1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

120 câu hỏi vấn đáp và đáp án môn giao dịch thương mại quốc tê

73 6,8K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 350 KB

Nội dung

120 Câu hỏi GD PHẦN CŨ 1.Các bước tiến hành hợp đồng mua bán quốc tế? 2.So sánh đấu giá và đấu thầu 3.So sánh môi giới và đại lý 4.Mua bán đối lưu là gì? Các hình thức? 5.Sở giao dịch hang hóa là gì? có những hình thức giao dịch nào? 6.Hợp đồng mua bán là gì? Ý nghĩa của nguồn luật điều chỉnh trong thương mại quốc tế. 7.Incoterms là gì? Những chú ý khi sử dụng? 8.Có những chỉ tiêu chất lượng nào đối với hang kỹ thuật 9.Bài tập về trọng lượng thương mại, cái này dễ. 10.Dung sai là gì? Giá dung sai quy định ntn trong hợp đồng 11.Phân biệt LC với nhờ thu. 12.LC là gì? LC ko hủy ngang là gì? 13.Thế nào là bkk? Ý nghĩa của bất khả kháng trong hợp đồng 14. Thế nào là trọng tài? Đặc điểm? phân loại (hỏi thêm, các bước xử = trọng tài) 15.Thế nào là điều khoản khiếu nại? nghĩa vụ bên bán và mua? 16.Nghiên cứu thương nhân thì cần nghiên cứu j? 17.Đàm phán là gì? Các hình thức đàm phán, ưu nhược (hỏi thêm, ví dụ cho vấn đề phong tục tập quán, văn hóa ảnh hưởng tới đàm phán trực tiếp) 18. Soạn thảo các điều khoản hợp đồng than với các điều khoản số lượng chất lượng, giá 19. Quy trình xuất hang bằng container? FCL, LCL 20.Quy trình nhập hang bằng container? 21. Việt Nam thường xuất khẩu sử dụng cơ sở giao hang nào khi xuất café 22.C/O là gì? Các loại CO chính, ai cấp? 23.Bài tập quy đổi cùng điều kiện tín dụng, FOB-> CIF. 24. Nội dung của L/C? quy tắc lập L/C? Những thông tin cần kiểm tra của L/C đối với người XK. 25. Nghĩa vụ của người bán trong điều kiện CIF? hàng hóa bị hỏng hóc do chất lượng tàu bảo quản kém thì chi phí và tổn thất thuộc về ai? 26. Bảo hiểm theo điều kiện CIF? 27. Điều kiện giá cả? 28. Phân biệt đại lý và môi giới? 29. Khái niệm Incoterms? Lưu ý khi sử dụng Incoterms? 30. Điều khoản trọng tài? 31. Quá trình giao hàng đóng trong container? 32. Liệt kê phiếu đóng gói? đóng gói chi tiết? 33. Điều khoản bao bì? 34. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là gì? 35. Các chứng từ pháp lý khi nhận hàng? 36. Hoàn giá? 37. Mua bán đối lưu? 38. Các bước giao dịch thông thường? 39. Khái niệm, đặc điểm, phân loại tái xuất? 40. Ý nghĩa của việc thông báo giao hàng? 41. L/C hủy ngang? 42. Các biện pháp nghiệp vụ tại sở giao dịch hàng hóa? 43. Trọng lượng giao hàng? 44. Khi nghiên cứu thị trường trong nước thì phải nghiên cứu những j? 45. Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu? 46. Cách tính trọng lượng bì? 47. Chất lượng gạo ở VN? 48. Phân biệt tàu chuyến, tàu chợ? 49. Đặc điểm điều kiện CFR? 50. Việt nam dùng hệ thống đo lường j? 51. So sánh trách nhiệm người bán của CIF và FOB? 52. Chuyển khẩu? 53. Ý nghĩa C/O? 54. Ưu điểm của trọng tài? 55. Đấu giá với đấu thầu khác nhau ntn? 56. Hệ thống đo lường thương mại? 57. Các điều khoản thuê tàu theo CIF? 58. Hiện trạng xem hàng trước? 