THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC... Những hoạt động trên của con người là hoạt động thực tiễn.. Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính l
Trang 1
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN
VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 3
Trang 2Nhóm 3
1.Trần Thị Huế 8.Nguyễn Thị Liên
2.Lê Thị Ngọc Huyền 9.Trần Thị Nhật Lệ
3.Vương Thị Hường 10.Phạm Thị Diệu Linh
4.Trần Thị Hồng Mây 11.Nguyễn Thị Diệu Linh 5.Nông Thị Loan 12 Mã Thị Hồng Nhung 6.Dương Thị Lộc 13.Nguyễn Thị Hồng Nhung 7.Hoàng Thị Ly 14.Nguyễn Thị Trúc Mai
15.Liêu Thị Liễu
Trang 3THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA
THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
Trang 4Thực tiễn là gì?
Trang 5Những hoạt động trên của con người
là hoạt động thực tiễn Hoạt động thực tiễn rất đa dạng và ngày càng phong
phú.
Trang 6Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất
có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
Có ba hình thức cơ bản:
Hoạt động sản xuất vật chấtHoạt động chính trị - xã hội
Hoạt động thực nghiệm khoa học
Hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản nhất
Trang 7Hoạt động chính trị- xã hội
Trang 8các dạng hoạt động thực tiễn cơ bản.
Sản xuất vật chất
Trang 9Nghiên cứu khoa học
Trang 10Nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng tự giác tích cực,sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ
óc người trên cơ sở thực tiễn
Trang 12Nhận thức kinh nghiệm
Từ xa xưa,người ta
đã biết rằng, ngày 15,
16 hàng tháng là ngày trăng sáng nhất
tháng
Trang 13Nhận thức lý luận
Theo nghiên cứu của các nhà thiên văn học thì ngày 15,16 là ngày trăng tròn nhất trong tháng
Trang 16Nhận thức thông thường
Trời lạnh thì mặc quần áo ấm, trời nóng tắm cho mát
Trang 17Nhận thức khoa học
Con người đã phát minh ra các thiết bị làm lạnh,làm ấm không khí
Trang 19
Nhận thức thông thường có trước
và là chất liệu tạo nên nhận thức
khoa
học
Trang 20Nhận thức là gì?
Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người để tạo nên những hiểu biết về chúng.
Trang 213 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Vai trò của thực tiễn
Tiêu chuẩn
của chân lý
Mục đích của nhận thức
Động lực của nhận thức
Cơ sở của
nhận thức
Trang 22a Thực tiễn là cơ sở,động lực của
nhận thức
VD: Từ thực tế việc trồng lúa nhiều năm, con người
nhận thức được tính năng thổ nhưỡng, cách chăm sóc lúa để có năng suất cao.
Trang 23Những câu ca dao tục ngữ nói về
kinh nghiệm sản xuất
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
Trang 24thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Nhờ có sự tiếp xúc,tác động vào sự vật,hiện tượng
Phát triển và hoàn thiện các giác quan của con người Phát hiện ra bản
chất, quy luật
Trang 25VD: Nhờ có xe gắn máy mọi người có thể đi nhanh
hơn nhưng cũng dễ gây ra tai nạn Để giảm thiểu nguy hiểm cho người khi xảy ra tai nạn bắt buộc phải đội nón bảo hiểm.
Trang 26Thực tiễn luônvận động
Đặt ra yêu cầu mới
cho nhận thức Tạo ra những tiền đềvật chất cần thiết
Thúc đẩy nhận thức phát triển
Trang 29c Thực tiễn là tiêu chuẩn của
Trang 30VD: Nghiên cứu thuốc trị bệnh H5 N 1 , để đưa vào sản xuất và sử dụng rộng rãi thì:
Trước tiên người ta phải làm làm gì.
Phải thử nghiệm
ở chuột sau đó mới áp dụng ở người
Trang 31Tại sao phải làm như vậy.
Xem còn thiếu sót gì không
để bổ sung và thay đổi cho
Trang 32Chỉ có đem những tri thức thu nhận được ra kiểm nghiệm
qua thực tiễn mới thấy rõ
tính đúng đắn hay sai sót.
Trang 33Sự vật hiện tượng
Tri thức
Thực tiễn
Tri thức sai Tri thức đúng
Trang 34Tóm lại : Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn chân lý để kiểm tra kết quả của
nhận thức.