Đề thi đại học và đáp án môn văn khối C năm 2002 - 2014

60 769 0
Đề thi đại học và đáp án môn văn khối C năm 2002 - 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục và Đào tạo kỳ thi tuyển sinh Đại học, cao đẳng năm 2002 Đề chính thức Môn thi: Văn, khối C (Thời gian làm bài: 180 phút) Câu 1 (ĐH: 2 điểm; CĐ: 3 điểm) : Anh, chị hãy trình bày ngắn gọn hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác truyện ngắn Vi hành của Nguyễn ái Quốc. Câu 2 (ĐH: 5 điểm; CĐ: 7 điểm) : Anh, chị hãy phân tích giá trị nhân đạo sâu sắc của truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân). Câu 3 (ĐH: 3 điểm). Thí sinh chỉ thi cao đẳng không làm câu này. Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Sóng của Xuân Quỳnh: Con sóng dới lòng sâu Con sóng trên mặt nớc Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ đợc Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức Dẫu xuôi về phơng bắc Dẫu ngợc về phơng nam Nơi nào em cũng nghĩ Hớng về anh - một phơng. ( Văn học 12, tập một, phần Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, 2002, tr. 229) Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Bộ Giáo dục và đào tạo Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2003 Môn thi: Văn Khối C Đề chính thức (Thời gian làm bài: 180 phút) Câu 1 (2 điểm). Anh/chị hãy nêu hoàn cảnh ra đời và giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên. Câu 2 (5 điểm). Phân tích hình tợng ông lái đò ở tác phẩm Ngời lái đò Sông Đà để làm rõ những nét độc đáo trong cách miêu tả nhân vật của Nguyễn Tuân. Câu 3 (3 điểm). Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tràng giang của Huy Cận: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. (Văn học 11, Tập một, NXB Giáo dục, 2003, tr. 143) Hết Ghi chú : Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: bộ giáo dục và đào tạo đề Chính thức đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2004 Môn: Văn, Khối C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I (2 điểm) Trình bày những nét chính trong phong cách nghệ thuật của Tố Hữu. Câu II (5 điểm) Anh/chị hãy phân tích bài thơ Chiều tối (Mộ) và bài thơ Giải đi sớm (Tảo giải) ở tập Nhật kí trong tù (Ngục trung nhật kí) để làm nổi bật những nét đẹp trong tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh. Câu III (3 điểm) Phân tích hình ảnh thiên nhiên và con ngời ở phố huyện nghèo lúc chiều tối trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam (chú ý làm rõ những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của tác giả). Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Bộ Giáo dục và đào tạo đề chính thức Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2005 Môn: Văn, Khối C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I (2 điểm) Nêu tóm tắt giá trị lịch sử, giá trị văn học của bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu II (5 điểm) Bên kia sông Đuống Quê hơng ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tơi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp (Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm, Văn học 12, Tập một, NXB Giáo dục, tái bản 2004, tr. 79) Những ngời vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nớc những núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại Chín mơi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vơng Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm Ngời học trò nghèo góp cho Đất Nớc mình núi Bút, non Nghiên Con cóc, con gà quê hơng cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những ngời dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang một dáng hình, một ao ớc, một lối sống ông cha (Đất Nớc, trích chơng V trờng ca Mặt đờng khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm, Văn học 12, Tập một, NXB Giáo dục, tái bản 2004, tr. 249 - 250) Phân tích hai trích đoạn thơ trên. Theo anh / chị, hai trích đoạn thơ ấy có những nét gì chung và riêng trong cách cảm nhận về quê hơng, đất nớc của các tác giả? Câu III (3 điểm) Nhận định về Nam Cao, sách Văn học 11 viết: Ông có sở trờng diễn tả, phân tích tâm lí con ngời. (Văn học 11, Tập một, NXB Giáo dục, tái bản 2004, tr. 201). Qua nhân vật Hộ trong truyện ngắn Đời thừa, anh / chị hãy chứng minh nhận định trên. Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Mang Giao duc Edunet - http://www.edu.net.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006 Môn: VĂN, khối C ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu I (2 điểm) Anh (chị) hãy nêu ý nghĩa hình ảnh "con tàu" và địa danh "Tây Bắc" trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên. Câu II (5 điểm) Trong bài Cảm nghĩ về truyện "Vợ chồng A Phủ", Tô Hoài viết: "Nhưng điều kỳ diệu là dẫu trong cùng cực đến thế mọi thế lực của tội ác cũng không giết được sức sống con người. Lay lắt đói khổ , nhục nhã, Mị vẫn sống, âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt." (Tác phẩm văn học 1930 - 1975, Tập hai, NXB Khoa học Xã hội, 1990, tr.71) Phân tích nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (đoạn trích được học) của Tô Hoài để làm sáng tỏ nhận xét trên. PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn câu III.a hoặc câu III.b Câu III.a. Theo chương trình THPT không phân ban (3 điểm) Bình giảng khổ thơ sau trong bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu: Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng: Đây mùa thu tới - mùa thu tới, Với áo mơ phai dệt lá vàng. (Văn học 11, Tập một, NXB Giáo dục, tái bản 2004, tr. 131) Câu III.b. Theo chương trình THPT phân ban thí điểm (3 điểm) Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu đã xây dựng được một tình huống truyện mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống. Anh (chị) hãy làm rõ điều đó. Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh số báo danh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007 Môn thi: VĂN, khối C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu I. (2 điểm) Anh / chị hãy trình bày ngắn gọn những đặc điểm thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám 1945. Câu II. (5 điểm) Phân tích nghệ thuật trào phúng trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc. PHẦN TỰ CHỌN (Thí sinh chỉ được chọn làm một trong hai câu: III.a hoặc III.b) Câu III.a. Theo chương trình THPT không phân ban (3 điểm) Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Tống biệt hành của Thâm Tâm: Đưa người, ta không đưa qua sông, Sao có tiếng sóng ở trong lòng? Bóng chiều không thắm, không vàng vọt, Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong? Đưa người, ta chỉ đưa người ấy, Một giã gia đình, một dửng dưng… - Li khách! Li khách! Con đường nhỏ, Chí nhớn chưa về bàn tay không, Thì không bao giờ nói trở lại! Ba năm, mẹ già c ũng đừng mong. (Văn học 11, Tập một, NXB Giáo dục, tái bản 2005, tr.147) Câu III.b. Theo chương trình THPT phân ban thí điểm (3 điểm) Cảm nhận của anh / chị về vẻ đẹp của dòng sông Hương (đoạn từ thượng nguồn đến thành phố Huế) qua tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường (đoạn trích trong Ngữ văn 12, sách giáo khoa thí điểm Ban KHXH và NV). H ết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: …………… ……………………… Số báo danh: …………………………… B GIO DC V O TO CHNH THC THI TUYN SINH I HC, CAO NG NM 2008 Mụn thi: VN, khi C Thi gian lm bi: 180 phỳt, khụng k thi gian phỏt Phần chung cho tất cả thí sinh Câu I (2 điểm) Anh/ chị hãy giới thiệu ngắn gọn về hai tập thơ Từ ấy và Việt Bắc của Tố Hữu. Câu II (5 điểm) Cùng bộc lộ nỗi nhớ về Tây Bắc, trong bài Tây Tiến, Quang Dũng viết: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sơng lấp đoàn quân mỏi Mờng Lát hoa về trong đêm hơi (Văn học 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2005, tr.76) trong bài Tiếng hát con tàu, Chế Lan Viên viết: Nhớ bản sơng giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thơng? Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn! (Văn học 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2005, tr.121) Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn thơ trên. Phần riêng Thí sinh chỉ đợc làm 1 trong 2 câu: III.a hoặc III.b Câu III.a (3 điểm) Trong tác phẩm Chữ ngời tử tù, vì sao tác giả Nguyễn Tuân lại ví tấm lòng của nhân vật quản ngục nh một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ? Câu III.b (3 điểm) Trong tác phẩm Một ngời Hà Nội, vì sao tác giả Nguyễn Khải lại gọi nhân vật bà Hiền là hạt bụi vàng của Hà Nội? Ht Thớ sinh khụng c s dng ti liu. Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm. H v tờn thớ sinh: S bỏo danh: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn: NGỮ VĂN; Khối: C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Anh/chị hãy nêu những nét chính về tình cảm nhân đạo và bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam trong truyện ngắn Hai đứa trẻ. Câu II (3,0 điểm) Trong thư gửi thầy hiệu trưởng của con trai mình, Tổng thống Mĩ A. Lin-côn (1809 - 1865) viết: "xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi." (Theo Ngữ văn 10, Tập hai, NXB Giáo dục, 2006, tr. 135). Từ ý kiến trên, anh/chị hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về đức tính trung thực trong khi thi và trong cuộc sống. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b) Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về những vẻ đẹp khuất lấp của nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) và nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu). Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng. (Tương tư - Nguyễn Bính, Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr. 55) Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về. (Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr. 84) Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ; Số báo danh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: NGỮ VĂN; Khối: C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Anh/chị hãy trình bày ngắn gọn về sự đa dạng mà thống nhất của phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh. Câu II (3,0 điểm) Như một thứ a-xit vô hình, thói vô trách nhiệm ở mỗi cá nhân có thể ăn mòn cả một xã hội. Từ ý kiến trên, anh/chị hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về tinh thần trách nhiệm và thói vô trách nhiệm của con người trong cuộc sống hiện nay. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b) Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau: Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr. 39) Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa. Lòng quê dợn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. (Tràng giang - Huy Cận, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr. 29) Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn văn sau: (…) Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm, Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về (…) (Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr. 157) 1 2 (…) Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” như người Huế thường miêu tả (…) (Ai đã đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr. 179) Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ; Số báo danh: [...]... ca sụng Hng l nhng trm tớch vn húa, lch s Bng cm nhn v hỡnh tng sụng Hng, anh/ch hóy bỡnh lun c c ý kin trờn Ht Thớ sinh khụng c s dng ti liu C n b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm H v tờn thớ sinh: .; S bỏo danh: Bộ Giáo d c và Đào tạo kỳ thi tuyển sinh Đại h c , cao đẳng năm 2002 Đáp án và thang điểm đề thi chính th c môn thi: Văn, khối C Câu 1 C c ý c bản c n c :... đạo c a ngời Việt Nam - Tuyên ngôn Đ c lập là một áng văn chính luận mẫu m c Dung lợng t c phẩm ngắn gọn, c đọng, gây ấn tợng sâu s c Kết c u t c phẩm mạch l c, chặt chẽ; chứng c c thể, x c th c; lập luận s c bén, giàu s c thuyết ph c Ngôn ngữ t c phẩm chính x c, gợi c m, t c động mạnh mẽ vào tình c m, nhận th c của ngời nghe, ngời đ c Lu ý c u 1 C u này yêu c u thí sinh nêu tóm tắt giá trị lịch... cu c chiến đấu c a toàn dân t c Đoạn thơ trích thu c phần đầu c a chơng V T tởng "Đất N c của Nhân dân" chi phối c ch c m nhận c a nhà thơ về c c phơng diện địa lí, lịch sử, văn hoá c a đất n c - Tám c u đầu: t c giả c m nhận đất n c qua những địa danh, thắng c nh Những địa danh, thắng c nh ấy gắn với cu c sống, số phận, tính c ch c a nhân dân, đ c cảm thụ qua tâm hồn nhân dân Chú ý khả năng gợi c m... 4 10 2 C thể chấp nhận c ch sắp xếp ý không hoàn toàn giống nh đáp án, miễn là phải đảm bảo đ c một lôgic nhất định Khuyến khích những kiến giải riêng, th c sự c ý nghĩa về vấn đề 5 bộ giáo d c và đào tạo - Đáp án thang điểm đề thi tuyển sinh Đại h c, Cao đẳng năm 2004 đề chính th c Câu ý Môn: Văn, Khối C (Đáp án - Thang điểm c 03 trang) Nội dung Điểm Những nét chính trong... 0,25 Ghi chú: - Chỉ cho điểm tối đa khi h c sinh không những nói đủ ý c n thi t mà c n diễn đạt lu loát, đúng văn phạm và viết không sai chính tả - C thể chấp nhận c ch sắp xếp ý không hoàn toàn giống nh đáp án, miễn là phải đảm bảo đ c một logic nhất định Khuyến khích những kiến giải riêng, th c sự c ý nghĩa về vấn đề 4 Bộ Giáo d c và đào tạo Kỳ thi tuyển sinh đại h c, cao đẳng năm 2003 Đáp án - thang... n c, tiếp đó vừa phân tích hai trích đoạn thơ vừa so sánh những nét chung - riêng trong c ch c m nhận c a c c t c giả - Những c ch làm bài, c ch kiến giải kh c đều c thể chấp nhận đ c, miễn là c c sở khoa h c, hợp lí 2 0,5 1,5 1,0 1,0 Mang Giao duc Edunet - http://www.edu.net.vn III Nam Cao với sở trờng diễn tả, phân tích tâm lí con ngời qua nhân vật Hộ trong truyện Đời thừa 1 Giới thi u chung -. .. tt lnh C c ý chớnh trong nhn xột ca Tụ Hoi: nờu rừ cuc sng cc nhc ca ngi dõn nghốo min nỳi; cao bn cht tt p v khng nh sc sng bt dit ca con ngi Con ngi tt p b y a (1,5 im) a M c phm cht tt p - M l mt thiu n xinh p, ti hoa, hn nhiờn, yờu i C khụng nhng chm ch lm n m c n yờu t do, ý thc c quyn sng ca mỡnh - Phm cht tt p nht ca M l giu lũng v tha, c hy sinh: M th cht c n hn sng kh nhc, nhng ri M chp nhn... nét văn hoá đ c s c: tranh Đông Hồ - Phân tích sâu hai c u thơ về tranh Đông Hồ T c giả đã nêu bật c i chất dân gian, c i hồn dân t c của tranh Đông Hồ từ đề tài, ý nghĩa đến màu s c, chất liệu đ c đáo C n làm rõ khả 1 Mang Giao duc Edunet - http://www.edu.net.vn năng vừa gợi tả, vừa biểu hiện c m x c của c c từ tơi trong, sáng bừng, đ c biệt là c c nét nghĩa c a c m từ màu dân t c (nghĩa c thể: chất... chung tha thi t c a nhà thơ Mỗi trạng thái tâm hồn c a ngời phụ nữ đều c thể tìm thấy sự tơng đồng với một đ c điểm nào đó c a sóng 2 Bình giảng 6 c u đầu: - Nỗi nhớ bao trùm c không gian, thời gian: lòng sâu - mặt n c, ngày - đêm - Nỗi nhớ thờng tr c, không chỉ tồn tại khi th c mà c khi ngủ, len lỏi c vào trong gi c mơ, trong tiềm th c (C trong mơ c n th c) - C ch nói c c ng điệu nhng đúng và. .. nhặt nhạnh c c thanh nứa, thanh tre trên nền chợ, chõng n c tồi tàn c a mẹ con chị Tí, gánh phở vắng khách c a b c Siêu, c nh nhếch nh c của gia đình b c xẩm, c a hàng tạp hóa nhỏ xíu c a chị em Liên C c tâm trạng: buồn bã, ít hi vọng vào lối kiếm sống c tính chất c u may hiện tại, mong đợi mơ hồ, xa xôi Đ c điểm chung c a "hình ảnh con ngời": héo hắt, xơ x c, mỏi mòn, tơng hợp với hình ảnh thi n nhiên, . Họ và tên thí sinh: ; Số báo danh: 1 Bộ Giáo d c và Đào tạo kỳ thi tuyển sinh Đại h c , cao đẳng năm 2002 Đáp án và thang điểm đề thi chính th c môn thi: Văn, khối C Câu 1. C c ý c bản. sinh không đư c sử dụng tài liệu. C n bộ coi thi không giải thích gì thêm . BỘ GIÁO D C VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH TH C ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI H C NĂM 2014 Môn: NGỮ VĂN; Khối: C Thời gian làm. 2002, tr. 229) Hết C n bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Bộ Giáo d c và đào tạo Kỳ thi tuyển sinh đại h c, cao đẳng năm 2003 Môn thi: Văn Khối C Đề chính

Ngày đăng: 25/08/2015, 19:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan