Kiến thức: - Kể bằng lời của một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.. - Hiểu ý nghĩa truyện tính cách của nhân vật trong mỗi câu chuyệ[r]
(1)TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Tiết 29 I MỤC TIÊU Kiến thức - HS đọc đúng và trôi chảy toàn bài Kĩ - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu ND: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời các câu hỏi SGK) Thái độ: HS trân trọng và giữ gìn đồ chơi, trò chơi dân gian II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV: Tranh SGK, bảng phụ - HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 5’ KT bài cũ 1’ 30’ Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - Đọc trôi chảy, to rõ ràng, ngắt nghỉ đúng và TLCH đúng, từ đó hiểu nội dung bài Hoạt động dạy Hoạt động học - HS nối tiếp đọc bài Chú - HS đọc nối tiếp và Đất Nung nêu ND bài - Nêu ND chính bài - Nhận xét - Nhận xét - GV giới thiệu- ghi bảng * Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - Bài này chia làm đoạn? + Đoạn : Từ đầu … vì sớm + Đoạn : Còn lại * Đọc nối tiếp lần - GV hướng dẫn HS phát âm số từ khó : cánh diều, tha thiết, huyền ảo * Đọc nối tiếp lần và giải từ chú thích * Đọc nối tiếp lần - GV đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài: * Đoạn : - Gọi HS đọc đoạn + Tác giả chọn chi tiết nào để tả cánh diều? + T/g quan sát diều giác quan nào? - HS nghe- ghi - HS đọc toàn bài - HS nêu : đoạn - HS đọc nối tiếp - HS luyện phát âm - HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ - HS nối tiếp đọc - HS nghe và cảm nhận cách đọc - HS đọc, lớp đọc thầm + Mềm mại cánh bướm, … tiếng sáo vi vu, trầm bổng + ……tai & mắt (2) + Đoạn cho biết gì? * Đoạn : - Gọi HS đọc đoạn + Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn nào? + Trò chơi thả diều đem lại cho các em ước mơ đẹp nào? + Câu 3: SGK + Đoạn nói lên điều gì? + Đoạn 1: Tả vẻ đẹp cánh diều - HS đọc + Hò hét thả diều, thi đua thả diều……… + Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo……Chờ đợi nàng tiên …… +Đoạn 2: Trò chơi thả + Qua bài Cánh diều tuổi thơ, tác diều đem lại niềm vui và giả muốn nói với chúng ta điều ước mơ đẹp gì? + HS trả lời - GV ghi ND chính lên bảng - Vài HS nhắc lại * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - HS đọc diễn cảm đoạn văn 2’ Củng cố Dặn dò - GV treo đoạn văn luyện đọc - GV đọc mẫu đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn - Nêu cách đọc đoạn văn này - GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm * Thi đua đọc diễn cảm - Gọi HS thi đua đọc diễn cảm - HS lắng nghe - HS đọc đoạn văn và nêu cách đọc - Cả lớp cùng quan sát - HS đọc - HS luyện đọc theo nhóm - GV theo dõi + nhận xét - HS thi đua đọc diễn cảm - Nhận xét + Nêu ý nghĩa bài? - Giáo dục tư tưởng: Thả diều là trò chơi dân gian thú vị,…… - Chuẩn bị bài: Tuổi ngựa + HS nêu - HS lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ nhà thực (3) CHÍNH TẢ (nghe – viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Tiết 15 I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn Kĩ năng: - Làm đúng BT (2) a/b BT CT phương ngữ GV soạn: Luyện viết đúng tên các đồ chơi trò chơi chứa tiếng bắt đầu tr/ch, hỏi/thanh ngã Thái độ: -Rèn viết đẹp, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV: Bảng nhóm , bút - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy 3’ KT bài cũ - GV đọc cho HS viết các từ : Vất vả, tất tả, lấc cấc, ngất ngưởng - Nhận xét Bài mới: 1’ a Giới thiệu - GV giới thiệu + ghi bảng bài: 15’ b Hướng * Tìm hiểu nội dung : dẫn nghe - GV gọi HS đọc đoạn văn -viết chính tả + Cánh diều đẹp nào? - HS hiểu + Cánh diều đem lại cho tuổi nội dung thơ niềm vui sướng đoạn viết, nào? tìm từ - GV nhận xét khó và nghe * Hướng dẫn viết từ khó : viết đúng - Yêu cầu HS tìm các từ khó, chính tả đễ lẫn viết chính tả và đoạn viết luyện viết - GV đọc cho HS viết các từ : cánh diều, bãi thả, hét trầm, bổng, sớm * Viết chính tả - GV nhắc HS ngồi viết cho đúng tư - GV đọc câu cụm từ cho HS viết * Soát lỗi, chấm bài Hoạt động học - HS lên bảng, lớp viết nháp - Lắng nghe - Lắng nghe - HS đọc + HS trả lời - HS nêu - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - HS chú ý tư ngồi viết - HS lớp viết bài vào (4) 16’ c Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập2 Tìm tên các đồ chơi trò chơi a/ Tiếng bắt đầu tr ch: * Bài tập Miêu tả đồ chơi + trò chơi: 3’ C Củng cố Dặn - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - GV thu chấm, nhận xét số bài - GV nhận xét chung bài viết HS Trò chơi tiếp sức - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 + mẫu - Các em thực tìm và ghi vào nháp - HS cử đại diện các dãy em lên thi đua tiếp sức - GV nêu luật chơi : - Các đội bắt đầu thi đua, HS cổ vũ - Cả lớp và GV nhận xét , kết luận nhóm thắng - Các em làm bài vào VBT: Hoạt động nhóm bàn - Các em đọc yêu cầu BT3 - Yêu cầu HS cầm đồ chơi lên tả nêu cách chơi cho các bạn nhóm nghe - Gọi đại diện số nhóm trình bày trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn hay - Về nhà viết đoạn văn miêu tả đồ chơi hay trò chơi mà em thích - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài chính tả tuần 16 - HS soát lại bài - HS đưa lên chấm - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe - HS tìm từ và ghi vào giấy nháp - HS thi đua nhóm - Các nhóm lắng nghe - Nối tiếp viết tên đồ chơi, trò chơi trên bảng - Làm vào bài tập - HS đọc yêu cầu - Các nhóm trình bày cho nghe - số nhóm trình bày trước lớp - Lắng nghe ghi nhớ, nhà thực (5) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ ĐỒ CHƠI TRÒ CHƠI Tiết 29 I.MỤC TIÊU Kiến thức: -Biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2) Kĩ năng: - Phân biệt đồ chơi có lợi và đồ chơi có hại (BT3); nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi (BT4) Thái độ: -HS biết giữ gìn và phát triển các đồ chơi, trò chơi dân gian II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV: Bảng nhóm , bút - Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147,148 SGK - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 3’ KT bài cũ 1’ Bài mới: a Giới thiệu bài: 30’ b.Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: - Nêu đúng tên đồ chơi và trò chơi có hình SGK Hoạt động dạy Hoạt động học - Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi để thể thái độ: - HS lên bảng đặt câu khen, chê, khẳng định, - Nhận xét phủ định yêu cầu, mong muốn,… - GV nhận xét - Mở rộng vốn tư :đồ chơitrò chơi - HS nhắc lại đầu bài - GV ghi bảng Hoạt động nhóm bàn - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi trò chơi tranh - Yêu cầu HS làm mẫu - Gọi HS phát biểu, bổ sung * GV nhận xét- kết luận * Bài : - Tìm thêm các đồ chơi, trò chơi - HS đọc -Cả lớp quan sát tranh, 2HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận -1 HS làm mẫu ( theo tranh 1) + Đồ chơi: diều + Trò chơi: thả diều - Lên bảng vào tranh nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi Hoạt động nhóm - Yêu cầu HS đọc bài tập - 1HS đọc - Phát giấy và bút lông cho - Các nhóm nhận đồ dùng (6) khác các nhóm -Yêu cầu HS tìm từ ngữ các đồ chơi, trò chơi -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung * GV nhận xét kết luận * Bài 3: từ đúng - Nêu Hoạt động theo cặp lợi ích - Gọi HS đọc yêu cầu bài số trò chơi tập - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn * Bài : * GV chốt lại lời giải đúng - HS tìm Hoạt động cá nhân từ - Gọi HS đọc yêu cầu miêu tả tình - Gọi HS phát biểu cảm + Em hãy đặt câu thể người thái độ người chơi tham gia trò chơi 3’ học tập - HĐ nhóm - Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng và đọc kết - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có - HS đọc - HS ngồi cùng bàn trao đổi trả lời câu hỏi - Tiếp nối phát biểu, bổ sung - HS đọc HSnêu:Saymê, hăng say… + HS tiếp nối đặt câu Củng cố – - Về nhà ghi nhớ các trò - HS lắng nghe nhà thực dặn chơi, đồ chơi đã biết Đặt câu BT4 - Giáo dục HS chơi xong phải giữ gìn và cất cẩn thận - HS tự liên hệ thân - Chuẩn bị bài sau: Giữ phép lịch đặt câu hỏi - Nhận xét tiết học (7) KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC Tiết 15 I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể lời câu chuyện đã nghe, đã đọc đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Hiểu ý nghĩa truyện tính cách nhân vật câu chuyện bạn kể Kĩ năng: - Lời kể chân thật , sinh động, giàu hình ảnh và sáng tạo - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu Thái độ: Yêu thích môn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV: Bảng Phụ - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 5’ 1’ 30’ Nội dung KT bài cũ - HS kể nối tiếp truyện: Búp bê ai? Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướngdẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài - HS hiểu trọng tâm bài học * Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS tự kể Hoạt động dạy - Gọi HS nối tiếp kể truyện Búp bê ai? Bằng lời búp bê - Gọi HS đọc phần kết truyện với tình huống: cô chủ cũ gặp búp bê trên tay cô chủ Hoạt động học - HS lên bảng thực theo yêu cầu - GV giới thiệu – ghi bảng - HS nhắc lại đầu bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Phân tích đề bài Dùng phấn màu gạch chân từ ngữ : đồ chơi trẻ em, vật gần gũi - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện + Em có biết truyện nào có nhân vật là đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em? + Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho các bạn nghe * Kể nhóm: - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi với bạn tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện - GV nhóm giúp đỡ và lưu ý các em: - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - HS đọc tên + HS nêu + HS giới thiệu truyện mình - HS cùng ngồi bàn kể chuyện, trao đổi với nhân vật, ý nghĩa truyện (8) câu chuyện đã nghe đã đọc kể đồ chơi vật gần gũi 3’ Củng cố , dặn dò: Kể câu chuyện ngoài SGK khuyến khích tuyên dương Kể câu chuyện phải có đầu , có kết thúc , kết truyện theo mở rộng Nói với các bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện * Kể trước lớp: - Tổ chức cho học sinh thi kể các tổ - Khuyến khích HS hỏi lại bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - Đại diện tổ thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn - HS nhận xét bạn kể - HS nêu - Trong tiết kể chuyện này em nghe câu chuyện? - Về nhà kể lại truyện đã nghe - HS lắng nghe nhà thực cho người thân nghe - Chuẩn bị câu chuyện chuyện đồ chơi mình các bạn mà em có dịp quan sát ghi vào kể chuyện tiết sau các em học cho tốt - Nhận xét tiết học (9) Tiết 30 TẬP ĐỌC TUỔI NGỰA I MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài Kĩ năng: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ bài - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng dòng thơ bài) Thái độ: - HS ngoan ngoãn, biết vâng lời cha mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV: Bảng phụ ,phấn màu - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy 5’ KT bài cũ - HS nối tiếp đọc bài Cánh diều tuổi thơ - Nêu ND chính bài - Nhận xét Bài mới: 1’ a Giới thiệu - GV giới thiệu + ghi bảng bài: 30’ b Hướng a Luyện đọc: dẫn luyện - Ỵêu cầu HS đọc toàn bài đọc và tìm - Bài này chia làm đoạn? hiểu bài: * Đọc nối tiếp lần 1: - HS đọc to, - GV hướng dẫn HS phát âm rõ ràng trôi số từ khó : đại ngàn, mấp chảy, ngắt mô, trăm miền… nghỉ đúng * Đọc nối tiếp lần và giải từ các khổ thơ chú thích * Đọc nối tiếp lần - Đọc theo nhóm - GV đọc diễn cảm toàn bài c Tìm hiểu bài: * Khổ thơ : Gọi HS đọc + Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi tính nết nào? GV chốt ý khổ thơ và chuyển sang đoạn Hoạt động học - HS đọc nối tiếp và nêu nội dung bài - Nhận xét - HS nhắc lại tên đề bài - HS đọc - HS nêu : đoạn - HS đọc nối tiếp - Cả lớp luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ - HS nối tiếp đọc - HS đọc theo cặp - HS nghe và cảm nhận cách đọc - HS đọc, lớp đọc thầm + Tuổi ngựa – không chịu ngồi yên, thích (10) * Khổ thơ Gọi HS đọc + Ngựa theo gió rong chơi đâu? * GV cho HS quan sát tranh & giảng tranh Ý đoạn nói gì? * Khổ thơ : Hoạt động nhóm - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm câu trả lời + Điều gì hấp dẫn ngựa trên cánh đồng hoa? * GV chốt ý đoạn * Khổ thơ :Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS đọc khổ và tìm ý + Vẻ đẹp cánh đồng hoa + Trong khổ thơ cuối, ngựa em nhắn nhủ với mẹ điều gì? + Yêu cầu thảo luận nhóm tìm đề tài vẽ cho câu /SGK * Hướng dẫn - Yêu cầu HS đọc thầm bài HS đọc diễn và tìm ý nghĩa cảm và học - GV treo đoạn văn cần luyện thuộc lòng đọc bài thơ: - GV đọc mẫu đoạn văn - Đọc diễn - Gọi HS đọc đoạn văn cảm đoạn - Nêu cách đọc đoạn văn này thơ - GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng * Đọc diễn cảm đoạn văn : - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm * Thi đua đọc diễn cảm 3’ Củng cốdặn dò + Nêu nhận xét em tính cách cậu bé tuổi ngựa bài thơ? - Chuẩn bị bài: Kéo co SGK / 155 - HS đọc khổ thơ + HS trả lời + Mơ ước chú bé nơi - HS đọc, lớp đọc thầm - HS thảo luận theo cặp + HS các cặp nêu - HS đọc khổ 4, lớp đọc thầm & trả lời + HS trả lời + Con …, nhớ đường tìm với mẹ - HS thảo luận và đại diện số nhóm phát biểu - HS nêu - Vài HS nhắc lại - Cả lớp cùng quan sát - Cả lớp lắng nghe - HS đọc - HS nêu - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đua đọc diễn cảm + Cậu bé giàu ước mơ và trí tưởng tượng + Cậu bé yêu mẹ, đâu nhớ mẹ (11) TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Tiết 29 I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nắm vững cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn, xen kẽ lời tả với lời kể (BT1) Kĩ năng: - Lập dàn ý cho bài văn tả áo mặc đến lớp (BT2) Thái độ: HS biết yêu quý và giữ gìn các đồ vật nhà II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV: Bảng nhóm , bút - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 5’ Nội dung KT bài cũ 30’ Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập : * Bài : - Tìm đúng mở bài, thân bài, kết bài baì văn “ Chiếc xe đạp chú Tư” Hoạt động dạy +Thế nào là miêu tả ? + Nêu cấu tạo bài văn miêu tả - Nhận xét câu trả lời Hoạt động học - HS trả lời - Nhận xét - GV giới thiệu + ghi bảng - HS nhắc lại đầu bài Hoạt động nhóm đôi - Gọi HS tiếp nối đọc Y/c và ND - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi: + Tìm phần mở bài ,thân bài ,kết bài bài văn Chiếc xe đạp chú Tư + Phần mở bài ,thân bài ,kết bài đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài, kết bài theo cách nào ? + Tác giả quan sát xe đạp giác quan nào ? - Phát phiếu cho cặp HS và - HS đọc - HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + HS trả lời: - MB: Trong làng tôi…… xe đạp chú - TB: Ở xóm vườn…… Nó đá đó - KB: Đám nít…… xe mình + HS trả lời + …….quan sát mắt và tai - Trao đổi viết các câu văn thích hợp vào phiếu (12) y/c làm câu b , d vào phiếu - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Nhận xét ,kết luận lời giải * Bài : - Biết lập dàn ý tả áo em mặc hôm - Dán phiếu lên bảng - Nhận xét ,bổ sung - HS đọc Y/c bài tập - Gọi HS đọc y/c ,GV viết đề bài lên bảng Gợi ý : Lập dàn ý tả áo em mặc hôm không phải cái em thích - Y/c HS tự làm bài GV phát giấy khổ to cho HS làm để chữa bài - Gọi HS dán phiếu lên bảng và đọc - Gọi HS lớp đọc bài mình + Để quan sát kĩ đồ vật tả chúng ta cần quan sát giác quan nào ? + Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì + Thế nào là miêu tả ? - Lắng nghe - HS tự làm bài HS làm vào giấy khổ to - Dán phiếu lên bảng và đọc bài làm - – HS đọc bài + HS trả lời - Lắng nghe 2’ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài (13) LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI Tiết 30 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ mình và người hỏi; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ) Kĩ - Nhận biết quan hệ các nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III) Thái độ: Biết ứng dụng vào sống nói viết II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV: Bảng nhóm , bút - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy 4’ KT bài cũ - Gọi HS đọc tên các trò - Nêu tên các chơi, đồ chơi mà em biết trò chơi, đồ chơi em biết - GV nhận xét Bài mới: - GV giới thiệu + ghi bảng 1’ a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví 13’ dụ - HS hiểu * Bài 1: Hoạt động nhóm nào là giữ - Gọi HS đọc yêu cầu và phép lịch nội dung đặt câu hỏi - Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ Hoạt động học - HS trả lời - Nhận xét - Lắng nghe - HS nhắc lại đầu bài - HS đọc thành tiếng - HS trao đổi theo cặp, dùng bút chì gạch chân từ ngữ thể thái độ lễ - GV viết câu hỏi lên bảng phép người + Mẹ ơi, tuổi gì? + Lời gọi: Mẹ - Gọi HS phát biểu * GV chốt : - Lắng nghe * Bài :Hoạt động cánhân - Gọi HS đọc yêu cầu và - HS đọc thành tiếng nội dung - HS làm bài vào HS - Gọi HS đặt câu Sau làm bài vào phiếu HS đặt câu GV chú ý sửa - Dán phiếu lên bảng đọc câu lỗi dùng từ, cách diễn đạt hỏi mình đặt cho HS - Bạn nhận xét (14) * Bài : Hoạt động nhóm bàn + Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh câu hỏi có nội dung nào? + Lấy VD câu mà chúng ta không nên hỏi ? * GV chốt: + Để giữ phép lịch hỏi chuyện người khác thì cần chú ý gì? 2’ c Ghi nhớ 17’ Luyện tập * Bài : - Hiểu cách hỏi, đáp nhân vật để biết tính cách họ 2’ * Bài : - Nhận biết câu hỏi đúng phù hợp với tình 4.Củng cố dặn dò - HS trao đổi nhóm bàn + Đại diện nhóm trả lời - HS lắng nghe + Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp…… + Cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác - Gọi HS đọc phần Ghi - HS đọc, lớp đọc thầm nhớ Hoạt động nhóm bàn - Gọi HS tiếp nối đọc phần - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung + Qua cách hỏi – đáp ta biết điều gì nhân vật? - HS đọc - HS trao đổi nhóm bàn - HS phát biểu: a QH thầy- trò - Câu hỏi thầy Lui: ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy yêu học trò - Lu-i trả lời thầy lễ phép cho thấy cậu là đứa trẻ ngoan… Hoạt động nhóm - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS thảo luận và tự làm bài - Y/c HS thảo luận cặp đôi vào - Gọi HS phát biểu + HS nêu + Làm nào để giữ phép lịch sự… ? - Lắng nghe và thực - Dặn HS có ý thức lịch đúng nói, hỏi người khác (15) Tiết 30 TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT CON VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức: -Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách khác ; phát đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ) Kĩ năng: -Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc (mục III) Thái độ: HS biết giữ gìn đồ chơi II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV: - Bảng nhóm, bút Tranh minh họa số đồ chơi -Một số đồ chơi thật - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung 3’ KT bài cũ 1’ Bài mới: a Giới thiệu bài: 12’ b Nhận xét: Bài - Quan sát Hoạt động dạy Hoạt động học - Đọc dàn ý bài văn tả áo (hoặc bài văn hoàn chỉnh) - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi HS - 1, HS đọc - Nhận xét - Trưng bày đồ chơi trước mặt - GV giới thiệu+ ghi bảng - HS ghi - Gọi HS đọc Y/c và gợi ý SGK - Yêu cầu HS giới thiệu các đồ chơi mình mang đến lớp - Cho HS quan sát đồ chơi và ghi lại điều mình quan sát - Trình tự quan sát - Giác quan sử dụng quan sát - Khả phát đặc điểm riêng đồ chơi - HS đọc nối tiếp yêu cầu và các gợi ý - số HS giới thiệu đồ chơi mình - Quan sát tranh, đồ chơi thật và viết kết quan sát vào - Trình bày kết - Nhận xét Bài Chú ý quan sát đặc + Khi quan sát đồ vật cần điểm riêng chú ý gì? + Quan sát theo trình tự Từ bao quát -> chi tiết các (16) bật 2’ c Ghi nhớ 16’ Luyện tập Lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi em mà em thích 3’ - Gọi HS đọc ghi nhớ phận + Quan sát nhiều giác quan: mắt, tai, tay… + Tìm đặc điểm riêng phân biệt đồ này với đồ vật khác - 2, HS đọc, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc bài -Y/c HS nói tên đồ chơi mà em chọn để lập dàn ý - Gọi HS nêu kết quan sát - HS đọc bài - Lần lượt giới thiệu đồ chơi mình - Vài HS nêu kết mình vừa quan sát - Theo dõi - HD HS lập dàn ý tả đồ - HS tự lập dàn ý vào chơi HS làm vào phiếu Mẫu: - Gắn bài lên bảng và đọc Mở bài: Giới thiệu đồ chơi - HS nối tiếp đọc dàn ý em thích nhất: gấu bông - Nhận xét Thân bài: - Hình dáng: không to, gấu ngồi, người tròn - Màu: nâu sáng… - Mắt: đen - Mũi: màu nâu, nhỏ… - Có: thắt nơ… - Tay: ngắn… Kết bài: Em thích gấu bông…… C Củng cố – - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Yêu cầu HS hoàn thành dàn ý chuẩn bị giới thiệu trò chơi, lễ hội quê em - Lắng nghe (17)