Lịch sử cuộc đời nhà khoa học nguyễn văn nhân dưới góc độ văn hóa (tóm tắt)

26 314 0
Lịch sử cuộc đời nhà khoa học nguyễn văn nhân dưới góc độ văn hóa (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ LIÊM LỊCH SỬ CUỘC ĐỜI NHÀ KHOA HỌC NGUYỄN VĂN NHÂN DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN HÓA Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 06 40 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học ã h i Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Huy Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Xuân Kính Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Thị Hiền Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội 30 ngày 23 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Lịch sử cá nhân, gia đình Lịch sử đất nước nhìn phong phú hơn, đa dạng cá nhân, gia đình… Mỗi cá nhân, gia đình, dòng tộc có điều kiện biết cách kể câu chuyện góp phần làm cho lịch sử đất nước phong phú hơn, đa dạng hơn” Nghiên cứu lịch sử đời phương pháp tiếp cận nhân học giới sử dụng phổ biến Ở Việt Nam có nhiều nhà nghiên cứu nhân vật khác nhân vật lịch sử như: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Phan Bội Châu… Trung tâm lưu trữ Quốc gia lưu trữ tài liệu đời số nhân vật Đây công việc quý giá việc gìn giữ, bảo tồn di sản đất nước Năm 2008, Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam thành lập với chức nghiên cứu, bảo tồn lưu giữ giá trị văn hóa vật thể phi vật thể thông qua tiểu sử, ký ức, tư liệu vật cá nhân nhà khoa học Việt Nam Trong việc nghiên cứu lịch sử đời nhà khoa học, Trung tâm sử dụng cách tiếp cận - phương pháp nghiên cứu lịch sử đời để kể câu chuyện nhà khoa học Ngay từ ngày đầu thành lập, nhà khoa học chuyên ngành y học lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu trước, sau lan rộng chuyên ngành khác Trong trình nghiên cứu nhà khoa học thuộc ngành y, vô ấn tượng với GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân (1924- 2013) Mặc dù ông vị giáo sư tiếng Giáo sư Tôn Thất Tùng hay Giáo sư Hồ Đắc Di ông lại tượng thấy Việt Nam bảo vệ luận án tiến sĩ (nay gọi tiến sĩ khoa học) tuổi 67 Sinh Hội Vũ, Hoàn Kiếm, Hà Nội, ông nhà khoa học thuộc chuyên ngành phẫu thuật chỉnh hình, nguyên Chủ nhiệm Khoa Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, đào tạo Liên Xô cũ Khi nghiên cứu, biết ông chuyên gia hàng đầu Chấn thương chỉnh hình quân đội, người lập ngân hàng xương Việt Nam, có nhiều sáng kiến, đóng góp việc áp dụng kỹ thuật phẫu thuật xương Cũng với nhiều nhà khoa học khác, việc sâu tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử đời GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân công việc cần thiết để thông qua hiểu bối cảnh lịch sử; đóng góp GS Nhân ngành Chấn thương chỉnh hình nói riêng ngành Y học nói chung; bên cạnh thấy phẩm chất thầy thuốc với trái tim nhân hậu, hết lòng người bệnh say mê nghiên cứu khoa học Đây lý định lựa chọn đề tài “Lịch sử đời nhà khoa học Nguyễn Văn Nhân góc độ văn hóa” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Văn hóa học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở phần giới thiệu viết GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân Chưa có công trình nghiên cứu tổng thể nói GS Nhân nên đề tài sâu nghiên cứu lịch sử đời GS Nhân góc độ văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thông tin lịch sử đời GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân gắn liền bối cảnh lịch sử, kinh tế, xã hội nước quốc tế, thông qua việc sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử đời - Bước đầu đưa nhận định giá trị việc nghiên cứu lịch