59. Quy định chất lượng theo các chỉ tiêu đại khái quen dùng? 60. Phân biệt hợp đồng thương mại và hợp đồng thương mại quốc tế? 61. Trình bày tiêu chuẩn chất lượng của hàng công nghiệp? 62. Lịch sử hình thành Incoterms? Phần Mới 63.Nội dung của L/C và những thông tin cần kiểm tra đối với người xuất khẩu. Một số quy tắc L/C tại VN. 64.Phí bảo hiểm theo đk CIF. Điều kiện về giá cả trong CIF 65.So sánh hình thức thanh toán nhờ thu và thanh toán bằng L/C 66.Nội dung, phân loại, mục đích sử dụng của hóa đơn thương mại 67.So sánh và phân loại đại lý, môi giới 68.Khái niệm Incoterm,nguồn luật điều chỉnh, chú ý khi sử dụng incoterm 69.Điều kiện trọng tài thương mại 70.Quy trình đóng trong container và khiếu nại 71.Liệt kê phiếu đóng gói, bao bì, bản kê chi tiết 72.Nội dung điều kiện cơ sở giao hàng 73.Các chứng từ pháp lý khi nhận hàng 74.Nội dung hợp đồng mua bán đối lưu 75.Trình bày giải quyết tranh chấp bằng trọng tài TM 76.Các bước GD thông thường 77.Cách xin thủ tục hải quan 78.Phương thức cà phê xuất khẩu của VN 79.KN, phân loại, đặc điểm tái xuất 80.Ý nghĩa của thông báo giao hàng, có bao nhiêu lần thông báo 81.Nghiên cứu thị trường trong nước thì cần nghiên cứu những gì ? 82.Ý nghĩa của C/O và nêu các loại C/O có ở VN 83.Cách thức xuất khẩu gạo, cách quy định gạo xuất khẩu 84.Ưu điểm sử dụng trọng tài 85.Chuẩn bị hàng hóa trong Xuất khẩu 86.1000MT+2%, giải thích ? 87.Ý nghĩa điều kiện cơ sở giao hàng trong điều khoản giá của hợp đồng 88.Tính thời gian bình quân( quy dẫn về thời gian ) rồi chọn ra cách nào hiệu quả hơn khi cho lãi suất và giá trong FOB và CIF 89.Chất lượng hàng hóa, quy định phẩm chất,tiêu chuẩn kỹ thuật 90.Luật áp dụng trong hợp đồng,ý nghĩa. 91.Giá trong đấu thầu khác đấu giá như thế nào ? 92.Trung gian TM, hệ thống đo lường TM. 93.Đấu thầu và các bước tiến hành. 94.Bao bì theo tuyến đường như thế nào ?Tuyến đường là gì ? 95.Trình bày quy định theo chất lượng theo mẫu hàng. 96.VD về GD ký hạn trong mua bán hàng hóa tại sở GD. 97.Điều kiện thuê tàu trong CIF. 98.VN có đc cấp C/O cho hàng hóa có xuất xứ nước khác ko? 99.Trình bày về các phương thức thanh toán . 100.Các loại gia công và phương thức thanh toán 101. Trinh bày các công đoạn GD của TM điện tử. 102.Các bước tiến hành nhập khẩu FOB, thanh toán bằng L/C mặt hàng nguyên phụ liệu . 103.Quy trình xuất khẩu theo giá CIF hàng hóa hải sản. 104.Chứng minh nhận định sau là sai : “ incoterm điều chỉnh tất cả các điều khoản hợp đồng “. 105.Quy định chất lượng hàng nông sản, hải sản. 106. KN về hội chợ và triển lãm . 107.Các hình thức khuyến mại xuất khẩu . 108.Thế nào là nhượng quyền mua bán hàng hóa . 109.Trình bày điều kiện trường hợp miễn trách. 110.Hãy trình bày về giá cố định, giá đc xét lại, giá quy định sau và giá trượt. 111.có những laoij giảm giá nào và thực chất của chúng . 112.Trường hợp nào ng ta nên sử dụng FCA, CPT, CIP thay cho FOB, CIF, CFR. 113.Hãy trình bày các cách quy định về thời hạn giao hàng và địa điểm giao hàng . 114.Để kiểm tra, đánh giá hàng ngoại thương, ng ta thường dùng những phương pháp nào. 115.Để quảng cáo hàng xuất khẩu, chúng ta có thể vận dụng những phương tiện quảng cáo nào ? Phương tiện quảng cáo này có ưu khuyết gì ? 116.Hãy CM công thức tính lượng đặt hàng tiết kiệm EOQ và cho VD về cách tính đó ? 117.Những công cụ để đàm phán đạt kết quả cao là những gì ? 118.Sau khi hàng xuất đã đc kiểm nghiệm và qua thủ tục hải quan, bạn còn cần phải làm những gì để để có thể giao hàng lên tàu và lấy vận đơn. 119.Hãy trình bày những trường hợp có thể khiếu nại ng bán,ng vận tải, ng bảo hiểm. 120.chào hàng là gì ? Nội dung của nó gồm những gì ? Điều kiện hiệu lực của nó ? Có những loại chào hàng nào ? TRẢ LỜI 120 CÂU HỎI VẤN ĐÁP GIAO DỊCH TMQT 1.Các bước tiến hành hợp đồng mua bán quốc tế? * Trong hợp đồng xuất khẩu: - Giục người mua mở thư tín dụng. - Xin giấy phép xuất khẩu. - Chuẩn bị hàng hóa. Thuê tàu và lưu cước. - Mua bảo hiểm cho hàng hóa. - Kiểm dịch và kiểm nghiệm hàng hóa, kiểm tra chất lượng hàng hóa . - Làm thủ tục hải quan. - Giao hàng. - Thanh toán. - Giải quyết khiếu nại. * Trong hợp đồng nhập khẩu: - Xin giấy phép nhập khẩu. - Tiến hành các thủ tục thuộc nghĩa vụ thanh toán. - Thuê tàu/ lưu cước. - Mua bảo hiểm. - Thông quan nhập khẩu hàng hóa. 2.So sánh đấu giá và đấu thầu. Đấu giá Đấu thầu + PT giao dịch đặc biệt được tổ chức công khai tại một thời điểm, địa điểm nhất định, tại đó hh được bá thành từng lô, từng đợt để người mua cạnh tranh nhau và hh sẽ được bán cho người nào trả giá cao nhất - Do người bán tổ chức công khai. - Người mua được xem hàng trước. + ĐT hh/dv là hoạt động TM, theo đó bên mua thông qua mời thầu (bên mời thầu) nhằm lựa chọn trong số thương nhân tham gia đấu thầu (bên dự thầu) thương nhân đáp ứng tốt nhất các yêu cầu do bên mua đặt ra, để ký kết và thực hiện hợp đồng. TN được lựa chọn gọi là bên trúng thầu. - Cạnh tranh mua. - Hàng hóa có giá ở mức cao hơn giá quốc tế của nó. - Thị trường thuộc về người bán - Thể lệ đấu thầu được ghi rõ trong hồ sơ mời thầu. - Thường cáo nhiều bên tham gia ( bên kỹ sư tư vấn, bên cấp vốn) - Hàng hóa có số lượng lớn, quy cách phẩm chất phức tpaj, gồm cả hàng hóa vô hình và hữu hình. - Thị trường thuộc về người mua. 3.So sánh môi giới và đại lý. 4.Mua bán đối lưu là gì? Các hình thức? Câu 3,4 ở phần sau đã có. Mọi người đọc tham khảo. 5.Sở giao dịch hang hóa là gì? có những hình thức giao dịch nào? =>L.TMVN 2005, Đ63: Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa là hoạt động TM, theo đó các bên thỏa thuận thực hiện việc MB một lượng nhất định của một loại hh nhất định qua Sở GDHH theo những tiêu chuẩn của SGDHH với giá được thỏa thuận tại thời điểm giao kết HĐ và thời gian giao hàng được xác định tại một thời điểm trong tương lai. * Các hình thức giao dịch gồm có: - Giao dịch giao ngay. - Giao dịch kỳ hạn. 6.Hợp đồng mua bán là gì? Ý nghĩa của nguồn luật điều chỉnh trong thương mại quốc tế. * Là sự thỏa thuận giữa các đương sự có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau, theo đó một bên gọi là bên bán ( bên XUẤT KHẨU) có nghĩa vụ chuẩn vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên mua ( bên NHẬP KHẨU) một tài sản nhất định ( hàng hóa); bên mua có nghĩa vụ nhận hàng, thanh toán cho bên bán và có quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận. * Ý nghĩa của nguồn luật: 7.Incoterms là gì? Những chú ý khi sử dụng? ( câu này có thể xem rõ hơn ở phần phía sau) * Incoterms ( điều kiện cơ sở giao hàng) là những quy định mang tính nguyên tắc về việc phân chia trách nhiệm, chỉ phí và rủi ro giữa bên bán và bên mua trong quá trình giao nhận hàng. * Chú ý khi sử dụng: - Chỉ sử dụng khi mua bán hàng hóa hữu hình. - Là tập quán thương mại và không mang tính bắt buộc. - Phải được dẫn chiếu trong hợp đồng. - Ghi rõ là bản năm nào. - Căn cứ vào thực tiễn thương mại để chọn ra điều kiện phù hợp nhất. - Chỉ giải quyết các vấn đề liên quan đến giao nhận hàng hóa. - Hai bên có quyền bổ sung, cắt giảm hoặc loại bỏ các quy định nhưng với điều kiện không làm thay đổi tính chất của các điều kiện ấy. - Không nên sử dụng các thuật ngữ vận tải: FO, FI, FIO. 8.Có những chỉ tiêu chất lượng nào đối với hàng kỹ thuật(cái này t chịu, xong hỏi thêm ví dụ là xe Honda:-s) 9.Bài tập về trọng lượng thương mại, cái này dễ. 10.Dung sai là gì? Giá dung sai quy định ntn trong hợp đồng : Dung sai: Khi thực hiện hợp đồng, các bên có thể giao nhận theo một số lượng cao hoặc thấp hơn số lượng quy định trong hợp đồng. * Giá dung sai: t chịu, tìm mãi mà trên mạng chẳng có gì cả. 11.Phân biệt LC với nhờ thu. LC Nhờ thu LC là sự thỏa thuận mà ngân hàng theo yêu cầu của bên mua cam kết sẽ trả tiền cho bên bán hoặc bất cứ người nào theo lệnh của bên bán khi người bán xuất trình bộ chứng từ và thực hiện đầy đủ các yêu cầu được quy định trong thư tín Là phương thức thanh toán mà qua đó ngân hàng sẽ tiếp nhận các chứng từ theo đúng chỉ thị để tiến hành việc thanh toán/ chấp nhận thanh toán hoặc giao chứng từ theo các điều kiện khác đặt ra. dụng. + Gồm có: - LC hủy ngang: là LC mà ngân hàng phát hành có thể thay đổi nội dung bất cứ lúc nào mà không phụ thuộc vào ý muốn người bán. - LC không hủy ngang: ( định nghĩa bên dưới). - Trả ngay. - Trả chậm. - Giáp lưng.  LC là hình thức đảm bảo quyền lợi cho người bán. + Gồm 2 loại là: - Nhờ thu kèm chứng từ: người mua có thể không muốn nhận hàng. - Nhờ thu không kèm chứng từ: người mua có thể trì hoãn thanh toán.  Nhiều rủi ro cho người bán  Thường chỉ được sử dụng cho những lô hàng có giá trị không quá lớn. 12.LC là gì? LC ko hủy ngang là gì? ( câu này có thể xem rõ hơn ở phần phía sau) * LC là sự thỏa thuận mà ngân hàng theo yêu cầu của bên mua cam kết sẽ trả tiền cho bên bán hoặc bất cứ người nào theo lệnh của bên bán khi người bán xuất trình bộ chứng từ và thực hiện đầy đủ các yêu cầu được quy định trong thư tín dụng. * LC không hủy ngang: là loại thư tín dụng mà trong thời hạn hiệu lực của nó ngân hàng phát hành không được quyền thay đổi hay hủy bỏ nội dung của nó cho dù người yêu cầu mở tín dụng có ra lệnh hủy bỏ/ thay đổi đi chăng nữa. Như vậy, thư tín dụng hủy ngang sẽ là một đảm bảo về thanh toán cho người bán. 13.Thế nào là bkk? Ý nghĩa của bất khả kháng trong hợp đồng(câu này của t, hỏi thêm, các cách quy định bkk trong hợp đồng-> tạch:-<) == Bất khả kháng (BKK) là những hiện tượng, sự kiện có tính chất khách quan, không thể lường trước được nằm ngoài tầm kiểm sóat của con nguời, không thể khắc phục được, xảy ra sau khi ký kết Hợp đồng và cản trở việc thực hiện các nghĩa vụ của Hợp đồng. [...]... phán là gì? Các hình thức đàm phán, ưu nhược (hỏi thêm, ví dụ cho vấn đề phong tục tập quán, văn hóa ảnh hưởng tới đàm phán trực tiếp) * Đàm phán thương mại là quá trình mặc cả và thuyết phục giữa bên mua và bên bán về các nội dung liên quan tới giao dịch mua bán như: giá cả, phẩm chất, giao hàng, thanh toán… nhằm đạt được sự thống nhất để đi tới thoả thuận kí kết hợp đồng * Các hình thức đàm phán:... thanh toán là ngoại tê 61 Trình bày tiêu chuẩn chất lượng của hàng công nghiệp? ( Cần bổ sung) 62 Lịch sử hình thành Incoterms? Năm 1936, phòng Thương mại quốc tế ICC – International Champer of Commerce tại Paris đãphát hành Incoterms nhằm thống nhất tập quán thương mại quốc tế , tránh được những vụ tranhchấp và kiện tụng làm lãng phí thời gian và của cải của con người và xã hội.Từ đó đến nay,... đó đến nay, Incoterms đã được sửa đổi và bổ sung 7 lần vào các năm 1953, 1967, 1976,1980, 1990, 2000 và 2010 nhằm phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế Incoterms ra đời lần sauhoàn thiện hơn lần trước, nhưng không phủ định lần trước Incoterms 2010 là phiên bản mới nhất của Incoterm, được Phòng thương mại Quốc tế (ICC) ở Paris, Pháp và có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2011 - Incoterms 1980 Gồm... khoản bất khả kháng (hộp 2.1) quy định miễn phạt theo hợp đồng và bao gồm các điều khoản đình chỉ và chấm dứt hợp đồng Các bên có thể đưa vào hợp đồng nguyên văn điều khoản bất khả kháng của ICC trong ấn phẩm số 421, hoặc dẫn chiếu như sau: Điều khoản "bất khả kháng" (miễn trách nhiệm) của Phòng thương mại quốc tế (ấn phẩm số 421 ICC) là một phần của hợp đồng này Hộp 2.1 Bất khả kháng (điều khoản miễn... như người mua => người mua vẫn có thể ko trả tiền, trong TH này,người bán có thể kiện ng mua ra tòa 66.Nội dung, phân loại, mục đích sử dụng của hóa đơn thương mại *nội dung * Tên cửa khẩu hàng đến; * Tên người mua; * Tên người bán; * Mô tả chi tiết sản phẩm: tên thông thường của sản phẩm, cấp hạng hay chất lượng, và mã hiêu, số hiệu và ký hiệu của hàng hóa khi lưu thông trên thị trường nội địa nước xuất... dứt Mỗi bên phải giải thích cho bên kia khoản thu không chính đáng từ việc thực hiện hợp đồng Các bên phải thanh toán số dư cuối cùng ngay lập tức Trích: Trọng tài và các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn – Trung tâm trọng tài thương mại quốc tế và Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam 14 Thế nào là trọng tài? Đặc điểm? phân loại (hỏi thêm, các bước xử = trọng tài) * Trọng tài là các tự nhiên... đúng hạn hay không b Tên ngân hàng mở L/C ( opening bank; issuing bank) c Tên và địa chỉ ngân hàng thông báo ( advising bank), ngân hàng trả tiền ( negotiating bank or paying bank), ngân hàng xác nhận ( confirming bank) d Tên và địa chỉ người thụ hưởng e Tên và địa chỉ người mở L/C f Số tiền của L/C ( amount) Số tiền của L/C vừa ghi bằng số vừa ghi bằng chữ và phải thống nhất với nhau Tên của đơn vị tiền... nhận h Ngày và địa điểm hết hiệu lực của L/C - Khi kiểm tra phải lưu ý: Ngày hết hiệu lực của L/C phải sau ngày mở L/C ( date of issue) và sau ngày giao hàng một khoảng thời gian hợp lý, thường được tính bằng khoảng thời gian giao hàng cộng với thời gian lập và kiểm tra chứng từ của người bán, cộng với thời gian lưu giữ và chuyển chứng từ từ ngân hàng người bán qua ngân hàng mở L/C i Thời hạn giao hàng... nại? nghĩa vụ bên bán và mua? * Khiếu nại là việc một bên giao dịch yêu cầu bên kia giải quyết những thiệt hại, tổn thất do bên kia gây ra hoặc do vi phạm cam kết quy định trong hợp đồng * Nghĩa vụ của các bên: • Bên bán: - Xem xét đơn khiếu nại trong thời gian quy định và khẩn trương phúc đáp lại bên khiếu nại - Xác nhận lại vấn đề khiếu nại - Phối hợp với bên khiếu nại để giải quyết vấn đề • Bên mua:... chung và đối với thương nhân kinh doanh xnk nói riêng do đó khi thương thảo hợp đồng ngoại thương các bên cần thoả thuận điều khoản này một cách cẩn thận Về điều khoản này trong hợp đồng ngoại thương người ta thường quy định theo 2 cách: Cách 1: Quy định chung chung, chẳng hạn: Bao bì phải phù hợp với tính chất hàng hoá, phương tiện vận chuyển và theo tiêu chuẩn xuất khẩu, do ai cung cấp (người bán hay . 120 Câu hỏi GD PHẦN CŨ 1.Các bước tiến hành hợp đồng mua bán quốc tế? 2.So sánh đấu giá và đấu thầu 3.So sánh môi giới và đại lý 4.Mua bán đối lưu là gì? Các hình thức? 5.Sở giao dịch hang. giao kết HĐ và thời gian giao hàng được xác định tại một thời điểm trong tương lai. * Các hình thức giao dịch gồm có: - Giao dịch giao ngay. - Giao dịch kỳ hạn. 6.Hợp đồng mua bán. trường. 17.Đàm phán là gì? Các hình thức đàm phán, ưu nhược (hỏi thêm, ví dụ cho vấn đề phong tục tập quán, văn hóa ảnh hưởng tới đàm phán trực tiếp) * Đàm phán thương mại là quá trình mặc cả và thuyết

Ngày đăng: 16/07/2014, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w