1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kỹ thuật thực phẩm

37 636 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Nhận xét: Từ các giá trị đo đạc ta có thể tính được các giá trị đề bài yêu cầu, tuy nhiên cũng có sai số do các nguyên nhân như: sai số thiết bị, các giá trị tra bảng chỉ lấy giá trị gần

Trang 1

BÁO CÁO THỰC HÀNH

KỸ THUẬT THỰC PHẨM

Trang 2

BÀI THỰC HÀNH MẠCH LƯU CHẤT – C6 MKII.

Báo cáo thí nghiệm.

Thời gian (s)

ống (mm)

Tổn thất áp suất(thực tế mH2O)

Trang 3

Lưu lượng (m3/s) Tổn thất áp suất

(mH2O)

Chênh lệch áp suất (mH2O)Màng chắn

Trang 4

Trong đó: ρ và khối lượng riêng và độ nhớt của nước.

dtd: đường kính tương đương (m)

Trong đó: L: chiều dài ống dẫn (m) L=1.2 m

● Tổn thất áp suất( lý thuyết): hms= =

=4.55179*10-8 (mH2O)

Trang 5

Đồ Thị 1: Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa Re và hệ số ma sát λ.

► Xác định trở lực cục bộ(kết quả trình bày như bảng 2).

kínhống(mm)

Vận tốc dòngchảy(m/s) Áp suất động(mH2O) Hệ số trở lựccục bộ suất(thực tếTổn thất áp

Trang 6

► Xác định lưu lượng dòng chảy qua ống bằng màng chắn, ống Ventury và ống Pitto(kết

quả trình bày như bảng 4)

Bảng 4: Lưu lượng dòng chảy qua ống bằng màng chắn, ống Ventury, và ống Pitto

Chênh lệch áp suất (mH2O)Màng chắn

Trang 7

β là tỷ số giữa đường kính trong và đường kính ngoài của ống.

là chênh lệch áp suất (Tổn thất áp suất )

Nhận xét: Từ các giá trị đo đạc ta có thể tính được các giá trị đề bài yêu cầu, tuy nhiên cũng

có sai số do các nguyên nhân như: sai số thiết bị, các giá trị tra bảng chỉ lấy giá trị gần đúng, quá trình tính toán làm tròn số…

Đồ thi 3: Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa chênh lệch áp suất và lưu lượng

Trang 10

Áp suất hút

Ph (kPa)

Áp suất đẩybơm1

Trang 11

_ Công suất cung cấp cho động cơ:

Trang 13

_ Hiệu suất E của toàn hệ thống bơm:

_ Công suất của bơm:

Trang 14

Đồ thị 2: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa công suất động cơ và lưu lượng (hệ 1 bơm)

Đồ thị 3: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cột áp toàn phần của bơm và lưu lượng (hệ 2 bơm ghép nối tiếp)

Trang 15

Đồ thị 4: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cột áp toàn phần của bơm và lưu lượng (hệ 2 bơm ghép song song)

- Còn khi khảo sát 2 bơm nối tiếp trong cả 2 trường hợp thì ta thấy cột áp, công suất và hiệu suất làm việc của bơm hoạt động tốt nhất ở lưu lượng là khoảng 0.0017 (m3/s)

- Tuy nhiên bài làm vẫn còn nhiều sai số do quá trình đọc dữ kiệu, các điều kiện phòng thí nghiệm

Trang 17

BÀI THỰC HÀNH THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT LOẠI ỐNG LỒNG ỐNG –

Trang 18

ΔTt min ( 0 C)

ΔTt log ( 0 C)

Trang 19

ΔTt min ( 0 C)

ΔTt log ( 0 C)

Trang 20

Đồ thị 1: Lưu lượng dòng nóng- lạnh

Đồ thị 2: Nhiệt lượng dòng nóng toả ra.

Trang 21

Đồ thị 3: Nhiệt lượng dòng lạnh thu vào

Đồ thi 4: Hệ số truyền nhiệt

2 Xuôi chiều

Trang 22

Đồ thị 5 Lưu lượng dòng nóng-lạnh.

Đồ thị 6: Nhiệt lượng dòng nóng toả ra

Trang 23

Đồ thị 7: Nhiệt lượng dòng lạnh thu vào.

Trang 24

Chuẩn số Pr ta tra bảng sách sổ tay các quá trình và thiết bị.

Hệ số hiệu chỉnh tra bảng 1.1 trang 33 sách QT và TB truyền nhiệt

Hệ số Nu : do hệ số 10< Re < 2000 nên chuyển động dòng do đó ta có công thức tính Nu :

= 0,158 0,1 ( 0,25

Trang 25

-Ảnh hưởng lưu lượng dòng đến quá trình truyền nhiệt:

-Quá trình ngược chiều nhiệt độ tương đối ổn định, sự thay đổi nhiệt độ giữa hai dòng không chênh lệch quá nhiều

-Ảnh hưởng chiều lưu thể đến quá trình truyền nhiệt:

-Xuôi chiều không ảnh hưởng đến nhiệt độ nên hệ số truyền nhiệt tương đối ổn định

-Còn ngược chiều làm thay đổi nhiệt độ của hai dòng lưu thể vì vậy ảnh hưởng đếncác giá trị khác

-So sánh kết quả tính toán hệ số truyền nhiệt thực nghiệm với tính toán lý thuyết

và đánh giá kết quả hệ số truyền nhiệt: hệ số truyền nhiệt lý thuyết nhỏ hơn hệ số truyền nhiệt thực nghiệm

-Một vài nhận xét về thiết bị:

Cơ cấu chắc chắn, hệ số truyền nhiệt lớn

Cho kết quả ổn định, dễ làm việc

Trang 26

Khối lượng nước ban đầu đem cân mdm1=47.92 g.

Khối lương dung dịch CuSO4 ban đầu: m1= 51.08 g

Khối lượng dung dịch nước sau khi đun : mdm2= 43.68 g

Khối lượng dung dich CuSO4 sau 5.5 phút: m2=51.5 g

Khối lượng dung dịch CuSO4 sau 77 phút: m3= 51.96 g

Trang 27

→ mc= = =1.98kg

=mđ

(g)

=mc(g)

Với R là nhiệt hoá hơi của nước R= 1036kJ/kg

Nhiệt lượng nồi đun Q nồi đun= Qđun nóng+ Qbay hơi=9.18*1010+ 5260290000= 9.71*1010 J

Trang 28

Tuy nhiên bài thực hành vẫn còn sai số do: khối lượng dung dịch đem cân chưa đúng, sai xót trong quá trình làm thí nghiệm, các giá trị tra bảng như nhiệt dung riêng

C chỉ lấy giá trị gần đúng

Trang 29

BÀI THỰC HÀNH KHẢO SÁT CHẾ ĐỘ CỘT CHÊM(THÁP ĐỆM)-IC131D

_ Cột đệm làm bằng thuỷ tinh đường kính trong bằng 80mm, chiều cao 1600mm Vật liệu

đệm bằng vòng Rashing đường kính 8mm, bề mặt riêng 360m2/m3, độ xốp 0.67, khối lượng

Trang 31

Đồ thị 1: Đồ thị biểu diễn gia trị LogG ( thí nghiệm cột khô)

Đồ thị 2 Đồ thị biểu diễn giá trị Log(∆Pcu/Z) ứng với từng lưu lượng dòng lỏng (thí nghiệm cột ướt)

Trang 32

Nhận xét:

- Ảnh hưởng của dòng khí: Độ giảm áp  Pc của dòng khí qua tháp đệm phụ thuộc vào vận tốckhối lượng G của cột khí khi cột khô Khi dòng khí chuyển động trong các khoảng trốnggiữa các vật đệm tăng dần vận tốc thì độ giảm áp cũng tăng theo

- Ảnh hưởng của dòng lỏng : Khi có dòng lỏng chạy ngược chiều, các khoảng trống bị thu nhỏlại và dòng khí di chuyển khó khăn hơn vì một phần thể tích tự do bị lượng chất lỏng chiếm

cứ Trong giai đoạn đầu, lượng chất lỏng bị giữ lại trong tháp là không đổi theo tốc độ mặc

dù lượng chất lỏng này tăng theo suất lượng pha lỏng Lượng chất lỏng bị giữ lại trong tháptăng nhanh theo tốc độ khí, cac chỗ trống trong tháp nhỏ dần và độ giảm áp của pha khí tăngnhanh

- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ giảm áp khi cột khô: vận tốc dòng khí, hệ số ma sát, chiều caocột, đường kính vật chêm, nhiệt độ, khối lượng riêng của dòng khí

- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ giảm áp khi cột ướt: vận tốc dòng khí, hệ số ma sát, chiều caocột, đường kính vật chêm, nhiệt độ, khối lượng riêng của dòng khí, vận tốc dòng lỏng

- Mục đích và cách sử dụng giản đồ f theo R: Mục đích là để xác định hệ số ma sát theo chuẩn

số Re Cách sử dụng là dựa trên chế độ dòng chảy, chế độ màng, tầng, quá độ ta có Re theonhững công thức tính khác nhau để xác định fck

- Nêu một vài ứng dụng của mô hình trong thực tế: Thu hồi các cấu tử quý, làm sạch khí, táchhổn hợp thành các cấu tử riêng biệt, tạo thành sản phẩm cuối cùng

Trang 33

BÀI THỰC HÀNH SẤY ĐỐI LƯU – IC106D

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

Trang 34

Tốc độ sấy lý thuyết: Nlt= 100*f*J m =100*3*97.32= 29196(%/h)

0.06 h

Thời gian sấy tổng cộng: T=T1+T2= 0.097+0.06=0.157(h)

Bảng 1 Kết quả tính toán tốc độ sấy lý thuyết và thực nghiệm

Trang 35

Bảng 2 Kết quả tính toán các đại lượng

Trang 36

Đồ thị 2: Biểu đồ đường cong tốc độ sấy

Nhận xét:

+ Giai đoạn đẳng tốc, ở giai đoạn này độ ẩm giảm khá nhanh và về sau khi độ ẩm giảm chậm lại cho đến khi đường cong sấy nằm ngang so với trục hoành đây chính là giai đoạn giảm tốc

+ Ở giai đoạn đẳng tốc độ ẩm giảm nhanh vì sự chệnh lệch giữa áp suất bề mặt vật liệu

và áp suất không khí là rất lớp nên hơi nước ở bề mặt vật liệu đi ra không khí nhanh ( Pvật liệu >> Pkk )

+ Ở giai đoạn giảm tốc độ ẩm giảm khá chậm vì áp suất lúc này chênh lệch nhau không cao và cho tới khi độ ẩm đạt giá trị min thì lúc đó N=0 ( đồ thị là đường thẳng nằm ngang

so với trục hoành) ( Pvật liệu gần bằng Pkk )

+ Ứng dụng : Ứng dụng của quá trình sấy là rất nhiều quá trình sấy dùng để làm giảm hàm lượng nước ( giảm hàm ẩm) trong vật liệu giúp vật liệu có thời gian sử dụng lâu hơn và tạo thêm sự đa dạng cho vật liệu hay sản phẩm

VD: sấy cà phê , sấy chuối , sấy ngô……

Ngày đăng: 16/08/2016, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w