Ke hoach tuan chu de nghe nghiep

19 9 0
Ke hoach tuan chu de nghe nghiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuẩn bị đồ dùng học liệu phục vụ các hoạt động giáo dục: - Tranh ảnh về chủ đề: Ước mơ của bé: Tranh ảnh về nghề dạy học, nghề xây dựng, nghề nông, tranh ảnh về nghề bán hàng.. - Một số[r]

(1)Chủ đề: ƯỚC MƠ CỦA BÉ Thời gian thực hiện: tuần Từ ngày 07/ 03 đến ngày 01/ 04 năm 2016 I MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC: Môi trường giáo dục lớp: a Trang trí lớp theo chủ đề: - Sưu tầm tranh ảnh nói chủ đề: “Ước mơ bé” + Tranh ảnh các loại đồ dùng dụng cụ nghề dạy học + Tranh ảnh các loại đồ dùng dụng cụ nghề xây dựng + Tranh ảnh nghề nông, sản phẩm nghề nông + Tranh ảnh nghề bán hàng + Tranh cô và trẻ cùng làm có nội dung nói chủ đề: Ước mơ bé (Tranh vẽ, xé dán, tranh tô màu số nghề) b Chuẩn bị xếp và trang trí, trưng bày đồ dùng, đồ chơi các góc: - Trang trí tranh ảnh, xếp đồ dùng, đồ chơi các góc phù hợp với hoạt động góc, đảm bảo an toàn cho trẻ quá trình hoạt động Đồ dùng đồ chơi để vừa tầm với trẻ giúp trẻ dễ lấy - cất - sử dụng - Gồm: - Góc phân vai: Cô giáo, bác sĩ, bán hàng, Kiến trức sư, đội - Góc xây dựng: Xây dựng, lắp ghép trường học, bệnh viện, doanh trại quân đội, công viên - Góc học tập: Lô tô, Đôminô các nghề - Góc tạo hình: Vẽ nặn, tô màu số nghề - Góc âm nhạc: Hát, vận động các bài hát chủ đề: Ước mơ bé - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây * Lồng ghép chuyên đề giáo dục bảo vệ biển, hải đảo: Giáo dục trẻ yêu quý tự hào và giữ gìn biển đảo quê hương - Lồng ghép giáo dục trẻ ý nghĩa ngày 8/3 là ngày Quốc tế Phụ nữ c Chuẩn bị đồ dùng học liệu phục vụ các hoạt động giáo dục: - Tranh ảnh chủ đề: Ước mơ bé: Tranh ảnh nghề dạy học, nghề xây dựng, nghề nông, tranh ảnh nghề bán hàng - Sách trẻ, bút màu sáp, đất nặn, lô tô - Các bài thơ, câu chuyện chủ đề : + Thơ: Đi bừa, bé làm bao nhiêu nghề, Cô giáo + Chuyện: Ba chú lợn nhỏ - Một số trò chơi phù hợp chủ đề: (+) Trò chơi dân gian: Cá sấu lên bờ, bịt mắt bắt dê, nhảy dây, mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây, Lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ, tập tầm vông, nu na nu nống, kéo cưa lừa xẻ (2) *Lồng ghép chuyên đề phát triển vận động: Dạy cho trẻ chơi các trò chơi vận động trò chơi dân gian hướng đến giáo dục lấy trẻ làm trung tâm * Phát triển thể chất: - Phát triển vận động: - Dạy trẻ có khả phối hợp tay – mắt, cử động bàn tay, ngón tay để gấp giấy làm đồ chơi, sử dụng kéo, xếp chồng các khối vuông nhỏ các ngón tay - Vận động bản: + Đi gót chân, khự gối, lùi - TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu + Trườn sấp trèo qua ghế - TCVĐ: Thổi bóng bay + Lăn bóng hai tay và theo bóng - TCVĐ: Nhảy bao bố + Nhảy qua vật cản - TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa (+) Chơi các trò chơi vận động: Kéo co, lăn bóng, bánh xe quay, đúng nhà, dệt vải, đổi đồ cùng cho bạn, ném bóng vào chậu, trời nắng trời mưa… (+) Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi, Ai nhanh nhất, Nghe tiếng hát tìm đồ vật d Chuẩn bị nội dung trì chuyên đề: Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm: Cho trẻ cùng cô làm đồ dùng dạy học phục vụ việc phát triển ngôn ngữ và làm quen tác phẩm văn học Và dạy trẻ tích cực việc phát triển ngôn ngữ * Nghe: - Dạy trẻ nhận sắc thái biểu cảm lời nói vui, buồn tức giận - Dạy trẻ biết lắng nghe người khác nói *Nói: - Dạy trẻ hiểu nghĩa số từ nghề nghiệp, đồ dùng, dụng cụ nghề đó - Kể tên số nghề tên người làm nghề Một số công việc họ - Dạy trẻ nói câu đầy đủ, kể những điều quan sát qua tham quan, qua xem tranh ảnh số nghề quen thuộc địa phương - Dạy trẻ trả lời đúng các câu hỏi nghề: Ai? Nghề gì? Cái gì? * Đọc: - Lắng nghe hiểu nội dung bài thơ, câu truyện, ca dao, đồng dao có nội dung nghề dạy học, nghề xây dựng, nghề nông…phù hợp với chủ đề: + Thơ: Cô giáo + K/c: Ba chú lợn + Thơ: Đi bừa + Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề * Phát triển nhận thức: * Khám phá xã hội: - Dạy trẻ tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa các nghề phổ biến, nghề truyền thống địa phương (3) - Kể biết tên và nói sản phẩm nghề nông, xây dựng …khi hỏi, xem tranh * MTXQ: + Trò chuyện công việc cô giáo + Trò chuyện số công việc nghề xây dựng +Trò chuyện công việc bác nông dân, dụng cụ và sản phẩm nghề nông + Trò chuyện công việc nghề bán hàng * LQVT: - Đếm đến và nhận biết các nhóm có đối tượng - Gộp tách nhóm có số lượng - Phân loại các đối tượng thành nhóm theo dấu hiệu chung - Nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 9, thêm bớt phạm vi Môi trường giáo dục ngoài lớp học: - Chuẩn bị địa điểm chơi phẳng, an toàn, thuận tiện cho trẻ quan sát, hoạt động - Chuẩn bị các đối tượng quan sát (Thăm quan các lớp học, cây nhãn, vườn hoa, cây hoa ngọc lan, bầu trời, thời tiết, cây hoa sữa, cây sấu, cây lộc vừng, cây góc thiên nhiên, cây mít, quan sát sân trường, số đồ chơi ngoài trời ) để trẻ quan sát, tìm hiểu, khám phá - Các nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động đủ số lượng, an toàn, phong phú có tính thẩm mỹ thu hút trẻ tham gia hoạt động Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh: - Tuyên truyền với phụ huynh nội dung chủ đề, phối kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh các nghề: Nghề dạy học, nghề nông, nghề xây dựng, nghề bán hàng nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi: Chai lọ nhựa, vỏ hộp sữa, bìa cát tông, sách, chuyện chủ đề: Ước mơ bé - Kết hợp với phụ huynh dạy trẻ các bài thơ, câu chuyện: Cô giáo con, Đi bừa, Bé làm bao nhiêu nghề, Truyện: Ba chú lợn nhỏ Các câu đố các nghề xã hội Bài hát: Cô giáo miền xuôi, Cháu yêu cô chú công nhân, Lớn lên cháu lái máy cày có nội dung chủ đề: “Ước mơ bé” * Nhận xét ban giám hiệu: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (4) KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN Chủ đề nhánh: “NGHỀ DẠY HỌC ( Ngày 08/03)” Thời gian thực hiện: Từ ngày 07/ 03 đến ngày 11/ 03/ 2016 I Yêu cầu: - Trẻ biết tên nghề dạy học (Thầy giáo, cô giáo) - Nhận biết số đặc điểm đặc trưng nghề qua tên gọi, đồ dùng, công việc nghề dạy học - Trả lời câu hỏi: Ai? Làm gì? Nghề gì? Biết ơn và quý trọng thầy cô giáo - Biết ý nghĩa ngày 08/03 Thứ Thời điểm Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô chào bố me, cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định - Trò chuyện với trẻ thay đổi các góc lớp - Trò chuyện với trẻ công việc nghề dạy học Đón trẻ, - Trò chuyện ngày 08/03 chơi, thể - Chơi các TCDG: Rồng rắn lên mây, Lộn cầu vồng, dung dăng dung dục sáng dẻ, tập tầm vông, nu na nu nống, kéo cưa lừa xẻ - Chơi với đồ chơi các góc Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài: Cô và mẹ a Yêu cầu: - Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát lần - Trẻ biết khởi động tay chân lườn và làm động tác hô hấp - Trẻ biết TD sáng tốt cho thể, giúp thể phát triển khỏe mạnh - Trẻ biết chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng, chi chi chành chành… b Chuẩn bị - Địa điểm: Rộng rãi, phẳng, - Tâm sinh lý thoải mái - Quần áo đầu tóc gọn gàng c Tổ chức hoạt động: * Khởi động: Cho trẻ sân xếp thành hàng (Thực đi, chạy các kiểu trên nhạc) * Trọng động: Tập các động tác chân, tay, lườn, bụng, bật theo hiệu lệnh cô kết hợp với nhạc bài: Em yêu cây xanh ĐT1: Hô hấp - Thổi bóng bay ĐT2: Tay - Vai : tay dang sang ngang gập tay vào vai ĐT3 : Chân: tay chống hông, nhấc chân chân ĐT4: Bụng: tay dơ lên cao, cúi người chạm tay vào đầu ngón (5) Hoạt động học Chơi, hoạt động các góc chân ĐT5: Lườn: tay dang sang ngang, tay chống vào sườn, nghiêng người sang bên ĐT6: Bật nhảy: Bật chụm chân tách chân * Trò chơi: Lộn cầu vồng, Cây cao cỏ thấp * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng – vòng quanh sân tập MTXQ LQVT THỂ DỤC LQTPVH GDÂN Trò chuyện Đếm đến Đi gót - Thơ: Cô - Dạy hát: công và nhận biết chân, khự giáo Cô giáo việc cô các nhóm gối, lùi miền xuôi giáo có đối - TCVĐ: Nội dung - NH:Cô tượng Chuyền kết hợp: giáo em bóng qua TH: Dán - TCAN: Ai đầu hoa tặng cô đoán giỏi - Góc phân vai: Cô giáo, bác sĩ, bán hàng - Góc xây dựng: Xây dựng, lắp ghép trường học - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu nghề dạy học - Góc âm nhạc: Hát, vận động các bài hát chủ đề: Ước mơ bé - Góc Học tập: Lô tô đôminô nghề dạy học - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây (+)Tiến hành: +Trước chơi: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề chơi - Cô giới thiệu góc chơi, trẻ nhận góc chơi đeo thẻ góc - Trẻ tự phân vai chơi cho nhau, bàn bạc với công trình định xây, nội dung tranh, ý tưởng mình, cách vẽ, số đặc điểm bật cây, lợi ích nước cây - Trẻ lấy đồ chơi chơi, thể vai chơi mình + Quá trình chơi: Cô bao quát trẻ chơi, đóng vai chơi cùng trẻ, gợi mở trẻ thể cách tốt vai chơi mình các góc chơi - Đặt câu hỏi để trẻ nói lên cách xây, vẽ, xé dán, tô màu, cách chăm sóc cây, công việc bán hàng - Cô khuyến khích trẻ giao lưu với các nhóm chơi khác + Kết thúc quá trình chơi: Cô đến bên góc chơi trẻ gợi hỏi để trẻ nói lên cảm xúc mình quá trình chơi, trẻ nhận xét các bạn nhóm chơi, cô động viên khuyến khích trẻ tìm những ý tưởng để lần sau chơi tốt Nhắc nhở trẻ cất gọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi qui định - Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời - Thăm quan các lớp học, TCVĐ: Kéo co (6) Chơi ngoài trời - Quan sát cây nhãn, TCVĐ: Đổi đồ dùng cho bạn - Quan sát số đồ chơi ngoài trời , TCVĐ: Ném bóng vào chậu - Quan sát cây góc thiên nhiên, TCVĐ: lắn bóng - Quan sát thời tiết ngày, TCVĐ: Trời nắng trời mưa * Trước ăn: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước ăn theo bước xà phòng, cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn - Chuẩn bị bát, thìa, bàn ghế đủ cho trẻ Chuẩn bị cơm canh, thức ăn - Giới thiệu cho trẻ biết tên món ăn và giá trị dinh dưỡng có các món ăn - Chia ăn theo định lượng và phần cho trẻ Tổ chức - Cô mời trẻ ăn, trẻ mời cô và các bạn cùng ăn ăn * Trong trẻ ăn: - Nhắc nhở trẻ không nói chuyện, không rơi vãi cơm bàn, giữ gìn vệ sinh ăn - Cô nhẹ nhàng động viên, khuyến khích trẻ tự xúc ăn và ăn hết suất - Cô quan tâm nhiều tới những trẻ ăn kém, ăn chậm - Hình thành cho trẻ những thói quen văn minh ăn uống: ho phải lấy tay che miệng, * VS chăm sóc trẻ sau ăn: - Cho trẻ cất bát thìa vào đúng nơi quy định - Nhắc nhở trẻ lau miệng, xúc miệng nước muối loãng, uống nước, vệ sinh - Cô thu dọn bàn ghế gọn gàng lau quét phòng ăn * Trước ngủ : - Cô chuẩn bị giường, chiếu cho trẻ, đóng cửa tắt điện để giảm bớt ánh sáng phòng ngủ - Cô ổn định chỗ ngủ cho trẻ (Nhắc trẻ chọn đúng gối mình) - Cho trẻ đọc bài thơ ngắn cô giáo có thể kể chuyện có nội dung vui vẻ nhẹ nhàng, cho trẻ nghe các nhạc dân ca không lời để đưa trẻ vào giấc ngủ Tổ chức - Giáo dục trẻ ngủ đủ giấc đúng có lợi cho sức khỏe ngủ * Trong trẻ ngủ: - Cô có mặt thường xuyên chăm sóc giấc ngủ cho trẻ và xử lý các tình ngủ - Cô sửa sai tư cho trẻ ngủ thoải mái - Cho những trẻ khó ngủ nằm riêng để tiện chăm sóc - Cô không nói chuyện to gây tiếng động mạnh làm ảnh hưởng tới giấc ngủ trẻ * VS chăm sóc trẻ sau ngủ dậy : - Đánh thức trẻ dậy từ từ, thông thoáng phòng nhóm (7) Chơi, hoạt động theo ý thích Trả trẻ - Cho trẻ vận động nhẹ nhàng giúp trẻ tỉnh ngủ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ - Cô lau dọn phòng ngủ gọn gàng, - Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Chơi trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây, nu na nu nống, Lộn cầu vồng, Kéo cưa lừa xẻ, Chi chi chành chành, gieo hạt, tập tầm vông - Ôn kiến thức: MTXQ: Trò chuyện công việc cô giáo, LQTPVH: Thơ: Cô giáo - Đọc bài đồng dao, ca dao chủ đề - Giải đối chủ đề - Vui văn nghệ cuối tuần - Nhận xét, bình cờ, tặng bé ngoan chiều thứ - Tổ chức cho trẻ chơi tự - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ và nhận thức trẻ ngày - Cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng đồ chơi các góc - Chuẩn bị đồ dùng phục vụ các hoạt động ngày hôm sau - Kiểm tra nhóm lớp trước KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN Chủ đề nhánh: “NGHỀ XÂY DỰNG” Thời gian thực hiện: Từ ngày 14/ 03 đến ngày 18/ 03/ 2016 I Yêu cầu: - Trẻ biết nghề xây dựng gồm: Thơ xây, thợ mộc, kiến trức sư - Nhận biết số đặc điểm đặc trưng nghề qua tên gọi, đồ dùng, công việc nghề xây dựng - Trẻ biết quý trọng, giữ gìn các công trình và sản phẩm nghề xây dựng - Dạy trẻ nhận những nơi công trường xây dựng… là nơi nguy hiểm không chơi gần Thứ Thời Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ điểm Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô chào bố me, cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định - Trò chuyện với trẻ thay đổi các góc lớp - Trò chuyện với trẻ công việc nghề xây dựng Đón trẻ, - Chơi các TCDG: Dệt vải, Lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ, tập tầm chơi, thể vông, nu na nu nống, kéo cưa lừa xẻ dục sáng - Chơi với đồ chơi các góc (8) Hoạt động học Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài: Cháu yêu cô chú công nhân a Yêu cầu: - Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát lần - Trẻ biết khởi động tay chân lườn và làm động tác hô hấp - Trẻ biết TD sáng tốt cho thể, giúp thể phát triển khỏe mạnh - Trẻ biết chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng, chi chi chành chành… b Chuẩn bị - Địa điểm: Rộng rãi, phẳng, - Tâm sinh lý thoải mái - Quần áo đầu tóc gọn gàng c Tổ chức hoạt động: * Khởi động: Cho trẻ sân xếp thành hàng (Thực đi, chạy các kiểu trên nhạc) * Trọng động: Tập các động tác chân, tay, lườn, bụng, bật theo hiệu lệnh cô kết hợp với nhạc bài: Em yêu cây xanh ĐT1: Hô hấp - Thổi bóng bay ĐT2: Tay - Vai : tay dang sang ngang gập tay vào vai ĐT3 : Chân: tay chống hông, nhấc chân chân ĐT4: Bụng: tay dơ lên cao, cúi người chạm tay vào đầu ngón chân ĐT5: Lườn: tay dang sang ngang, tay chống vào sườn, nghiêng người sang bên ĐT6: Bật nhảy: Bật chụm chân tách chân * Trò chơi: Soi gương, tập tầm vông * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng – vòng quanh sân tập THỂ DỤC LQTPVH TẠO HÌNH LQVT GDÂN Trườn sấp K/c: Ba chú Vẽ trang phục - Gộp tách + DH: Cháu trèo qua lợn cô chú nhóm có số yêu cô chú ghế công nhân lượng công nhân - TCVĐ: ND kết hợp: - NH: Anh Thổi bóng MTXQ phi công bay Trò chuyện - TCAN: Ai số công nhanh việc nghề xây dựng * Góc phân vai: Bán hàng, Kiến trức sư * Góc xây dựng: Xây dựng, lắp ghép trường học * Góc tạo hình: Vẽ, nặn, tô màu tranh nghề xây dựng * Góc âm nhạc: Hát, vận động các bài hát chủ đề: Ước mơ bé * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây (+)Tiến hành: +Trước chơi: (9) Chơi, hoạt động các góc Chơi ngoài trời - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề chơi - Cô giới thiệu góc chơi, trẻ nhận góc chơi đeo thẻ góc - Trẻ tự phân vai chơi cho nhau, bàn bạc với công trình định xây, nội dung tranh, ý tưởng mình, cách vẽ, số đặc điểm bật cây, lợi ích nước cây - Trẻ lấy đồ chơi chơi, thể vai chơi mình + Quá trình chơi: Cô bao quát trẻ chơi, đóng vai chơi cùng trẻ, gợi mở trẻ thể cách tốt vai chơi mình các góc chơi - Đặt câu hỏi để trẻ nói lên cách xây, vẽ, xé dán, tô màu, cách chăm sóc cây, công việc bán hàng - Cô khuyến khích trẻ giao lưu với các nhóm chơi khác + Kết thúc quá trình chơi: Cô đến bên góc chơi trẻ gợi hỏi để trẻ nói lên cảm xúc mình quá trình chơi, trẻ nhận xét các bạn nhóm chơi, cô động viên khuyến khích trẻ tìm những ý tưởng để lần sau chơi tốt Nhắc nhở trẻ cất gọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi qui định - Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời - Quan sát thời tiết ngày, TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Quan sát hoa ngọc lan, TCVĐ: Đổi đồ dùng cho bạn - Quan sát cây mít, TCVĐ: Ném bóng vào chậu - Quan sát sân trường, TCVĐ: lăn bóng - Quan sát bầu trời, TCVĐ: Dệt vải * Trước ăn: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước ăn theo bước xà phòng, cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn - Chuẩn bị bát, thìa, bàn ghế đủ cho trẻ Chuẩn bị cơm canh, thức ăn - Giới thiệu cho trẻ biết tên món ăn và giá trị dinh dưỡng có các món ăn - Chia ăn theo định lượng và phần cho trẻ Tổ chức - Cô mời trẻ ăn, trẻ mời cô và các bạn cùng ăn ăn * Trong trẻ ăn: - Nhắc nhở trẻ không nói chuyện, không rơi vãi cơm bàn, giữ gìn vệ sinh ăn - Cô nhẹ nhàng động viên, khuyến khích trẻ tự xúc ăn và ăn hết suất - Cô quan tâm nhiều tới những trẻ ăn kém, ăn chậm - Hình thành cho trẻ những thói quen văn minh ăn uống: ho phải lấy tay che miệng, * VS chăm sóc trẻ sau ăn: - Cho trẻ cất bát thìa vào đúng nơi quy định - Nhắc nhở trẻ lau miệng, xúc miệng nước muối loãng, uống nước, (10) vệ sinh - Cô thu dọn bàn ghế gọn gàng lau quét phòng ăn * Trước ngủ : - Cô chuẩn bị giường, chiếu cho trẻ, đóng cửa tắt điện để giảm bớt ánh sáng phòng ngủ - Cô ổn định chỗ ngủ cho trẻ (Nhắc trẻ chọn đúng gối mình) - Cho trẻ đọc bài thơ ngắn cô giáo có thể kể chuyện có nội dung vui vẻ nhẹ nhàng, cho trẻ nghe các nhạc dân ca không lời để đưa trẻ vào giấc ngủ Tổ chức - Giáo dục trẻ ngủ đủ giấc đúng có lợi cho sức khỏe ngủ * Trong trẻ ngủ: - Cô có mặt thường xuyên chăm sóc giấc ngủ cho trẻ và xử lý các tình ngủ - Cô sửa sai tư cho trẻ ngủ thoải mái - Cho những trẻ khó ngủ nằm riêng để tiện chăm sóc - Cô không nói chuyện to gây tiếng động mạnh làm ảnh hưởng tới giấc ngủ trẻ * VS chăm sóc trẻ sau ngủ dậy : - Đánh thức trẻ dậy từ từ, thông thoáng phòng nhóm - Cho trẻ vận động nhẹ nhàng giúp trẻ tỉnh ngủ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ - Cô lau dọn phòng ngủ gọn gàng, - Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Chơi trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây, nu na nu nống, Lộn cầu vồng, Kéo cưa lừa xẻ, Chi chi chành chành, gieo hạt, tập tầm vông Chơi, - LQ kiến thức mới: LQTPVH: K/c: Ba chú lợn nhỏ hoạt - Ôn KT: Vẽ trang phục cô chú công nhân động - Đọc bài thơ chủ đề theo ý - Giải đối chủ đề thích - Vui văn nghệ cuối tuần - Nhận xét, bình cờ, tặng bé ngoan chiều thứ - Tổ chức cho trẻ chơi tự Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ và nhận thức trẻ ngày - Cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng đồ chơi các góc - Chuẩn bị đồ dùng phục vụ các hoạt động ngày hôm sau - Kiểm tra nhóm lớp trước KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN (11) Chủ đề nhánh: “NGHỀ NÔNG” Thời gian thực hiện: Từ ngày 21/ 03 đến ngày 25/ 03/ 2016 I Yêu cầu: - Trẻ biết công việc các bác nông dân, biết sản phẩm nghề nông - Nhận biết số đặc điểm đặc trưng nghề qua tên gọi, đồ dùng, công việc nghề nông - Trẻ quý trọng và biết ơn người nông dân Thứ Thời Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ điểm Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô chào bố me, cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định - Trò chuyện với trẻ thay đổi các góc lớp - Trò chuyện với trẻ công việc nghề xây dựng Đón trẻ, - Chơi các TCDG: Dệt vải, Lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ, tập tầm chơi, thể vông, nu na nu nống, kéo cưa lừa xẻ dục sáng - Chơi với đồ chơi các góc Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài: Lớn lên cháu lái máy cày a Yêu cầu: - Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát lần - Trẻ biết khởi động tay chân lườn và làm động tác hô hấp - Trẻ biết TD sáng tốt cho thể, giúp thể phát triển khỏe mạnh - Trẻ biết chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng, chi chi chành chành… b Chuẩn bị - Địa điểm: Rộng rãi, phẳng, - Tâm sinh lý thoải mái - Quần áo đầu tóc gọn gàng c Tổ chức hoạt động: * Khởi động: Cho trẻ sân xếp thành hàng (Thực đi, chạy các kiểu trên nhạc) * Trọng động: Tập các động tác chân, tay, lườn, bụng, bật theo hiệu lệnh cô kết hợp với nhạc bài: Em yêu cây xanh ĐT1: Hô hấp - Thổi bóng bay ĐT2: Tay - Vai : tay dang sang ngang gập tay vào vai ĐT3 : Chân: tay chống hông, nhấc chân chân ĐT4: Bụng: tay dơ lên cao, cúi người chạm tay vào đầu ngón chân ĐT5: Lườn: tay dang sang ngang, tay chống vào sườn, nghiêng người sang bên ĐT6: Bật nhảy: Bật chụm chân tách chân * Trò chơi: Soi gương, tập tầm vông (12) Hoạt động học Chơi, hoạt động các góc Chơi ngoài * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng – vòng quanh sân tập MTXQ TẠO HÌNH THỂ DỤC LQTPVH GDÂN - Trò - Vẽ cái cuốc Lăn bóng Thơ: Đi + DH: Lớn chuyện ND kết hợp: hai tay bừa lên cháu lái công việc LQVT và theo máy cày bác - Phân loại bóng - NH: Hạt nông dân, các đối tượng - TCVĐ: gạo làng ta công cụ và thành hai Nhảy bao - TCAN: sản phẩm nhóm theo bố Nghe tiế hát nghề dấu hiệu tìm đồ vật nông chung * Góc phân vai: Cô giáo, bác sĩ, bán hàng, bác nông dân * Góc xây dựng: Xây dựng, lắp ghép trường học, bệnh viện, doanh trại QĐ, công viên * Góc học tập: Lô tô, Đôminô các nghề * Góc tạo hình: Vẽ, nặn, tô màu tranh nghề nông * Góc âm nhạc: Hát, vận động các bài hát chủ đề: Ước mơ bé * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây (+)Tiến hành: +Trước chơi: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề chơi - Cô giới thiệu góc chơi, trẻ nhận góc chơi đeo thẻ góc - Trẻ tự phân vai chơi cho nhau, bàn bạc với công trình định xây, nội dung tranh, ý tưởng mình, cách vẽ, số đặc điểm bật cây, lợi ích nước cây - Trẻ lấy đồ chơi chơi, thể vai chơi mình + Quá trình chơi: Cô bao quát trẻ chơi, đóng vai chơi cùng trẻ, gợi mở trẻ thể cách tốt vai chơi mình các góc chơi - Đặt câu hỏi để trẻ nói lên cách xây, vẽ, xé dán, tô màu, cách chăm sóc cây, công việc bán hàng - Cô khuyến khích trẻ giao lưu với các nhóm chơi khác + Kết thúc quá trình chơi: Cô đến bên góc chơi trẻ gợi hỏi để trẻ nói lên cảm xúc mình quá trình chơi, trẻ nhận xét các bạn nhóm chơi, cô động viên khuyến khích trẻ tìm những ý tưởng để lần sau chơi tốt Nhắc nhở trẻ cất gọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi qui định - Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời - Quan sát thời tiết ngày, TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Quan sát cây sấu, TCVĐ: Dệt vải - Quan sát cây lộc vừng, TCVĐ: Bánh xe quay (13) trời - Quan sát cây góc thiên nhiên, TCVĐ: Về đúng nhà - Quan sát vườn hoa, TCVĐ: Đổi đồ dùng cho bạn * Trước ăn: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước ăn theo bước xà phòng, cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn - Chuẩn bị bát, thìa, bàn ghế đủ cho trẻ Chuẩn bị cơm canh, thức ăn - Giới thiệu cho trẻ biết tên món ăn và giá trị dinh dưỡng có các món ăn - Chia ăn theo định lượng và phần cho trẻ Tổ chức - Cô mời trẻ ăn, trẻ mời cô và các bạn cùng ăn ăn * Trong trẻ ăn: - Nhắc nhở trẻ không nói chuyện, không rơi vãi cơm bàn, giữ gìn vệ sinh ăn - Cô nhẹ nhàng động viên, khuyến khích trẻ tự xúc ăn và ăn hết suất - Cô quan tâm nhiều tới những trẻ ăn kém, ăn chậm - Hình thành cho trẻ những thói quen văn minh ăn uống: ho phải lấy tay che miệng, * VS chăm sóc trẻ sau ăn: - Cho trẻ cất bát thìa vào đúng nơi quy định - Nhắc nhở trẻ lau miệng, xúc miệng nước muối loãng, uống nước, vệ sinh - Cô thu dọn bàn ghế gọn gàng lau quét phòng ăn * Trước ngủ : - Cô chuẩn bị giường, chiếu cho trẻ, đóng cửa tắt điện để giảm bớt ánh sáng phòng ngủ - Cô ổn định chỗ ngủ cho trẻ (Nhắc trẻ chọn đúng gối mình) - Cho trẻ đọc bài thơ ngắn cô giáo có thể kể chuyện có nội dung vui vẻ nhẹ nhàng, cho trẻ nghe các nhạc dân ca không lời để đưa trẻ vào giấc ngủ Tổ chức - Giáo dục trẻ ngủ đủ giấc đúng có lợi cho sức khỏe ngủ * Trong trẻ ngủ: - Cô có mặt thường xuyên chăm sóc giấc ngủ cho trẻ và xử lý các tình ngủ - Cô sửa sai tư cho trẻ ngủ thoải mái - Cho những trẻ khó ngủ nằm riêng để tiện chăm sóc - Cô không nói chuyện to gây tiếng động mạnh làm ảnh hưởng tới giấc ngủ trẻ * VS chăm sóc trẻ sau ngủ dậy : - Đánh thức trẻ dậy từ từ, thông thoáng phòng nhóm - Cho trẻ vận động nhẹ nhàng giúp trẻ tỉnh ngủ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ (14) - Cô lau dọn phòng ngủ gọn gàng, Chơi, hoạt động theo ý thích Trả trẻ - Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Chơi trò chơi dân gian: nu na nu nống, Lộn cầu vồng, Kéo cưa lừa xẻ, Chi chi chành chành, gieo hạt, tập tầm vông - Đọc các bài ca dao, đồng dao chủ đề - Giải đối chủ đề - Ôn KT: Trò chuyện công việc bác nông dân, công cụ và sản phẩm nghề nông, Thơ: Đi bừa - Vui văn nghệ cuối tuần - Nhận xét, bình cờ, tặng bé ngoan chiều thứ - Tổ chức cho trẻ chơi tự - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ và nhận thức trẻ ngày - Cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng đồ chơi các góc - Chuẩn bị đồ dùng phục vụ các hoạt động ngày hôm sau - Kiểm tra nhóm lớp trước Chủ đề: ƯỚC MƠ CỦA BÉ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN Chủ đề nhánh: “NGHỀ BÁN HÀNG” Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/ 03 đến ngày 01/ 04/ 2016 I Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, công việc, trang phục nghề bán hàng - Biết tên số loại hàng khác nhau: Có nhiều thứ hàng hóa khác nhau, biết nơi làm việc Thứ Thời Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ điểm Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô chào bố me, cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định - Trò chuyện với trẻ thay đổi các góc lớp - Trò chuyện với trẻ công việc nghề bán hàng Đón trẻ, - Chơi các TCDG: Dệt vải, Lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ, tập tầm chơi, thể vông, nu na nu nống, kéo cưa lừa xẻ dục sáng - Chơi với đồ chơi các góc Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài: Cháu yêu cô chú công nhân a Yêu cầu: (15) Hoạt động học Chơi, hoạt động - Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát lần - Trẻ biết khởi động tay chân lườn và làm động tác hô hấp - Trẻ biết TD sáng tốt cho thể, giúp thể phát triển khỏe mạnh - Trẻ biết chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng, chi chi chành chành… b Chuẩn bị - Địa điểm: Rộng rãi, phẳng, - Tâm sinh lý thoải mái - Quần áo đầu tóc gọn gàng c Tổ chức hoạt động: * Khởi động: Cho trẻ sân xếp thành hàng (Thực đi, chạy các kiểu trên nhạc) * Trọng động: Tập các động tác chân, tay, lườn, bụng, bật theo hiệu lệnh cô kết hợp với nhạc bài: Em yêu cây xanh ĐT1: Hô hấp - Thổi bóng bay ĐT2: Tay - Vai : tay dang sang ngang gập tay vào vai ĐT3 : Chân: tay chống hông, nhấc chân chân ĐT4: Bụng: tay dơ lên cao, cúi người chạm tay vào đầu ngón chân ĐT5: Lườn: tay dang sang ngang, tay chống vào sườn, nghiêng người sang bên ĐT6: Bật nhảy: Bật chụm chân tách chân * Trò chơi: Soi gương, tập tầm vông * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng – vòng quanh sân tập MTXQ LQVT THỂ DỤC TẠO HÌNH GDÂN Trò chuyện Nhận biết - Nhảy qua - Cắt, dán cái + Sinh hoạt công nhóm đối vật cản thang văn nghệ việc tượng có số - TCVĐ: ND kết hợp: cuối chủ đề nghề bán lượng 9, Trồng nụ LQTPVH hàng thêm bớt trồng hoa Kể chuyện: phạm Ba chú lợn vi - Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng, kiến trúc sư, đội - Góc xây dựng: Xây dựng, lắp ghép trường học, bệnh viện, doanh trại QĐ, công viên - Góc học tập: Lô tô, Đôminô các nghề - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, tô màu dụng cụ, sản phẩm nghề - Góc âm nhạc: Hát, vận động các bài hát chủ đề: Ước mơ bé - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây (+)Tiến hành: +Trước chơi: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề chơi (16) các góc Chơi ngoài trời - Cô giới thiệu góc chơi, trẻ nhận góc chơi đeo thẻ góc - Trẻ tự phân vai chơi cho nhau, bàn bạc với công trình định xây, nội dung tranh, ý tưởng mình, cách vẽ, số đặc điểm bật cây, lợi ích nước cây - Trẻ lấy đồ chơi chơi, thể vai chơi mình + Quá trình chơi: Cô bao quát trẻ chơi, đóng vai chơi cùng trẻ, gợi mở trẻ thể cách tốt vai chơi mình các góc chơi - Đặt câu hỏi để trẻ nói lên cách xây, vẽ, xé dán, tô màu, cách chăm sóc cây, công việc bán hàng - Cô khuyến khích trẻ giao lưu với các nhóm chơi khác + Kết thúc quá trình chơi: Cô đến bên góc chơi trẻ gợi hỏi để trẻ nói lên cảm xúc mình quá trình chơi, trẻ nhận xét các bạn nhóm chơi, cô động viên khuyến khích trẻ tìm những ý tưởng để lần sau chơi tốt Nhắc nhở trẻ cất gọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi qui định - Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời - Quan sát bầu trời, TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Quan sát số đồ chơi ngoài trời, TCVĐ: Kéo co - Quan sát cây hoa sữa, TCVĐ: Ném bóng vào chậu - Quan sát cây mít, TCVĐ: Dệt vải - Quan sát sân trường, TCVĐ: Về dúng nhà * Trước ăn: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước ăn theo bước xà phòng, cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn - Chuẩn bị bát, thìa, bàn ghế đủ cho trẻ Chuẩn bị cơm canh, thức ăn - Giới thiệu cho trẻ biết tên món ăn và giá trị dinh dưỡng có các món ăn - Chia ăn theo định lượng và phần cho trẻ Tổ chức - Cô mời trẻ ăn, trẻ mời cô và các bạn cùng ăn ăn * Trong trẻ ăn: - Nhắc nhở trẻ không nói chuyện, không rơi vãi cơm bàn, giữ gìn vệ sinh ăn - Cô nhẹ nhàng động viên, khuyến khích trẻ tự xúc ăn và ăn hết suất - Cô quan tâm nhiều tới những trẻ ăn kém, ăn chậm - Hình thành cho trẻ những thói quen văn minh ăn uống: ho phải lấy tay che miệng, * VS chăm sóc trẻ sau ăn: - Cho trẻ cất bát thìa vào đúng nơi quy định - Nhắc nhở trẻ lau miệng, xúc miệng nước muối loãng, uống nước, vệ sinh (17) - Cô thu dọn bàn ghế gọn gàng lau quét phòng ăn * Trước ngủ : - Cô chuẩn bị giường, chiếu cho trẻ, đóng cửa tắt điện để giảm bớt ánh sáng phòng ngủ - Cô ổn định chỗ ngủ cho trẻ (Nhắc trẻ chọn đúng gối mình) - Cho trẻ đọc bài thơ ngắn cô giáo có thể kể chuyện có nội dung vui vẻ nhẹ nhàng, cho trẻ nghe các nhạc dân ca không lời để đưa trẻ vào giấc ngủ Tổ chức - Giáo dục trẻ ngủ đủ giấc đúng có lợi cho sức khỏe ngủ * Trong trẻ ngủ: - Cô có mặt thường xuyên chăm sóc giấc ngủ cho trẻ và xử lý các tình ngủ - Cô sửa sai tư cho trẻ ngủ thoải mái - Cho những trẻ khó ngủ nằm riêng để tiện chăm sóc - Cô không nói chuyện to gây tiếng động mạnh làm ảnh hưởng tới giấc ngủ trẻ * VS chăm sóc trẻ sau ngủ dậy : - Đánh thức trẻ dậy từ từ, thông thoáng phòng nhóm - Cho trẻ vận động nhẹ nhàng giúp trẻ tỉnh ngủ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ - Cô lau dọn phòng ngủ gọn gàng, Chơi, hoạt động theo ý thích - Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Chơi trò chơi dân gian: Nu na nu nống, Lộn cầu vồng, Kéo cưa lừa xẻ, Chi chi chành chành, gieo hạt, tập tầm vông - Nghe kể chuyện chủ đề - Đọc thơ chủ đề - Ôn KT:Trò chuyện công việc nghề bán hàng - LQKTM: Kể chuyện: Ba chú lợn - Vui văn nghệ cuối tuần - Nhận xét, bình cờ, tặng bé ngoan chiều thứ - Tổ chức cho trẻ chơi tự - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ và nhận thức trẻ ngày Trả trẻ - Cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng đồ chơi các góc - Chuẩn bị đồ dùng phục vụ các hoạt động ngày hôm sau - Kiểm tra nhóm lớp trước * Duyệt kế hoạch: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (18) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGÀY Thứ ngày 29 tháng 03 năm 2016 I Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô chào bố me, cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định - Trò chuyện với trẻ thay đổi các góc lớp - Trò chuyện với trẻ công việc nghề bán hàng - Chơi các TCDG: Dệt vải, Lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ, tập tầm vông, nu na nu nống, kéo cưa lừa xẻ - Chơi với đồ chơi các góc Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài: Cháu yêu cô chú công nhân * Trò chơi: Soi gương, tập tầm vông * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng – vòng quanh sân tập Điểm danh – Báo cơm: II Hoạt động học: III Chơi ngoài trời: IV Chơi, hoạt động các góc: (Thực kế hoạch tuần) V Vệ sinh ăn trưa - ngủ trưa: - Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đảm bảo vệ sinh cho trẻ - Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ, tác dụng các món ăn đó - Cô trò chuyện tạo không khí nhẹ nhàng, thoải mái để trẻ ngủ VI, Hoạt động chiều: - Vận động nhẹ - ăn quà chiều - Chơi trò chơi dân gian: Gieo hạt, tập tầm vông - Giải đối chủ đề - Tổ chức chơi tự - Bình cờ - Trả trẻ VII Đánh giá các hoạt động trẻ ngày: STT Nội dung đánh giá Kết qủa đạt Những trẻ nghỉ học và lý Sự thích hợp hoạt động với khả trẻ (19) - Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động trẻ - Tên những trẻ chưa nắm những yêu cầu hoạt động Các hoạt động khác ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực - Lý chưa thực - Vấn đề vệ sinh, an toàn đồ chơi và khu vực hoạt động - Những thay đổi Những trẻ có biểu đặc biệt: - Sức khoẻ (những trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ) -Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi Những điểm cần lưu ý: ************ Mục đích – Yêu cầu: a Kiến thức: b Kỹ năng: c Thái độ: Chuẩn bị: a Đồ dùng: b Nội dung: c Phối hợp với phụ huynh: Tiến hành: (20)

Ngày đăng: 30/09/2021, 13:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan