Thực chất và vai trò của nhận thức luận trong triết học i cantơ tiểu luận cao học

28 277 0
Thực chất và vai trò của nhận thức luận trong triết học i cantơ tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong lịch sử tư thưởng nhân loại, I.Cantơ gìữ một vị trí đặc biệt quan trọng, là người vừa sáng lập cổ điển Đức, vừa khai mở nhiều vấn đề của triết học phương Tây hiện đại. Hệ thống triết học phê phán do ông xây dựng gồm ba bộ phận chủ yếu: Triết học lý luận, triết học thực tiễn và triết học thẩm mỹ; trong đó triết học lý luận hay lý luận về nhận thức gìữ một vị trí khởi đầu, có vai trò làm phương pháp luận cho hai bộ phận còn lại. Vì vậy, về mặt lôgíc, người ta chỉ có thể hiểu được nội dung tư tưởng cũng như cách lập luận của I.Cantơ trên bình diện hệ thống, khi xuất phát từ triết học lý luận. Trong lịch sửu triết học, nhận thức luôn là mối quan tâm lớn và rất sớm của nhiều nhà triết học. Đến I.Cantơ, nhận thức luận được bàn luận sâu sắc về phương thức tư duy mang tính chủ thể của I.Cantơ. thực chất của nhận thức là vấn đề trung tâm đối với nhận thức luận của I.Cantơ. Có thể thấy rằng cả ở trong các hệ thống của chủ nghĩa duy lý cổ điển lẩn trong học thuyết của chủ nghĩa kinh nghiệm duy vật, nhận thức luận được xem xét như là kết quả hoạt động tư duy của chủ thể nhằm thấu hiểu thế giới bên ngoài. Nếu chủ nghĩa duy lý thiên về nhận thức lý tính, lấy khái niệm, phạm trù, tư duy lôgíc làm phương tiện chính của nhận thức thì chủ nghĩa kinh nghiệm, ngược lại, nhấn mạnh vai trò của nhận thức cảm tính, lấy các hiện tượng, kinh nghiệm và cảm giác chủ quan đơn lẻ làm tiền đề cơ bản cho nhận thức. I.Cantơ cho rằng: “Không có cảm tính, con người không thể tư duy, tư tưởng thiếu nội dung thì trống rỗng, trực quan thiếu khái niệm thì mù quáng”. Nghiên cứu tư tưởng của I.Cantơ nói chung và nhận thức luận của ông nói riêng là công việc hết sức khó khăn nhưng lại là thường xuyên của những người làm công tác triết học. Đối với sinh viên ngành triết học thì đây là một đòi hỏi không chỉ giúp cho chúng ta nắm được nội dung của vấn đề nhận thức mà còn làm sáng tỏ vai trò của nhận thức về những cống hiến và hạn chế của I.Cantơ trong lịch sử tư tưởng của nhân loại. Hơn nữa, thời đại ngày nay “nhận thức luận” đang được xem là vấn đề cốt yếu trong tư tưởng nhân loại. Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề này trong triết học I.Cantơ có thể góp phần làm sáng tỏ một số khía cạnh nhất định mà giới nghiên cứu đang quan tâm. Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định chọn vấn đề Thực chất và vai trò của nhận thức luận trong triết học I.Cantơ làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngành triết học.

MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Trong lịch sử tư thưởng nhân loại, I.Cantơ gìữ vị trí đặc biệt quan trọng, người vừa sáng lập cổ điển Đức, vừa khai mở nhiều vấn đề triết học phương Tây đại Hệ thống triết học phê phán ông xây dựng gồm ba phận chủ yếu: Triết học lý luận, triết học thực tiễn triết học thẩm mỹ; triết họcluận hay lý luận nhận thức gìữ vị trí khởi đầu, có vai trò làm phương pháp luận cho hai phận lại Vì vậy, mặt lôgíc, người ta hiểu nội dung tư tưởng cách lập luận I.Cantơ bình diện hệ thống, xuất phát từ triết họcluận Trong lịch sửu triết học, nhận thức mối quan tâm lớn sớm nhiều nhà triết học Đến I.Cantơ, nhận thức luận bàn luận sâu sắc phương thức tư mang tính chủ thể I.Cantơ thực chất nhận thức vấn đề trung tâm nhận thức luận I.Cantơ Có thể thấy hệ thống chủ nghĩa lý cổ điển lẩn học thuyết chủ nghĩa kinh nghiệm vật, nhận thức luận xem xét kết hoạt động tư chủ thể nhằm thấu hiểu giới bên Nếu chủ nghĩa lý thiên nhận thức lý tính, lấy khái niệm, phạm trù, tư lôgíc làm phương tiện nhận thức chủ nghĩa kinh nghiệm, ngược lại, nhấn mạnh vai trò nhận thức cảm tính, lấy tượng, kinh nghiệm cảm giác chủ quan đơn lẻ làm tiền đề cho nhận thức I.Cantơ cho rằng: “Không có cảm tính, người tư duy, tư tưởng thiếu nội dung trống rỗng, trực quan thiếu khái niệm mù quáng” Nghiên cứu tư tưởng I.Cantơ nói chung nhận thức luận ông nói riêng công việc khó khăn lại thường xuyên người làm công tác triết học Đối với sinh viên ngành triết học đòi hỏi không giúp cho nắm nội dung vấn đề nhận thức mà làm sáng tỏ vai trò nhận thức cống hiến hạn chế I.Cantơ lịch sử tư tưởng nhân loại Hơn nữa, thời đại ngày “nhận thức luận” xem vấn đề cốt yếu tư tưởng nhân loại Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề triết học I.Cantơ góp phần làm sáng tỏ số khía cạnh định mà giới nghiên cứu quan tâm Xuất phát từ lý trên, định chọn vấn đề Thực chất vai trò nhận thức luận triết học I.Cantơ làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngành triết học 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Hơn hai kỷ trôi qua, kể từ ngày I.Cantơ – người sáng lập triết học cổ điển Đức qua đời, lịch sử có nhiều biến động, nhân loại nhìn nhận, đánh gìá ông nhiều gốc độ khác Rất nhiều công trình nghiên cứu I.Cantơ có triết học lý luận, triết học thực tiễn triết học thẫm mỹ ông, khai thác chưa nhiều Nhìn chung, tài liệu dịch tiếng Việt có công trình sau: - Hội thảo khoa học triết học cổ điển Đức: Nhận thức luận đạo đức học, tham luận học giả nước ngoài, Hà Nội 2003 - Hội thảo khoa học triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Hà Nội, 2004 Đây sách gồm tham luận nhà khoa học nước tham gia Hội thảo khoa học quốc tế vấn đề triết học cổ điển Đức nhân kỷ niệm 200 năm ngày I.Cantơ – nhà triết học vĩ đại, người sáng lập triết học cổ điển Đức - Nguyễn Văn Huyên (1996), “Triết học IMANUIN CANTƠ (1724 – 1804)”, Trần Thái Đỉnh (2005) Triết học Kant - Trịnh Đình Bảy (1998), “Vấn đề niềm tin triết học I.Cantơ”, Tạp chí triết học, số tháng – 1998 Phạm Minh Lăng (1996), “Cái tiên nghiệm triết học I.Cantơ”, Tạp chí triết học, số 2, tháng – 1996 - Lê Công Sự (1998), “Quan niệm “vật tự nó” I.Cantơ đánh giá số nhà triết học tiêu biểu quan niệm đó”, Tạp chí triết học, số 1, tháng 02 – 1998 - Vũ Văn Viên (1995),”Quan niệm I.Cantơ chất nhận thức”, Tạp chí triết học, số tháng – 1995 Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài làm rõ thực chất vai trò nhận thức luận triết học I.Cantơ Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Phân tích thực chất nhận thức luận triết học I.Cantơ - Phân tích vai trò nhận thức luận triết học I.Cantơ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Cơ sở lý luận đề tài nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử áp dụng vào nghiên cứu học thuyết triết học - Phương pháp nghiên cứu đề tài kết hợp nguyên tắc nghiên cứu lịch sử triết học rút từ phép biện chứng vật với phương pháp chung so sánh, phân tích, tổng hợp, gìải theo mục đặc biệt phương pháp lôgíc lịch sử Đóng góp khóa luận Thông qua việc nghiên cứu nhận thức luận I.Cantơ khóa luận góp phần nâng cao trình độ tư triết học thân, đồng thời giúp có nhìn sâu sắc toàn diện nhận thức luận Khóa luận góp phần vào việc làm rõ vấn đề thực chất, vai trò với cống hiến hạn chế nhận thức luận I.Cantơ Kết cấu khóa luận : Ngoài Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận có hai chương (5 tiết) Chương THỰC CHẤT CỦA NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC I.CANTƠ 1.1 Những vấn đề nhận thức luận triết học I.Cantơ 1.1.1 Vấn đề tri thức I.Cantơ cho tri thức người nhận thức người mang lại, kết nhận thức người giới Với I.Cantơ tri thức thể thống có mặt: Mặt thứ nhất, để có tri thức trước hết có quan niệm, khuôn hình tri thức riêng quan niệm khuôn hình trống rỗng chất liệu Mặt thứ hai, cảm giác kinh nghiệm có từ đối tượng mà ra, tri thức kinh nghiệm lấy tính xác thực đâu tất quy tắc mà tuân thủ, đến lượt kinh nghiệm mà có [14; 323] Tri thức theo quan niệm I.Cantơ có hai cấp độ: kinh nghiệm cảm tính tri thức khoa học 1.1.2 Vấn đề đối tượng Đây phận xác định điều kiện, giới hạn lực nhận thức từ xác định đối tượng nhận thức kết nhận thức tri thức Đối tượng nhận thức thân giới giới tri thức người khác với giới nói chung Vào lúc người giới có “Thế giới chung” người có giới có Đối tượng nhận thức giới người giới chung mà giới lực người làm cho giới Trong cách nhìn giới có hai phần Phần giới trước người, “thế giới tượng” giới tồn phụ thuộc vào lực người Phần giới vật tự nó, I.Cantơ cho giới nói chung, nguyên vật tự nó, giới không phụ thuộc vào người, không người mà có, giới tác vào giác quan người lúc giới xuất hiện, giới tượng sinh “tự – tồn giác quan người”, thực nhận thức giới thông qua nhận thức người mà Theo I.Cantơ, giới tượng giới hữu hình, hữu hạn, có giới hạn mặt không gian thời gian Đây giới tuân theo quy luật, tuần hoàn theo quy luật tất yếu ,tuân theo liên hệ nhận quả, trật tự chi phối Phần thứ hai giới “thế giới câm”, tự mà có, tự thân có, tự tồn tại, vật hữu hình “không có hình hài siêu hình” Cho nên giới không gian thời gian Nếu giới tượng tuân theo tự giới không tuân theo quy luật, liên hệ nhân quả, giới tự “tự nó” không bị ràng buộc Thế giới gọi siêu nghiệm sống trải chẳng có kinh nghiệm nhận 1.1.3 Vấn đề lực nhận thức Theo I.Cantơ người ta nhận thức lý tính, lý luận “lý tính tiên thiên” lực có cấp độ Đó cảm năng, trí lý Lý tính tiên thiên nhận thức gọi lý tính nhận thức Cảm năng lực, khả đem lại cho nguời ta tri thức kinh nghiệm cảm tính Trí năng lực đem lại cho người tri thức khoa học với hai đặc tính phổ quát tất yếu Tri thức tri thức quy luật, tính liên hệ tất yếu, nhân nên tất yếu Lý năng: lực tri thức mà lực đem lại cho người ý tưởng, tuyệt đối, hữu hình nằm quy luật, tuyệt đối vật tự nó,không cho ta hiểu biết 1.1.4 Quá trình nhận thức Con người ta có tri thức nhờ vào hoạt động lực nhận thức, có hay không nhờ vào trình nhận thức trình thực hiện, triển khai phát huy lực có tri thức Từ cho lực phát sinh trình nhận thức Quá trình hoạt động cảm cảm tính, kết tri thức kinh nghiệm cảm tính tri thức không gian thời gian Quá trình hoạt động lý coi trình nhận thức, coi trình nhận thức phải đem lại tri thức, hoạt động lý không đem lại tri thức Ý niệm tuyệt đối có phương diện Ý niệm tuyệt đối bên ta “có tuyệt đối ta” lý hướng tới tuyệt đối bên người Lý hướng tới tuyệt đối ta, vượt cảm giác khách thể “thì đạt đến linh hồn bất tử” Cái tuyệt đối ta ta, lý hướng đến ta ta Vật tự vũ trụ vô hạn, linh hồn chúa trời I.Cantơ cho người có ý niệm vật tự lý tính mặt đem lại cho người ta tuyệt đối Lý tính tạo mường tượng mà có ham muốn có tri thức tuyệt đối không ước vọng mà muốn thực nên muốn thực ham muốn phải tìm kiếm công cụ, công cụ có sẵn đâu? Do nên phải mượn lại công cụ phạm trù lí “công cụ để nhận thức tuyệt đối” mà để nhận thức tượng “không phải công cụ để nhận thức tự được” Ở đây, nảy sinh mâu thuẩn, vấp phải Antromia “những mâu thuẩn lý tính” Đây sai lầm lý tính, gốc sai lầm sử dụng công cụ không phù hợp với đối tượng Vật tự vật bất khả tri Con người đến bây gìờ bất lực trước vật tự Lập trường I.Cantơ tâm tiên nghiệm “ I.Cantơ xuất phát từ lập trường nguyên lại rơi vào nhị nguyên, chổ giới theo I.Cantơ vừa giới hình tượng vừa vật tự Nhị nguyên công cụ nhận thức, nguồn gốc tri thức, tính bất khả tri 1.2 Nội dung nhận thức luận triết học I.Cantơ Thực chất nhận thức vấn đề trung tâm nhận thức luận trước I.Cantơ Có thể nhận thấy hệ thống chủ nghĩa lý cổ điển lẫn học thuyết chủ nghĩa kinh nghiệm vật, nhận thức xem kết hoạt động tư chủ thể nhằm thấu hiểu giới bên Lần lịch sử triết học, I.Cantơ đặt vấn đề tính khách quan chủ thể nhận thức Trong tác phẩm phê phán lý tính túy, nội dung triết họcluận I.Cantơ nêu là: tri thức khoa học chân có khả đến đâu Vấn đề chỗ, vấn đề làm nên tính xác thực tri thức, theo I.Cantơ, tạo hình thức tiền kinh nghiệm nhận thức cảm tính Đó trình độ nhận thức thứ nhận thức [14; 301] Theo I.Cantơ nhận thức kinh nghiệm khởi đầu nhận thức quy nạp, tính xác thực khái quát quy nạp nhờ kinh nghiệm lại không nằm kinh nghiệm mà lý trí (nó mang tính tiên nghiệm) I.Cantơ khẳng định rằng: nhận thức kinh nghiệm (cảm tính) Nhưng, cho dù toàn nhận thức người kinh nghiệm, điều không hoàn toàn nghĩa tri thức sinh hoàn toàn từ kinh nghiệm Vấn đề đặt ra: trực quan túy thực cách Khi nói đến trực quan biểu tượng liên quan trực tiếp đến đối tượng I.Cantơ thừa nhận có hai trình độ kinh nghiệm; kinh nghiệm xây dựng sở tri giác cảm tính, để kinh nghiệm có ý nghĩa kinh nghiệm khoa học Như theo I.Cantơ, “ý nghĩa khách quan tính phổ biến, tất yếu thực chất khái niệm đồng nhất, dù khách thể vốn có nào, ta cho phán đoán tính phổ biến thông qua tất yếu, cho ý nghĩa khách quan”, tính khách quan có theo I.Cantơ nhờ khái niệm lý trí túy [14; 332] Để đảm bảo tính tất yếu phổ biến tri thức khoa học tri thức triết học, theo I.Cantơ thừa nhận vật phải phù hợp với nhận thức nhận thức phải phù hợp với vật Vì nhận thức phải trùng hợp với đối tượng tạo nên chân lý Song I.Cantơ gìải thích, làm chủ thể lại nhận thức đối tượng thực, sau tạo tư siêu nghiệm khái niệm tiên nghiệm “đối tượng nói chung” Thực vậy, “đối tượng nói chung” tạo tư siêu nghiệm, tức túy tư tưởng Trong đối tượng kinh nghiệm tồn thực tư khái niệm nó: Điều nói đến mối quan hệ gìữa đối tượng với “các đối tượng nói chung”, triết học I.Cantơ đối tượng tồn đối tượng ý thức, tất nằm khuôn khổ I.Cantơ coi “vật tự nó” Vì đối tượng I.Cantơ tượng, tức sản phẩm ý thức người Vậy giới diễn phụ thuộc vào lực, khả cách nhìn người giới thôi, khả người phản ánh giới Đó phần giới trước người tất (của giới nói chung) Bởi giới nói chung, nguyên vật tự giới không lệ thuộc vào người, không người mà có, giới tác vào giác quan người lúc giới xuất hiện, giới tượng sinh “tự nó” – tồn giác quan người, thực nhận thức giới thông qua nhận thức người mà Bởi vì, luận điểm I.Cantơ là: Có “vật tự nó” bên tầm nhìn lý tính chúng ta, phải có cách nhận thức khác (ngoài lý tính) hiểu chất sâu xa vật Vậy từ quan điểm ta nói đến lực nhận thức gì? “Tôi nhận biết gì?” Nếu trả lời câu hỏi tạo tiền đề lý luận để tới việc trả lời câu hỏi “Con người gì” Từ đối tượng nhận thức, nảy sinh lực nhận thức nào? Được thực nhờ khả nhận thức trình độ nhận thức lý tính Ở trình độ lý trí tư với hệ thống khái niệm phạm trù thực phán đoán để xây dựng đối tượng nhận thức Ở gìai đoạn nhận thức lý tính tư người bắt gặp ba ý niệm đóng vai trò vô quan trọng đời sống người Linh hồn - đối tượng nghiên cứu chủ yếu tâm lý học lý; vũ trụ - đối tượng nghiên cứu chủ yếu siêu hình học lý; thượng đế - đối tượng nghiên cứu chủ yếu thần học tiên nghiệm Vậy, linh hồn, vũ trụ, thượng đế ba đối tượng siêu hình học, mà lý tính – cấp độ cao nhận thức người nhiều lần muốn vươn tới gặp phải antinomi Điều chứng tỏ nhận thức người có giới hạn người nhận thức nằm khuôn khổ giới tượng, vượt giới vương quốc giới vật tự Đó lời gìải đáp cho câu hỏi: “Tôi nhận biết gì?”[14; 314–315] Theo I.Cantơ hiểu “vật tự nó” hiểu:thứ nhất, tượng (được I.Cantơ đồng với kinh nghiệm), mà chưa nhận thức được; thứ hai, chất vật tồn bên chúng ta, thuộc lĩnh vực siêu nghiệm nguyên tắc nhận thức được; thứ ba, “vật tự nó” lý tưởng, chuẩn mực hoàn hảo tuyệt đối mà người đạt được, điều mà nhân loại mơ ước – chúa, tự do, linh hồn[14;336] I.Cantơ quan niệm “vật tự nó” thể rõ tính chất nhị nguyên quan niệm ông giới đồng thời thể rõ quan niệm ông giới hạn nhận thức người Một mặt khẳng định “vật tự nó” có vật tồn bên chúng ta, thể nhà vật Còn mặt khác “vật tự nó” thể tồn chúa, linh hồn, gốc độ I.Cantơ nhà tâm Từ quan niệm “vật tự nó” I.Cantơ xây dựng lý luận nhận thức luận Ông cho rằng, nhận thức phản ánh vật thực khách quan mà trình người tạo tri thức nhờ tư ta vận dụng khái niệm vào lĩnh vực kinh nghiệm (giác tính) Do vậy, theo I.Cantơ đối tượng lý luận nhận thức nghiên cứu hoạt động nhận thức người phạm vi tượng luận để tạo tri thức, xác định quy luật hoạt động trí tuệ giới hạn trí tuệ người Gìai đoạn nhận thức lý tính túy Lý tính kết hợp với phạm trù tiên thiên cho ta tri thức vật, tượng Khi lý tính túy muốn xâm nhập vào nhận thức (vật tự ) gặp phải antinomi.Một mặt phản ánh bất lực lý tính lý luận túy ,mật khac lại thể tinh thần biên chứng ông Ở lại có câu hỏi đặt ra: lại có giới hạn nhận thức Bởi quan niệm vật tự nó, I.Cantơ cho gìữa “hiện tượng” với “vật tự nó” hoàn toàn khác biệt Bên cạnh hạn chế quan niệm chất giới hạn nhận thức, có mặt hợp lý Một là: I.Cantơ phân biệt cách rõ ràng nhận thứcluận nhận thức kinh nghiệm Quá trình vận động biến đổi nhận thứcluận tuân theo quy luật đặc thù nó, đồng nhận thứcluận nhận thức kinh nghiệm 10 Tư chủ thể tính phương thức nghiên cứu I.Cantơ vượt khỏi giới hạn phương thứcnhận thức cận đại Vị trí đặt mối quan hệ với nhận thức luận trước I.Cantơ sau I.Cantơ Nhiệm vụ trọng tâm triết học cận đại XVII – XVIII lý luận nhận thức, tìm phương pháp tri thức chân lý cho tất khoa học Phe Bêcơn, T.Hôpxơ, J Lốccơ – người theo chủ nghĩa kinh nghiệm cho nguồn gốc tri thức kinh nghiệm Đềcáctơ, Lépních, X Pinôda số người khác theo chủ nghĩa lý cho rằng: kinh nghiệm dựa cảm giác người không trở thành phương pháp chung cho khoa học Cuộc tranh luận gìữa nhà triết học xung quanh việc tìm sở phương pháp tranh luận chiến gìữa chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý thời cận đại kỷ XVII – XVIII Thành tựu lớn triết học cổ điển Đức phép biện chứng Phép biện chứng tâm khách quan triết học cổ điển Đức I.Cantơ qua Phíchtơ, Sêlinh đến đỉnh cao Hêghen Học thuyết I.Cantơ mâu thuẫn (Antinomi) góp phần quan trọng phát triển phép biện chứng với tư cách lôgíc phương pháp luận Theo Hêghen, triết học xem xét đối tượng cách có suy nghĩ Đối tượng triết học trùng với đối tượng tôn gìáo khách thể tuyệt đối vô hạn thượng đế Còn tư nói chung làm cho người khác với động vật, phát triễn triết học Hêghen phương pháp biện chứng, phương pháp suy ngẫm triết học giới 14 Quan niệm Hêghen nhận thức: ý niệm, vật chất chuyển vào não Toàn thực trình triển khai ý niệm tư trải qua ba gìai đoạn Ý niệm lôgíc (tư nói) trình bày “ý niệm tuyệt đối” vận động phát triển, Hêghen cho vận động nội “ý niệm tuyệt đối” Theo Hêghen thực tiễn phần, phận nhận thức mà Sang triết học Phơ Bách, quan niệm ông nhận thức, ông người khẳng định nguyên lý vật nhận thức Quá trình hình thành phát triễn lý luận nhận thức Nếu tiếp cận cụ thể I.Cantơ, Phíchtơ, Sêlinh, Hêghen Phơ Bách cho nhiều thông tin vấn đề nội dung phương pháp gìải vấn đề nhận thức: “vật tự nó” nhận thức được, kiến thức có loài người nhờ hình thức “tiên nghiệm” I.Cantơ; mối quan hệ gìữa “tôi tuyệt đối” Phíchtơ; tuyệt đối Sêlinh; “ý niệm tuyệt đối” Hêghen, có thống chứa đựng khác phương pháp luận, “cái bất biến” “cái khả biến” trình nhận thức người loài người Mọi lý thuyết trở thành phương pháp Hay nói khác đi, lý thuyết nào, phương pháp Tương ứng với toàn thể luận phương pháp hệ 2.2 Ảnh hưởng nhận thức luận hệ thống triết học I.Cantơ Vai trò phương pháp luận nhận thức triết học thực tiễn nào? Nếu triết họcluận nghiên cứu khả nhận thức người (cảm tính, giác quan, lý tính) xác định giới hạn tri thức chúng ta, tức làm rõ vấn đề “tôi biết gì?” triết học thực tiễn lại nghiên cứu nguyên lý hoạt động thực tiễn người 15 xã hội gìải đáp vấn đề “tôi biết gì?” triết học thực tiễn lại nghiên cứu nguyên lý hoạt động thực tiễn người xã hội, gìải đáp vấn đề “tôi cần phải làm gì?” Lần lịch sử, I.Cantơ hiểu vai trò định hoạt động thực tiễn người, đặt thực tiễn cao lý luận[8;268] Mối quan hệ gìữa triết học cổ điển triết họcluận I.Cantơ phức tạp,triết học thực tiễn mặt đối lập trực tiếp với triết họcluận ông Con người triết học thực tiễn người bàn đến triết học lý luận, gìờ xem xét gốc độ hoạt động thực tiễn Thực tiễn I.Cantơ hiểu theo nhiều nghĩa Theo nghĩa hẹp hoạt động đạo đức người, theo nghĩa rộng, toàn hoạt động trị, lịch sử, pháp quyền, văn hóa I.Cantơ cho người ta tồn người ta phải có hoạt động, “hoạt động sống mình”, Trước có hành động thể diễn người ta có hành động khác với I.Cantơ gọi hành động định, định bao gìờ trước hành động thể Ở I.Cantơ lĩnh vực đạo đức người cần phải làm có đạo đức? Bản thân đạo đức phải thông qua đạo đức hành động thực tiễn có đạo đức Vậy cách lý đem lại cho người ta đạo đức thật Đối với I.Cantơ lý người có, người có lực đạo đức I.Cantơ muốn nói rằng: đạo đức thiên tài lĩnh vực đạo đức cả, cách để có đạo đức, lý tự ban mệnh lệnh tuyệt đối, luật đạo đức tự cưỡng ta hành động làm trái 16 Vấn đề đặt là, phải làm để định ta có gìá trị đạo đức hay có tự tuyệt đối? I.Cantơ đưa tiêu chí để bảo toàn tính chất cưỡng tuyệt đối mệnh lệnh tuyệt đối Mỗi người có quyền hành động theo điều kiện ý muốn cho làm Mỗi người có quyền cần phải cho phép người khác có quyền tạo điều kiện để họ thực Mỗi người có quyền cần phải ngăn chặn người khác hành động trái với mệnh lệnh tuyệt đối chừng mực làm Mọi phải làm người, tồn người cao quý gian Trong triết họcluận , tự vấn đề quan trọng, song I.Cantơ cho giới tượng luận tự người tương đối tự tuyệt đối mà tự sở nhận thức quy luật chi phối giới tự nhiên tượng luận Trong triết học thực tiễn I.Cantơ cho , hoạt động thực tiễn , người nhận thấy tự gìá trị cao quý gian Quan niệm I.Cantơ tự khẳng định điều rằng: lý tính lý luận không đủ quyền để sâu vào lĩnh vực siêu nghiệm (vật tự nó), mà có lý tính thực tiễn với tư cách ý chí tự xâm nhập vào lĩnh vực Nhận thức có phân phối, phương pháp ảnh hưởng đến phương pháp tư I.Cantơ triết học thực tiễn: tác động tư có hai trường hợp Trường hợp 1: tư xem trình khám phá chất vật, trình gọi trình nhận thức mâu thuẫn 17 Trường hợp 2: tư tượng độc lập tương đối, vận động phát triển tư hình thức tư tuân theo quy luật triển khai gìải mâu thuẫn Phương thức triển khai mâu thuẫn, hình thức tư chứa đựng mâu thuẫn Vai trò phương pháp luận nhận thức ảnh hưởng đến triết học thẩm mỹ Tác phẩm “phê phán lực phán đoán”; nhiệm vụ phận nghiên cứu lực phán đoán đặc thù; cụ thể nghiên cứu lực phán đoán thẩm mỹ, nghiên cứu lực phán đoán mục đích: hai loại I.Cantơ gọi phán đoán đặc thù Đặt vấn đề I.Cantơ : xác định chất người với mục đích cao nhất, nhằm giúp người đạt đến cao chân - thiện - mỹ Trong lĩnh vực đạo đức, I.Cantơ cho rằng: người đạt tự tuyệt đối Đạo đức hành động mang tính chất lương thiện ông nói: “chỉ lĩnh vực đạo đức người ngang hàng với thiên thần” Từ cách đặt vấn đề I.Cantơ cho rằng: mâu thuẩn gìữa đạo đức học thực tiễn, hi vọng triết học thẫm mỹ nhận thức luận, lực người ta có đời sống thế, tìm đời sỗng tự người, sống thường nghiệm siêu nghiệm Đặc trưng phán đoán thẩm mỹ I.Cantơ phân tích theo quan điểm phạm trù chủ yếu thừa nhận hệ thống ông: chất lượng – số lượng - tương quan phương thức Với bốn đặc trưng thẫm mỹ đời sống