Chủ đề nghề nghiệp: Nghề phổ biến xã hội

42 20 0
Chủ đề nghề nghiệp: Nghề phổ biến xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Đúng rồi đó chính là giai điệu của bài hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân” của nhạc sĩ Hoàng Yến mà hôm nay cô dạy các con vận động vỗ tay theo nhịp nhé.. hát: “ Cháu yêu cô chú côn[r]

(1)

Tên chủ đề lớn: Nghề Thời gian thực hiện ( tuần): Tên chủ đề nhánh 2: Nghề: Số tuần thực hiện:

( Thời gian thực hiện: Từ ngày Tổ chức

(2)

Đón trẻ

Thể dục sáng

- ĐÓN TRẺ

THỂ DỤC SÁNG

ĐIỂM DANH

-Tạo tâm lí an toàn cho phụ huynh

-Trẻ thích đến lớp

- Trẻ biết trị chụn với ngày nghỉ ći t̀n, nghề phổ biến

- Trẻ biết tập đẹp theo cô

- Tạo tâm sảng khoái cho trẻ sẵn sàng bước vào hoạt động ngày

- Theo dõi chuyên cần - Trẻ biết quan tâm đến bạn

- Phịng học thơng thống

- Góc chủ đề

- Sân

- Sổ theo dõi

Nghiệp

từ ngày 14/11/2015 đến 16/12 /2016 phổ biến xã hội

1 tuần

21/11 đến 25/11/2016) Hoạt động

(3)

- Cơ đón trẻ ân cần, nhắc trẻ cất gọn gàng đồ dùng cá nhân

-Trò chuyện với trẻ nghề phổ biến + Ổn định tổ chức-Trò chuyện với trẻ

-Tập trung trẻ, trò chuyện với trẻ nghề phổ

biến

- Cho trẻ xếp hàng

2.Khởi động: Cho trẻ xoay khớp cổ tay, bả

vai, gối, eo

3.Trọng động: Bài tập phát triển chung:

+ H« hÊp: Hai tay khum tríc miƯng làm gà gáy + Tay: Hai tay đa trớc lên cao

+ Chân: Hai tay đa sang ngang khuỵ gối + Bụng: Hai tay đa lên cao gập ngời + Bật: Bật tách khép chân

4 Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vịng - Cơ gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ

- Trẻ chào cô, người thân

- Trẻ đàm thoại với

-Trẻ trị chụn

- Đội hình hàng ngang - Trẻ thực hiện

- Trẻ tập đẹp theo cô

- Trẻ thực hiện -Trẻ cô

Tổ chức các

Nội dung hoạt động Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị

- Vẽ đồ dùng dụng cụ nghề phổ biến

- Quan sát thời tiết, lắng nghe âm

- Trẻ biết vẽ đồ dùng dụng cụ nghề phổ biến

- Trẻ biết nhận xét thời

- Phấn, sân

(4)

Hoạt ng ngoi

tri

thanh khác sân ch¬i

- Nghe kể chuyện đọc thơ, hát nghề phổ biến

- Trị chơi vđ: Có đồ vật, chuyền bóng, Ai nhanh

- Trò chơi dân gian: Xỉa cá mè, lộn cầu vồng

- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời

tiết, âm sân trường

- Trẻ hào hứng nghe kể chuyện đọc thơ

- Trẻ biết cách chơi trị chơi

- Trẻ thích chơi trò chơi, đoàn kết chơi

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

ơ

- Sân

- Sân

- Sân

- Đồ chơi ngoài trời

Hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

I Ổn định tổ chức

- Giới thiệu buổi dạo, nhắc trẻ điều cần thiết dạo

II.Quá trình trẻ dạo.

- Cô và trẻ hát Cháu yêu cô công nhân Hỏi trẻ trẻ khám phá chủ đề gì?

- Vẽ đồ dùng dụng cụ nghề phổ biến

-Trẻ quan sát, lắng nghe

-Trẻ hát.Trả lời

(5)

- Quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác sân chơi

- Nghe k chuyn c thơ, hát nghề phổ biến - Giỏo dục trẻ biết chọn mặc trang phục phự hợp theo

- Giáo dục: có ước mơ nghề nghiệp chăm ngoan học giỏi

III.Tổ chức trị chơi

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- TCVĐ: : Có đồ vật, chuyền bóng, Ai

nhanh

- Cô nêu cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi

- ĐCNT: Đu quay, cầu trượt, bập bênh

- Cơ hỏi trẻ có đồ chơi ngoài trời nào - Tổ chức cho trẻ chơi Xử lí tình h́ng

- Cho trẻ thực hiện thao tác vệ sinh

- Trẻ quan sát, nhận xét

- Trẻ nghe, quan sát - Trẻ chăm nghe

-Trẻ nghe

-Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Đu quay, cầu trượt - Trẻ chơi

- Trẻ thực hiện

Tổ chức

Nội dung hoạt động Mục đích –u cầu Chuẩn bị

Góc đóng vai: Đóng

vai gia đình - bán hàng lớp học giáo -bác sĩ

Gãc x©y dùng: X©y bờnh viờn - doanh trại nhân dân

-Tr bit nhập vai chơi - Biết liên kết với nhóm chơi khác

-Trẻ biết xây dựng nhà máy gạch, lắp ghép khu

- Đồ chơi góc

(6)

Hoạt động góc

Gãc nghƯ tht:

- Hát hát biết thuộc chủ đề; - Tô màu, xé, dán, cắt: số đồ dùng, dụng cụ nghề phổ biến

Gãc häc tËp: Phân biệt khối cầu khối trụ

Gãc Thiªn nhiên: Chăm sóc xanh

cơng nghiệp

-Thuộc bài hát, có kĩ biểu diễn bài hat chủ đề

- Tô màu, xé, dán, cắt: số đồ dùng, dụng cụ nghề phổ biến

- Trẻ phân biệt khối cầu khối trụ

- Trẻ biết cách chăm sóc cay xanh

- Giấy bìa màu, sáp màu, dụng cụ AN

- Các khối cầu, khối trụ

- Bình tưới Hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức.

