Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên

21 70 0
Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của  sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH  BÀI THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu yếu tố tác động đến ý định làm thêm sinh viên Nhóm : 01 Mã lớp HP : 1975SCRE0111 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Đắc Thành Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong xã hội vấn đề việc làm luôn vấn đề nóng bỏng, khơng báo giới, quan ban ngành, doanh nghiệp quan tâm mà ăn sâu vào suy nghĩ nhiều sinh viên ngồi ghế nhà trường khơng ngừng tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để đạt mục đích cao đẹp họ tương lai Xét lực hành vi, sinh viên phần quan trọng độ tuổi lao động Họ lực, trí lực dồi Xét mục đích, sinh viên học mong có kiến thức để lao động làm việc sau trường Hiện nay, đơng đảo sinh viên nói chung nhận thức có nhiều cách thức học khác ngày có nhiều sinh viên chọn cách thức học thực tế Đó làm thêm Việc làm thêm khơng cịn tượng nhỏ lẻ mà trở thành xu thế, gắn chặt với đời sống học tập, sinh hoạt sinh viên ngồi ghế giảng đường Sinh viên làm thêm ngồi thu nhập, họ cịn mong muốn tích luỹ nhiều kinh nghiệm hơn, học hỏi thực tế nhiều hơn… Và việc làm thêm trở thành xu sinh viên, đặc biệt sống xã hội cạnh tranh nay, kiến thức xã hội kiến thức thực tế ảnh hưởng lớn đến khả tư khả làm việc họ sau tốt nghiệp Với mong muốn sâu nghiên cứu vấn đề trên, nhóm chọn đề tài “Vấn đề việc làm thêm sinh viên nay” làm đề tài nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 3.1.1 Khái niệm làm thêm (Part- time job) Hợp đồng làm thêm (part-time job) dạng lao động thực vài tuần so với hợp đồng làm việc tồn thời gian Người làm việc có thay đổi đảm bảo theo yêu cầu hết việc suốt năm Sự thay đổi thường có tính chất xoay vịng Người lao động xem người làm việc bán thời gian nên họ thường làm việc 30 hay 35 hàng tuần (ILO - Tổ chức lao động quốc tế) Theo ILO, số lượng người làm việc bán thời gian gia tăng twf ẳ n ẵ 20 nm va qua hầu hết quốc gia phát triển, trừ nước Mỹ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc làm bán thời gian, bao gồm sở thích làm thêm, cơng nhân muốn giảm thời gian làm việc khơng tìm việc làm trọn thời gian 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm Phần xem thể số yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu làm thêm người lao động Các yếu tố nhóm thành mục (1) chu kỳ kinh doanh, (2) Tổ chức thị trường lao động sách (3) yếu tố cấu trúc khác a Chu kỳ kinh doanh Chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng đến dịch chuyển tỷ lệ lao động làm thêm từ ngắn hạn đến trung hạn Điều ngụ ý tỷ lệ người làm thêm phản ứng khác theo tác động chu kỳ kinh doanh tương ứng đến lao động trọn thời gian Về phía cung, mơi trường hoạt động kinh tế suy giảm và/hoặc tỷ lệ thất nghiệp b Tổ chức thị trường lao động Trong tác động chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng ngắn trung hạn, tăng trưởng lao động làm thêm, nhân tố xã hội tổ chức ảnh hưởng dài hạn lên tỷ lệ việc làm thêm Luật chi tiết cho việc làm thêm ảnh hưởng đến phát triển lao động làm thêm qua ba chế, diễn tả nghiên cứu Smith ctv (1998) Trước tiên, vài điều luật ảnh hưởng trực tiếp lên hệ thống thời gian thông qua việc cấm sử dụng lao động làm thêm Thứ hai, vài điều luật ảnh hưởng gián tiếp lên lao động làm thêm thơng qua sách tiền lương, hệ thống an sinh xã hội hệ thống lợi ích thuế Một dạng thứ ba luật làm chuyển đổi lao động bán thời gian sang lao động trọn thời gian để ổn định cá nhân sống (Genre ctv., 2003) Hệ thống thuế tỷ lệ thuế thu nhập cao hỗ trợ cho việc làm bán thời gian Trong đó, thuế thu nhập tính tốn dựa điềm thu nhập vợ chồng thu nhập cá nhân, người có thu nhập thứ hai bị đánh thuế tỷ lệ biên cao tương đối, tạo “cái bẩy thất nghiệp” Hơn nữa, tồn thu nhập người phụ thuộc khơng khuyến khích người thứ hai tìm việc làm, đặc biệt ngành nghề làm thêm có thu nhập thấp (Jaumotte, 2003) Hội kinh doanh chống lại việc làm bán thời gian - xem điểm yếu tiêu chuẩn trọn thời gian Bên cạnh đó, chia sẻ việc làm tạm thời (hợp đồng ngắn hạn, lao động trung tâm trợ giúp) giúp loại bỏ tác động lao động bán thời gian c Các biến cấu trúc khác Việc gia tăng tham gia phụ nữ xảy đồng thời với gia tăng tỷ lệ việc làm bán thời gian nhiều nước Lao động bán thời gian xem cách để tăng cường vai trị nữ thị trường lao động nước mà tỷ lệ tham gia cịn thấp vào năm 1960 1970 Lý văn hoá xã hội, chẳng hạn việc phân chia trách nhiệm gia đình mơ hình gia đình, kết hợp với lý tổ chức khác giải thích phần phụ nữ thường bị từ chối công việc bán thời gian so với nam 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Các nghiên cứu nước Nhiều nghiên cứu học thuật xác định số cách chu kỳ kinh doanh tác động đến chia sẻ lao động bán thời gian (Delsen, 1998) Theo nhà tuyển dụng, hai tác động đóng vai trị quan trọng Thứ nhất, có tác động hỗn hợp Như ý Lester (1999), dịch chuyển hai nhóm lao động tăng lên ngành nghề với chia sẻ phần lớn lao động trọn thời gian, ví dụ ngành sản xuất kiến trúc, thường chịu tác động sớm bị tác động mạnh chu kỳ kinh doanh ngành nghề khác Vì thế, việc làm bán thời gian phản ứng nhẹ với tác động chu kỳ kinh doanh tổng số việc làm Thứ hai, thay đổi ngành nghề đẩy việc làm bán thời gian thời gian suy thối người tuyển dụng cung cấp việc làm bán thời gian cách để điều chỉnh làm việc suốt chu kỳ, tiếp tục đáp ứng làm việc (Delsen 1998) Điều cho phép người lao động vào vị trí người tìm việc tránh thất nghiệp dài hạn Vì thế, suốt thời gian suy thối, nhà tuyển dụng giảm số làm việc nhóm nhân thuê công nhân làm việc bán thời gian Tuy nhiên, khuyến nghị Lester (1999) cho Úc Faber (1999) cho Mỹ, người ta không nên nghĩ hầu hết lao động trọn thời gian chuyển sang việc làm bán thời gian vị trí Ngược lại, người lao động nên dịch chuyển thời gian thất nghiệp Hơn nữa, nhà tuyển dụng sử dụng lao động bán thời gian để giám sát người lao động vị trí trọn thời gian (Houseman 2001) doanh nghiệp có nhu cầu nhiều hạn chế rủi ro phải thuê nhân viên khoảng thời gian xấu mà họ thích tuyển dụng có hệ thống lao động bán thời gian lao động trọn thời gian thời điểm kinh tế tăng trưởng chậm Trong thời gian tăng trưởng, nhàtuyển dụng cung cấp nhiều hợp đồng trọn thời gian cho công nhân bán thời gian để tăng nguồn lợi cho lực lượng lao động, trường hợp Thuỵ Điển năm 1980s (Sundström 1991) Như khẳng định Doudeijns (1998), khó khăn tài để tìm kiếm việc làm có tác động quan trọng lên định làm thêm, công việc làm thêm không định thu nhập cao Ngược lại, thuận lợi công việc, thắt chặt tiêu chí đánh giá bắt buộc quản lý nâng cao q trình thực họ làm giảm bớt khiếm khuyết tài 2.2.2 Các nghiên cứu nước Theo tác giả Nguyễn Thị Như Ý (2012) nghiên cứu khảo sát nhu cầu làm thêm sinh viên Trường Đại học Cần Thơ Sử dụng phân tích phân biệt, kết điều tra cho thấy có 10 nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu làm thêm sinh viên Sau phân tích nhân tố tác giả gom nhóm lại nhóm nhân tố kinh nghiệm - kỹ năng, chi tiêu sinh viên kênh thơng tin tìm việc Bên cạnh đó, Trần Thị Ngọc Duyên Cao Hoài Thi (2009) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định làm việc doanh nghiệp nhà nước Kết cho thấy nhân tố ảnh hưởng đến định làm việc doanh nghiệp nhà nước như: hội đào tạo thăng tiến, thương hiệu uy tín tổ chức, phù hợp cá nhân-tổ chức, mức trả cơng, hình thức trả cơng, sách mơi trường tổ chức, sách thơng tin tuyển dụng, gia đình bạn bè 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng giai đoạn nghiên cứu khám phá: nghiên cứu tài liệu thứ cấp thảo luận nhóm với đối tượng sinh viên lớp đặc thù bao gồm chưa làm thêm làm thêm để khám phá yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm Từ kết thiết kế bảng câu hỏi thức phục vụ cho nghiên cứu định lượng Ví dụ: Trong nghiên cứu cần tạo câu hỏi thơng tin tên, giới tính, lớp, sinh viên lớp đặc thù 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng để xem xét khác kết học tập thơng qua điểm trung bình học kỳ đối tượng sinh viên lớp đặc thù khoa Khách sạn - Du lịch K54BLD K54BKD Song song đó, nghiên cứu cịn xem xét khác kết học tập thông qua điểm trung bình học kỳ nhóm đối tượng sinh viên làm thêm thời kỳ trước sau làm Đồng thời xem xét yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập từ việc làm thêm số sinh viên dành cho việc làm thêm ảnh hưởng đến kết học tập Ví dụ: Khi thiết kế bảng hỏi cần đặt số câu hỏi cho sinh viên điểm trung bình tích lũy học kì bao nhiêu; điểm trung bình tích lũy có thay đổi sau sinh viên làm thêm hay yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Từ đó, có đánh giá, so sánh việc sinh viên làm thêm 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu Đề tài chủ yếu sử dụng số liệu sơ cấp thu thập cách vấn sinh viên lớp đặc thù K54BLD K54BKD khoa Khách sạn - Du lịch thông qua bảng câu hỏi thiết kế sẵn câu hỏi 2.3.4 Phương pháp phân tích số liệu Để thực mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, phân tích ANOVA, kiểm định T với mẫu cặp, kiểm định T với mẫu độc lập phân tích bảng chéo để kiểm định giả thuyết nghiên cứu 3.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU -Mục tiêu chung : Xác định, phân tích, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên hai lớp K54BKD K54BLD Từ tìm giải pháp giúp nâng cao hiệu làm thêm mà không ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Giúp sinh viên vừa nắm vững kiến thức lý thuyết vừa có thêm kinh nghiệm thực tế để tìm việc làm thích hợp sau trường - Mục tiêu cụ thể : + Đánh giá thực trạng việc làm thêm sinh viên hai lớp K54BKD K54BLD + So sánh tình hình học tập sinh viên trước sau làm thêm + Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên hai lớp K54BKD K54BLD + Đề số phương pháp nhằm nâng cao hiệu làm thêm mà không ảnh hưởng đến tình hình học tập sinh viên hai lớp K54BKD K54BLD 4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU a Đối tượng NC: Sinh viên hai lớp K54BKD K54BLD ( Đại học Thương Mại) b Phạm vi NC: hai lớp K54BKD K54BLD (Đại học Thương Mại) 5.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  Nữ kết giới tính chiếm phần lớn khảo sát giới tính bạn ? 25.90% 74.10% nữ  nam Sinh viên lớp 54BKD chiếm số phần trăm nhiều so với 54BLD bạn sinh viên lớp nào? 42.60% BLD  BKD Phần lớn sinh viên lớp làm thêm làm thêm chiếm lượng nhỏ (11,1%) bạn làm thêm chưa ? 14.8 38.9 11.1 35.2 Chưa Đang làm thêm Từng thêm Đã làm thêm Hiện lớp làm thêm việc không liên quan đến chuyên ngành thân Cơng việc làm thêm bạn có liên quan đến ngành học bạn khơng? 43.50% 56.50% có  không 2-3 triệu mức thu nhập chiếm phần lớn sinh viên (32,6%) Mức thu nhập bạn nhận tháng làm thêm bao nhiêu? 17.40% 26.10% 23.90% 32.60% 1-2 triệu 2-3 triệu 3-4 triệu từ triệu trở lên Mục đích làm thêm bạn gì? 15.22% 13.01% 50.05%  Kiếm thêm thu21.72% nhập phục vụ việc chi tiêu hàng tháng Tích lũy kinh nghiệm cho công việc tương lai Tạo dựng thêm nhiều mối quan hệ xã hội Phát triển kĩ mềm Thu nhập hàng tháng sinh viên lớp nhận hầu hết từ bố mẹ gia đình dao động từ 2-4 triệu  Mức chi tiêu hàng tháng triệu số -6 triệu  Thời gian rảnh sinh viên BKD BLD phần lớn từ 12h trưa đến 6h tối  Kết học tập trung bình phần lớn sinh viên chiếm 20%  Sinh viên lớp có kinh nghiệm – kĩ sống mức chủ yếu (60%) Kinh nghiệm – Kĩ sống thân 10.00% Bạn làm nhận lương làm thêm? 30.00% tốt trung bình yếu 17.42% 60.00% T hời gian làm thêm của54.35% bạn ngày là? 23.92% 4.30% 10.90%  Chi tiêu cho sinh hoạt hàng ngày mua sắm 15.20% tiết kiệm học thêm kĩ đa số ( 54,3%) sinh viên chi tiêu cho sinh hoạt hàng ngày nhận lương  Thời gian làm sinh viên phần lớn 4-673.90% lịch học xếp thuận lợi hợp lí 2-4 4-6 trở lên C Bạn có hài lịng với cơng việc làm thêm 23.90% 76.10% có khơng Sinh viên đa số hài lịng với cơng việc  Sau làm điểm tích lũy sinh viên phần lớn giữ ngun , khơng có thay đổi Điểm trung bình tích lũy bạn thay đổi sau làm thêm? 13.00% 10.90% 76.10% tăng giảm giữ nguyên Những yếu tố khiến bạn cân nhắc làm thêm? 24.01% 37.76% 29.23% tiền lương thấp phương tiện lại khó khăn 9.00% thời gian học tập khoảng cách địa lí Yếu tố chiếm phần lớn tiền lương thấp sinh viên cân nhắc làm thêm Kết luận: Kết nghiên cứu phần lớn sinh viên K54BLD-BKD trường Đại học Thương Mại làm thêm thời gian học tập trường chiếm tỷ lệ cao với (38,9%).Sinh viên làm thêm với nhiều mục đích khác muốn tăng cường kỹ mềm cần thiết, trải nghiệm công việc lúc học tập, rèn luyện tính tự lập,nhưng phần lớn kiếm thêm thu nhập Sinh viên cho việc làm thêm quan trọng Đồng thời, nghiên cứu nhân tố tác động tích cực đến định làm thêm sinh viên năm học, thu nhập, chi tiêu, thời gian rảnh, kinh nghiệm-kỹ sống kết học tập KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN Về phía nhà trường - Tăng số tiết thực hành môn chuyên ngành - Kết thúc môn thực hành, nên mời nhà tiển dụng chuyên nghiệp chuyên khách sạn-du lịch (môn học sinh viên học) đến nói chuyện, giảng giải, hướng dẫn cách làm, giới thiệu nhứng kĩ việc làm - Nhà trường Khoa nên tạo mối quan hệ, liên kết với website, thương hiệu, du lịch khách sạn tiếng để sinh viên thực tập việc làm chuyên ngành từ ngồi ghế nhà trường - Sinh viên phải đào tạo kỹ thuyết trình, giao tiếp, Bởi tuyển vào làm việc, tất sở tuyển dụng đưa điều kiện phải đáp ứng yêu cầu Về phía sinh viên - Phải phân bổ cân công việc việc học cho phù hợp - Lên kế hoạch học tập, đặt mục tiêu cụ thể việc học tập phấn đấu cố gắng đạt mục tiêu - Tăng cường học nhóm bạn có nhiều lợi ích bận việc khơng đến lớp thường xun khó tập trung học Nếu bạn học theo nhóm bạn chia sẻ kiến thức tiếp nhận thành viên nhóm mơn học - Lựa chọn công việc phù hợp tốt với khản - Lựa chọn cơng việc làm theo ca hay công việc linh hoạt thời gian để dễ dàng phân bổ thu xếp thời gian Kết luận :     Thông qua kết nghiên cứu thấy phần lớn sinh viên hệ dặc thù khoa Khách sạn – Du lịch làm thêm làm thêm trình học tập trường chiếm tỷ lệ cao (84%) Mặc dù với nhiều mục đích khác như: tạo thêm nhiều quan hệ, kiếm thêm thu nhập, phát triển kỹ mềm, tích lũy kinh nghiệm cho cơng việc tương lai, vv dễ dàng thấy đa số sinh viên cho việc làm thêm quan trọng Bên cạnh lợi ích mà việc làm thêm mang lại có khơng khó khăn mà sinh viên gặp phải q trình chọn cơng việc cho phù hợp với điều kiện thân như: vấn đề khoảng cách, phương tiện lại, mức lương, thời gian học tập, vv Tóm lại, qua q trình nghiên cứu nhóm thu kết khả quan có ý nghĩa Khơng xác định nhu cầu tìm việc làm thêm sinh viên mà quan trọng thấy khó khăn q trình tìm việc, từ đưa kiến nghị nhằm giúp sinh viên tìm việc làm thêm phù hợp Giải pháp: - - Đối với sinh viên làm thêm: Với sinh viên gặp phải khó khăn thời gian học tập, bạn nên thiết lập thời gian biểu thật hợp lý để cân việc học trình làm Vì thường nhận nhiều ý kiến phản đối từ người thân việc làm thêm làm giảm hiệu học tập nên hầu hết sinh viên thường khơng cho gia đình biết việc làm thêm Các bạn khơng nên che giấu hay nói dối việc làm thêm mình, thay vào nên thuyết phục gia đình lợi ích mà mang lại, chứng minh thân không lơ việc học tập Đối với sinh viên có nhu cầu làm thêm: Các bạn cần phải xác định xem mục đích làm thêm để tìm công việc làm thêm cho phù hợp tốt cho thân Trong trình tìm kiếm việc làm, bạn cần phải tìm hiểu kỹ nguồn gốc công việc, môi trường làm việc để tránh gặp phải cơng việc vi phạm pháp luật hay có tính xâm hại tới thân Khi chọn việc làm, bạn nên chọn cơng việc có nhiều ca làm việc cố định hay đăng ký ca làm việc linh hoạt cho dễ dàng xếp phù hợp với lịch học trường CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Nhóm: Địa điểm làm việc: Trường Đại học Thương Mại Ngày …tháng …năm 2019 Nội dung cơng việc chính: - Phân cơng cơng việc cho thuyết trình mơn Phương pháp nghiên cứu khoa học - Giao nhiệm vụ thành viên để hoàn thành thuyết trình - Trao đổi học mơn thành viên nhóm để bổ sung kiến thức Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 NHĨM TRƯỞNG BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC CỦA TỪNG THÀNH VIÊN STT Tên Công việc giao Lê Phương Anh Kết nghiên cứu Lê Thị Anh Cơ sở lý luận thực tiễn Nguyễn Mai Anh Làm word thu thập liệu Trần Thị Phương Anh Thuyết trình Nguyễn Gia Bách Viết tính cấp thiết đề tài Trần Quang Đạo Làm slide Phạm Thị Duyên Cơ sở lý luận thực tiễn Nguyễn Thị Hương Giang Kết luận đề xuất Nguyễn Thị Thu Giang Làm slide, word thu thập thông tin Chữ ký BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ NHÓM STT Họ tên sv Lê Phương Anh Lê Thị Anh Nguyễn Mai Anh Trần Thị Phương Anh Nguyễn Gia Bách Trần Quang Đạo Phạm Thị Duyên Nguyễn Thị Hương Giang Nguyễn Thị Thu Giang Tự đánh giá Nhóm đánh giá Lưu ý : Đánh giá theo mức tốt , khá, trung bình, yếu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TRƯỞNG NHÓM Ghi ... thay đổi sau sinh viên làm thêm hay yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Từ đó, có đánh giá, so sánh việc sinh viên làm thêm 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu Đề tài chủ yếu sử dụng số... luyện tính tự lập,nhưng phần lớn kiếm thêm thu nhập Sinh viên cho việc làm thêm quan trọng Đồng thời, nghiên cứu nhân tố tác động tích cực đến định làm thêm sinh viên năm học, thu nhập, chi tiêu,... sau làm thêm + Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên hai lớp K54BKD K54BLD + Đề số phương pháp nhằm nâng cao hiệu làm thêm mà không ảnh hưởng đến tình hình học tập sinh viên

Ngày đăng: 30/09/2021, 19:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan