PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU MŨI

36 66 0
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU MŨI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TAI MŨI HỌNG CHẢY MÁU MŨI I) ĐỊNH NGHĨA : − − − − − II) III) IV) Chảy máu mũi tất trường hợp chảy máu từ mũi, vịm xuống họng mũi trước Cần chẩn đốn phân biệt với: Máu từ thực quản trở xuống ói Máu từ quản trở xuống ho, khạc Rách niêm mạc từ họng mũi đến hạ họng CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN: − Khối u: hốc mũi, xoang cạnh mũi hay vòm (u lành: u xơ vòm mũi họng, u ác: K sàng hàm, K − − − − − vòm) Nhiễm trùng mũi Các bệnh xuất huyết Chấn thương mũi mặt (gãy xương mũi, gãy sụn vách ngăn, gãy xương hàm trên) Cao huyết áp Chảy máu mũi vô CẬN LÂM SÀNG: − Công thức máu: hct, tiểu cầu, TS, TC Sau XN đơng máu tồn bộ, nhóm máu ABO, Rh − − Chức gan GOT, GPT; Chức Thận Ure, Creatinin Chup XQ, nội soi mũi xoang: xác định vị trí cầm máu Chup MSCT, DSA (nếu cần) XỬ TRÍ: 1) Chảy máu mũi vừa: (thành dòng từ 50ml đến 150ml) − Hút mũi, tìm điểm chảy máu − Nhét mèche mũi trước − Hoặc đốt điện cầm máu nội soi mũi xoang 2) Chảy máu mũi nặng: − Nhét mèche mũi trước mũi sau (bằng sonde Foley) − Phẫu thuật đốt Động mạch bướm qua nội soi, qua kinh hiển vi phẫu thuật thắt Động mạch hàm Phẫu thuật thắt động mạch sàng Động mạch cảnh tùy theo Hệ động mạch bị tổn thương Tắc mạch ( làm DSA phát nhánh Động mạch tổn thương) 3) Điều trị toàn thân theo dõi: − Theo dõi tổng trạng, nằm đầu nghiêng − Hồi sức: truyền dịch, truyền máu (nếu cần) − Kháng sinh toàn thân nhét mèche mũi − Kháng sinh (1 loại sau): + Cephalosporine hệ I, II III tùy theo tình trạng bệnh lý + Ceclor, Zinnat, Ceftriaxone: 20mg-100mg/kg/ngày − − − + + + + + + + Amoxiclav (Amoxicilline, Acid clavulanic) Kháng viêm: Corticoid (uống tiêm); NSAID( kháng viêm men) Cầm máu: Transamin ( Acid Tranexamic) uống tiêm Giảm đau: Paracetamol ( uống truyền) Kháng dị ứng: Anti histamine hệ 1, An thần Điều trị nguyên nhân GÃY XƯƠNG MŨI 1/ ĐẠI CƯƠNG: 1.1 Định nghĩa: Tổn thương nứt gãy xương mũi chấn thương 1.2 Nguyên nhân: Tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động, ẩu đả, chấn thương thể thao 1.3 Phân loại: Gãy xương mũi kín Không di lệch Di lệch Gãy xương mũi hở 2/ ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN: 2.1 Bệnh sử: Có chấn thương vùng mũi: Sưng đau, biến dạng, chảy máu mũi 2.2 Khám lâm sàng: Sưng nề, biến dạng tháp mũi Chảy máu mũi, ngạt mũi Tổn thương da mô mềm ( trầy, rách, tràn khí) Sờ tháp mũi: điểm đau, liên tục, lạo xạo xương Soi hốc mũi: đọng máu đông, tổn thương vách ngăn (tụ máu, lệch vách ngăn, rách niêm mạc ) 2.3 Cận lâm sàng: 2.3.1 X- quang mũi nghiêng: Hình ảnh gãy xương mũi 2.3.2 CT scan: Thấy đường gãy, mảnh di dời Các tổn thương xương hàm mặt khác, tổn thương não phối hợp 3/ CHẨN ĐỐN: Chẩn đốn xác định: Biến dạng tháp mũi Lạo xạo xương Chẩn đốn hình ảnh: Gãy xương mũi 4/ ĐIỀU TRỊ: 4.1 Mục đích: Khơi phục hình dáng mũi tự nhiên, khơi phục đường thở mũi 4.2 Nguyên tắc: Nên can thiệp sớm, tránh để lâu 10 ngày dễ bị can xương xấu 4.3 Điều trị cụ thể: - Gãy xương mũi kín khơng di lệch: điều trị nội khoa ( kháng sinh, kháng viêm, giảm đau) - Gãy xương mũi kín di lệch: nâng chỉnh xương mũi, nắn chỉnh vách ngăn, lấy máu tụ vách ngăn (nếu có), nhét meche tẩm pomade tetracycline mũi trước ngày - Gãy xương mũi hở: Rửa vết thương, lấy dị vật, khâu vết thương, xếp lại xương, cố định Nắn chỉnh vách ngăn, lấy máu tụ vách ngăn ( có) Nhét meche tẩm pomade tetracycline mũi trước ngày - Điều trị nội khoa hỗ trợ: Kháng sinh: Amoxicillin + Clavuclanate 1g : 1v × lần/ ngày Cefuroxim 0,5g: 1v × lần/ ngày Giam đau, kháng viêm: Meloxicam 7,5 mg: 1v × lần/ ngày Paracetamol 0,5g: 1v × lần/ ngày 5/ THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM: 5.1 Tiêu chuẩn nhập viện: Chấn thương vùng mũi có sung nề biến dạng tháp mũi, chảy máu mũi 5.2 Theo dõi: Tình trạng sưng nề chỗ, tình trạng thơng khí mũi, tình trạng chảy máu…và dấu hiệu tổn thương sọ não kết hợp Theo dõi hiệu điều trị sau nâng nắn, theo dõi thông khí mũi sau can thiệp 5.3 Tiêu chuẩn xuất viện: Mũi hết sưng nề, tháp mũi cân đối, thở thông 5.4 Tái khám: Tái khám sau tuần, đánh giá tình trạng niêm mạc mũi, tách dính có U VÙNG MŨI HỌNG Đại cương / Định nghĩa: 1.1 Đại cương: Hơn 20 năm gần đây, với tiến gây mê hồi sức, kỹ thuật mổ tiên tiến phương pháp tạo hình cải tiến, cho phép thực phẫu thuật u vùng mũi họng phức tạp mà trước chưa thể làm tốt Các loại u gặp vùng mũi hong:  U lành:  u lành: u xơ mạch họng mũi vị thành niên, u xương, u sợi thần kinh  u bẩm sinh (như u bì, u thần kinh đệm …)  u viêm (như u nhày, u nấm, cholesterol granuloma )  u bất thường mạch máu (như phình mạch, dị dạng mạch …)  U ác:  ung thư biểu mô (các carcinoma )  ung thư không biểu mô (các sarcoma )  ung thư lưới-lympho (lymphoma ) 1.2 Định nghĩa: U vùng mũi họng nhóm bệnh lớn với u lành u ác vị trí giải phẫu sau:  Các u vùng hốc mũi tháp mũi  Các u vùng xoang cạnh mũi như: xoang sàng, xoang bướm, xoang trán xoang hàm  Các u vùng họng mũi, họng miệng hạ họng Tiêu chuẩn chẩn đoán: dựa vào 2.1 Bệnh sử:  Các u lành có diễn tiến bệnh chậm, u thường phát triển thời gian dài, nhiều tháng hay nhiều năm  Các u ác có diễn tiến nhanh, xâm lấn vào quan lân cận, cho di gần (hạch cổ) hay di xa 2.2 Lâm sàng: 2.2.1 Triệu chứng năng:  Các u vùng mũi họng mũi:  nghẹt mũi bên,  chảy máu mũi bên,  chảy mũi bên,  có nhức đầu Diễn tiến nặng:  u xâm lấn vào hốc mắt gây lồi mắt, liệt vận nhãn, hay mù mắt  u xâm lấn hố chân bướm hàm gây há miệng hạn chế hay khít hàm  u xâm lấn nội sọ gây triệu chứng liệt dây thần kinh sọ số I, II, III, IV VI  Các u vùng họng miệng hạ họng có triệu chứng:  nuốt vướng, nuốt nghẹn, nuốt khó,  nói giọng ngậm hạt thị 2.2.2 Triệu chứng thực thể:  Nội soi mũi trước mũi sau (dùng ống cứng 0o hay 30o): để đánh giá kích thước, hình dạng, tính chất, lan rộng u vùng hốc mũi họng mũi  Nội soi họng miệng hạ họng (dùng ống cứng 90o): để đánh giá kích thước, hình dạng, tính chất, lan rộng u vùng họng 2.3 Cận lâm sàng: 2.3.1 CT-scan vùng họng mũi (axial, coronal sagittal): để xác định xác vị trí u, kích thước, mức độ xâm lấn vào phần xương lân cận 2.3.2 MRI vùng họng mũi (axial, coronal sagittal): để xác định mức độ xâm lấn vào phần mềm lân cận 2.3.3 Chụp mạch máu cản quang (thẳng nghiêng): để xác định mạch máu phân bố đến u họng mũi 2.3.4 Sinh thiết u, có nhiều cách:  Sinh thiết mũi-xoang nội soi hốc mũi ống cứng (0o hay 30 o)  Sinh thiết mở: rạch da, bóc tách đến phần u lan da  Sinh thiết kim chọc hút Điều trị: 3.1 Nội khoa: dùng số trường hợp 3.1.1 Khối u có kèm nhiễm trùng: dùng thuốc kháng sinh thích hợp, thuốc chống viêm, nâng đỡ thể trạng 3.1.2 Dùng kích thích tố: thuốc ức chế thụ thể testosterone (Flutamide, Bicalutamide) để làm chậm phát triển u xơ mạch họng mũi vị thành niên 3.1.3 Xạ trị hóa trị liệu: trường hợp u ác hay u xơ mạch to xâm lấn vào vị trí khơng thể mổ tới (chuyển BV Ung bướu) 3.2 Ngoại khoa: u vùng họng mũi lành tính 3.2.1 Hội chẩn chuyên khoa (CK) trước mổ:  CK Tai-mũi-họng: đảm trách việc chuẩn bị phẫu thuật u vùng mũi họng  CK Mắt: đảm trách theo dõi đánh giá tình trạng mắt vận nhãn trường hợp u to có xâm lấn vào hốc mắt  CK Răng hàm mặt: đảm trách việc tái tạo, phục hồi biến dạng hàm mặt (nếu có) phẫu thuật  CK Phẫu thuật-Gây mê hồi sức: đảm trách công tác gây mê hạ huyết áp huy lúc mổ  CK Ngoại thần kinh: đảm trách mổ có tình trạng dị dịch não tủy lúc mổ  CK Nhi CK hồi sức tích cực-chống độc (nếu bệnh nhân trẻ em): đảm trách công tác hồi sức sau mổ  CK Cấp cứu: cho mượn máy thở Benett (nếu cần) 3.2.2 Chuẩn bị trước mổ:  Xét nghiệm tiền phẫu  Thực tắc mạch trước mổ  Chuẩn bị máu dự trữ để sử dụng cần thiết 3.2.3 Phẫu thuật: Có nhiều đường mổ kỹ thuật mổ khác tùy theo vị trí, kích thước, mức độ xâm lấn khối u  Đường mổ nội soi qua mũi: cần máy nội soi dụng cụ mổ nội soi chuyên dùng  Đường mổ xuyên qua  Đường mổ Denker  Đường mổ di chuyển mặt  Đường mổ cắt bỏ phần xương hàm trên: đường rạch da cạnh mũi, đường Weber-Ferguson, đường Lynch 3.2.4 Hậu phẫu:  Thời gian nằm viện từ đến tuần  Các thuốc dùng sau mổ: kháng sinh phòng ngừa nhiễm trùng, thuốc cầm máu, giảm đau, chống phù nề  Điều trị nâng đỡ: dinh dưỡng qua dịch truyền, truyền máu  Theo dõi phát xử trí biến chứng (nếu có) 3.2.5 Điều trị biến chứng:  Chảy máu sau mổ: thuốc cầm máu, cầm máu mũi trước, cầm máu mũi sau, tắc mạch chỗ hay tắc mạch từ xa …  Nhiễm trùng vết mổ: dùng kháng sinh dẫn lưu tốt  Chảy dịch não tủy sau mổ:  Nếu chảy ít: điều trị bảo tồn, nằm nghỉ, chọc dị tủy sống  Nếu chảy nhiều hay chảy kéo dài 3-5 ngày: cần mổ vá lỗ dò dịch não tủy VIÊM HỌNG – AMIĐAN CẤP ĐỊNH NGHĨA Viêm niêm mạc họng có lớp liên bào, có tuyến nhầy, có nang lympho, nang rải rác tập trung khối 1.VIÊM HỌNG ĐỎ 1.1 Triệu chứng - Cơ năng: Sốt cao 390 đột ngột kèm ớn lạnh, nhức đầu, đau rát họng, khát nước, đau mẩy, tiếng nói - Thực thể: Đỏ toàn niêm mạc họng hầu, trụ trước trụ sau amiđan, thành sau họng -Cận lâm sàng: Bạch cầu không tăng 1.2 Thể lâm sàng Nghỉ ngơi giường hoàn toàn Nằm giường đầu cao khoảng 30 độ (HOB elevated 30 degrees) Tránh nâng nặng > 4,5kg (10 Ibs) Tránh hỉ mũi mạnh Sau ngày: Nếu cải thiện: hoạt động nhẹ tuần Nếu không cải thiện: phẫu thuật thám sát tai giữa, bít chỗ dị ngoại dịch 4.4 Điều trị SSNHL vơ (ISSNHL): Còn nhiều bàn cãi, Các phương thức điều trị đề nghị: - Kháng viêm: Steroids, Cytotoxic agents, Prednisone 1mg/kg/day - Kháng virus: Acyclovir 1-2g/ngày, chia làm liều ngày Uống 10 ngày Nghiên cứu cho thấy kết hợp Steroid Acyclovir có điều trị điều trị viêm mê nhĩ virus HSV-1, liệt Bell, Ramsay Hunt Syndrome… - Gian mạch: Carbogen: 95% Oxygen 5% Carbon dioxide Co2 – tác nhân gây giãn mạch tiền đình ốc tai Hughes khuyến cáo sử dụng bệnh nhân điếc bên ( have one only hearing ear) Cần nhập viện theo dõi PHÁC ĐỒ ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG Ở NHIỀU CƠ SỞ LÂM SÀNG: 1) Nootropyl + Corticoid: 10 ngày: - Nootropyl 12g, 60ml: chai/ ngày truyền tĩnh mạch Ginko biloba: 1v × (uống) Betahistin 16mg – 72mg (uống/ngày) Cinnarizine 25mg: 1v × (uống) Sibelium 5mg: 12-60 tuổi: 2v (uống buổi tối)/ngày – >60 tuổi: 1v (uống buổi tối)/ngày Corticoid: Ngày 1,2,3: Solumedrol 40mg: lọ × ( tiêm tĩnh mạch) Ngày 4,5: Solumedrol 40mg: lọ ( tiêm tĩnh mạch) Ngày 6-10: Prednisolone 5mg: 2v × (uống) 2) Oxy cao áp (2.5 ATA, 100% O2) : thở ngày: × 10 ngày 5.YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG: - Thời gian: Bệnh nhân đánh giá điều trị sớm khả hồi phục cao - Tuổi: tuổi trung bình đạt hồi phục tốt 41.8 tuổi Hồi phục bệnh nhân 15 tuổi 60 tuổi - Chóng mặt: Những bệnh nhân chóng mặt nhiều có khả hồi phục nhiều so với bệnh nhân khơng có triệu chứng chóng mặt - Thính lực đồ: Bệnh nhân điếc đặc có khả hồi phục thấp có ý nghĩa so với nhóm khác Steroids khơng có hiệu với bệnh nhân giảm thính lực > 90 db XỐP XƠ TAI (OSTOSCLEROSIS) ĐỊNH NGHĨA : Xốp xơ tai (XXT) tình trạng tổn thương bao xương mê đạo xương gây nên điếc tăng dần cứng dính từ từ xương bàn đạp vào cửa sổ bầu dục -Thường gặp vùng cửa sổ bầu dục, cực trước vùng khớp bàn đạp tiền đình -Có thể gặp: ụ nhơ, ống fallop, lịng bao xương mê đạo -Hiếm gặp vùng cửa sổ trịn DỊCH TỄ HỌC: - Yếu tố gia đình di truyền - Nữ nhiều Nam - Liên quan thai kỳ - Thường gặp lứa tuổi 20- 30 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN : * BỆNH SỬ: -Nghe bên ù tai bên -Từ từ điếc nặng hơn,kèm ù tai liên tục,sau điếc đặc * LÂM SÀNG: giai đoạn Giai đoạn 1: -Bệnh nhân khai bệnh nghe bên bị ù tai bên,ít bị chóng mặt -Khám lâm sàng: - Màng nhĩ bình thường - Đơi màng nhĩ mỏng,cho thấy vết sung huyết xuyên qua màng nhĩ nơi góc sau vùng cửa sổ bầu dục(dấu Schwantze) - Đo thính lực âm đơn bị điếc dẫn truyền 15-20 Decibel - Thính đồ nằm chéo lên nơi tần số cao (800 hz) - Nhĩ lượng đồ bình thường kiểu A - Phản xạ bàn đạp chưa hẳn tượng ON- OFF.hai gai nhọn lúc bắt đầu Giai đoạn 2: - Bệnh nhân điếc nặng hơn, ù tai liên tục - Màng nhĩ bình thường - Thính lực đồ = Điếc dẫn truyền: 35-45 Decibel (cốt đạo khí đạo nằm ngang) - Nhĩ lượng