1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Từ điển chữ Nôm trích dẫn: Phần 1

339 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chữ Nôm ghi lại tiếng nói của người Việt từ nhiều nghìn năm qua, âm đọc khác nhau theo từng miền, từng địa phương và biến đổi theo thời gian. Những cách đọc này không được ghi âm bằng kỹ thuật âm thanh, mà bằng thứ chữ ô vuông, dựa trên cách tạo ra chữ Hán. Cuốn sách Tự điển chữ Nôm trích dẫn này được biên soạn nhằm góp phần nào cho công cuộc tìm lại những dấu tích về văn hoá và ngôn ngữ còn tiềm tàng trong chữ viết, nơi những bản văn cất giữ ở những thư viện trong nước và ở khắp nơi trên thế giới, trong sổ bạ, gia phả, tư liệu cá nhân, trên đền chùa cổ miếu, nơi những mảnh vỡ vẫn còn được các nhà khảo cổ khai quật, của một nền văn hóa dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 của cuốn sách.

Ê PHÀM LỆ xi HI PHÀM LỆ     Đây in Tự Điển Chữ Nôm Trích Dẫn, có mặt dạng điện tử mạng Internet từ năm 2005, từ đến (2009) sửa chữa, bổ sung thêm Tuy sách in khơng có tiện ích máy tính — ngày tinh xảo, dễ dùng, bỏ gọn túi áo — sách in giấy trắng mực đen phương tiện truyền bá xưa nay, đặt kệ, lật giở trang Những nguyên tắc mà Ban Biên Tập tuân theo thực tự điển viết rõ Lời Nói Đầu điện tử (in lại ấn này) Nhân dịp sách lần này, xin ghi thêm vài điều bổ túc: Về chữ Nôm, việc đọc âm quan trọng (1); sau cách hiểu ý nghĩa chữ, trường hợp (2); sau cùng, việc giải thích cấu tạo chữ Nơm (3) Chữ Nơm ghi lại tiếng nói người Việt từ nhiều nghìn năm qua, âm đọc khác theo miền, địa phương biến đổi theo thời gian Những cách đọc không ghi âm kỹ thuật âm thanh, mà thứ chữ ô vuông, dựa cách tạo chữ Hán Cách biểu âm — chữ viết ô vuông — hiển nhiên thiếu xác Do đó, việc đọc âm, hay nói cho hơn, cơng việc tìm lại âm gốc khơng dễ dàng Trường hợp từ có dấu vết âm Việt cổ, tức từ mang phụ âm kép (bl, kl, kr, ml, sl, ) hay từ song tiết (恒 cá > hằng, 巴拭 ba thức > xức, 羅𥒥 la đá > đá, 麻例 mà lời > mlời > lời) minh chứng cụ thể cho khó khăn Đối với từ có dấu vết âm Việt cổ nói trên, BBT chọn quy tắc sau đây: a) Nếu từ mang âm cổ ghi hai chữ Nơm tách rời, 麻例, đọc hai âm, để âm phụ (âm nhẹ) ngoặc đơn: (mà) lời b) Nếu từ mang âm cổ ghi chữ Nơm mang hai âm riêng biệt đọc trọng âm mà thơi Âm nhẹ bị chìm lặng Thí dụ: 󰁝 blời đọc trời,  klước đọc trước, 𢈱 mlời đọc lời, v.v Những âm đọc ghi tự điển — chữ Quốc Ngữ Latin — phần lớn học giả, nhà nghiên cứu ngày chấp nhận Tuy vậy, BBT có đưa số kiến giải Vấn đề đọc âm Nơm cịn phải nghiên cứu sâu rộng  http://www.viethoc.org/hannom/tdnom_intro.php  xii TỰ ĐIỂN CHỮ NÔM TRÍCH DẪN Ê Rất nhiều chữ Nơm tự điển từ cổ, mắng (nghe), ná (cha mẹ), dái (sợ, kiêng nể), mỉa (tương tợ), (đừng), khong khen (ngợi khen) v.v…, mà ý nghĩa chưa giảng giải tự điển Lý ý nghĩa mơ hồ, cách hiểu khác biệt nhau, nhiều tồn nghi Vấn đề đòi hỏi nhiều thời gian nỗ lực Vấn đề giải thích cấu trúc chữ Nơm phức tạp Chữ ô vuông chữ Nôm thường có hai phần, phần biểu âm phần biểu ý Đơi có phần thơi, có phần biểu âm, có phần biểu ý Cấu tạo chữ Nơm có điểm đặc biệt, chẳng hạn dấu nháy thêm vào chữ Nôm, hay liên quan cấu trúc từ kép 𧵆賖 gần xa, 鐄 vội vàng, 楪 nhịp nhàng; có mặt thủ chữ Nơm khơng có cách giải thích thỏa đáng khơng xét tới chữ Nơm đơi với Tuy nhiên, điều cần phải nhấn mạnh là: cách giải thích cấu tạo chữ Nơm trình bày tự điển, thành viên BBT chưa hẳn hoàn toàn đồng ý với Đa số cấu trúc chữ Nôm đề học giả, nhà nghiên cứu chấp nhận Trong tương lai — với khám phá kiện — số giải thích bị thay cách giải thích khác hợp lý Ban Biên Tập hân hạnh giới thiệu với học giới sách này, hy vọng đóng góp phần cho cơng tìm lại dấu tích văn hố ngơn ngữ cịn tiềm tàng chữ viết, nơi văn cất giữ thư viện nước khắp nơi giới, sổ bạ, gia phả, tư liệu cá nhân, đền chùa cổ miếu, nơi mảnh vỡ nhà khảo cổ khai quật, văn hóa dân tộc, vốn khơng gián đoạn Ban Biên Tập Ngày 15 tháng năm 2009 Ê CÁCH SỬ DỤNG xiii CÁCH SỬ DỤNG Các mục từ tự điển xếp theo thứ tự a, b, c… Nếu âm đọc chữ Nôm, tra theo mặt chữ Nơm dùng Bảng Tra theo Bộ Thủ Bảng Tra theo Tổng Số Nét Cấu trúc mục từ: Một chữ Nôm (ô vuông với tự dạng định) tương ứng với mục từ (entry) có cấu trúc sau: a) Chữ Nôm b) Âm đọc: chữ in khổ lớn âm đọc dùng để xếp theo thứ tự ABC tự điển Âm đọc kèm theo (trong ngoặc đơn) hay nhiều âm đọc khác, có c) Bộ thủ d) Số nét: [Số thứ tự thủ (dấu chấm) Số nét thêm- Số nét tổng cộng] e) Mã Unicode chuẩn (nếu có) f) Giải thích cấu tạo chữ Nôm (xin xem chi tiết mục 3) g) Ghi h) Trích dẫn: [Câu viết chữ Nơm, câu ghi âm đọc chữ Quốc Ngữ (Xuất xứ)] i) Xuất xứ: [Tên tắt tác phẩm (xin xem Bảng liệt kê văn Nôm), số câu số trang] "Mục từ phụ" mục từ có mang dấu "chỉ tay" dẫn đến số trang có "định nghĩa" tương ứng với âm đọc (tập trung phần "Mục từ chính") Các ký hiệu dùng sách 2.1 Dấu Một chữ Nơm có nhiều âm đọc thuộc nhiều chữ khác Nếu âm đọc trích dẫn rồi, độc giả thấy dấu "chỉ tay" dẫn đến "mục từ chính" chữ Nơm đó; thí dụ, “liên: xem trang 675.” 2.2 Dấu Dùng để ngăn cách câu trích dẫn xiv TỰ ĐIỂN CHỮ NƠM TRÍCH DẪN Ê 2.3 Số thứ tự 1, 2, 3, : Một chữ Nơm có nhiều âm đọc khác nhau, âm đọc giống có nghĩa khác (đồng âm dị nghĩa) Vì thế, số thứ tự 1, 2, 3, 4, dùng để phân định âm đọc nghĩa khác chữ Nơm Thí dụ, chữ sang đọc hai âm sang làng, có nghĩa khác là: 1) sang sơng; 2) sang giàu; 3) sửa sang; 4) làng mạc 2.4 Ký hiệu dùng xuất xứ: b = c = câu t = tờ tr = trang 2.5 Dấu ngoặc đơn (): Trong phần giải thích cấu trúc chữ Nơm, âm đọc nằm dấu ngoặc đơn âm Hán Việt, âm không nằm dấu ngoặc đơn âm Nơm Thí dụ: a) Mục chữ 𢀨 sang Ý: 辶 (bộ xước), âm: 郎 (lang) Âm lang để ngoặc đơn âm Hán Việt b) Mục chữ 𨁡 nuôi Âm: noi Âm noi không để ngoặc đơn, âm ni mượn âm Nơm noi Đối với từ song tiết hay từ mang phụ âm kép (dấu vết âm cổ) ghi hai chữ Nôm tách rời 恒 cá > hằng, 巴拭 ba thức > xức, 羅𥒥 la đá > đá, 麻例 mà lời > mlời > lời , câu Quốc Ngữ tương ứng, để âm tiết phụ (âm tiết nhẹ) ngoặc đơn: (cá) hằng, (ba) xức, (la) đá, (mà) lời Để cho đỡ tốn chỗ, câu thơ, không xuống hàng, mà dùng dấu phẩy cuối câu thơ, chữ đầu câu thơ viết hoa 2.6 Dấu  Dùng để biểu thị chữ thiếu (trống trắng) hàng thí dụ chữ Nơm 2.7 Dấu [ ] Dùng để biểu thị chữ Quốc Ngữ có chữ Nơm bị thiếu Ê CÁCH SỬ DỤNG xv Cách giải thích cấu trúc chữ Nơm tự điển Một chữ Nơm mượn âm (hoặc âm Hán Việt, âm Nơm), mượn ý, kết hợp âm + âm, ý + ý, âm + ý, đơi có dấu nháy Trong trường hợp, ghi rõ ràng Nếu âm mượn âm Hán Việt, âm ghi dấu ngoặc đơn Nếu âm Nơm, khơng để ngoặc đơn, giải thích Ngồi ra, số từ từ điển (khoảng 40 từ), có cấu trúc âm cổ bl, kl, ml, ghi rõ phần ghi để độc giả tiện tra cứu Cố nhiên, trường hợp dựa kết nghiên cứu Có thể minh họa đa dạng cách cấu tạo chữ Nơm có mặt tự điển 15 trường hợp sau đây:   Ghi chú: HV = viết tắt của “Hán Việt”.    ID  Loại  Chữ  Nơm  Âm đọc  Giải thích là  1  Mượn ngun chữ Hán  學  học  Âm: 學  học (học)1   2  Mượn âm HV    𠅇  戈  măng  qua  Âm: 芒  măng (mang).  Mượn âm Nôm  𥋴    𠄼  Âm: 戈  qua (qua).  Âm: 𥋴 ngắm. Chú thích (1).    3  ngẫm    năm  (1) Âm ngẫm mượn âm Nơm 𥋴  ngắm.    Âm: 𠄼 năm. Chú thích (1).    (1) Mượn âm Nơm 𠄼 năm (bốn, năm).  4  5  6  7  Âm HV + âm HV    Âm HV + âm HV (âm  cổ)  Âm HV + dấu nháy  Âm Nôm + dấu nháy  󰑵  đến  𢁑  trái  𠮾  󰆝      ngút  nợ  tóc  nợ    lời  bơ  Âm: 典  (điển), âm: 旦  (đản).  Âm: 巴  (ba), âm: 賴  (lại). Ghi chú (1). (1)  Thuộc âm Việt cổ bl‐.  Âm: 兀  (ngột), 口  (bộ khẩu): dấu nháy.  Âm: 女  (nữ), 𡿨: dấu nháy.  Âm: 速  (tốc),  (cá): dấu nháy.  女  (nữ), 亻(bộ nhân): dấu nháy.  Âm: 𢈱 lời, 口  (khẩu): dấu nháy.  Âm: 𠀧  ba, 𡿨: dấu nháy.      Trường  hợp  thứ  nhất  (1),  mượn  nguyên  chữ  Hán:  Trong  ấn  bản  này,  chúng  tôi  tạm  ghi  giải  thích:  [Âm:  學   học  (học)], với ý nói rằng chữ Nơm 學 học mượn cả âm và nghĩa của chữ Hán.   TỰ ĐIỂN CHỮ NƠM TRÍCH DẪN Ê xvi 8  Mượn ý HV  󰈹  gươm  Ý: 劍  gươm (kiếm).  9  Ý HV+ âm HV  𠄼  năm  Ý: 五  (ngũ), âm: 南  (nam).  10  Ý HV+ âm Nôm   son  Ý: 石  (bộ thạch, âm:  son.  12  Ý HV+ ý HV  mất  Ý: 失 (thất), ý: 亡 (vong).  13  Ý HV+ dấu nháy  𠅐  唑   ngồi  râu  Ý: 坐 (tọa), 口 (khẩu): dấu nháy.  14  Mang bộ thủ của chữ đi  kèm  𧵆  Mượn ý Nôm  𦖻  15  Ý: 鬚 (tu), 𡿨: dấu nháy.  Ý: 貝  (bối), ý: 近  (cận). Ghi chú: (1).  gần  nghe  (1) Phần gợi ý cùng dùng bộ 貝 (bối) như chữ  賖 (xa).  Ý: 𦖻 tai. Ghi chú (1).  (1) Nghe mượn ý Nôm 𦖻 tai (tai nghe).  Bộ thủ cách sử dụng Bảng Tra: Tự Điển Chữ Nơm Trích Dẫn dùng hệ thống 214 thủ Chữ Nôm, nhiều trường hợp, mượn âm đọc chữ Hán, mượn âm đọc chữ Nôm khác Bộ thủ, trường hợp này, khơng mang ý nghĩa ban đầu nữa, mà thành phần giúp tra chữ tự điển Trong hệ thống mã chữ Unicode, tùy theo chữ (font) sử dụng, chữ Nôm hay Hán, với mã số Unicode định, hiển thị khác Ví dụ: Unicode Simsun Ming LiU Han Nom A 70BA 為 為 為 7949 祉 祉 祉 9AA8 骨 骨 骨 Tất chữ Nôm tự điển hiển thị tính số nét theo chữ Han Nom A, Han Nom B Han Nom P (private used) — có hình dạng chế tạo sát với chữ viết tay khắc Dưới bảng liệt kê số trường hợp đặc biệt cần lưu ý dùng hai Bảng Tra tự điển: Ê CÁCH SỬ DỤNG xvii Bộ thủ Dạng Dạng đơn Dạng đơn 61 Tâm 心 4 nét  忄 3 nét    64 Thủ 手 4 nét  扌 3 nét    85 Thuỷ 水 4 nét  氵 3 nét    96 Ngọc 玉 5 nét  王 4 nét    122 Võng 网 6 nét  罒 5 nét    130 Nhục 肉 6 nét  月 4 nét    140 Thảo 艸 6 nét  艹 4 nét  䒑 3 nét  162 Sước 辵 7 nét  辶 4 nét    163 Ấp 邑 7 nét  阝 3 nét    169 Môn 門 8 nét  门 3 nét    170 Phụ 阜 8 nét  阝 3 nét    184 Thực 食 9 nét  飠 8 nét    195 Ngư 魚 11 nét  鱼 8 nét  𩵋 10 nét  Ghi chú: Chữ Giả 者 trong tự điển được tính là 8 nét (khơng tính dấu chấm).  4.1 Cách dùng Bảng Tra theo Bộ Thủ: Tìm bảng Mục Lục Bộ Thủ (ở cuối sách) thủ chữ Nôm muốn tra, tìm đến số trang thủ Bảng Tra theo Bộ Thủ, tìm đến số nét thêm (khơng kể thủ) chữ Nơm, dị đến chữ — có, thấy số trang tương ứng tự điển 4.2 Cách dùng Bảng Tra theo Tổng Số Nét: Tính tổng số nét chữ Nơm muốn tra, tìm đến tổng số nét Bảng Tra theo Tổng Số Nét, tìm đến thủ chữ Nơm bảng tra dị đến chữ — có, thấy số trang tương ứng tự điển Ghi chú: Để giúp việc tra chữ theo tổng số nét được dễ dàng hơn, các chữ Nơm có cùng một số nét tổng cộng được  xếp theo thứ tự từ 1 đến 214 bộ thủ của chữ Nơm.  Ê LỜI NĨI ĐẦU CHO PHIÊN BẢN ĐIỆN TỬ 2005 ix HI LỜI NÓI ĐẦU CHO PHIÊN BẢN ĐIỆN TỬ 2005     Chữ Nôm loại chữ viết, mượn chữ Hán làm để ghi chép tiếng nói người Việt Nam Chữ Nơm sáng tạo, có mặt đời sống văn hoá dân tộc 1000 năm Ta khơng biết xác chữ Nơm xuất từ lúc nào, phát triển mạnh mẽ thời đại nhà Trần, sử dụng song song với chữ Hán song song với chữ Hán chữ Quốc Ngữ gần cuối đời nhà Nguyễn, tàn lụi kể từ chữ Quốc Ngữ quảng đại quần chúng Việt Nam chấp nhận từ thập niên 1920 Chữ Nôm kết sáng tạo có ý nghĩa tổ tiên đóng vai trị quan trọng công việc truyền đạt làm lớn mạnh văn hóa dân tộc Từ gần trăm năm qua, chữ Nôm bị ngưng trệ Tuyệt đại đa số người Việt Nam, ngoại trừ số nhỏ nhà chun mơn chữ Nơm, khơng cịn đọc trực tiếp văn văn chương, lịch sử, phong tục, tập quán viết chữ Nôm mà phải đọc qua trung gian phiên âm viết chữ Quốc Ngữ Những văn chữ Nơm phổ biến nên hiểu biết chuyên chở văn viết chữ Nôm ngày trở nên mai Từ chữ Nôm qua chữ Quốc Ngữ gây nên ngăn cách việc truyền đạt liên tục văn hoá Việt Nam Do đó, việc tìm hiểu phiên âm từ Nôm Quốc Ngữ việc làm quan trọng cấp bách Qua đầu kỷ XXI, nhờ kỹ thuật điện tử, chữ Nôm chữ Quốc Ngữ hiển thị máy vi tính Ngày có 10,000 chữ Nơm tổ chức Unicode Consortium cho mã số, việc phiên âm tác phẩm bảo tồn văn hóa chữ Nơm có hội phát triển tương lai Hàng ngàn tác phẩm chữ Nôm đủ loại Truyện, Tuồng, Ngâm Khúc, Diễn Ca, Diễn Truyện, Thần Tích, Ngọc Phả, Thần Sắc, Ðiều Ước, Tục Lệ, Ðịa Bạ, Gia Phả nằm rải rác thư viện giới, cất giữ dân gian, chờ đợi người có tâm huyết làm cơng việc phát huy bảo tồn văn học chữ Nơm Đây động lực thúc đẩy thực tự điển Sự phát triển kỹ thuật điện toán khả truyền thông Internet cho phép kết hợp Ban Biên Tập gồm nhiều người cư ngụ nhiều nơi giới, quy tụ chuyên gia ngôn ngữ Hán-Việt-Nôm, nhà nghiên cứu ngữ âm học lịch sử, chun viên x TỰ ĐIỂN CHỮ NƠM TRÍCH DẪN Ê kỹ thuật điện toán Internet, chuyên gia chế tạo kiểu chữ người tìm học chữ Nơm Cơng việc thực tự điển tiến hành sau: - Thâu thập tài liệu, văn chữ Nôm từ thư viện giới từ tư liệu nhà nghiên cứu - Chọn lọc số văn nòng cốt để lập thành "Thư mục" dùng làm sở lột sốt chữ Nơm Ðưa vào tự điển với tinh thần tôn trọng tối đa nguyên tác thí dụ trích dẫn ghi xuất xứ xác - Chế tạo kiểu chữ Nơm (fonts) tiêu chuẩn mã quốc tế Unicode Standard Microsoft Specifications for True Type Fonts — chữ, chữ theo kết cơng trình lột sốt chữ từ văn liệu sưu tầm - Gõ nhập chữ vào tự điển dạng điện tử Tự điển đặt sở trích dẫn từ văn Nơm nên mang tên "Tự Ðiển Chữ Nơm Trích Dẫn", có đặc điểm sau đây: dễ tra tìm chữ, giải thích cấu tạo chữ trích dẫn văn liệu xác Ngồi cách tra chữ thơng dụng tự điển chữ Hán: theo thủ, theo số nét, theo âm, theo số mã Unicode, Tự Điển Chữ Nơm Trích Dẫn mạng Internet hay dạng điện tử (CD-ROM, Flash memory, Desktop, v.v ) cịn cho phép tìm kiếm (searching) chữ Nơm Tự điển "theo mặt chữ viết" thành phần cấu tạo nên chữ Nơm Người sử dụng tự điển, gặp chữ Nôm âm đọc gì, khơng biết thuộc thủ nào, khơng rõ số mã Unicode, gõ hay nhiều thành phần chữ Nơm tìm chữ Nơm có thành phần tự điển với âm đọc kèm theo Mỗi chữ Nôm tự điển, với hay nhiều âm đọc, với hay nhiều nghĩa, dẫn chứng thí dụ cụ thể trích dẫn từ tài liệu, văn Nôm khác ghi xuất xứ xác, có, gồm tên tác phẩm, thời điểm xuất tác phẩm, tên nhà xuất bản, trang/tờ số [tr.14a], câu số [c 7-8], v.v Dù số lượng văn Nơm sưu tập có giới hạn, cố gắng tối đa sư tầm lựa chọn văn tiêu biểu cho nhiều thể loại, thuộc nhiều thời kỳ lịch sử Ðôi lựa chọn dị tiêu biểu tác phẩm đưa vào tự điển văn Nơm có sắc địa phương khác đất nước Những mục từ (entries/items) tự điển với giải thích cấu tạo thí dụ dẫn chứng tạo thành "kho liệu" (database) giúp nhà nghiên cứu có thêm phương tiện tra cứu, tìm ngữ cảnh chữ Nơm, làm thống kê tổng hợp dạng chữ Nôm có âm đọc, so sánh âm nghĩa, phân tích, suy luận hầu xác nhận đưa kiến giải cách cấu tạo cách sử dụng chữ Nôm qua thời kỳ lịch sử, v.v… Với lịng tha thiết với văn hóa ngơn ngữ nước nhà, tinh thần vô vị lợi, hân hạnh công bố kết sơ khởi dự án Tự Điển Chữ Nơm Trích Dẫn Hy vọng tự điển chữ Nôm mạng Internet phương tiện giúp ích người muốn học hỏi nghiên cứu chữ Nôm Đồng thời, mong tạo hội trao đổi, thảo luận, phê bình học hỏi với người quan tâm vấn đề Kính cáo, Ban Biên Tập Tự Điển Chữ Nơm Trích Dẫn, 2005 ... chữ Nơm phức tạp Chữ vng chữ Nơm thường có hai phần, phần biểu âm phần biểu ý Đơi có phần thơi, có phần biểu âm, có phần biểu ý Cấu tạo chữ Nơm có điểm đặc biệt, chẳng hạn dấu nháy thêm vào chữ. .. nghe  (1) ? ?Phần? ?gợi ý cùng dùng bộ 貝 (bối) như? ?chữ? ? 賖 (xa).  Ý: 

Ngày đăng: 30/09/2021, 10:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w