- Cô và trẻ hát “Cháu yêu đội”

- Giáo dục trẻ biết kính trọng, biết ơn người lao động

2 Cơ giới thiệu góc chơi:

- Cơ giới thiệu góc chơi

+ Gúc phõn vai: Đóng vai gia đình - bán hàng -lớp học giáo - bác sĩ

+ Gãc x©y dùng: X©y bệnh viện - doanh trại nhân dân

- Tng t vi góc chơi khác

-Trẻ h¸t - Trẻ nghe

-Trẻ quan s¸t

(7)

3 Cho trỴ chän gãc chơi

- Cơ cho trẻ chọn góc chơi thích

4.Trẻ phân vai chơi

- Góc Pv cho trẻ phân vai chơi, góc xây dựng cho trẻ bầu nhóm trởng

5 Quan sỏt trẻ chơi

- Cô nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, xử lý tình

6 Nhận xét gúc chi

- Cho trẻ tham quan góc chơi, nhận xét góc chơi

7 Kt thỳc: Động viên tuyên dng trẻ.

- Tự chọn góc hoạt động

-Trẻ nhận vai chơi

- Trẻ chơi góc

-Tham quan góc chơi nhận xét

-Tr nghe

Tổ chức các

Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

- Vệ sinh cá nhân

- VS phịng ăn, phịng ngủ thơng thống

- Cho trẻ ăn:

- Rèn kĩ rửa tay trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Ấm áp mùa đông thống mát mùa hè

- Phịng

- Rèn khả nhận biết

- Nước, xà phịng, khăn khơ sạch.Khăn ăn ẩm

(8)

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ - Tổ chức cho trẻ ăn:

+Tạo bầu khơng khí ăn

-Cho trẻ ngủ:

+ Tạo an toàn cho trẻ ngủ:

+ Cho trẻ nằm ngắn

+ Hát ru cho trẻ ngủ

món ăn , cô mời trẻ, trẻ mời

- Đảm bảo an toàn cho trẻ

- Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ

- Giúp trẻ dễ ngủ

-Bát thìa, cơm canh, ăn theo thực đơn

-Túi li lông

- Bài hát ru băng đĩa Hoạt động

Hớng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

-Tổ chức vệ sinh cá nhân + Hỏi trẻ bước rửa tay + Cho trẻ rửa tay

- VS phòng ăn, phòng ngủ thơng thống + Cơ trẻ kê bàn ăn ngắn + Cho trẻ giặt khăn ăn và khăn rửa mặt + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay

- Tổ chức cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ

+ Cô giới thiệu ăn.Cơ hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn

+ Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng

+ Cho trẻ ăn

- Trẻ nói bước rửa tay

- Trẻ rửa tay

- Trẻ kê bàn cô - Trẻ giặt khăn cô - Trẻ xếp khăn vào khay

- Trẻ ngồi ngoan - Trẻ nói tác dụng cuả ăn, cơm - Trẻ nghe

(9)

-Tạo bầu khơng khí ăn

+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn nào ăn giỏi

+Nhắc trẻ không rơi vãi cơm + Nhắc trẻ ăn xong lau miệng -Tổ chức cho trẻ ngủ

+ Quan sát để khơng có trẻ nào cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ

+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy - Hát ru cho trẻ ngủ

Cô hát ru cho trẻ nghe

- Trẻ ăn không rơi vãi - Trẻ lau miệng

- Trẻ bỏ đồ chơi có

- Trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy

- Trẻ nghe hát và ngủ Hoạt động

(10)

-Vận động nhẹ, ăn quà chiều

-Ôn lại hát, thơ, đồng dao nghề phổ biến : Cụ giỏo em, Chỳ cảnh sỏt giao thụng, Làm bỏc sĩ Hỏt: Chỏu thương chỳ đội, Cụ giỏo miền xuụi

- Cụ động viờn khuyến khớch trẻ - Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

- Cho trẻ hoạt động góc theo ý thích bé

- Cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngày,cuối tuần + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ

+ Cho trẻ nêu tiêu chuẩn:Bé sạch, bé chăm, bé ngoan

+ Cho trẻ nhận xết hành vi mình, bạn + Cơ nhận xét chung

- GD trẻ chăm ngoan để đạt tiêu chuân bé ngoan, động viên trẻ cố gắng phấn đấu vươn lên

+Phát cờ cho trẻ :

Khi cô phát từng cá nhân lớp vỗ tay từng tiếng Khi cô phát hết lớp vỗ dồn

- Cô tổ chức cho trẻ cắm cờ:

Từng cá nhân cắm cờ lên cắm

- Trẻ ăn chiều

- Trẻ hát bài hát học

- Trẻ xếp đồ chơi - Trẻ hoạt động theo ý thích

- Trẻ nhận xét nêu gương

-Trẻ nêu

-Trẻ nhận xét - Trẻ nghe - Trẻ nghe

- Trẻ vỗ

- Trẻ cắm cờ

(11)