sử đời nhà khoa học việc bảo tồn di sản nhà khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu luận văn nhà khoa học Nguyễn Văn Nhân - Phạm vi nghiên cứu: Lịch sử đời nhà khoa học học Nguyễn Văn Nhân từ năm 1924 đến năm 2013 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa phương pháp nghiên cứu nhân học về lịch sử đời người, cụ thể: Phương pháp sử học: Đặt lịch sử đời Nguyễn Văn Nhân gắn liền với bối cảnh lịch sử nước quốc tế Phương pháp quan sát tham gia, vấn trực tiếp GS Nhân ông sống đối tượng liên quan đồng nghiệp, học trò, bệnh nhân Nguồn tư liệu có sử dụng tư liệu lưu trữ Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam tác giả luận văn thực vấn công tác Trung tâm Phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin thu từ việc vấn; phân tích tổng hợp văn tài liệu thảo, thư từ, sách, tạp chí, luận văn Nguyễn Văn Nhân lưu trữ Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Qua câu chuyện lịch sử đời GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân, phần thấy bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam quốc tế giai đoạn ông sinh sống, học tập, công tác; câu chuyện nỗ lực học tập, sáng tạo nhà khoa học thời kỳ khoa học kỹ thuật chưa phát triển; góp phần tìm hiểu lịch sử chuyên khoa Chấn thương chình hình nói chung ngành Y nói riêng Qua thấy giá trị việc nghiên cứu lịch sử đời việc bảo tồn di sản nhà khoa học Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn bố cục thành chương: Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ CON NGƯỜI VÀ LỰA CHỌN NGÀNH Y CỦA NGUYỄN VĂN NHÂN 1.1 Bối cảnh Việt Nam năm kỷ XX Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930 dấu mốc quan trọng lịch sử Việt Nam Tháng 8/1945, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam mà người đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam khởi nghĩa giành quyền thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2/9/1945 Mùa xuân năm 1975, tinh thần đại đoàn kết dân tộc đồng tình nhân dân yêu chuộng hòa bình, công lý tiến giới, lực lượng vũ trang yêu nước Việt Nam thực tổng tiến công đập tan Chính quyền Sài Gòn, giải phóng miền Nam, thống đất nước Ngày 25/4/1976, nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà đổi tên thành nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam với lãnh thổ bao gồm hai miền Nam Bắc Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đề đường lối Đổi với trọng tâm đổi kinh tế Đây mốc quan trọng trình phát triển dân tộc Việt Nam thời kỳ 1.2 Dòng họ, gia đình Nguyễn Văn Nhân GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân sinh ngày 12-8-1924 Vũ Hội, Hoàn Kiếm, Hà Nội Có thể nói truyền thống gia đình yếu tố định đến việc lựa chọn ngành Y Nguyễn Văn Nhân 1.3 Đến với ngành Y yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách Nguyễn Văn Nhân Con đường đến với ngành Y Nguyễn Văn Nhân xuất phát từ truyền thống gia đình từ sở thích cá nhân ông Khi có sẵn định hướng nghề nghiệp, Nguyễn Văn Nhân tâm theo đuổi học tập để trở thành người thầy thuốc cứu chữa cho thương bệnh binh Có kiến thức chuyên môn, Nguyễn Văn Nhân không quên dìu dắt thầy đầu ngành, đặc biệt hai người thầy ảnh hưởng tới ông BS Hoàng Đình Cầu BS Nguyễn Hữu Chính thời gian hoạt động tổ chức Hướng đạo sinh ảnh hưởng từ hai người thầy lớn, qua trình hoạt động quân đội hun đúc lĩnh người bác sĩ quân y Nguyễn Văn Nhân Chương 2: HOẠT ĐỘNG VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN VĂN NHÂN 2.1 Các công trình nghiên cứu khoa học Nguyễn Văn Nhân Quan điểm GS Nhân nghiên cứu khoa học từ công trình đầu tay, ông thể phương pháp nghiên cứu có phân tích - phê phán, mạnh dạn ủng hộ áp dụng đường hướng kỹ thuật tiến bộ; có phương pháp nghiên cứu sáng tạo; tìm tòi để có đóng góp mới, có đóng góp cá nhân Dưới công trình nghiên cứu tiêu biểu GS Nhân * Đề tài: Điều trị Không liền xương-Khớp giả-Mất đoạn xương cẳng chân phương pháp phẫu thuật Đây công trình nghiên cứu khoa học Nguyễn Văn Nhân Sau Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, năm 1955, BS Nguyễn Văn Nhân bác sĩ thuộc nhiều chuyên ngành khác nhà nước chọn lựa cử học Liên Xô để nâng cao tay nghề học tập chuyên khoa Đây đoàn thực tập sinh Việt Nam y tế theo chương trình Nghiên cứu sinh Liên Xô BS Hoàng Đình Cầu làm Trưởng đoàn Trước lên đường học, tất học viên học chỉnh huấn định hướng chuyên ngành học Bằng phương tiện tàu hỏa, ông sang Trung Quốc, nghỉ lại Trung Quốc tiếp tục tàu hỏa sang Liên Xô vào cuối năm 1955 Ấn tượng ông đặt chân tới Liên Xô tình cảm người xứ sở Bạch Dương dành cho bác sĩ trẻ Việt Nam "Họ quý Trong đoàn có BS Hoàng Đình Cầu lớn tuổi nhất, lên tàu điện ngầm bà người Nga nhường chỗ Họ gọi mantrick trẻ."GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân nhớ lại Sang Liên Xô, thời gian đầu ông học tiếng Nga, chủ yếu học tiếng Nga thông qua tiếng Pháp Khi làm Thực tập sinh, ông BS Vũ Tam Hoán BS Vũ Trọng Kính phân công học ngành Phẫu thuật xương "Khi có chiến tranh, số thương binh chiếm đến 60-70% nên thân ngành phẫu thuật xương quan trọng"- GS Nguyễn Văn Nhân nhấn mạnh Sau năm làm Thực tập sinh đề tài "Điều trị Không liền xương-Khớp giả-Mất đoạn xương cẳng chân phương pháp phẫu thuật" Viện Chấn thương Chỉnh hình Trung ương Liên Xô (SITO), ông chuyển tiếp làm Nghiên cứu sinh Qua việc tra cứu y văn Liên Xô giới, Thực tập sinh Nguyễn Văn Nhân thấy có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề điều trị Không liền xương-Khớp giả-Mất đoạn xương Tuy nhiên, đa số công trình công bố tập trung vào vấn đề điều trị Không liền xương-Khớp giả-Mất đoạn xương thời chiến, loại Không liền xương-Khớp giả-Mất đoạn xương thời bình, đặc biệt nguyên nhân phát sinh di chứng đề cập đến Trong đó, Không liền xương-Khớp giả-Mất đoạn xương cẳng chân lại phổ biến so với vị trí khác điều trị khó khăn số đặc điểm giải phẫu sinh lý đặc thù đoạn cẳng chân Và từ thực tế đất nước cần giải di chứng vết thương chiến tranh thời bình, BS Nguyễn Văn Nhân lựa chọn đề tài "Điều trị Không liền xương-Khớp giả-Mất đoạn xương cẳng chân phương pháp phẫu thuật" mà ông phân công thực làm Thực tập sinh, để phát triển thành luận án Phó Tiến sĩ Luận án BS Nguyễn Văn Nhân thực Khoa Chấn thương Chỉnh hình, Viện Hàn lâm Y học Liên Xô hướng dẫn Viện sĩ hàn lâm Y học Liên Xô GS.N.N Priorov-Giám đốc SITO Bên cạnh ông nhận giúp đỡ nhiệt tình, tận tụy bà Mari Ivan Panova-Chủ nhiệm Khoa * Ngân hàng xương Sau bảo vệ thành công luận án Phó Tiến sĩ năm 1960 ông nước, với mong muốn đưa số thành tựu kỹ thuật nghiên cứu toàn diện phương pháp sử dụng xương đồng loại Chấn thương - Chỉnh hình để áp dụng vào điều kiện thực tế nước ta công tác điều trị gẫy xương Ở miền Bắc, xương đồng loại sử dụng lâm sàng khoa Chấn thương-bệnh viện Việt Đức, phương pháp bảo quản độ lạnh -100C mang nhược điểm không sử dụng miếng ghép lớn thời hạn bảo quản không tuần biết đến với nhiều tác dụng khác đặc biệt có tác dụng sát trùng, điều trị vết thương chiến tranh, bảo quản xác Từ kinh nghiệm cổ truyền áp dụng kinh nghiệm từ đơn vị quân y giải phẫu, kinh nghiệm giới , trước yêu cầu cấp thiết trên, cuối năm 60, Khoa Chấn thương, Quân y Viện 108, BS Nguyễn Văn Nhân đồng nghiệp tiến hành nghiên cứu thực phương pháp bảo quản xương đồng loại dung dịch mật ong Phương pháp thuận lợi hoàn cảnh chiến tranh, điện lưới không đảm bảo Tuy nhiên, phương pháp thủ công nên không ứng dụng thời gian dài * Dụng cụ kết xương bên Qua tìm tòi, nghiên cứu với giúp đỡ phận Cơ khí sửa chữa Cục quân y, Giáo sư đồng nghiệp tìm biện pháp cải tạo nẹp Danis Nội dung cải tiến nhằm thay đổi chi tiết vít ép nằm chiều dày nẹp Denis, chi tiết ép tháo rời, dụng cụ ép riêng biệt Điều làm cho nẹp mỏng nhẹ nhiều, vững mà sử dụng nguyên liệu thép không gỉ dàn đập từ đinh nội tủy cỡ lớn có thừa để tự sản xuất lấy cỡ nẹp Mẫu nẹp cải biên sử dụng khoa Chấn thương - Chỉnh hình V108 từ tháng 6.1960 để điều trị gãy xương, khớp giả đoạn xương không nhiễm khuẩn chủ yếu chi Ngày 3/4/1962, mẫu nẹp cải biên Hội đồng khoa học Viện Quân y 109 xét duyệt Bộ Y tế công nhận giới thiệu dự triển lãm Sáng kiến cải tiến toàn quốc năm 1962 10 * Mẫu dụng cụ nâng xương Sau lựa chọn phương pháp phẫu thuật dụng cụ nâng xương phù hợp hiệu quả, ông phối hợp với Xưởng Cơ khí sửa chữa Nghiên cứu sản xuất dụng cụ phẫu thuật Viện SITO để thiết kế sản xuất thử mẫu nâng xương Sau nhiều lần thay đổi sửa chữa, mẫu dụng cụ nâng xương đời, dụng cụ “được làm thép không gỉ dày 15mm, có bề rộng 8x6cm, hình chữ nhật, đầu có móc cong (3x2cm), đầu tay cầm dài 12x3cm, tray cầm thân dụng cụ tạo góc 150 độ Thân dụng cụ rộng hình chữ nhật, banh tách che chắn an toàn cho mô suốt trường mổ, tay cầm bẻ góc 150 độ làm tay người phụ mổ tách xa trường mổ, tăng độ an toàn, thoải mái” Dụng cụ đời sử dụng thử nghiệm SITO Cuộc thử nghiệm thành công cho trường hợp không liền xương, khớp giả, đoạn xuơng cẳng chân Hội đồng nghiên cứu sáng kiến cải tiến Viện SITO nhận xét: “Mẫu dụng cụ thực có tác dụng tốt: bảo đảm an toàn cho mổ tạo điều kiện thuận tiện cho phẫu thuật viên” Và dụng cụ nâng xương đưa vào sử dụng SITO từ năm 1958 Tháng 3-1960, Hội đồng xét duyệt sáng kiến-phát minh trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô công nhận Mẫu dụng cụ nâng xương cải tiến cấp sáng chế, công nhận quyền tác giả cho Phó Tiến sĩ Nguyễn Văn Nhân Và năm 1962 dụng cụ phép sản xuất hàng loạt, đồng thời xếp vào danh mục “Dụng cụ y tế xuất Liên Xô” * Dụng cụ kết xương bên 11 Trong khoảng thời gian từ 1960-1968, song song với việc cải tiến dụng cụ kết xương nén ép bên (nẹp Denis cải biên), BS Nguyễn Văn Nhân sáng tạo mẫu dụng cụ cố định ống ép lò so không tồn lâu nhỏ yếu chưa thuận tiện Nhân chuyến thăm lại SITO (Viện Chấn thương chỉnh hình Liên Xô), năm 1967, Bs Nguyễn Văn Nhân GS Kaplan tặng số kết xương nén ép, kèm theo dụng cụ để làm nén ép Mẫu dụng cụ nén ép Kaplan khiến ông liên tưởng tới mẫu cố định mà ông “thai nghén” Chỉ thời gian ngắn, mẫu dụng cụ cố định đời (sau ông đặt tên “Cọc ép ngược chiều”) Sáng kiến cải tiến: Cấu tạo khung cố định với cố định hai bên đoạn xương gãy cấu tạo kinh điển khung cố định Ý tưởng tạo mấu giữ đinh chuyển động chiều nửa cố định theo bước (1mm), GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân học tập từ dụng cụ Kaplan GS phải thiết kế thêm mấu ốc cố định theo cố định có thị trường Mẫu Cọc ép ngược chiều Hội đồng kỹ thuật Quân y Viện 109 xét duyệt lúc 16h, ngày 24-10-1973 Dụng cụ Bằng khen Lao động sáng tạo Tổng Công đoàn Việt Nam Huân chương Chiến công hạng Ba Bộ Quốc phòng Mẫu dụng cụ sử dụng hàng ngày Viện 108 áp dụng rộng rãi ưu điểm dụng cụ, ông tổng kết báo cáo khoa học 12 Khoảng năm 1990, GS Nguyễn Văn Nhân biết đến phương pháp Ilizarov, ông ứng dụng phương pháp dụng cụ kết xương bên cải tiến thực nhiều ứng dụng mới: “Từ 1991, ứng dụng nguyên lý kết xương căng dãn Ilizarov, mẫu CERNC cho phép thực phẫu thuật kéo dài chi, phẫu thuật kết xương ổ (căng dãn nén ép), phẫu thuật căng chỉnh bàn chân khoèo trẻ lớn tuổi nguời trưởng thành " * Phương pháp hóa Trong năm 1972-1980, trình Viện Quân y 109 áp dụng kỹ thuật chuyển ngón dài sang vị trí ngón theo kỹ thuật chuyển ngón Hilgenfeldt bàn tay bị cụt ngón độ I khớp thang bàn, GS Nguyễn Văn Nhân quan sát số ca ngón bị cụt cao, xương bàn I đoạn 1,5cm - 2cm phần sát xương thang ông nhận thấy rằng, cuống nuôi ngón chuyển theo phương pháp Hilgenfeldt (nhà phẫu thuật người Đức) cho phép chuyển ngón trường hợp thương tổn độ II (nghĩa ngón nốt phần xương thang) Để kiểm tra lại nhận định đó, ông bác sĩ Viện Quân y 109 tiến hành thử nghiệm tử thi cách tháo ngón khớp thang bàn, thực thương tổn thực nghiệm độ II ngón Sau đó, thử làm phẫu thuật chuyển ngón Kết thực nghiệm cho thấy ngón chuyển uốn lượn cách thoải mái từ vị trí ngón cũ sang vị trí theo hình chữ S, tượng căng kéo, soắn vặn trùng gấp nguy hiểm đe dọa nuôi dưỡng ngón 13 Trong việc áp dụng “Phương pháp chuyển ngón để tái tạo ngón cái” Viện Quân y 109, bác sĩ Nguyễn Văn Nhân với đồng nghiệp có cải tiến đáng kể làm cho phương pháp điều trị hoàn hảo hơn: cải tiến đường rạch da, cải tiến phương pháp kết nối xương ngón chuyển tới phần xương lại ngón cách nối ngón chuyển vào thân xương thang khớp nhân tạo hình lò so giải thép không rỉ cắm vào ống tủy ngón chuyển vào xương thang; cách chuyển khớp ngón bàn tương ứng kết xương đầu xương bàn vào với xương thang, biến khớp ngón bàn ngón chuyển thành khớp thang bàn Về nước, ông xin phép Cục Quân y sang Liên Xô viết luận án tiếng Liên Xô Đề cương luận án tiến sĩ khoa học Hội đồng khoa học thông qua đồng ý cho sang Liên Xô bảo vệ (Theo biên số 480/NC Học viện Quân y, ngày 29-6-1985) Sau Hội đồng khoa học chấp nhận, ngày 10-1-1986, ông viết đơn gửi Chủ nhiệm Tổng Cục Hậu cần- Nơi ông công tác để xin làm luận án TSKH Với giúp đỡ chuyên gia phẫu thuật, giáo sư Học viện Quân y Kirôp, Leningrat (nay Xanh-Pêtecbua, Cộng hòa Liên bang Nga), ngày 5-2-1990, GS Nguyễn Văn Nhân bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Khoa học với đề tài Đề tài đặc biệt đánh giá cao áp dụng kỹ thuật tạo hình có khả phục hồi tốt chức thẩm mỹ với ngón tay bị cụt 14 Như vậy, để có thành công cho luận án tiến sĩ khoa học, GS Nguyễn Văn Nhân 20 năm cho việc nghiên cứu áp dụng thử nghiệm Hầu hết công trình nghiên cứu GS Nhân thực hoàn cảnh chiến tranh hậu chiến tranh GS Nhân dành 90% thời gian để nghiên cứu cho ba chuyên đề: Điều trị không liền xương - khớp giả - đoạn xương cẳng chân phương pháp phẫu thuật; Phương pháp phẫu thuật tái tạo ngón tay cái; Bộ dụng cụ cố định ngoại vi (hay gọi cọc ép ren ngược chiều) Trong đó, GS Nhân Nhân dành nhiều tâm huyết cho công trình nghiên cứu dụng cụ cố định Qua thời gian, thầy Nhân tiếp tục cải tiến cho đời cọc ép ren ngược chiều với nhiều kích cỡ khác nhau, ứng dụng điều trị nhiều loại bệnh Ban đầu cọc ép dùng để điều trị gãy xương, vỡ khớp vũ khí chiến tranh cũ (khớp giả, đoạn xương nhiễm khuẩn, viêm xương ), sau mở rộng thêm điều trị bàn chân khoèo, bàn chân thuổng, kết xương hai ổ kéo dài chi 2.2 Nguyễn Văn Nhân công tác khám chữa bệnh, giảng dạy đào tạo Trong công tác khám chữa bệnh, thầy Nguyễn Văn Nhân trăn trở điều trị cho người bệnh tốt Đối với người bệnh, GS Nhân thăm khám tỉ mỉ, cẩn thận, trách nhiệm cao, làm cho bệnh nhân cảm thấy bớt đau đớn sẵn sàng gửi niềm tin Hàng trăm thư gửi cho GS Nhân nhờ ông giúp đỡ Còn với học trò, GS Nhân tận tình đầy trách nhiệm, bảo cặn kẽ, hướng dẫn cách làm, nhắc nhở học trò chưa thực 15 tiến độ Thầy cẩn thận, tỉ mỉ việc sửa chữa luận án, thẳng thắn đưa góp ý Khi tham gia hội đồng chấm luận án, thầy nghiêm khắc, thầy “đánh trượt” nghiên cứu sinh với lý không đảm bảo trung thực, cắt dán, chép GS Nhân đặc biệt quan tâm tới việc đào tạo bác sĩ chấn thương vùng miền khác nhau, đặc biệt vùng sâu vùng xa Theo GS Nhân, có nhiều bác sĩ giỏi khắp nước giúp điều trị cho nhiều người bệnh tốt hơn, kịp thời Không có tay nghề không điều trị được, lòng tốt không đủ Lòng tốt với cỏi nghiệp vụ tri thức làm hại người bệnh Chương 3: BÀN LUẬN VỀ GIÁ TRỊ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ CUỘC ĐỜI NHÀ KHOA HỌC 3.1 Giá trị lịch sử-văn hóa Nghiên cứu lịch sử đời nhà khoa học từ di sản họ cách hệ thống, thấy lịch sử ngành khoa học Việt Nam nhiều góc độ khác nhau, hiểu hệ tri thức đào tạo, rèn luyện cống hiến cho đất nước Mỗi nhà khoa học tham gia, đóng góp vào lịch sử nhân chứng lịch sử, nhà khoa học sợi để dệt nên tranh muôn màu khoa học nước nhà Không có phân biệt nhà khoa học tiếng hay bình thường, có học hàm học vị hay không, đóng góp nhiều hay ít, mà điều quan trọng họ có đóng góp cho khoa học hoạt động khoa học họ xã 16 hội ghi nhận Bởi lẽ, có sợi sắc màu trội, có sợi nhạt hơn, ẩn sâu vào tranh tạo nên nét trầm Nhưng tất sợi sắc màu góp phần tạo nên tranh Nếu bỏ sợi chỉ, sắc màu khỏi tranh tranh không tranh đẹp Lịch sử cá nhân, gia đình Lịch sử đất nước nhìn phong phú hơn, đa dạng nhiều cá nhân, nhiều gia đình Trong đó, hệ thống bảo tàng lịch sử quốc gia hay bảo tàng nhà địa phương, dù lớn đến đâu kể lịch sử cách cô đọng, khái quát Cho dù họ muốn kể đời cách chi tiết Đó khuyết điểm, điểm trống cần khỏa lấp Chính thế, cá nhân, gia đình, dòng tộc có điều kiện biết cách kể câu chuyện góp phần làm cho lịch sử đất nước, văn hóa đất nước phong phú hơn, đa dạng Việc học tập GS Nhân phần phản ánh tình hình giáo dục cách quản lý cấp Ông vào quân y làm chấn thương chỉnh hình xuất phát từ điều động Trong thời gian chiến tranh, phân biệt dân quân, tất người lính Chỉ lập lại hòa bình lúc mời phân chia thành dân y quân y Về phần GS Nhân, lựa chọn ông lại quân đội Đối với người có chuyên ngành chỉnh hình, tất hệ ông làm ngoại khoa thời chiến mổ từ “đầu đến chân” Cá nhân ông thích phẫu thuật bụng phẫu thuật mạch máu Nhưng sau có hòa bình, năm 1955, mục tiêu 17 xây dựng Viện Hàn lâm y học, cần phải có chuyên khoa Một lần nữa, Nguyễn Văn Nhân lựa chọn ông gửi sang Liên Xô với đồng nghiệp để học chuyên ngành chấn thương chỉnh hình Bối cảnh lịch sử chiến tranh đặt Nguyễn Văn Nhân vào tình khó xử Như nói việc Nguyễn Văn Nhân đưa vợ bến sông, lĩnh ông "sang ngang" vợ "dinh tê " nội thành Giá chiến tranh không đặt người vào tình phải đưa định Và kháng chiến chống Mỹ Nguyễn Văn Nhân sẵn sàng nhận lệnh đơn vị vào chiến trường B (1968) mà không xin phép đơn vị lại để ông làm tròn bổn phẩn người phụng dưỡng mẹ già lúc cuối đời Biết mẹ ông không sống lâu chiến tranh ác liệt, cần tăng cường bác sĩ để cứu chữa thương binh, Nguyễn Văn Nhân đành gác việc gia đình để vào chiến trường nghĩa vụ cao với đất nước Thông qua nghiên cứu lịch sử đời GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân giúp phần hiểu lịch sử ngành Chấn thương chỉnh hình nói riêng phát triển ngành Y học nói chung GS Nhân người học tập trưởng thành qua hai kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ Trong bối cảnh lịch sử khác nhau, trang thiết bị phục vụ cho công tác khám chữa bệnh thiếu thốn, đòi hỏi người bác sĩ phải tự mày mò, sáng tạo cứu chữa cho người bệnh 18 3.2 Giá trị bảo tồn di sản nhà khoa học Lưu trữ tư liệu lịch sử Việt Nam lĩnh vực nhiều vấn đề bất cập Công tác lưu trữ tư liệu không thực tốt gây ảnh hưởng nhiều đến nhận thức lịch sử chất lượng công trình nghiên cứu khoa học xã hội Một nguồn tư liệu chưa quan tâm nhiều tư liệu lịch sử đời nhà khoa học-một phận quan trọng có nhiều đóng góp lịch sử dân tộc Có thể hiểu cách đơn giản, nhà khoa học người làm công tác nghiên cứu khoa học đào tạo, phổ biến tri thức khoa học Ở nước ta, vấn đề di sản văn hóa đề cập nhiều, đề cập đến di sản nhà khoa học Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, kể từ thành lập vào năm 1995, có hoạt động sưu tầm, lưu trữ tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tiêu biểu, chưa thấy có quan khác chuyên trách công việc bảo tồn di sản nhà khoa học Việt Nam Trong thời gian dài, xã hội ta nói chung nhà khoa học nói riêng nhận thức chưa đầy đủ di sản nhà khoa học Có nhiều người cho rằng, di sản nhà khoa học tác phẩm xuất bản, công bố Tất tài liệu - vật nhà khoa học di sản quý giá, dù trang thảo sửa chữa chằng chịt, sổ ghi chép với nhiều nét nguệch ngọa, ảnh ố màu hay kỷ vật cũ kỹ, hoen gỉ… Bởi tài liệu - vật có giá trị phản ánh lịch sử đời nhà khoa học phát triển ngành khoa học mà họ cống hiến Các tài liệu - vật họ phong phú đa dạng, qua góp phần khắc họa 19 tranh khoa học đất nước, đồng thời phản ánh hoàn cảnh lịch sử, trị, xã hội, kinh tế, văn hóa đất nước qua thời kỳ lịch sử Cho nên, công tác nghiên cứu - sưu tầm, Trung tâm trọng tìm hiểu thông tin, câu chuyện liên quan đến tài liệu hay vật nhà khoa học Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, đội ngũ trí thức khoa học hình thành có nhiều đóng góp nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Họ tham gia vào kiện lịch sử quan trọng đất nước, từ Cách mạng tháng Tám, hai kháng chiến trường kỳ, công xây dựng cải tạo chủ nghĩa xã hội, tiến trình đổi hội nhập quốc tế Bản thân họ, nhà khoa học trình hoạt động khoa học xã hội, tạo nhiều nguồn tư liệu liên quan đến vấn đề lịch sử ngành khoa học, lịch sử đất nước Đó tư liệu lịch sử đời nhà khoa học hay gọi di sản nhà khoa học Những tư liệu không phản ảnh hoạt động nhà khoa học, mà mang thông tin lịch sử ngành khoa học, lịch sử dân tộc Tài liệu lịch sử đời nhà khoa học có nhiều giá trị quan trọng việc nghiên cứu lịch sử người, gia đình, ngành khoa học, lĩnh vực khoa học, rộng gắn với giai đoạn lịch sử đất nước Xét cho người nói chung mà có người cụ thể làm nên lịch sử Và để hiểu lịch sử đời nhà khoa học, phải nghiên cứu toàn bộ, nhiều tốt nguồn tư liệu họ liên quan đến hoạt động họ Từ hiểu đời nhiều nhà khoa học 20 hiểu lịch sử sống động ngành khoa học đất nước.Vậy nên di sản nhà khoa học cần xem nguồn tài sản quý quốc gia Như vậy, di sản nhà khoa học hiểu tất tài liệu, vật, ký ức liên quan đến nhà khoa học, để giúp ích cho việc tìm hiểu, nghiên cứu đời nhà khoa học, bước đường mà họ trải qua học tập, nghiên cứu, giảng dạy, đóng góp họ cho khoa học cho xã hội Thông qua tài liệu vật thu thập GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân; băng ghi âm, hình hình trình làm việc với GS Nhân lưu trữ Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam cho ta thấy giá trị việc bảo tồn di sản ký ức vật thể phi vật thể Khi GS Nhân qua đời thước phim ghi lại hình ảnh ông sống “vô giá” 3.3 Giá trị giáo dục Thông qua câu chuyện liên quan đến lịch sử đời GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân phần cho ta thấy ý thức tự học hỏi, phấn đấu rèn luyện trưởng thành sáng tạo ông hoàn cảnh chiến tranh Tất xuất phát từ lòng yêu thương hết lòng người bệnh Với trường hợp bệnh nhân với loại bệnh khác thúc GS Nhân mày mò, nghiên cứu, sáng tạo mẫu dụng cụ cho phù hợp Điều đặc biệt sáng tạo xuất phát hoàn cảnh chiến tranh, trang thiết bị vô thiếu thốn, sống nhà khoa học gặp nhiều khó khăn 21 Việc nghiên cứu lịch sử đời nhà khoa học làm sở cho việc đúc kết phương pháp học tập, phương pháp nghiên cứu, phương pháp làm việc, phương pháp tự rèn luyện, tu dưỡng thân để hệ trẻ soi vào đó, tìm cho hướng riêng Mỗi đời người, đời nhà khoa học cho hệ trẻ học kinh nghiệm sâu sắc, không học làm người, mà học làm nghề; không lịch sử người, dòng họ, mà dân tộc GS Nhân bảo vệ luận án Tiến sĩ tuổi 67 Ở GS Nhân, học không ngừng nghỉ Ông tâm đưa ước mơ, hoài bão trở thành thực Đặc biệt sau nghỉ hưu có thời gian rảnh hơn, GS Nhân dịch toàn luận án Phó tiến sĩ tiến sĩ từ tiếng Nga sang tiếng Việt bạn trẻ tham khảo, dù kiến thức chuyên khoa Chỉnh hình có nhiều đổi thay Đây gương cho hệ trẻ học tập 22 KẾT LUẬN Ngược dòng thời gian, tìm hiểu, nghiên cứu, thấy có nhiều câu chuyện liên quan đến lịch sử đời GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân Ông ba nhà y học cử đào tạo Liên Xô chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình Việc lựa chọn ngành y GS Nguyễn Văn Nhân xuất phát từ truyền thống gia đình từ sở thích cá nhân ông Có ba yếu tố tạo nên thành công GS Nguyễn Văn Nhân Một khoảng thời gian ông tham gia phong trào Hướng đạo sinh Việt Nam hướng dẫn ông Hoàng Đạo Thúy rèn cho ông tinh thần trách nhiệm, lĩnh biết cống hiến Hai là, thời gian làm việc bác sĩ Hoàng Đình Cầu bác sĩ Nguyễn Hữu Trạm giải phẫu A, Nguyễn Văn Nhân học phương pháp làm việc cách khoa học, trung thực, tỉ mỉ kỹ Ba là, môi trường quân đội rèn luyện cho ông trung thành với nghiệp khám chữa bệnh cho thương bệnh binh GS Nguyễn Văn Nhân tác giả nhiều công trình nghiên cứu có giá trị Ông người thành lập ngân hàng xương Việt Nam; có sáng kiến cải tiến dụng cụ kết xương bên trong, kết xương bên điều trị bàn chân thuổng, bàn chân khoèo… Những công trình nghiên cứu thời điểm GS Nguyễn Văn Nhân nghiên cứu phần lớn chưa triển khai ngành Chấn thương chỉnh hình quân đội nước; có giá trị cao Nghiên cứu khoa học niềm đam mê suốt đời GS Nguyễn Văn 23 Nhân Ở GS Nhân cho thấy gương ham học Ông tượng thấy Việt Nam bảo vệ luận án tuổi 67 Là bác sĩ quân y, GS Nguyễn Văn Nhân đem hết tài để cứu chữa cho bệnh nhân Tấm lòng yêu thương, tận tình giúp đỡ bệnh nhân thúc ông mày mò sáng tạo kỹ thuật để điều trị cho bệnh nhân Đôi “bàn tay vàng” ông đem lại niềm vui cho người bệnh trở lại sống hàng ngày Bằng kinh nghiệm mình, GS Nhân đào tạo, truyền đạt lại cho hệ học trò để có nhiều bác sĩ có tay nghề cao khám chữa bệnh cho bệnh nhân Việc nghiên cứu lịch sử đời GS Nguyễn Văn Nhân góp phần tìm hiểu lịch sử giai đoạn ông công tác; gương sáng cho hệ trẻ học tập noi gương Thông qua di sản ký ức khối tư liệu đồ sộ GS Nguyễn Văn Nhân cho thấy phát triển ngành Chấn thương chỉnh hình nói riêng ngành Y nói chung 24 ... NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ CUỘC ĐỜI NHÀ KHOA HỌC 3.1 Giá trị lịch sử- văn hóa Nghiên cứu lịch sử đời nhà khoa học từ di sản họ cách hệ thống, thấy lịch sử ngành khoa học Việt Nam nhiều góc độ khác nhau,... tim nhân hậu, hết lòng người bệnh say mê nghiên cứu khoa học Đây lý định lựa chọn đề tài Lịch sử đời nhà khoa học Nguyễn Văn Nhân góc độ văn hóa làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Văn hóa học. .. họ, nhà khoa học trình hoạt động khoa học xã hội, tạo nhiều nguồn tư liệu liên quan đến vấn đề lịch sử ngành khoa học, lịch sử đất nước Đó tư liệu lịch sử đời nhà khoa học hay gọi di sản nhà khoa

Ngày đăng: 31/05/2017, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan