1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

SKKN GIAO DUC TRE KHUYET TAT HOA NHAP

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 17,21 KB

Nội dung

BÀI HỌC KINH NGHIỆM Để giúp các em học sinh khuyết tật học hòa nhập phát triển được tư duy khái quát thì người giáo viên chủ nhiệm cần: - Hiểu được năng lực và những hạn chế của trẻ.Xác [r]

(1)Một số kinh nghiệm dạy học sinh khuyết tật học hòa nhập PHÒNG GIAÓ DỤC – ĐÀO TẠO TX PHƯỚC LONGTRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC TÍN A**** MOÄT SOÁ KINH NGHIEÄM DAÏY HOÏC SINH KHUYEÁT TAÄT HOÏC HOØA NHAÄP Giáo viên thực hiện: TRẦN THỊ THANH THỦY ĐẶT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN: Thực Quyền hội giáo dục trẻ khuyết tật, theo Chỉ thị số 01-2006/CT-TTg, ngày 6-1-2006 Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ: biên soạn và trình Thủ tướng Chính phủ Chiến lược và kế hoạch hành động giáo dục trẻ khuyết tật giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2015 Mục tiêu chiến lược giáo dục trẻ khuyết tật là đến năm 2015 hầu hết trẻ khuyết tật Việt Nam có hội bình đẳng tiếp cận giáo dục có chất lượng và trợ giúp để phát triển tối đa tiềm năng, tham gia và đóng góp tích cực cho xã hội, đó mục tiêu cụ thể là đến năm 2010 bảo đảm cho 70% trẻ khuyết tật học Để thực mục tiêu đó, giáo dục trẻ khuyết tật cần có giải pháp lớn đó là xây dựng hệ thống chính sách quốc gia giáo dục trẻ khuyết tật Phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục trẻ khuyết tật Phát triển hệ thống hỗ trợ giáo dục trẻ khuyết tật Nâng cao lực quản lý giáo dục trẻ khuyết tật và tăng cường phối hợp liên ngành chăm sóc và giáo dục trẻ khuyết tật.Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục đó trẻ khuyết tật cùng học với trẻ em bình thường trường phổ thông nơi trẻ sinh sống Giáo dục hòa nhập là "hỗ trợ học sinh, đó có trẻ khuyết tật, hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với hỗ trợ cần thiết lớp học phù hợp trường phổ thông nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành thành viên đầy đủ xã hội" Trẻ khuyết tật là đối tượng thiệt thòi số trẻ em thiệt thòi Trẻ khuyết tật thường phân thành các nhóm sau: trẻ khiếm thính, trẻ khiếm thị, trẻ khó khăn học, trẻ khó khăn vận động, trẻ khó khăn ngôn ngữ, trẻ đa tật và trẻ có các dạng khuyết tật khác Dưới góc độ giáo dục, trẻ khuyết tật hiểu là trẻ có khiếm khuyết cấu trúc, suy giảm chức thể dẫn đến gặp khó khăn (2) định hoạt động cá nhân, tập thể, xã hội và học tập theo chương trình giáo dục phổ thông Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 20012010 đề cho năm 2015) Theo số liệu điều tra sơ bộ, Việt Nam có khoảng gần triệu người khuyết tật, chiếm 5% dân số, đó trẻ em 15 tuổi bị khuyết tật chiếm khoảng 27% so với tổng số người khuyết tật, tức là khoảng 1,2 đến 1,5% so với dân số.(Theo Quốc Hùng -http://drdvietnam.com/en/news) Trong số gần 1,2 triệu trẻ khuyết tật nước có tới 46,7% số trẻ chưa học xong tiểu học Năm học 2006-2007, có khoảng 26% số trẻ khuyết tật đến trường, tập trung chủ yếu tiểu học.(theo nguồn từ http://drdvietnam.com/news/122951/vi- giáo dục hoà nhập cho học sinh trẻ khuyết tật) Một mục tiêu quan trọng chiến lược giáo dục là đến năm 2015, hầu hết trẻ khuyết tật Việt Nam có hội bình đẳng tiếp cận giáo dục có chất lượng và trợ giúp để phát triển tối đa tiềm năng, tham gia và đóng góp tích cực cho xã hội Theo thống kê Bộ GD-ĐT, nước có 23 vạn tổng số khoảng triệu trẻ khuyết tật đã học hòa nhập các lớp mầm non, tiểu học và số trường trung học sở Trong tất các chiến lược giáo dục từ trước tới nay, có phần dành cho trẻ em khuyết tật Tuy nhiên, giáo dục hoà nhập coi là xu hướng chung hầu hết các nước trên giới thì thực tế nay, Việt Nam chưa xác định lộ trình và bước cụ thể Những trường học, trung tâm dành cho trẻ em khuyết tật thì lại coi là nơi chưa thể hoà nhập cho trẻ em khuyết tật vì môi trường bình đẳng coi là mục tiêu chung giáo dục hoà nhập Trong hoàn cảnh đó, dự án Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn (PEDC) với tổng kinh phí trên 250 triệu USD, hướng tới giáo dục cho trẻ em (bao gồm trẻ khuyết tật, trẻ có khiếu, trẻ em đường phố, trẻ em lao động sớm, trẻ thuộc các dân tộc thiểu số ) đã phần nào đáp ứng mong mỏi hàng triệu gia đình có em không may mắn Các mục tiêu quan trọng dự án là tăng cường khả tiếp cận với giáo dục tiểu học gia đình và cộng đồng, đó (3) có nhiều trẻ em khuyết tật, giảm số trẻ em có khó khăn không học bỏ học, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em khuyết tật, trẻ em nghèo, trẻ em đường phố nhằm tăng tỷ lệ học tiểu học, tỷ lệ hoàn thành bậc học, tất hướng tới mục tiêu Giáo dục cho người là đến năm 2010, tất trẻ em độ tuổi tiểu học đến trường Mục tiêu cụ thể chiến lược giáo dục trẻ khuyết tật là đến năm 2015, hầu hết trẻ khuyết tật Việt Nam có hội bình đẳng tiếp cận giáo dục có chất lượng và trợ giúp để phát triển tối đa tiềm năng, tham gia và đóng góp tích cực cho xã hội, phấn đấu đến năm 2010 bảo đảm 70% số trẻ khuyết tật học (Theo Quốc Hùng -http://drdvietnam.com/en/news) Hòa nhập không có nghĩa là "xếp chỗ" cho trẻ khuyết tật trường lớp phổ thông và không phải tất trẻ đạt trình độ hoàn toàn mục tiêu giáo dục Giáo dục hòa nhập đòi hỏi hỗ trợ cần thiết để học sinh phát triển hết khả mình Sự hỗ trợ cần thiết đó thể việc điều chỉnh chương trình, các đồ dùng dạy học, dụng cụ hỗ trợ đặc biệt, các kỹ giảng dạy đặc thù Trong năm qua, cùng với phát triển giáo dục nói chung, giáo dục trẻ khuyết tật đã đạt thành quan trọng nhiều mặt Hệ thống quản lý giáo dục trẻ khuyết tật hình thành 64 tỉnh, thành phố và bước đầu vào hoạt động Mạng lưới các sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên cho giáo dục trẻ khuyết tật hình thành và phát triển Các chương trình giáo dục trẻ khuyết tật xây dựng và triển khai thực Phương thức giáo dục hòa nhập phù hợp hoàn cảnh nước ta ngày càng áp dụng rộng rãi Số trẻ khuyết tật học ngày càng tăng Tuy nhiên, thực trạng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Việt Nam còn hạn chế Cộng đồng chưa nhận thức đầy đủ vai trò và trách nhiệm xã hội việc giáo dục trẻ khuyết tật và khả phát triển trẻ khuyết tật giáo dục, đó có cha mẹ, cán giáo dục và giáo viên các trường Cơ sở vật chất cho giáo dục trẻ khuyết tật còn kém chất lượng và thiếu số lượng, chủng loại Các sở giáo dục trẻ khuyết tật chưa có trang thiết bị tối thiểu cần thiết để dạy trẻ khuyết tật sách giáo khoa và đồ dùng dạy học đặc thù cho (4) loại trẻ khuyết tật Đội ngũ cán quản lý và giáo viên dạy trẻ khuyết tật chưa đào tạo, bồi dưỡng đủ số lượng và chất lượng để đáp ứng nhu cầu học ngày càng tăng trẻ khuyết tật Hầu hết đội ngũ cán quản lý giáo dục các cấp chưa bồi dưỡng kiến thức giáo dục trẻ khuyết tật và quản lý chuyên môn trường trẻ khuyết tật học hòa nhập Hơn 9.000 giáo viên mầm non và Tiểu học đã tập huấn giáo dục trẻ khuyết tật Nhiều địa phương đã tổ chức các thi giáo viên dạy giỏi học sinh khuyết tật các lớp học hòa nhập và các trường chuyên biệt.(Theo TTXVN- báo tuổi trẻ vietbao.vn/Giao-duc) Số lượng này không đáp ứng đủ nhu cầu gần 35 nghìn trường học từ mầm non đến trung học sở nước mà đáp ứng nơi có chương trình dự án Vì nên có rấtnhiều trẻ khuyết tật chưa đến trường Đặc biệt vùng nông thôn, vùng xa, vùng sâu hầu hết trẻ khuyết tật không học Năng lực đào tạo giáo viên dạy trẻ khuyết tật các trường sư phạm còn thấp không có Cả nước có bảy sở đào tạo có khoa, tổ giáo dục đặc biệt Vì vậy, số giáo viên đào tạo, bồi dưỡng quá ít không thể đáp ứng việc triển khai giáo dục trẻ khuyết tật quy mô lớn nước Ngân sách Nhà nước dành cho giáo dục, trẻ khuyết tật chưa chính thức và còn quá ít Nguồn ngân sách nhà nước chi cho giáo dục, mặc dù tăng liên tục năm qua, nay, chưa có mục chi riêng Vì đầu tư cho đào tạo, cho sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy học đặc thù, đáp ứng nhu cầu giáo dục trẻ khuyết tật chưa có Giáo dục trẻ khuyết tật có nguy không thể trì và phát triển ổn định giai đoạn tới Cơ chế chính sách giáo dục trẻ khuyết tật chưa đủ để bảo đảm cho việc xây dựng, quản lý và phát triển hệ thống giáo dục trẻ khuyết tật Các dịch vụ hỗ trợ đồng chưa bảo đảm điều kiện phù hợp tham gia trẻ khuyết tật hệ thống giáo dục quốc dân; công tác quản lý giáo dục trẻ khuyết tật chưa hợp lý và kém hiệu quả, chưa hình thành các mối quan hệ phối hợp hữu chặt chẽ, thiếu kiểm tra, giám sát thường xuyên các cấp quản lý từ trung ương đến địa phương Công tác nghiên cứu, giáo dục trẻ khuyết tật chưa đầu tư nhân lực và kinh phí Những vấn đề thực và lý luận chưa nghiên cứu, tổng kết, đánh giá cách đúng mức (5) Bất cập này đã dẫn đến mâu thuẫn Mục tiêu vĩ mô, chính sách quốc gia là đúng đắn, hợp lòng dân, hợp xu thời đại, không có nguồn nhân lực và giải pháp triển khai thực Từ thực tế trên cùng với học sinh khuyết tật trường tôi và với tâm huyết người giáo viên thường xuyên dạy các em học sinh khuyết tật học hòa nhập, tôi chọn đề tài với nội dung: Một số kinh nghiệm dạy học sinh khuyết tật học hòa nhập trường Tiểu học II PHẠM VI - NỘI DUNG – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:Trường Tiểu học Phước Tín A – thị xã Phước Long – tỉnh Bình PhướcĐối tượng: Học sinh khuyết tật học hòa nhập trường.Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2006-2007 đến 20082009 III PHƯƠNG PHÁP Hỏi đápTrắc nghiệmĐiều traTrực quanNỘI DUNG I THỰC TRẠNG: Trong nhiều năm dạy học sinh khuyết tật học hòa nhập Trường Tiểu học Phước Tín A, tôi thấy thuận lợi, khó khăn sau: Thuận lợi:Đảng và Nhà nước quan tâm và có chính sách ưu đãi cho học sinh khuyết tật học hòa nhập Chính quyền địa phương và các ban ngành thực đúng các qui định dành cho trẻ khuyết tật học hòa nhập.Đội ngũ giáo viên đào tạo theo chuẩn nghề nghiệp và đã các mô đun và chương trình dạy học sinh khuyết tật học hòa nhập Bên cạnh đó, giáo viên luôn luôn phấn đấu thực tốt việc tự học, tự rèn mình là việc dạy học cho học sinh khuyết tật Nhà trường phân công giáo viên giàu kinh nghiệm dạy học sinh khuyết tật để dạy lớp có trẻ học hòa nhập Ngoài đồ dùng dạy học chung, Dự án TECHCKK và nhà trường đã bổ sung thêm số đồ dùng học tập phù hợp với các đối tượng học hòa nhập.Đặc biệt là mối quan tâm, chăm sóc đặc biệt bạn bè, gia đình, nhà trường và xã hội các em khuyết tật học hòa nhập Khó khăn:Trường Tiểu học Phước Tín A thuộc xã Phước Tín, thị xã Phước Long có nhiều dân cư từ nơi khác đến tạm trú vì hoàn cảnh khó khăn nên họ hay di chuyển chỗ ở, phần lớn lo kinh tế gia đinh nên ít quan tâm đến việc học Trong địa bàn có nhiều học sinh khuyết tật theo các độ tuổi khác và em có khiếm khuyết khác (6) nhau.Do mặc cảm gia đình nên họ không muốn cho em đến trường.Trong năm học trước, số học sinh khuyết tật học hòa nhập Trường Tiểu học Phước Tín A luôn dao động từ 12 – 17 em trên tất các khối lớp.Năm học 2008 – 2009 trường có 17 em/ 18 lớp có học sinh khuyết tật học hòa nhập.Năm học 2009 – 2010 trường có 14 em/ 18 lớp có học sinh khuyết tật học học hòa nhập Lớp 2a1 có em: Em Huỳnh Lưu Thức- Chậm phát triển trí tuệ; Em Lê Văn Tú – Tật tai.* Một số lớp có 2-3 học sinh khuyết tật học hòa nhập.Đồ dùng học tập và đồ dùng hỗ trợ cho trẻ KT có không đủ và không đúng đối tượng VD: Em Châu (đa tật) đề nghị các cấp cho xe lăn chưa có; Em.Lê Minh Tú, dị tật tai không có kinh phí để mổ.Giáo viên có tập huấn chương trình dạy học trẻ khuyết tật thời gian học tập ít, nội dung học tập còn chưa sát với đối tượng học sinh, vận dụng vào thực tế còn ít.VD:Đều học nội dung dạy học cho trẻ chậm phát triển trí não mức độ khuyết tật các em lại khác II BIỆN PHÁP VẬN DỤNGTừ thuận lợi và khó khăn trên, thân tôi đã đúc rút cho mình biện pháp cụ thể đối tượng học sinh khuyết tật Các biện pháp này đã vận dụng nhiều năm qua và đem lại hiệu thiết thực Cụ thể sau:1 Xác định đối tượng: Ngay từ đầu năm, giáo viên chủ nhiệm xác định đối tượng khuyết tật học hòa nhập lớp mình phụ trách Đó là khuyết tật gì? Mức độ khuyết tật sao? Đối tượng gia đình em đó nào? Những mặt nào còn hạn chế và mặt nào cần giúp đỡ để phát triển Năm học 20092010 Họ và tên Tật Mặt mạnhMặt yếu Huỳnh Lưu Thức 20092010 Lê Minh Tú Chậm Thích vận Đọc yếu, phát động tính toán triển trí chậm,viết não chậm Khó Thích Tính toán khăn tham gia chậm, viết các hoạt không nghe động vui đúng chơi cùng bạn bè Ghi chú Gia đình đông Gia đình khó khăn (7) 2.Lập kế hoạch cụ thểSau đã xác định đối tượng trẻ khuyết tật học hòa nhập, tôi lập kế hoạch cụ thể cho đối tượng học sịnh ( có thể học sinh lớp tùy năm) Sau tuần, tháng nhận định và có biện pháp bổ sung.* Kế hoạch năm.( Em Huỳnh Lưu Thức) Mục tiêu: Kiến thức, kĩ các môn học: Nắm kiến thức, kĩ chương trình học Đánh vần vần khó Nhìn viết đúng , đẹp tập nghe viết 1-2 câu bài chính tả Kĩ xã hội: Biết giao tiếp lịch sự, lễ phép với người.Kế hoạch học kì: chia theo tháng cụ thể, có biện pháp kèm theo để giúp đỡ trẻ khuyết tật.* Kế hoạch tháng: Tháng Nội dung hoạt Biện pháp Người Kết động thực tham gia thực tế thực - Tìm hiểu hoàn - Liên lạc - Giáo viên - GV nắm cảnh gia đình trẻ.- với gia đình; chủ nhiệm hoàn Xác định trẻ thuộc giáo viên cảnh gia dạng khuyết tật và chủ nhiệm đình, khuyết mức độ khuyết tật lớp 1, bạn bè tật trẻ.8 trẻ- Sắp xếp Trẻ chỗ ngồi, còn nhút nhóm học nhát với tập phù hợp giáo viên chủ nhiệm Cho trẻ ôn lại - Kết hợp Giáo - Đã mạnh số vần khó bài viênBạn bè dạn nhớ Nhìn viết tập đọc, rút giao 1-2 câu số tiếp- Nhớ bài chính tiếng có vần lại nhiều tả.Ôn lại cộng trừ khó cho các kiến phạm vi 10 em đánh thức lớp vần.- Kết dưới.- Tiếp hợp luyện cận kiến đọc các thức (8) môn còn lạimức độ Tranh thủ chậm chơi, tiết chuyên để hỗ trợ học tập cho trẻ 10 Tập đánh vần và Dành thời đọc trơn 1,2 câu gian để hỗ bài tập trợ cho các đọc em Làm hồ sơ theo dõi tiến trẻ Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.Trong quá trình thân trực tiếp giảng dạy, tôi đã rút số kinh nghiệm dạy học cho học sinh khuyết tật học hòa nhập Cụ thể sau: -Để giúp học sinh khuyết tật học hòa nhập với lớp mình Trước hết giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lí, cá tính, khả năng, nhu cầu các trẻ khuyết tật lớp mình Từ đó bố trí cho các em công việc thật cụ thể, chi tiết mà các em có thể làm được.VD: Em Lê Minh Tú(bị tật tai) thì xếp cho em ngồi gần bàn giáo viên - Xây dựng quan hệ tốt với các em Không định kiến các em có hành vi bất thường Yêu thương, quan tâm, chăm sóc các em thường xuyên, để các em không cảm thấy bị bỏ rơi và các em cảm thấy tự tin - Tổ chức các hình thức dạy học đa dạng, phù hợp với đối tượng khuyết tật học sinh lớp mình.VD: Đối với em Huỳnh Lưu Thức chậm phát triển trí tuệ Thì giảng dạy giáo viên phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp nhằm giúp trẻ dễ hiểu, dễ tiếp thu, dễ nhớ Sử dụng tốt tranh ảnh, mô hình, hình vẽ các hoạt động vui chơi giúp trẻ nắm và nhớ kiến thức Phải củng cố kiến thức thường xuyên, liên tục, nhắc nhắc lại nhiều lần kiến thức đã học để trẻ khắc sâu.Kiểm tra lại kiến thức câu đố vui mô hình trực quan - Điều chỉnh nội dung chương trình, thời gian học và nghỉ ngơi thư giãn phù hợp với khả các em Tránh yêu cầu quá mức gây căng thẳng, ức chế thần kinh cho các em Trường hợp thấy trẻ khuyết tật (9) căng thẳng học thì hỏi câu hỏi mở ( câu hỏi vui) để em thoải mái - Tạo môi trường thuận lợi để các em có thể tham gia dễ dàng Khuyến khích các em tham gia các hoạt động vui chơi bổ ích Phần lớn trẻ em không thích hình phạt đặc biệt là hình phạt liên quan đến thân thể Tuy nhiên trẻ quá ương bướng cần có hình phạt phù hợp để giáo dục, răn đe Khi sử dụng hình phạt tránh là cho trẻ: lo lắng, tức giận, tạo căng thẳng, làm cho trẻ đối phó có tính chống lại Khi dùng hình phạt trẻ, phải suy nghĩ và tôn trọng nhân phẩm trẻ làm cho trẻ thấy hình phạt đó tăng động thúc đẩy trẻ thay đổi hành vi và làm tăng cường mối quan hệ giáo viên và trẻ; trẻ với trẻ Rèn luyện kĩ sống:Trẻ khuyết tật từ lúc sinh đến lúc trưởng thành trải qua nhiều giai đoạn phát triển khó khăn Do trẻ có đặc điểm tâm sinh lí không thuận lợi, quá trình nhận thức bị suy giảm làm cho trẻ khó khăn việc lĩnh hội các kiến thức và vận dụng kiến thức đó vào sống Để giúp trẻ hòa nhập vào sống cộng đồng cần dạy và rèn luyện số kĩ đơn giản phù hợp với nhu cầu trẻ:* Rèn luyện kĩ tự chăm sóc thân: Trẻ khuyết tật học kĩ tự phục vụ thân gặp nhiều khó khăn Cho nên dạy trẻ các kĩ này cần: + Hướng dẫn thao tác nhỏ hoạt động.+ Cho trẻ nhìn, quan sát thực hiện.+ Thực nhiều lần để trẻ nhớ.+ Trong quá trình trẻ thực phải chú ý theo dõi và trợ giúp cần thiết Nếu trẻ chưa thực phải hướng dẫn lại cụ thể theo bước.VD: Như học xong môn này chuyển sang môn khác giáo viên cần hướng dẫn trẻ cất đồ dùng môn đã học và tự lấy đồ dùng môn khác.* Giao tiếp là hoạt động trao đổi các thông tin người này với người khác người với nhiều người.Trẻ khuyết tật gặp nhiều khó khăn giao tiếp: các em không hẳn không hiểu hết lời nói, truyền đạt thì nói không rõ nói không hết ý mình Sử dụng các câu gặp khó khăn nên người nghe khó hiểu Vì vậy, cần rèn luyện cho trẻ kĩ giao tiếp:+ Kĩ lắng nghe+ Kĩ nghe hiểu+ Kĩ biểu đạtĐể giao tiếp đạt kết cao cần chú ý: Cần tôn trọng nhu cầu trẻ; động viên khích lệ và khen ngợi trẻ; chăm chú lắng nghe chuyện trò với trẻ; lựa chọn cách nói hợp với đặc điểm trẻ; kết hợp lời nói (10) và cử điệu để tạo hấp dẫn; luôn vui vẻ hòa nhã giao tiếp để tạo tâm thoải mái cho trẻ cách tự nhiên.* Rèn kĩ thích ứng:Trẻ có khuyết tật nhận thức chậm không đầy đủ lại yếu nhận xét kiện, việc, quá trình định hướng điều khiển nên chuyển sang môi trường hoàn cảnh lạ trẻ gặp nhiều khó khăn để thích ứng Trong quá trình giáo dục cần rèn luyện cho trẻ: + Làm quen thích nghi với môi trường hoàn cảnh mới.+ Luyện cho trẻ có khả xác định đức tính, đạo đức, thái độ theo chuẩn mực tập thể, xã hội để phù hợp với lối sống.+ Trẻ biết thông cảm với người khác, biết cách đặt mình vào vị trí người khác; hiểu và coi hoàn cảnh người khác chình mình và tìm cách giảm bớt gánh nặng cách chia sẻ với tránh định kiến mặc cảm.+ Biết điều chỉnh hành vi, hoạt động phù hợp với qui tắc đạo đức lối sống trường hợp xung đột phải thương lượng là chính Không nên dùng bạo lực và luôn có lòng tự trọng.5 Đánh giá học sinh khuyết tật học hòa nhập.Phát điểm tiến ngày các em để động viên kịp thời, khích lệ và có biểu dương trước lớp, gây hứng thú cho các em tham gia học tập tốt hơn.-Tuyệt đối không chê bai mắng nhiếc trước tập thể trẻ sai Xây dựng môi trường thân thiện Cho trẻ học hòa nhập cùng trẻ bình thường, và học tất các môn trẻ khác Xây dựng tập thể lớp có ý thức trách nhiệm, thái độ đoàn kết thương yêu giúp đỡ bạn bị khuyết tật Động viên thành viên lớp phải có tinh thần trách nhiệm, giúp đỡ lôi cuốn, tạo điều kiện cho các em tham gia vui chơi Giáo viên củng các bạn cùng lớp luôn phải chú ý động viên khuyến khích kịp thời trẻ khuyết tật hoàn thành nhiệm vụ, công việc đơn giản so với trẻ bình thường khác Xây xựng vòng tay bạn bè từ đầu năm để tạo bầu không khí thân mật, thương yêu giúp đỡ trẻ khuyết tật như: nhóm bạn cùng học nhà, nhóm cùng học, nhóm học trên lớp, nhóm cùng vui chơi Tìm hiểu đặc điểm bệnh tật các em, để có hướng giúp đỡ các em bị đau Yêu thương, quan tâm chăm sóc trẻ thường xuyên các em cảm thấy không bị bỏ rơi và đem lại cảm giác an toàn cho trẻ Kết hợp với các bạn bè động nghiệp để theo dõi, giúp đỡ các em Tổng phụ trách, giáo viên dạy chuyên Kết hợp vơi phụ huynh học sinh để cùng đưa biện pháp tối ưu tạo điều kiện cho em sống, học tập (11) cộng đồng Và quan trọng là người giáo viên có học sinh khuyết tật học hòa nhập phải có TÂM người thầy Phải là người mẹ thứ hai trẻ.III KẾT QUẢSau tôi cùng các đồng nghiệp đã thực các biện pháp trên, tôi thấy hầu hết các em khuyết tật học hòa nhập có tiến nhiều mặt, không còn mặc cảm trước bạn bè, sống cởi mở, hòa đồng Các em đã tự thể mình qua các hoạt động học tập, vui chơi Đặc biệt học tập các em tiến rõ rệt Cụ thể là:(Một số em học sinh lớp chủ nhiệm) Năm học Họ và tên Tật Ghi chú 2006Nguyễn Ngọc Đa Năm học lớp 5, Tính 2007 Châu tật(đa tật toán và đọc theo kịp bạn nặng) đọc không tròn tiếng tật 2006Nguyễn Thị Hồng Chậm Năm học lớp 5, 2007 Ly PT trí Không còn rụt rè và tuệ mạnh dạn trước Chủ động tham gia trò chơi 2007Võ Ngọc Tiên Chậm Năm học lớp 2008 phát Mạnh dạn trước triển trí Đọc , viết nhanh tuệ nhẹn 2008Nguyễn Thành Trí não Năm học lớp Em 2009 Lợi chậm học tập có tiến bộ- Tham phát gia tốt các hoạt động vui triển chơi 2009Huỳnh Lưu Thức Chậm Đang học lớp hai – So 2010 phát với đầu năm em có tiến triển trí nhiều, tự tin tuệ 2009Lê Minh Tú Tật tai Đang học lớp hai- Đầu 2010 năm vào học em tính toán chậm – đến có (12) tiến nhiều BÀI HỌC KINH NGHIỆM Để giúp các em học sinh khuyết tật học hòa nhập phát triển tư khái quát thì người giáo viên chủ nhiệm cần: - Hiểu lực và hạn chế trẻ.Xác định đối tượng học sinh khuyết tật học hòa nhập học lớp mình.Lập kế hoạch cá nhân cụ thể cho đối tượng trẻ khuyết tật lớp mình.Tạo môi trường thân thiện nhà trường, gia đình, xã hội và kết hợp các tổ chức cộng đồng để giúp đỡ các em lúc, nơi.Sử dụng linh hoạt các biện pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp để tạo điều kiện cho các em tham gia cùng với bạn bè.Điều quan trọng là phải có chữ TÂM người Thầy Trên đây là số kinh nghiệm nhỏ thân tôi việc dạy học sinh khuyết tật học hòa nhập trường Tiểu học mà tôi đã áp dụng và đem lại hiệu thiết thực quá trình dạy học mình Rất mong các bạn bè đồng nghiệp góp ý, bổ sung; kính mong Ban lãnh đạo các cấp xem xét và góp ý để đề tài tôi hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn NGƯỜI VIẾT (13)

Ngày đăng: 27/09/2021, 20:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w