NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT học của ĐÊMÔCRÍT và TRIẾT học mác – LÊNIN

20 107 3
NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT học của ĐÊMÔCRÍT và TRIẾT học mác – LÊNIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: KHOA HỌC – XÃ HỘI NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC CỦA ĐÊMƠCRÍT VÀ TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN GVHD : TS Bùi Xuân Thanh Lớp : 20C1PHI61000433 Học viên : Mã học viên : TPHCM, ngày 12 tháng năm 2021 MỤC LỤC NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC CỦA ĐÊMÔCRIT: 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Sơ lược Đêmơcrít: Thuyết ngun tử Đêmơcrít: Quan niệm nhận thức: Quan niệm đạo đức: .6 Quan niệm trị - xã hội: .6 NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN: 2.1 Giới thiệu chủ nghĩa Mác – Lênin: 2.2 Nhận thức luận triết học Mác – Lênin: nhận thức luận vật biện chứng 2.2.1 Bản chất nhận thức: 2.2.2 Nguồn gốc mục đích nhận thức: 2.2.3 Vai trò thực tiễn nhận thức: 2.2.4 Các giai đoạn trình nhận thức: 10 2.2.5 Các cấp độ nhận thức: 11 2.2.6 Tính biện chứng nhận thức: 12 2.3 Vấn đề chân lý tiêu chuẩn chân lý: .12 2.3.1 Khái niệm chân lý: .12 2.3.2 Các tính chất chân lý: 13 2.3.3 Các tính chất chân lý: 14 NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC CỦA ĐÊMƠCRÍT VÀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN: 15 3.1 Những điểm giống nhau: 15 3.2 Những điểm khác nhau: 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 18 NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC CỦA ĐÊMÔCRIT: 1.1 Sơ lược Đêmơcrít: Theo lịch sử truyền lại Đêmơcrit sống từ năm 460 đến năm 370 t.CN Ông sống năm tuổi trẻ Anaxago khoảng 40 tuổi va già Platon 30 tuổi Ông sinh Ap-đe, thành phố thương mại lớn vùng Tơraxơ Bố ơng thương gia giàu có, cho phép ông có nhiều điều kiện thuận lợi để du học nhiêu nước giới Cha ông để lại cho ba em trai phân lớn tài sản, mà Đêmôcrit lấy phần nhỏ tiền mặt để du lịch Những tư tưởng cổ đại truyền lại Đêmôcrit du lịch đến phương đông Lần đầu ơng đến Ai cập học hình học, sau đến Babilon Một vài tư liệu nói ơng làm quen với phái lôga Ân Độ, ơng qua Êtiơpia Ơng tự hào tuyến bố rằng, ông qua nhiều vùng đất rộng, so với thời với ông, nghiên cứu ký chúng, ông nhìn thấy nhiều so với tất người, người chồng đất đai, bàn luận với số đơng nhà bác học Ơng đến Ailen, găp Xổcrat, nhà triết học ơng Ơng luận bàn với Xơcrat Tương truyền lại, Đêmôcrit gặp Anaxago, nhà Hiền triết không nhận Đêmơcrit làm học trị Ở phương Đơng, chuyến du lịch này, Đêmôcrit học nhiều, tiếp thu tri thức triết học tri thức khoa học khác.khi trở Đêmôcrit trở thành người nghèo khổ Theo luật Áp đe thời ông bị tước quền cư trú thành phố, tiêu phí tiền kế thừa cha, song người dân thành phố Khác với Hêraclit nhà “triết học hay khóc”, Đêmơcrit “nhà triết học cười”, phố ơng ln ln mỉm cười cắt nghĩa giảng giải cho người Về tác phẩm ơng: theo tương truyền lại ơng có khoảng 70 tác phẩm tất mảng đạo đức khoa học tự nhiên, toán, âm nhạc kỹ thuật v.v Nhưng phần lớn chúng khơng cịn lưu lại đến nay, rằng, theo nhà triết học Aristơt-xen truyền lại “platon nhớ rõ hầu hét trường hơp, ông ta cần phải phản đối lại ông (Đêmôcrit) Rõ ràng, ông biết rằng, ông ta buộc phải tranh luận với nhà triết học tốt số nhà triết học” platon muốn đốt hết sách Đêmơcrit Và tiếc đến thơì kỳ trung cổ Các tác phẩm Đêmôcrit bị đốt hay thất lạc hầu hết Cho đến người ta sưu tầm khoảng 300 trích đoạn cịn bỏ lại Đêmơcrít nhà triết học vật vĩ đại dòng triết học vật Hy Lạp thời cổ đại, đồng thời ông đại biểu kiệt xuất tầng lớp chủ nô dân chủ thời kỳ Không tiếng với thuyết nguyên tử cổ điển cấu tạo vật chất mà dựa vào đó, lần đầu tiên, tranh nguyên tử giới người hình dung cách tương đối hồn chỉnh, ơng có cơng lao to lớn việc đưa lý luận nhận thức vật lên bước phát triển chất quan niệm độc đáo “hình ảnh”, “hình tượng” (eiδωλα- Iđơlơ) đặc biệt 1.2 Thuyết ngun tử Đêmơcrít: Thuyết ngun tử Lơxíp (Leucippe) nêu lên từ trước Nhưng phải đến Đêmơcrít học thuyết trở lên chặt chẽ Theo ông, vũ trụ cấu thành từ hai thực thể đầu tiên: nguyên tử chân không Nguyên tử hạt vật chất cực nhỏ, khơng nhìn thấy được, phân chia nhỏ Nguyên tử không biến đổi, tồn vĩnh viễn vận động không ngừng Nguyên tử không khác chất, chúng có mùi vị, âm mầu sắc Nguyên tử khác hình thức, kích thước, vị trí trình tự kết hợp chúng Có ngun tử hình cầu, hình tam giác, hình móc câu, hình lõm v.v., nhờ chúng bám dính với Mọi vật thể kết hợp nguyên tử nên tách rời chúng vật thể bị tiêu diệt Linh hồn người nguyên tử hình cầu, nhẹ, nóng tạo nên Khi người ta chết, linh hồn khơng cịn; chúng rời thể xác tồn nguyên tử khác Chân không khoảng khơng gian trống rỗng Với Đêmơcrít, chân khơng cần thiết nguyên tử, nhờ nguyên tử vận động Nếu tất đặc sệt nguyên tử khơng có điều kiện cho vận động Khác với ngun tử có kích thước, hình dáng, chân khơng vơ hạn khơng có hình dáng Trong vũ trụ có hà sa số nguyên tử vận động theo nhiều hướng, tản ra, tụ lại Khi tụ vào điểm đó, chúng va chạm vào tạo thành xốy trịn (cơn lốc nguyên tử) Cơn lốc đẩy nguyên tử nhỏ, nhẹ ngồi chu vi, cịn ngun tử to, nặng quy vào tâm, nhờ hành tinh, kể trái đất hình thành Về nguyên tắc, nguyên tử cố kết, tụ lại vật tạo thành, chúc tác rời vật biến Sự sống phát sinh từ vật thể ẩm ướt, tác dụng nhiệt độ Sinh vật sống hình thành từ nước bùn, chúng sống nước, sau chúng lên sống cạn tiến hóa dàn dần đưa đến xuất người Chỉ có sinh vật có linh hồn khả tử, rời thể xác tan rã thành nguyên tử dạng lữa sinh vật chết Nói chung, vạn vật giới dù vô sinh hay hữu sinh xuất tự nhiên, khơng thành thánh hay sáng tạo ra; chí có thần thánh học tạo từ nguyên tử tồn chân khơng… Chính quan niệm vật vơ thần ấy, ông bị tầng lớp thống trị coi phủ nhận thần linh trục xuất ông khỏi q hương 1.3 Quan niệm nhận thức: Đêmơcrít cho rằng, nhận thức người có nội dung chân thực, mức độ rõ ràng, đầy đủ chúng khác Ông chia nhận chân thực người làm hai dạng có liên hệ mật thiết với nhận thức mờ tối giác quan mang lại, tức nhận thức cảm tính nhận thức cảm tính, nhận thức sáng suốt suy đốn đem đến, tức nhận thức lý tính Muốn khám phá chất vật cần phải có nhận thức lý tính Nhận thức lý tính đáng tin cậy, lại q trình đầy khó khăn, phức tạp địi hỏi phải có lực tư tìm tịi khám phá người khao khát hiểu biết Nhận thức cảm tính tiền đề nhận thức lý tính; muốn nắm bắt chất giới không sử dụng nhận thức lý tính Ơng viết: “Nhà thơng thái thước đo tồn Nhờ cảm giác, ông ta trở thành thước đo vật cảm tính; cịn nhờ lý tính, ơng ta thước đo vật lý tính” Khi đề cao nhận thức lý tính, Đêmơcrít tiến hành xây dựng phương pháp nhận thức logic quy nạp, so sánh, giả thuyết, định nghĩa Ông Arixtốt coi nhà logic học phát biểu nội dung logic học Như vậy, nhận thức mờ tối, theo Đêmơcrít, dạng nhận thức mà người có nhờ cảm giác Con người nhận thức giới thông qua quan cảm giác (thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác) họ Đêmơcrít gọi dạng vật chất nhận thức theo “dư luận chung”, nhận thức đem lại cho người cảm giác mùi vị, âm thanh, màu sắc, nóng lạnh, đắng - cay,… mà theo “dư luận chung”, người thừa nhận Dạng nhận thức kết tác động nguyên tử lên giác quan người vậy, đem lại cho người - chủ thể nhận thức - hiểu biết chân thực vật cảm tính Dạng nhận thức này, theo Đêmơcrít, tri thức chân thực vật cảm tính, song nó, hàm chứa yếu tố mơ hồ, chưa sáng tỏ, “dư luận chung” đúng, phản ánh chất vật cảm tính cách đắn “Dư luận chung” cảm giác bề vật cảm tính, cảm giác bề nên “nếm mật, số người cảm thấy mật ngọt, số khác lại thấy mật đắng, từ kết luận thân mật khơng không đắng” Rằng, nhận thức theo “dư luận chung” đem lại cho người “khả nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy, nếm thấy, sờ thấy q nhỏ bé” Nó khơng thể giúp cho người có tri thức bên trong, sâu kín, tinh tuý vật cảm tính vậy, chưa thể giúp người nhận thức chất vật ấy, chưa thể đưa người tới chân lý 1.4 Quan niệm đạo đức: Đêmơcrít cho rằng, đạo đức học giúp làm rõ số phận, cuộn sống hướng dẫn hành vi, thái độ người, Sự hiểu biết sở cảu đạo đức Sống mực, ơn hịa, khơng gây hại cho cho người sống có đạo đức Ơng đề cao hành động vị nghĩa cao thượng người, có hành vi làm cho người trở thành vĩ đại Theo Đêmơcrít, nhu cầu vật chất đr tồn phát triể, người động lực phát triển xã hội 1.5 Quan niệm trị - xã hội: Thể lập trường tầng lớp dân chủ chủ nơ, Đêmơciít đấu tranh bảo vệ dân chủ Aten Theo ơng "cần phải tía thích nghèo nhà nước dân chủ so với gọi sống hạnh phúc chế độ chuyên chế, tựa tự tốt so với nô lệ" Xuất thân từ tầng lớp chủ nơ nên Đêmơcrít đề cập đến dân chủ chủ nơ cịn thân nơ lệ ơng nhiều nhà tư tưởng khác cho cần phải biết tuân theo người chủ Nền tảng chế độ nô lệ, mắt nhà nguyên tử luận tiếng nhà nước Chính nhà nước đóng vai trị trì trật tự điều hành hoạt động xã hội, cần phải trừng phạt nghiêm khắc kẻ vi phạm pháp luật hay chuẩn mực đạo đức Phương châm tư tưởng Đêmơcrít nghèo cịn giàu có dân chủ tự Mục tiêu người hướng tới tự hạnh phúc, hạnh phúc khơng giàu có Chỉ có người biết lịng với hưởng lạc vừa phải hạnh phúc Hạnh phúc thản tâm hồn, tự 2 NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN: 2.1 Giới thiệu chủ nghĩa Mác – Lênin: Triết học Mác – Lênin hay học thuyết Mác – Lênin ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin, Marx, Engels sáng lập vào kỷ thứ XIX, sau Lenin nhà macxit khác phát triển thêm Triết học Mác – Lênin đời vào năm 40 kỉ XIX phát triển gắn chặt với thành tựu khoa học thực tiễn phong trào cách mạng công nhân Sự đời triết học Mác – Lênin cách mạng thực lịch sử tư tưởng loài người, lịch sử triết học Triết học Mác – Lênin hình thành dựa hệ thống quan điểm Marx, Engels Lenin bổ sung sau Trong Engels phát triển triết học Marx, thông qua việc khái quát thành tựu khoa học phê phán lý thuyết triết học tâm, siêu hình quan niệm vật tầm thường người muốn trở thành người Mác-xít 2.2 Nhận thức luận triết học Mác – Lênin: nhận thức luận vật biện chứng 2.2.1 Bản chất nhận thức: Nhận thức q trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sở thực tiễn nhằm sáng tạo tri thức giới khách quan Bằng kế thừa yếu tốhợp lý học thuyết có, khái quát thành tựu khoa học, C Mác Ph.Ăng ghen xây dựng nên học thuyết biện chứng vật nhận thức Học thuyết đời tạo cách mạng lý luận nhận thức xây dựng quan điểm khoa học đắn chất nhận thức Học thuyết đời dựa nguyên tắc sau: - Một là, thừa nhận thếgiới vật chất tồn khách quan độc lập ý thức người - Hai là, thừa nhận khả nhận thức giới người, coi nhận thức phản ánh thực khách quan vào bộóc người, hoạt động tìm hiểu khách thể chủthể Khơng có khơng thể nhận thức mà có người chưa nhận thức mà - Ba là, khẳng định phản ánh trình biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo Quá trình phản ánh diễn theo trình tự từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ tượng đến chất - Bốn là, coi thực tiễn sở chủ yếu trực tiếp nhận thức, động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.Theo nhận thức hiểu trình, q trình từ trình độ nhận thức kinh nghiệm đến trình độ nhận thức lý luận; từ trình độ nhận thức thơng đến trình độ nhận thức khoa học Dựa nguyên tắc đó, chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: nhận thức trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào đầu óc người sở thực tiễn 2.2.2 Nguồn gốc mục đích nhận thức: Theo quan điểm nhận thức luận vật biện chứng, thực tiễn không nguồn gốc, động lực mà mục đích nhận thức Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, sống người, chịu chi phối thực tiễn Thực tiễn sống người nguồn gốc, động lực nhận thức; sở chủ yếu trựa tiếp nhận thức Chính hoạt động thực tiễn biến đổi tự nhiên, giới tự nhiên sở chủ yếu trực tiếp hình thành tư người Thực tiễn cung cấp tài liệu cho nhận thức Mọi tri thức – kết nhận thức, xét đến cùng, bắt nguồn từ thực tiễn Mục đích trước mắt nhận thức nhân loại hướng đến việc nắm bắt tri thức mới, khám phá bí mật tìm chất tồn Tuy nhiên, người nhận thức giới khơng dừng lại mục đích hiểu biết giới mà quan trọng để hướng dẫn hoạt động thực tiễn cải tạo giới nhằm nâng cao chất lượng sống Trong trình nhận thức, cong người thu nhận tri thức khách thể, hiểu rõ giới xung quanh, khám phá thuộc tính, quy luật tự nhiên, đời sống xã hội người; tri thức sử dụng hoạt động thực tiễn nhằm mục đích cải tạo giới, thỏa mãn nhu cầu người Từ cho thấy, mục tiêu trực tiếp nhận thức đạt tới chân lý khách quan, mục đích cuối nhận thức để phục vụ phát triển thực tiễn 2.2.3 Vai trò thực tiễn nhận thức: Thực tiễn toàn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội Khác với hoạt động tư duy, hoạt động thực tiễn, người sử dụng công cụ vật chất tác động vào đối tượng vật chất làm biến đổi chúng theo mục đích Đây hoạt động đặc trưng chất người Nó thực cách tất yếu khách quan không ngừng phát triển người qua thời kỳ lịch sử Do vậy, thực tiễn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội Hoạt động thực tiễn có ba hình thức bản: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động trị xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học Hoạt động sản xuất vật chất hoạt động bản, thực tiễn Đây hoạt động mà người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo sản phẩm vật chất nhằm trì tồn thiết yếu Hoạt động trị xã hội hoạt động tổ chức cộng đồng người khác nhằm cải biến mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển Thực nghiệm khoa học hoạt động tiến hành kiện người tạo gần giống, giống lặp lại trạng thái tự nhiên xã hội nhằm xác định quy luật vận động đối tượng nghiên cứu Đây hình thức đặc biệt thực tiễn, có vai trị ngày tăng phát triển xã hội Giữa dạng hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hoạt động sản xuất vật chất nhất, đóng vai trị định Bởi hoạt động khách quan, thường xuyên tạo điều kiện cần thiết để người tồn phát triển; đồng thời tạo điều kiện để tiến hành dạng hoạt động khác Còn dạng hoạt động khác tiến tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất vật chất tăng cường, phản tiến kìm hãm gia tăng sản xuất vật chất Chính tác động lẫn dạng (hình thức) hoạt động làm cho thực tiễn vận động, phát triển khơng ngừng ngày có vai trị quan trọng nhận thức Con người ln ln có nhu cầu khách quan phải giải thích cải tạo giới, điều bắt buộc người phải tác động trực tiếp vào vật, tượng hoạt động thực tiễn mình, làm cho vật vận động, biến đổi qua bộc lộ thuộc tính, mối liên hệ bên Các thuộc tính mối liên hệ người ghi nhận chuyển thành tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt chất quy luật phát triển giới Chẳng hạn, xuất phát từ nhu cầu cần đo đạc diện tích, đo sức chứa bình mà tốn học đời phát triển Suy khơng có lĩnh vực lại khơng xuất phát từ thực tiễn, không nhằm vào việc phục vụ hướng dẫn thực tiễn Mặt khác, nhờ có hoạt động thực tiễn mà giác quan người ngày hồn thiện; lực tư lơgíc khơng ngừng củng cố phát triển; phương tiện nhận thức ngày tinh vi, đại, có tác dụng “nối dài” giác quan người việc nhận thức giới Chẳng hạn, từ công việc điều hành, tổ chức sản xuất mà đòi hỏi môn khoa học quản lý đời phát triển Hơn nữa, nhận thức đời khơng ngừng hồn thiện trước hết khơng phải thân nhận thức mà thực tiễn, nhằm giải đáp vấn đề thực tiễn đặt để đạo, định hướng hoạt động thực tiễn Chẳng hạn, môn khoa học quản lý đời nhằm giúp nhà quản lý tìm biện pháp nâng cao suất lao động, nâng cao hiệu kinh tế Như vậy, thực tiễn vừa sở, động lực vừa mục đích nhận thức Khơng thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra kết nhận thức, kiểm tra chân lý Bởi nhận thức thường diễn trình bao gồm hình thức trực tiếp gián tiếp, điều khơng thể tránh khỏi tình trạng kết nhận thức khơng phản ánh đầy đủ thuộc tính vật Mặt khác, trình hình thành kết nhận thức vật cần nhận thức khơng đứng n mà nằm q trình vận động khơng ngừng Trong q trình đó, nhiều thuộc tính, nhiều mối quan hệ bộc lộ mà nhận thức chưa kịp phản ánh Để phát mức độ xác, đầy đủ kết nhận thức phải dựa vào thực tiễn Mọi biến đổi nhận thức suy cho khơng thể vượt ngồi kiểm tra thực tiễn chịu kiểm nghiệm trực tiếp thực tiễn Qua thực tiễn để bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển hoàn thiện kết nhận thức C Mác viết: “Vấn đề tìm hiểu xem tư người đạt tới chân lý khách quan hay khơng, hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lý” Thực tiễn định nhận thức, vai trị địi hỏi phải ln ln qn triệt quan điểm mà V.I Lênin đưa ra: “Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận nhận thức” Quan điểm yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đôi với hành 2.2.4 Các giai đoạn trình nhận thức: Quá trình nhận thức biện chứng người Lê Nin khái quát thành luận điểm tiếng: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan.” Trực quan sinh động là: giai đoạn đầu, giai đoạn thấp trình nhận thức cịn gọi giai đoạn nhận thức cảm tính bao gồm hình thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng - Cảm giác là: hình thành riêng lẻ vật giác quan mang lại Khi người tiếp xúc với vật tượng lạ nào, ban đầu người dùng giác quan để nhận thức vật - Tri giác: tổng hợp cảm giác để mang lại hình ảnh đầy đủ, trọn vẹn bề vật - Biểu tượng: ghi nhớ hình ảnh, vật đầu óc tái trở lại có kích thích phù hợp (tái lần thứ nhất: đặc trưng dễ nhớ) Tư trừu tượng: giai đoạn cao, giai đoạn tư nhận thức gọi giai đoạn nhận thức lý tính bao gồm hình thức nhận thức là: khái niệm, phán đoán suy lý - Khái niệm: hình thức chữ hay từ, nội dung khái niệm thuộc tính chung lớp đối tượng vật - Phán đốn: hình thức câu hay mệnh đề, nội dung phán đoán nhằm khẳng định hay phủ định mối liên hệ vật - Suy lý: (suy luận) Suy lý hình thức hệ thống bao gồm nhiều phán đoán, nội dung giúp người từ nhiều phán đoán, từ biết rút phán đoán p/a tri thức chưa biết Mặc dù suy lý hình thức cao tư trừu tượng suy lý người hoạc sai Mối quan hệ nhận thức cảm tính với lý tính: Nhận thức cảm tính lý tính có chung đối tượng phản ánh, vật; chung chủ thể phản ánh người thực tiễn quy định Đây hai giai đoạn hợp thành q trình nhận thức Do vậy, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biểu hiện: Nhận thức cảm tính sở cung cấp tài liệu cho nhận thức lý tính; nhận thức lý tính nhờ có tính khái qt cao hiểu chất nên đóng vai trị định hướng cho nhận thức cảm tính để phản ánh sâu sắc Nếu nhận thức dừng lại giai đoạn lý tính người có tri thức đối tượng Cịn thân tri thức có chân thực hay khơng chưa khẳng định Muốn khẳng định, nhận thức phải trở thực tiễn, dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn 2.2.5 Các cấp độ nhận thức: Dựa vào trình độ thâm nhập vào chất đối tượng, ta phân chia thành nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận - Nhận thức kinh nghiệm: Đây loại nhận thức hình thành từ quan sát trực tiếp vật, tượng tự nhiên, xã hội hay thí nghiệm khoa học Kết nhận thức kinh nghiệm tri thức kinh nghiệm Tri thức có hai loại, tri thức kinh nghiệm thông thường tri thức kinh nghiệm khoa học Tri thức kinh nghiệm thông thường loại tri thức hình thành từ quan sát trực tiếp hàng ngày sống sản xuất Tri thức phong phú, nhờ có tri thức người có vốn kinh nghiệm sống dùng để điều chỉnh hoạt động hàng ngày Tri thức kinh nghiệm khoa học loại tri thức thu từ khảo sát thí nghiệm khoa học, loại tri thức quan trọng chỗ sở để hình thành nhận thức khoa học lý luận Hai loại tri thức có quan hệ chặt chẽ với nhau, xâm nhập vào để tạo nên tính phong phú, sinh động nhận thức kinh nghiệm - Nhận thức lý luận (gọi tắt lý luận): Đây loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng khái quát chất quy luật vật, tượng Nhận thức lý luận có tính gián tiếp hình thành phát triển sở nhận thức kinh nghiệm Nhận thức lý luận có tính trừu tượng khái qt tập trung phản ánh chất mang tính quy luật vật tượng Do đó, tri thức lý luận thể chân lý sâu sắc hơn, xác có hệ thống Nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận hai giai đoạn nhận thức khác nhau, có quan hệ biện chứng với Trong nhận thức kinh nghiệm sở nhận thức lý luận Nó cung cấp cho nhận thức lý luận tư liệu phong phú, cụ thể Vì gắn chặt với thực tiễn nên tạo thành sở thực để kiểm tra, sửa chữa, bổ sung cho lý luận cung cấp tư liệu để tổng kết thành lý luận Ngược lại, hình thành từ tổng kết kinh nghiệm, nhận thức lý luận không xuất cách tự phát từ kinh nghiệm Do tính độc lập tương đối nó, lý luận trước kiện kinh nghiệm, hướng dẫn hình thành tri thức kinh nghiệm có giá trị, lựa chọn kinh nghiệm hợp lý để phục vụ cho hoạt động thực tiễn Thơng qua mà nâng tri thức kinh nghiệm từ chỗ cụ thể, riêng lẻ, đơn trở thành khái quát, phổ biến Khi vào tính tự phát hay tự giác xâm nhập vào chất vật nhận thức lại phân thành nhận thức thông thường nhận thức khoa học - Nhận thức thông thường (nhận thức tiền khoa học) loại nhận thức hình thành cách tự phát, trực tiếp từ hoạt động hàng ngày người Nó phản ánh vật, tượng xảy với tất đặc điểm chi tiết, cụ thể sắc thái khác vật Vì vậy, nhận thức thơng thường mang tính phong phú, nhiều vẻ gắn với quan niệm sống thực tế hàng ngày Vì thế, thường xun chi phối hoạt động người xã hội Thế nhưng, nhận thức thông thường chủ yếu dừng lại bề ngồi, ngẫu nhiên tự khơng thể chuyển thành nhận thức khoa học - Nhận thức khoa học loại nhận thức hình thành cách tự giác gián tiếp từ phản ánh đặc điểm chất, quan hệ tất yếu vật Nhận thức khoa học vừa có tính khách quan, trừu tượng, khái qt lại vừa có tính hệ thống, có có tính chân thực Nó vận dụng cách hệ thống phương pháp nghiên cứu sử dụng ngôn ngữ thông thường thuật ngữ khoa học để diễn tả sâu sắc chất quy luật đối tượng nghiên cứu Vì nhận thức khoa học có vai trị ngày to lớn hoạt động thực tiễn, đặc biệt thời đại khoa học công nghệ Như vậy, nhận thức thông thường nhận thức khoa học có mối quan hệ chặt chẽ với Trong mối quan hệ đó, nhận thức thơng thường có trước nhận thức khoa học nguồn chất liệu để xây dựng nội dung khoa học Ngược lại, đạt tới trình độ nhận thức khoa học lại tác động trở lại nhận thức thông thường, xâm nhập làm cho nhận thức thông thường phát triển, tăng cường nội dung khoa học cho trình nhận thức giới người 2.2.6 Tính biện chứng nhận thức: - Qúa trình phát triển nhận thức giải mâu thuẫn - Qúa trình phát triển nhận thức q trình chuyển hóa lượng chất - Qúa trình phát triển nhận thức trình phủ định biện chứng 2.3 Vấn đề chân lý tiêu chuẩn chân lý: 2.3.1 Khái niệm chân lý: Có nhiều quan điểm khác chân lý Các nhà thực chứng cho chân lý tư tưởng, quan điểm nhiều người thừa nhận Đây quan điểm phiến diện, thực tế có quan điểm nhiều người thừa nhận lại không đắn Chủ nghĩa phát xít lại đưa quan điểm coi chân lý luận điểm kẻ mạnh, chân lý thuộc kẻ mạnh Đây quan điểm sai lầm, dùng yếu tố chủ quan để xác định giá trị tri thức phản ánh thuộc tính khách quan Bác bỏ quan điểm sai lầm đó, triết học Mác - Lênin cho rằng, chân lý tri thức phù hợp với thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm Như chân lý sản phẩm trình nhận thức giới người Nó hình thành, phát triển bước phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể nhận thức, vào hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người 2.3.2 Các tính chất chân lý: Chân lý có tính khách quan Tính khách quan chân lý biểu nội dung phản ánh chân lý độc lập với ý thức người lồi người, khơng phải sản phẩm tuý chủ quan, mà nội dung thuộc khách quan, giới khách quan quy định Ví dụ, luận điểm cho rằng: “Trái đất quay xung quanh mặt trời” chân lý Chân lý có tính khách quan nội dung luận điểm phản ánh kiện có thực, tồn độc lập người Khẳng định chân lý có tính khách quan đặc điểm bật dùng để phân biệt quan niệm chân lý chủ nghĩa vật biện chứng so với chủ nghiã tâm thuyết biết Vì nhận thức hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực khách quan, hoạt động theo quy luật khách quan Chân lý có tính tuyệt đối tính tương đối Tính tuyệt đối chân lý tính phù hợp hồn tồn đầy đủ nội dung phản ánh tri thức với thực khách quan Về nguyên tắc, người đạt tới tính tuyệt đối chân lý Bởi vì, khả nhận thức người vơ hạn Song khả bị hạn chế điều kiện cụ thể, điều kiện xác định khơng gian, thời gian Tính tương đối chân lý tính phù hợp chưa hồn tồn đầy đủ nội dung phản ánh tri thức với thực khách quan Điều có nghĩa nội dung chân lý với khách thể phản ánh phù hợp phần, phận, khía cạnh Tính tương đối tính tuyệt đối chân lý không tồn tách rời mà có thống biện chứng với Tính tuyệt đối chân lý tổng số tính tương đối; ngược lại, tính tương đối chứa đựng yếu tố tính tuyệt đối Nhận thức đắn mối quan hệ biện chứng tính tương đối tính tuỵêt đối chân lý có ý nghĩa quan trọng việc phê phán khắc phục sai lầm cực đoan nhận thức hành động Nếu cường điệu hố tính tuyệt đối chân lý, hạ thấp tính tương đối rơi vào quan điểm siêu hình, giáo điều, bệnh bảo thủ, trì trệ Ngược lại tuyệt đối hố tính tương đối rơi vào chủ nghĩa tương đối; từ dẫn đến chủ quan, chủ nghĩa xét lại, thuật nguỵ biện Tính cụ thể chân lý Điều có nghĩa tri thức đắn có nội dung định Nội dung khơng phải trừu tượng tuý thoát ly thực mà ln gắn bó với đối tượng, diễn khơng gian, thời gian hay hồn cảnh đó, mối liên hệ, quan hệ cụ thể Vì vậy, chân lý gắn liền với điều kiện lịch sử - cụ thể Nếu thoát ly tính cụ thể, tri thức hình thành trình nhận thức rơi vào trừu tượng t Lênin viết: “khơng có chân lý trừu tượng”, “chân lý luôn cụ thể” Việc nắm vững nguyên tắc tính cụ thể chân lý có ý nghĩa quan trọng hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Nó địi hỏi xem xét, đánh giá vật, tượng, việc làm người phải dựa quan điểm lịch sử - cụ thể; Phải xuất phát từ điều kiện cụ thể mà vận dụng lý luận chung cho phù hợp Như vậy, chân lý có tính khách quan, tương đối, tuyệt đối tính cụ thể Các tính chất khơng tách rời mà quan hệ chặt chẽ với Thiếu tính chất tri thức đạt khơng thể có giá trị đời sống người 2.3.3 Các tính chất chân lý: Khi bàn đến tiêu chuẩn để đánh giá chân lý, có nhiều quan điểm khác Chủ nghĩa tâm quan niệm, tính rõ ràng, tính chặt chẽ tiêu chuẩn để đánh giá chân lý Có quan điểm cho rằng, lấy việc nhiều người thừa nhận làm tiêu chuẩn để đánh giá chân lý Chủ nghĩa vật biện chứng cho rằng, chân lý kết trình nhận thức khoa học nên đảm bảo tính rõ ràng, chặt chẽ sớm hay muộn nhiều người thừa nhận, chưa phải tiêu chuẩn để đánh giá chân lý; tiêu chuẩn để đánh giá nhận thức nằm nhận thức mà phải cao nhận thức C.Mác viết: “Vấn đề tìm hiểu xem tư người đạt tới chân lý khách quan hay khơng, hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lý” Như tiêu chuẩn sát thực để đánh giá chân lý thực tiễn, tiêu chuẩn quy định nhận thức khơng thể đạt đến trạng thái vĩnh cửu NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC CỦA ĐÊMƠCRÍT VÀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN: 3.1 Những điểm giống nhau: - Nhận thức luận hai chủ nghĩa kế thừa phát triển giá trị lịch sử tư tưởng nhân loại, giới quan phương pháp luận phổ biến nhận thức khoa học, đóng góp vơ to lớn cho triết học nhân loại - Nhận thức luận dựa quan điểm vật - Quan niệm sống người kết tất yếu tự nhiên phát triển từ thấp đến cao; bác bỏ thuyết linh hồn tôn giáo lẫn chủ nghĩa tâm khách quan - Đối tượng nhận thức giới tự nhiên Mục tiêu nhận thức đạt tới chất vật - Cho lôgic công cụ nhận thức, nhấn mạnh phương pháp quy nạp nhằm vạch chất giới tự nhiên - Tư tưởng tiến so với đương thời - Hướng đạo đức vào đời sống thực, lương tâm sáng, tinh thần lành mạnh cá nhân 3.2 Những điểm khác nhau: NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC ĐÊMÔCRIT NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - Ông cho rằng, cội nguồn _Thừa nhận giới vật chất tồn khách giới nguyên tử , vật chất quan, người, độc lập cảm giác, tư ý thức người Hiện thực khách quan đối tượng nhận thức _Thừa nhận lực nhận thức giới - Chia nhận thức người thành hai người Về ngun tắc khơng có dạng - nhận thức mờ tối (nhận thức cảm khơng thể biết; khẳng định sức tính, nhận thức theo “dư luận chung”) mạnh người việc nhận thức nhận thức chân lý Con người cải tạo giới nhận biết thân có chưa thể nhận biết - _Quá trình nhận thức từ mơ hồ chưa sáng tỏ gọi “Dư luận chung” dẫn đến bên trong, tinh túy, sâu sắc vật gọi chân lý _ Quá trình nhận thức diễn theo đường từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Đó q trình nhận thức từ tượng đến chất, từ chất sâu sắc đến chất sâu sắc - _Cơ sở chủ yếu nhận thức chân lý dạng nhận thức thơng qua phán đốn lơgíc Song, với phán đốn lơgíc đúng, nhận thức người, theo ơng, đạt đến tri thức chân thực chất vật cảm tính _ Cơ sở chủ yếu trực tiếp nhận thức thực tiễn Thực tiễn cịn mục đích nhân thức, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý nhận thức Nhận thức trình người phản ánh cách biện chứng, động sáng tạo giới khách quan sở thực tiễn lịch sử - xã hội _ Hạn chế mâu thuẫn mà _ Quan điểm đắn, khoa học thực Đêmơcrít vấp phải luận giải mối tiễn vai trò nhận thức quan hệ nhận thức theo “dư luận tồn phát triển chung” nhận thức chân lý Khẳng định xã hội loài người Nêu cao “Quan mối liên hệ qua lại nhận thức theo điểm đời sống, thực tiễn, phải “dư luận chung” nhận thức chân lý, quan điểm thứ lý luận song nội dung, nguyên tắc nhận thức” chế mối liên hệ khơng Đêmơcrít luận giải cách rõ ràng - _Khó mà xác định suy xét Đêmơcrít tính chân lý tính xác thực tri thức người Các quan điểm ơng cịn mâu thuẫn với _Xác định rõ tri thức người cách người nhận thức với thới giới thực tiễn - _Đêmơcrít, mặt, khẳng định vai trò quan trọng ý nghĩa khơng thể thiếu nhận thức cảm tính, nhận thức theo “dư luận chung”; mặt khác, lại tỏ nghi ngờ, hồi nghi tính xác thực tuyệt đối tượng, chứng có nhờ trực quan cảm tính _ Khẳng định rõ: Nhận thức cảm tính sở nhận thức lý tính; khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Trái lại, nhận thức cảm tính mà khơng có nhận thức lý tính khơng thể nắm bắt chất quy luật vật Vì cần phải phát triển nhận thức lý tính giúp cho nhận cảm tính trở nên xác Trên thực tế, chúng thường diễn đan xen vào trình nhận thức - _Chưa hình thành đường nhận thức rõ ràng số mâu thuẫn, hồi nghi _ Q trình nhận thức – đường nhận thức khẳng định rõ ràng “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” (tức nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính) TÀI LIỆU THAM KHẢO: TS.Bùi Văn Mưa, Tài liệu học tập Triết Học, Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM TS.Bùi Văn Mưa, Lịch sử Triết Học, Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM Bộ Giáo Dục Đào Tạo, GT Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc Gia Sự Thật https://loigiaihay.com/the-gioi-quan-cua-democrit-khoang-460-370-trcn-c126a20967.html https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/tu-tuong-triet-hoc-cua-democrit-va-su-anh-huong-cuano-den-doi-song-van-hoa-tinh-than-cua-thoi-dai-859710.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADn_th%E1%BB%A9c http://daihocnguyentrai.edu.vn/de-cuong-chuyen-de-1-chu-nghia-mac-lenin/ ... .6 NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN: 2.1 Giới thiệu chủ nghĩa Mác – Lênin: 2.2 Nhận thức luận triết học Mác – Lênin: nhận thức luận vật biện chứng 2.2.1 Bản chất nhận. .. tâm hồn, tự 2 NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN: 2.1 Giới thiệu chủ nghĩa Mác – Lênin: Triết học Mác – Lênin hay học thuyết Mác – Lênin ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin, Marx,... quy định nhận thức khơng thể đạt đến trạng thái vĩnh cửu NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC CỦA ĐÊMƠCRÍT VÀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN: 3.1

Ngày đăng: 26/09/2021, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan