Giáo án lớp 4 - Tuần 9 - Nguyễn Thị Loan

20 4 0
Giáo án lớp 4 - Tuần 9 - Nguyễn Thị Loan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 2: vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước - GV nêu bài toán như SGK - GV hướng dẫn và vẽ mẫu trên bảng như SGK * Lưu ý: GV hướng dẫn HS vẽ nh[r]

(1)Nguyễn Thị Loan – giáo án lớp - Tuần TUẦN Tiết Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Môn: ÂM NHẠC (T.9) Bài: Ôn Tập Bài Hát: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh Tập Đọc Nhạc: TĐN số SGK/16 TG:35 phút A Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và biết thẻ tình cảm bài - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách Tập biểu diễn bài hát - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lới bài TĐN số 2: Nắng vàng B ĐDDH: nhạc cụ quen dùng, âm nhạc; bảng bài tập đọc nhạc số 2, phách, SGK C Hoạt động dạy – học: I HĐ đầu tiên: GV tóm tắt các nội dung đã học từ bài > II HĐ dạy bài mới: HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ HĐ 2: * Nội dung 1: ôn tập bài hát: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh - HS nghe lại bài hát băng lần - HS hát đồng ca bài hát lần - Chia lớp làm nhóm: nhóm hát, nhóm gõ đệm và ngược lại - Tổ chức các tốp, tốp HS lên biểu diễn bài hát kết hợp số động tác phụ họa * Nội dung 2: học bài TĐN số 2: Nắng vàng - GV treo bảng bài TĐN số và hỏi HS: + Nốt nhạc thấp nhất, cao bài? + Bài TĐN có nốt gì? - HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt có bài - HS luyện đọc theo tiết tấu đen, trắng + B1: đọc với tốc độ chậm câu nhạc (1 và 2) + B2: vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ trung bình + B3: vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ nhanh + B4: Sau đọc xong câu ghép lời ca III HĐ cuối cùng: - GV cho lớp đọc lại bài lần - Dặn dò, nhận xét tiết học D Bổ sung: Lop4.com (2) Nguyễn Thị Loan – giáo án lớp - Tuần Tiết Môn: TẬP ĐỌC (T17) Bài: Thưa Chuyện Với Mẹ SGK/ 85 TG: 35 phút A Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài Biết đọc diễn cảm phân biệt lới các nhân vật đoạn đối thoại (lời Cương: lễ phép, nài nỉ, thiết tha, lời mẹ Cương: lúc ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng) Hiểu các từ ngữ bài Hiểu ý nghĩa: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em Không xem thợ rèn là nghề hèn kém Câu chuyện giúp em hiểu mơ ước cùa Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào đáng quý B ĐDDH: Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ “đốt cây bông” C Hoạt động dạy - học: I HĐ đầu tiên: HS đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh”, trả lời câu hòi, nêu ý nghĩa GV nhận xét ghi điểm II HĐ dạy bài mới: HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ HĐ2: Luyện đọc - GV chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn -3 lượt GV chú ý sửa sai cách phát âm, giọng đọc, giúp HS hiểu nghĩa các từ chú thích SGK - HS luyện đọc theo cặp – thi đua đọc - GV đọc mẫu lần HĐ3: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK - HS trình bày ý kiến, Lớp nhận xét ý kiến, bổ sung HĐ 4:HS đọc diễn cảm - GV yêu cầu HS đọc toàn bài theo cách đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: “Cương nghèn nghẹn …khi đốt cây bông.” III HĐ cuối cùng: - Nêu ý nghĩa bài. > Giáo dục học sinh biết tôn trọng, thương yêu cha mẹ - Dặn dò bài sau – Nhận xét tiết học D Bổ sung: Lop4.com (3) Nguyễn Thị Loan – giáo án lớp - Tuần Tiết Môn : TOÁN (T 40) Bài: Hai Đường Thẳng Vuông Góc SGK/50 TG:35 phút A Mục tiêu: - KT: có biểu tượng đường thẳng vuông góc - KN: Biết đường thẳng vuông góc với tạo thành góc vuông có chung đỉnh - Biết dùng êke để kiểm tra đường thẳng có vuông góc với hay không? ( Bài 1,2,3 a) Học sinh giỏi bài B ĐDDH: Êke C Hoạt động Dạy – Học: I Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: bài 3,4 trang 47 A B II HĐ dạy bài mới: Hoạt động 1: GT: GV nêu mục tiêu C D Hoạt động 2: Giới thiệu đường thẳng vuông góc: - GV vẽ HCN ABCD Kéo dài cạnh BC và DC giới thiệu cho HS biết: đường thẳng vuông góc với - GV y/c HS nhận xét: hai đường thẳng DC và BC tạo thành góc vuông chung đỉnh C (HS kiểm tra êke) - GV vẽ góc vuông đỉnh O; cạnh OM, ON, kéo dài cạnh góc vuông để đường thẳng OM và ON vuông góc với - Hỏi: Hai đường thẳng OM và ON tạo thành góc vuông? - GV yêu cầu HS liên hệ số hình ảnh xung quanh có biểu tượng đường thẳng vuông góc Hoạt động 3: Thực hành  Bài (SGK trang 50) - HS đọc yêu cầu – trao đổi nhóm đôi - HS làm bảng phụ  nhận xét, sửa bài - HS lên bảng kiểm tra góc vuông - HS tự làm - Hs trình bày bài làm  Lớp GV nhận xét - Đổi vở, kiểm tra bài  Bài ( SGK trang 50) - HS đọc yêu cầu – trao đổi nhóm đôi - HS làm bảng phụ  nhận xét, sửa bài - HS lên bảng kiểm tra góc vuông  Bài 3a: - HS đọc yêu cầu – trao đổi nhóm đôi - HS làm bảng phụ  nhận xét, sửa bài - HS lên bảng kiểm tra góc vuông  Bài (Học sinh giỏi) - HS đọc yêu cầu – trao đổi nhóm đôi - HS làm bảng phụ  nhận xét, sửa bài III Hoạt động cuối cùng: - HS nêu lại đặc điểm đường thẳng vuông góc - Nhận xét tiết học, dặn dò D Bổ sung: Lop4.com (4) Nguyễn Thị Loan – giáo án lớp - Tuần Tiết Môn : ĐẠO ĐỨC (T9) Bài: Tiết Kiệm Thời Giờ (T1) SGK/ 14 TGDK : 35 phút A Mục tiêu: Hiểu được: - Thời là cái quí nhất, cần phải tiết kiệm - Cách tiết kiệm thời Biết quí trọng và sử dụng thời cách tiết liệm B ĐDDH: bìa màu (HS) C Hoạt động dạy - học: I HĐ đầu tiên: II HĐ dạy bài mới: HĐ1: Cho lớp gấp thuyền thời gian phút > tuyên dương HS gấp nhiều thuyền * GTB: dựa vào trò chơi “gấp thuyền” để giới thiệu bài HĐ2: Kể chuyện “Một phút” (SGK) * MT: HS hiểu và kể nội dung câu truyện trên, nêu ý nghĩa - GV kể (vừa kể, vừa vào tranh) - HS đọc truyện theo cách phân vai - Thảo luận nhóm 4, câu hỏi SGK > đại diện trình bày kết - HS nhận xét bổ sung - GV kết luận HĐ 3: Thảo luận nhóm bài tập SGK * MT: biết quí trọng và sử dụng thời cách hợp lí - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình - Các nhóm thảo luận – đại diện nhóm trình bày > các nhóm khác chất vấn bổ sung ý kiến - GV kết luận và giáo dục HĐ 4: bày tỏ thái độ (bài tập 3)/SGK * MT: HS biết bày tỏ thái độ mình đúng sai, và giải thích lí - HS bày tỏ thái độ thông qua các bìa màu + GV đọc ý kiến > HS đưa thẻ > yêu cầu HS giải thích + GV kết luận: ý (d): Đúng ; ý (a), (b), (c): Sai - 1-2 HS đọc ghi nhớ (SGK/15) - Giáo dục học sinh biết quý trọng thời III HĐ cuối cùng: - HS tự liên hệ việc sử dụng thời mình - Lập thời gian biểu – nhận xét tiết học D Bổ sung: Lop4.com (5) Nguyễn Thị Loan – giáo án lớp - Tuần Tiết Môn : LỊCH SỬ (T.9) Bài: Đinh Bộ Lĩnh Dẹp Loạn 12 Sứ Quân SGK/ 26 TGDK: 35 phút A Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Sau Ngô Quyền mất, đát nước rơi vào cảnh loạn lạc, kinh tế bị kìm hãm chiến tranh liên miên - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống đất nước, lập nên nhà Đinh B ĐDDH: SGK, VBT C Hoạt động Dạy – Học: I Hoạt động đầu tiên: nhận xét tiết ôn tập II HĐ dạy bài mới: Hoạt động 1: GT bài: Gv nêu mục tiêu Hoạt động 2: Gv giới thiệu bối cảnh đất nước ta lúc * MT: nắm tình hình đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, kinh tế bị kìm hảm chiến tranh liên miên * Tiến hành: GV hỏi: sau Ngô Quyền tình hình nước ta nào? Hoạt động 3: Làm việc lớp * MT: biết vài tiểu sử Đinh Bộ Lĩnh; Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống đất nước, lập nên nhà Đinh - Đặt câu hỏi: + Em biết gì Đinh Bộ Lĩnh? + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? + Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?  GV giải thích: Hoàng; Đại Cồ Việt; Thái Bình Hoạt động 4: thảo luận nhóm * MT: biết lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau thống - GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau thống Đất nước Triều đình Đời sống nhân dân Trước thống Chia thành 12 vùng Sau thống Quy mối III.HĐ cuối cùng: HS đọc ghi nhớ - Hỏi lại kiến thức trọng tâm - Dặn dò, nhận xét tiết học D Bổ sung: Lop4.com (6) Nguyễn Thị Loan – giáo án lớp - Tuần Tiết Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Môn: CHÍNH TẢ (T9) Bài: Nghe - Viết: Thợ Rèn SGK/ 86 TGDK: 35 phút A Mục tiêu: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Thợ rèn” Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có vần dễ sai: uôn/uông B ĐDDH: tranh minh họa bài C Hoạt động dạy - học: I HĐ đầu tiên: GV gọi HS viết lại từ ngữ viết sai tiết trước GV nhận xét đánh giá II HĐ dạy bài mới: HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ HĐ2: HDHS nghe – viết - GV đọc bài thơ – HS theo dõi SGK - HS khá đọc lại bài thơ – lớp đọc thầm: lưu ý từ ngữ mình dễ viết sai, từ chú thích (quai, búa, tu) - Hỏi: bài thơ cho biết gì nghề thợ rèn - GV tổ chức cho HS viết từ bảng - GV hỏi HS cách trình bày bài thơ - GV đọc, HS viết bài - Gv đọc cho HS soát lại bài - GV thu 7-10 bài chấm điểm HS đổi soát lỗi - GV nhận xát bài viết HS HĐ 3: HDHS làm bài tập * Bài 2b: HS đọc yêu cầu – HS làm bài theo nhóm đôi - HS đại diện trình bày bài làm – lớp, GV nhận xét, sửa bài - GV có thể giải thích cho HS hiểu vài câu tục ngữ - GV giáo dục học sinh yêu quý người lao động III HĐ cuối cùng: - GV nhắc nhở HS ghi nhớ từ vừa luyện viết - Dặn dò bài sau – Nhận xét tiết học D Bổ sung: Lop4.com (7) Nguyễn Thị Loan – giáo án lớp - Tuần Tiết Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T.17) Bài: Mở Rộng Vốn Từ: Ước mơ SGK/87 TGDK: 35 phút A Mục tiêu: Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” Bước đầu phân biệt đượ giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ “Ước mơ” và tìm ví dụ minh họa Hiểu ý nghĩa 1số câu tục ngữ thuộc chủ điểm B ĐDDH: vài tờ phiếu khổ to C Hoạt động dạy – học: I Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ - HS nêu lại ghi nhớ bài : “Dấu ngoặc kép” - HS viết VD sử dụng dấu “ ” trường hợp II HĐ dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu: GV nêu mục tiêu Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm bài tập * BT1: - HS đọc y/c bài  lớp đọc thầm lại bài Trung thu độc lập  HS tìm từ đồng nghĩa với từ “ước mơ” - HS viết từ bảng phụ  nhận xét chốt ý đúng - Yêu cầu HS khá giải nghĩa từ mơ tưởng, mong ước * BT2: Gv nêu yêu cầu  chia nhóm - Nhóm thảo luận tìm từ cùng nghĩa gần nghĩa với từ “ước mơ” - Đại diện nhóm trình bày kết  lớp, GV nhận xét * BT 3: HS đọc yêu cầu đề > GV nhắc HS tham khảo ý bài “kể chuyện đã nghe, đã đọc - Từng cặp HS trao đổi Mỗi em nêu VD loại ước mơ - HS phát biểu ý kiến > HS và GV nhận xét (xem VD SGV) * BT 4: HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm đôi - Nhóm trình bày > nhóm khác, GV nhận xét bổ sung để có nghĩa đúng III Hoạt động cuối cùng: - HS đọc thuộc lòng các thành ngữ - HS nêu các từ cùng nghĩa với ước mơ - Nhận xét, dặn dò D Bổ sung: Lop4.com (8) Nguyễn Thị Loan – giáo án lớp - Tuần Tiết Môn: TOÁN (T 41) Bài: Hai Đường Thẳng Song Song SGK/ 51 TGDK: 35 phút A Mục tiêu: - Có biểu tượng hai đường thẳng song song - Học sinh nhận dạng hai đường thẳng song song ( Bài 1,2,3,a), Học sinh giỏi làm thêm 3b B ĐDDH: êke, thước thẳng C Hoạt động dạy - học: I HĐ đầu tiên : - GV vẽ hình > yêu cầu HS đọc tên hai cặp cạnh vuông góc với - GV nhận xét đánh giá II HĐ dạy bài HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ HĐ2: Giới thiệu hai đường thẳng song song - GV vẽ HCN ABCD > kéo dài hai cạnh đối diện hai phía, tô màu hai đường kéo dài này > Gv giới thiệu hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với - Tiến hành tương tự với hai cạnh AD và BC > yêu cầu HS nêu: AD // BC - GV cho HS nhận biết hai đường thẳng // với thì không cắt - Hs liên hệ các hình ảnh hai đường thẳng // xung quanh - GV vẽ “hình ảnh” hai đường thẳng // (không dựa vào hai cạnh HCN) để HS quan sát và nhận dạng hai đường thẳng // (trực quan) HĐ 3: Thực hành – SGK/51 * Bài 1: Một HS đọc yêu cầu - Gv yêu cầu HS khá, giỏi làm mẫu cặp cạnh // - HS trình bày bài làm, lớp, GV nhận xét bổ sung * Bài 2: Một HS đọc yêu cầu - HS làm việc nhóm đôi - HS làm bảng phụ - Nhận xét, sữa bài * Bài 3a: Một HS đọc yêu cầu - Nhóm đôi làm việc - HS làm bảng phụ - Nhận xét, sửa bài - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng // III HĐ cuối cùng: - Gv yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh // có hình - Dặn dò bài sau – Nhận xét tiết học D Bổ sung: Tiết Môn: THỂ DỤC (T.17) Bài: ĐỘNG TÁC CHÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” ( GV môn dạy ) Lop4.com (9) Nguyễn Thị Loan – giáo án lớp - Tuần Tiết Sinh họat cuối tuần Tiết Phát động phong trào thi đua học giỏi Chăm ngoan chào mừng 20/10 * Phát động phong trào thi đua học giỏi chăm ngoan chào mừng 20/10: Thực các hoạt động theo chủ đề tháng 10 “Chăm ngoan học giỏi”, cùng với hoạt động sôi nổi, lý thú có ý nghĩa sâu sắc chào mừng ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20-10 Gviên phát động phong trào thi đua học giỏi nhân ngày thành lập liên hiệp phụ nữ Việt Nam - Hs biết ý nghĩa ngày thành lập Hội Liên Hiệp Phụ nữ VN 20/10 - Thấy vẻ đẹp người phụ nữ VN qua các kháng chiến và sống đời thường - Giáo dục các em yêu mến và kính trọng bà, mẹ và các cô, dì… - GV kể chuyện vẻ đẹp người Phụ nữ Việt Nam các kháng chiến trường kỳ dân tộc, công lao động, sản xuất, sống đời thường ( Hs nghe) - Gv tổ chức các em thảo luận chia sẻ, trao đổi vấn đề: tố chất người phụ nữ Việt Nam: Công – Dung – Ngôn – Hạnh có cần thiết với người phụ nữ ngày không? - Mỗi chúng ta cần và phải làm gì để người yêu mến; để đáp ứng sống tại, tắm mình không khí hân hoan sôi với màn hái hoa dân chủ, tìm hiểu hình ảnh người phụ nữ Việt Nam, với lời ca tiếng hát ca ngợi mẹ và cô, ca ngợi người phụ nữ - Phát động từ ngày 1/10 đến ngày 20/10 tổ phải tổ chức vườn hoa điểm 10, em phải đạt 10 lần điểm 10 trở lên các môn - Tham gia các họat động lớp đầy đủ, tặng hoa cho mẹ và bà, kể câu chuyện người phụ nữ kiên cường bà Trưng, bà Triệu…, hát chủ đề người phụ nữ VN Lop4.com (10) Nguyễn Thị Loan – giáo án lớp - Tuần Tiết Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Môn: TẬP ĐỌC (T.18) Bài: Điều Ước Của Vua Mi-Đát SGK/ 90 TGDK: 35 phút A Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi Vua Mi-đát Đọc phân biệt lời nhân vật (lời xin, lời khẩn cầu cuat Vua MiĐát); lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-đốt - Hiểu nghĩa các từ; hiểu ý nghĩa: ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người B ĐDDH: bảng phụ, tranh minh họa C Hoạt động Dạy – Học: I HĐ đầu tiên: kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc, trả lời câu hỏi: Thưa chuyện với mẹ, nêu ý nghĩa II HĐ dạy bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc - GV chia đoạn (3 đoạn) - HS đọc nối tiếp đoạn (2 – lượt) GV kết hợp sửa sai, giúp HS hiểu từ ngữ khó - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - GV đọc mẫu lần Hoạt động 2: tìm hiểu bai - HS trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi - HS trình bày ý kiến qua câu - Lớp, GV nhận xét, chốt ý đúng - GV giáo dục Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS đọc bài theo cách phân vai – yêu cầu HS nêu giọng đọc - GV HD HS đọc diễn cảm đoạn: “Mi-đát bụng đói … ước muốn tham lam” III Hoạt động cuối cùng: - Hỏi ý nghĩa bài đọc – yêu cầu HS đặt tên lại cho câu chuyện - Liên hệ GD: Đừng có ước mơ tham lam viễn vông - Nhận xét, dặn dò D Bổ sung: 10 Lop4.com (11) Nguyễn Thị Loan – giáo án lớp - Tuần Tiết A B C D Môn : KHOA HỌC (T.17) Bài: Phòng Tránh Tai Nạn Đuối Nước SGK/36 TGDK: 35phút Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Kể tên số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - Biết số nguyên tắc tập bơi và bơi - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực ĐDDH: Hình SGK/36… Hoạt động dạy – học: I HĐ đầu tiên: Gọi HS kiểm tra bài “Ăn uống bị bệnh” – GV nhận xét, ghi điểm II HĐ dạy bài mới: HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ HĐ 2: thảo luận các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước a Mục tiêu: Kể tên số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước b Tiến hành: - B1: làm việc theo nhóm 2: nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước sống hàng ngày - B2: làm việc lớp: đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung GV kết luận: SGK/37 HĐ 3: Thảo luận nguyên tắc tập bơi bơi a MT: Nêu số nguyên tắc tập bơi bơi b Tiến hành: các nhóm thảo luận: nên tập bơi bơi đâu - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác, GV nhận xét bổ sung - GV kết luận và giảng thêm: không xuống nước bơi lội mồ hôi; trước xuống nước phải vận động HĐ 4: thảo luận a MT: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực b.Tiến hành: - B1: Gv chia lớp thành nhóm > giao việc cho nhóm: thảo luận và tập cách ứng sử phòng tránh tai nạn sông nước GV VD: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng Hùng bờ hồ gần nhà để tắm Nếu là Hùng bạn ứng sử nào? - B2: các nhóm làm việc, đưa tình > đại diện các nhóm lên thể – các nhóm nhận xét, bổ sung III Hoạt động cuối cùng: - GV hỏi HS kiến thức trọng tâm - Nhận xét, dặn dò Bổ sung: 11 Lop4.com (12) Nguyễn Thị Loan – giáo án lớp - Tuần Tiết A B C D Môn: TOÁN (T.42) Bài: Vẽ Hai Đường Thẳng Vuông Góc SGK/52 TGDK: 35phút Mục tiêu: Giúp HS biết vẽ - đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke - Đường cao hình tam giác ( bài 1,2, học sinh giỏi bài 3) ĐDDH: thước kẻ, êke Hoạt động dạy – học: I HĐ đầu tiên: kiểm tra bài cũ: HS nêu lại đường thẳng vuông góc II HĐ dạy bài mới: HĐ 1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ HĐ 2: vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước - GV hướng dẫn và làm mẫu cách vẽ theo các bước vẽ SGK - HS thực hành vẽ vào tự học HĐ 3: giới thiệu đường cao hình tam giác - GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng - GV nêu bài toán: vẽ qua A đường thẳng vuông góc với cạnh BC Đường thẳng đó cách BC H - Nhóm đôi trao đổi tìm cách vẽ: trường hợp điểm A nằm ngoài đoạn thẳng BC - Gọi nhóm lên bảng vẽ - Lớp, GV nhận xét - GV tô màu đoạn AH > giới thiệu đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC Độ dài đoạn thẳng AH là “chiều cao hình tam giác ABC” - GV yêu cầu HS vẽ vào HĐ 4: Thực hành * Bài 1: ( SGK/ 52) - HS đọc yêu cầu > HS tự tự làm bài - HS vẽ trên bảng phụ > lớp, GV nhận xét, sữa bài > đổi chéo * Bài 2: ( SGK/52) - Tiến hành tương tự bài Tuy nhiên GV hướng dẫn mẫu câu * Bài 3: ( SGK/ 52) Học sinh giỏi - HS nêu yêu cầu – trao đổi nhóm đôi, làm bài - HS làm bảng phụ - Lớp, GV nhận xét sửa bài III Hoạt động cuối cùng: - HS nêu lại cách vẽ đường thẳng vuông góc; đường cao hình tam giác - Nhận xét, dặn dò Bổ sung: 12 Lop4.com (13) Nguyễn Thị Loan – giáo án lớp - Tuần Tiết Môn : TẬP LÀM VĂN (T.17) Bài: Luyện Tập Phát Triển Câu Chuyện SGK/91 TGDK : 35 phút A Mục tiêu: Dựa vào đoạn trích kịch “Yết Kiêu” và gợi ý SGK, biết kể câu chuyện dựa theo trình tự không gian B ĐDDH: Phiếu khổ to, bảng phụ C Hoạt động dạy - học: I Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ - HS kể chuyện “Ở vương quốc Tương Lai” theo trình tự thời gian - HS kể chuyện “Ở vương quốc Tương Lai” theo trình tự không gian - HS nhắc lại khác cách kể chuyện II HĐ dạy bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu ý nghĩa > tên bài HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: HS nối tiếp đọc văn kịch > HS đọc theo kiểu phân vai - GV đọc kịch > hỏi HS: + Cảnh có nhân vật nào? Cảnh có nhân vật nào? + Yết Kiêu, cha Yết Kiêu là người nào? + Những việc cảnh kịch diễn theo trình tự nào? * Bài 2: Kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý SGK - Tìm hiểu yêu cầu bài + HS đọc yêu cầu + Hỏi câu chuyện kể gợi ý SGK là kể theo trình tự nào? + GV nhắc HS: (xem mục 2b SGK/93) + 1HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại từ ngôn ngữ kịch sang lời kể > HS, GV nhận xét - GV nhắc HS cách kể + Cần hình dung thêm động tác, cử chỉ, nét mặt, thái độ nhân vật + Có thể dùng câu mở đầu kịch làm câu mở đầu đoạn + Từ đoạn văn trước đến đoạn văn sau cần có câu chuyển tiếp để liên kết đoạn - HS thực hành kể chuyện theo cặp - HS thi kể trước lớp > Lớp, GV nhận xét III HĐ cuối cùng: - GV nhắc nhở HS kiến thức cần ghi nhớ - Dặn dò, nhận xét tiết học D Bổ sung: Tiết Chào cờ 13 Lop4.com (14) Nguyễn Thị Loan – giáo án lớp - Tuần Tiết Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Môn: ĐỊA LÍ (T.9) Bài: Hoạt Động Sản Xuất Của Người Dân Ở TÂY NGUYÊN (TT) SGK/ 90 TGDK: 35 phút A Mục tiêu: HS biết - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (khai thác sức nước, khai thác rừng) - Nêu quy trình làm các sản phẩm đồ gỗ Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lí các thành phần tự nhiên với và thiên nhiên với hoạt động sản xuất người Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân B ĐDDH: Bản đồ địa lí tự nhiên VN; tranh ảnh C Hoạt động Dạy – Học: II Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ bài “Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên” dựa theo câu hỏi SGK III.HĐ dạy bài mới: - Hoạt động 1: GT: GV nêu mục tiêu Khai thác sức nước - Hoạt động 2: làm việc theo nhóm 4: * MT: trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động người dân TN khai thác sức nước, vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ Nhóm thảo luận các yêu cầu sau: + Quan sát lược đồ hình > kể tên số sông TN Những sôn này bắt nguồn từ đâu và chảy đâu? + Tại các sông TN thác ghềnh? + Người dân TN khai thác sức nước để làm gì? + Các hồ chứa nước có tác dụng gì? + Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình và cho biết nó nằm trên sông nào? - Đại diện nhóm trình bày  lớp, GV nhận xét, bổ sung – chốt ý đúng - Gọi HS lên sông (Xê xan, Ba, Đồng Nai) và nhà máy thủy điện Y-a –li trên đồ Rừng và hoạt động khai thác rừng TN - Hoạt động 3: làm việc theo cặp * MT: kể số rừng TN, bước đầu mô tả loại rừng dựa vào tranh ảnh - GV yêu cầu các cặp HS quan sát hình 6, 7; đọc mục SGK, trả lời các câu hỏi sau: + TN có loại rừng nào? + Vì TN lại có các loại rừng khác nhau? + Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh ảnh – lập so sánh loại rừng? - vài HS trả lời – HS, GV nhận xét, bổ sung - GV giúp HS xác lập mối quan hệ khí hậu, thực vật - Hoạt động 4: Làm việc lớp * MT: nêu nguyên nhân và hậu việc rừng TN + HS đọc SGK từ “rừng TN cho ta … sản xuất”, quan sát hình 8, 9, 10 và vốn hiểu biết > trả lời câu hỏi sau: + Rừng TN có giá trị gì? Gỗ dùng để làm gì? + Kể các công việc cần phải làm quy trình sản xuất các sản phẩm đồ gỗ? + Nêu nguyên nhân và hậu việc rừng TN? + Thế nào là du canh, du cư? + Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? IV HĐ cuối cùng: HS đọc ghi nhớ - Hỏi HS kiến thức trọng tâm bài - Nhận xét tiết học, dặn dò D Bổ sung: 14 Lop4.com (15) Nguyễn Thị Loan – giáo án lớp - Tuần Tiết Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T 18) Bài: Động Từ SGK/93 TGDK:35 phút A Mục tiêu: Nắm ý nghĩa động từ: là từ hoạt động, trạng thái … người, vật, tượng Nhận biết động từ câu B ĐDDH: bảng phụ C Hoạt động dạy - học: I Hoạt động đầu tiên: kiểm tra bài cũ - 1HS làm lại bài bài học: Mở rộng vốn từ: Ước mơ II HĐ dạy bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ HĐ 2: nhận xét - HS đọc nội dung bài tập 1, - HS trao đổi cặp > trình bày kết > Lớp, GV nhận xét GV chốt lại lời giải đúng - GV: các từ nêu trên hoạt động, trạng thái người, vật đó là động từ - Hỏi động từ là gì? HĐ 3: ghi nhớ - 2, HS đọc ghi nhớ - HS nêu VD động từ HĐ 4: Luyện tập * Bài 1: HS đọc yêu cầu bài > tự làm bài > trình bày kết > Lớp, GV nhận xét * Bài 2: HS nối tiếp đọc các yêu cầu a, b - HS làm việc cá nhân > trình bày kết > Lớp, GV nhận xét chốt lời giải đúng * Bài 3: trò chơi xem kịch câm - HS đọc yêu cầu - GV giải thích rõ cách chơi > gọi HS lên chơi hình - Tổ chức thi biểu diễn kịch câm và xem kịch câm + GV nêu nguyên tắc chơi + GV gợi ý đề tài cho HS tự chọn + Các nhóm thảo luận động tác kịch câm biểu diễn trước tham gia chơi + Các nhóm thi đóng kịch > Lớp, GV nhận xét đánh giá III.HĐ cuối cùng: - HS nêu động từ là gì? Cho VD - GV nhắc HS ghi nhớ nội vừa học - Nhận xét, dặn dò D Bổ sung: 15 Lop4.com (16) Nguyễn Thị Loan – giáo án lớp - Tuần Tiết Môn: TOÁN (T.43) Bài: Vẽ Hai Đường Thẳng Song Song SGK/ 53 TGDK: 35 phút A Mục tiêu: Giúp HS Biết vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke) ( bài 1,3) Học sinh giỏi làm bài B ĐDDH: Bảng phụ, thước kẻ, êke C Hoạt động Đạy – Học: I Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: gọi HS lên bảng vẽ đường cao đường tam giác và vẽ đường thẳng vuông góc II HĐ dạy bài mới: Hoạt động 1: GT: GV nêu mục tiêu Hoạt động 2: vẽ đường thẳng CD qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước - GV nêu bài toán SGK - GV hướng dẫn và vẽ mẫu trên bảng SGK * Lưu ý: GV hướng dẫn HS vẽ các bước SGK, GV cho HS liên hệ với hình ảnh đường thẳng song song (AB và CD) cùng vuông góc với đường thẳng thứ (AD) HCN bài học HĐ 3: Thực hành * Bài 1: ( SGK/53) - HS đọc đề > GV gợi ý để HS làm bài theo nhóm đôi - HS trình bày kết > lớp, GV nhận xét, sữa bài * Bài 2: ( SGK/ 53) học sinh giỏi - HS đọc đề > GV gợi ý để HS làm bài theo nhóm - HS trình bày kết > lớp, GV nhận xét, sữa bài * Bài 3: ( SGK/53) - HS nêu yêu cầu – HS tự làm bài - Lớp, GV nhận xét sửa bài – Đổi III Hoạt động cuối cùng: - HS nêu lại cách vẽ đường thẳng song song - Nhận xét, dặn dò D Bổ sung: 16 Lop4.com (17) Nguyễn Thị Loan – giáo án lớp - Tuần Tiết Môn: KỂ CHUYỆN (T.9) Bài: Kể Chuyện Được Chứng Kiến Hoặc Tham Gia SGK/88 TG :35 phút A Mục tiêu: Rèn KN nói: - HS chọn lựa câu chuyện ước mơ đẹp mình học bạn bè, người thân Biết xếp các việc thành câu chuyện Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu Rèn kN nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn B ĐDDH: bảng phụ, giấp khổ to C Hoạt động Dạy – Học: I Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể lại câu chuyện ước mơ đẹp, nói ý nghĩa câu chuyện II HĐ dạy bài mới: Hoạt động 1: GT: GV nêu y/c đề bài Hoạt động 2: HD HS hiểu yêu cầu đề - HS đọc đề bài, gợi ý - GV gạch từ ngữ quan trọng … ước mơ đẹp em … bạn bè, người thân … - GV nhấn mạnh: kể ước mơ có thực, nhân vật câu chuyện chính là em bạn bè em, người thân Hoạt động 3: Gợi ý kể chuyện b Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện: - GV mời HS đọc tiếp nối gợi ý - GV gắn tờ phiếu ghi hướng xây dựng cốt truyện > gọi 1HS đọc - HS đọc nối tiếp với đề tài kể chuyện và hướng xây dựng côt truyện mình c Đặt tên cho câu chuyện - HS đọc gợi ý - HS tiếp nối phát biểu ý kiến (VD ước mơ nho nhỏ …) - GV gắn dàn ý bài kể chuyện để HS chú ý kể Hoạt động 4: Thực hành a Kể chuyện theo cặp: - Từng cặp HS kể chuyện - GV đến nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý b Thi kể chuyện trước lớp: - GV gắn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - Vài HS tiếp nối thi kể trước lớp - Mỗi HS kể xong có thể trả lời câu hỏi bạn > Lớp, GV nhận xét bình chọn III HĐ cuối cùng: - GV nhắc nhở HS thi kể chuyện - Nhận xét, dặn dò D Bổ sung: 17 Lop4.com (18) Nguyễn Thị Loan – giáo án lớp - Tuần Tiết Môn: KĨ THUẬT (T.9) Bài: KHÂU ĐỘT THƯA (TT) SGK/17 TG: 35phút A Mục tiêu: Như tiết B ĐDDH: Như tiết C Hoạt động dạy – học: I HĐ đầu tiên: kiểm tra dụng cụ II HĐ dạy bài mới: HĐ1: GTB: nêu mục tiêu nhiệm vụ HĐ 2: HS thực hành khâu đột thưa - Vài em nhắc lại định nghĩa mũi khâu đột thưa; quy trình thực mũi khâu đột thưa - GV nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu đột thưa theo bước + B1: Vạch dấu đường khâu + B2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu - GV nhắc nhở HS điểm cần lưu ý tiết trước - GV kiểm tra chuẩn bị HS và nêu thời gian, yêu cầu thực hành - HS khâu > GV giúp đỡ HS còn lúng túng HĐ 3: đánh giá kết học tập HS - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá - HS trưng bày sản phẩm thực hành > HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn - GV nhận xét và đánh giá kết học tập HS III Hoạt động cuối cùng: - Nhắc nhở, nhận xét tiết học - Dặn dò bài sau D Bổ sung: 18 Lop4.com (19) Nguyễn Thị Loan – giáo án lớp - Tuần Tiết Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010 Môn: KHOA HỌC (T.18) Bài: Ôn Tập: Con Người và Sức Khỏe SGK/38 TGDK:35 phút A Mục tiêu: - Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về: + Sự trao đổi chất thể người với môi trường + Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng + Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa - HS có khả năng: + Áp dụng kiến thức đã học vào sống hàng ngày + Hệ thống kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y tế B ĐDDH: tháp dinh dưỡng, phiếu ghi câu hỏi, tranh ảnh liên quan C Hoạt động dạy – học: I HĐ đầu tiên: Gọi HS kiểm tra bài “ Phòng tránh tai nạn đuối nước” em II HĐ dạy bài mới: HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ HĐ 2: Trò chơi Ai nhanh đúng a Mục tiêu: giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về: + Sự trao đổi chất thể người với môi trường + Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng + Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa b Tiến hành: Cho HS chơi cá nhân: Từng HS lên bốc thăm  trả lời câu hỏi  Lớp, GV nhận xét bổ sung HĐ 3: tự đánh giá a Mục tiêu: HS có khả năng: + Áp dụng kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét chế độ ăn uống mình b Tiến hành: - Bước 1: tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu HS dựa vào (tiêu chuẩn) kiến thức trên chế độ ăn uống mình tuần để tự đánh giá + Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và tường xuyên thay đổi món ăn chưa? + Đã ăn phối hợp các chất đạm, béo động vật và thực vật chưa? + Đã ăn các món ăn chứa các loại Vitamin và chất khoáng chưa? - Bước 2: tự đánh giá Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ uống mình tuần và tự đánh giá theo các tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh - Bước 3: làm việc lớp: Một số HS trình bày kết làm việc cá nhân III HĐ cuối cùng: - GV nhắc nhở HS nhà xem lại bài học - Dặn dò, nhận xét tiết học D Bổ sung: 19 Lop4.com (20) Nguyễn Thị Loan – giáo án lớp - Tuần Tiết Môn: TẬP LÀM VĂN (T.18) Bài: Luyện Tập Trao Đổi Ý Kiến Với Người Thân SGK/95 TGDK : 35 phút A Mục tiêu: - HS xác định mục đích trao đổi, vai trò trao đổi - Biết xếp các việc theo trình tự thời gian B ĐDDH: giấy khổ to C Hoạt động dạy - học: I Hoạt động đầu tiên: kiểm tra bài củ: gọi – HS đọc bài văn đã đuợc chuyển thể từ trích đoạn kịch ”Yết Kiêu” II HĐ dạy bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu ý nghĩa > tên bài HĐ 2: Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS đọc đề bài ->GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề bài: nguyện vọng khiếu trao đổi anh (chị) hiểu và ủng hộ cùng bạn đóng vai 3.HĐ 3:Xác định mục đíchtrao đổi;hình dung câu hỏi có - 3HS tiếp nối đọc các gợi ý 1,2,3 - GV huớng dẫn HS xác định đúng trọng tâm đề bài +Nội dung trao đổi là gì ? Đối tuợng trao đổi là gì ?Mục đích trao đổi để làm gì ?Hình thức thực trao đổi là gì ? - HS phát biểu - HS đọc thầm gợi ý 2,hình dung câu trả lời,giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt 4.HĐ4:HS thực hành trao đổi theo cặp - HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham trao đổi, thống dàn ý đối đáp (viết nháp) - Thực hành trao đổi,lần lựơt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi - ->GV đến nhóm trao đổi 5.HĐ5:Thi đua trình bày trước lớp - 1số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp.GV hướng dẫn lớp nhận xét theo các tiêu chí sau: + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không ? + Cuộc trao đổi có đạt mục đích đặt không ? + Lời lẽ, cử bạn có phù hợp với vai đóng không, có giàu sức thuyết phục không ? - Cả lớp bình chọn cặp trao hay III.HĐ cuối cùng : - HS nhắc lại điều cấn ghi nhớ trao đổi ý kiến với người thân - GV yêu cầu HS nhà viết lại vào bài trao đổi lớp - Dặn dò, nhận xét tiết học D Bổ sung: 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan