BÁO CÁO BÀI 1: MẠCH LƯU CHẤT 1. Mục đích thí nghiệm Tìm hiểu các dạng tổn thất áp suất xảy ra trong ống dẫn khí dòng chất lỏng không nén qua các ống, các loại khớp nối,van, thiết bị mạng ống. Xác định mối quan hệ giữa tổn thất áp suất theo tổn thất ma sát và vận tốc của nước chảy bên trong ống, tổn thất cục bộ, hệ số ma sát, chuẩn số Reynolds. Ứng dụng đo độ chênh áp suất trong việc đo lưu lượng và vận tốc của nước trong ống dẫn. 2. Cơ sở lý thuyết Có hai chế độ chuyển động chính của dòng chất lỏng trong ống dẫn: Chế độ chay tầng với vận tốc nhỏ, khi đó trở lực trong ống dẫn tỷ lệ tuyến tính với vận tốc dòng chảy trong ống. Chế độ chảy rối với vận tốc lớn, khi đó trở lực trong ống tỷ lệ với vận tốc dòng chảy. Chế độ chảy chuyển tiếp giữa chảy tầng và chảy rối gọi là chảy quá độ. Có hai loại trở lực trên đường ống khi dòng lỏng choáng đầy ống chuyển động trong ống dẫn: trở lực ma sát và trở lực cục bộ.
Trang 1VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
BÁO CÁO THỰC HÀNH:
KỸ THUẬT THỰC PHẨM
Giảng viên hướng dẫn : Trần Ngọc Thắng
Sinh viên thực hiện : Bùi Quang Trường
Trang 2BÁO CÁO BÀI 1: MẠCH LƯU CHẤT
1 Mục đích thí nghiệm
Tìm hiểu các dạng tổn thất áp suất xảy ra trong ống dẫn khí dòng chất lỏng không nén qua các ống, các loại khớp nối,van, thiết bị mạng ống
Xác định mối quan hệ giữa tổn thất áp suất theo tổn thất ma sát và vận tốc của nước chảy bên trong ống, tổn thất cục bộ, hệ số ma sát, chuẩn số Reynolds
Ứng dụng đo độ chênh áp suất trong việc đo lưu lượng và vận tốc của nước trong ống dẫn
2 Cơ sở lý thuyết
Có hai chế độ chuyển động chính của dòng chất lỏng trong ống dẫn:
Chế độ chay tầng với vận tốc nhỏ, khi đó trở lực trong ống dẫn tỷ lệ tuyến tính với vận tốc dòng chảy trong ống
Chế độ chảy rối với vận tốc lớn, khi đó trở lực trong ống tỷ lệ với vận tốc dòng chảy
Chế độ chảy chuyển tiếp giữa chảy tầng và chảy rối gọi là chảy quá độ
Có hai loại trở lực trên đường ống khi dòng lỏng choáng đầy ống chuyển động trong ống dẫn: trở lực ma sát và trở lực cục bộ
2.1 Trở lực ma sát:
Trở lực do ma sát hms của chất lỏng chảy choáng đầy trong ống được tính theo công thức sau:
Trong đó:
L: chiều dài ống dẫn, m
W: vẫn tốc chuyển động dòng lưu chất, m/s
D: đường kính ống dẫn, m
Để xác định chế độ chảy của chất lỏng ta dựa vào chuẩn số Renoylds:
Trong đó:
: độ nhớt động lực học lưu chất, kg/ms
: khối lượng riêng lưu chất, kg/cm3
Trang 3dtd: đường kính tương đương, m
2.2 Trở lực cục bộ:
Là trở lực do chất lỏng thay đổi hướng chuyển động, thay đổi vận tốc do thay đổi hình dáng tiết diện của ống như: đột thu, đột mở, chổ cong,van, khớp nối
2.3 Đo lưu lượng theo nguyên tắc chênh áp biến thiên:
Áp dụng phương trình Bernouli ta có mối liên hệ giữa lưu lượng và tổn thất áp suất qua màng chắn ( ống Ventury) theo công thức sau:
Q: lưu lượng dòng chảy ống, m3/s
C: hệ số hiệu chỉnh, C=0.98 cho ống Ventury, C=0.62 cho màng chắn
A: tiết diện ống dẫn, m2
A1: tiết diện thu hẹp đột ngột, m2
chênh lệch áp suất, m cột lưu chất
2.4 Ống Pitot:
Dùng ống Pitot có thể đo được áp suất toàn phần Ptp và áp suất tĩnh Pt,từ đó có thể xác định được áp suất động
Suy ra:
3 Tiến hành thí nghiệm
3.1 Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống
- Đóng và mở van thích hợp để cho nước được bơm vào đoạn ống cần làm thí nghiệm Nối đầu đo áp suất vào đoạn ống cần làm thí nghiệm
- Đo đường kính trong của ống làm thí nghiệm, ghi số liệu
- Bật công tắc bơm cho nước chảy vào hệ thống
- Điều chỉnh van lưu lượng có lượng cần thiết Nên bắt đầu từ lưu lượng nhỏ nhất rồi đến lớn nhất
Trang 4- Ghi lại kết quả thí nghiệm.
3.2 Thí nghiêm 2: Xác định trở lực cục bộ
- Đóng và mở van thích hợp để cho nước được bơm vào đoạn ống cần làm thí nghiệm Nối đầu đo áp suất vào đoạn những chỗ phù hợp để đo áp suất cục bộ
- Đo đường kính trong của ống làm thí nghiệm, ghi số liệu Chọn bộ phận nối từ danh sách
- Điều chỉnh van lưu lượng có lượng cần thiết Nên bắt đầu từ lưu lượng nhỏ nhất rồi đến lớn nhất
- Ghi lại kết quả thí nghiệm
Lặp lại thí nghiệm với vị trí đột mở và co 90 0
- Tiến hành với van 5:
- Mở hoàn toàn van lưu lượng kế
- Mở hoàn toàn van 5
- Mở bơm
- Điều chỉnh độ mở van 5 ở các mức khác nhau, ghi nhận kết quả và viết vào bảng số liệu
3.3 Thí nghiệm 3: Đo lưu lượng dựa vào độ chênh áp
a Màng chắn và ống ventury
- Mở van phù hợp để dẫn nước vào các lưu lượng kế
- Điều chỉnh van điều chỉnh lưu lượng để chỉnh lưu lượng cần thiết Bắt đầu từ lưu lượng hỏ nhất đến lớn nhất
- Nối 2 đầu cảm biến áp suất với đầu vào và tại chỗ thu hẹp
b Ống pitot
- Nối đầu đo áp suất vào 2 đầu ống pitot
- Điều chỉnh van điều chỉnh lưu lượng để chỉnh lượng bơm cần thiết Nên bắt đầu tự lượng nhỏ nhất đến lớn nhất
4 Số liệu thực nghiệm
1.2.1 Xác định ma sát của chất lỏng với thành ống
STT Ống khảo sát
(mm) Lưu lượng lít/ phút Tổn thất áp suất (thực tế), (cmH2O)
Trang 51 Ø 21, dtr=15 4 0.7
1.2.2 Xác định trở lực cục bộ
STT Vị trí khảo
sát
Lưu lượng(lít/phút)
Đường kính ống(mm)
Tổn thất áp suất thực
tế (cmH2O)
1.2.3 Xác định lưu lượng dòng chảy qua ống bằng màng chắn, Ventury và ống Pitot
(mm)
Lưu lượng (lít/
phút)
Tổn thất áp suất ( cmH2O )
Trang 65 8 4.2
5 Xử lí số liệu
B ng 5.1: T n th t ma sát c a ch t l ng v i thành ngảng 5.1: Tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống ổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống ất ma sát của chất lỏng với thành ống ủa chất lỏng với thành ống ất ma sát của chất lỏng với thành ống ỏng với thành ống ới thành ống ống
STT khảo sátỐng Vận tốc dòngchảy (m/s) Re Hệ số masát
Tổn thất áp suất (thực tế) (mH2O)
Tổn thất áp suất (lí thuyết) (mH2O)
1
Ống
trơn
17
1
Ống
trơn
21
1 Ống
trơn
Trang 727
1
Ống
nhám
27
Hình 5.1: Đồ thị thể hiện mối qua hệ giữa tổn thất áp suất lý thuyết
và thực tế theo vân tốc dòng chảy ở ống trơn 17
Trang 8Hình 5.2: Đồ thị thể hiện mối qua hệ giữa tổn thất áp suất lý thuyết và thực tế theo vân tốc
dòng chảy ở ống trơn 21
Hình 5.3: Đồ thị thể hiện mối qua hệ giữa tổn thất áp suất lý thuyết và thực tế theo vân tốc
dòng chảy ở ống trơn 27
Hình 5.4: Đồ thị thể hiện mối qua hệ giữa tổn thất áp suất lý thuyết và thực tế theo vân tốc
dòng chảy ở ống nhám 27
Nhận xét:
Ta thấy khi cùng một loại vật liệu ở cùng một lưu lượng ống nào có đường kính lớn thì tổn thất dọc đường càng nhỏ và khi lưu lượng tăng thì tổn thất dọc đường tăng Vậy tổn thất dọc đường tỷ lệ nghịch với đường kính ống và tỷ lệ thuận với lưu lượng trong ống
Trang 105.2 Xác định trở lực cục bộ
Bảng 5.2: Trở lực cục bộ tại một số vị trí khảo sát
Stt Vị trí khảo
sát
Lưu lượng (m3/s) 10-4
Vận tốc dòng chảy (m/s)
Áp suất động (mH2O)
Tổn thất áp suất (thực tế) (mH2O)
Hệ số trở lực cục bộ 1
Đột thu
1
Đột mở
1
Co 90
Trang 11Hình 5.5: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa Q và hệ số trở lực cục bộ của đột thu
Hình 5.6: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa Q và hệ số trở lực cục bộ của đột mở
Hình 5.7: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa Q và hệ số trở lực cục bộ của co 90
Trang 12Nhận xét: Cùng một đường kính, cùng một lưu lượng thì ống nhựa có tổn thất dọc
đường ít hơn ống thép không gỉ Cho thấy vật liệu ống cũng có ảnh hưởng đến tổn thất
dọc đường Lưu lượng tăng thì tổn thất tăng
5.3 Xác định lưu lượng dòng chảy qua ống bằng màng chắn, ống Ventury và ống
Pitot
Bảng 5.3: Xác định lưu lượng dòng chảy qua ống bằng màng chắn,
ng Ventury và ng Pitotống ống
Thí
nghiệm
3
Lưu
lượng
thực
tế (m3/
s) x10-4
Vận tốc (m/s)
Áp suất động Pđ
Tổn thất áp suất thực tế
∆Ptt
Hệ số trở lực cục bộ K
Lưu lượng tính toán Qlt
Màng
chắn
Ventury
Pito
1.19*10 -4
1.54*10 -4
1.82*10 -4
Trang 131.333 0.5050 0.013 2.48*10-4
Hình 5.8: Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa lưu lượng dòng chảy theo tổn thất áp suất
Nhận xét
Ta thấy tại co 180o gây ra tổn thất cục bộ nhiều hơn co 90o và tại đột thu tổn
thất cục bộ là lớn nhất Lưu lượng tăng thì tổn thất tăng, và tổn thất phụ thuộc nhiều
vào dạng trở lực của ống
6 Phụ lục
6.1 Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống
Ta có:
Kích thước các loại ông khảo sát trong bài
Loại ống
Đường
Kính (mm)
Ống trơn 17 Ống trơn 21 Ống trơn 27 Ống nhám 27
Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống trơn và ống nhám
Vận tốc dòng chảy: W =
Trong đó: W: vận tốc dòng chảy (m/s)
Trang 14Q: lưu lượng (m3/s) D: đường kính trong của ống khảo sát (m)
*Đối với ống 17, Q = 4 lít/phút, Dn = 17mm, Dtr =10mm
- Vận tốc dòng chảy: W = = = 0.849 (m/s)
Công thức:
Hệ số Re =
Trong đó:
: khối lượng riêng chất lỏng (kg/m3 )
: độ nhớt động lực học chất lỏng (kg/ms)
độ nhớt động học (m2/s)
: vận tốc dòng chất lỏng chuyển động trong ống (m/s)
D: kích thước hình học đặc trưng (m)
Tra bảng 43, trang 40 – bảng tra cứu quá trình cơ học – truyền nhiệt – truyền khối (tái bản lần thứ 4-Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia tp.HCM) Với nước ở 270C
=> = 0,87 (m2/s)
Vì 4000<Re<100000 chế độ chảy xoáy Nên hệ số ma sát:
=1,8logRe-1,5 λ=
Tổn thất áp suất lý thuyết: hms = λ
Trong đó: λ: hệ số ma sát
L: chiều dài ống dẫn (m) (L = 1.2 m) W: vận tốc dòng chảy (m/s)
Trang 15D: đường kính ống khảo sát (m)
g = 9.81 (m2/s) Tổn thất áp suất lý thuyết: hms = λ = = 0.1362 (mH2O)
6.2.Xác định trở lực cục bộ
Ta có: Khảo sát vị trí đột thu:
Lưu lượng : G (m3/s) = G (lít/phút)
khi G = 4 lít/phút = 0.667*10^(-4) m3/s
Áp suất động: = = = 0.0367 (mH2O)
Hệ số trở lực cục bộ: = =0.8438
Trong đó: hcb: trở lực cục bộ (m) = tổn thất áp suất thực tế (mH2O)
6.3.Xác định lưu lượng dòng chảy qua ống bằng màng chắn, ống Ventury và ống Pitot
* Tính toán với lưu lượng Q=4lit/phút
-Vận tốc dòng nước: V =
Trong đó:
Q: lưu lượng dòng chảy trong ống (m3/s)
A: diện tích mặt cắt ống dẫn (m)
-Tổn thất áp suất thực tế:
∆Ptt = 0.011 m
-Hệ số trở lực cục bộ k
Áp suất động: Pđ = = = 0,0056
Trang 16→ hệ số trở lực cục bộ: k= = = 1.9642
-Cm
Ventury
-Vận tốc dòng nước: V = = = 0,3319 (m/s)
-Tổn thất áp suất thực tế:
∆Ptt = 0,013 m
-Hệ số trở lực cục bộ k
Áp suất động: Pđ = = = 0,0056
→ hệ số trở lực cục bộ: k= = = 2,3214
-Cv
→ Trung bình cộng của Cm và Cv
C = = 0.6421
Lưu lượng tính toán Q lt với độ chênh áp suất thực tế lấy ở lưu lượng là 6(lít/phút)
-Màng chắn:
Trang 17Qlt = C.K = 0.6421*1.9642 = 0,1323
-Ventury:
Qlt = C.K = 0,6421*2.3214 =0.1699 -Pito:
Qlt = V.A =0.2426 4.9063*10-4 = 1.1903*10-4