1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử cuộc đời nhà khoa học nguyễn văn nhân dưới góc độ văn hóa

91 436 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ LIÊM LỊCH SỬ CUỘC ĐỜI NHÀ KHOA HỌC NGUYỄN VĂN NHÂN DƢỚI GÓC ĐỘ VĂN HÓA Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Huy HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể Quý thầy cô giảng dạy, công tác Học viện Khoa học xã hội, đặc biệt Quý thầy cô khoa Văn hóa học, người tận tình bảo, giúp đỡ định hướng cho trình học tập thực luận văn Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Huy, người quan tâm, định hướng có nhiều góp ý hữu ích giúp trình thực luận văn Cảm ơn thầy cho có góc nhìn lĩnh vực nghiên cứu Văn hóa Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam đoàn thể, tổ chức, cá nhân nhiệt tình giúp đỡ trình thu thập thông tin tài liệu liên quan Xin trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thị Liêm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ “Lịch sử đời nhà khoa học Nguyễn Văn Nhân góc độ văn hóa” công trình tổng hợp tư liệu nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những ý kiến, nhận định, tư liệu khoa học tác giả ghi xuất xứ đầy đủ Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thị Liêm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI LƢỢC VỀ CON NGƢỜI VÀ LỰA CHỌN NGÀNH Y CỦA NGUYỄN VĂN NHÂN 1.1 Bối cảnh Việt Nam năm kỷ XX 1.2 Dòng họ, gia đình Nguyễn Văn Nhân 12 1.3 Đến với ngành Y yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách Nguyễn Văn Nhân 14 Chƣơng 2: NHỮNG ĐÓNG GÓP TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, KHÁM CHỮA BỆNH VÀ ĐÀO TẠO CỦA NGUYỄN VĂN NHÂN 30 2.1 Các công trình nghiên cứu khoa học Nguyễn Văn Nhân 30 2.2 Nguyễn Văn Nhân công tác khám chữa bệnh, giảng dạy đào tạo 45 Chƣơng 3: BÀN LUẬN VỀ GIÁ TRỊ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ CUỘC ĐỜI NHÀ KHOA HỌC 54 3.1 Giá trị lịch sử-văn hóa 54 3.2 Giá trị bảo tồn di sản nhà khoa học 58 3.3 Giá trị giáo dục 64 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤC LỤC 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Lịch sử cá nhân, gia đình Lịch sử đất nước nhìn phong phú hơn, đa dạng cá nhân, gia đình… Mỗi cá nhân, gia đình, dòng tộc có điều kiện biết cách kể câu chuyện góp phần làm cho lịch sử đất nước phong phú hơn, đa dạng hơn”[2, tr.33] Nghiên cứu lịch sử đời phương pháp tiếp cận nhân học giới sử dụng phổ biến Ở Việt Nam có nhiều nhà nghiên cứu nhân vật khác nhân vật lịch sử như: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Phan Bội Châu… Trung tâm lưu trữ Quốc gia lưu trữ tài liệu đời số nhân vật Đây công việc quý giá việc gìn giữ, bảo tồn di sản đất nước Năm 2008, Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam thành lập với chức nghiên cứu, bảo tồn lưu giữ giá trị văn hóa vật thể phi vật thể thông qua tiểu sử, ký ức, tư liệu vật cá nhân nhà khoa học Việt Nam Trong việc nghiên cứu lịch sử đời nhà khoa học, Trung tâm sử dụng cách tiếp cận - phương pháp nghiên cứu lịch sử đời để kể câu chuyện nhà khoa học Ngay từ ngày đầu thành lập, nhà khoa học chuyên ngành y học lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu trước, sau lan rộng chuyên ngành khác Trong trình nghiên cứu nhà khoa học thuộc ngành y, vô ấn tượng với GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân (1924-2013) Mặc dù ông vị giáo sư tiếng GS Tôn Thất Tùng hay GS Hồ Đắc Di ông lại tượng thấy Việt Nam bảo vệ luận án tiến sĩ (nay gọi tiến sĩ khoa học) tuổi 67 Sinh Hội Vũ, Hoàn Kiếm, Hà Nội, ông nhà khoa học thuộc chuyên ngành phẫu thuật chỉnh hình, nguyên Chủ nhiệm Khoa Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, đào tạo Liên Xô cũ Khi nghiên cứu, biết ông chuyên gia hàng đầu Chấn thương chỉnh hình quân đội, người lập ngân hàng xương Việt Nam, có nhiều sáng kiến, đóng góp việc áp dụng kỹ thuật phẫu thuật xương Cũng với nhiều nhà khoa học khác, việc sâu tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử đời GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân công việc cần thiết để thông qua hiểu bối cảnh lịch sử; đóng góp GS Nhân ngành Chấn thương chỉnh hình nói riêng ngành Y học nói chung; bên cạnh thấy phẩm chất thầy thuốc với trái tim nhân hậu, hết lòng người bệnh say mê nghiên cứu khoa học Đây lý định lựa chọn đề tài “Lịch sử đời nhà khoa học Nguyễn Văn Nhân góc độ văn hóa” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Văn hóa học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam có nhiều ấn phẩm xuất nói câu chuyện đời nhà khoa học Các ấn phẩm từ hồi ký như: Nhớ nghĩ chiều hôm GS Đào Duy Anh, Hồi ký thời kỳ thiếu niên GS Đặng Thai Mai, Đường vào khoa học GS Tôn Thất Tùng; sách giới thiệu chân dung, hoạt động, đóng góp nhà khoa học Giáo sư Nguyễn Xiển - Cuộc đời nghiệp, Đặng Văn Ngữ - Một trí tuệ Việt Nam, Tạ Quang Bửu - Nhà khoa học tài năng, uyên bác Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam xuất sách tập hợp viết nghiên cứu viên trình nghiên cứu lịch sử đời nhà khoa học: Di sản ký ức nhà khoa học(tập 1,2,3,4,5,6,7), Những câu chuyện vật (tập 1,2,3) Tuy nhiên, chưa có công trình hay ấn phẩm thể cách sâu sắc toàn diện lịch sử đời GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân Câu chuyện đời ông số tác giả đề cập sách, tạp chí, trang báo điện tử Trong Những gương thầy thuốc Việt Nam, NXB Y học, 2009 trang 560 giới thiệu thông tin GS Nhân, đồng thời có hai viết: Vị giáo sư già sứ mệnh “Nâng niu bàn chân Việt” trang 561-564 Thầy thuốc nhân dân Nguyễn Văn Nhân trang 564-568 giới thiệu ứng dụng dụng cụ kết xương bên GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân bệnh nhân mổ bàn chân khoèo, kéo dài chi ông trực tiếp mổ “Đôi bàn tay vàng với dụng cụ chỉnh hình sáng chế ông giúp nhiều bệnh nhân thoát khỏi cảnh tật nguyền với chi phí không cao” Tác giả Hương Giang có viết Lặng lẽ giúp cho người đứng thẳng đưa nhận xét: Đề tài “bàn chân khoèo” ông có ý nghĩa to lớn mặt xã hội mà có ý nghĩa mặt kinh tế, hội cho người tật nguyền nghèo khó” Các tài liệu nói GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân như: Tạp chí Chỉnh hình, Maitrise Orthopédique, Pháp, 1996 đăng vấn Nguyễn Văn Nhân Ngay lời tựa vấn có giới thiệu “Giáo sư Nguyễn Văn Nhân người tiên phong trưởng kíp ngành phẫu thuật chỉnh hình chấn thương Việt Nam Từng chứng kiến chiến tranh trải dài đất nước mình, ông cống hiến chuyên ngành để điều trị nạn nhân người bị tai nạn” Trong vấn, GS Nhân kể trình học tập, công tác, nghiên cứu Cuốn sách Di sản ký ức nhà khoa học (tập 2, 3, 4); Câu chuyện vật (tập 1, 2) Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam, đăng viết liên quan đến trình học tập, công tác, nghiên cứu, tài liệu GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân như: Tình đồng đội niềm tin son sắt (Hoàng Thị Liêm), Hơn 40 năm theo dõi bệnh nhân (Hoàng Thị Liêm, Lê Thị Hoài Thu), Món quà kỷ niệm bênh nhân (Nguyễn Thị Thành) Báo Quảng Bình - Cơ quan Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Bình, số 127, ngày 22-10-1998 có vấn GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân "Một đời" tác giả Tâm Phùng Cuốn Giáo sư Việt Nam có trang viết khái quát thông tin cá nhân,quá trình công tác, hướng nghiên cứu, trình giảng dạy đào tạo khen thưởng GS Nhân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thông tin lịch sử đời GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân gắn liền bối cảnh lịch sử, kinh tế, xã hội nước quốc tế, thông qua việc sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử đời - Bước đầu đưa nhận định giá trị việc nghiên cứu lịch sử đời nhà khoa học việc bảo tồn di sản nhà khoa học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu luận văn nhà khoa học Nguyễn Văn Nhân - Phạm vi nghiên cứu: Lịch sử đời nhà khoa học Nguyễn Văn Nhân từ năm 1924 đến năm 2013 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa phương pháp nghiên cứu nhân học lịch sử đời người Bên cạnh đó, luận văn sử dụng: Phương pháp sử học: Đặt lịch sử đời GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân gắn liền với bối cảnh lịch sử nước quốc tế Phương pháp quan sát tham gia, vấn trực tiếp GS.TSKH Nhân ông sống đối tượng liên quan đồng nghiệp, học trò, bệnh nhân Nguồn tư liệu có sử dụng tư liệu lưu trữ Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam tác giả luận văn thực vấn công tác Trung tâm Phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin thu từ việc vấn; phân tích tổng hợp văn tài liệu thảo, thư từ, sách, tạp chí, luận văn GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân lưu trữ Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Qua câu chuyện lịch sử đời GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân, phần thấy bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam quốc tế giai đoạn ông sinh sống, học tập, công tác; câu chuyện nỗ lực học tập, sáng tạo nhà khoa học thời kỳ khoa học kỹ thuật chưa phát triển; góp phần tìm hiểu lịch sử chuyên khoa Chấn thương chình hình nói chung ngành Y nói riêng Qua thấy giá trị việc nghiên cứu lịch sử đời việc bảo tồn di sản nhà khoa học Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn bố cục thành chương: Chương 1: Khái lược người lựa chọn ngành Y Nguyễn Văn Nhân Chương 2: Hoạt động đóng góp Nguyễn Văn Nhân Chương 3: Bàn luận giá trị việc nghiên cứu lịch sử đời nhà khoa học Chƣơng 1: KHÁI LƢỢC VỀ CON NGƢỜI VÀ LỰA CHỌN NGÀNH Y CỦA NGUYỄN VĂN NHÂN 1.1 Bối cảnh Việt Nam năm kỷ XX 1.1.1 Về trị Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3-2-1930 dấu mốc quan trọng lịch sử Việt Nam Ngay sau đời, Đảng lãnh đạo chiến nhân dân ta giành nhiều thắng lợi, để chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám sau này, điển hình phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh, phong trào đấu tranh dân chủ 1936-1939, vận động chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám Tháng 8-1945, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam mà người đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam khởi nghĩa giành quyền thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2-9-1945 Đầu năm 1946, nhân dân ta lần thực quyền làm chủ mình, bầu cử Quốc hội nước Việt Nam tổ chức thành công, với 98% cử tri nước bỏ phiếu Tuy nhiên, muốn hòa bình, nhân nhượng, thực dân Pháp phá bỏ trắng trợn hiệp định mà chúng ký với ta Mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp ngày lên cao, từ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh vang khắp nước, động viên toàn thể dân tộc vào chiến lâu dài để tự giải phóng cho ta: "Chúng ta muốn hòa bình, phải nhân nhượng, nhân nhượng thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta thêm lần Không, hy sinh tất định không chịu nước, không chịu làm nô lệ".1 Sau Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến đời, toàn thể dân tộc ta bước vào chiến trường kỳ đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Hồ Chí Minh toàn tập, tập IV, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2011, tr 480 35 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (cb) (2011), Đại cương Lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến năm 2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Cao Trọng Quân (2000), Thư gửi GS Nguyễn Văn Nhân 37 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 38 Trần Ngọc Thêm (2003), Văn hóa văn hóa học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Ngô Đức Thịnh (2007), Tổng quan tình hình nghiên cứu lịch sử văn hóa Việt Nam, Tạp chí văn hóa dân gian 40 Lê Hoài Thu, Luôn hướng tới tìm tòi sáng tạo Kỳ II: Một sáng kiện phẫu thuật kết xương http://cpd.vn/news/detail/tabid/77/newsid/1427/seo/Luon-huong-toi-su-timtoi-va-sang-tao-Ky-II-Mot-sang-kien-trong-phau-thuat-ketxuong/Default.aspx 41 Ánh Tuyết (2000), Thư gửi GS Nguyễn Văn Nhân 42 Nguyễn Quốc Triệu (chủ biên) (2009) Những gương thầy thuốc Việt Nam Nxb Y học, Hà Nội 43 Hoàng Vinh (2002), Những vấn đề văn hóa lịch sử xã hội truyền thống Việt Nam, Viện văn hóa Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Xước (1951), Giấy giới thiệu 45.http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNViet Nam/ThongTinTongHop/kinhtexahoi, truy cập ngày 12-102015 46.http://vov.vn/kinh-te/kinh-te-viet-nam-70-nam-nhung-buoc-phat-trien-antuong-427452.vov, truy cập ngày 20-11/-2016 73 PHỤC LỤC Sơ lược niên biểu đời GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân Ngày 12-8-1924: Ra đời Trước 1945: Học tiểu học, trung học, tú tài Tham gia sinh hoạt tổ chức Hướng Đạo Sinh Việt Nam nhà giáo Hoàng Đạo Thuý Năm 1945: Tốt nghiệp tú tài phần 2; Học trường ĐH Y Hà Nội Tháng 9-1946: Tham gia phục vụ Cục Giao thông - Công Binh, lúc Cục trưởng thầy Hoàng Đạo Thuý Từ 1947-1948: học tiếp trường Đại học Y khoa kháng chiến Chiêm Hoá-Tuyên Quang Từ 1948-1950: Thực tập phục vụ trạm giải phẫu A Từ tháng 3-1950 đến tháng 5-1954: Đội trưởng Đội điều trị 4, Đại đoàn 304; Tham dự Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quân (tháng 4-1952) Từ 1955-1960: Thực tập sinh, nghiên cứu sinh Khoa Chấn thương Chỉnh hình, Viện Hàn lâm Y học Liên Xô; Bảo vệ luận án Phó tiến sĩ (1960) Từ 5-1961 đến tháng 12-1968: Chủ nhiệm Khoa Chấn thương chỉnh hình, Viện Quân y 108 Ngày 5-12-1968: Đi chiến trường B Tháng 3-1971: Trưởng đoàn chuyên viên tăng cường phục vụ đoàn 559, làm viện trưởng Viện 46 - Đoàn 559 Từ 1971-1983: Viện phó Viện quân y 109, Cục Quân Y Từ 1984-1988: Chuyên viên công tác Hội đồng Y học quân Bộ quốc phòng Từ 1989-1990: Nghiên cứu sinh cao cấp Học viện Quân Y Kirov, Liên Xô; Bảo vệ thành công luận án Tiến sỹ khoa học (1990) Từ 1991-2000: Chuyên viên đầu ngành chấn thương, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 74 Từ 1-1-2000: Nghỉ hưu Từ 2000-2008: Cộng tác viên đào tạo cán Y Sau Đại học cho Bộ GD-ĐT trường Y Hà Nội, Viện Quân Sự… Nghỉ công tác sức khỏe yếu (2008) Ngày 4-10-2013: Qua đời Công trình nghiên cứu khoa học GS Nhân chia làm loại: Loại I: Những nghiên cứu ứng dụng thành tựu mới, phương pháp chẩn đoán, điều trị kinh điển đại… thay đổi, thay đổi tính nguyên tắc Đường mổ sau – cẳng chân để làm kết xương, ghép xương xương chầy Đặc điểm nguyên tắc điều trị vết thương phần mềm hỏa khí Đặc điểm nguyên tắc điều trị gẫy mở hỏa khí Bảo quản xương tử thi mật ong – kết sử dụng lâm sàng Bảo quản xương tử thi dung dịch cialit – kết sử dụng lâm sàng Nguyên nhân mỏm cụt xấu sau phẫu thuật cắt cụt chi Phẫu thuật tạo hình mỏm cụt cẳng tay theo phương pháp Krukenberg Phẫu thuật tạo hình khớp khuỷu phương pháp cắt đoạn khớp khuỷu Phẫu thuật tạo hình khớp hông ghép xương tử thi, mũ vitallium, dầu khớp Moore, khớp kim loại toàn phần Sivach 10 Nguyên nhân thất bại điều trị sốc chấn thương số sở cấp cứu – điều trị dã chiến đường dây 559 11 Điều trị không liền xương – khớp giả theo phương pháp ghép xương Phémister 12 Điều trị gãy đoạn sống cổ phương pháp kéo liên tục qua hộp sọ 75 13 Điều trị khớp giả đoạn sống cổ kết xương – ghép xương đóng cứng cột sống 14 Điều trị lao xương, lao khớp, lao cột sống phẫu thuật trực tiếp vào ổ lao 15 Điều trị can lệch đầu xương, quay sau gẫy pouteau colles 16 Điều trị gẫy xương bàn I bàn tay xuyên đinh Krischer theo phương pháp Iselin 17 Kết xương vững bên trong, thân xương đùi nẹp Kaplan 18 Kết xương có ép 1/3 xương đùi đinh Sivach 19 Điều trị liệt giây thần kinh ngoại vi không hồi phục phương pháp chuyển gân 20 Điều trị thiếu hổng da rộng chi quai da Webster 21 Phương pháp kết xương – ghép xương – làm câu xương mác chầy để điều trị khớp giả - đoạn xương chầy 22 Kết xương, đóng khớp có ép để điều trị khớp giả chặt dính sơ khớp gối, khớp cổ chân 23 Các phương pháp trám (tại chỗ, từ xa) để điều trị viêm khuyết xương sau gãy mở hỏa khí 24 Phương pháp kéo dài xương (kéo từ từ, kéo thì) điều trị ngắn chi chi 25 Châm tê để mổ chấn thương di chứng chấn thương 26 Kết xương căng dãn theo phương pháp Ilizarov cọc ép ren ngược chiều Loại II: Những nghiên cứu sáng tạo: Ứng dụng kỹ thuật với cải tiến, thay đổi sáng tạo đáng kể Điều trị ngoại khoa không liền xương, khớp giả, đoạn xương chầy (LA) 76 Kết xương kim loại gãy mở hỏa khí Tổ chức Băng xương, bảo quản tổ chức xương khớp tử thi độ lạnh -250C – kết sử dụng thương bệnh binh Điều trị đoạn thân xương quay hỏa khí Kết xương bên có ép nẹp cải biên, nẹp Sivach Kết xương bên khung Gougonchaouuri, cọc ép ren ngược chiều Đặc điểm điều trị viêm xương tủy sau gãy mở hỏa khí Điều trị khớp giả - đoạn xương sau gãy mở hỏa khí Vấn đề cầm máu tạm thời vết thương hỏa khí 10 Tạo hình ngón tay cụt theo phương pháp Nicoladoni 11 Tái tạo ngón tay cụt theo phương pháp Hilgenfeldt 12 Tạo hình mỏm cụt bàn chân theo phương pháp Pirogoff 13 Tạo hình mỏm cụt bàn chân theo phương pháp Mikulictz 14 Điều trị đoạn xương chi có ngắn chi làm giai đoạn kéo dài chi kết xương – ghép xương 15 Điều trị sai khớp xương bánh chè phương pháp Galézzi cải biên 16 Điều trị sẹo ca gấp khớp gối phẫu thuật Vreden 17 Điều trị gãy xương bàn tay, ngón tay kéo liên tục qua xương 18 Kết xương bàn tay, ngón tay đinh nội tủy Loại III: Những nghiên cứu, sáng kiến thân, có chi tiết ưu việt so với phương pháp kỹ thuật có Đặc điểm điều trị vết thương phần mềm gãy mở hỏa khí (bom bi) Kết xương tạm thời để dự phòng biến dạng đoạn xương khớp hỏa khí Ghép xương kiểu Albee – Xaxytob mặt sau cương chày 77 Phương pháp kết xương kim loại phẫu thuật chuyển ngón để tái tạo ngón tay bị cụt Đường rạch da phẫu thuật chuyển khớp ngón – bàn xương bàn theo phương pháp Hilgenfeldt Phương pháp cố định qua xương đinh Kirscher phẫu thuật trám cơ, vá da từ xa Phương pháp cố định bàn chân cọc ép ren ngược chiều sau phẫu thuật nối dài gân gót, phẫu thuật chuyển gân bàn chân Phương pháp chỉnh bàn chân thuổng cắt ngầm gân gót kéo chỉnh cọc ép ren ngược chiều Phương pháp kết xương cọc ép ren ngược chiều phẫu thuật Pirogeff, Mikulctz, cắt xương tụ cột bàn chân… 10 Điều trị loét dinh dưỡng bàn chân – di chứng thương tổn thần kinh hông khoeo – phương pháp trám 11 Phương pháp khâu đầu gân chuyển vào hốc xương kẹp kim loại (agraffe) 12 Kéo liên tục hộp sọ khung kéo liên tục thông thường 13 Kết xương kiểu Grafensteiner khung kéo liên tục thông thường 14 Phục hồi xương bàn I bàn tay bị đoạn toàn lò xo 15 Phương pháp chuyển ngón tay cụt ngón tay độ 2: Tạo khớp thang – bàn lò so; chuyển khớp ngón – bàn I 16 Phương pháp phân loại thương tổn ngón tay bàn tay có ngón tay thương tổn 17 Phương pháp phân loại viêm xương tủy sau gãy mở hỏa khí 18 Phương pháp phối hợp chuyển gân trương điều trị liệt thần kinh quay 78 19 Tiêu chuẩn đánh giá phẫu thuật chuyển gân điều trị liệt dây thần kinh quay 20 Mẫu dụng cụ nâng xương bảo vệ phần mềm 21 Mẫu nẹp Denis cải biên để làm kết xương nén ép 22 Mẫu kìm ép căng xương 23 Cưa, khoan xương dã chiến – lắp gá xe đạp 24 Mẫu ống ép lò xo 25 Mẫu cọc ép lò xo 26 Mẫu móc ép lò xo 27 Mẫu cọc ép ren ngược chiều 28 Mẫu định nội tủy chữ V cho xương bàn ngón tay 29 Mẫu khung kéo liên tục qua xương ngón xương bàn tay 30 Mẫu dụng cụ để đè ấn đầu gân chuyển vào hốc xương 31 Mẫu nẹp cố định tập vận động bàn tay – cẳng tay liệt dây thần kinh quay – trước sau phẫu thuật chuyển ngón (gân) 32 Mẫu tự tạo để kết xương kim loại (nẹp có móc, chữ L, nẹp kéo dài xương thì…) 79 Một vài hình ảnh GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân tư liệu liên quan (Nguồn: Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam) Hướng đạo sinh Nguyễn Văn Nhân (ngồi) Văn miếu Quốc Tử Giám Nguyễn Văn Nhân (áo trắng, hàng thứ hai) với bác sĩ Nguyễn Hữu (bên phải hàng đầu) nhóm sinh viên thực tập trạm giải phẫu A, Chuôn, Hà Đông (1949-1950) 80 Bác sĩ Nguyễn Văn Nhân (thứ nhất,hàng 2, từ phải sang) Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quân tháng 4-1952 Đoàn thực tập sinh Việt Nam hai cô giáo dạy tiếng Nga Liên Xô, năm 1955-1960 Từ trái qua phải: Hàng 1: Đặng Đình Huấn, Bùi Đại, Trần Mạnh Chu, Vũ Trọng Kính Hàng 2: Đỗ Luận, Nguyễn Thiện Thành, cô giáo dạy tiếng Nga, Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Huy Phan Hàng 3: Hoàng Đình Cầu, Trịnh Kim Ảnh, Vũ Tam Hoán (thứ 4) Hàng 4: Trương Công Trung, Phạm Gia Triệu, Vưu Hữu Chánh 81 Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Nhân buổi bảo vệ luận án Phó Tiến sĩ, Liên Xô, tháng 1-1960 PTS Nguyễn Văn Nhân viết luận án phòng làm việc (23-3-1989) 82 GS Nguyễn Văn Nhân (thứ từ phải sang) thăm lại bệnh nhân Thanh Hóa, 1992: Lê Hoành Tân (mổ 1964), Nguyễn Công Lâm (mổ 1968) GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân (giữa) lễ mừng thọ, 2013 83 GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân, 2010 Giấy chứng nhận sáng kiến cho công trình nghiên cứu GS Nguyễn Văn Nhân 84 Sưu tập Sổ ghi chép việc sử dụng Ngân hàng xương (1962-1968) Một trang thư bệnh nhân Dương Thị Bắc gửi GS Nguyễn Văn Nhân 85 Một trang thảo với nhiều bút tích sửa chữa GS Nguyễn Văn Nhân Mẫu dụng cụ kết xương bên điều trị bàn chân khoèo 86 Bộ dụng cụ kết xương bên Bộ dụng cụ kết xương bên 87 ... tim nhân hậu, hết lòng người bệnh say mê nghiên cứu khoa học Đây lý định lựa chọn đề tài Lịch sử đời nhà khoa học Nguyễn Văn Nhân góc độ văn hóa làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Văn hóa học. .. tồn di sản nhà khoa học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu luận văn nhà khoa học Nguyễn Văn Nhân - Phạm vi nghiên cứu: Lịch sử đời nhà khoa học Nguyễn Văn Nhân từ năm... Luận văn thực dựa phương pháp nghiên cứu nhân học lịch sử đời người Bên cạnh đó, luận văn sử dụng: Phương pháp sử học: Đặt lịch sử đời GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân gắn liền với bối cảnh lịch sử nước

Ngày đăng: 31/05/2017, 15:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thị Bé (2000), Thư gửi GS Nguyễn Văn Nhân. Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư gửi GS Nguyễn Văn Nhân
Tác giả: Phan Thị Bé
Năm: 2000
2. Bộ Khoa học và Công nghệ, Tạp chí Tia sáng, số 22, ra ngày 20-11-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tia sáng
3. Diêm Thị Đường, Bảo tồn và phát huy giá trị danh nhân văn hóa truyền thống Việt Nam, Viện Văn hóa và Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy giá trị danh nhân văn hóa truyền thống Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa-Thông tin
4. Vũ Minh Giang (2004), Một vài suy nghĩ bước đầu về phương pháp nghiên cứu của Giáo sư Đào Duy Anh, Hội thảo kỷ niệm 100 năm ngày sinh Đào Duy Anh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ bước đầu về phương pháp nghiên cứu của Giáo sư Đào Duy Anh
Tác giả: Vũ Minh Giang
Năm: 2004
5. Trần Giữu, Người thầy của ngành chấn thương chỉnh hình http://www.baomoi.com/nguoi-thay-cua-nganh-chan-thuong-chinh-hinh/c/12366594.epi, 8-11-2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người thầy của ngành chấn thương chỉnh hình
6. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa, gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển văn hóa, gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
7. Trần Bích Hạnh, Nghiên cứu - sưu tầm di sản của các nhà khoa học Việt Nam, một bộ phận trong lĩnh vực bảo tồn di sản, Báo cáo tại Hội thảo ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu - sưu tầm di sản của các nhà khoa học Việt Nam, một bộ phận trong lĩnh vực bảo tồn di sản
8. Nguyễn Văn Huy (Chủ biên) (2012), Di sản ký ức của nhà khoa học, tập 2, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản ký ức của nhà khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Huy (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2012
9. Nguyễn Văn Huy (Chủ biên) (2013), Di sản ký ức của nhà khoa học, tập 3, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản ký ức của nhà khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Huy (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2013
10. Nguyễn Văn Huy (Chủ biên) (2014), Di sản ký ức của nhà khoa học, tập 4, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản ký ức của nhà khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Huy (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2014
11. Nguyễn Văn Huy (Chủ biên) (2014), Những câu chuyện hiện vật, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những câu chuyện hiện vật
Tác giả: Nguyễn Văn Huy (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2014
12. Nguyễn Văn Huy, Bùi Minh Hào, Nguyễn Thanh Hóa, Di sản các nhà khoa học và vấn đề lưu trữ về lịch sử cuộc đời các nhà khoa học Việt Nam, Hội thảo quốc tế Tổ chức và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nhân dân, Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản các nhà khoa học và vấn đề lưu trữ về lịch sử cuộc đời các nhà khoa học Việt Nam
13. Nguyễn Phước Hùng (2003), Thư gửi GS Nguyễn Văn Nhân. Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư gửi GS Nguyễn Văn Nhân
Tác giả: Nguyễn Phước Hùng
Năm: 2003
16. Hoàng Thị Liêm, Kỷ niệm về hai người thầy ở trạm giải phẫu A http://cpd.vn/news/detail/tabid/77/newsid/1209/seo/Ky-niem-ve-hai-nguoi-thay-o-Tram-Giai-phau-A/Default.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ niệm về hai người thầy ở trạm giải phẫu A
17. Nguyễn Văn Nhân (1960), Điều trị Không liền xương-Khớp giả-Mất đoạn xương cẳng chân bằng phương pháp phẫu thuật. Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị Không liền xương-Khớp giả-Mất đoạn xương cẳng chân bằng phương pháp phẫu thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Nhân
Năm: 1960
18. Nguyễn Văn Nhân (1960), Sổ ghi chép về Ngân hàng xương từ 1962-1968. Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ ghi chép về Ngân hàng xương từ 1962-1968
Tác giả: Nguyễn Văn Nhân
Năm: 1960
19. Nguyễn Văn Nhân, (1990), Phương pháp chuyển ngón để tái tạo ngón cái. Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp chuyển ngón để tái tạo ngón cái
Tác giả: Nguyễn Văn Nhân
Năm: 1990
20. Nguyễn Văn Nhân (1984), Bản khai thành tích tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước của cán bộ, nhân viên, chiến sỹ. Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản khai thành tích tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước của cán bộ, nhân viên, chiến sỹ
Tác giả: Nguyễn Văn Nhân
Năm: 1984
21. Nguyễn Văn Nhân (1985), Bản Liệt kê công trình nghiên cứu khoa học của GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân. Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản Liệt kê công trình nghiên cứu khoa học của GS.TSKH Nguyễn Văn Nhân
Tác giả: Nguyễn Văn Nhân
Năm: 1985
22. Nguyễn Văn Nhân (1996), Hồi ký về đội điều trị 4, Đại đoàn 304. Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi ký về đội điều trị 4, Đại đoàn 304
Tác giả: Nguyễn Văn Nhân
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w