1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sự trong thư yêu cầu và hồi đáp yêu cầu của giao dịch thương mại đối chiếu tiếng anh của người anh mỹ và tiếng anh của người việt tt

26 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 783 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG LỊCH SỰ TRONG THƯ YÊU CẦU VÀ HỒI ĐÁP YÊU CẦU CỦA GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI: ĐỐI CHIẾU TIẾNG ANH CỦA NGƯỜI ANH/ MỸ VÀ TIẾNG ANH CỦA NGƯỜI VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 92 22 20 24 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ (Ngành Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu) HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Thanh Hương Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thiện Giáp Phản biện 2: PGS.TS Hồ Ngọc Trung Phản biện 3: PGS.TS Đặng Nguyên Giang Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Thời gian: Vào hồi … ngày … tháng … năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kỷ ngun tồn cầu hố mạnh mẽ nay, tồn cầu hố thương mại chiếm giữ vị trí hàng đầu Đi kèm với nhu cầu giao dịch ngày tăng đa dạng Thương mại lĩnh vực mà chủ thể tham dự, đây, khơng bó hẹp phạm vi hay số quốc gia mà vượt qua không gian chật hẹp đó, tới tầm đa quốc gia, đa dân tộc Đây nơi thể rõ ràng đa dạng văn hoá giao tiếp, ứng xử thông qua hoạt động giao dịch Giao dịch hình thức thư tín thương mại kênh giao tiếp chủ yếu, có tầm quan trọng đặc biệt giao dịch thương mại Thư tín thương mại khơng cung cấp thơng tin có giá trị vấn đề kinh doanh, chẳng hạn giao dịch mua bán, mà chúng có giá trị pháp lý Tính hiệu thư phụ thuộc nhiều vào kỹ viết thư người viết vì, để thể nội dung, với ngôn từ cách diễn đạt thơng tin khác nhau, người viết tạo cảm nhận tích cực tiêu cực người nhận, thư có tác dụng tích cực tiêu cực lên việc xây dựng mối quan hệ tổ chức cá nhân Kỹ viết thư cách lịch yếu tố quan trọng, học áp dụng để tạo nên tính hiệu thư Một thư đảm bảo nguyên tắc lịch mang lại hiệu giao dịch lớn, ví dụ tạo khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ; giúp thu lại nợ khó địi, hịa giải xung đột; củng cố tạo dựng tin cậy, hợp tác đối tác Trong trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy chiến lược lịch có tầm quan trọng lớn việc viết thư thương mại; nhiên Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu thư tín thương mại nói chung, nữa, việc nghiên cứu lịch thư tín thương mại cịn khoảng trống Đồng thời, chúng tơi dự đốn có khác biệt nhận thức sử dụng kỹ lịch thư tín thương mại người nói tiếng Anh ngữ người Việt Do đó, chúng tơi chọn đề tài “Lịch thư yêu cầu hồi đáp yêu cầu giao dịch thương mại: đối chiếu tiếng Anh người Anh/ Mỹ tiếng Anh người Việt” cho cơng trình luận án Luận án chúng tơi sâu tìm hiểu chiến lược lịch chủ yếu dựa theo lý thuyết lịch Brown & Levinson [67], phân tích so sánh việc sử dụng chiến lược lịch thư yêu cầu hồi đáp thư yêu cầu tiếng Anh người nói tiếng Anh ngữ (Anh/ Mỹ) người Việt viết để tìm điểm tương đồng khác biệt phong cách thể lịch sự, văn hóa hai nhóm đối tượng Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu lịch 2.1.1 Tình hình nghiên cứu lịch giới Lịch có ảnh hưởng lớn đến phát ngơn q trình giao tiếp Do lịch có tầm quan trọng đặc biệt nên nhiều đề tài ngữ dụng học đề cập đến lý thuyết lịch Sau bốn quan điểm đáng ý lịch Fraser (1990) nêu lên Quan điểm Chuẩn mực xã hội, theo Fraser (1990), mà hầu hết người thường nghĩ lịch Theo quan điểm này, lịch hiểu "cách cư xử mực" Mỗi xã hội có chuẩn mực riêng (norms) hành vi xã hội, quy định theo thời kỳ, bao gồm quy định cho hành động cụ thể, việc, cách suy nghĩ tình định Khi thành viên xã hội ứng xử theo quy chuẩn, hành vi họ coi lịch sự, ngược lại, họ có hành vi khơng tn theo chuẩn mực, hành vi họ coi bất lịch Quan điểm Phương châm hội thoại, Grice đưa ra, dựa Nguyên tắc hợp tác (Cooperative principles) công bố năm 1967 Nguyên tắc Hợp tác bao gồm bốn phạm trù phương châm lượng, phương châm chất, phương châm thích hợp, phương châm cách thức Levinson (1983) cho “những phương châm rõ người tham gia phải làm để trị chuyện theo cách hợp tác, hợp lý, hiệu tối đa: họ nên nói cách chân thành, phù hợp rõ ràng, đồng thời cung cấp đủ thông tin” Quan điểm Phương châm hội thoại sau hai học giả Lakoff Leech phát triển, tạo nên mơ hình lịch riêng Quan điểm Hợp đồng hội thoại Fraser giới thiệu vào năm 1975, sau phát triển vào năm 1990 Quan điểm cho lịch hiểu hợp đồng giao tiếp người nói người nghe Người tham gia hội thoại cần biết “một tập hợp ban đầu quyền nghĩa vụ" giúp cho người trông đợi người thể Người tham gia cần hiểu “hợp đồng hội thoại”, cư xử phù hợp với hợp đồng, không họ bị coi thiếu lịch Quan điểm Giữ thể diện Brown Levinson đưa năm 1978, phát triển năm 1987, dựa khái niệm “thể diện”, tức hình ảnh thân trước cơng chúng mà người trưởng thành muốn khẳng định cho Học thuyết cho hành động lời nói yêu cầu, xin lỗi hay trích, thường ẩn tàng mối đe dọa tới thể diện người nói người nghe, vậy, chiến lược lịch sử dụng để giảm thiểu nguy thể diện Trong quan điểm lịch sự, thuyết lịch thể quan điểm Giữ thể diện Brown & Levinson có tầm quan trọng lớn nhất, chọn sử dụng nhiều nghiên cứu lịch giới 2.1.1 Tình hình nghiên cứu lịch Việt Nam Trong năm 1990 tới nay, nhiều tác giả Việt Nam có nghiên cứu vấn đề lịch ngơn ngữ Trong đó, số tác giả nghiêng quan điểm lịch chuẩn mực xã hội, số tác giả cho lịch sự kết hợp chuẩn mực xã hội chiến lược cá nhân Một số tác giả sau, theo chúng tôi, nghiêng việc quan niệm lịch chuẩn mực xã hội, Đỗ Hữu Châu, Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Thiện Giáp Theo Đỗ Hữu Châu (1993), lịch trước hết vấn đề văn hóa, mang tính đặc thù văn hóa Xã hội phải lịch sự, có điều lịch sự, đến mức độ lịch sự, biểu lịch lại bị quy định riêng văn hóa Một số tác giả khác, theo chúng tôi, nghiêng quan điểm lịch sự kết hợp chuẩn mực xã hội chiến lược cá nhân, Nguyễn Đức Dân, Vũ Thị Thanh Hương, Nguyễn Quang, Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Văn Khang, Lê Thị Thúy Hà Theo tác giả Vũ Thị Thanh Hương, người có nhiều viết nghiên cứu lịch tiếng Việt, lời nói phân thành hai loại lịch lịch lễ độ lịch chiến lược Lịch lễ độ sử dụng mối quan hệ xã hội mà cần thể kính trọng vị thế, cịn lịch chiến lược lại trọng hành vi nói định, phục vụ mục đích giao tiếp tức Chúng tơi đồng tình với tác giả Lê Thị Thúy Hà rằng, “cả hai bình diện lịch chiến lược chuẩn mực kết hợp hài hòa với hình thành nên nội dung khái niệm lịch tiếng Việt” 2.2 Tình hình nghiên cứu thư tín thương mại 2.2.1 Tình hình nghiên cứu thư tín thương mại giới Có số nghiên cứu lịch thư tín thương mại giới, chủ yếu so sánh việc sử dụng chiến lược lịch thư người nói tiếng Anh ngữ khơng ngữ, ví dụ, với người Nhật (Maier, 1992), với người Phần Lan (YliJokipii,1994), với người Trung Quốc (Shih 1988, Gu 1990, Yeung 1997), với người Iran (Goudarzi 2015); Alafnan (2014) Leontaridou (2015) nghiên cứu nhân tố có ảnh hưởng việc viết thư tín nơi làm việc (thư nội bộ) cộng đồng khác Malaysia (Alafnan) Hà Lan (Leontaridou) Nhìn chung, nghiên cứu lịch thư tín thương mại giới chủ yếu sử dụng mơ hình Brown & Levinson so sánh đối chiếu thư tín viết người nói tiếng Anh ngữ người đất nước khác, nhằm tìm nét tương đồng khác biệt văn hóa, nhận thức cách thể lịch Tuy không tránh khỏi ý kiến phản bác, tính phổ quát (universality) câu hỏi lịch chiến lược cá nhân hay chuẩn mực xã hội, mơ hình Brown & Levinson tiếp tục sử dụng nghiên cứu quan trọng lịch giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu thư tín thương mại Việt Nam Một số tác giả sau có nghiên cứu lĩnh vực thư tín nói chung Việt Nam: tác giả Nguyễn Trọng Đàn có số sách ngơn ngữ thư tín thương mại; Trần Thị Thanh Hải (2001) phân tích đối chiếu thư bán hàng tiếng Anh tiếng Việt phương diện chiến lược lịch sự, chiến lược hướng người đọc.Tác giả Phạm Thị Hương Giang luận văn thạc sỹ (2006) nghiên cứu cách sử dụng số kỹ gây thiện cảm viết thư tín thương mại; Trần Thị Thu Hương cộng (2011) nghiên cứu chi tiết phân loại thư tín trình bày khái niệm đặc trưng để phân biệt thư từ, thư cơng vụ, thư tín; Hồng Anh (2013) đưa khái niệm văn bản, kết cấu văn bản, đồng thời phân loại thư tín thư cơng vụ; Nguyễn Thành Lân (2016) nghiên cứu nguyên tắc mô hình xây dựng văn thư tín thương mại tiếng Anh dành cho người phương Đông; Phạm Văn Đôn (2016) nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ điện tín hàng hải tiếng Anh Nhìn chung, Việt Nam, nhà nghiên cứu cho lịch vừa gắn liền với chuẩn mực xã hội, vừa mang chiến lược lịch có dấu ấn cá nhân Tuy nhiên, thư tín giao tiếp thương mại, với mối quan hệ cơng việc chi phối lợi ích doanh nghiệp, khoảng cách người nói người nhận lớn, chuẩn mực xã hội cách xưng hô, việc biểu lễ phép với người lớn tuổi khơng phải yếu tố quan trọng Chính vậy, nói chiến lược lịch cá nhân, chuẩn mực xã hội, yếu tố định tính lịch hiệu thư tín thương mại Do đó, đề tài này, chúng tơi sâu vào phân tích việc sử dụng chiến lược lịch cá nhân việc viết thư tín thương mại Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tập hợp thư tín thương mại loại yêu cầu hồi đáp yêu cầu tiếng Anh người người Anh/ Mỹ người Việt viết 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu việc thể lịch thư yêu cầu hồi đáp yêu cầu người Anh/Mỹ người Việt Nam Có hai loại hồi đáp thư u cầu, hồi đáp tích cực, tức chấp thuận thực hành động yêu cầu, hồi đáp tiêu cực, tức từ chối thực u cầu Vì khơng thiết yếu việc sử dụng kỹ lịch hồi đáp tích cực yêu cầu, luận án nghiên cứu phần thư hồi đáp thư yêu cầu, tập trung khai thác mảng thư từ chối lời yêu cầu Như vậy, phạm vi nghiên cứu luận án thư tín thương mại yêu cầu từ chối yêu cầu tiếng Anh người ngữ người Việt viết Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống quan điểm lý luận việc viết thư tín thương mại, luận án phân tích làm sáng rõ chiến lược lịch sử dụng phần bước thư tín thương mại yêu cầu hồi đáp yêu cầu tiếng Anh người nói tiếng Anh ngữ người Việt viết Qua đó, luận án điểm tương đồng khác biệt việc sử dụng chiến lược lịch hai nhóm người viết hai loại thư này, đồng thời tìm cách luận giải điểm tương đồng khác biệt 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: a Thống kê, phân tích phần bước kết cấu thư yêu cầu từ chối tiếng Anh người Anh/ Mỹ người Việt viết, miêu tả chiến lược lịch sử dụng người ngữ người Việt phần bước hai loại thư này; b Phân tích, đối chiếu giống nhau, khác việc sử dụng chiến lược lịch viết thư tín thương mại yêu cầu từ chối yêu cầu người nói tiếng Anh ngữ người Việt; tìm cách lý giải nét tương đồng, khác biệt Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích văn bản, phương pháp miêu tả, phương pháp so sánh đối chiếu thủ pháp thống kê phân loại Đóng góp luận án 6.1 Về mặt lý thuyết - Luận án góp phần khái qt mơ hình kết cấu thư tín thể loại yêu cầu từ chối yêu cầu tiếng Anh - Luận án khái quát số cấu trúc ngôn ngữ dùng để diễn đạt phần bước thư yêu cầu từ chối yêu cầu tiếng Anh - Luận án điểm giống khác việc thể lịch thư yêu cầu từ chối người nói tiếng Anh ngữ người Việt, đồng thời số đặc điểm văn hóa đằng sau điểm khác biệt 6.2 Về mặt thực tiễn - Luận án nguồn tham khảo hữu ích cho doanh nghiệp, nhân viên, giáo viên sinh viên, người quan tâm tới việc viết thư tín thương mại tiếng Anh để họ hiểu kết cấu thư yêu cầu từ chối cách viết hai loại thư cách lịch - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu lịch ngơn ngữ thư tín - Chúng hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao nhận thức tính lịch thư tín, phát triển khả viết thư tín thương mại tiếng Anh người Việt Nam Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án gồm ba chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận, Chương 2: Đối chiếu lịch thư yêu cầu tiếng Anh người Anh/Mỹ người Việt giao dịch thương mại, Chương 3: Đối chiếu lịch thư hồi đáp từ chối tiếng Anh người Anh/Mỹ người Việt giao dịch thương mại Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cặp thoại thư yêu cầu thư hồi đáp yêu cầu Có thể quan niệm gửi thư yêu cầu hồi đáp thư yêu cầu, người viết người nhận thực cặp thoại, thư yêu cầu có chức dẫn nhập thư hồi đáp yêu cầu có chức hồi đáp Hồi đáp có hai loại: Hồi đáp tích cực hồi đáp thỏa mãn đích tham thoại dẫn nhập, hồi đáp tiêu cực hồi đáp ngược với đích tham thoại dẫn nhập Trong trao đổi thư tín, hồi đáp tích cực thư yêu cầu có nghĩa thư chấp thuận thực hành động u cầu; cịn hồi đáp tiêu cực có nghĩa thư từ chối thực yêu cầu Vì không thiết yếu việc sử dụng chiến lược lịch thư hồi đáp tích cực yêu cầu, luận án tập trung khai thác thư hồi đáp tiêu cực thư yêu cầu, tức mảng thư từ chối yêu cầu 1.2 Lý thuyết hành động ngôn từ Trong luận án này, thuyết hành động ngôn từ dùng để xem xét hành động thường sử dụng phần bước thư yêu cầu từ chối yêu cầu viết tiếng Anh Theo cách phân loại Searle (1969), hành động ngơn từ phân thành nhóm: (1) nhóm Trình bày (Representatives),bao gồm số hành động miêu tả, khẳng định, tường thuật, giải thích; (2) nhóm Điều khiển (Directives), bao gồm số hành động lệnh, yêu cầu, hỏi, cho phép, sai, mời, đề nghị, hỏi, cảnh báo; (3) nhóm Cam kết (Commissives) bao gồm số hành động hứa hẹn, tặng, biếu, thề, cam đoan; (4) nhóm Bày tỏ (Expressives), bao gồm số hành động cảm ơn, xin lỗi, chúc mừng, hối tiếc, phàn nàn, an ủi, chấp nhận; (5) nhóm Tuyên bố (Declaratives, bao gồm số hành động tuyên bố, kết tội, từ chức, khai trừ 1.2.1 Hành động ngôn từ yêu cầu Hành động yêu cầu hành động thuộc nhóm cầu khiến, vốn hành động ngơn từ nằm nhóm điều khiển (directives) Vũ Thị Thanh Hương (1999) nhận định, cầu khiến hiểu hành động mà người viết thực nhằm buộc người nhận làm điều theo ý muốn để đem lại lợi ích cho người viết thường gây thiệt hại cho người nhận, ví dụ lệnh, sai bảo, yêu cầu nhờ vả Chúng chấp nhận định nghĩa hành động yêu cầu “Từ điển tiếng Việt” Hoàng Phê (2004): “việc nêu điều với người đó, tỏ ý muốn người làm, biết việc thuộc nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn, khả người ấy” 1.2.2 Hành động ngôn từ từ chối Từ chối hành động hồi đáp tiêu cực số hành vi khác mời, đề nghị, đề xuất, hành động yêu cầu luận án Hành động từ chối số nhà nghiên cứu xếp vào nhóm cam kết (commissives, Félix-Brasdefer (2008), Garcia (1992) Trong “Từ điển Tiếng Việt” Hồng Phê, từ chối định nghĩa việc “khơng chịu nhận dành cho yêu cầu.” (2010) Hiệu “từ chối làm việc gì” khơng để xảy hành động tương lai, hay nói cách khác khơng xảy điều mà lời yêu cầu, đề nghị, mời… đề xuất (Nguyễn Phương Chi, 2005) 1.3 Lý thuyết lịch Brown & Levinson Theo quan điểm Giữ thể diện Brown & Levinson, “lịch phương thức dùng để tỏ lưu ý đến cảm xúc (feelings) hay thể diện hội thoại, khoảng cách xã hội người nói người nghe nào” Mơ hình lịch Brown & Levinson dựa ba khái niệm bản: thể diện, hành động đe dọa thể diện chiến lược lịch 1.3.1 Thể diện Brown & Levinson nêu khái niệm: “Thể diện hình ảnh thân trước công chúng cá nhân, liên quan đến ý thức xã hội tình cảm mà cá nhân có mong muốn người khác tri nhận” (1987) Có hai loại thể diện thể diện dương tính (positive face), hiểu mong muốn tôn trọng, ủng hộ, tán thưởng, hình ảnh trước cơng chúng mà người cố gắng bảo vệ, thể diện âm tính (negative face), hiểu nhu cầu tơi tự do, độc lập, tôn trọng “cái lãnh địa riêng tôi”, không bị người khác áp đặt 1.3.2 Hành động đe dọa thể diện Theo Brown & Levinson, hành động đe dọa thể diện nguy làm thể diện dương tính hay âm tính người nói hay người nghe Hành động đe dọa thể diện dương tính gây thiệt hại cho thể diện người cảm xúc, mong muốn người khơng tán thưởng, tôn trọng Hành động đe dọa thể diện âm tính cản trở người nói người nghe tự hành động không chịu áp đặt 1.3.3 Các chiến lược lịch Có năm loại siêu chiến lược lịch gắn liền với hành động đe dọa thể diện: nói thẳng thừng khơng bù đắp (bald-on record), lịch dương tính (positive politeness), lịch âm tính (negative politeness), nói hàm ý (off-record) khơng thực hành động đe dọa thể diện Bảng 1.1: Mô hình lịch Brown & Levinson a Chiến lược Nói thẳng, khơng bù đắp (On-record): Đây coi cách nói thẳng nhất, cách diễn đạt trực tiếp nhất, Trong cách này, người nói sử dụng câu mệnh lệnh, khơng kèm phương tiện rào đón b Các chiến lược lịch dương tính (Positive politeness): Lịch dương tính hướng tới việc tạo lập cảm giác đồn kết người nói người nghe, nhấn mạnh việc đối xử với đối tác giao tiếp thành viên nhóm, người bạn, cố gắng giảm thiểu khoảng cách với người cách thể thân thiện, cơng nhận lợi ích người tơn trọng Có 15 tiểu chiến lược lịch dương tính (xem bảng 2.2) c Các chiến lược lịch âm tính (Negative politeness): Các chiến lược lịch âm tính có chức làm gia tăng khoảng cách xã hội người đối thoại Chiến lược lịch âm tính thể người nói tơn trọng thể diện âm tính người nghe, không muốn can thiệp vào quyền tự hành động người nghe Có 10 tiểu chiến lược lịch âm tính (xem bảng 3.2) d Nói hàm ý (Off-record): lời nói thể gián tiếp, khơng rõ ràng Người nói “tự cho đường mở cách đưa vài cách hiểu khác nhau; không bị ràng buộc vào cách hiểu cho hành động mình” (Brown & Levinson) e Không thực hành động đe dọa thể diện: Khi thực siêu chiến lược này, người nói khơng nói có nguy cao gây thể diện Do im lặng truyền tải thơng điệp định tình đối thoại trực tiếp, khơng thể thư tín, nên luận án này, siêu chiến lược không bàn luận 1.4 Một số khái niệm liên quan đến thư tín thương mại “Thư tín thương mại”: hiểu văn có nội dung thông tin giao dịch, trao đổi tổ chức, đơn vị trình hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi “Giao dịch thương mại”: việc thực hoạt động thương mại quan, tổ chức nhằm tìm kiếm lợi nhuận từ hoạt động “Thư yêu cầu”: thư viết người viết cần số thơng tin, cho theo nghĩa rộng ngơn ngữ học đối chiếu cịn bao gồm số lĩnh vực nghiên cứu có liên quan, có tu từ học đối chiếu Tu từ học đối chiếu (contrastive rhetoric) Kaplan định nghĩa “nghiên cứu cách ngôn ngữ thứ người văn hóa người ảnh hưởng đến việc viết ngôn ngữ khác cách sử dụng ngơn ngữ người từ văn hóa khác nhau” (1966) Có thể nói, việc nghiên cứu cách viết thư tín thương mại tiếng Anh hai nhóm người thuộc văn hóa Anh/Mỹ Việt Nam đối tượng tu từ học đối chiếu, lĩnh vực nghiên cứu thuộc ngôn ngữ học so sánh đối chiếu, từ nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt việc viết thư tín ngơn ngữ (tiếng Anh) hai nhóm quốc tịch Quy trình phân tích đối chiếu phương pháp so sánh, đối chiếu ngôn ngữ học thường bao gồm bước: 1) miêu tả, 2) xác định đối chiếu với nhau, 3) đối chiếu (Bùi Mạnh Hùng, 2008) Đây ba bước tiến hành nghiên cứu Tiểu kết chương Chương trình bày số sở lý thuyết làm tảng cho việc triển khai nội dung nghiên cứu: Lý thuyết hành động ngôn từ giúp hiểu rõ cấu mà hành động ngơn từ sản sinh, đặc biệt hành động yêu cầu từ chối; số khái niệm thư tín thương mại thư tín, thương mại, thư tín thương mại, thư yêu cầu, thư từ chối làm rõ, tạo tiền đề phân tích cho chương tiếp theo; Lý thuyết phân tích thể loại cho biết đặc điểm thể loại thư yêu cầu từ chối; Lý thuyết lịch Brown & Levinson cho biết quan điểm lịch dựa thể diện với khái niệm “thể diện”, “hành động đe dọa thể diện”, siêu chiến lược sử dụng nhằm thực lịch sự; Phương pháp đối chiếu ngôn ngữ học giúp so sánh, đối chiếu lịch thư yêu cầu thư từ chối người Anh/Mỹ người Việt việc thể tính lịch thư hai nhóm người CHƯƠNG 2: ĐỐI CHIẾU LỊCH SỰ TRONG THƯ YÊU CẦU BẰNG TIẾNG ANH CỦA NGƯỜI ANH/MỸ VÀ NGƯỜI VIỆT TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI Tại chương 2, thực việc đối chiếu theo nguyên tắc miêu tả đến đâu đối chiếu đến đó, với bước sau: 1/Mô tả chiến lược lịch thực bước phần thư yêu cầu, 2/ Đối chiếu kết việc thực chiến lược lịch thư Anh/Mỹ thư Anh/Việt, 3/ Rút điểm tương đồng khác biệt thể lịch hai khối liệu thư, cố gắng nêu lý giải cho điểm khác biệt từ góc độ văn hóa, xã hội 2.1 Một số số liệu chung yếu tố lịch sử dụng thư yêu cầu Một thư yêu cầu tiếng Anh thường bao gồm phần lớn: M1 Chào hỏi, M2 10 Chuẩn bị cho việc yêu cầu, M3 Yêu cầu, M4 Cảm ơn liên hệ, M5 Kết thư Chúng không tiến hành so sánh đối chiếu hai phần M1 M5, mà thực phần mang nội dung thư yêu cầu M2, M3, M4 Bảng 2.1: Bảng tổng hợp yếu tố lịch phần thư yêu cầu Thư AM Các phần M2 Chuẩn bị cho việc yêu cầu Các bước Số yếu tố LS bước SL TB Số thư có bước SL TB Số yếu tố LS bước SL TB S2 Xây dựng thiện cảm 23 0,23 58 0,58 32 0,32 67 0,67 S3 Giới thiệu thân 0,04 0,05 0,09 24 0,24 S4 Nêu tình 82 0,82 273 2,73 56 0,56 192 1,92 109 1,09 336 3,36 97 0,97 283 2,83 100 617 6,17 100 442 4,42 S6 Nêu lý yêu cầu 43 0,43 168 1,68 40 0,40 113 1,13 S7 Nêu lợi ích 20 0,20 67 0,67 20 0,20 52 0,52 S8 Thêm thông tin 47 0,47 217 2,17 27 0,27 98 0,98 210 2,10 1069 10,69 187 1,87 705 7,05 32 0,32 83 0,83 23 0,23 57 0,57 19 0,19 41 0,41 39 0,39 65 0,65 48 0,48 87 0,87 51 0,51 86 0,86 99 418 9,9 4,18 211 2,11 1.616 16,16 113 397 1,13 3,97 208 1.196 2,08 11,96 Tổng số S5 Nêu yêu cầu M3 Yêu cầu Số thư có bước SL TB Thư AV Tổng số S9 Nêu p.t liên hệ S10 Mong nhận hồi âm M4 Cảm ơn liên hệ S11 X.dựng thiện cảm Tổng số Tổng cộng Bảng 2.1 cho thấy, phần thư yêu cầu, phần M3 Yêu cầu phần thực nhiều (210 lần thư người Anh/Mỹ viết – ký hiệu AM, 187 lần thư người Việt viết – ký hiệu AV), sử dụng nhiều yếu tố lịch (1.069 thư AM, 705 thư AV) Điều dễ hiểu tiến hành yêu cầu, người viết đe dọa quyền tự hành động người nhận, gây áp lực cần thực người nhận Trong đó, phần M2 M4, tính chất đe dọa thể diện hơn, vậy, số lần thực bước hai phần yếu tố 11 sử dụng thấp nhiều so với phần M3 Sau đây, bảng 2.2 nêu tổng hợp CLLS sử dụng thư yêu cầu Trong bảng 9/15 chiến lược lịch dương tính 6/10 chiến lược lịch âm tính (theo mơ hình lịch Brown & Levinson, 1987) sử dụng nhiều thư yêu cầu có số liệu trình bày cụ thể; 6/15 chiến lược dương tính 4/10 chiến lược âm tính cịn lại xuất khơng xuất nên khơng trình bày số liệu chi tiết Có thể thấy rõ từ bảng 2.2, siêu chiến lược Nói thẳng khơng bù đắp Nói hàm ý sử dụng thư yêu cầu; siêu chiến lược lịch dương tính lịch âm tính sử dụng chủ yếu Tuy có vai trị quan trọng việc thể lịch sự, lịch âm tính người Anh/Mỹ người Việt sử dụng nhiều gấp nhiều lần so với lịch dương tính Bảng 2.2: Bảng tổng hợp CLLS sử dụng thư yêu cầu SL 15 Thư AM TB Tỷ lệ 0,15 1,11% SL 18 302 60 31 3,02 0,60 0,31 18,69% 3,71% 1,92% 234 29 15 2,34 0,29 0,15 19,57% 2,42% 1,25% 21 0,21 1,30% 16 0,16 1,34% 28 14 27 0,28 0,14 0,27 1,73% 0,87% 1,67% 22 11 44 0,22 0,11 0,44 1,84% 0,92% 3,68% 13 0,13 0,80% 11 0,11 0,92% 83 0,83 5,14% 66 0,66 5,52% Trao tặng cho người nhận 11 0,11 0,68% 0,08 0,67% Các CLLS dương tính khác Các CLLS âm tính Sử dụng gián tiếp ước lệ Sử dụng rào đón Sử dụng Please/Kindly + mệnh lệnh Sử dụng phương tiện rào đón Tỏ tơn trọng Tránh nhắc tới người viết người nhận 14 1282 94 (739) 0,14 12,82 0,94 (7,39) 0,87% 79,33% 5,82% (45,73%) 12 938 56 (568) 0,12 9,38 0,56 (5,68) 1% 78,43% 4,68% (47,49%) 82 0,82 5,07% 96 0,96 8,03% 657 6,57 40,66% 472 4,72 39,46% 48 0,48 2,97% 35 0,35 2,93% 157 1,57 9,72% 112 1,12 9,36% Các CLLS CLLS Nói thẳng, khơng bù đắp Các CLLS dương tính Để ý đến người nhận Nói phóng đại Tăng cường hứng thú cho người nhận Tìm kiếm đồng tình Mời mọc, hứa hẹn Tỏ lạc quan Bao gồm ng.viết ng.nhận hoạt động Nêu hỏi lý 12 Thư AV TB Tỷ lệ 0,18 1,25% Sử dụng danh hóa Nói rõ người viết chịu ơn người nhận Các CLLS âm tính khác CLLS Nói hàm ý Tổng cộng 153 1,53 9,47% 65 0,65 5,43% 62 0,62 3,84% 68 0,68 5,69% 29 14 1.616 0,29 0,14 16,16 1,79% 0,87% 100% 34 1.196 0,34 0,09 11,96 2,84% 0,75% 100% 2.2 Đối chiếu tính lịch thể theo phần thư yêu cầu 2.2.1 Đối chiếu lịch phần “Chuẩn bị cho việc yêu cầu” Phần Chuẩn bị cho việc yêu cầu gồm bước nhỏ Xây dựng thiện cảm, Giới thiệu thân Nêu tình Mục đích phần giới thiệu thân (nếu cần), giới thiệu tình huống, nêu mục đích viết thư, tạo thiện cảm đầu thư Sau số điểm tương đồng khác biệt thể lịch người Anh/Mỹ người Việt phần “Chuẩn bị cho việc yêu cầu” a Điểm tương đồng - Về mặt kết cấu: nhìn chung, phần lớn thư AM AV thực phần “Chuẩn bị cho việc yêu cầu” (83% thư AM, 78% thư AV), dù phần chuẩn bị khơng đầy đủ bước Xây dựng thiện cảm, Giới thiệu thân, Nêu tình Bước Giới thiệu thân xuất hai nhóm thư, bước Nêu tình thực nhiều - Về mặt sử dụng yếu tố lịch sự: Cả thư AM thư AV coi trọng việc sử dụng kết hợp nhiều CLLS với nhau, dương tính lẫn âm tính, tạo tiền đề thuận lợi dẫn dắt người đọc đến phần M3 thư Những CLLS dương tính bật phần “Chuẩn bị” Để ý đến người nhận, Nói phóng đại, Tìm kiếm đồng tình; CLLS âm tính bật Nói rõ người viết chịu ơn người nhận, Sử dụng PTRĐ Sử dụng danh hóa b Điểm khác biệt - Về mặt kết cấu: Người Anh/Mỹ quan tâm đến bước Nêu tình huống, đưa thơng tin người Việt người Việt quan tâm đến việc Xây dựng thiện cảm người Anh/Mỹ Điều cho thấy người Việt lưu tâm đến việc xây dựng quan hệ tốt đẹp với người nhận đầu thư, người Anh/Mỹ quan trọng việc cung cấp đủ thông tin - Về mặt sử dụng yếu tố lịch sự: Về tổng thể, yếu tố lịch người Anh/Mỹ sử dụng phần “Chuẩn bị” không người Việt Nam nhiều (chỉ 1,18 lần), cách sử dụng chiến lược điển hình phần khác biệt rõ nét Cụ thể, người Anh/Mỹ sử dụng chiến lược Để ý đến người nhận Nói phóng đại nhiều đáng kể so với người Việt Nam; điều thể người ngữ thể thái độ thân thiện với người nhận nhiều người Việt Tuy nhiên, người Việt có thói quen Cảm ơn nhiều người Anh/Mỹ phần Việc sử dụng CLLS Sử dụng danh hóa cho thấy người 13 Anh/Mỹ khơng có thói quen sử dụng danh hóa nhiều hơn, mà trình độ diễn đạt tiếng Anh- ngơn ngữ mẹ đẻ họ mức cao nhiều so với người Tại CLLS quan trọng thư, Sử dụng phương tiện rào đón, người ngữ sử dụng yếu tố rào đón nhiều 1,39 lần so với người Việt, họ sử dụng vượt trội hiệu nhóm động từ tình thái, động từ tính từ có chức rào đón 2.2.2 Đối chiếu lịch phần “Yêu cầu” Phần M3 Yêu cầu phần mang nội dung toàn thư yêu cầu, thường bao gồm bước: S5 Nêu yêu cầu, S6 Nêu lý yêu cầu, S7 Nêu lợi ích, S8 Thêm thơng tin Sau số điểm tương đồng khác biệt việc thể lịch người Anh/Mỹ người Việt phần a Điểm tương đồng - Về mặt kết cấu: Thư yêu cầu AM AV thực với tần suất giống bước S5 Nêu yêu cầu (100 lần), S6 Nêu lý yêu cầu (khoảng 40 lần), S7 Nêu lợi ích (20 lần) Ngoài việc nêu yêu cầu bắt buộc 100% số thư, việc nêu lý yêu cầu dành quan tâm lớn hai nhóm quốc tịch, việc Nêu lợi ích không nhận ưu tiên cao hai nhóm - Về mặt sử dụng yếu tố lịch sự: Bước Nêu yêu cầu bao gồm hành động có nguy gây thể diện cao nhất, vậy, tùy thuộc vào mối quan hệ với người nhận, nguy đe dọa thể diện, thói quen sử dụng ngôn ngữ, bước người viết Anh/Mỹ Việt Nam sử dụng loại cấu trúc nêu yêu cầu khác (bao gồm chiến lược Nói thẳng, Please+mệnh lệnh, Gián tiếp ước lệ, Sử dụng phương tiện rào đón, Tỏ tơn trọng, Tránh nhắc tới người viết người nhận, Nói hàm ý) Đại đa số CLLS sử dụng để nêu yêu cầu chiến lược âm tính Người ngữ người Việt Nam sử dụng chiến lược Nói thẳng Nói hàm ý giống Ngược lại, bước Nêu lý yêu cầu bước Nêu lợi ích, người ngữ người Việt sử dụng CLLS điển hình thuộc CLLS dương tính Nêu lý do, Tăng cường hứng thú cho người nhận Hứa hẹn b Điểm khác biệt - Về mặt kết cấu: Trong người Anh/Mỹ thực bước Thêm thông tin gần 50% số thư (47 thư) với số yếu tố lịch lên tới 217, có 27% số thư AV có chứa bước với 98 yếu tố lịch Điều chứng tỏ, người ngữ đánh giá cao việc cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng, thư người Việt Nam tập trung nhiều vào nội dung chính, đó, dung lượng thư thường ngắn thư người ngữ - Về mặt sử dụng yếu tố lịch sự: Về tổng thể, lượng yếu tố lịch người Anh/Mỹ sử dụng phần M3 lớn nhiều so với người Việt Nam (gấp 1,52 lần) Tại bước M3, người ngữ sử dụng yếu tố lịch vượt trội người 14 Việt Sau khác biệt đáng kể Thứ nhất, CLLS Gián tiếp ước lệ sử dụng để nêu yêu cầu nhiều nhất, xem lịch người ngữ cấu trúc Please/Kindly + mệnh lệnh cấu trúc ưa dùng người Việt thực hành động Điều chứng tỏ, người ngữ ưa tính gián tiếp, khơng áp đặt nêu yêu cầu, người Việt ưa tính trực tiếp Nhìn từ góc độ văn hóa, người Anh/Mỹ thuộc văn hóa mang tính cá nhân bình quyền cao, việc diễn đạt yêu cầu gián tiếp giúp họ thể tôn trọng quyền tự cá nhân, tránh can thiệp vào định người khác Trong đó, văn hóa Việt, việc đặt yêu cầu trực tiếp kèm phương tiện bù đắp phổ biến cho mang tính lịch cao Thứ hai, người ngữ sử dụng số lượng lớn phương tiện rào đón, động từ tình thái với tần suất cao người Việt Nam gấp 1,5 lần Điều gợi ý rằng, người Anh/Mỹ vừa tỏ thận trọng phát ngôn, vừa thể mong muốn tránh áp đặt lên người đọc Việc sử dụng phương tiện rào đón chứng tỏ người Việt Nam thể hạn chế định so với người ngữ khả sử dụng ngôn ngữ, sử dụng phương tiện rào đón lĩnh vực khó tiếng Anh Thứ ba, người ngữ ưa chuộng cách nói vơ nhân xưng đặt yêu cầu người Việt Họ người thể tính cá nhân, tự chịu trách nhiệm lớn hơn, thông qua việc sử dụng đại từ I (tôi) thư với tần suất lớn người Việt Nam Kết phản ánh nhận định khác biệt văn hóa thiên tính cá nhân (individualism) văn hóa thiên tính tập thể (collectivism) rằng: văn hóa thiên tính cá nhân (như văn hóa Anh, Mỹ), nói lên suy nghĩ cần thiết; đó, văn hóa thiên tính tập thể (như văn hóa Việt Nam), ý kiến thường định theo nhóm 2.2.3 Đối chiếu lịch phần “Cảm ơn liên hệ” Phần “Cảm ơn liên hệ” phần chuẩn bị kết thúc cho thư, sau hành động đe dọa thể diện thực Tại phần này, người viết bao gồm bước S9 Nêu phương thức liên hệ, S10 Mong nhận hồi âm S11 Xây dựng thiện cảm Các CLLS thường sử dụng bao gồm chiến lược Tỏ lạc quan, Nói rõ người viết chịu ơn người nhận (Cảm ơn), Sử dụng phương tiện rào đón Sau số điểm tương đồng khác biệt thể lịch người Anh/Mỹ người Việt phần “Cảm ơn liên hệ” a Điểm tương đồng - Về mặt kết cấu: Hầu hết thư AM AV thực phần “Cảm ơn liên hệ” thư yêu cầu; thư kết thúc sau phần “Yêu cầu” Điều cho thấy, hầu hết người viết thư hai quốc tịch quan tâm tới kết cấu trọn vẹn phần bưc thư yêu cầu Tại phần này, người Anh/Mỹ người Việt Nam thực bước 15 Xây dựng thiện cảm cuối thư với tần suất lớn - Về mặt sử dụng yếu tố lịch sự: Cả hai nhóm quốc tịch thực số yếu tố lịch gần tương đương phần M4 bước S11 Xây dựng thiện cảm b Điểm khác biệt - Về mặt kết cấu: Người Anh/Mỹ thực bước S9 Nêu phương thức liên hệ nhiều 1,39 lần so với người Việt Điều trùng với nhận định phần M2 rằng, người ngữ tỏ để ý đến người nhận người Việt Nam Ngược lại, người Việt thực bước S10 Mong nhận hồi âm gấp 2,05 lần so với người ngữ dường người Việt Nam dạy loại câu thường dùng phần kết thúc thư tiếng Anh - Về mặt sử dụng yếu tố lịch sự: Người ngữ sử dụng CLLS Để ý đến người nhận bước Nêu phương thức liên hệ nhiều người Việt, người Việt có thói quen sử dụng CLLS Tỏ lạc quan Nói rõ người viết chịu ơn người nhận nhiều người ngữ Có ấn tượng là, người Việt Nam dường quan tâm đến việc củng cố quan hệ, xây dựng thiện cảm với người nhận cuối thư nhiều người ngữ Chúng tơi có chung nhận định với Jalilifar (2011) người ngữ viết thư yêu cầu chủ yếu phụ thuộc vào phong cách viết, tính cá nhân họ việc viết thư, nhiều người Việt theo phong cách giống nhau, sử dụng số cấu trúc có tính khn mẫu Tiểu kết chương Trong chương 2, luận án tiến hành miêu tả đối chiếu lịch thể 100 thư yêu cầu AM 100 thư AV theo hai bình diện: kết cấu (phần bước) thư yêu cầu, yếu tố lịch sử dụng phần bước Cách người viết sử dụng CLLS miêu tả trước, sau số liệu cách thể lịch hai nhóm quốc tịch đối chiếu bước CLLS sử dụng thư yêu cầu Sau phần lớn thư, rõ điểm tương đồng khác biệt người ngữ người Việt thể lịch phần đó, có số lý giải mặt ngơn ngữ - văn hóa điểm khác biệt CHƯƠNG 3: ĐỐI CHIỀU LỊCH SỰ TRONG THƯ HỒI ĐÁP TỪ CHỐI BẰNG TIẾNG ANH CỦA NGƯỜI ANH/MỸ VÀ NGƯỜI VIỆT TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI Tại chương 3, thực việc đối chiếu thư từ chối yêu cầu người Anh/Mỹ người Việt theo bước sau: 1/Mô tả chiến lược lịch thực bước phần thư từ chối, 2/ Đối chiếu kết việc thực chiến lược lịch thư Anh/Mỹ thư Anh/Việt, 3/ Rút điểm tương đồng 16 khác biệt thể lịch hai khối liệu thư, cố gắng nêu lý giải cho điểm khác biệt từ góc độ văn hóa, xã hội 3.1 Một số số liệu chung yếu tố lịch sử dụng thư từ chối Một thư từ chối tiếng Anh thường bao gồm phần lớn: M1 Chào hỏi, M2 Chuẩn bị cho việc từ chối, M3 Từ chối, M4 Bù đắp, M5 Kết thư Chúng không tiến hành so sánh đối chiếu hai phần M1 M5, mà thực phần mang nội dung thư yêu cầu M2, M3, M4 Bảng 3.1 sau tổng hợp yếu tố lịch thư từ chối Bảng 3.1: Bảng tổng hợp yếu tố lịch bước thư từ chối Thư AM Thư AV Các Số thư có Số yếu tố LS Số thư có Số yếu tố LS Các bước phần bước bước bước bước SL TB SL TB SL TB SL TB S2 Xây dựng 0,6 27 0,54 0,54 47 0,94 30 27 thiện cảm M2 S3.Điểm tích Chuẩn cực 0,26 34 0,68 0,36 42 0,84 13 18 bị cho ng.nhận việc từ S4 Nêu tình 0,72 117 2,34 0,60 87 1,74 chối 36 30 Tổng số 79 1,58 178 3,56 75 1,50 176 3,52 S5 Nêu lý 0,94 211 4,22 0,54 120 2,40 47 27 từ chối S6 Đưa từ 0,76 120 2,40 0,70 111 2,22 41 34 chối M3 S7 Đưa Từ 0,2 36 0,72 0,44 60 1,20 10 22 chứng chối S8 Xin lỗi, xin 0,38 33 0,66 0,38 35 0,70 19 19 thông cảm Tổng số 117 2,28 400 8,0 102 2,06 326 6,52 S9 Phương án 0,48 89 1,78 0,56 94 1,88 24 28 thay M4 S10 Thêm 0,56 125 2,50 0,34 60 1,20 28 17 Bù thông tin/y.cầu đắp, S11 Nêu p.t 0,10 22 0,44 0,14 19 0,38 tạo liên hệ thiện S12 Xây dựng cảm 0,64 105 2,10 0,80 116 2,32 32 40 thiện cảm Tổng số 89 1,78 341 6,82 92 1,84 289 5,78 Tổng cộng 285 5,64 919 18,38 269 5,40 791 15,82 Bảng 3.1 cho thấy, phần phần M2 Chuẩn bị cho việc từ chối không chứa nhiều yếu tố hai phần sau, có vai trị quan trọng thư từ chối, phần dẫn dắt người nhận đến thơng tin xấu; đó, bước Nêu tình 17 bước đáng ý Phần M3 Từ chối có chứa hành động head act, chứa hành động đe dọa thể diện lớn thư, thực với số lần nhiều (AM: 117 lần; AV: 102 lần), chứa nhiều yếu tố lịch (AM: 400/919 yếu tố, chiếm 43,52%; AV: 326/791 yếu tố, chiếm 41,21%) Trong phần M3, bước Nêu lý từ chối Đưa từ chối hai bước quan trọng Phần quan trọng M4 Bù đắp, tạo thiện cảm Tại đây, người viết cố gắng bù đắp tổn thương gây cho người nhận, tạo hình ảnh tích cực mắt người nhận Cả người ngữ người Việt trọng đến phần M4, bước Xây thiện cảm cuối thư bước bật Bảng 3.2 thể CLLS sử dụng thư từ chối Chiến lược Nói thẳng, khơng bù đắp gần vắng bóng thư từ chối, có lần xuất thư AM lần thư AV Kết cho thấy người viết tránh việc diễn đạt thẳng thừng để không gây tổn thương thêm cho người nhận Nói hàm ý chiếm 1-2% tổng số yếu tố lịch thư từ chối nhóm quốc tịch, thực chất xuất 9/50 thư AM (chiếm 18% số thư) 14/50 thư AV (chiếm 32% số thư) Khá giống với thư yêu cầu, CLLS dương tính âm tính chiếm hầu hết yếu tố lịch thư từ chối (98,42%) Số lượng yếu tố lịch âm tính thư từ chối người Anh/Mỹ người Việt viết áp đảo số yếu tố lịch dương tính (đều gấp 2,6 lần) Bảng 3.2: Bảng tổng hợp CLLS sử dụng thư từ chối Các CLLS CLLS Nói thẳng, khơng bù đắp Các CLLS dương tính Để ý đến người nhận Nói phóng đại Tìm kiếm đồng tình Tránh bất đồng Khẳng định người viết hiểu nhu cầu người nhận Mời mọc, hứa hẹn Tỏ lạc quan Nêu hỏi lý Trao tặng cho người nhận Các CLLS dương tính khác Các CLLS âm tính Sử dụng rào đón Tỏ tơn trọng Xin lỗi Tránh nhắc tới người viết người nhận SL Thư AM TB Tỷ lệ 0,04 0,22% SL Thư AV TB Tỷ lệ 0% 250 31 15 24 10 0,62 0,3 0,48 0,2 27,2% 3,37% 1,63% 2,61% 1,09% 215 29 16 19 11 4,30 0,58 0,32 0,38 0,22 27,18% 3,67% 2,02% 2,40% 1,39% 12 0,24 1,31% 0,06 0,38% 11 17 97 28 658 437 22 35 0,22 0,34 1,94 0,56 0,1 13,16 8,74 0,44 0,70 1,2% 1,85% 10,55% 3,05% 0,54% 71,60% 47,55% 2,39% 3,81% 20 29 65 13 10 560 369 15 33 0,40 0,58 1,3 0,26 0,2 11,2 7,38 0,30 0,66 2,53% 3,67% 8,22% 1,64% 1,26% 70,80% 46,65% 1,90% 4,17% 44 0,88 4,79% 42 0,84 5,31% 18 Sử dụng danh hóa Nói rõ người viết chịu ơn người nhận Các CLLS âm tính khác CLLS Nói hàm ý Tổng cộng 58 1,16 6,31% 44 0,88 5,56% 52 1,04 5,66% 56 1,12 7,08% 10 919 0,2 0,18 18,38 1,09% 0,98% 100% 16 791 0,02 0,32 15,82 0,13% 2,02% 100% 3.2 Đối chiếu tính lịch thể theo phần thư từ chối 3.2.1 Đối chiếu lịch phần “Chuẩn bị cho việc từ chối” Phần “Chuẩn bị cho việc từ chối” phần mở đầu thư, có chức giới thiệu tình huống, tạo thiện cảm đầu thư, quan trọng chuẩn bị cho người đọc tiếp nhận thông tin xấu Phần thường bao gồm S2 Xây dựng thiện cảm, S3 Nêu điểm tích cực người nhận, S4 Nêu tình Sau số điểm tương đồng khác biệt thể lịch người Anh/Mỹ người Việt phần a Điểm tương đồng - Về mặt kết cấu: Nhìn chung, hầu hết thư AM AV thực phần “Chuẩn bị cho việc từ chối” theo dạng hay dạng khác; có thư bắt đầu với thơng tin xấu Bước Xây dựng thiện cảm Nêu tình nhóm quốc tịch quan tâm bước Nêu điểm tích cực người nhận Tổng số lần thực phần M2 thư AM AV tương đồng nhau, số lần thực bước nhỏ M2 không chênh lệch nhiều hai khối liệu - Về mặt sử dụng yếu tố lịch sự: Cả hai nhóm thư sử dụng nhiều CLLS dương tính âm tính kết hợp với nhằm thể quan tâm đến người nhận, cơng nhận điểm tích cực người nhận Để ý đến người nhận, Khen ngợi, Tìm kiếm đồng tình, Cảm ơn, Tỏ tơn trọng, Tránh bất đồng Về tổng thể, thư AM thư AV sử dụng yếu tố lịch tương đương phần M2 (178 so với 176 yếu tố) b Điểm khác biệt - Về mặt kết cấu: giống với thư yêu cầu, người ngữ tỏ quan tâm đến việc Nêu tình huống, tức trọng đến tính rõ ràng tình người Việt Nam, người Việt ý đến thể diện người nhận cách nêu điểm tích cực người nhận nhiều - Về mặt sử dụng yếu tố lịch sự: Không thấy khác biệt lớn việc sử dụng CLLS phần M2 hai nhóm người Người ngữ sử dụng nhỉnh CLLS Tìm kiếm đồng tình Tỏ tôn trọng, người Việt sử dụng nhỉnh CLLS Cảm ơn 3.2.2 Đối chiếu lịch phần “Từ chối” Phần Từ chối M3 phần mang nội dung chính, phần cốt lõi thư từ chối Tại đây, người viết thường bao gồm S5 Nêu lý từ chối, S6 Đưa từ chối, S7 Đưa chứng S8 Xin lỗi/ xin thông cảm Một số điểm tương đồng khác biệt thể 19 lịch người Anh/Mỹ người Việt phần “Từ chối” trình bày a Điểm tương đồng - Về mặt kết cấu: Hai bước quan trọng phần M3 nhóm thư Nêu lý từ chối/ Nêu chứng Đưa từ chối; đó, hầu hết thư có lời giải thích cho việc từ chối Cả hai nhóm thư có xu hướng tránh việc đưa thông tin xấu câu mở đầu thư Bước Xin lỗi/ Xin thông cảm không thực nhiều, tỉ lệ giống hệt nhau, 38% số thư AM AV - Về mặt sử dụng yếu tố lịch sự: Tại phần M3 “Từ chối”, thư AM thư AV sử dụng nhiều yếu tố lịch sự: trung bình yếu tố thư AM 6,52 yếu tố thư AV Phần lớn yếu tố lịch sử dụng phần M3 hai nhóm thư thuộc lịch âm tính Các CLLS điển hình phần gồm có Xin lỗi, Nêu lý Sử dụng phương tiện rào đón Người Anh/Mỹ người Việt sử dụng cấu trúc Xin lỗi đưa chối từ chối với tỷ lệ giống Cả nhóm quốc tịch sử dụng kết hợp nhiều phương tiện rào đón với giải thích lý từ chối nhằm che chắn, dẫn dắt thông tin xấu, tránh việc diễn đạt trực tiếp, thể miễn cưỡng thân phải từ chối b Điểm khác biệt - Về mặt kết cấu: Người Anh/Mỹ quan tâm đến việc giải thích lý do, bước Nêu lý từ chối thực hầu hết thư, lớn tần suất thực bước người Việt Nam Tại bước Đưa từ chối, người Anh/Mỹ ưa chuộng tính trực tiếp việc đưa lời từ chối người Việt, người Việt có tỉ lệ đưa lời từ chối gián tiếp lớn người Anh/Mỹ Điều chứng tỏ, người ngữ đề cao rõ ràng thông báo, đó, người Việt Nam muốn tránh gây tổn thương thể diện người nhận Điều giải thích rằng, văn hóa phụ thuộc vào văn cảnh đánh giá cao việc nêu thông điệp cách minh bạch, rõ ràng, văn hóa phụ thuộc nhiều vào văn cảnh muốn giữ giọng điệu lịch sự, nhẹ nhàng để trì hịa khí quan hệ - Về mặt sử dụng yếu tố lịch sự: Về tổng thể, người ngữ sử dụng nhiều yếu tố lịch người Việt Nam phần M3 (hơn 1,27 lần) 3.2.3 Đối chiếu lịch phần “Bù đắp” Phần “Bù đắp” có vai trị lớn việc thể tính lịch chúng bù đắp cho tổn thương lời từ chối đưa Việc “bù đắp” thực chủ yếu hai bước: S9 Gợi ý phương án thay thế, bù đắp S12 Xây dựng thiện cảm cuối thư phần bước S10 Thêm thông tin/ yêu cầu Bước Nêu phương thức liên hệ khơng có vai trị lớn thư từ chối Sau điểm tương đồng khác biệt việc thể lịch người Anh/Mỹ người Việt phần 20 a Điểm tương đồng - Về mặt kết cấu: Tất thư AM AV thực phần “Bù đắp” theo cách hay cách khác, khơng có thư kết thúc sau từ chối Kết cấu phần thực chặt chẽ thư từ chối Tại phần M3, người Anh/Mỹ người Việt Nam quan tâm đến bước Gợi ý phương án thay Xây dựng thiện cảm cuối thư - Về mặt sử dụng yếu tố lịch sự: người Anh/Mỹ Việt Nam sử dụng đan xen yếu tố lịch dương tính âm tính để vừa cân lại tinh thần cho người nhận, vừa thể tôn trọng họ b Điểm khác biệt - Về mặt kết cấu: Sự khác biệt thể rõ phần người ngữ trọng đến phần Thêm thông tin/yêu cầu với số lần thực số yếu tố lịch gần gấp đôi mức sử dụng người Việt Trong đó, người Việt ln thể quan tâm đến thân người nhận, nên thực bước Xây dựng thiện cảm cuối thư với tần suất lớn số yếu tố lịch nhiều Điều cho thấy, người ngữ ln trọng đến tính rõ ràng thơng tin, cịn người Việt ln trọng đến việc giữ hịa khí - Về mặt sử dụng yếu tố lịch sự: Về tổng thể, người Anh/Mỹ sử dụng số yếu tố lịch phần M4 nhiều 1,18 lần so với người Việt, chênh lệch chủ yếu đến từ bước Thêm thơng tin/ u cầu Số liệu bóc tách CLLS sử dụng phần cho thấy, người Việt Nam dùng nhiều CLLS người Anh/Mỹ, từ việc hứa hẹn làm điều cho người nhận, tỏ lạc quan bao gồm người viết người nhận hoạt động (2 chiến lược nhấn mạnh vào tinh thần hợp tác tương lai) đến sử dụng rào đón Kết cho thấy, người Việt Nam trọng đến việc bù đắp tổn thương, tạo ấn tượng tốt đẹp lúc cuối thư từ chối người ngữ Tiểu kết chương Trong chương 3, luận án tiến hành miêu tả đối chiếu lịch thể 50 thư yêu cầu AM 50 thư AV theo hai bình diện: kết cấu (phần bước) thư yêu cầu, yếu tố lịch sử dụng phần bước Xét tổng thể, khác biệt thư từ chối người Việt so với người Anh/Mỹ khơng lớn lắm, có nhiều điểm tương đồng loại thư hai nhóm quốc tịch Vì vậy, kết luận rằng, người viết thư Việt Nam nhận thức thể tốt cấu trúc chiến lược lịch thư từ chối, tiệm cận cách viết thư từ chối người ngữ KẾT LUẬN Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn viết thư tín thương mại doanh nghiệp Việt Nam giao dịch với người nước bối cảnh việc giao thương, hợp tác 21 doanh nghiệp, tổ chức nước với quốc tế ngày phát triển nhanh chóng, luận án bàn Việc thể tính lịch thư yêu cầu thư từ chối (hồi đáp tiêu cực) người Anh/Mỹ người Việt yếu tố quan trọng định tính hiệu quả, chuyên nghiệp giao tiếp công việc người viết thư Với nguồn ngữ liệu 200 thư yêu cầu 100 thư từ chối viết người Anh/Mỹ Việt Nam doanh nghiệp, luận án sử dụng phương pháp phân tích thể loại để so sánh, đối chiếu cấu trúc văn thư tín này, dựa mơ hình văn thư tín yêu cầu từ chối tiếng Anh gồm phần lớn bước nhỏ phần Việc xem xét yếu tố lịch thư dựa mơ hình lịch Brown & Levinson, mơ hình áp dụng rộng rãi và đánh giá cao nghiên cứu lịch giới, bao gồm siêu chiến lược Nói thẳng khơng bù đắp, Lịch dương tính, Lịch âm tính Nói hàm ý Luận án thực nhiệm vụ sau: Luận án miêu tả đối chiếu việc kết cấu thư yêu cầu từ chối người Anh/Mỹ người Việt Nam viết Kết cho thấy, thư yêu cầu bao gồm cấu trúc phần gồm Chào hỏi, Chuẩn bị cho việc yêu cầu, Yêu cầu, Cảm ơn liên hệ, Kết thư, phần u cầu phần chính, chứa hành động – hành động yêu cầu Cả người ngữ người Việt Nam sử dụng phần bước linh hoạt loại thư này, thể chỗ bước thay đổi vị trí cho nhiều bước lược bỏ thư Trong đó, thư từ chối bao gồm cấu trúc phần gồm Chào hỏi, Chuẩn bị cho việc từ chối, Từ chối, Bù đắp Kết thư, phần Từ chối phần chính, chứa hành động – hành động từ chối, hành động có nguy đe dọa thể diện cao, chí có nguy gây đứt gãy quan hệ Cả người ngữ người Việt thực chặt chẽ cấu trúc phần khuyên dùng thư từ chối gồm phần - chuẩn bị tinh thần cho người nghe dần dẫn dắt họ tới thông tin xấu, tránh cho họ nhận thông tin xấu cách đột ngột; phần - đưa từ chối kèm với giải thích cụ thể lý khơng thể thực yêu cầu, phần - gợi ý phương án đền bù, nêu thiện chí hợp tác lần sau gửi lời chúc tới người nhận Luận án thống kê, phân tích chiến lược lịch sử dụng bước hai loại thư này; từ đó, đối chiếu, so sánh để tìm giống khác việc thể lịch viết thư yêu cầu từ chối người ngữ người Việt, cố gắng lý giải số nét văn hóa ẩn chứa thói quen thể lịch thư Cụ thể là: Trong thư yêu cầu, người nói tiếng Anh ngữ người Việt Nam sử dụng phần lớn lịch âm tính, đặc biệt số lượng lớn phương tiện rào đón, tất phần thư yêu cầu, tập trung phần Yêu cầu, lịch dương tính chủ yếu sử dụng viền ngồi thư, tức đầu cuối thư nhằm tạo không khí thân thiện, nhấn mạnh thiện chí hợp tác Điểm khác biệt lớn 22 việc thể lịch hai nhóm quốc tịch người ngữ sử dụng yếu tố lịch nhiều đáng kể so với người Việt Nam hầu hết bước chiến lược lịch Điểm khác biệt thứ hai là, người ngữ người Việt Nam sử dụng nhiều chiến lược lịch khác để thể lời yêu cầu, người ngữ, loại câu gián tiếp ước lệ có tính lịch cao nhất, sử dụng phổ biến việc đưa yêu cầu; đó, người Việt Nam ưa chuộng tính trực tiếp cấu trúc câu mệnh lệnh kèm phương tiện giảm nhẹ sử dụng lượng lớn loại câu yêu cầu Trong thư từ chối có số điểm khác biệt việc thể lịch hai nhóm quốc tịch, bật việc ưa chuộng tính trực tiếp rõ ràng việc đưa lời từ chối người ngữ, người Việt Nam, bên cạnh việc nói từ chối trực tiếp, thể u thích lớn cách nói hàm ý gián tiếp từ chối Điểm khác biệt thứ hai là, người ngữ coi trọng tính rõ ràng, xác đáng thông tin nên thực việc nêu tình nêu lý từ chối cẩn thận, đó, người Việt Nam quan tâm nhiều đến việc xoa dịu thể diện bị tổn thương người nhận nên thực nhiều chiến lược xây dựng thiện cảm Tuy vậy, có nhiều tương đồng việc viết thư từ chối hai nhóm quốc tịch, ví dụ, việc sử dụng nhiều phương tiện rào đón nhiều vị trí thư, số chiến lược lịch thực với số yếu tố lịch tương đương nhau, cách sử dụng cấu trúc từ chối tương đồng nhau, nhìn tổng thể, khác biệt bước chiến lược lịch khơng lớn Vì vậy, nhận xét rằng, người Việt Nam viết thư từ chối cách hiệu nhằm tránh xung đột đổ vỡ quan hệ Từ kết tìm thư yêu cầu thư từ chối, chúng tơi có vài nhận xét khái quát mang tính đối chiếu thể loại thư yêu cầu từ chối, tập trung vào khác biệt chúng sau - Về kết cấu: Do tính chất phổ biến, thực liên tục giao dịch thương mại thư yêu cầu, loại thư viết với bước linh hoạt, không cố định vị trí; đó, thư từ chối thực nhiều lần so với thư yêu cầu, tính đe dọa thể diện cao, nên viết thận trọng hơn, với kết cấu bước chặt chẽ Thư yêu cầu viết với lượng từ trung bình thư nhiều thư từ chối có trung bình số bước chứa lịch thư lượng yếu tố lịch bước nhiều thư yêu cầu Điều phản ánh rằng, người viết thư từ chối ln thận trọng, viện tới giúp đỡ nhiều loại chiến lược lịch khác việc diễn đạt thông tin xấu - Về việc sử dụng chiến lược lịch sự: Về tổng thể, khác biệt sử dụng yếu tố lịch hai nhóm quốc tịch thư yêu cầu đáng kể rõ ràng thư từ chối Trong thư yêu cầu, người ngữ thể vượt trội việc sử dụng yếu tố lịch người Việt Nam hầu hết bước chiến lược lịch 23 sự, đó, thư từ chối, khác biệt không lớn, mà ngược lại, có nhiều tương đồng việc thể lịch hai nhóm quốc tịch Có chiến lược lịch sử dụng loại thư lại vắng bóng loại thư Ví dụ, thư yêu cầu xuất nhiều cấu trúc gián tiếp ước lệ, hay Tăng cường hứng thú cho người nhận (nêu lợi ích) khơng xuất thư từ chối; ngược lại chiến lược Xin lỗi Tránh bất đồng phổ biến thư từ chối không xuất thư yêu cầu Trong thư yêu cầu, người viết Anh/Mỹ thể yêu thích tính gián tiếp yêu cầu quan niệm họ đề cao tôn trọng quyền tự hành động cá nhân tránh áp đặt, người Việt chuộng tính trực tiếp lời yêu cầu nét văn hóa Ngược lại, thư từ chối, người ngữ thiên việc nêu thông tin xấu cách rõ ràng, trực tiếp, người Việt Nam dành yêu thích lớn cho việc nói hàm ý truyền tải thông tin xấu cách gián tiếp Trên đặc điểm gắn liền với thể loại, phần phản ánh đặc điểm văn hóa người ngữ phi ngữ, người viết thư Việt Nam nên lưu ý để việc viết thư tín yêu cầu từ chối hiệu Luận án chúng tơi cịn có hạn chế định Do nguồn liệu cho luận án lấy từ nhiều tổ chức cá nhân khác nhau, nên thông tin tuổi tác, phơng văn hóa, mức độ kinh nghiệm làm việc, trình độ tiếng Anh người viết khơng làm rõ, yếu tố ảnh hưởng định đến kết nghiên cứu Mặt khác, khối ngữ liệu có lượng mẫu thư lớn kết nhận mang tính khái quát hơn, độ xác lớn Chúng tơi đề xuất việc nghiên cứu tính lịch tiếp tục thể loại thư tín khác, loại văn khác lĩnh vực kinh doanh thương mại nhằm giúp người Việt Nam nâng cao nhận thức khả viết loại văn quan trọng q trình làm việc, góp phần nâng cao lực giao tiếp liên văn hóa, tính chuyên nghiệp người Việt Nam bối cảnh hợp tác giao thương với đối tác nước ngày phát triển mạnh mẽ 24 ... Chương 2: Đối chiếu lịch thư yêu cầu tiếng Anh người Anh/ Mỹ người Việt giao dịch thư? ?ng mại, Chương 3: Đối chiếu lịch thư hồi đáp từ chối tiếng Anh người Anh/ Mỹ người Việt giao dịch thư? ?ng mại Chương... thoại thư yêu cầu thư hồi đáp yêu cầu Có thể quan niệm gửi thư yêu cầu hồi đáp thư yêu cầu, người viết người nhận thực cặp thoại, thư yêu cầu có chức dẫn nhập thư hồi đáp yêu cầu có chức hồi đáp Hồi. .. cầu tiếng Anh người người Anh/ Mỹ người Việt viết 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu việc thể lịch thư yêu cầu hồi đáp yêu cầu người Anh/ Mỹ người Việt Nam Có hai loại hồi đáp thư yêu cầu,

Ngày đăng: 08/07/2020, 02:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w