Thứ ngày 21 tháng 11 năm 2016

(12)

TCVĐ: Thi xem đội nào nhanh Hoạt động bổ trợ: Hát Cháu thương đội

I Mục đích - yêu cầu : 1 Kiến thức:

- Trẻ biết ghế thể dục

- Biết chơi trò chơi “Thi xem đội nhanh”

2 Kỹ năng:

- Ôn luyện kỹ vận động, khả định hướng - Rèn khả ý quan sát

3.Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể

II.Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- ghế thể dục

- vạch bật xa 40 cm rổ to, bao thóc

2 Địa điểm tổ chức:

- Sân tập an toàn, sẽ, phẳng - Ngoài sân

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 ỉn dÞnh tỉ chøc:

(13)

ra, chØnh l¹i trang phơc cho gän gàng - Hát Chỏu thng chỳ bụ i - Ngh đội thuộc nghề gì? - Con biết nghề phổ biến nào

- Giáo dục trẻ biÕt ¬n, yªu quý nghề xã hội

2.Giới thiệu bài:

Cô và học bài thể dục VĐCB :Đi ghế thể dục TCVĐ: Thi hái

3.Hướng dẫn

a. Hoạt động 1: Khi ng:

Hát đoàn tàu kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô

b Hoạt động 2: Trọng động:

*Bài tập phát triển chung:

+ ng tác tay: Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi cẳng tay phía truước

+ Động tác chân: ngồi khuỵ gối

+ Động tác bụng: đứng nghiêng người sang hai bên + Động tác bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau

*Vận động bản

- Giới thiệu vận động : Đi trờn ghế thể dục. - Cô tập mẫu lần 1: khơng phân tích động tác - Cơ tập mẫu lần kết hợp phân tích động tác

+ Chuẩn bị: Cô đứng trước ghế thể dục tay chống

- Trẻ hát

-Ngh ph bin

- Bác sĩ, cơng an, giáo viên

- TrỴ nghe

- Võng

- Đội hình vòng tròn

-Đội hình hàng ngang

-Tp theo cô nhấn mạnh động tác chõn lần nhịp

- Quan sát lắng nghe

(14)

hơng mắt nhìn thẳng

+Thực hiện: Khi có hiệu lệnh cô bước lên ghế thể dục cô ý chân nối tiếp chân thẳng người, không ngả trước, sau.Thực hiện xong cô đứng ći hàng bạn hàng lên thc hiờn

- Mời trẻ làm thử, cô nhËn xÐt, sưa sai cho trỴ - Cho trỴ thùc hiÖn

- Cho trẻ thực hiện: trẻ hàng lên thực hiên,cứ nh n ht

- Cho trẻ thi đua theo tổ - Cô quan sát sửa sai cho trẻ

* Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh

- Cụ giới thiợ̀u tờn trũ chơi: Thi xem đội nào nhanh - Cách chơi: chia trẻ làm đội, Khi có hiợ̀u lợ̀nh bạn đội lờn bật xa 40 cm lờn vỏc bao thúc hàng bạn lờn Trong thời gian đoạn nhạc đội vỏc nhiều bao thúc đội đú dành phõ̀n thắng

- LuËt ch¬i: Mỗi bạn vác bao thóc lần chi

-Tổ chức cho trẻ chơi

- Cụ bao quát, nhắc nhở trẻ chơi luật -Nhận xét trò chơi

c Hoạt động Håi tÜnh: Chim bay vỊ tỉ

4 Cđng cè - gi¸o dơc:

- Một trẻ làm thử

-Trẻ thực lần lợt

- Hai tổ thi đua

-Tr nghe

-Trẻ chơi

-Tr nghe

- Đi nhẹ nhàng - vòng

- Nhắc tên tập - Trẻ nghe

(15)

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập

- Giỏo dc trẻ yêu quý, biết ơn ngi lao động, chăm ngoan học giỏi thực hiện ước mơ nghề nghiệp

5 KÕt thóc:

- NhËn xÐt - tuyên dng trẻ

NH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

- Sớ trẻ nghỉ học:

……… - Lýdo

……… -Tình hình chung trẻ ngày:

……… …

……… ……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ( Đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…)

……… ……… ………

Thứ ngày 22 tháng 11 năm 2016 Tên hoạt động: Văn học: Thơ “Bé làm nghề”

Hoạt động bổ trợ: Hát Cháu yêu cô công nhân

I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức

(16)

2 Kĩ năng:

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trẻ đọc diễn cảm bài thơ

3 Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cô II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô trẻ - Bài giảng điện tử

- Đồ chơi nghề 2 Địa điểm

- Trong lớp học

III Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức.

- Cô cho trẻ hát bài: Chú đội xa - Các vừa hát bài gì?

- Bài hát nói nghề gì? - Nghề đội thuộc nghề gì?

- Trẻ hát

- Bài đội xa - Nghề đội

- Nghề phổ biến

(17)

- Con biết nghề phổ biến nào nữa?

- Giáo dục trẻ yêu quý nghề xã hội 2 Giới thiệu bài

Cô biết bài thơ nhà thơ n Thao nói trị chơi mà ngày chơi lớp là bài thơ: Bé làm nghề mà hôm ḿn dạy lớp

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm

- Lần 1: cô đọc + kết hợp với cử điệu bộ, nét mặt Cô vừa đọc cho nghe bài thơ gì?

- Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa

Giảng nội dung: Bài thơ nói bạn nhỏ nhà trẻ chơi nhiều trò chơi nghề xã hội: nghề thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, thầy th́c, ni

+ Giảng thừ khó: Thợ nề là thợ xây

Cô nuôi: cô giáo mầm non - Lần 3: Cô đọc kết hợp chữ

+ Cô hỏi trẻ cách chữ + Cho trẻ đọc tên bài thơ

b Hoạt động 2: Giảng giải – đàm thoại - Đọc trích dẫn, đàm thoại nội dung bài thơ

- Bạn nhỏ bài thơ đến lớp chơi nhiều trị chơi là trị chơi

+ Khi chơi làm thợ nề bé làm gì? + Khi chơi làm thợ mỏ bé làm nào? +Khi chơi làm thợ hàn bé làm gì?

+ Khi chơi làm thầy th́c bé chữa bệnh cho an

- Trẻ nghe

- Vâng

- Trẻ nghe

- Bé làm nghề - Trẻ nghe

- Trẻ nghe, quan sát

- Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ đọc

- Xây nhà - Đào than

(18)

ai?

+ Bé cịn chơi

+ Khi chơi làm ni bé làm

*Giáo dục: Tất nghề có ích cho xã hội.Vì yêu quý và chân trọng người lao động và sản phẩm họ làm

c.Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ + Cả lớp đọc 3-4 lần

+ Tổ đọc, Nhóm đọc, Các nhân trẻ đọc

- Cho trẻ đọc nâng cao: đọc nối hiệu lệnh cô 4 Củng cố- giáo dục:

- Hỏi lại trẻ tên bài học - Giáo dục trẻ có ước mơ nghề nghiệp 5 Kết thúc:

- Nhận xét- tuyên dương

- Bé chơi làm cô nuôi - Xúc cơm cho cháu bé - Trẻ nghe

- Trẻ đọc - Trẻ đọc - Trẻ đọc

- Bé làm nghề - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

- Sớ trẻ nghỉ học:

……… - Lýdo

……… -Tình hình chung trẻ ngày:

(19)

……… ……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ( Đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…)

……… ……… ………

Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2016 Tên hoạt động: LQCC: Ôn chữ u, ư

Hoạt động bổ trợ: Hát vận động bài “Làm đội”

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức

(20)

2 Kĩ năng:

- Trẻ linh hoạt tham gia trị chơi - Phát triển ngơ ngữ cho trẻ

3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ yêu quý, có ước mơ nghề nghiệp - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Giáo án điện tử

- Một sớ hình ảnh: đội, hải quân, dựng doanh trại - Thẻ chữ u, cho cô và trẻ

- Chữ u, cắt nét rời - Hộp quà có chữ u,

2 Địa điểm tổ chức

- Trong lớp học

III T CH C HO T Ổ Ạ ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cô và trẻ hát “Làm đội” - Các vừa hát bài

- Con biết nghề nào

- Giáo dục trẻ có ước mơ nghề nghiệp

2 Giới thiệu :

- Hôm cô và chơi trò chơi với chữ u,

- Trẻ hát

- Làm đội - Giáo viên, bác sĩ, công an

(21)

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Nhận biết chữ u,

- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh đội - Đó là hình ảnh gì?

- Trong từ “Chú đội” thiếu chữ gì?

- Trẻ lên nháy chuột tìm chữ gắn vào, phát âm nói cấu tạo chữ tìm được.( lớp lặp lại)

- Cho trẻ quan sát hình ảnh “Cơng nhân xây dựng” - Cho trẻ tìm chữ

b Hoạt động 2: Trị chơi với chữ u, + Trò chơi 1: Ai tinh mắt

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Trị chơi “Ai tinh mắt ”

- Cơ giới thiệu cách chơi: + Cơ có tranh nghề một trẻ lên kích chuột vào nghề nào đó, đồ dùng là chữ u Khi trẻ phát âm, lớp phát âm bạn

- Luật chơi: Ai không phát âm chữ bị lượt chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét trò chơi

+ Trị chơi 2: “Đi tìm kho báu”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Trị chơi “đi tìm kho báu”

- Cơ giới thiệu giải thích cách chơi: bạn đứng đới diện làm cánh cửa thần, đường đến kho báu phải qua cánh cửa thần, muốn qua cánh cửa thần phải đọc chữ cánh cửa đó, đến cánh cửa ći xuất hiện kho báu

- Cô hướng dẫn trẻ chơi

- Cho cháu mở kho báu và đọc chữ u, kết hợp đọc bài đồng dao“Tập tầm vông” ( Cháu nhắc lại cấu tạo

- Trẻ quan sát - Chú đội - Chữ u

- Trẻ thực hiện

- Trẻ quan sát - Trẻ tìm

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

(22)

chữ)

+ Trò chơi 3: “ghép chữ u, nét rời”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: ghép chữ u, nét rời

- Cách chơi: lớp chia đội bạn đứng đầu chạy lên tìm nét rời gắn lên tờ lịch đội sau chạy ći hàng cho bạn tìm và gắn nét rời cho thành chữ u, học Đội nào ghép nhiều chữ u, và ngắn phần quà

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô trẻ nhận xét đếm số lượng chữ vừa ghép

+ Trò chơi : “Ai nhanh hơn”

- Cơ giới thiệu trị chơi: “Ai nhanh hơn”

- Cách chơi: Cơ có nhiều bơng hoa Trên

bông hoa là chữ mang chữ u, Các lên chọn bơng hoa mang chữ mà thích.Sau vừa xung quanh vịng trịn vừa hát Khi có hiệu lệnh là chữ bạn nào cầm chữ phải nhảy thật nhanh vào vịng tròn

- Luật chơi: Nếu trẻ nào sai phải nhảy lò cò

- Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét chung- kết thúc

4 Củng cố - giáo dục

- Củng cố: Hôm học bài gì?

- Về nhà tìm chữ vừa nhà hay tờ lịch

5 Kết thúc

- Nhận xét- tuyên dương

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trò chơi với u,

- Trẻ lắng nghe

(23)

- Số trẻ nghỉ học:

……… - Lýdo

……… -Tình hình chung trẻ ngày:

……… …

……… ……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ( Đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…)

……… ……… ………

Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2016

Tên hoạt động: Tìm hiểu số nghề phổ biến

Hoạt động bổ trợ: Hát vận động bài “Cháu yêu cô công nhân”, “Làm đội”, “Lớn lên cháu lái máy cày”, “Đi hai”

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 KiÕn thøc:

- Trẻ biết số nghề phổ biến địa phơng miêu tả đợc số nghề với cô bạn lp

- Trẻ biết bố mẹ làm nghề gì; trang phơc cđa tõng nghỊ

- Trẻ biết chơi trò chơi “Ai nhanh h nơ ” “Ước mơ bé” cách

(24)

- Ph¸t triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

- Phỏt triển khả nghi nhớ có chủ đích cho trẻ

- Phát triển khéo léo đôi bàn tay kết hợp nhịp nhàng giác quan chơi trị chơi

Gi¸o dơc:

- Trẻ biết xã hội có nhiều nghề, nghề có ích lợi riêng - Trẻ u q trân trọng nghề xã hội

II ChuÈn bÞ:

1 Đồ dùng cô trẻ

- Máy tính, Trình chiếu Power Point

- a nhc có bài: “Cháu u cơng nhân”; “Đi hai”; “Làm đội”; “Cơ giáo”;

- L« t« trang phơc mét sè nghỊ x· héi - Quần áo trang phục số nghề

- Bng đủ cho trẻ Địa điểm

- Trong lớp học

III HƯỚNG DẪN

Hoạt động cơ 1 Ổn định tổ chức trị chuyn ch

Cô lớp hát bài: Cháu yêu cô công nhân - Chúng vừa hát hát nói điều nhỉ? (Gọi trẻ trả lời)

- A, ỳng rồi! Bài hát nói cơng nhân - Các ạ, xã hội có nhiều ngành nghề, ngành nghề công việc khác nhau, giống nh bố mẹ chúng mình, tất ngời phải làm việc vất vả để kiếm tiền ni gia đình, ni ăn học

- Và hơm lớp nhận đợc q Ban giám đốc Cơng ty than Mạo Khê, video clip Khơng biết video clip có gì? Các làm bé ngoan học thật giỏi đoán xem video clip có nhé?

- Bây nhắm mắt lại giây lát, cô hô: “Trời sáng rồi” biết quà gi?

2 Giới thiệu bài

Hoạt ng ca tr

Trẻ hỏt cô - Tr tr li

- Trẻ lắng nghe

(25)

Hơm và tìm hiểu số nghề phổ biến

3 Hướng dẫn

Hoạt động 1: Biết tên số nghề phổ biến địa ph-ơng, đặc điểm nghề (nghề thợ mỏ; nghề đội; nghề giáo viên):

1.1 NghỊ má:

- “Trêi s¸ng råi”, hÃy mau nhìn xem video clip có gì? (Cô cho hai ngồi quay vào thảo luận)

- Các công nhân làm gì? - Tay cầm gì?

- Cỏc thấy đấy, công nhân mỏ say sa làm việc hầm lị Chú cầm cuốc, cầm xẻng để đào hịn than đen óng ánh phục vụ cho sản xuất, phục vụ cho đời sống ngời nhng để có đợc hịn than phải đổ bao mồ hơi, cơng sức Cơng việc vơ vất vả nhng yêu đời, yêu sống

- Tại vùng Mỏ Quảng Ninh thân yêu số lợng ngời tham gia lao động ngành than đơng than ni sống hàng triệu triệu ngời

Giáo dục: Trẻ yêu quý cô công nhân.

1.2: Nghề đội:

- Tạm chia tay với cô công nhân ngành than cô đến thăm đơn vị công tác khỏc

- Nào (Cô trẻ vừa vừa hát bài: Đi hai

- Đã đến nơi Đây đâu con? - Ai doanh trại?

- C¸c làm gì?

- Va ri cụ thy hành quân trông giống đội đấy, ngi

- Tr nghe

- Các cô công nhân ạ!

- Các làm việc ¹!

- Cầm búa - Trẻ nghe

- Tr ngheẻ

- Doanh trại đội ạ!

(26)

xuống đây!

- Cỏc ạ! Các đội hàng ngày phải dậy sớm để thao trờng luyện tập Các tập khó khăn vất vả, nh: chạy, bơi, bắn súng, hành quân Nhng thời gian luyện tập chun mơn cịn tham gia làm kinh tế, tăng gia sản xuất để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt

- C¸c xem làm đây?

- Vy gi bạn giỏi lên làm cơng việc đội luyện tập?

- Con lên làm cơng việc đội luyện tập?

- Cô nhận xét

Giáo dục trẻ: Các cọn ạ, đội hàng ngày phải luyện tập, làm việc vô vất vả để bảo vệ Tổ quốc, giữ bình yên cho nhân dân, để yên vui học tập, vui chơi, phải u qúy, tơn trọng biết ơn công lao Các nhớ cha?

- Đã đến đội luyện tập rồi, chào tạm biệt Trớc hát tặng hát thật hay nhé!

Cô trẻ hát vận động bài: “Làm đội” ch ngồi.ỗ

1.3: Nghề giáo viên:

- Chia tay vi cỏc đội quay trở lại với trờng Xũn sơn thân u Nào, đi!

- Các ơi, cô chuẩn bị quà thú vị hấp dẫn để tặng cho Chúng mình, hai bạn chụm đầu vào nhắm mắt lại Khi đếm đến tất mở mắt nhìn lên hình chiếu để đón nhận q nhé!

- Xin mêi c¸c con!

- Các sẵn sàng cha? - Chun b no, 1,2,3

- Xây nhà; trång rau;

- Trẻ hứng thú tập làm đội

-Tr ngheẻ

- Nhí råi ¹!

- Trẻ hát vận động cô

- Trẻ chụm đầu vào nhắm mắt

(27)

- Các thấy nào?

-Thế lớp đợc gọi lớp gì? - Vậy ảnh có ai?

- Cßn cã nữa? - Cô giáo vậy? - Cô Trinh làm gì?

- ỳng ri, cụ giỏo ang dy học Ngồi cơng việc dạy học ra, hàng ngày nh giáo khác tr-ờng cịn làm cơng việc Bạn biết cơng việc nói cho bạn biêt nào? - Các thấy công việc có vất vả khơng?

Giáo dục: Các phải làm việc vất vả, tất để

chăm sóc, dạy d cho thật tốt, để trở ỗ thành bé ngoan, bé đẹp Vậy phải nh với cô?

+ Cô vừa cho làm quen với số nghề khác xã hội, Các có yêu quý nghề khơng? sao?

- Ngoài nghề này cịn biết nghề nào nữa? - Ước ḿn sau này làm nghề gì?

Hoạt động So sánh nghề:

- Cho trẻ so sánh nghề mỏ với nghề đội => Cô khái quát:

+Nghề mỏ là làm than phục vụ đời sống, dùng để mua bán, trao đổi

+ Nghề đội: Canh giữ biên giới tổ q́c nghề có nhiệm vụ, cơng việc khác có mới quan hệ với

+ Giống nhau: nghề quan trong sống - Cho trẻ so sánh nghề mỏ với nghề giáo viên

- Cô khái quát:

+Nghề mỏ là làm than phục vụ đời sống, dùng để mua bán, trao đổi

- Lớp tuổi A - Có bạn - Cơ giáo

- Đang dạy học

- Cho ăn

- Trẻ trả lời: Nghe lời cô; yêu quý c«; ngoan, häc giái

- Trẻ so sánh

- Trẻ nghe

- TrỴ nghe - Trẻ sánh - Trẻ nghe

(28)

+ Nghề giáo viên là nghề dạy dỗ, chăm sóc người, sản phẩm là người

- Giống nhau: nghề quan trong sống - GD: tất nghề XH, có mới quan hệ mật thiết với nhau, nghề này đáng quý và đáng trân trọng

- Cô trẻ hát bài “lớn lên cháu lái máy cày” và lấy rổ đồ dùng

Hoạt động 3: Luyện tập: * Trũ chơi 1: Ai nhanh hơn

- Cách chơi: Cơ nói tên nghề trẻ chọn dụng cụ nghề và

giơ lên

Lần nói tên dụng cụ trẻ nói tên nghề và giơ lên

- Tổ chức cho tr chi 2- lõn

*Trò chơi 2: Ước m¬ cđa bÐ.

- Và để tỏ lịng biết ơn bố mẹ ớc mơ lớn lên làm gì? Thì sau cho chơi trị chơi hấp dẫn, trị chơi có tên: “Ước mơ bé”

- Cơ chia lớp thành đội chơi, phía bên tay phải đội 1, phía bên tay trái đội 2, phía trớc mặt cô đội Mỗi đội sau thảo luận xong đa ý kiến chung chọn nghề mà đội a thích sau cử bạn có hình dáng đẹp để mặc trang phục

Cơng việc bạn lại tổ giúp đỡ bạn mặc trang phục cho thật đẹp khoảng thời gian nhạc Đội mặc xong nhanh đẹp đội chiến thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi (Cô bao quát giúp đỡ trẻ) - Nhận xét trũ chơi

4 Củng cố- giáo dục

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Tìm hiểu sớ nghề phổ biến - Trẻ nghe

(29)

- Hỏi trẻ tên bài học

- Giáo dục trẻ có ước mơ nghề nghiệp, quý trọng sản phẩm nghề

5 Kết thúc

- Nhận xét- tuyên dương trẻ

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

- Số trẻ nghỉ học:

……… - Lýdo

……… -Tình hình chung trẻ ngày:

……… …

(30)

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ( Đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…)

……… ……… ………

Thứ ngày 24 tháng 11 năm 2016

Tên hoạt động: LQVT: Nhận biết, phân biệt khối cầu khối trụ

Hoạt động bổ trợ: Hát vận động bài “Cháu yêu cô công nhân”

I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết và gọi tên khối cầu, khối trụ Phân biệt đặc điểm giống và khác khối cầu và khối trụ

(31)

- Phát triển khả nói mạch lạc, đủ câu cho trẻ - Củng cố kỹ nhận biết, phân biệt hình

- Phát triển tớ chất khéo léo, nhanh nhẹn, mạnh dạn cho trẻ thơng qua trị chơi

3 Thái độ:

-Trẻ biết đoàn kết để hoạt động theo nhóm, tích cực tham gia hoạt động tiết học

- Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn sản phẩm nghề, biết ơn quý trọng người làm sản phẩm

II Chn bÞ : 1 Đồ dùng cơ:

- Giáo án điện tử

- hộp để đựng khối

2 Đồ dùng trẻ:

- Mỗi trẻ rổ, rổ có khới cầu và khới trụ, bảng học tốn

3 Địa điểm

- Trong lớp học

III CÁCH TIẾN HÀNH

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cô và trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân” - Các vừa hát bài hát gì?

- Bài hát nói nghề gì? - Con biết nghề nào nữa?

- Giáo dục trẻ yêu quý nghề, trân trọng sản phẩm nghề

- Trẻ hát - Trẻ vỗ tay

- Xây dựng, nghề may

(32)

2 Giới thiệu bài

Cô dạy nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Ơn củng cố hình học:

- Đến nhà bác nông dân xem nhà bác nơng dân có đây?

+ Ao cá nhà bác nơng dân có hình gì? + Bồn nhà bác nơng dân có hình gì? + Nhà bác nơng dân hình gì?

+ Mái nhà hình gì?

b Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ.

* Nhận biết khối cầu, khối trụ.

+ Khối cầu

- Trốn cô, trốn cô - Cô đâu, cô đâu?

- Các quan sát xem màn hình có đây? - Cho lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân đọc khới

- Các lấy cho cô khối cầu rổ nào

- Các nhìn xem khới cầu có đặc điểm đặc biệt Con sờ xung quanh xem nào?

- Chùng lăn khới cầu nào

- Các lấy khới cầu chồng lên khới cầu bạn xem có chồng khơng? Vì sao?

- Cơ khái qt lại: Khới cầu là khới có mặt bao là hình trịn và lăn hướng

+ Khối trụ

- Trẻ nghe

- Trẻ vỗ tay

- Hình trịn - Hình vng - Hình chữ nhật - Hình tam giác

- Trẻ nhắm mắt lại - Trẻ trả lời

- Trẻ đọc khối cầu

- Trẻ lấy khối cầu rổ

- Trẻ sờ xung quanh và trả lời

- Trẻ lăn qua lăn lại - Trẻ xếp chồng lên

(33)

- Trốn cô, trốn cô - Cô đâu, cô đâu?

- Các quan sát xem màn hình có đây? - Cho lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân đọc khới trụ - Các lấy cho cô khối trụ rổ nào

- Các nhìn xem khới trụ có đặc điểm đặc biệt + Các bạn sờ xung quanh xem khới trụ nào?Nó có đặc điểm đặc biệt?

“Nó trịn, có hai đầu là mặt phẳng hình trịn” + Chúng chơi : Hãy lăn nào

+ Nó lăn nào?(Nó lăn đặt nằm ngang) + Con chồng khới trụ lên khới trụ bạn xem nào,có chồng lên khơng nhỉ?

Vì lại chồng lên có biết khơng?

- Cơ chớt lại: khới trụ có mặt là hình trịn, có đường bao trịn, đặt đứng khơng lăn được, đặt nằm ngang lăn

* Phân biệt khối cầu khối trụ

- So sánh điểm giống và khác khối cầu và khới trụ

+ Giớng nhau: có đường bao là hình trịn và lăn

+ Khác nhau: - Khối cầu lăn hướng - Khới cầu có đầu là hai mặt phẳng hình trịn và lăn đặt nằm ngang

*Liên hệ : Các quan sát xem lớp

cơ có nhiều đồ dùng, đồ chơi có dạng khới cầu và

-Trẻ trả lời

- Trẻ đọc khối trụ - Trẻ tìm khới và giơ lên

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ lăn qua lăn lại

- Trẻ xếp chồng khối trụ lên

- Vì có hai đầu là hai mặt phẳng

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

(34)

khới trụ bạn nào giỏi tìm giúp nào

c Luyện tập

+Trò chơi 1: Chữ số diệu kỳ

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “ Chữ số diệu kỳ”

- Cách chơi : Trên màn hình có nhiều chữ sớ đến chứa nhiều khới mà học bạn chơi chọn sớ nào sớ mở và biết điều kỳ diệu sớ

- Cô mời -5 trẻ lên chơi Cho trẻ đọc khới +Trị chơi 2: Thi xem đội nhanh

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Thi xem đội nào nhanh - Cách chơi: Chia trẻ thành đội xếp thành hàng dọc, phía trước hàng là cầu cuối đoạn đường để hộp giấy to bịt kín đựng khới để lỗ nhỏ đủ cho trẻ thò tay vào Đội đỏ lấy khối cầu, đội xanh lấy khối trụ (lần cho chơi yêu cầu đội lấy ngược lại)

Thời gian là nhạc, lên chọn và lấy khối, trẻ cầu hết cầu và thò tay vào hộp, dùng tay sờ và lấy khối theo yêu cầu cô và mang cho đội Mỗi lần lên lấy trẻ lấy khới, trẻ mang khới tới vạch xuất phát trẻ khác lên

- Luật chơi: Mỗi lần trẻ cầu lên thị tay vào hộp (khơng nhìn) lấy khới theo yêu cầu cô giáo Nếu cầu mà bị ngã khơng tính và phải quay để lên lần khác Cuối lần chơi đội nào lấy và nhiều khới theo u cầu đội thắng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe

(35)

4 Củng cố - giáo dục

- Củng cố: hôm cô và tìm hiểu và phân biệt khới gì?

5 Kết thúc

- Nhận xét- tuyên dương

- Trẻ chơi

- Khối cầu, khối trụ

- Trẻ nghe

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

- Số trẻ nghỉ học:

……… - Lýdo

……… -Tình hình chung trẻ ngày:

……… …

……… ……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ( Đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…)

(36)

Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2016

Tên hoạt động: Dạy vận động: Cháu yêu cô công nhân Nghe hát : Se luồn kim

Trò chơi: Ai nhanh hơn

Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện nghề phổ biến

I Mục đích yêu cầu:

a Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung bài hát, biết vận động minh họa cho bài hát Chú ý lắng nghe cô giáo hát và hưởng ứng cô

- Trẻ biết chơi trò chơi b Kỹ năng:

- Rèn kỹ ghi nhớ, phát triển khả cảm thụ âm nhạc

- Rèn kỹ chăm chú, hưởng ứng và thể hiện cảm xúc theo nhịp bài hát “Se luồn kim”

(37)

- Trẻ yêu mến, kính trọng người lao động, trân trọng sản phẩm lao động

II Chuẩn bị:

a Đồ dùng của cô trẻ

- Đầu đĩa nhạc bài : Cháu yêu cô công nhân, se luồn kim - Đồ dùng âm nhạc vòng

b Địa điểm

- Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạ Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức gây hứng thú:

- Trò chuyện với trẻ nghề phổ biến - Con biết nghề phổ biến nào? - Con ước mơ làm nghề gì?

- Giáo dục trẻ yêu quí, kính trọng người lao động

2 Giới thiệu

- Cô mở nhạc: “ Cháu yêu cơng nhân”

+ Chúng vừa lắng nghe giai điệu bài hát gì?

- Đúng là giai điệu bài hát: “ Cháu yêu cô công nhân” nhạc sĩ Hoàng Yến mà hôm cô dạy vận động vỗ tay theo nhịp

3.Hướng dẫn

a Dạy trẻ vận động: Cháu yêu cô công nhân

- Vừa nghe giai điệu bài

- Trẻ trị chụn - Trẻ kể

- Trẻ nói ước mơ - Trẻ nghe

(38)

hát: “ Cháu yêu cô công nhân” Bây giờ thể hiện bài hát này nào

- Cơ cho trẻ hát theo hình thức: giọng hát to, giọng hát nhỏ

- Các ạ, bài hát hay và phong phú có biết hình thức vận động nào khơng?

- Có nhiều cách để biểu diễn bài hát hay hôm cô dạy vỗ tay theo nhịp bài hát Bây giờ quan sát cô vận động

- Bài hát viết nhịp 2/4 nên vỗ vào tiếng đầu tiên, mở tiếng thứ hai đên hết Chú công nhân xây nhà cao tầng

Vỗ mở vỗ mở vỗ mở vỗ - Cho lớp vỗ tay theo nhịp cô 2-3 lần + Dạy trẻ vận động:

- Cô dạy lớp vỗ tay từng câu cô 2-3 lần - Tổ, nhóm hát, vỗ tay

- Cá nhân hát, vỗ tay(mời nhiều trẻ cô sửa sai cho trẻ)

b Nghe hát:

- Cô hát lần 1: Cô giới thiệu tên bài hát : Se luồn kim dân ca quan họ Bắc Ninh

- Cô hát lần 2: Cô hát kết hợp điệu minh họa - Hỏi tên bài hát, tên tác giả

- Cô bật băng nhạc cho trẻ nghe và hát - Hỏi trẻ tên bài hát vừa nghe hát c Trò chơi “Ai nhanh hơn”

- Trẻ hát

- Trẻ kể

- Trẻ nghe, quan sát

- Trẻ nghe

- Trẻ vỗ tay

- Trẻ hát, vỗ tay

- Tổ, nhóm hát, vỗ tay - Cá nhân lên hát, vỗ tay

- Trẻ nghe

(39)

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Ai nhanh hơn” - Cơ đưa vịng cho trẻ đếm

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

+ Cách chơi: Trên nhà cô chuẩn bị số vòng tất bạn lên chơi xung quanh vòng, vừa vừa hát bài hát, có hiệu lệnh là tiếng xắc xơ bạn phải nhảy nhanh vào vòng, bạn nhảy vào vịng

+ Luật chơi: Ai chậm khơng nhảy vào vòng bị thua và nhảy lò cò quanh lớp vòng và ngoài lần chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi – lần - Dần dần cô bớt số vịng

- Cơ ý quan sát trẻ chơi, động viên trẻ chơi - Sau lần chơi cô nhận xét trẻ

- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi

4 Củng cố- giáo dục:

- Cô hỏi trẻ tên bài học?

- Giáo dục trẻ yêu quí, kính trọng nghề xã hội

5 Kết thúc.

- Cô nhận xét – Tuyên dương trẻ

- Trẻ nghe - Trẻ đếm - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

(40)

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

- Số trẻ nghỉ học:

……… - Lýdo

……… - Tình hình chung trẻ ngày:

……… ….……… ……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ( Đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…)

……… ……… ………

(41)

Những nội dung, biện pháp cần quan tâm để thực tuần tiếp theo

……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan