1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha

69 568 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 847,5 KB

Nội dung

Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời kỳ đổi mới, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở ViệtNam đã và đang có bước phát triển mạnh mẽ cả về hình thức, quy mô và hoạtđộng sản xuất kinh doanh cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, cácdoanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh đã góp phần quan trọng trongviệc thiết lập nền kinh tế thị trường và đẩy nền kinh tế thị trường trở nên ổnđịnh và phát triển, đảm bảo thu nhập cho người lao dộng, thực hiện đầy đủnghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước Hạch toán là một trong những công cụquan trọng nhất, hiệu quả nhất để phản ánh khách quan và giám sát có hiệuquả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cùng với sựphát triển kinh tế cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế kinh tế đòi hỏi hệthống kế toán phải không ngừng được hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu củaquản lý.

Sau một thời gian kiến tập tại công ty cổ phần thiết Bị ALPHA, đi sâutìm hiểu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kết hợp với kiến thức đã họccùng sự hướng dẫn của thầy Phạm Đức Cường và anh chị kế toán của công ty,em đã hoàn thành xong báo cáo kiến tập kế toán

Bài báo cáo kiến tập có kết cấu gồm 3 phần:

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊALPHA

Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ

PHẦN THIẾT BỊ ALPHA

Chương 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VỀVIỆC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊALPHA

Đợt kiến tập vừa qua là một dịp để em có thể áp dụng kiến thức đã học

Trang 2

bài viết của em còn nhiều thiếu sót Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơnsự hướng dẫn chu đáo, tận tình của thầy Phạm Đức Cường và các anh chịphòng kế toán công ty cổ phần thiết bị ALPHA đã giúp em hoàn thành đề tàinày.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

-Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ALPHA

-Tên giao dịch: ALPHA EQUIPMENT JOINT STOCK COMPANY-Tên viết tắt: ALPHA EQ., JSC

-Địa chỉ trụ sở chính: 114 Giảng Võ, Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội-Nhà máy: Lô E5 Khu công nghiệp Đình Trám, Việt Yên, Bắc Giang

-Giấy chứng nhận đăng ký thuế số: 0102135207 ngày 11 tháng 01 năm 2007cấp do cơ quan quản lý thuế: Chi cục Thuế quận Đống Đa.

Trang 4

palăng cơ, thang máy các loại, thiết bị cơ khí thuỷ công, thuỷ điện, thiết bịhàn, cắt, máy chế tạo gia công cơ khí);

▪ Sản xuất, buôn bán, đóng mới, gia công chế tạo, lắp ráp, bảo dưỡng cácphương tiện đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, đường biển (không bao gồmdịch vụ thiết kế phương tiện giao thông vận tải);

▪ Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp giao thông, thuỷ lợi, đườngdây và trạm biếp áp đến 35KV (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình);▪ Sản xuât, mua bán và cho thuê dàn giáo, cốp pha xây dựng, khung nhà thép.▪ Sản xuất và mua bán các loại cáp điện (Cáp đồng, cáp nhôm, cáp chuyêndụng);

▪ Sản xuất, mua bán đồ trang trí nội, ngoại thất, đèn chiếu sáng…

+Kinh doanh

▪ Đầu tư, kinh doanh, cho thuê kho bãi, cầu cảng, hạ tầng khu công nghiệp,khu chế xuất, khu công nghệ cao, đô thị, trạm nghỉ, hệ thống biển quảng cáocác loại, in ấn bưu phẩm được phép lưu hành (trừ những loại Nhà nước cấm);▪ Mua bán vật liệu xây dựng, vật tư kim khí, sắt thép các loại;

▪ Tư vấn xây dựng (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình);▪ Mua bán, gia công các mặt hàng nhôm kính và phụ kiện nhôm kính;▪ Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá;

▪ Xuất nhập khẩu các sản phẩm, hàng hoá công ty kinh doanh…

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty thiết bị ALPHA

ALPHA là công ty chuyên cung cấp thiết bị xây dựng và xây dựng cáccông trình công nghiệp Những sản phẩm chính mà ALPHA cung cấp: Nhàthép tiền chế, Thiết bị xây dựng và Thiết bị nâng hạ.

Xuất phát từ việc kinh doanh định hướng khách hàng, ALPHA hướng

theo phương châm hoạt động « Sản phẩm luôn thỏa mãn khách hàng » và

coi đó là vấn đề có ý nghĩa then chốt đảm bảo cho sự tồn tại và phát triểnvững chắc của Công ty trong tương lai Với định hướng và phương châm rõ

Trang 5

ràng ALPHA trong những năm vừa qua đã tạo được lòng tin và khẳng định vịtrí của mình đối với khách hàng Các sản phẩm của ALPHA luôn phát triểnsong song với nhau Nhưng đặc biệt hơn cả trong thời điểm hiện tại, ALPHAchú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm và phục vụ của mình vào thiết bịnâng hạ-một trong những sản phẩm được xem là mũi nhọn của Công ty.

- ALPHA cung cấp chuyên nghiệp và trọn gói nhà thép công nghiệp từkhâu thiết kế trên những phần mềm tính toán hiện đại, chuyên dụng tiêuchuẩn Việt Nam, Mỹ, Úc… đến gia công chế tạo lắp dựng hoàn chỉnh Vớidây chuyền sản xuất hiện đại và khép kín, Công ty CP thiết bị ALPHA sảnxuất toàn bộ các phụ kiện của nhà thép tiền chế phục vụ cho các công trìnhcông nghiệp và dân dụng.

- ALPHA cung cấp các loại cầu trục dầm đơn, dầm đôi, cổng trục dầmđôi, cổng trục dầm đơn, bán cổng trục… ALPHA hiện đang là đại diện bánhàng cho các hãng cầu trục: Sungdo-Hàn Quốc; Trịnh Châu, Trung Nguyên -Trung Quốc ALPHA luôn cố gắng hoàn thiện các dịch vụ bảo dưỡng, bảotrì đối với các sản phẩm cầu trục để cung cấp những dịch vụ tốt nhất tới cáckhách hàng.

- Bảo trì, bảo dưỡng, thay thế các bộ phận, thiết bị: cung cấp các thiếtbị thay thế tức thời cho các sản phẩm của khách hàng khi bị hỏng hóc Trongthời gian bảo trì cũng như thay thế một số thiết bị của sản phẩm chúng tôi vẫnđảm bảo được tiến độ hoạt động của sản phẩm mà quý khách hàng đang sửdụng Đội ngũ kỹ thuật viên được đào tạo cơ bản và chuyên sâu của ALPHA,khách hàng sẽ thấy một phong cách phục vụ chuyên nghiệp, mang tính hiệuquả cao.Với kinh nghiệm và nỗ lực trên thị trường, ALPHA sẽ mang lại chokhách hàng những giải pháp toàn diện về chất lượng từ tư vấn thiết kế, chế tạo,cung cấp và lắp đặt Thiết bị xây dựng, Nhà thép tiền chế và Thiết bị nâng hạ!

Hiện nay, công ty ALPHA đang làm đại diện bán hàng cho các hãng

Trang 6

Trung Quốc Với việc Tư vấn thiết kế và chế tạo cầu trục theo tiêu chuẩnChâu Âu được sự hỗ trợ từ hãng Donati, ALPHA mang lại cho khách hàngnhững lợi ích tối ưu nhất

Trong quá trình hình thành và phát triển ALPHA luôn học hỏi, nghiêncứu tìm ra những dịch vụ tốt nhất để cung ứng cho khách hàng ALPHA đưara một số những dịch vụ sau bán hàng tiện lợi nhất cho khách hàng và đượcbạn hàng chấp nhận và sử dụng

Bên cạnh việc cung ứng các sản phẩm mới với thương hiệu lớn đạt tiêuchuẩn Châu Âu ALPHA nhận bảo trì, bảo dưỡng, thay thế các bộ phận, thiếtbị.

ALPHA sẽ cung cấp các thiết bị thay thế tức thời cho các sản phẩmcủa khách hàng khi bị hỏng hóc Trong thời gian bảo trì cũng như thay thếmột số thiết bị của sản phẩm ALPHA vẫn đảm bảo được tiến độ hoạt độngcủa sản phẩm mà quý khách hàng đang sử dụng

Đội ngũ kỹ thuật viên được đào tạo cơ bản và chuyên sâu của ALPHA,khách hàng sẽ thấy một phong cách phục vụ chuyên nghiệp, mang tính hiệuquả cao.

1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty cổphần Alpha

1.2.1 Đặc điểm trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chính

Chức năng nhiệm vụ chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty ALPHA là tham gia đấu thầu, tổ chức xây lắp các công trình

Việc nhân thầu là quá trình quan trọng quyết định tới doanh thu củacông ty Do đó viêc lập kế hoạch nhận thầu và dự toán là việc hết sức quantrọng Công ty cần lập kế hoạch làm sao cho chi phí tham gia nhận thầu làthấp nhất, tỷ lệ trúng thầu là cao nhất với mức giá nhận thầu cao, điều đó

Trang 7

khác biệt với các công ty xây lắp khác Hiểu được điều đó công ty luôn đặt sựkết hợp giữa bản kế hoạch dự thầu được đánh giá cao với đội ngũ cán bộ quảnlý tốt, công nhân lành nghề để tạo nên thế mạnh riêng của mình trong sự cạnhtranh quết liệt của nền kinh tế thị trường

Chuẩn bị kế hoạch và lập dự toán phải tốt, đó chính là yếu tố hàng đầutrong việc tham gia đấu thầu, với một bản kế hoạch tốt thì nó là sức thuyếtphục hàng đầu với chủ đầu tư Và chính việc tham gia đấu thầu là nền tảngcho viêc tổ chức xây lắp chỉ có bản kế hoạch và lập dự toán tốt thì việc tổchức xây lắp mới luôn đạt được chất lương cao nhất Ngược lại khi việc tổchức xây lắp tốt thì nó quyết định cho việc nhận thầu liệu công ty có đủ nănglực nhận thầu không, liệu công ty đưa ra giá nhân thầu có thích hợp không?Với một đội ngũ cán bộ quản lý tốt, công nhân lành nghề tạo ra chi phí trongxây lắp ở mức thấp luôn tạo doanh thu cao đó chính là điều mà công ty luônhướng đến Nó tạo lên lợi thế trong quá trình đầu tư với một mức giá thíchhợp Một sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa hai chức năng công ty đã tạo ra sựphát triển bền vững trong tương lai.

Công ty ALPHA là một đơn vị xây lắp với loại hình chủ sản xuất chủyếu là tổ chức nhân thầu về xây lắp và xây dựng trong quá trình đầu tư xâydựng cơ bản nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nên kinh tế quốc dân Chính vìvậy mà sản phẩm của công ty là những công trình xây dựng, vật liệu kiếntrúc… Có quy mô lớn thời gian sản phẩm xây lắp dài (khi khởi công đến khihoàn thành công trình bàn giao đưa vào sử dụng thường kéo dài Nó phụthuộc vào quy mô, tính phức tạp về kỹ thuật), giá được quyết định theo giáthoả thuận với chủ đầu tư, do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắpkhông được thể hiện rõ.

Bên cạnh đó công ty còn có các xưởng gia công thiết bị, vật liệu Cácxưởng này chủ yếu gia công thiết bị, vật liêu thô nhằm cung cấp cho các đơnvị sản xuất, cho chủ đầu tư, phục vụ cho các công trình mà công ty tham gia

Trang 8

1.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất và các chức năng nghiệp vụ

1.2.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất

Quy trình công nghệ của nhà máy sản xuất trải qua từng bước trong quátrình sản xuất sản phẩm Mỗi bước đều được thực hiện và kiểm tra rất chặtchẽ Quá trình thục hiện được minh hoạ bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ1 Bố trí dây chuyền sản xuấtBãi tập kết vật liệu thô

(Tôn tấm, các loại thép hình)

Phân xưởng gia công phôi

(Pha cắt tôn, làm sạch sơ bộ vật liệu theo kích thước thiết kế)

Phân xưởng gia công cơ khí, cơ điện

(Gia công các chi tiết cơ khí như bạc bi, bánh xe, dầm

Đóng gói

Lắp dựng

Trang 9

Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ, các tổ chức nhân sự tham gia vàoquá trình sản xuất như sau:

Sơ đồ 2 Tổ chức nhân sự tham gia vào quá trình sản xuất

Bộ phận kế toán(Kế toán sản xuất,

thủ kho, vật tư)

Bộ phận trực tiếp sản xuất

Cán bộ thiết kế, giám sát thi côngPhạm Văn Thuật, Bùi Văn TuyểnCách Tự Lập, Vương Cảnh Điền - Chuyên

gia, Kỹ sư máy xây dựng

CỔ VẤN KỸ THUẬT

Cách Tự Lập, Vương Cảnh Điền - Chuyên gia, Kỹ sư máy xây dựng

Bộ phận triển khai bản vẽ sản

Bộ phận KCS - kiểm tra chất lượng từng

công đoạn

Bộ phận Cơ điện GIÁM ĐỐC CÔNG TY, NHÀ

Nguyễn Tất Tú - ks Xây dựng

Tổ cắt phôiTổ Gia công kết cấu số 1(Tổ hợp dầm)

Tổ Gia công kết cấu số 2(Tổ hợp dầm)

Tổ gia công kết cấu(Tổ hợp lan can, cabin, điện ngang)

Tổ gia công cơ khí (Khoan, tiện,

phay, nguội)

Tổ gia công cơ khí (Gia

công dầm biên)

Tổ cơ điện(Tổ hợp tủ điện cầu trục, bảo dưỡng )

Tổ lắp ráp, hoàn thiện, đóng gói

Đội lắp dựng số 1Đội lắp dựng số 2Đội lắp dựng số 3Đội lắp dựng số 4Bộ phận quản lý và kỹ thuật

Bộ phận lắp dựng, bảo dưỡng, bảo hành

Trang 10

NHIỆM VỤ CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ BỘ PHẬN CỐ VẤN VÀ GIÁMSÁT:

- Giám đốc nhà máy: Quản lý điều hành toàn bộ các hoạt động tại nhà máy

và công trường theo kế hoạch công ty giao

- Cán bộ thiết kế và giám sát thi công:

Giám sát về công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm và thi công lắpdựng Phụ trách việc nghiệm thu xuất xưởng, kiểm định bàn giao Quản lý vàchỉ đạo việc thi công các công trình Quản lý và chỉ đạo việc lập và lưu trữ hồsơ sản phẩm Quản lý và chỉ đạo công tác Bảo hành, bảo trì và bảo dưỡng cácsản phẩm đã đưa vào sử dụng

- Bộ phận triển khai bản vẽ sản xuất:

Nhận bản vẽ thi từ bộ phận thiết kế, bóc tách lại vật tư, ra phôi đểchuyển xuống cho bộ phận sản xuất thi công Đánh dấu hồ sơ sản xuất theoquy ước và hoàn thiện hồ sơ hoàn công Chuyển bản vẽ thi công cho bộ phậnKCS và cùng với bộ phận KCS kiểm tra chất lượng sản phẩm.

- Bộ phận KCS, kiểm tra chất lượng từng công đoạn:

Nhận bản vẽ thi công từ bộ phận triển khai sản xuất Theo dõi tiến độvà kiểm tra chất lượng trong từng công đoạn sản xuất Quản lý vật tư, trangthiết bị tại nhà máy bao gồm: thiết bị sản xuất, kho vật tư và thành phẩm.Quản lý hồ sơ sản phẩm hồ sơ vật tư, thiết bị, hồ sơ sản phẩm.

- Bộ phận kế toán

Quản lý vật tư, trang thiết bị tại nhà máy bao gồm: thiết bị sản xuất, khovật tư và thành phẩm Quản lý hồ sơ sản phẩm hồ sơ vật tư, thiết bị, hồ sơ sảnphẩm Tổ chức việc giao nhận hàng hóa thiết bị Lập kế hoạch và theo dõi sửdụng vật tư dụng cụ, trang thiết bị Tổng hợp và lập báo cáo định kỳ hàng

Trang 11

+ Số liệu nhập xuất và sử dụng vật tư thép hàng tháng.

+ Số liệu tổng hợp chi phí sử dụng vật tư sản xuất cho từng sản phẩm do bộphận kế toán cung cấp.

+ Đánh giá tình hình xử dụng vật tư, trang thiết bị của các tổ sản xuất.

+ Đánh giá kết quả tiêu hao vật tư dụng cụ và đề xuất các biện pháp khắc phụcphòng ngừa và cải tiến.

- Bộ phận cơ điện: Kiểm tra các thiết bị, sơ đồ đấu điện, bảo trì, bảo dưỡng

thiết bị, quản lý công tác lắp đặt.

- Bộ phận lắp dựng, bảo dưỡng, bảo hành:

Nhận thiết kế đã được phê duyệt và triển khai sản xuất theo kế hoạch.Khảo sát thiết kế và thi công Lập biện pháp thi công Làm việc với kháchhàng trong quá trình khảo sát-thiết kế và thi công.

- Tổ cắt phôi

Gia công chế tạo phôi theo lệnh sản xuất Tổ chức nhận vật tư thépphối hợp với thủ kho sắp xếp hàng hoá theo quy định Phối hợp với thủ khotiếp nhận và quản lý việc sử dụng khí gas, oxy Pha cắt các sản phẩm theođúng bản vẽ chế tạo (bản vẽ phôi) từ thép tấm, thép hình, kiểm tra và báoCBKT nghiệm thu-bàn giao cho các tổ khác liên quan hoặc nhập kho theoquy định Quản lý các phần vật tư đã cắt Phối hợp với cán bộ quản lý vật tưlựa chọn vật tư trước khi pha cắt Thực hiện việc cắt độ vồng các tấm và cácyêu cầu khác từ tổ kết cấu, tổ hợp-lắp dựng và cơ khí Quản lý dụng cụ trangthiết bị được giao, định kỳ hàng tháng thực hiện việc việc bảo dưỡng sửa chữathiết bị dụng cụ.

- Tổ gia công kết cấu

Tổ chức nhận phôi từ bộ phận cắt phôi để tiến hành tổ hợp theo công

Trang 12

dầm cầu trục và các kết cấu khác của cầu trục, cổng trục, bán cổng, monorailcông đoạn sau pha cắt Gia công các kết cấu dầm biên và dầm chính, phụkiện… theo các công đoạn được giao cụ thể trong phiếu giao việc Kiểm travà ghi các nội dung đã kiểm tra báo cán bộ phụ trách sản xuất nghiệm thu.Thực hiện các công việc liên quan đến đơn vị khác khi có yêu cầu bổ xungnhân lực Bàn giao sản phẩm đã sản xuất với đơn vị thực hiện công đoạn kếtiếp, sửa chữa khắc phục khi có yêu cầu.

Sơ đồ 3 Quy trình kiểm soát chất lượng công trình

Bên A Bên B

kiểm soát

kiểm soát chéo

Bên chủ đầu tư thuê giám sát viên nhằm giám sát tính chính xác của kỹthuật công trình so với bản thiết kế, giám sát quá trình thi công của bên nhậnđấu thầu, quá trình nghiệm thu công trình.

Bên nhận đấu thầu việc giám sát được chịu trách nhiệm bởi các phógiám đốc và phòng kinh tế kỹ thuật

- Các phó giám đốc chịu trách nhiệm giám sát kiểm tra kỹ thuật củacông trình nhất là phần cơ và điện (thường là đột xuất).

- Phòng kinh tế kinh tế kỹ thuật chịu trách nhiệm giám sát tất cả cácGiám sát công

Giám đốc

Phòng kinh tếkỹ thuật

Trang 13

trưởng công trình phòng là người chịu trách nhiệm chính về các vấn đề củacông trình trước công ty (kiểm tra giám sát một cách thường xuyên).

Ngoài ra còn có sự kiểm soát chéo sự trao đổi đánh giá giữa bên chủđầu tư và bên thi công mà trực tiếp là phòng kinh tế kỹ thuật và giám sát bênA nhằm tìm ra những sai lầm một cách nhanh nhất và tìm được tiếng nóichung trong quá trình sửa chữa những sai lầm tạo sử hiệu qua trong lắp đặt.

1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty cổ phần thiết bị Alpha1.3.1 Bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh

Trang 14

Sơ đồ 4 Bộ máy quản lý công ty

1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận

Trong cơ chế thị trường hiện nay các doanh nghiệp ở Việt Nam nóichung và Công ty cổ phần thiết bị Alpha nói riêng đều phải tự chủ về sảnxuất, kinh doanh tự chủ về tài chính, hoạch toán độc lập Do đó bộ máy tổchức của Công ty đã được thu gọn lại không quá cồng kềnh

Công ty đã từng bước giảm bớt lực lượng lao động gián tiếp, tăng sốlượng những cán bộ công nhân viên có trình độ năng lực nghiệp vụ cao đểđáp ứng được yêu cầu sản xuất trong tình hình hiện nay, đồng thời các phòng

GIÁM ĐỐCCÔNG TY ALPHA

GIÁM ĐỐC KINH DOANH, KỸ THUẬT

PHÒNG KẾ TOÁN

GIÁM ĐỐC DỰ ÁN

NHÀ MÁY SẢN XUẤT

Phòng xuất nhập khẩuPhòng

KDKỹ thuật

Phòng sau bán

Kế toán thuế

Kế toán tổng hợp

Phòng triển khai thiết

Phòng lắp dựng

bảo dưỡng

Phần xưởng

kết cấu

Phần xưởng khối và gia công

cơ khí

Đối lắp dựng

bảo dưỡng

Phần xưởng cơ khí và cơ

điện

Trang 15

Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chứcnăng, kiểu tổ chức này rất phù hợp với Công ty trong tình hình hiện nay, nógắn liền cán bộ công nhân viên của Công ty với chức năng và nhiệm vụ củahọ cũng như có trách nhiệm đối với Công ty Đồng thời các mệnh lệnh, nhiệmvụ và thông báo tổng hợp cũng được chuyển từ lãnh đạo Công ty đến cấp cuốicùng Tuy nhiên nó đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban trongCông ty.

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

* Giám đốc: Chịu trách nhiệm chung về toàn bộ quá trình sản xuất

kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước tổng Công ty và pháp luật,mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

* Các phòng ban:

- Văn phòng Công ty: Phụ trách công tác quản lý lao động, tuyển dụng,

bố trí, sử dụng, sa thải lao động, lựa chọn hình thức lương, thực hiện công tácvăn thư, lưu trữ, bảo vệ, nhà trẻ, y tế, bảo hiểm xã hội cho Công ty.

- Phòng kinh doanh, kỹ thuật: Có chức năng tổ chức kinh doanh hàng

trong nước, chào hàng, quảng cáo sản phẩm Quản lý công tác kỹ thuật sảnxuất, tổ chức sản xuất, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổimới thiết bị máy móc theo yêu cầu sản xuất.

- Phòng xuất - nhập khẩu : Các thông tin về hợp đồng sản xuất : nắm

bắt thông tin về nguồn nguyên phụ liệu , tình hình thị trường Theo dõi về sựbiến động của giá cả trên thị trường, cách thức giao hàng và thanh toán Cácthông tin về khách hàng và khả năng đáp ứng để duy trì và thu hút thêmkhách hàng mới.

- Phòng sau bán hàng: Cung cấp đầy đủ các dịch vụ sau bàn hàng như:

bảo hành, sửa chữa, lắp đặt…và những yêu cầu khác có trong hợp đồng.

- Bộ phận kế toán: Xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty

và tổng hợp lập báo cáo định kỳ hàng tháng cho nhà quản lý, lập dự toán vềchi phí để phân tích tình hình biến động, kết quả kinh doanh trong tương lạicủa công ty, lập các báo cáo quản trị các công trình trong thời kỳ quyết toánnhằm đánh giá chính xác kết quả doanh thu và chi phí bỏ ra của một công

Trang 16

- Cán bộ thiết kế và giám sát thi công: Giám sát về công tác kiểm tra

chất lượng sản phẩm và thi công lắp dựng Phụ trách việc nghiệm thu xuấtxưởng, kiểm định bàn giao Quản lý và chỉ đạo việc thi công các công trình.Quản lý và chỉ đạo việc lập và lưu trữ hồ sơ sản phẩm Quản lý và chỉ đạocông tác Bảo hành, bảo trì và bảo dưỡng các sản phẩm đã đưa vào sử dụng.

- Phân xưởng gia công kết cấu: Tổ chức nhận phôi từ bộ phận cắt

phôi để tiến hành tổ hợp theo công nghệ sản xuất Chỉ nhận những phôi đãđược đánh dấu đã qua KCS Tổ hợp dầm cầu trục và các kết cấu khác của cầutrục, cổng trục, bán cổng, monorail công đoạn sau pha cắt Gia công các kếtcấu dầm biên và dầm chính, phụ kiện… theo các công đoạn được giao cụ thểtrong phiếu giao việc Kiểm tra và ghi các nội dung đã kiểm tra báo cán bộphụ trách sản xuất nghiệm thu Bàn giao sản phẩm đã sản xuất với đơn vị thựchiện công đoạn kế tiếp, sửa chữa khắc phục khi có yêu cầu.

- Phân xưởng cơ điện: Kiểm tra các thiết bị, sơ đồ đấu điện, bảo trì,

bảo dưỡng thiết bị, quản lý công tác lắp đặt

- Tổ cơ điện:

Bảo dưỡng máy móc thiết bị trong nhà máy và công trường theo lịchbảo dưỡng máy và quản lý các loại máy móc, thiết bị được giao Bố trí nhânlực cho bộ phận bảo dưỡng, bảo hành khi có yêu cầu Đấu hệ thống điện cầutrục.Cùng với bộ phận lắp ráp để hoàn thiện sản phẩm.

- Tổ lắp ráp hoàn thiện, đóng gói

Tiếp nhận sản phẩm được hoàn thiện và đã có dấu KCS để tiến hànhlắp ráp tổng thể Kiểm tra tổng thể trước khi lắp ráp Lắp ráp hoàn thiện, kiểmtra và tiến hành tháo dỡ để đóng gói Đóng gói sản phẩm, xuất hàng khi cólịch xuất hàng.

- Đội lắp dựng, bảo dưỡng, bảo hành

Nhận thiết kế đã được phê duyệt và triển khai sản xuất theo kế hoạch.Khảo sát thiết kế và thi công Lập biện pháp thi công Làm việc với kháchhàng trong quá trình khảo sát-thiết kế và thi công.

Trang 17

Nhận xét mô hình tổ chức

Mô hình quản lý của ALPHA dễ kiểm soát, tạo nên sự ổn định trongđiều hành và dễ dàng cho việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, taynghề Với bộ máy và phong cách quản lý trên, công ty đã tạo ra sự gắn bó hữucơ, sự cộng đồng trách nhiệm trong bộ máy quản lý Chính vì vậy mọi côngviệc trong công ty được diễn ra khá trôi chảy và nhịp nhàng ăn khớp với nhau.Mỗi phòng ban mỗi bộ phận, cá nhân trong công ty được phân công công việcthích hợp với khả năng và thích hợp với điều kiện của đơn vị đó Tuy nhiênhoạt động của từng bộ phận đó lại được phối hợp rất hài hoà để cùng đạt đượcnhững mục tiêu chung của công ty.

1.4 Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một số năm gần đây

Doanh nghiệp áp dụng chính sách tài chính theo QĐ số 48/2006 BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006 của Bộ truởng Bộ Tài Chính Trong năm2007 và 2008 doanh nghiệp đã đặt được kết quả kinh doanh như sau:

QĐ-Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh (năm 2008)

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ10.008.916.85215.691.591.386

Trang 18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠICÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ALPHA

2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy và công tác kế toán tại công ty ALPHA2.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp

Bộ máy kế toán của công ty tổ chức theo mô hình tập chung Chịu sựchỉ đạo trực tiếp của giám đốc, bộ máy kế toán có sự phối hợp chuyên môntrong mối quan hệ với các phòng ban cũng như kế toán các đội công trình.Nhiệm vụ chủ yếu của bộ máy kế toán là phản ánh xử lý các nghiệp vụ kinh tếphát sinh của công ty và cung cấp các thông tin báo cáo tài chính cho các đốitượng có liên quan như ngân hàng hay tổng công ty.

Sơ đồ 5 Sơ đồ tổ chức kế toán

Kế toán trưởng

Phòng kế toán tài chính

Kế toán TS &lương

Kế toán NVL

Kế toán tiềnKế toán chi phí

sản xuất vàtính giá thành

Kế toán các đội công trình

Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh

Thủ quỹ

Trang 19

Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của từng kế toán phần hành trong công ty:

* Kế toán trưởng: giúp giám đốc chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế toán của công ty

trong qua trình sử lý các thông tin kinh tế, đồng thời là người kiểm tra kiểmsoát các hoạt kinh tế - tài chính của chủ sở hữu.

Nhiệm vụ chính: tổ chức bộ máy một cách hợp lý không ngừng cải tiến

bộ hình thức tổ chức bộ máy kế toán sao cho phù hợp với quy phạm phát luật,phản ánh trung thực, chính sác, kịp thời các thông tin kinh tế phát sinh Tổnghợp lập báo cáo tài chính cũng như các bảng tổng hợp vào cuối kỳ, phân tíchđánh giá tình hình hoạt động tài chính của toàn công ty.

Tính toán các khoản phải nộp ngân sách, các khoản phải nộp cho tổngcông ty, cũng như các khoản phải thu phải trả nhằm thực hiện đầy đủ quyềnvà nghĩa vụ của mình.

Đề xuất các phương pháp sử lý tài sản thất thoát, thiếu và thừa trong côngty, cũng như tính chính xác thời kỳ, chế độ kết quả tài sản hàng kỳ.

* Kế toán tiền

Hàng ngày, phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt, thường xuyênđối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách, phát hiện và sử lý kịp thời cácsai sót trong việc quản lý và sử dụng tiền mặt.

Phản ánh tình hình tăng giảm và số dư tiền gửi ngân hàng hàng ngày,giám sát việc chấp hành chế độ thanh toán không dùng tiền mặt

Phản ánh các khoản tiền đang chuyển, kịp thời phát hiện các nguyên nhânlàm tiền đang chuyển bị ách tắc để doanh nghiệp có biện phát thích hợp, đểgiải phóng tiền đang chuyển kịp thời.

* Kế toán tài sản tiền lương

Nhiệm vụ của kế toán tài sản:

- Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính sác, kịp thời số lượng, giá trị tài sảnhiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn công ty,cũng như từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để

Trang 20

kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡngTSCĐ vàkế hoạch đầu tư TSCĐ trong công ty.

- Tính toán và phân bổ chính xác khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất –kinh doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ và chế độ tài chính quy định.

- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ,tập hợp và phân bổ chính sác chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí kinh doanh.

Chức năng và nhiệm vụ của kế toán tiền lương:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số lượng lao động, thời gian kếtquả lao động, tính lương các khoản trích theo lương phân bổ chi phí nhâncông theo đúng đối tượng lao động.

- Theo dõi tình hình thanh toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụcấp phụ trợ cho người lao đông.

- Lập các báo cáo về lao động, tiền lương phục vụ cho công tác quản lýnhà nước và quản lý doanh nghiệp.

* Kế toán tổng hợp:

- Đôn đốc kiểm tra toàn bộ hoạt động bộ máy kế toán thông qua quátrình quản lý và hạch toán trên hệ thống tài khoản, chứng từ được tổng hợpvào cuối tháng.

- Lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị theo đúng quy định của nhànước.

Trang 21

- Phân tích các hoạt đông sản xuất kinh doanh trên các chỉ tiêu cơ bản,tham mưu cho kế toán trưởng về hoạt động sản xuất kinh doanh của công tynhững ưu điểm, và yếu kém còn tồn tại.

- Thực hiện công tác quyết toán đối với tổng công ty và nhà nước.

- Báo cáo định kỳ và đột xuất về hoạt động đột xuất kinh doanh và quảnlý của công ty

* Kế toán các đội công trình

- Hạch toán phụ thuộc vào bộ máy kế toán của công ty, kế toán phải tậphợp chi phí sản xuất theo từng hạng mục, theo mức độ hoàn thành của côngviệc theo phương pháp tính giá đã được quy định.

- Tính giá trị khối lượng công việc có thể được quyết toán trong một kỳđể tính doanh thu của công trình, kết thúc công trình cần lập bản quyết toáncông trình.

2.2 Các chính sách kế toán áp dụng tại Doanh nghiệp2.2.1 Chế độ chứng từ tại doanh nghiệp

Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01/200N kết thúc vào ngày

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong hoạch toán kế toán: Việt Nam đồng

Khi sử dụng đơn vị tiền tệ khác về nguên tắc là phải trao đổi ra Việt Namđồng tính theo tỷ giá lúc thực tế phát sinh, hay theo giá thoả thuận Điều này

Trang 22

được nói khá rõ trong chuẩn mực kiểm toán 10 Về ảnh hưởng của việc thayđổi tỷ giá.

Hình thức ghi sổ: Nhật ký chung Phương pháp hạch toán TSCĐ:

- Nguyên tắc tính giá TSCĐ được áp dụng theo chuẩn mực 03- 04 TSCĐhữu hình và TSCĐ vô hình trong chuẩn mực kế toán Việt Nam theo Quyếtđịnh số 149/2001/ QĐ – BTC ngày 31/12/2001.

Hạch toán khấu hao tài sản cố định: theo phương pháp luỹ kế và việcđăng ký thời gian hữu ích được nêu trong Quyết định 206/2003 QĐ – BTC vềviệc ban hành chế độ quản lý và trích khấu hao tài sản cố định.

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:

- Hàng tồn kho được tính theo giá gốc, nguyên tắc tính giá được áp dụngtheo chuẩn mực kế toán 02 Hàng tồn kho Quyết định số 149/2001/ QĐ –BTC ngày 31/12/2001.

- Hàng xuất kho được tính giá theo phương pháp nhập trước xuất trước.- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kêthường xuyên

Trích lập và hoàn dự phòng: Không có

Căn cứ quy mô và đặc điểm của loại hình sản xuất (xây lắp) công ty đãxây dựng nên một hệ thống chứng từ phù hợp cho mình và đúng với chế độ kếtoán hiện hành do Nhà nước ban hành

Hệ thống chứng từ

Hệ thông chứng từ của công ty bao gồm:

Trang 23

Bảng 2 Hệ thống chứng từ

Lao động tiền lương

Bảng chấm công và chialương

Bảng bình chọn ABCHợp đồng làm khoán

Bảng thanh toán tiền lươngPhiếu nghỉ hưởng BHXHBảng thanh toán BHXH

Phiếu xác nhận sản phẩmhoặc công việc hoàn thành Biên bản điều tra tai nạn laođộng

Phiếu theo dõi tạm ứng

Hàng tồn kho

Giấy đề nghị thanh toán muathiết bị vật tư

Hoá đơn GTGTPhiếu nhập khoPhiếu xuất kho

Phiếu thanh toán tạm ứngBiên bản kiểm nghiệm vật tưThẻ kho

Hoá đơn kiêm phiếu suất kho

VI

Tiền tệ

Phiếu thuPhiếu chi

Giấy đề nghị tạm ứngGiấy thanh toán tạm ứngBiên lai thu tiền

Bản kê vàng, bạc, đá quýBản kiểm kê quỹ

Ủy nhiệm chi

Phiếu chuyển khoản

Tàn sản cố định

Biên bản giao nhận TSCĐThẻ TSCĐ

Biên bản thanh lý TSCĐBiên bản giao nhận TSCĐsửa chữa

Biên bản đánh giá lại TSCĐ

Tính giá thành sản phẩmvà quyết toán doanh thu

Biểu thanh toán khối lượng Biểu quyết toán khối lượnghoàn thành

Hoá dơn VAT

Biên bản nghiệm thu xácnhận khối lượng hoàn thànhThẻ tính giá thành

Hợp đồng kinh tế

2.2.2 Chế độ tài khoản sử dụng tại doanh nghiệp

Hệ thống tài khoản sử dụng tại doanh nghiệp: Hệ thống tài khoản sửdụng của công ALPHA được thực hiện theo thông tư hướng dấn số

Trang 24

89/2002/TT – BTC ngày 09/10/2002 và thông tư số 105/2003/TT- BTC ngày04/11/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

2.2.3 Hình thức sổ kế toán

Doanh nghiệp tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức Nhật ký chung vớiđặc chưng cơ bản là: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghivào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo một trình tự thời gianphát sinh và định khoản kế toán của các nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trêncác sổ Nhật ký để ghi sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

* Hình thức kế toán Nhật ký chung bao gồm các loại sổ kế toán chủ yếusau đây:

Sổ nhật ký chung:

- Là sổ kế toán tổng hợp dùng dể ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tàichính theo trình tự thời gian Bên cạnh đó thực hiện việc phản ánh theo quanhệ đối ứng tài khoản (định khoản kế toán) để phục vụ việc ghi sổ cái.

- Số liệu ghi trên sổ Nhật ký chung được dùng làm căn cứ để ghi sổ cái.- Về nguyên tắc, tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phảighi sổ Nhật ký chung Tuy nhiên do doanh nghiệp mở thêm Nhật ký đặc biệtcho đối tượng kế toán có số lượng phát sinh lớn nên để tránh sự trùng lặp khiđã ghi sổ nhật ký đặc biệt thì không ghi vào sổ Nhật ký chung.

- Sổ Nhật ký đặc biêt mà doanh nghiệp sử dụng là:

+ Sổ Nhật ký thu tiền: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ thu tiền củadoanh nghiệp Mẫu sổ này được mở riêng cho thu tiền mặt thu qua ngân hàng,cho từng loại tiền.

+ Sổ Nhật ký chi tiền: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ chi tiền của đơnvị Mẫu sổ này được mở riêng cho chi tiền mặt, chi tiền qua ngân hàng, chotừng loại tiền

+ Sổ Nhật ký mua hàng: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ mua hàng theohình thức trả tiền sau hoăc trả tiền trước cho người bán theo từng nhóm hàng

Trang 25

+ Nhật ký bán hàng: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ bán hàng của đơnvị.

Sổ cái:

Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chínhphát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán được quy định trong hệthống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Mỗi tài khoản được mởmột hay một số trang liên tiếp trên sổ Cái đủ để ghi chép trong một niên độ kếtoán.

Các sổ, thẻ kế toán chi tiết:

Dùng để ghi chép chi tiết các đối tượng kế toán cần phải theo dõi chi tiếtnhằm phục vụ yêu cầu tính toán một số chỉ tiêu, tổng hợp phân tích và kiểmtra của doanh nghiệp mà các sổ kế toán không thể đáp ứng được Trong hìnhthức tổ chức kế toán của doanh nghiệp gồm các sổ và thẻ kế toán chi tiết sau:

- Sổ chi tiết thanh toán với người bán, mua, ngân hàng, nhà nước, thanhtoán nội bộ

- Sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh

* Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung

- Hàng ngày, cắn cứ vào các chứng từ được dùng để làm căn cứ ghi sổ,trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung, hoặc các sổNhật ký đặc biệt đồng thời ghi vào các sổ kế toán chi tiết có liên quan Sau đócăn cứ số liệu trên các sổ trên để ghi vào sổ Cái kế toán theo các tài khoản phùhợp.

Trang 26

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ Cái, lập Bảng CânĐối số phát sinh

- Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ Cái và Bảngtổng hợp chi tiết dược dùng để lập các báo cáo tài chính.

- Về nguyên tắc, tổng phát sinh nợ và tổng phát sinh trên bảng cân đốikế toán phải bằng tổng phát sinh phát sinh nợ có và tổn phát sinh có trên sổNhật ký chung cùng kỳ

Sơ đồ 6 Trình tự ghi sổ theo nhật ký chung

2.2.4 Chế độ báo cáo kế toán sử dụng tại doanh nghiệp

Các báo cáo của công ty được thực hiện theo quy định số 48/2006 BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Tài Chính với mục đích:

QD-(1) Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tàisản, nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và kết quả hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong một năm tài chính.

(2) Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giátình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp trong năm tài chính đã qua và những dự đoán trong tương

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ nhật ký chung Sổ thẻ kế toán chi tiết

Sổ cái

Trang 27

lai Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra nhữngquyết định về quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh hoặc đầu tư vào cácdoanh nghiệp của các chủ doanh nghiệp, chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủnợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp.

Hệ thống báo cáo tài chính của công ty ALPHA gồm có:

1) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B 02 – DNN)

- Phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpbao gồm kết quả kinh doanh và kết quả khác.

- Tất cả các chỉ tiêu đều trình bày: Tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo;Số liệu của kỳ trước (để so sánh); Số luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo.

- Nguồn gốc số liệu lập báo cáo là việc căn cứ báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh của kỳ trước, căn cứ vào sổ kế toán trong kỳ dùng cho các tàikhoản từ loại 5 đến loại 9.

2) Bảng Cân đối kế toán (Mẫu số B 01 – DNN)

- Phản ánh tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị tổng tài sản vàtổng nguồn hình thành tài sản ở một thời điểm nhất định (Thời điểm đóthường là ngày cuối cùng của kỳ hạch toán).

- Với nguồn số liệu để lập bảng cân đối kế toán bao gồm: Bảng cân đối kếtoán năm trước, số dư của các tài khoản loại 1, loại 2, loại 3, loại 4 trêncác sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp của kỳ lập bảng cân đối kếtoán, số dư của các tài khoản ngoài bảng loại 0.

3) Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số 09 – DNN)

- Là một báo cáo kế toán tài chính tổng quát nhằm mục đính giải trìnhbổ sung, thuyết minh những thông tin về tình hình tài chính, hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chínhkhác chưa trình bày đầy đủ chi tiết.

4) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 – DNN, báo cáo không bắtbuộc)

Trang 28

2.3.Đặc điểm quy trình kế toán của các phần hành chủ yếu tại công ty thiếtbị ALPHA

2.3.1 Hạch toán tài sản cố định.

Sơ đồ 7 Trình tự ghi sổ TSCĐ

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Biển bản giao nhận TSCĐ; Thẻ TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ; Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa;

Biên bản đánh giá lại TSCĐ…

Sổ Nhật ký chung

Sổ cái TK:211 TSCĐ HH213 TSCĐ VH212 Thuê TS

214 Hao mòn TSCĐ

Bảng cân đối phát sinh

Báo cáo tài chính

Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, sổ tài sản cố định, sổ chi tiết TK:

2112 - đất;

2113 - máy móc; 2114 - vận tải; 2115- thiết bị; 2131- quyền SD đất………

Báo cáo tăng giảm hao mòn; báo cáo tăng giảm TSCĐ.

Trang 29

2.3.2 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương

điều tra tai nạn lao động; Phiếu theo dõi tạm ứng.

Sổ nhật ký chung Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội sổ chi tiết TK 3382- kinh phí CĐ; TK 3383- BHXH; TK 3384

BHYT; TK 3388- phải trả phải nộp khác

Sổ cái TK:334 Phải trả CNV

338 phải trả, phảinộp khác

Báo cáo quỹ tiền luơng phải trả;

Báo cáo tăng giảm tiền lươngBảng cân đối phát

Báo cáo tài chính

Trang 30

2.3.3 Hạch toán chi phí sản tính giá thành sản phẩm xây lắp

Nhật ký chung Bảng phân bổ khấu hao; Thẻ tính giá thành; sổ chi phí sản xuất; sổ chi tiết các TK:

6271 & 6231- CF nhân công6272 & 6232- CF vật liệu6273 & 6233- CF dụng cụ6274 & 6234- CF khấu hao6277 & 6237- CF dịch vụ6278 & 6238- CF bằng tiềnSổ cái TK:

621- CF NVL trực tiếp622- CF NC trực tiếp623- CF SD máy thi công627- CF sản xuất chung154- CF sx dở dang

Bảng tổng hợp tăng giảm hao mòn; Bảng tổng hợp quỹ tiền lươngBảng cân đối phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 31

2.3.4 Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh

Hợp đồng kinh tế…

Sổ chi tiết tiêu thụ; Thẻ tính giá thành sản phẩm; Sổ chi tiêt TK:

9111050191110502911105039111050491110508Nhật ký chứng từ

Bảng tổng hợp quyết toán thuế VAT; Bản tổng hợp danh thu.Sổ cái các TK:

511 - Doanh thu632 - GVHB911 - Xác định KQKD

Bảng cân đối phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 32

2.3.5 Hạch toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

Phiếu chuyển khoản…

Nhật ký thu tiềnNhật ký chi tiền

Nhật ký chứng từ Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay; Sổ chi tiết TK 1111 & 1121 Tiền mặt1112 & 1122 Ngoại tệ1113 & 1123 Vàng bạc

Sổ cái TK:111- Tiền mặt

112- Tiền gửi ngân hàng Bản tổng hợp tăng giảm tiền mặt, tiền gửi NH

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 33

2.4 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu tại công ty thiết bị ALPHA2.4.1 Đặc điểm nguyên vật liệu và nhiệm vụ hạch toán

* Đặc điểm nguyên vật liệu (NVL):

Một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tượnglao động NVL là những đối tượng lao động đã thể hiện dưới dạng vật hoánhư sắt, thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo, sợi trong doanh nghiệp dệt,da trong doanh nghiệp đóng giày… Đối với công ty ALPHA thì NVL đượcthể hiện dưới dạng vật hoá: là thiết bị vật liệu XDCB phục vụ cho hoạt độngxây lắp

Khác với tư liệu lao động, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuấtnhất định và khi tham gia vào chu kỳ sản xuất, dưới tác động của lao động,chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất vật chất ban đầu đểtạo ra hình thái vật chát của sản phẩm

2.4.2 Phân loại và tính giá NVL

Việc phân loại và tính giá NVL của công ty ALPHA được dựa trên chuẩnmực 02 hàng tồn kho theo Quyết định số 149/2001/ QĐ – BTC ngày

Trang 34

31/12/2001, thông tư số 89/2002/TT- BTC ngày 09/10/2002 của bộ tài chínhvà một số thông tư hướng dẩn đối với việc tổ chức hạch toán trong doanhnghiệp xây lắp của bộ xây dựng:

* Theo đó công ty ALPHA sử dụng đặc trưng thông dụng nhất để phânloại NVL là: vai trò và tác dụng của nó trong quá trình sản xuất kinh doanh,

theo đặc trưng này nguyên vật liệu trong công ty được phân thành:

- Nguyên vật liệu chính (NVLC) chính là NVL mà trong quá trình giacông chế biên sẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm Đối với công tyALPHA thì nguyên vật liệu chính chủ yếu là sắt thép, thiết bị vật liệu phục vụcho việc xây lắp.

- NVL phụ là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuấtkinh doanh sử dụng kết hợp với NVLC để hoàn thiện và nâng cao chất lượngtính năng của sản phẩm sử dụng (với công ty ALPHA NVLP thường là nhưngchất phụ gia tạo kết cấu, gia cố công trình).

- Ngoài ra còn có nhiên liệu phục vụ cho đôi máy thi công, các vật liệuđặc chủng của công ty, các phế liệu thu hồi

*Giá thành nhập kho NVL

Theo chuẩn mực số 02 hàng tồn kho giá thành NVL được tính theo giágốc bao gồm: Chi phí thu mua, chi phí chế biến và các chi phí có liên quantrực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiệntại

Theo đó công ty xác định giá trị thực tế NVL nhập kho theo từng nguồnnhập:

- Giá thực tế của NVL mua nhập kho = Giá mua + các khoản thuế không

được khấu hao + chi phí thu mua - chiết khấu thương mại, giảm giá hàng muanếu có.

- Giá thực tế của NVL tự chế nhập kho= giá trị sản xuất thực tế (bao

gồm giá thực tế vật liêu xuất kho để chế biến + chi phí chế biến )

Ngày đăng: 15/11/2012, 11:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hợp tạo hình, tổ hợp hoàn thiện) - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
h ợp tạo hình, tổ hợp hoàn thiện) (Trang 8)
Sơ đồ 2. Tổ chức nhân sự tham gia vào quá trình sản xuất - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
Sơ đồ 2. Tổ chức nhân sự tham gia vào quá trình sản xuất (Trang 9)
Sơ đồ 4. Bộ máy quản lý công ty - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
Sơ đồ 4. Bộ máy quản lý công ty (Trang 14)
Nhận xét mô hình tổ chức - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
h ận xét mô hình tổ chức (Trang 17)
Bảng 1. Kết quả hoạt động kinh doanh (năm 2008) - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
Bảng 1. Kết quả hoạt động kinh doanh (năm 2008) (Trang 17)
Bộ máy kế toán của công ty tổ chức theo mô hình tập chung. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, bộ máy kế toán có sự phối hợp chuyên môn  trong mối quan hệ với các phòng ban cũng như kế toán các đội công trình - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
m áy kế toán của công ty tổ chức theo mô hình tập chung. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, bộ máy kế toán có sự phối hợp chuyên môn trong mối quan hệ với các phòng ban cũng như kế toán các đội công trình (Trang 18)
Sơ đồ 5. Sơ đồ tổ chức kế toán - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
Sơ đồ 5. Sơ đồ tổ chức kế toán (Trang 18)
Bảng 2. Hệ thống chứng từ - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
Bảng 2. Hệ thống chứng từ (Trang 23)
Bảng chấm công và chia lương - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
Bảng ch ấm công và chia lương (Trang 23)
Bảng 2. Hệ thống chứng từ - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
Bảng 2. Hệ thống chứng từ (Trang 23)
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ Cái, lập Bảng Cân Đối số phát sinh - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
u ối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ Cái, lập Bảng Cân Đối số phát sinh (Trang 26)
Sơ đồ 6. Trình tự ghi sổ theo nhật ký chung - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
Sơ đồ 6. Trình tự ghi sổ theo nhật ký chung (Trang 26)
Bảng cân đối phát sinh - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
Bảng c ân đối phát sinh (Trang 29)
Bảng cân đối phát sinh - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
Bảng c ân đối phát sinh (Trang 29)
Bảng chấm công và chia lương; Bảng bình chọn ABC; Hợp đồng làm khoán; Bảng thanh toán tiền lương; Phiếu  - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
Bảng ch ấm công và chia lương; Bảng bình chọn ABC; Hợp đồng làm khoán; Bảng thanh toán tiền lương; Phiếu (Trang 30)
Bảng chấm công và chia lương; Bảng bình chọn ABC; - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
Bảng ch ấm công và chia lương; Bảng bình chọn ABC; (Trang 30)
Nhật ký chung Bảng phân bổ khấu hao; Thẻ tính  giá  thành;  sổ  chi  phí  sản  xuất; sổ chi tiết các TK: - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
h ật ký chung Bảng phân bổ khấu hao; Thẻ tính giá thành; sổ chi phí sản xuất; sổ chi tiết các TK: (Trang 31)
Sơ đồ 9.Trình tự ghi - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
Sơ đồ 9. Trình tự ghi (Trang 31)
Bảng tổng hợp quyết toán thuế  VAT; Bản tổng  hợp danh thu.Sổ cái các TK: - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
Bảng t ổng hợp quyết toán thuế VAT; Bản tổng hợp danh thu.Sổ cái các TK: (Trang 32)
Sơ đồ 10. Trình tự ghi sổ - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
Sơ đồ 10. Trình tự ghi sổ (Trang 32)
Bảng cân đối số phát sinh - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 33)
Sơ đồ 11. Trình tự ghi sổ - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
Sơ đồ 11. Trình tự ghi sổ (Trang 33)
CÔNG TY CỔ PHẦN Bảng tổng hợp nhậ p- xuấ t- tồn kho vật lieu - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
Bảng t ổng hợp nhậ p- xuấ t- tồn kho vật lieu (Trang 55)
CÔNG TY CỔ PHẦN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty CP thiết bị Alpha
CÔNG TY CỔ PHẦN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w