hoàn toàn tự do, khác với tự đạo đức Thế tự đạo đức mang tính siêu nghiệm, thẫm mỹ tự mang tính thường nghiệm 18 Năng lực phán đoán thẫm mỹ I.Cantơ gọi khiếu thẫm mỹ Khiếu thẫm mỹ có tính tiên thiên nên nguyên tắc mang tính tiên thiên, khiếu thẫm mỹ sẵn I.Cantơ khẳng định lĩnh vực nhận thức thiên tài Trong lĩnh vực đạo đức thiên tài đời sống thẫm mỹ có thiên tài đồng thời có kẻ ngu đần Vì khiếu thẫm mỹ sẵn, mà sản phẩm thưởng ngoạn thãm mỹ Năng khiếu thẩm mỹ đem lại cho người ta khiếu thẩm mỹ, khiếu thẩm mỹ người không nhau, phán đoán thẩm mỹ người ta, sinh hoạt thẩm mỹ, thưởng ngoạn thẩm mỹ, người ta có thẩm mỹ đồng thời sáng tạo thẩm mỹ I.Cantơ nói “vẻ đẹp người phụ nữ không đôi má hồng” Với quan niệm I.Cantơ người sáng lập chủ nghĩa chủ quan thẩm mỹ học Ông phát vai trò chủ thể thẩm mỹ cống hiến to lớn ông Đặc trưng đẹp luôn antinomi vừa phổ biến, vừa đơn nhất, vấn đề chổ gây cảm xúc, người ta thưởng thức đẹp đơn có chung chung Thưởng thức để người ta thưởng ngoạn đẹp luôn đơn nhất, người ta thưởng thức phổ biến Thẩm mỹ, sinh hoạt thẩm mỹ người ta buộc phải chấp nhận antinomi thẩm mỹ mơi có thẩm mỹ, người ta thưởng thức đẹp phải chấp nhận antonomi Mục đích luận: phán đoán thẩm mỹ chẳng qua phán đoán mục đích mà Luận chứng nguyên nhân sau Arixtôt nêu ra: nguyên nhân thường có trước kết quả, đồng thời nguyên nhân có đồng thời với 19 kết quả, tương tác, bắt đầu tương tác bắt đầu kết quả, tương tác đến đâu kết đến I.Cantơ cho có nhiều loại mục đích khác nhau: mục đích tương đối, đích, hay kết hướng đến Mục đích tương đối mục đích kết khác hướng tới kết trở thành nguyên nhân mục đích khác Còn mục đích tuyệt đối theo nghĩa khác phương tiện không phương tiện Trong giới tự nhiên mục đích mình, người kết cuối phát triển giới tự nhiên, với người mục đích Trong vũ trụ có nhiều mục đích mang tính nội tất yếu Vậy tính mục đích vũ trụ Nhìn vào vũ trụ có trật tự hòa điệu, hợp lý ta có phán đoán vũ trụ có tính mục đích, trật tự xếp theo mục đích đấy, theo ý định ban đầu I.Cantơ gọi phán đoán phán đoán mục đích Lôgíc hóa đường tâm linh người ta hiểu theo nghĩa khác, sư hóa lôgíc dường trật tự mang tính mục đích Liệu lôgíc linh cảm, ý định mà dường bị phân đôi tư hành động ta chưa biết rõ kết nào? Do lực phán đoán tính mục đích có ba phán đoán sau: Thứ nhất, trật tự xếp loài tự nhiên, loài phương tiện loài kia, loài mục đích loài Thứ hai toàn trật tự hợp lý giới tự nhiên mục đích cao người Vì tất loài khác biến thành phương tiện cho người, người biến tất loài thành phương tiện tồn cho mình, người không lấy người khác làm phương tiện cho 20 Thứ ba mục đích người chúa trời không thuộc thần họctriết học không bàn 2.3 Ảnh hưởng nhận thức luận I.Cantơ phát triển triết học nói chung Triết học I.Cantơ tiên đề lý luận trực tiếp triết học Mác I.Cantơ để lại di sản đồ sộ nhiều vấn đề triết học, vấn đề lý luận nhận thức chiếm vai trò quan trọng hệ thống triết học I.Cantơ, ông có nhiều cống hiến hạn chế Một công lao I.Cantơ đặt giới bên (tồn tại) Khác với chủ nghĩa cảm cho kinh nghiệm, khác với chủ nghĩa lý cho lý tính, trí tuệ cầu nối cho tư tồn tại, I.Cantơ cho cầu nối người nhận thức, người đạo đức người thẩm mỹ Nhận thức trình hình thành nên tri thức tư người, Vậy ngẫu nhiên mà I.Cantơ, triết học phải trả lời câu hỏi Tôi biết (nhận thức) không? Tôi cần phải làm gì? Tôi hi vọng gì? Khi trả lời ba câu hỏi trả lời người gì? Ba vấn đề ba nội dung hệ thống triết học I.Cantơ thời kì phê phán Mặc dù đưa cách đặt vấn đề ông cố gắng tránh chủ nghĩa cảm chủ nghĩa lý, ông trả lời sai I.Cantơ không hiểu rằng, hoạt động thực tiễn người cầu nối gìữa tư tồn Nhận thức, đạo đức, thẩm mỹ xét đến kết hoạt động thực tiễn người Mặc dù, I.Cantơ trả lời sai cách đặt vấn đề ông đắn 21 I.Cantơ có cống hiến thứ hai vào lý luận nhận thức theo ông, trước nhận thức phải tìm hiểu, nghiên cứu công cụ khả nhận thức Cách đặt vấn đề I.Cantơ hoàn toàn đắn Nhưng I.Cantơ lại sai lầm chỗ ông muốn tìm hiểu, nghiên cứu công cụ khả nhận thức tách rời khỏi trình nhận thức Do ông lại rơi vào gìáo điều I.Cantơ rơi vào siêu hình sai lầm cho tồn loại tri thức có sẵn, có trước người Ông chia tri thức làm hai cấp độ Thứ nhất, tri thức chưa hoàn thiện, chưa đắn Thứ hai là, tri thức hoàn toàn khoa học, đắn, hoàn thiện Tri thức mang tính tất yếu phổ biến Nhưng có điều I.Cantơ trả lời sai có tính chất tâm chủ nghĩa Vì theo ông người có sẵn tri thức, luận đề trước kinh nghiệm, tiên thiên, chúng điều kiện, tiền đề cho tri thức khác, sở tiên thiên ý thức gìống tất người I.Cantơ vấn đề lực nhận thức, ông chia lực người thành ba cấp độ là: cảm năng, trí lý Phù hợp với ba lực nhận thức ba phận lý luận nhận thức I.Cantơ Một mỹ học tiên nghiệm, hai phân tích tiên nghiệm ba biện chứng tiên nghiệm Theo I.Cantơ, ứng với ba lực nhận thức có ba gìai đoạn nhận thức Thứ nhất, giai đoạn trực quan cảm tính I.Cantơ nhấn mạnh vai trò nhận thức cảm tính, lấy tượng, kinh nghiệm cảm giác chủ quan đơn lẻ làm tiền đề cho nhận thức Thứ hai gìai đoạn giác tính.Ở giai đoạn I.Cantơ phải nhờ phạm trù tiên thiên người xếp lại hình ảnh lộn xộn trực quan cảm tính đem lại cách chặt chẽ , hệ thống xác 22 I.Cantơ cho phạm trù tư (nguyên nhân kết quả, khả bất khả vv) tổng kết kinh nghiệm mà hình thức túy Quan niệm sở cho học thuyết ông tri thức tiên thiên, (trước kinh nghiệm) I.Cantơ sai lầm cho rằng, phạm trù kết nhận thức người cở sở hoạt dộng thực tiễn Mà chúng có sẵn, có trước người, có tính chất tiên thiên Ở rõ ràng I.Cantơ không khắc phục hạn chế chủ nghĩa cảm chủ nghĩa lý, ông cố tìm phương thức tôt để khắc phục hạn chế I.Cantơ viết rằng: “từ trước tới thống trị giả thuyết cho nhận thức phải phù hợp với đối tượng Thứ ba giai đoạn nhận thức trình nhận theo I.Cantơ nhận thức lý tính túy Do chổ vạch chổ khác gìữa lý tính giác tính, mà I.Cantơ đề xuất dự đoán sâu sắc khác gìữa phương pháp tư biện chứng phương pháp tư siêu hình Thực chất thực không phù hợp với ý niệm lý tính Những ý niệm vốn có lý tính túy Khi mà lý tính túy tìm cách đem thực đặt ý niệm lại mâu thuẫn với thân Nói khác đi, người lý lính lý luận túy để tiếp cận nhận thức “vật tự nó” Mà tiếp cận nhận thức “vật tự nó” người phải thông qua lý luận “thực tiễn” – khả có tính chất tiên thiên người tự định hành vi đạo đức Nhưng đáng tiếc, thực tiễn thực tiễn triết học Mác – Lênin quan niệm I.Cantơ cho triết học nhận thức chân lý khách quan, ông cố gắng làm cho người ta tin rằng, có triết học “phê phán” 23 ông, thứ triết học nghiên cứu phạm trù hình thức tiên thiên “có trước kinh nghiệm” ý thức chấp nhận Từ điều vạch sở tâm triết học nhị nguyên I.Cantơ Nhận thức hoàn toàn bị tách rời khỏi thực khách quan làm nhiệm vụ tự nghiên cứu “bản thân nó” Đối tượng triết học giới khách quan, quy luật chung giới thực mà giới tượng lý tính đem lại hình ảnh “ý thức tiên nghiệm” Về thực chất tính thực, mà ngăn cách nguyên tắc gìữa “vật tự nó” với tượng Chỉ có giới hạn tạm thời có tính chất lịch sử gìữa chưa nhận thức, nhận thức I.Cantơ không coi nhận thức trình lịch sử, dựa vào hoạt động thực tiễn người mà lại coi một có lúc Quá trình nhận thức I.Cantơ gặp phải nghịch lý (antinomi) mặt phản ánh bất lực lý tính lý luận túy nhận thức “vật tự nó” mặt khác thể tinh thần biện chứng ông Những cống hiến I.Cantơ vấn đề nhận thức thời kỳ “phê phán” thể điểm như: đặt mối quan hệ gìữa tư tồn tại, mong muốn khắc phục hạn chế chủ nghĩa cảm chủ nghĩa lý quan hệ gìữa cảm giác lý tính; đặt vấn đề nguồn gốc vai trò phạm trù nhận thức vấn đề biện chứng nhận thức thể nghịch lý (antinomi) Những cống hiến I.Cantơ bị hạn chế giới quan ông quan niệm ông nhận thức V.I.Lênin rỏ “chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” Khi I.Cantơ thừa nhận 24 chúng ta, vật tự đó, phù hợp với biểu I.Cantơ nhà vật Còn ông tuyên bố tự nhận thức được, siêu nghiệm, giới bên ông nhà tâm Như đóng góp I.Cantơ chủ yếu đặt vấn đề gìải vấn đề Mặc dù có hạn chế giới quan ông để lại quan niệm phát triển vật biện chứng lý luận nhận thức sau KẾT LUẬN Nhìn vào toàn tòa nhà tư tưởng triết học I.Cantơ xây dựng ba tác phẩm “ phê phán” nó, người ta hy vọng tìm ý nghĩa thực triết học người I.Cantơ Cuốn phê phán lý tính túy không mảnh rời rạc, hệ thống đóng kín không dành chổ cho hai phê phán kia, trái ngược lại người ta thấy I.Cantơ kiến trúc sư tài tình tỉ mỉ xếp đặt ba phê phán ông thành tòa nhà kiên cố tráng lệ, thực tế nhân đạo Trong đó, đặc biệt với “phê phán lí tính túy” Nó chổ kết tinh nhận định có tính phê phán trào lưu triết học trước Đây xem tác phẩm yếu gắn liền với tên tuổi I.Cantơ tiền đề để thực hiểu hai tác phẩm sau Nếu “phê phán lý tính thực hành gắn liền với tác phẩm ngắn quan trọng: “đặt sở cho siêu hình học đức lý” khẳng định tính “thứ nhất” lý tính túy thực hành sinh hoạt đạo đức so với lý tính túy lý thuyết để trả lời câu hỏi “tôi phải làm gì?” “phê phán lực phán đoán” Trong I.Cantơ bàn mỹ học mục đích luận – “viên đá cuối cùng” để hoàn tất mái vòm tòa nhà triết học (tôi hy vọng gì?), “ phê phán lý tính túy” ( biết gì?) đá tảng tạo nên sở lý luận cho triết học I.Cantơ 25 Cuốn phê phán lý tính túy viết để vạch giới hạn cho lý trí người, với mục đích chứng tỏ người dùng tri thức khoa học sản phẩm kinh nghiệm để đạt tới đối tượng siêu hình học Thực chất I.Cantơ nghiên cứu cặn kẽ tri thức khoa học thứ tri thức tượng, cấu tạo quan niệm trực giác, tri thức vươn lên khỏi giới kinh nghiệm giác quan, trở thành tri thức siêu hình học Sự hoài vọng khoa siêu hình học muốn trở thành khoa theo kiểu riêng Con đường này, “ phê phán lý trí thực hành” vạch cho người: người vật có lý trí, lĩnh vực lý trí người thật sinh hoạt theo cương vị mình, lĩnh vực thực nghiệm người bị chi phối tượng động vật khác Con người giới tượng, tức giới khả nghiệm Vậy với nẻo để người tiến lên lĩnh vực riêng biệt mình: lĩnh vực luân lý sinh hoạt đạo đức Một người sinh hoạt theo lý trí thiết sống tự do, không bị chi phối cảm giác nhục dục; sống tự do, người nhận địa vị Cuốn phê phán thứ ba, tức “ phê phán khả phán đoán” làm cầu nối gìữa hai trước, gìữa tri thức thực hành, gìữa lý trí cảm giác Triết học I.Cantơ triết học bị cắt xé gìữa tinh thần thể xác, gìữa lý trí cảm giác Điều thể vai trò gìải thoát phê phán khả phán đoán Ở I.Cantơ đưa hình thức có khả gìải thoát người giúp người vươn lên ràng buộc giác quan để tiến tới thực siêu hình Trước hết, I.Cantơ bàn đến “ thẩm mỹ học” coi hình thức hòa hợp gìữa lý trí cảm giác, cảm giác nghệ thuật có tính chất vô tư không vụ lợi; không bị ràng buộc kích thích chất thể tác phẩm nghệ thuật I.Cantơ gọi cảm giác tẩy để lọt vào lý trí phần thứ hai “ phê phán khả 26 phán đoán” ,đây tình cảm không thiên tư không vị kỷ, coi tình cảm hoàn toàn hợp lí Cần thấy rằng, vấn đề phương pháp khoa học suy rộng vấn đề nhận thức vấn đề trọng tâm Không thể nhận thức giới tự nhiên, người, thượng đế, trước tiên không làm rõ lý trí nhận thức tuân theo quy luật nào, khác với khoa học cụ thể, triết học cần nghiên cứu tư người quy luật Cần tìm phương pháp xác, tìm nguyên lý tư khởi điểm mà từ phân chia nhà triết học thành người theo chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý Các ý định gìải đối lập gìữa chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý vấn đề nhận thức phương pháp khoa học nguyên nhân làm xuất triết học cổ điển Đức Trên bình diện lý luận dù gìống xu hệ tư tưởng bản, triết học cổ điển Đức không trào lưu thống I.Cantơ người nhị nguyên luận ông cho rằng, rút chủ quan từ khách quan, mà khách quan Theo I.Cantơ, khách quan không tồn độc lập với chủ thể nhận thức, mà độc lập với tượng cảm tính Tuy nhiên, I.Cantơ đưa thêm vào khái niệm tính khách quan nhận thức luận để dùng cho phạm trù, khái niệm xây dựng phù hợp với nguyên tắc giác tính Cùng xuất phát từ I.Cantơ mà sinh quan điểm khác Trước tiên chủ nghĩa tâm, mà biến thể khác xóa nhòa sở triết học chung cho tất cả, phép biện chứng với thời kỳ phát triển bổ sung đánh dấu học thuyết I.Cantơ, Phích tơ, Sêlinh, Hêghen Đúng vậy, ta thấy dù hệ thống triết học I.Cantơ chứa đựng nhiều yếu tố mang tính tâm Song lý luận nhận thứcvai trò to lớn hệ thống triết học ông Thứ nhất, cách đặt vấn đề ông 27 cần thiết phải đưa vấn đề chất nhận thức, khả tri thức nghiên cứu có ý nghĩa sâu sắc, Hêghen nhận xét rằng: I.Cantơ “ làm bước tiến vĩ đại quan trọng việc ông đưa nhận thức xem xét Thứ hai, từ cách đặt vấn đề vậy, khẳng định I.Cantơ người muốn nhấn mạnh tính tích cực chủ thể nhận thức Nhân loại có vai trò đặc biệt khả nhận thức khám phá bí mật thực vận dụng hiểu biết vào sống Thứ ba, quan niệm I.Cantơ người nhận thức giới cách nào? Sự nhận thức chép đơn gìản Trong người ngày sáng tạo “ công cụ” nhận thức Sự xuất hệ thống lôgíc đại chứng thực điều Vấn đề người nhận thức giới nào, phương pháp vấn đề quan tâm khai thác 28 ... THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC I. CANTƠ 1.1 Những vấn đề nhận thức luận triết học I. Cantơ 1.1.1 Vấn đề tri thức I. Cantơ cho tri thức ngư i nhận thức ngư i mang l i, kết nhận thức ngư i gi i V i I .Cantơ. .. nhiệm vụ đề t i Mục đích đề t i làm rõ thực chất vai trò nhận thức luận triết học I. Cantơ Nhiệm vụ nghiên cứu đề t i: - Phân tích thực chất nhận thức luận triết học I. Cantơ - Phân tích vai trò. .. lúc ngư i gi i có “Thế gi i chung” ngư i có gi i có Đ i tượng nhận thức gi i ngư i gi i chung mà gi i lực ngư i làm cho gi i Trong cách nhìn gi i có hai phần Phần gi i trước ngư i, “thế gi i tượng”

Ngày đăng: 17/08/2017, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan