………………10 1.4 Tình hình phát triển du lịch Pháp……………………………… 10 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ĐIỂN HÌNH VỀ TÂM LÍ XÃ HỘI VÀ HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH PHÁP: 2.1 Tính cách dân tộc …………………………………………………… 11 2.2 Một số văn hóa đặc trưng………………………………………………13 2.2.1 Văn hóa giao tiếp…………………………………………………… 13 2.2.2 Văn hóa ẩm thực………………………………………………………15 2.2.3 Văn hóa ăn mặc……………………………………………………….16 2.2.4 Văn hóa cơng cộng…………………………………………………….16 2.2.5 Văn hóa gia đình………………………………………………………16 2.3 Đặc điểm hành vi tiêu dùng thị trường khách du lịch Pháp….17 2.3.1 Các điểm đến du lịch ưa thích:…………………………………17 2.3.2 Các yếu tố ảnh hướng tới định lựa chọn điểm đến du lịch du khách Pháp …………………………………………………… 19 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KHAI THÁC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHÁCH PHÁP TẠI VIỆT NAM 3.1 Nhu cầu, sở thích khách Pháp đến Việt Nam……………… 20 3.2 Thực trạng điều kiện phục vụ khách du lịch Pháp Việt Nam…….24 3.3 Thuận lợi khó khăn việc thu hút thị trường khách du lịch Pháp 3.3.1 Thuận lợi……………………………………………………………….25 3.3.2 Khó khăn……………………………………………………………….26 CHƯƠNG 4: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC THU HÚT KHÁCH DU LỊCH PHÁP 4.1 Malaysia………………………………………………………………… 27 4.2 Thái Lan………………………………………………………………… 28 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH PHÁP TẠI VIỆT NAM 5.1 Nhóm giải pháp chế sách: …………………………… 28 5.2 Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch: ………………………29 5.3 Nhóm giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch: …………………….30 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, đời sống kinh tế đời sống xã hội tầng lớp ngày cải thiện, ngành nghề kinh doanh từ mà phát triển tốt Trong đó, ngành du lịch coi ngành “cơng nghiệp khơng khói”, ngành kinh tế mũi nhọn thời kỳ đổi mới, ngành “xuất chỗ”, “xuất vơ hình”, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Theo điều tra Tổ chức du lịch Thế giới, du lịch trở thành nhu cầu thiếu người, nước có kinh tế phát triển Việt Nam đất nước có tiềm phát triển du lịch lớn, thu hút nhiều khách du lịch nước Từ thập niên 90 trở lại đây, du lịch Việt Nam phát triển cách không ngừng phát huy nội lực vốn có Số lượng khách du lịch nội địa tham gia chương trình du lịch tăng lên đáng kể số lượng khách quốc tế vào Việt Nam không ngừng phát triển Cụ thể: Theo số liệu Tổng cục thống kê, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng 9/2019 ước đạt 1.561.274 lượt, tăng 28,8% so với tháng 9/2018 Tính chung tháng năm 2019, tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 12.870.506 lượt khách, tăng 10,8% so với kỳ năm 2018 Chỉ tiêu Tổng số Ước tính Tháng tháng Tháng tháng 9/2019 so năm 2019 9/2019 so 9/2019 với tháng (Lượt với tháng (Lượt 9/2018 khách) trước (%) khách) (%) 1.561.274 12.870.506 103,2 128,8 tháng 2019 so với kỳ năm trước (%) 110,8 Bước sang kỷ 21, Tổng cục du lịch Việt Nam đưa hiệu “Việt Nam điểm đến thiên niên kỷ mới” để thu hút nhiều lượng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam Góp phần vào số lượng không nhỏ khách du lịch Pháp Đối với du lịch Việt Nam, năm gần đây, lượng khách du lịch Pháp đến Việt Nam ngày tăng Tuy chưa có số liệu thống kê thức quan quản lý nhà nước công bố thu nhập xã hội từ khách du lịch Pháp nói thị trường khách du lịch có đóng góp lớn ngành du lịch Việt Nam Chính vậy, việc tìm hiểu đặc điểm phát triển thị trường khách du lịch Pháp việc làm thiết thực, để phục vụ đáp ứng tốt yêu cầu mà khách du lịch Pháp vào Việt Nam đặt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC PHÁP 1.1.Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên: Bản đồ nước Pháp ST T Đặc điểm Tên nước Thủ Hình dáng Vị trí địa lí Nội dung Cộng hịa Pháp Paris Hexagone: Hình lục lăng - Pháp quốc gia có lãnh thổ nằm Tây Âu, nằm vĩ tuyến 41° 51° Bắc, kinh tuyến 6° Tây 10° Đông, số vùng lãnh thổ hải ngoại Pháp có vị trí giao thơng trung tâm châu Âu, tiếp giáp với nhiều quốc gia có phát triển: Đức, Tây Ban Nha, - Pháp nước rộng Tây Âu nước rộng thứ 40 giới với diện tích 674.843 kilômét vuông - Phần lãnh thổ Pháp châu Âu trải dài từ Địa Trung Hải đến eo biển Manche biển Bắc, từ sông Rhin đến Đại Tây Dương, phía tây bắc giáp eo biển Anh (La Manche), phía đơng bắc giáp Bỉ Luxembourg, phía đơng giáp Đức, Thụy Sĩ Ý, phía nam giáp Địa Trung Hải (với Monaco vùng đất ven biển Nice biên giới Ý), phía tây nam giáp Tây Ban Nha Andorra, phía tây giáp Đại Tây Dương, Pháp nối với Anh Quốc qua Đường hầm Eo biển, chạy eo biển Manche 5 Địa hình Nước Pháp có địa hình đa dạng: đồng cao nguyên chiếm đa số Trong đó: 2/3 diện tích đồng bằng, đồi cao nguyên thấp; 1/3 núi Những dãy núi chính: dãy Alpes (nơicó đỉnh núi Mont-Blanc đỉnh núi cao phía tây Âu -4807m),dãy Pyrénées, Jura, Ardennes, vùng Massif central et Vosges.-Bờbiển : Pháp sởhữu 5500km bờbiển nhờcó mặt giáp biển ( biển bắc, biển Manche, Đại tây dương Địa trung hải) Khí hậu Chính quốc Pháp có khí hậu ơn hồ, khơng q nóng khơng q lạnh, nhiệt độ mùa có khác rõ rệt.Vào mùa xuân, từ tháng đến tháng 5, thời tiết dễ chịu Nhiệt độ vừa phải có nắng đẹp dù mùa thường xuyên có mưa Vào mùa hè, từ tháng đến tháng 9, trời nóng, chủ yếu phía Nam Pháp, nhiệt độ vượt 35 độ C Từ tháng 10 đến tháng 12, tiết trời mùa thu đẹp thường hay ẩm ướt Mùa đông lạnh không khắc nghiệt Thỉnh thoảng có tuyết kèm với mưa nhiệt độ xuống đến âm độ, chủ yếu vùng cao Dọc theo bờ biển Đại Tây Dương, khí hậu vùng phía tây nước Pháp thường khí hậu đại dương Chênh lệch nhiệt độ vừa phải mùa đông mát mẻ ẩm ướt Ở thường xuyên có mưa Phía Đơng có khí hậu lục địa Mùa hè nóng đơi có bão, mùa đơng lạnh Nhiệt độ xuống đến độ C vùng núi thường xuyên kèm theo tuyết Phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải Mùa hè nóng, mùa đơng ơn hồ hanh khơ Mùa thu thường có đợt bão mưa lớn gây lũ lụt Ở tỉnh lãnh thổ hải ngoại thường có khí hậu nhiệt đới nhiệt độ xuống 20 độ C Tài nguyên thiên nhiên -Than, quặng sắt, boxit, kẽm, urani, antimony, arsen, kalicacbonat khơ, khống chất penspat, plorit, thạch cao, gỗ, cá,trữ vàng, dầu, cao lanh, niobium, tantalum, đất sét -Rừng rậm chiếm 26% lãnh thổ Pháp 1.2 Dân cư tôn giáo: 1.2.1 Dân cư: Pháp nước có dân số đơng Châu Âu 65.546.044 người vào ngày 11/10/2019 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc, chiếm 0,86% dân số giới Pháp đứng thứ 22 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ, mức tăng dân số thấp ( gia tăng tự nhiên 0.39%), dân cư tương đối Mật độ dân số Pháp 120 người/km2, 80,44% dân số sống thành thị Tính đến đầu năm 2017 theo ước tính chúng tơi, độ tuổi trung bình Pháp 41 tuổi có phân bố độ tuổi sau: - Dưới 15 tuổi chiếm 18,5% - Từ 15 đến 64 tuổi chiếm 64,7% - Trên 64 tuổi chiếm 16,8% Số liệu dân số theo độ tuổi (ước lượng): • 12.018.357 thiếu niên 15 tuổi (6.155.712 nam / 5.862.645 nữ) • 41.956.620 người từ 15 đến 64 tuổi (20.996.465 nam / 20.960.155 nữ) • 10.862.297 người 64 tuổi (4.559.403 nam / 6.302.894 nữ) Pháp có tỷ lệ người nhập cư nước cao Châu Âu (trên 10% dân số), chủ yếu đến từ nước Châu Phi, Pháp nước có dân số già chiếm 15% dân số Tuổi thọ trung bình cao (78 tuổi) Tỷ lệ người Pháp sống ngồi nhân ngày cao.Tỷ lệ thất nghiệp cao ( năm 1997 12,6%, số EU 10,6%, Anh 5,8%, Đức 11,3%) tỷ lệ người nhập cư lớnTỷ lệ dân thành thị cao ( năm 2004 82%) Nguồn lao động dồi dào, lao động có tay nghề chiếm tỷ lệ cao, chủ yếu làm việc ngành công nghiệp dịch vụ 1.2.2 Tôn giáo: Pháp quốc gia tục, tự tôn giáo quyền lợi theo hiến pháp Chính sách tơn giáo Pháp dựa quan niệm lạcité, tức tách biệt nghiêm ngặt nhà thờ nhà nước, theo sinh hoạt cơng cộng theo hướng hồn tồn tục Công giáo La Mã tôn giáo chi phối Pháp thiên niên kỷ, song tơn giáo khơng cịn hành lễ tích cực trước Trong số 47.000 tồ nhà tôn giáo Pháp, 94% Công giáo La Mã Năm 1965, 81% người Pháp tự nhận tín đồ Cơng giáo La Mã, song đến năm 2009 tỷ lệ 64% Hơn nữa, 27% người Pháp tham gia Thánh lễ lần tuần vào năm 1952, song tỷ lệ giảm xuống 5% vào năm 2006 Cuộc khảo sát tương tự cho thấy tín đồ Tin Lành chiếm 3% dân số, tăng so với khảo sát trước đó, 5% tín đồ tơn giáo khác, 28% cịn lại nói họ khơng theo tơn giáo Phúc Âm có lẽ giáo phái phát triển nhanh Pháp Trong Cách mạng Pháp, nhà hoạt động tiến hành chiến dịch tàn bạo nhằm chống Cơ Đốc giáo, kết thúc vị thức cấp nhà nước Giáo hội Công giáo Trong số trường hợp, tăng lữ nhà thờ bị công, người đả phá tín ngưỡng loại bỏ tượng vật trang trí nhà thờ Pháp thiết lập lạcité thông qua đạo luật năm 1905 tách biệt nhà thờ nhà nước Theo khảo sát tháng năm 2007, có 5% dân số Pháp đến nhà thờ định kỳ (trong số người tự nhận tín đồ Cơng giáo, 10% định kỳ tham gia lễ nhà thờ) Cuộc thăm dò cho thấy 51% cơng dân tự nhận tín đồ Cơng giáo, 31% tự nhận theo thuyết bất khả tri thuyết vô thần, 10% tự nhận thuộc tôn giáo khác lựa chọn, 4% tự nhận người Hồi giáo, 3% tự nhận tín đồ Tin Lành, 1% tự nhận tín đồ Phật giáo, 1% tự nhận người Do Thái Trong đó, ước tính độc lập nhà khoa học trị Pierre Bréchon tiến hành vào năm 2009 kết luận tỷ lệ tín đồ Cơng giáo giảm cịn 42%, số người vô thần bất khả tri tăng lên đến 50% Năm 2011, thăm dò IFOP, 65% cư dân Pháp tự nhận tín đồ Cơ Đốc giáo, 25% khơng gắn bó với tơn giáo Theo thăm dò Eurobarometer vào năm 2012, Cơ Đốc giáo tôn giáo lớn Pháp với khoảng 60% cơng dân Pháp quốc gia có số dân theo đạo Công giáo lớn thứ hai châu Âu sau Ý với 44 triệu tín hữu 1.3 Kinh tế giáo dục: 1.3.1 Nền kinh tế: Pháp cường quốc kinh tế số giới, đứng thứ giới xuất dịch vụ Pháp có số lượng doanh nghiệp lớn doanh nghiệp có mặt số doanh nghiệp hàng đầu giới tất lĩnh vực Có truyền thống lâu đời phát minh công nghiệp, hệ thống giáo dục chát lượng cao, đội ngũ nghiên cứu trình độ cao ; đầu tư nhiều cho công tác nghiên cứu-phát triển ; suất lao động thuộc loại hàng đầu giới Thu nhập quốc dân (GDP) quý I/2010: 480 tỷ euros (số liệu eurostat) Tăng trưởng GDP năm 2009 đạt -2,2% (số liệu Eurostat) Tỷ lệ thất nghiệp năm 2009 : 10,1% (3,9 triệu người) Về thương mại (2008): Thâm hụt cán cân thương mại 55,2 tỷ eu-ro Xuất đạt 492,3 tỷ eu-ro đứng thứ giới, chiếm 5,3% thị trường giới, chủ yếu xe hơi, thiết bị văn phòng điện tử, thiết bị giao thơng vận tải, hố hữu cơ, sản phẩm dược, xây dựng sân bay, máy móc, nơng sản chế biến, lương thực Nhập mức 520,6 tỷ eu-ro, đứng thứ giới, sau Mỹ, Đức, Nhật 63% trao đổi mậu dịch Pháp với đối tác EU Năm 2009, kinh tế Pháp tiếp tục chịu tác động khủng hoảng kinh tế tài mức độ yếu biện pháp can thiệp mạnh Chính phủ vào khu vực nông nghiệp, công nghiệp, trợ giúp doanh nghiệp vừa nhỏ đặc biệt nhờ vào việc triển khai mạnh mẽ đồng kế hoạch phục hồi linh tế trị giá 26 tỷ eu-ro Nhờ vậy, cuối năm 2009, kinh tế Pháp có dấu hiệu phục hồi chưa thực vững bền tỷ lệ thất nghiệp cao Về nông nghiệp: Pháp nước đứng đầu châu Âu sản xuất xuất nông sản Tuy có 6% lao động làm việc nơng nghiệp, hàng năm Pháp xuất siêu khoảng 6,6 tỷ USD hàng nông sản gồm lúa mì, rượu nho, sản phẩm thịt sữa Năng suất lao động nông nghiệp cao, công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển chiếm 5% GDP Các ngành công nghiệp dịch vụ mũi nhọn: - Chế tạo khí, sản xuất ơtơ (thứ giới với công ty PSA Peugeot-Citroen, Renault, Michelin) - Hàng không (thứ giới với công ty lớn EADS, Ariane space, Airbus, Dassault Aviation) - Năng lượng (Total, Areva, EDF, GDF Suez) - Thiết bị giao thông vận tải (Alstom, Vinci) - Vật liệu xây dựng, thiết bị (Lafarge, Pechiney, Saint Gobain) - Viễn thông (Alcatel, France Telecom, Bouygues) - Công nghiệp dược (thứ giới, Rhone-Poulenc, Sanofi-Aventis) - Mỹ phẩm thời trang cao cấp (Oréal, LVMH) - Dịch vụ Pháp phát triển hệ thống tài ngân hàng (Dexia, Credit Agricole, Société générale, BNP Paribas), bảo hiểm (AXA), thông tin truyền thông (Vivendi, Canal Plus, Lagardère SCA), lĩnh vực phân phối (Carrefour) - Lượng khách du lịch tới Pháp đứng hàng đầu giới, thu hút 82 triệu lượt khách (2007) Về thu hút đầu tư nước ngoài, Pháp địa hấp dẫn hàng đầu giới sau Mỹ, Anh Trung Quốc, thu hút 66 tỷ euros (2008) vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đứng thứ Châu Âu, sau Anh, trước Ai-len, Đức, Ba-Lan Hung-ga-ri Đầu tư châu Á vào Pháp hạn chế tăng nhanh Pháp đứng thứ giới đầu tư nước với 136 tỷ euros (2008), sau Mỹ Trung Quốc, tập trung chủ yếu châu Âu 1.3.2 Nền giáo dục: Pháp luôn tự hào đất nước có giáo dục thật lâu đời, từ thời Trung cổ, Pháp có trường đại học tổng hợp, trở thành nôi tri thức, với chất lượng cao đa dạng bậc giới Nhà nước Pháp đặc biệt đầu tư vào giáo dục, đào tạo đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm đổi sở hạ tầng tiên tiến Nền giáo dục Pháp ln đảm bảo tính cơng dân chủ dù chủng tộc, màu da, tầng lớp nào.Hệ thống giáo dục Pháp chia thành ba cấp: - Giáo dục bậc tiểu học - Giáo dục bậc trung học - Giáo dục bậc đại học Hệ thống trường học Pháp xem chất lượng ưu việt, đánh giá khắt khe giới Từ đó, giáo dục Pháp phát minh nhiều khoa học nghiên cứu đoạt giải cao giới như: Nobel, Field giải thưởng khác Vì thế, Chính Phủ Pháp ln quan tâm xem giáo dục quốc sách hàng đầu 1.4 Tình hình phát triển du lịch Pháp: Pháp coi nôi văn minh Châu Âu nói riêng giới nói chung Với lịch sử phát triển lâu đời, nước Pháp nhân dân khắp giới biết đến đất nước văn minh phồn thịnh, đất nước người lịch tinh tế Bên cạnh yếu tố người điều kiện tiếp cận thuận lợi, Pháp cịn tiếng với cơng trình kiến trúc kỳ vĩ, cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn văn hóa đa dạng Các điểm du lịch tiếng Pháp thu hút hàng triệu lượt khách đến tham quan năm như: tháp Eiffel bảo tàng 10 người dân địa Họ coi âm nhạc thành phần trải nghiệm lữ hành họ Hơn họ đặc biệt hứng thú với việc thưởng lãm, cảm nhận sở hữu (nếu có thể) giá trị nghệ thuật, đồ thủ công mỹ nghệ chương trình biểu diễn đẳng cấp quốc tế điểm đến -Những điểm đến với ưu hội mua sắm hệ thống cửa hàng bán đồ lưu niệm: Người Pháp có thói quen tặng quà vào dịp Chính vậy, tặng q, đồ lưu niệm cho người thân, bạn bè sau lần trở nhà từ chuyến du lịch coi quy luật bất thành văn Do điểm đến với ưu mua sắm hệ thống cửa hàng bán đồ lưu niệm thu hút đông lượng du khách Pháp Dù du khách thích mua sắm hàng hiệu hay du khách thích mua sắm sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ địa phương du khách Pháp nói chung thường chọn mua mặt hàng dễ khơi gợi cảm xúc chuyến đi, hay đồ lưu niệm có chưa nhập vào Pháp Khách du lịch Pháp thường có nhìn thiếu thiện cảm với mặt hàng có chất lượng thấp Họ đặt biệt khơng thích mặt hàng bán người bán hàng rong Họ thích mặt hàng đề giá cố định mặt hàng phải mặc Ngoài điểm đến với ưu sống đêm hay điểm đến có hoạt động trời hướng tới cộng đồng du khách Pháp ưa thích Nếu an tồn vệ sinh nơi có hoạt động đêm sinh động thu hút đông du khách Pháp Đối với phận du khách Pháp (đặc biệt giới trẻ), họ thường thích quán bar câu lạc đêm sau bữa tối Người Pháp thích tham gia vào hoạt động tình nguyện hướng tới cộng đồng thói quen họ mang theo suốt hành trình du lịch họ 2.3.2 Các yếu tố ảnh hướng tới định lựa chọn điểm đến du lịch du khách Pháp: - Sự vệ sinh: Du khách Pháp quan tâm đến vấn đề sinh thực phẩm, vệ sinh ăn uống, vệ sinh nơi ngủ, nghỉ, vệ sinh môi trường, vệ sinh điểm tham quan…bởi họ điển hình vệ sinh sống hàng ngày du lịch 19 - Yếu tố an ninh an toàn: An ninh an tồn ln yếu tố tối thượng người Pháp đặt lên hàng đầu lựa chọn điểm đến du lịch Điểm đến du lịch hay đất nước mà họ muốn đến phải đảm bảo tính mạnh tài sản, không chiến tranh, khủng hoảng… - Cơ sở lưu trú tiện nghi với dịch vụ chu đáo: Khách du lịch Pháp tiếng quan tâm họ tới tới chất lượng dịch vụ tiện nghi sở lưu trú Việc bắt nguồn từ thực tế họ mong muốn trải nghiệm sở lưu trú với chất lượng dịch vụ điểm đến phải tương đồng với sở lưu trú- nơi mà tiện nghi dịch vụ cung cấp tới du khách cách tốt nhất, chu đáo Đối với du khách Pháp, sở lưu trú (và điểm đến du lịch nói chung) với nhân viên cư xử hịa nhã, thân thiện có khả sử dụng tiếng Pháp, du khách Pháp ưu thích hầu hết du khách Nhật khơng sử dụng tiếng Anh - Hệ thống giao thông thuận tiện: Du khách Pháp thường lựa chọn điểm đến du lịch có đường bay trực tiếp dễ tiếp cận Họ thường ngại đến điểm du lịch phải q cảnh nhiều lần khơng có lựa chọn khác Khách du lịch Pháp thường có xu hướng mong muốn sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng có xác thời gian thuận tiện Và nguyên tắc nên người Pháp thực thiếu kiên nhẫn hoàn tồn khơng hài lịng phải chờ đợi phương tiện giao thông sai giấc - Chất lượng hướng dẫn viên du lịch sử dụng tiếng Pháp, thông tin, sách hướng dẫn: Khách du lịch Pháp thường không sử dụng tiếng Anh nên họ thường yêu cầu hướng dẫn du lịch phải có đủ trình độ tiếng Pháp để cung cấp xác thông tin điểm đến du lịch lí giải đầy đủ vấn đề mà họ quan tâm hành trình du lịch Người Pháp trọng chữ tín chân thành nên hướng dẫn viên có trình độ tiếng Pháp tốt, thân thiện tốt bụng khách du lịch Pháp giới thiệu cho bạn bè họ-những người tới du lịch vào lần sau.Bên cạnh đó, vấn đề khách du lịch Pháp hay phàn nàn nhà cung cấp dịch vụ lịch thiếu thông tin sách hướng dẫn du lịch tiếng Pháp điểm đến du lịch Đây yếu tố có ảnh hưởng tới việc định chọn lựa điểm đến du lịch khách du lịch Pháp Ngồi yếu tố đây, yếu tố khác vấn đề thời tiết, bệnh dịch, sức khỏe y tế cho thân yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc lựa chọn điểm đến khách du lịch Pháp 20 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KHAI THÁC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHÁCH PHÁP TẠI VIỆT NAM 3.1 Nhu cầu, sở thích khách Pháp đến Việt Nam: Trước lên kế hoạch định du lịch nước ngoài, khách du lịch thường có hiểu biết định ấn tượng ban đầu điểm đến Các ấn tượng ban đầu Việt Nam ảnh hưởng đến việc hình thành nhu cầu loại hình du lịch, dịch vụ khách du lịch Pháp mong muốn nhận đến Việt Nam Cụ thể, theo bảng số liệu biểu đồ hỏi đến Việt Nam bạn muốn làm gì, đa số câu trả lời ấn tượng chủ yếu khách du lịch Pháp Việt Nam hình ảnh áo dài, di sản văn hóa, ẩm thực, đồ tạp hóa (thủ cơng mỹ nghệ), phong cảnh thiên nhiên chiến tranh Ngoài ra, số sản phẩm, dịch vụ khác nhiều Khách Pháp quan tâm sản phẩm du lịch biển, du lịch sinh thái, làm đẹp, tiếp xúc trải nghiệm sống cộng đồng dân cư: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 TIÊU CHÍ Áo dài Di sản văn hóa phong phú Văn hóa truyền thống đặc sắc Thiên nhiên phong phú Biển Rừng Món ăn ngon Mua sắm Tạp hóa đẹp Cà phê Quốc kì Chiến tranh Con người thân thiện Gía rẻ Hoa sen trà sen Con người cần cù Kinh tế phát triển nhanh Trị an tốt Dân tộc thiểu số Gia cảnh nông thôn Made in Viet Nam Khác SỐ LƯỢNG 208 124 80 108 50 29 117 41 113 53 13 98 66 91 41 33 41 18 37 PHẦN TRĂM 59% 35% 23% 31% 14% 8% 33% 12% 32% 15% 4% 28% 19% 26% 12% 9% 12% 3% 5% 10% 1% 2% Bảng số liệu: Ấn tượng khách Pháp Việt Nam 21 OTHER MADE IN VIENAM GIA CẢNH NÔNG THÔN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRỊ AN TỐT KINH TẾ PHÁT TRIỂN NHANH CON NGƯỜI CẦN CÙ HOA SEN VÀ TRÀ SEN GIÁ CẢ RẺ CON NGƯỜI THÂN THIỆN CHIẾN TRANH QUỐC KÌ CÀ PHÊ TẠP HĨA RẤT ĐẸP NƠI MUA SẮM LÍ TƯỞNG CÁC MĨN ĂN NGON RỪNG CÁC BÃI BIỂN THIÊN NHIÊN PHONG PHÚ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐẶC SẮC DI SẢN VĂN HÓA PHONG PHÚ ÁO DÀI 50 100 150 200 250 22 Biểu đồ: Ấn tượng khách Pháp Việt Nam Nguồn: Vụ Thị trường Du lịch - Kết điều tra Bảng hỏi khách du lịch Khi hỏi sở thích du lịch Việt Nam, phần lớn ý kiến trả lời nhằm vào việc thưởng thức đồ ăn, thăm di sản giới, mua tạp hóa du lịch biển Ngồi ra, cịn số lựa chọn khác khách Pháp quan tâm du lịch sinh thái, spa làm đẹp, tiếp xúc với người dân địa nhận nhiều câu trả lời BẢNG SỐ LIỆU THỂ HIỆN SỞ THÍCH DU LỊCH CỦA DU KHÁCH PHÁP TỚI VIỆT NAM STT 10 11 SỞ THÍCH SỐ LƯỢNG PHẦN TRĂM 218 62% 159 45% 249 71% 80 23% 67 19% 65 18% 24 7% 54 15% 36 10% 2% 1% Thưởng thức đồ ăn Mua tạp hóa Thăm di sản giới Du lịch biển resort Du lịch sinh thái Spa, làm đẹp Đặt hàng làm đồ (ví dụ may áo dài) Tiếp xúc với người địa Trải nghiệm đồ thủ công mỹ nghệ truyền thống Du lịch thể thao Other Bảng số liệu thể sở thích du khách Pháp tới Việt Nam 250 200 150 100 50 Th ng ứ th c đồ ăn ua M ă Th m p tạ a hó c cá d ả is n ế th Du lịc gi h ới ể bi n s re t or Du lịc h si nh th Đặ th i a, Sp ng m l àm đồ i Trả đẹ í (v p dụ ế Ti h ng iệ m ay m p áo c xú đồ dà vớ ủ th i) in gư ng cô ản ib ng mỹ đị hệ a n yề rt u g ốn th Du lịc h t hể a th o he Ot r Biểu đồ : Sở thích du khách Pháp đến Việt Nam 23 Nguồn: Vụ Thị trường Du lịch - Kết điều tra Bảng hỏi khách du lịch 3.2 Thực trạng điều kiện phục vụ khách du lịch Pháp Việt Nam: 3.2.1 Về mặt tích cực: Trong thời gian 10 năm trở lại đây,Tổng cục Du lịch tham gia số kiện du lịch Pháp nhằm giới thiệu quảng bá hình ảnh Việt Nam như: hội chợ du lịch quốc tế Top RÉSA; hội chợ du lịch quốc tế dành cho công chúng - Salon Mondial; hội chợ du lịch quốc tế lớn tổ chức nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Đức,… với tham gia công ty du lịch lớn đến từ nhiều nước giới, có Pháp; lễ hội lớn tổ chức Pháp, có hoạt động giới thiệu đất nước người Việt Nam… Bên cạnh đó, ngành du lịch Việt Nam tổ chức kiện “Những ngày Việt Nam Pháp”; roadshow giới thiệu điểm đến du lịch Việt Nam; gặp gỡ Người Việt Nam Pháp; mời đoàn đại diện hãng lữ hành quốc tế đến từ Pháp tham gia chương trình du lịch xuyên Việt, chương trình du lịch chuyên đề nhằm tạo điều kiện cho hãng khảo sát sản phẩm du lịch tìm kiếm hội hợp tác phát triển du lịch với đối tác Việt Nam Ngoài ra, thông tin Việt Nam du lịch Việt Nam thể website Tổng cục Du lịch như: www.vietnamtourism.gov.vn, www.vietnamtourism.com, www.vietnamtourism-info.com trang thông tin Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch http://www.cinet.gov.vn/… Bên cạnh đó, hình ảnh Việt Nam cịn giới thiệu website giới như: Japan Association Of Travel Agents – JATA, Pacific Asia Travel Association – PATA, The American Society Of Travel Agents – ASTA Ở tỉnh, thành phố nước có trang thông tin du lịch, cung cấp thông tin chi tiết đặc điểm tỉnh, thành phố cho khách du lịch Đặc biệt, để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thơng tin du lịch Việt Nam khách Pháp du khách đến từ nước nói tiếng Pháp, Tổng cục Du lịch biên soạn xuất số sách hướng dẫn du lịch, tạp chí chuyên ngành du lịch (cả tạp chí in tạp chí điện tử), tờ rơi, tập gấp, đồ với thông tin điểm đến, sản phẩm du lịch Việt Nam 3.2.2 Về mặt tiêu cực: - Về sở hạ tầng nói chung sở hạ tầng du lịch nói riêng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch Vấn đề chất lượng đường xá tắc nghẽn giao 24 thông cản trở phát triển du lịch Về giao thông hàng không, đáp ứng nhu cầu hàng không hai nước giá vé đắt Những bất cập sở hạ tầng nêu nằm kiểm soát ngành du lịch - Hệ thống nhà hàng sở lưu trú du lịch đáp ứng yêu cầu khách du lịch Pháp chủ yếu lại nằm thành phố lớn trung tâm du lịch, làm hạn chế tính hấp dẫn độ dài lưu trú khách Pháp điểm du lịch cách xa đô thị lớn Trong số khách du lịch đến Việt Nam có tới 91% số khách đến thành phố Hồ Chí Minh, 54% đến Hà Nội 30% đến Hạ Long Các địa phương khác, kể Đà Nẵng, số khách du lịch Pháp cịn - Về số lượng chất lượng nguồn nhân lực: Hiện nước có 10 ngàn hướng dẫn viên du lịch cấp thẻ hướng dẫn viên quốc tế, nhiên có hướng dẫn viên du lịch tiếng Pháp Để đáp ứng việc phát triển thị trường khách Pháp nữa, việc đào tạo tăng gấp đôi số hướng dẫn viên tiếng Nhật yêu cầu cấp bách - Về cung sản phẩm du lịch: Việt Nam thiếu nhiều sản phẩm du lịch đáp ứng phân khúc thị trường khách du lịch Pháp sản phẩm du lịch học đường, sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng cho người già, sản phẩm du lịch trăng mật cho người kết hôn, sản phẩm du lịch phục vụ đối tượng khách có nhu cầu lưu trú dài ngày… Tổng kết : Nhìn chung, có bước tiến tích cực khả cung du lịch Việt Nam yếu, thiếu đồng bộ, thiếu sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu khách du lịch quốc tế, đặc biệt khách du lịch Pháp 3.3 Thuận lợi khó khăn việc thu hút khách du lịch Pháp: 3.2.1 Thuận lợi: Ngành du lịch Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi việc thu hút phục vụ khách du lịch Pháp như: tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng; sắc văn hóa độc đáo, ấn tượng; an ninh trị nước ta tương đối ổn định so với số nước khác khu vực giới; đường bay dịch vụ hàng không nối liền hai nước thuận tiện phát triển; cộng đồng người Việt sinh sống học tập, làm việc Pháp đông số cộng đồng người Việt nước ngoài; 25 mối quan hệ hữu nghị hai nước ngày phát triển tốt đẹp… Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi sách thủ tục liên quan việc đón phục vụ khách du lịch; khuyến khích đầu tư kêu gọi đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch; mở rộng giao lưu kinh tế thương mại nước, châu lục giới; Chính phủ Pháp Việt Nam ký Hiệp định hợp tác phát triển du lịch nước… 3.2.2 Khó khăn hạn chế: Bên cạnh thuận lợi kể trên, du lịch Việt Nam gặp số khó khăn việc thu hút khách du lịch Pháp như: - Nguồn kinh phí đầu tư cho việc nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, xúc tiến, quảng bá thu hút khách du lịch nói chung khách du lịch Pháp nói riêng cịn q dẫn đến hiệu chất lượng hoạt động không mong muốn - Một số bất cập mặt tổ chức máy quan quản lý nhà nước du lịch ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động nghiên cứu xúc tiến, quảng bá du lịch - Hiện Việt Nam thiếu chiến lược marketing nhiều sản phẩm du lịch phù hợp với thị hiếu khách du lịch Pháp - Đến Việt Nam chưa có nhiều văn phịng xúc tiến du lịch Pháp nói riêng nước ngồi nói chung Đây khó khăn lớn việc thu hút khách du lịch - Một số vấn đề chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch; vấn đề trật tự an toàn xã hội (lừa đảo, chặt chém khách du lịch…), tắc nghẽn giao thông, vệ sinh, ô nhiễm môi trường, thiên tai… làm giảm sức hấp dẫn để lại ấn tượng không tốt khách du lịch Pháp STT Yếu Tố An tồn giao thơng Vệ sinh Trị an Ngôn ngữ Thông tin du lịch Thông tin liên lạc Khác Phần Trăm 36% 51% 15% 39% 31% 5% 3% 26 Bảng số liệu ý kiến du khách Pháp lo ngại khó khăn du lịch Việt Nam Nguồn: Vụ Thị trường Du lịch - Kết điều tra Bảng hỏi khách du lịch Bảng số liệu cho thấy, khách du lịch Pháp du lịch Việt Nam đánh giá khó khăn lo lắng họ vấn đề vệ sinh, tiếp đến vấn đề ngôn ngữ, an tồn giao thơng, thơng tin du lịch trị an điểm công cộng Trong phiếu điều tra ý kiến người du lịch Việt Nam Vụ Thị trường Du lịch có nhiều khách phàn nàn việc bị taxi, hướng dẫn viên cửa hàng họ đến mua sắm lừa đảo Đây trở ngại cho việc thu hút khách du lịch Nhật Bản nói riêng khách du lịch quốc tế nói chung cần khắc phục sớm - Chưa tạo cầu nối gắn kết thường xuyên việc nghiên cứu thị trường, cung cấp thông tin du lịch, xúc tiến, quảng bá quan quản lý Nhà nước du lịch doanh nghiệp đón gửi khách du lịch Pháp đến Việt Nam - Sự cạnh tranh quốc gia khu vực việc thu hút khách du lịch Pháp ngày lớn CHƯƠNG 4: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC THU HÚT KHÁCH DU LỊCH PHÁP 4.1 Malaysia: Hiện Malaysia nước thu hút nhiều khách du lịch Pháp khu vực Đông Nam Á Năm 2010, Malaysia đón 24,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế có khoảng 420 ngàn khách du lịch Pháp Tuy số lượng khách du lịch Pháp đến Malaysia năm 2010 thấp số lượng khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam nói mức độ chi tiêu thời gian lưu trú khách du lịch Nhật Bản Malaysia lơn nhiều so với Việt Nam Để đạt tiêu trên, việc chi số tiền lớn cho quảng bá xúc tiến du lịch (khoảng 60 triệu USD/năm), Malaysia tập trung vào phát triển số sản phẩm du lịch đặc thù cho số phân khúc khách du lịch Pháp du lịch nghỉ dưỡng cho người già hưu người du lịch dài ngày, sản phẩm cho du lịch học đường, du lịch trước tốt nghiệp cho học sinh sinh viên Pháp Đặc biệt, sản phẩm du lịch học đường Malaysia thu hút nhiều khách Pháp Ngồi số kinh phí lớn chi cho hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch nói chung, Malaysia có nhiều văn phịng xúc tiến du lịch giới Ngoài ra, Bộ Du lịch Malaysia tổ chức quảng bá, xúc tiến cung cấp thông tin cho du khách Pháp qua 27 website số website khác xây dựng riêng cho sản phẩm du lịch đặc thù khác nhằm thu hút khách du lịch nghỉ dưỡng dài ngày (long-stay tourism) 4.2.Thái Lan: Thái Lan khơng đón nhiều khách du lịch quốc tế nói chung Malaysia lại thu hút khách du lịch Pháp nhiểu Malaysia Ngoài việc phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn khách du lịch Pháp du lịch nghỉ dưỡng, du lịch biển, di sản giới, ẩm thực, mua sắm…thì cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch Thái Lan Pháp đặc biệt coi trọng Thái Lan có đến 23 văn phịng đại diện du lịch Thái Lan nước CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH PHÁP TẠI VIỆT NAM 5.1 Nhóm giải pháp chế sách: - Chính sách visa: Sửa đổi chế sách thủ tục hành nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch lại dễ dàng lãnh thổ Việt Nam, du khách muốn lưu trú dài ngày Việt Nam (khách du lịch nghỉ dưỡng dài ngày, người già sống lương hưu nước ngoài…) cách tăng thời thời gian miễn thị thực nhập cảnh từ 15 ngày lên 60 ngày, miễn phí visa cho khách du lịch mua tour 15 ngày - Huy động nguồn lực địa phương công tác quảng bá, xúc tiến, thu hút khách du lịch Pháp: Huy động kinh phí địa phương xã hội hóa (kinh phí chỗ) việc tiếp đón đồn đến khảo sát sản phẩm du lịch đưa tin du lịch địa phương; tổ chức lớp đào tạo, tập huấn kiến thức thị trường khách du lịch Nhật Bản kỹ việc đón tiếp, quảng bá, xúc tiến du lịch cho doanh nghiệp cán quản lý nhà nước du lịch địa phương - Cho phép quan quản lý nhà nước xúc tiến du lịch phép thuê tư vấn trực tiếp nước ngồi việc tổ chức thực chương trìnhxúc tiến làm việc trực tiếp, thường xuyêntại văn phòng quan Việc giúp cho việc nghiên cứu xúc tiến du lịch triển khai thường xuyên - Chính sách phát triển nguồn nhân lực: Để tăng gấp đôi số lượng hướng dẫn viên tiếng Pháp vào năm 2015, đáp ứng đủ nguồn nhân lực phục vụ triệu khách du lịch Pháp, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có sách đào tạo, bồi dưỡng hướng dẫn viên tiếng Nhật, đưa tiếng Nhật vào danh sách ngoại ngữ Cụ thể, 28 đến năm 2015, tăng gấp đơi số lượng hướng dẫn viên có, lên khoảng 500 hướng dẫn viên 5.2 Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch: Nghiên cứu, định hướng sản phẩm du lịch, dịch vụ phù hợp với tâm lý, thị hiếu nhu cầu khách du lịch yêu cầu quan trọng việc thu hút khách du lịch Pháp đến Việt Nam Các sản phẩm, dịch vụ du lịch cần xây dựng theo hai nhóm sau: - Nhóm sản phẩm dịch vụ cho khách Pháp nói chung: Căn vào kết điều tra thị hiếu khách du lịch Pháp phần trên, Việt Nam cần phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch văn hóa, du lịch đến điểm đến di sản giới, du lịch biển, du lịch sinh thái nông thôn, tour du lịch dạy nấu ăn tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam…Các sản phẩm du lịch không đáp ứng nhu cầu khách du lịch Pháp mà cịncó thể đáp ứng thị hiếu khách du lịch từ nhiều thị trường khác giới - Các sản phẩm du lịch đặc thù theo phân đoạn thị trường: Cụ thể: Đối với lứa tuổi 10-20: Cần phát triển sản phẩm du lịch học đường, du lịch trước tốt nghiệp cho đối tượng học sinh, sinh viên, đặc biệt học sinh bậc trung học sở trung học phổ thông.Thời gian tour thường từ 5-7 ngày sử dụng dịch vụ cao (thường lưu trú khách sạn từ - sao) Đối với độ tuổi 20-30: Đặc điểm, đối tượng khách độ tuổi học làm nên quỹ thời gian việc tích lũy kinh tế chưa nhiều, khách nữ nhiều nam thường du lịch theo nhóm nhỏ Các sản phẩm phù hợp với độ tuổi thường tour ngắn ngày (từ 3-5 ngày) cần xây dựng nhiều tour lựa chọn tour mở.Khách độ tuổi thường thích khám phá, thời trang, thích tìm hiểu ăn Việt Nam mua tạp hóa (đồ thủ công, giầy, dép, đồ lưu niệm…) Độ tuổi 30-50: Đây độ tuổi ổn định nghề nghiệp gia đình có tích lũy định Những người độ tuổi có xu hướng du lịch gia đình thường quan tâm tới thực đơn riêng cho trẻ em, ưa thích hoạt động nghỉ ngơi, thư giãn, vui chơi giải trí, thể thao Các sản phẩm du lịch Việt Nam cung cấp cho họ sản phẩm du lịch biển, điểm đến có phong cảnh đẹp, có khu resort, kết hợp với di sản giới vịnh Hạ Long, Hội An, Đà Nẵng…Ở độ 29 tuổi này, khách du lịch nữ giới nhiều nam giới tồn phân khúc thị trường nhỏ bà nội trợ (housewife) du lịch Độ tuổi 50: Nhóm khách có độ tuổi 50 xếp vào nhóm khách du lịch cao tuổi, tuổi nghỉ hưu Nhật Bản phổ biến 60 tuổi Đối tượng khách có mức tiêu dùng tương đối cao, thích thư giãn nghỉ ngơi, hứng thú việc tìm hiểu lịch sử, văn hố tự nhiên điểm du lịch Một số loại hình du lịch du lịch di sản, du lịch sức khỏe, thăm di tích chiến tranh Việt Nam lựa chọn nhiều nhóm tuổi Dịch vụ cung cấp cho đối tượng khách du lịch cần yêu cầu thêm dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe theo tiêu chuẩn Pháp, khu nghỉ dưỡng địa điểm có khí hậu tốt, ấm áp, gần biển Các tỉnh từ miền trung trở vào có điều kiện phát triền loại hình du lịch - Một số điểm đến cụ thể: Theo phân tích tâm lý, sở thích nêu trên, từ đến năm 2015 cần tập trung quảng bá số điểm đến cụ thể sau: Về du lịch di sản: Tập trung quảng bá đường di sản miền Trung Vịnh Hạ Long Về du lịch biển: Tập trung quảng bá cho du lịch biển Đà Nẵng Quảng Nam (kết hợp với du lịch di sản) Phú Quốc Du lịch học đường: Xúc tiến thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh khu vực Đà Nẵng (bao gồm Huế) Về du lịch nghỉ dưỡng dài ngày: Khánh Hịa, Bình Thuận Về du lịch mua sắm, ẩm thực: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Nhóm giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch: - Nghiên cứu, xây dựng website giới thiệu du lịch Việt Nam tiếng Pháp: Hiện nay, thông tin quảng bá trực tuyến phổ cập toàn giới hầu hết lĩnh vực với chi phí thấp mang lại hiệu cao Ngồi ra, theo kết điều tra trên, có 81% số khách du lịch Pháp du lịch nước ngồi tìm hiểu thơng tin qua internet Do vậy, cần xây dựng website cách chuyên nghiệp đầy đủ thơng tin với tư cách trang web thức du lịch Việt Nam để 30 cung cấp thơng tin du lịch cách thống cho du khách Pháp, phục vụ cho quảng bá, xúc tiến trực tuyến - Về nội dung: Ngồi việc đưa thơng tin chung du lịch Việt Nam, nên tập trung giới thiệu sản phẩm, dịch vụ du lịch theo sở thích du khách Pháp đề cập (du lịch di sản giới, du lịch học đường, du lịch sức khỏe nghỉ dưỡng, du lịch dài ngày…) - Thành lập nhóm cơng tác du lịch Việt Nam – Pháp nhằm kết nối hoạt động quan quản lý nhà nước du lịch với doanh nghiệp, địa phương đón khách du lịch với chuyên gia, nhà nghiên cứu du lịch để trao đổi thông tin, nghiên cứu phát triển sản phẩm đề xuất, tư vấn giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút khách du lịch Pháp đến Việt Nam - Xây dựng tổ chức máy chế trì hoạt động xúc tiến thường xuyên Pháp, nghiên cứu xây Văn phòng Đại diện Du lịch Việt Nam Pháp Hiện nay, Việt Nam quốc gia số 15 nước có khách du lịch Pháp đến đơng chưa có văn phịng xúc tiến du lịch quốc gia Pháp, nhiều nước có đến văn phòng xúc tiến khu vực khác khắp lãnh thổ Pháp - Tổ chức việc điều tra, thu thập thông tin thị trường để hỗ trợ cho công tác lập kế hoạch xúc tiến Pháp Ngoài ra, quan quản lý du lịch cần phối hợp chặt chẽ với Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (VNA) không kiện quản bá, xúc tiến mà hoạt động nghiên nghiên cứu thị trường VNA hàng năm thường dành khoản ngân sách đáng kể cho việc công tác nghiên cứu xúc tiến điểm đến Pháp - Tổ chức kiện văn hóa du lịch thường niên, kiện giao lưu văn hóa, du lịch Việt-Pháp hoạt động tuyên truyền giáo dục cộng đồng nhằm tạo cho du khách ấn tượng tốt đẹp đến thăm Việt Nam (giữ gìn vệ sinh mơi trường, thân thiện, giúp đỡ du khách có yêu cầu…) Đây yêu cầu chung điểm du lịch đặc biệt quan trọng khách du lịch Nhật Bản - Ấn phẩm xúc tiến du lịch: Tạp chí, sách hướng dẫn du lịch Internet hai nguồn truy cập thông tin phổ biến khách du lịch (trên 80% theo kết trên) Do vậy, ấn phẩm xúc tiến du lịch cần thiết hoạt động xúc tiến, quảng bá - Xây dựng hệ thống dẫn biển báo du lịch tiếng Pháp Trung tâm du lịch lớn điểm đến khách du lịch Pháp ưu thích Việc không làm 31 cho du khách Nhật Bản tiếp cận điểm đến thuận tiện dễ dàng mà cịn làm cho khách có cảm giác chào đón điểm đến trở lên thân thiện với khách Nhật TÀI LIỆU THAM KHẢO Website Tổng cục du lịch Việt Nam: http://vietnamtourism.gov.vn/ Wikipedia Tiếng Việt Vụ Thị trường Du lịch - Kết điều tra Bảng hỏi khách du lịch Website: https://hoctiengphap.com/bai-viet/van-hoa-con-nguoi-nuocphap.html 32 BẢNG ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN Học phần : Văn Hóa Du Lịch Nhóm: Họ tên Nguyễn Hoàng Nam Hoàng Linh Ngọc Nguyễn Thị Nhận Phạm Kiều Oanh Mã SV Nhiệm vụ 18D110522 Tìm kiếm tài liệu, đóng góp ý kiến cho thảo luận 18D250525 Tìm kiếm tài liệu 18D250526 Tìm kiếm tài liệu 18D110525 Tìm kiếm tài liệu, đóng góp ý kiến cho thảo luận Lê Thị Thu Phương 18D110526 Tìm kiếm tài liệu, đóng góp ý kiến, hồn thành thảo luận, tìm video thảo luận Nguyễn Đăng 18D110527 Tìm kiếm tài liệu Quang Nguyễn Như 18D110528 Tìm kiếm tài liệu, đóng góp ý Quỳnh kiến cho thảo luận Trần Trúc Quỳnh 18D110529 Đóng góp ý kiến cho thảo luận, edit video Ngơ Thanh Thảo 18D1105 Tìm kiếm tài liệu, đóng góp ý kiến cho thảo luận Phạm Thị Phương 18D110530 Tìm kiếm tài liệu Thảo Trần Thị Thơm 18D250529 Tìm kiếm tài liệu Tinh Điể Thần- m Trách Nhiệm Tốt 9,4 Tốt Tốt Tốt 9 9,5 Tốt 9,7 Khá 8,8 Tốt 9,3 Khá 8,7 Tốt 9,5 Tốt 9,2 Tốt 9,2 33 ... Dục………………………………………………………………10 1.4 Tình hình phát triển du lịch Pháp? ??…………………………… 10 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ĐIỂN HÌNH VỀ TÂM LÍ XÃ HỘI VÀ HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH PHÁP: 2.1 Tính cách dân... thủ hội có mặt kiện du lịch quốc tế, ngành du lịch Pháp chủ động tổ chức kiện du lịch lớn để thu hút nhà đầu tư, doanh nghiệp du lịch CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ĐIỂN HÌNH VỀ TÂM LÍ XÃ HỘI VÀ HÀNH... 2.3 Đặc điểm hành vi tiêu dùng thị trường khách du lịch Pháp? ??.17 2.3.1 Các điểm đến du lịch ưa thích:…………………………………17 2.3.2 Các yếu tố ảnh hướng tới định lựa chọn điểm đến du lịch du khách Pháp

Ngày đăng: 30/09/2021, 19:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w