SKKN môn sinh học vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học chủ đề cảm ứng ở thực vật

72 49 0
SKKN môn sinh học vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học chủ đề cảm ứng ở thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT” CHO HỌC SINH LỚP 11 ........................................................................................................................

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT” CHO HỌC SINH LỚP 11 TÁC GIẢ: CHỨC VỤ: Giáo viên THPT ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: Trường THPT , Tháng năm 2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT” CHO HỌC SINH LỚP 11 TÁC GIẢ: CHỨC VỤ: Giáo viên THPT LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Sinh học THPT ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: Trường THPT , Tháng năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT PHẦN A: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI III Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU V THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG II: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG SOẠN CHỦ ĐỀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương trình hành đề xuất các chủ đề dạy học phần “cảm ứng” thực vật– sinh học 11 – trung học phổ thông 2.2 Quy trình thiết kế tổ chức hoạt động dạy học kiến thức phần cảm ứng – sinh học 11 – THPT phương pháp bàn tay nặn bột 2.3 Đề xuất các bước phương pháp bàn tay nặn bột dạy học chủ đề “Cảm ứng thực vật” 2.4 Thiết kế soạn theo phương pháp bàn tay nặn bột chủ đề “Cảm ứng thực vật” CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM II BÀI HỌC KINH NGHIỆM PHẦN C: KẾT LUẬN I KẾT LUẬN II ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TIẾP CỦA ĐỀ TÀI III KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TRANG 3 3 5 22 25 25 26 27 33 59 59 65 66 67 67 67 68 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 CỤM TỪ VIẾT TẮT GV HS GD & ĐT THCS & THPT THPT PPDH ĐC TN TLN PA GT BTNB CỤM TỪ Giáo viên Học sinh Giáo dục đào tạo Trung học sở trung học phổ thông Trung học phổ thông Phương pháp dạy học Đối chứng Thực nghiệm Thảo luận nhóm Phương án Giả thuyết Bàn tay nặn bột PHẦN A: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết, khơng có phương pháp dạy học vạn Việc tìm kiếm vận dụng các phương pháp tiên tiến vào quá trình dạy học các mơn học Trung học nói chung mơn Sinh học nói riêng vấn đề quan trọng nhằm hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua nâng cao chất lượng dạy học Một phương pháp có nhiều ưu điểm, đáp ứng mục tiêu yêu cầu đổi vận dụng tốt vào quá trình dạy học mơn Sinh học phương pháp “Bàn tay nặn bột” Trong năm gần phương pháp ‘Bàn tay nặn bột” bước đầu đưa vào thử nghiệm dạy học các trường Phổ thông Việc nghiên cứu áp dụng phương pháp vào dạy học cho phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường vấn đề cần thiết góp phần đổi phương pháp dạy học Có hình thành cho học sinh phương pháp học tập đắn, giúp họ thực trở thành “chủ thể” tìm kiếm tri thức Mục tiêu mơn Sinh học 11 giúp học sinh có số kiến thức ban đầu trao đổi chất; sinh sản động vật, thực vật ; Hình thành phát triển cho các em kỹ cần thiết quan sát làm số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản gần gũi với đời sống sản xuất, nêu thắc mắc đặt câu hỏi quá trình học tập, biết tìm thơng tin để giải đáp Biết diễn đạt biểu cảm lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ, phân tích so sánh rút dấu hiệu chung riêng số vật tượng đơn giản tự nhiên Qua hình thành phát triển thái độ hành vi như: Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức học vào đời sống, yêu người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp Có ý thức hành động bảo vệ mơi trường xung quanh Từ phân tích đặc điểm trên, nhận thấy chủ đề Cảm ứng Thực vật thuận lợi để giáo viên đổi phương pháp dạy học, đưa các phương pháp dạy học vào giảng dạy đặc biệt phương pháp “Bàn tay nặn bột” Hướng đổi nâng cao hiệu dạy học môn Sinh học mà phù hợp với xu hướng đổi phương pháp dạy học yêu cầu đào tạo người giai đoạn Tôi định chọn thực đề tài “Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học chủ đề Cảm ứng Thực vật” cho học sinh lớp 11, trường THCS & THPT Hoàng Hoa Thám làm vấn đề nghiên cứu II MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích: Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học kiến thức “Cảm ứng” Thực vật – Sinh học 11 – THPT nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Yêu cầu: - Nghiên cứu ý nghĩa phương pháp bàn tay nặn bột khả áp dụng dạy học Sinh học nhằm phát triển khả nghiên cứu HS - Nghiên cứu học tập để phát triển kĩ nghiên cứu HS -Phân tích chương trình sách giáo khoa Sinh học 11 THPT phần "Cảm ứng thực vật" làm rõ khả phát triển kĩ nghiên cứu học sinh - Thiết kế dạy có sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học phần "Cảm ứng thực vật", Sinh học 11, THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THCS & THPT Hoàng Hoa Thám - Tổng hợp, phân tích, xử lý biểu diễn kết thực nghiệm sư phạm III Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Các kết thu quá trình thực đề tài góp phần hoàn thiện lý thuyết cách thức phát triển kĩ nghiên cứu khoa học HS hệ thống kiến thức phương pháp dạy học Sinh học - Sự hoàn thiện đề tài trở thành nguồn tài liệu tham khảo giúp cho giáo viên học sinh THPT có cái nhìn tồn diện, rõ nét thực tế so với lý thuyết - Thiết kế các chủ đề học tập dạy học kiến thức “Cảm ứng” Thực vật – Sinh học 11 – THPT - Xây dựng quy trình thiết kế tổ chức dạy học phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học “Cảm ứng” Thực vật – Sinh học 11 – THPT - Đề tài cịn giúp giáo viên học sinh học tốt mơn sinh học nói chung chuyên đề cảm ứng nói riêng Qua nâng cao kết thi học sinh giỏi cấp tỉnh, tỉ lệ xét tuyển các ngành khối B các trường Đại học, Cao đẳng, phát triển lực tư học sinh IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp bàn tay nặn bột - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển kĩ nghiên cứu khoa học HS quá trình dạy học phần "Cảm ứng thực vật" Sinh học 11, THPT thông qua phương pháp bàn tay nặn bột - Nghiệm thể nghiên cứu: HS lớp 11, trường THCS & THPT Hồng Hoa Thám – Thụy Lơi - Tiên Lữ - Hưng Yên V THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Từ 15/8/2018 đến 15/3/2019 tiến hành sưu tập tài liệu phương pháp dạy học bàn tay nặn bột - 16/3/2019 đến 10/1/2020 tiến hành giảng dạy để đánh giá hiệu tác động đề tài - 11/1/2020 đến 10/3/2020 tiến hành viết đề tài PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Khái quát phương pháp Bàn tay nặn bột Bàn tay nặn bột phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên Phương pháp dạy học Bàn tay nặn bột có tên tiếng Pháp La main la pâte - viết tắt LAMAP, tiếng Anh Hands-on, có nghĩa “bắt tay vào hành động” Đây phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tịi – nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên Phương pháp khởi xướng Giáo sư Georges Charpak (Giải Nobel Vật lý năm 1992).[7] Theo phương pháp Bàn tay nặn bột, giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm câu trả lời cho các vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho Đứng trước vật tượng, học sinh đặt các câu hỏi, các giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thực nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Mục tiêu phương pháp Bàn tay nặn bột tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp Bàn tay nặn bột ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho học sinh 1.1.1.1 Khái niệm “Bàn tay nặn bột” Theo Gioerges Charpak thì: “Bàn tay nặn bột” vượt quá tách đôi truyền thống phương pháp chương trình Trong đó, trẻ em hành động, thí nghiệm, nghiên cứu, tìm kiếm có câu hỏi kèm, hướng tới xây dựng kiến thức để hiểu biết giới tự nhiên kỹ thuật a Giải thích thuật ngữ “Bàn tay nặn bột” “Bàn tay nặn bột” nói ngắn gọn thực ra, huy động năm giác quan: xúc giác thị giác, thính giác có khứu giác, vị giác để phát triển các em tiếp xúc diệu kỳ với giới bao quanh, để các em học cách khám phá tìm hiểu b Ý nghĩa thuật ngữ “Bàn tay nặn bột”: - Bàn tay - tượng trưng cho việc học sinh tự hành động, trực tiếp hành động - Nặn bột - tượng trưng cho sản phẩm các em hoạt động tự tìm tòi, sáng tạo - Lòng bàn tay tượng trưng cho trái đất trịn Năm ngón tay tượng trưng cho trẻ em năm châu lục khác Ý nói: Tồn trẻ em trái đất tham gia vào chương trình học tiên tiến, thú vị để xây dựng trái đất đẹp tương lai 1.1.1.2 Khái niệm “Bàn tay nặn bột”của nhóm nghiên cứu: Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học mà đó, học sinh tiến hành thao tác trí tuệ có hỗ trợ sơ dụng cụ giác quan để nghiên cứu, tìm tò, khám phá tri thức Tất suy nghĩ kết học sinh mô tả lại chữ viết, lời nói, hình vẽ *Hay nói cách khác: “ Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tổ chức nhằm giúp học sinh tự phát tri thức khoa học Trên sở vận dụng tất các giác quan mình, kinh nghiệm, tri thức cũ tham gia làm thực nghiệm khoa học Như vậy, phương pháp Bàn tay nặn bột đề cao vai trị chủ thể tích cực, độc lập, sáng tạo HS, hình thành cho các em phương pháp học tập đắn Các em học tập nhờ hành động, hút hành động Các em tiến dần cách tự nêu thắc mắc, nghi vấn, hỏi đáp với bạn, trình bày quan điểm mình, đối lập với các quan điểm người khác, tranh luận, tạo môi trường học tập tích cực 1.1.2 Một số đặc điểm phương pháp “ Bàn tay nặn bột” - Mục tiêu hàng đầu phương pháp giúp học sinh tiếp cận dần các khái niệm khoa học kỹ thuật thực hành, kèm theo vững vàng diễn đạt, nói viết - Phương pháp “Bàn tay nặn bột” đưa tiến trình ưu tiên cho việc xây dựng tri thức hoạt động, thí nghiệm thảo luận - Đó thực hành khoa học hành động hỏi đáp, tìm tịi, thực nghiệm, xây dựng tập thể tốt thu kiến thức để hiểu biết giới tự nhiên kĩ thuật - Phương pháp đặt học sinh vào vị trí nhà nghiên cứu khoa học Các em tự tìm tịi, khám phá kiến thức học thơng qua việc tiến hành các thí nghiệm khoa học, trao đổi, thảo luận nhóm hướng dẫn giáo viên - Học sinh học tập nhờ hành động Các em học tập tiến dần cách tự nghi vấn Bạn bè trao đổi, quan niệm vấn đề khoa học với kiểm tra (sự sai) cách tiến hành làm các thí nghiệm - Trong phương pháp “Bàn tay nặn bột”, học sinh thoải mái đưa quan điểm vật, tượng Đó hiểu biết ban đầu học sinh Những hiểu biết đúng, chưa đầy đủ, sai, đơi ngây thơ, ngờ nghệch tơn trọng, động viên khích lệ Khi học sinh đưa biểu tượng ban đầu vấn đề đặt ra, giáo viên khơng đưa lời nhận xét đúng, sai mà để các em tự nhận thấy quá trình kiểm tra giả thuyết * Đối với học sinh: Khi tồn quan niệm sai khơng thích hợp, các em tự nhận thức lại, sửa chữa lại cuối tiết học quá trình 10 sáng … trình quang - che mạ để hợp tăng chiều cao thân trước Rễ đặt mầm phát Trồng rừng Hướng Trọng Phản ứng Đỉnh thân: - trọng lực lực với trọng hướng trọng triển: lực lực … nước, để chống Đỉnh rễ: khoáng, xói mịn, lấy đàu nguồn hướng trọng rửa trôi Hướng Hợp chất Phản ứng sinh lực … Rễ : hướng Lấy hóa hóa học hóa dương, trưởng với HCHH Nước nước các để chất độc hại Sinh trưởng Rễ: rễ hướng tới nước dương phân dinh dưỡng, quanh gốc : hướng tránh hóa âm Hướng chất Bón hướng Lấy nước nguồn nước kích thích phát triển rễ Tưới nước kích thích phát triển hệ Hướng Sự tiếp Phản ứng sinh rễ Các tua Nâng đỡ Bắc tiếp xúc xúc trưởng với tiếp xúc giúp cho bầu bí tiếp xúc giá quấn thể -> vươn cao để kích quanh lấy ánh sáng các giá thể giàn thích sinh trưởng hoa, đạu Hướng động giúp sinh trưởng hướng tới tác nhân môi trường thuận lợi  giúp thích ứng với biến động điều kiện môi trường để tồn phát triển Cột 3: 58 - Do tốc độ sinh trưởng không đồng các tế bào hai phía đối diện quan (rễ, thân, tua cuốn) - Sự khác biệt tốc độ sinh trưởng chủ yếu phân bố nồng độ hoocmon sinh trưởng (auxin) không đồng hai phía quan Cột So sánh ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng - Giống nhau: + Đặc điểm kích thích : vơ hướng + Phản ứng cây: không định hướng ( vô hướng) - Khác nhau: Tiêu chí Ví dụ Cơ chế Đặc điểm Ứng động không sinh Ứng động sinh trưởng trưởng Phản ứng cụp xòe lá Phản ứng nở hoa trinh trinh nữ có tác nữ động học - Vận động khơng có - Vận động có sinh trưởng sinh trưởng tế bào tế bào - Theo sức trương nước - Khơng có tính chu kì, -Có tính chu kì, ảnh hưởng các chấn động, va chạm ánh sáng, nhiệt độ, hooc Vai trị học mơn thực vật - Tốc độ nhanh Tự vệ… - Tốc độ chậm - Thích nghi với mt 59 Cột Phân biệt Hướng động ứng động Điểm so sánh Đặc điểm kích Hướng động Theo hướng xác định Ứng động Khơng định hướng thích Phản ứng Có hướng( + -) Vơ hướng Mức độ phản Chậm Nhanh Do hc mơn sinh Do cử động trương nước trưởng nhịp điệu đồng hồ sinh ứng Cơ chế học IV.4 Vận dụng Mục tiêu: Học sinh tự đề xuất, nghiên cứu để ứng dụng tính cảm ứng thực vật áp dụng vào sản xuất để tăng năng suất cât trồng (ví dụ ứng dụng hiểu biết ánh sáng để trồng với khoảng cách phù hợp Tính toán thời gian gieo trồng phù hợp với thời tiết, thiết kế tìm hiểu ánh sáng cho mùa đơng…nghiên cứu quy trình trồng dung dịch, nhà kính), tìm hiểu cách canh tác trồng xen canh người nông dân các loại trồng đưa biện pháp cải tiến) Nhiệm vụ học tập học sinh: Học sinh tự đặt các tình cề cảm ứng thực vật tự đề cách giải Cách thức tiến hành hoạt động: - Làm thí nghiệm hướng sáng, hướng tiếp xúc, hướng nước…, sau tuần đem đến lớp, GV chấm điểm - Viết luận ứng dụng cảm ứng thực vật: vào internet để tìm hiểu “20 thông tin thú vị ánh sáng” - Tại cấy lúa phải thẳng hàng, trồng rau theo luống ? - Tại non trồng phải làm dàn che bớt ánh sáng, trưởng thành lại khơng che ánh sáng nữa? (Sự địi hỏi độ chiếu sáng phụ 60 thuộc vào lứa tuổi, cịn nhỏ phần lớn các chịu bóng, sau - năm tuổi chuyển dần thành ưa sáng Vì non trồng phải làm dàn che bớt ánh sáng, trưởng thành lại không che ánh sáng nữa).… Học sinh tự làm nhà, PTN…báo cáo trước lớp (nếu có) Học sinh trả lời câu hỏi: Theo em, vận dụng kiến thức học cảm ứng thực vật sản xuất nông nghiệp gia đình địa phương nào? CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Tôi tiến hành giảng dạy chủ đề cảm ứng thực vật theo phương pháp bàn tay nặn bột lớp, lớp thực nghiệm (TN) 11A1và lớp đối chứng (ĐC) 11A2 (Số lượng học sinh các lớp tương đương nhau) - Lớp thực nghiệm (TN): Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột - Lớp đối chứng (ĐC): Không sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột 61 Sau dạy các tiết, tiến hành kiểm tra hai 15 phút chung đề các lớp: ĐỀ KIỂM TRA BÀI KIỂM TRA SỐ (15 phút) Câu Có các kiểu hướng hoá nào? A Hướng hoá lưỡng cực – hướng hoá âm B Hướng hoá dương – hướng hoá lưỡng cực (cây hướng tới hoá chất có lợi tránh xa hoá chất có hại) C Hướng hoá dương – hướng hoá âm D Hướng hoá dương – hướng hoá lưỡng cực – hướng hoá âm Câu Các tua các mướp, bầu, bí kiểu hướng động gì? A Hướng sáng B Hướng tiếp xúc C Hướng nước D Hướng hoá Câu Vào rừng nhiệt đới ta gặp nhiều dây leo quấn quanh gỗ lớn để vươn lên cao, kết của: A Hướng sáng B Hướng trọng lực âm C Hướng tiếp xúc D Hướng trọng lực dương Câu Hãy kể tên tác nhân không gây hướng hoá thực vật? A Các kim loại, khí khí B Các hoá chất các muối khoáng, các chất hữu cơ, hooc môn C Các chất dẫn dụ các hợp chất khác D Các hoá chất axit, kiềm Câu Đặt hạt đậu nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cong lên, rễ cong xuống Hiện tượng gọi là: A Thân có tính hướng đất dương cịn rễ có tính hướng đất âm 62 B Thân rễ có tính hướng đất dương C Thân rễ có tính hướng đất âm D Thân có tính hướng đất âm cịn rễ có tính hướng đất dương Câu Ý sau không với vai trò hướng trọng lực đời sống cây? A Đỉnh thân sinh trưởng theo hướng chiều với sức hút trọng lực gọi hướng trọng lực âm B Phản ứng hướng trọng lực hướng trọng lực hay hướng đất C Đỉnh rễ sinh trưởng hướng vào đất gọi hướng trọng lực dương D Hướng trọng lực giúp cố định ngày vững vào đất, rễ hút nước các ion khoáng từ đất nuôi Câu Thế hướng tiếp xúc? A Là vươn cao tranh ánh sáng với xung quanh B Là sinh trưởng có tiếp xúc với các loài C Là phản ứng sinh trưởng tiếp xúc D Là sinh trưởng thân (cành) phía ánh sáng Câu 8: Cho các tượng: I Ngọn vươn phía có ánh sáng II Rễ mọc hướng đất mọc vươn đến nguồn nước, nguồn phân bón III Cây hoa trinh nữ xếp lá mặt trời lặn, xòe lá mặt trời mọc IV Rễ mọc tránh chất gây độc V Sự đóng mở khí khổng Hiện tượng thuộc tính ứng động? A III, IV B III, V C I, II D IV, V Câu 9: Các hình thức vận động cảm ứng phụ thuộc vào: A Biến đổi quá trình sinh lý, sinh hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học 63 B Sự co rút chất nguyên sinh C Thay đổi đột ngột sức trương nước tế bào D Phân bố đồng hoocmon thực vật Câu 10: Ứng động nở hoa nghệ tây (Crocus) tulip (Tulipa) nở vào lúc sáng cụp lại lúc chạng vạng tối (do biến đổi nhiệt độ) kiểu ứng động: A Ứng động không sinh trưởng – nhiệt ứng động B Ứng động không sinh trưởng – quang ứng động C Ứng động sinh trưởng – quang ứng động D Ứng động sinh trưởng – nhiệt ứng động Đáp án: D B C A D A C B A 10 C BÀI KIỂM TRA SỐ (15 phút) Câu 1: Hãy hai điểm khác hướng động ứng động? Câu 2: Hoa súng nở vào buổi sáng, chiều đến chúng khép cánh lại nở tiếp tục vào sáng hôm sau Đây loại vận động gì? Có thể giải thích cho tượng nào? Câu 3: Người ta tiến hành thí nghiệm sau: - Cây mầm 1: chiếu sáng từ phía lên bao lá mầm (diệp tiêu) - Cây mầm 2: cắt bỏ đỉnh ngọn, chiếu sáng từ phía - Cây mầm 3: che tối phần bao lá mầm, chiếu sáng từ phía Hãy cho biết kết thu giải thích? Đáp án Câu 1: Hai điểm khác hướng động ứng động: Điểm khác Hướng động Hướng kích thích Xác định hướng Tốc độ cảm ứng kích thích Phản ứng chậm ứng động Khơng xác định hướng tác nhân kích thích Phản ứng nhanh 64 Câu 2: - Đây loại vận động ứng động khơng sinh trưởng - Giải thích: + Buổi sáng: ánh sáng nhiệt độ tăng dần, tổng số nước các tế bào mặt mặt cánh hoa không đồng bộ—> cánh hoa dần nở + Buổi chiều: ánh sáng nhiệt độ giảm dần, các tế bào mặt cánh hoa khơng cịn lượng nước các tế bào mặt —» cánh hoa khép dần lại Câu 3: – Cây 1: ngọn cong phía ánh sáng tính hướng sáng Bao lá mầm nơi tổng hợp auxin chủ yếu, có tác dụng kích thích giãn dài tế bào Khi chiếu sáng từ phía, auxin di chuyển từ phía chiếu sáng sang phía khơng chiếu sáng, dẫn đến phía tối sinh trưởng nhanh làm ngọn cong phía có ánh sáng - Cây 3: Khơng có tượng phần đỉnh ngọn có nhiều auxin nhạy cảm với ánh sáng, bị cắt bỏ bị che tối, không tiếp xúc với ánh sáng Các đề kiểm tra mà xây dựng các giáo viên đánh giá đáp ứng mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng; phát huy đánh giá khả HS Bảng Bảng phân loại kết học tập học sinh (%) Đề Yếu – Trung bình Khá Giỏi kiểm (Dưới điểm) TN ĐC (5, điểm) TN ĐC (7, điểm) TN ĐC (9, 10 điểm) TN ĐC tra 2,27 7,14 9,09 16,67 59,09 57,14 29,55 19,05 9,52 6,82 19,05 57,54 55,08 38,64 16,67 65 70 60 50 40 TN ĐC 30 20 10 Biểu đồ 1: So sánh kết kiểm tra số 70 60 50 40 TN ĐC 30 20 10 Biểu đồ 2: So sánh kết kiểm tra số Dựa các kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm, rút số nhận xét sau: - Chất lượng học tập học sinh lớp thí nghiệm cao các lớp đối chứng Điều thể tỉ lệ học sinh yếu kém, trung bình, khá giỏi: Tỷ lệ % học sinh đạt điểm giỏi lớp thí nghiệm cao tỷ lệ % học sinh đạt điểm giỏi lớp đối chứng Ngược lại, tỷ lệ % học sinh đạt điểm yếu kém, trung bình lớp thực nghiệm thấp tỷ lệ % học sinh đạt điểm yếu kém, trung bình lớp đối chứng - Học sinh lớp thí nghiệm trả lời tốt lớp đối chứng với câu hỏi mang tính chất thực tiễn, ứng dụng Điều có nghĩa phương pháp bàn tay 66 nặn bột giúp học sinh áp dụng tốt kiến thức lý thuyết vào thực tiễn; phát huy tốt khả tự học, vận dụng học sinh Qua nghiên cứu đề tài theo tiêu chí bám sát mục tiêu nhiệm vụ đề ra, thu số kết sau: - Bước đầu hệ thống hóa sở lý luận chất, nguyên tắc tiến trình việc dạy mơn Sinh học phương pháp Bàn tay nặn bột - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học Sinh học đơn vị giảng dạy - Phân tích nội dung kiến thức chương trình hành đề xuất chủ đề dạy học phần “Cảm ứng” Thực vật – Sinh học 11 – THPT - Xây dựng quy trình thiết kế tổ chức hoạt động dạy học sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học kiến thức phần “Cảm ứng” Thực vật – Sinh học 11 – THPT - Thiết kế 03 chủ đề dạy học có giáo án hoạt động sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột - Kết phân tích thơng tin thu nhận sau trình khảo nghiệm bước đầu chứng tỏ tính hiệu đề tài nghiên cứu Thơng qua q trình khảo nghiệm sư phạm, thấy việc sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học Sinh học phù hợp với học sinh phổ thông đồng thời phù hợp với định hướng giáo dục phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học Từ kết chúng tơi đưa kết luận việc xây dựng sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học nội dung kiến 67 thức “Cảm ứng” Thực vật – Sinh học 11 - THPT hoàn toàn có sở dự kiến đem lại hiệu cao II BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua việc viết sáng kiến này, rút học là: để viết tốt sáng kiến chuyên đề địi hỏi người viết phải: - Nhiệt tình say mê với nghề nghiệp, cho lần viết sáng kiến lần lao động cật lực, quá trình tự học, tự đào tạo Khi thu kết cao - Yếu tố định chất lượng câu hỏi nguồn tài liệu Vì phải sử dụng mọi hình thức để có nguồn tài liệu phong phú - Sau có tài liệu phải biết phân loại nhập vào máy tính, điều tạo thuận lợi cho việc bổ sung nội dung mới, lấy xử lí thơng tin cần thiết - Thông qua việc giảng dạy phát câu hỏi đáp án khơng hợp lí phải dùng bút đỏ đánh dấu tiến hành bổ sung để khỏi quên PHẦN C: KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Dạy học theo hướng nghiên cứu học sử dụng các phương pháp “Bàn tay nặn bột”, giúp giáo viên học hỏi nhiều Mình tự học 68 qua tiết trực tiếp giảng dạy Tự rút học kinh nghiệm cho thân, qua quan sát việc học học sinh Đồng thời học tập từ đồng nghiệp qua việc chia sẻ rút kinh nghiệm sau tiết học Khi dạy học theo hướng nghiên cứu học tơi cảm thấy trưởng thành việc quan sát học sinh cử chỉ, thái độ, nét mặt đồng thời hiểu các em tham gia các em với học, để từ khơng cịn bỏ rơi học sinh phương pháp dạy học cũ Muốn có tiết dạy thành cơng thân cần phải làm tốt cơng tác chuẩn bị đồ dùng dạy học Nếu thực hành thí nghiệm phải tiến hành làm thí nghiệm trước để dự kiến các tình xảy học Bản thân phải chủ động nghiên cứu dạy trước lên lớp Trong quá trình nghiên cứu phải đưa các hình thức tổ chức phù hợp với đối tượng học sinh Nếu gặp khó khăn mạnh dạn trao đổi với ban giám hiệu tổ chuyên môn để tìm phương án giải Phải ln coi “học sinh con” để từ hiểu học sinh giúp các em học “sâu” tiết học Mặt khác dạy phải đặt người bạn đồng hành các em quá trình học Trên số kinh nghiệm riêng cá nhân vận dụng phương pháp BTNB vào giảng dạy, cái đời tất nhiên gặp phải nhiều khó khăn thách thức, mong các bạn đồng nghiệp chia sẻ, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tình hình Và để làm điều này, không GV chúng tôi, mà mong hỗ trợ từ các cấp, các ngành, các bậc phụ huynh để chất lượng giáo dục có kết tốt đẹp II ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Điều kiện áp dụng Nội dung đề tài dùng làm nguồn tư liệu tham khảo cho giáo viên học sinh cấp trung học phổ thông Hướng phát triển đề tài 69 Tập trung mở rộng đề tài theo hướng sau: + Áp dụng vào số chủ đề khác Sinh học 11 + Tích cực sưu tầm các thí nghiệm theo hướng mới, phát huy tính tích cực học sinh III KIẾN NGHỊ Với thực tiễn giáo dục nay, việc sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột giảng dạy cịn gặp số khó khăn Tơi mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau : - Các cấp quản lí chun mơn cần quan tâm đến hiệu việc đổi phương pháp dạy học các mơn Trung học phổ thơng nói chung mơn Sinh học nói riêng - Tăng cường bồi dưỡng các phương pháp dạy học cho giáo viên, có phương pháp “Bàn tay nặn bột” để chất lượng dạy học ngày nâng cao Tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên học sinh sử dụng phương pháp - Động viên khuyến khích kịp thời vật chất lẫn tinh thần giáo viên có thành tích, tích cực tìm tòi, sáng tạo đổi phương pháp - Tăng cường sở vật chất, đồ dùng dạy học cho các môn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học, giúp đỡ giáo viên học sinh sử dụng phương pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Quang Báo – Nguyễn Đức Thành (1996) Lý luận dạy học sinh học phần đại cương Nhà xuất Giáo dục 70 [2] Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể, Tài liệu tập huấn, tháng năm 2017 [3] Bộ GD & ĐT (2012) Giới thiệu đề án phương pháp bàn tay nặn bột trường phổ thông giai đoạn 2011 – 2015 Nhà xuất Giáo dục Việt nam [4] Bộ Tư pháp, Luật giáo dục, 2005 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Sinh học Trung học sở, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2011), Tài liệu tập huấn Phương pháp bàn tay nặn bột, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [7] Nguyễn Vinh Hiển, Ngô Văn Hưng, Nguyễn Thị Hoa (2012) Phương pháp bàn tay nặn bột dạy học môn Sinh học cấp trung học sở Nhà xuất giáo dục Hà Nội [8] Đỗ Hương Trà (2013), Lamap phương pháp dạy học đại, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội [9] Trường học kết nốihttp://truonghocketnoi.edu.vn/taphuan/? r=btnb/index&c=11 LỜI CAM ĐOAN 71 Tôi xin cam đoan nội dung sáng kiến thực Nếu có gian dối khơng thật báo cáo, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tơi xin chân thành cảm ơn ! Tiên Lữ, ngày 10 tháng 03 năm 2020 Người viết Nguyễn Thị Quyên 72 ... các chủ đề học tập dạy học kiến thức ? ?Cảm ứng? ?? Thực vật – Sinh học 11 – THPT - Xây dựng quy trình thiết kế tổ chức dạy học phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học ? ?Cảm ứng? ?? Thực vật – Sinh học. .. hoạt động dạy học kiến thức phần cảm ứng – sinh học 11 – THPT phương pháp bàn tay nặn bột 2.3 Đề xuất các bước phương pháp bàn tay nặn bột dạy học chủ đề ? ?Cảm ứng thực vật? ?? ... môn Sinh học mà phù hợp với xu hướng đổi phương pháp dạy học yêu cầu đào tạo người giai đoạn Tôi định chọn thực đề tài ? ?Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học chủ đề Cảm ứng Thực vật? ??

Ngày đăng: 29/09/2021, 17:01

Mục lục

    II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC, CHUẨN BỊ HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THEO CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

    1. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực

    Câu 2: Hoa súng nở vào buổi sáng, khi chiều đến chúng khép cánh lại và sẽ nở ra tiếp tục vào sáng hôm sau. Đây là loại vận động gì? Có thể giải thích cho hiện tượng này như thế nào?

    Câu 3: Người ta tiến hành thí nghiệm như sau:

    - Cây mầm 1: chiếu sáng từ một phía lên bao lá mầm (diệp tiêu)