đồ bình thường kiểu A - Phản xạ bàn đạp hẳn - Có thể bị điếc dẫn truyền nơi đối diện Giai đoạn nên phẫu thuật bị điếc 35 db Giai đoạn 3: - Các enzym khối xốp xơ tai lan rộng, bao đặc đế xương bàn đạp có tính cách lan vào tai dẫn tới bị điếc hỗn hợp - Đường khí đạo cốt đạo chúc xuống nơi tần số 8.000 làm thính lực 70 db - Nhĩ lượng đồ bình thường kiểu A - Phản xạ bàn đạp hẳn bên mắc bệnh màng nhĩ bình thường - Phẫu thuật giai đoạn giúp bệnh nhân nghe lại tần số thấp khoảng 70db tần số cao 800 triệu chứng ù tai tiếp tục Giai đoạn (Phẫu thuật không kết quả) - Bệnh nhân điếc hổn hợp - - Đường cốt đạo giảm > 40db tần số 1.000Hz - Các đường dẫn truyền bị tần số 4.0000Hz * CẬN LÂM SÀNG: - Diễn tiến thính lực đồ: Thính lực đồ bệnh Xốp xơ tai diễn tiến qua bốn giai đoạn (M Aubry):  Giai đoạn I: giai đoạn “tổn thương dẫn truyền đơn thuần” (transmissionnelle pure) với khuyết Carhart, đường cốt đạo lên tần số cao (hình 13)  Giai đoạn II: giai đoạn “tổn thương trước mê nhĩ” (pré-labyrinthique) với đường khí đạo giảm trung bình 40dB, đường cốt đạo khơng lên sau tần số 2000Hz (hình 17) Hình  Giai đoạn III: giai đoạn “có tổn thương mê nhĩ” (labyrinthique confirmée) với đường khí đạo giảm tần số cao, đường cốt đạo giảm 30dB tần số 1000-2000Hz (hình 18) Hình  Giai đoạn IV: giai đoạn “teo mê nhĩ” (atrophie labyrinthique) với đường cốt đạo giảm 40dB tần số 1000Hz Các đường dẫn truyền bị tần số 4000Hz (hình 19) - X Quang: Tư Schuller: có giá trị để chẩn đốn loại trừ bệnh lý xương chũm khác - CTScanner : Thấy vơi hóa đế xương bàn đạp (khoảng cách đế xương bàn đạp ngắn lại tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xốp xơ tai) ĐIỀU TRỊ: * Nội khoa : - Muc dich: Làm chậm tiến triển bệnh xốp xơ tai (không cải thiện điếc) - Chỉ định: • Xốp xơ tai ốc tai đơn • Xốp xơ tai khơng có định phẫu thuật bệnh nhân khơng chịu phẫu thuật • Xốp xơ tai tiến triển với dấu hiệu Schwartz • Các trường hợp ù tai, chóng mặt trước sau can thiệp phẫu thuật tai - Thuốc: Fluorure de sodium : 40 – 60 mg/1 ngày 1-2 năm Gluconate de calcium 0,5 mg x -> lần ngày Vitamin D : 400 UI x -> lần ngày *Điều trị ngoại khoa : Ba kỹ thuật : Lấy tồn xương bàn đạp Cắt bán phần đế bàn đạp Mở lỗ đế bàn đạp *Kháng sinh : +Có thể sử dụng loại sau : - Augmentine1g , Cefuroxime (Axetine 0,75g; Zinacef 0,75g), Cefotaxime (Shintaxime1g; Opeceftri1g), Ceftazidime (Fortum g; Opeceftri g Ceftriaxone) - Ceftazidime (Fortum g; Opeceftri g Ceftriaxone) +Có thể phối hợp thêm Getamycine 0,08 g - Trẻ em : 20mg/10kg/ngày (TB) - Người lớn : 1-2 ống/ngày (TB) *Kháng viêm : - Steroid : 3-5 ngày đầu sau chuyển sang dạng uống giảm dần - Non-Steroid : Diclofenac (Neo-pyrazone 50mg) 1vx 2-3 lần/24 - Giảm đau : - Kháng Histamine : Chlorpheniramine , Fexofenadine (Telfast 60 mg): 1v x 1-2 lần/ngày - Chống mặt : Taganil 500 mg : ống x lần/ngày/3 ngày - Chống nôn ói: Metoclopramide (Primpéran 10mg) : ống x 1-2 lần/ngày -Rút mèche tai vào ngày -Xuất vào ngày – ngày 10 Theo dõi sau xuất viện : - Tái khám sau tuần phòng soi tai, KHV : đánh giá tình trạng ống tai, màng nhĩ - Đo kiểm tra sức nghe đơn âm sau – tuần - Đo kiểm tra sức nghe đơn âm tốt sau tháng ABCESS CỔ 1/ĐẠI CƯƠNG: 1.1 Định nghĩa: Abcess cổ tượng viêm tụ mủ cổ Thực nguy hiểm ổ abcess khoang cấu trúc vùng cổ Bệnh không điều trị gây chèn ép đường 1.2 thở, viêm lan tỏa xuống trung thất, nhiễm trùng máu, đe dọa tính mạng Đây cấp cứu vùng cổ mặt Nguyên nhân: Gần nửa số trường hợp abcess cổ nguồn gốc rõ ràng Nguồn gốc thường thấy thứ phát sau nhiễm trùng vùng như: Răng miệng, tuyến nước bọt, hạch cổ, họng, amydan, đường rò khe mang, tuyến giáp, xương chũm, hậu dị vật đường ăn Tác nhân gây bệnh thường thấy có vi trùng ưa khí kị khí, Gram(-) Gram(+), gồm có : Liên cầu khuẩn tan huyết, Beta nhóm A (Streptococcus pyogenes), Liên cầu khuẩn tan huyết Anpha (Streptococcus viridans, Streptococcus pneumoniae), Staphylococcus aureus, Fusobacterium nucleatum, Bacteroides melaninogenicus, Bacteroides oralis, Spirochaeta, Peptostreptococcus, Neisseria, Escherichia coli, 1.3 1.4 Haemophilus influenzae, Klebsiella pneumoniae Phân loại: Abcess cổ nông abcess cổ sâu Ở đề cập tới abcess cổ sâu Yếu tố nguy cơ: Những nhóm bệnh nhân sau dễ mắc thường có biến chứng nặng hơn: Suy nhược thể, tiểu đường, HIV-AIDS, hóa trị liệu, dùng thuốc ức chế miễn dịch, chống thải ghép 2/ ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN: 2.1 Bệnh sử: Sốt, đau khó cử động cổ, cổ sưng lệch, khó nuốt, khó thở 2.2.Khám lâm sàng: Khám chỗ thấy cổ sưng lệch, da vùng đỏ tía, sờ thấy nóng, ấn đau Chọc thăm dị thấy có mủ Biểu nhiễm trùng nhiễm độc: Sốt, mạch nhanh, môi khô, lưỡi bẩn Biểu cản trở hô hấp: Thở nhanh, khị khè, thở khó phù nề làm hẹp eo họng, chèn đẩy khí quản cộng thêm tượng ứ đọng đàm nhớt nuốt đau, khó nuốt khó ho khạc Các triệu chứng tăng lên bệnh nhân nằm ngửa gia tăng áp lực đè nén chỗ 2.3.Cận lâm sàng: Xét nghiệm máu cho thấy bạch cầu tăng cao (> 11.000/mm3), công thức bạch cầu chuyển trái rõ Siêu âm vùng cổ cho thấy hình ảnh khối chốn chỗ với tín hiệu echo kèm, giới hạn có vỏ bao rõ, xung quanh có nhiều mạch máu tăng sinh Chụp XQ cổ thẳng, nghiêng thấy khoảng Henke dày lên thấy hình ảnh dị vật dị vật cản quang (trong trường hợp abcess cổ dị vật thực quản) Chụp CT Scanner vùng cổ có cản quang cho thấy xác vị trí, khối lượng, số lượng ổ abcess phạm vi lan tỏa ổ nhiễm trùng 3/ CHẨN ĐOÁN: a/ Tiêu chuẩn xác định: Khối sưng tấy vùng cổ + chọc thăm dò thấy mủ b/ Chẩn đoán nguyên nhân: Abcess thứ phát sau nhiễm trùng vùng miệng, tuyến nước bọt, hạch cổ, họng, amydan, đường rò khe mang, tuyến giáp, xương chũm, hậu dị vật đường ăn c/ Chẩn đoán phân biệt: Khối u vùng cổ, lao cột sống cổ d/ Chẩn đoán độ nặng, giai đoạn: Viêm tấy abcess nhỏ, khu trú Abcess lớn gây chèn ép cấu trúc lân cận Abcess gây biến chứng tràn mủ trung thất Abcess gây nhiễm trùng, nhiễm độc e/ Chẩn đoán yếu tố thúc đẩy: Tiểu đường, HIV-AIDS, hóa trị liệu, dùng thuốc ức chế miễn dịch, chống thải ghép f/ Chẩn đoán biến chứng: Tràn mủ trung thất Hoại tử dị khí quản – thực quản Nhiễm trùng huyết – shock nhiễm trùng 4/ ĐIỀU TRỊ: 4.1 Mục đích: Loại bỏ nguyên nhân, loại trừ viêm nhiễm 4.2 Nguyên tắc: Bộc lộ rộng rãi, lấy hết bệnh tích, dẫn lưu triệt để, chống nhiễm trùng hiệu nâng đỡ thể 4.3 Điều trị cụ thể: a/ Đảm bảo chức sống còn: Đảm bảo chức hơ hấp: Tăng thơng khí phổi cách hút đàm nhớt, cho thở oxy Nếu cần khai khai quản Đảm bảo chức tuần hồn: Duy trì mạch, huyết áp b/ Điều trị triệu chứng: Giam đau hạ sốt: Truyền Perfalgan 1g/100ml 8h c/ Điều trị nguyên nhân: Gỉai ổ viêm nguồn Sử dụng kháng sinh: Kháng sinh mạnh, phổ rộng, liều cao qua đường tĩnh mạch Tốt sử dụng theo hướng dẫn kháng sinh đồ Trường hợp cấp thiết phải dùng theo kinh nghiệm nên kết hợp lúc loại Cephalosporin hệ III, Metronidazole Tavanic Dẫn lưu ổ abcess: Rạch bộc lộ rộng rãi, hút hết mủ, rửa tận ngóc ngách nước muối sinh lý ấm sau bơm rửa lại dung dịch sát khuẩn Povidone – Iodine 2% Đặt dẫn lưu, để hở vết thương phủ gạc vơ trùng Nếu cần, đặt hệ thống bơm rửa liên tục dung dịch sát khuẩn Tùy vào bệnh cảnh lâm sàng, số trường hợp ổ abcess nhỏ cần chọc hút bơm rửa dung dịch sát khuẩn ( Povidone – Iodine) Đánh giá biến đổi công thức máu, đường huyết, X-quang phổi 24h Thay băng 2-3 lần/ngày, chăm sóc tổ chức hạt mơ hoại tử ( có) 5/ THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM: 5.1 Tiêu chuẩn nhập viện: Đau sưng vùng cổ, hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc 5.2 Theo dõi: Diễn tiến bệnh, đáp ứng điều trị, khả hồi phục chỗ toàn thân 5.3 Tiêu chuẩn xuất viện: Hết dấu hiệu viêm nhiễm Vết mổ khâu da kì lành tốt Bệnh nhân ăn uống được, thở thông 5.4 Tái khám: Tái khám sau tuần, đánh giá hiệu việc giải nguyên nhân, tìm kiếm dấu hiệu nhiễm trùng sâu tái phát Tái khám sau tuần, đánh giá hồi phục toàn diện TÀI LIÊU THAM KHẢO : 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Christopher Klem, “Malignant Tumors of the Sinus”, updated Sep 14, 2011, http://emedicine.medscape.com/article/847189-overview Marvaretta M Stevenson, “Nasopharyngeal Cancer Treatment Protocols”, updated Aug 25, 2011, http://emedicine.medscape.com/article/2047748-overview Marvaretta M Stevenson, “Head and Neck Cancer Treatment Protocols”, updated May 25, 2011, http://emedicine.medscape.com/article/2006216-overview Marvaretta M Stevenson, “Pharyngeal Cancer Treatment Protocols”, updated Aug 25, 2011, http://emedicine.medscape.com/article/2047780-overview Mario J Imola, “Benign Tumors of the Skull Base”, updated Apr 13, 2012, http://emedicine.medscape.com/article/882751-overview Ricardo Luis Carrau, “Malignant Tumors of the Nasal Cavity”, updated Aug 24, 2011, http://emedicine.medscape.com/article/846995-overview Ted L Tewfik, “Juvenile Nasopharyngeal Angiofibroma”, updated Feb.7, 2013, http://emedicine.medscape.com/article/872580-overview#showall Bài giảng Tai Mũi Họng –Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Bài giảng lâm sàng Tai Mũi Họng- Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phác đồ điều trị bệnh Tai Mũi họng (2006)-Bệnh viện Tai Mũi Họng TP Hồ Chí Minh Cập nhật chẩn đoán điều tri bệnh lý mũi xoang(2006)-Huỳnh Khắc Cường Bài giảng Tai Mũi Họng –Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Bài giảng lâm sàng Tai Mũi Họng- Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phác đồ điều trị bệnh Tai Mũi họng (2006)Bệnh viện Tai Mũi Họng TP Hồ Chí Minh Cập nhật chẩn đoán điều tri bệnh lý mũi xoang(2006)-Huỳnh Khắc Cường Bài giảng Tai Mũi Họng –Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Bài giảng lâm sàng Tai Mũi Họng- Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phác đồ điều trị bệnh Tai Mũi họng (2006)-Bệnh viện Tai Mũi Họng TP Hồ Chí Minh Cập nhật chẩn đoán điều tri bệnh lý mũi xoang(2006)-Huỳnh Khắc Cường Bài giảng Tai Mũi Họng –Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Bài giảng lâm sàng Tai Mũi Họng- Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phác đồ điều trị bệnh Tai Mũi họng (2006) - Bệnh viện Tai Mũi Họng TP Hồ Chí Minh 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Cập nhật chẩn đoán điều tri bệnh lý mũi xoang (2006) -Huỳnh Khắc Cường Bài giảng Tai Mũi Họng –Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Bài giảng lâm sàng Tai Mũi Họng- Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phác đồ điều trị bệnh Tai Mũi họng (2006)-Bệnh viện Tai Mũi Họng TP Hồ Chí Minh Cập nhật chẩn đốn điều tri bệnh lý mũi xoang(2006)-Huỳnh Khắc Cường Phác đồ điều trị bệnh tai mũi họng bệnh viện tai mũi họng TPHCM Garvis, WJ & Garvis GE, 2003, “Revision stapes surgery”, in Middle ear and Mastoid Surgery, chapter 16, pp 120-129 Hausler, R, 2003, “Advances in stapes surgery”, May 10,2003 Nadol, JB, McKenna, MJ, Michael J & Galla, RJ, 2005, “Surgery for otosclerosis and Fixation of the Stapes”, in Surgery of the ear and temporal bone, 2nd edn, Lippincott Williams & Wilkins, Rizer, FM, 2003 (died), “Stapedectomy”, in Middle ear and Mastoid Surgery, chapter 15, pp 108-119 ... Zinacef 0,75g), Cefotaxime (Shintaxime1g; Opeceftri1g), Ceftazidime (Fortum g; Opeceftri g Ceftriaxone) - Ceftazidime (Fortum g; Opeceftri g Ceftriaxone) +Có thể phối hợp thêm Getamycine 0,08... (cexim;…),Clindamycine ( Caricin, …) 10 ngày đến 14 ngày - Ngoài dùng kèm theo thuốc chữa tri? ??u chứng như: Giảm sốt, giảm đau Paracetamol ( acemol 0,325g; panadol 0,5g: efferalgan 0,5g, Glotadol 0,5g:... viêm nhiễm cấp tính niêm mạc tai giữa, tiến tri? ??n khoảng tuần với tri? ??u chứng tiêu biểu trình viêm cấp: sốt, đau tai, màng nhĩ đỏ LÂM SÀNG TRẺ EM - Tri? ??u chứng gợi ý trẻ nhũ nhi đa dạng, khơng

Ngày đăng: 27/09/2021, 20:24

Mục lục

    2/ ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN:

    2.3.1. X- quang mũi nghiêng:

    Chẩn đoán xác định:

    4.3. Điều trị cụ thể:

    - Điều trị nội khoa hỗ trợ:

    5/ THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM:

    U VÙNG MŨI HỌNG

    VIÊM HỌNG – AMIĐAN CẤP

    VIÊM TAI GIỮA CẤP

    VIÊM TAI GIỮA MẠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan