1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực chất và ý nghĩa của học thuyết về mâu thuẫn trong triết học hêghen

79 905 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhà sáng lập học thuyết nguyên tử, đỉnh cao của chủ nghĩa duy vật cổ đại – Lơxíp đã từng nói: “Không có sự vật nào phát sinh một cách vô cớ, mà tất cả đều phát sinh trên một căn cứ nào đấy và do tính tất nhiên”. Đúng như vậy, điều này đã gây tranh cãi trong suốt chiều dài lịch sử triết học với hai trường phái chính duy vật và duy tâm. Tuy nhiên Lútvích Phơ Bách đã từng nhận xét rằng: “Chân lí không phải là chủ nghĩa duy vật hay chủ nghĩa duy tâm, mà chân lí chính là nhân bản học”. Trên một số khía cạnh nào đó chủ nghĩa duy vật sẽ không bao giờ hoàn thiện nếu thiếu chủ nghĩa duy tâm. Bởi nó chính là hai mặt thống nhất của một vấn đề, đó là vấn đề lịch sử triết học. Thật sai lầm khi đứng trên đỉnh cao của chủ nghĩa Mác – Lênin để nhìn chủ nghĩa duy tâm bằng một con mắt. Đừng quên rằng đỉnh cao của triết học duy tâm Đức cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là tiền đề trực tiếp cho triết học Mác – Lênin mà đại biểu của nó không ai khác ngoài triết gia lỗi lạc Gioócgiơ Vinhem Phriđrích Hêghen (1770 – 1831). Đối với hầu hết chúng ta triết học Hêghen quả là một dấu chấm hỏi to tướng. Ở ông có sự hội ngộ và lan tỏa của các dòng triết học đương đại, đến nỗi người ta phải lấy ông làm ngã rẽ cho lịch sử triết học. Đúng như vậy, triết học của Hêghen là một hệ thống đồ sộ, những lĩnh vực nghiên cứu của ông đâu đâu cũng mở ra cho nhân loại một chân trời mới. Cho đến nay ngót gần hai thế kỉ, đứng trước ngưỡng của thế kỉ XXI mà ngoảnh lại người ta phải bàng hoàng và lạ lẫm. Vậy Hêghen là ai? Vai trò của con người này ra sao? Ở ông có gì đặc biệt?. Gioócgiơ Vinhem Phriđrích Hêghen (1770 – 1831) là triết gia thuộc dòng triết học cổ điển Đức, là người đầu tiên trong lịch sử triết học trước Mác đã trình bày một cách có hệ thống phép biện chứng mà sau này nó trở thành nội dung cốt cán của triết học Mác – Lênin. Tất cả những tư tưởng này được ông luận giải trong tác phẩm đồ sộ “Lôgích học” với việc trình bày ba qui luật và những cặp phạm trù cơ bản. Việc này đã xứng đáng đưa Hêghen trở thành triết gia thiên tài trong mọ triết gia thiên tài. Trong hoạt động vật chất phong phú và đa dạng đang diễn ra hàng ngày hàng giờ. Dù bất cứ ở lĩnh vực nào trong tự nhiên, xã hội, tư duy hay trong sự sinh thành, tồn tại, phát triển và diệt vong của một hạt bụi, một con người hay cả một thể chế xã hội đâu đâu cũng có sự hiện hữu của cái gọi là “mâu thuẫn”. Vậy thế nào là mâu thuẫn? Vai trò của nó ra sao? Ai là người trình bày một cách có hệ thống nhất trong lịch sử triết học trước Mác?. Để trả lời những câu hỏi này không còn cách nào khác chúng ta phải ngược dòng lịch sử triết học để đến với con người này. Chưa hẳn là tiến quá sâu vào lịch sử để tìm lại Hêraclít, Arixtốt, Đêmôcrít hay Lão Tử hoặc phải mở những cánh cửa nặng nề của nhà thờ Thiên chúa giáo để gặp Oguytxtanh, Tômát Đacanh. Cũng không cần phải quay lại thời kì phát sinh của chủ nghĩa Tư bản để tìm Ph.Bêcơn, Đêcáctơ hay Spinôza… mà chúng ta hãy đến với nước Đức giai đoạn cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX để chiêm nghiệm tài năng của một triết gia thiên tài, nhà biện chứng bẫm sinh G.V.P Hêghen. Plêkhanốp – một học giả uyên bác đã nhận xét rằng: “Chắc chắn sẽ mãi mãi được giành một địa vị cao quí nhất trong lịch sử tư tưởng nhân loại. Trong các khoa học mà người Pháp gọi là: Khoa tinh thần và chính trị, không có một khoa học mà không chịu ảnh hưởng mãnh liệt và phong phú của thiên tài Hêghen: 4, 458. Với tầm quan trọng của học thuyết mâu thuẫn, sự hấp dẫn lí thú của triết học Hêghen, với tinh thần học hỏi để khai mở tri thức triết học tôi xin chọn đề tài “Thực chất và ý nghĩa của học thuyết về mâu thuẫn trong triết học Hêghen” được ông trình bày trong “học thuyết bản chất”, được coi là tinh thần của triết học Hêghen.

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhà sáng lập học thuyết ngun tử, đỉnh cao chủ nghĩa vật cổ đại – Lơxíp nói: “Khơng có vật phát sinh cách vơ cớ, mà tất phát sinh tính tất nhiên” Đúng vậy, điều gây tranh cãi suốt chiều dài lịch sử triết học với hai trường phái vật tâm Tuy nhiên Lútvích Phơ Bách nhận xét rằng: “Chân lí khơng phải chủ nghĩa vật hay chủ nghĩa tâm, mà chân lí nhân học” Trên số khía cạnh chủ nghĩa vật khơng hồn thiện thiếu chủ nghĩa tâm Bởi hai mặt thống vấn đề, vấn đề lịch sử triết học Thật sai lầm đứng đỉnh cao chủ nghĩa Mác – Lênin để nhìn chủ nghĩa tâm mắt Đừng qn đỉnh cao triết học tâm Đức cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX tiền đề trực tiếp cho triết học Mác – Lênin mà đại biểu khơng khác ngồi triết gia lỗi lạc Gicgiơ Vinhem Phriđrích Hêghen (1770 – 1831) Đối với hầu hết triết học Hêghen dấu chấm hỏi to tướng Ở ơng có hội ngộ lan tỏa dòng triết học đương đại, người ta phải lấy ơng làm ngã rẽ cho lịch sử triết học Đúng vậy, triết học Hêghen hệ thống đồ sộ, lĩnh vực nghiên cứu ơng mở cho nhân loại chân trời Cho đến ngót gần hai kỉ, đứng trước ngưỡng kỉ XXI mà ngoảnh lại người ta phải bàng hồng lạ lẫm Vậy Hêghen ai? Vai trò người sao? Ở ơng có đặc biệt? Gicgiơ Vinhem Phriđrích Hêghen (1770 – 1831) triết gia thuộc dòng triết học cổ điển Đức, người lịch sử triết học trước Mác trình bày cách có hệ thống phép biện chứng mà sau trở thành nội dung cốt cán triết học Mác – Lênin Tất tư tưởng ơng luận giải tác phẩm đồ sộ “Lơgích học” với việc trình bày ba qui luật cặp phạm trù Việc xứng đáng đưa Hêghen trở thành triết gia thiên tài mọ triết gia thiên tài Trong hoạt động vật chất phong phú đa dạng diễn hàng ngày hàng Dù lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư hay sinh thành, tồn tại, phát triển diệt vong hạt bụi, người hay thể chế xã hội có hữu gọi “mâu thuẫn” Vậy mâu thuẫn? Vai trò sao? Ai người trình bày cách có hệ thống lịch sử triết học trước Mác? Để trả lời câu hỏi khơng cách khác phải ngược dòng lịch sử triết học để đến với người Chưa tiến q sâu vào lịch sử để tìm lại Hêraclít, Arixtốt, Đêmơcrít hay Lão Tử phải mở cánh cửa nặng nề nhà thờ Thiên chúa giáo để gặp Oguytxtanh, Tơmát Đacanh Cũng khơng cần phải quay lại thời kì phát sinh chủ nghĩa Tư để tìm Ph.Bêcơn, Đêcáctơ hay Spinơza… mà đến với nước Đức giai đoạn cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX để chiêm nghiệm tài triết gia thiên tài, nhà biện chứng bẫm sinh G.V.P Hêghen Plêkhanốp – học giả un bác nhận xét rằng: “Chắc chắn mãi giành địa vị cao q lịch sử tư tưởng nhân loại Trong khoa học mà người Pháp gọi là: Khoa tinh thần trị, khơng có khoa học mà khơng chịu ảnh hưởng mãnh liệt phong phú thiên tài Hêghen: [4, 458] Với tầm quan trọng học thuyết mâu thuẫn, hấp dẫn lí thú triết học Hêghen, với tinh thần học hỏi để khai mở tri thức triết học tơi xin chọn đề tài “Thực chất ý nghĩa học thuyết mâu thuẫn triết học Hêghen” ơng trình bày “học thuyết chất”, coi tinh thần triết học Hêghen TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nghiên cứu Hêghen nói chung qui luật mâu thuẫn triết học Hêghen nói riêng Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết nhiều hội thảo khoa học ngồi nước như: “Những tư tưởng Hêghen lơgích học với tính cách lơgích biện chứng” T.S Nguyễn Đình Tường, Tạp chí KHXH, 2004 Ở tác giả cho cách nhìn đầy đủ hệ thống lơgích học Hêghen với tư tưởng biện chứng sâu sắc, có “Học thuyết chất” Bên cạnh “Quan điểm G.V.P Hêghen lơgích học” T.S Lê Thanh Tâm, Đại học KHXH NV, 2003 lại cho thấy rõ vận động “lý tính giới” “Khoa học lơ gích” Ngồi “Tập giảng Triết học cổ Đức” T.S Nguyễn Thanh Tân, Đại học Khoa học Huế cung cấp cho kiến thức triết học cổ điển Đức nói chung triết học Hêghen nói riêng Với tinh thần đó, tơi muốn nghiên cứu học thuyết mâu thuẫn Hêghen góc độ để chiêm nghiệm đầy đủ tài thiên tài MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích nghiên cứu đề tài: Nhằm xác định vị trí nội dung “Học thuyết mâu thuẫn” triết học Hêghen Khi xác định “tọa độ” học thuyết mâu thuẫn, chúng tơi trình bày ý nghĩa hệ thống triết học Hêghen nói riêng lịch sử tư tưởng nhân loại nói chung Qua làm bật lên giá trị “Học thuyết mâu thuẫn” mà ơng để lại cho hậu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Để xác định vị trí nội dung “Học thuyết mâu thuẫn” hệ thống triết học Hêghen chúng tơi cố gắng trình bày khái qt ba phận triết học Hê ghen gồm: Khoa học lơgích, Triết học tự nhiên Triết học tinh thần Khi có nhìn khái qt triết học Hêghen chúng tơi vào phần trọng tâm để làm minh bạch nội dung “Học thuyết mâu thuẫn” Để nhiệm vụ hồn thành chúng tơi khảo sát số quan niệm trước Hêghen mâu thuẫn Cuối trình bày triển khai “Học thuyết mâu thuẫn Hêghen” Sau thấy vị trí nội dung “học thuyết mâu thuẫn” triết học Hêghen, chúng tơi cố gắng đánh giá số ý nghĩa hệ thống triết học Hêghen lịch sử tư tưởng nhân loại Thơng qua so sánh, đối chiếu với quan niệm mâu thuẫn trước Hêghen Nghiên cứu học thuyết mâu thuẫn triết học Hêghen có ý nghĩa hàng đầu làm sở để giải thích q trình xuất hình thành ba qui luật phép biện chứng Bởi vì, Hêghen khơng người tiền bối trực tiếp C.Mác Ph.Ăngghen người sáng lập chủ nghĩa Mác xuất thân từ trường phái Hêghen ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài: Học thuyết mâu thuẫn triết học Hêghen Phạm vi nghiên cứu đề tài: Khảo sát hệ thống triết học Hêghen, trọng tâm là: “Học thuyết chất” thuộc phận “Khoa học lơgích” để làm sáng tỏ thực chất ý nghĩa học thuyết mâu thuẫn triết học Hêghen CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận đề tài chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác – Lênin Phương pháp nghiên cứu đề tài là: Kết hợp ngun lý chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử với ngun tắc thống lơgích lịch sử; đồng thời sử dụng phương pháp như: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để làm sáng tỏ vấn đề mà nhiệm vụ nghiên cứu đặt ĐĨNG GĨP CỦA KHĨA LUẬN Khóa luận trình bày hệ thống kiến thức triết học Hêghen dòng triết học cổ điển Đức Qua giúp cho người đọc nắm nội dung phương pháp triết học Hêghen Vậy khóa luận tài liệu tham khảo cho người quan tâm u thích triết học Hêghen, góp phần làm phong phú triết học Mác – Lênin KẾT CẤU CỦA KHĨA LUẬN Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm có hai chương: Chương 1: Thực chất “Học thuyết mâu thuẫn” triết học Hêghen Chương 2: Ý nghĩa “Học thuyết mâu thuẫn” triết học Hêghen Chương THỰC CHẤT CỦA HỌC THUYẾT MÂU THUẪN TRONG TRIẾT HỌC HÊGHEN 1.1 Vị trí “Học thuyết mâu thuẫn” hệ thống triết học Hêghen Hêghen triển khai lý tính giới qua ba dạng thức tương ứng ơng cấu tạo hệ thống triết học theo ba phận: “Khoa học lơgích”, “Triết học tự nhiên” “Triết học tinh thần” Mỗi phận xếp chúng có quan hệ biện chứng với Vì theo quan điểm Hêghen “ý niệm tuyệt đối” đối tượng lơgích học, với tư cách phần đầu hệ thống ơng “Ý niệm tuyệt đối” ơng q trình tư duy, xét riêng thân nó, hình thức “thuần túy” tách khỏi người Còn thân thực Hêghen lại coi q trình lơgích Theo Hêghen “ý niệm tuyệt đối” nằm “trên trời” nên lơgích với tính chất học thuyết “bầu trời” phải trước triết học giới tự nhiên Lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội Hêghen lơgích học thực nghiệm Trong phận hệ thống nhiệm vụ, nội dung phương pháp riêng Hêghen trình bày cách chi tiết sâu sắc 1.1.1 Khoa học lơgích “Khoa học lơgích” Hêghen có nhiệm vụ rõ xem “tinh thần giới” phát triển từ tồn túy lên đến quan niệm tuyệt đối Hêghen thừa nhận tồn tại, chất khái niệm ba “quy định” chủ yếu, ba hình thức thể chủ yếu tuyệt đối q trình tự phát triển lĩnh vực lơgích Người ta thường nói “lơgích học dạy cho người ta suy nghĩ” Hêghen khơng mà lơgích học giúp nghiên cứu thể giới Nó đồng với tư nên Hêghen gọi “tư nó” Nghiên cứu lý tính tồn dạng phạm trù lơgích Vậy nên Hêghen cho “Khoa học lơgích” vương quốc hình bóng Sau đặt vấn đề nêu nhiệm vụ Hêghen cấu tạo “Khoa học lơgích” thành hai phần: “Lơgích khách quan” “lơgích chủ quan” “lơgích khách quan” bao gồm “học thuyết tồn tại” “học thuyết khái niệm” Cấu trúc đáp ứng u cầu ơng Tn thủ cấu trúc ấy, nghiên cứu phận cụ thể “Khoa học lơgích” với mục đích làm sáng tỏ nội dung triết học Hêghen hiểu thực chất học thuyết mâu thuẫn đâu ? Và ? Hêghen nói “hư vơ ban đầu hư vơ mãi hư vơ” “Khoa học lơgích” khơng lựa chọn “hư vơ” điểm khởi đầu mà “người ta tư tồn tại” nên Hêghen lấy phạm trù tồn điểm xuất phát có chứa sinh thành Dựa vào ngun tắc tam đoạn luận Hêghen chia “Khoa học lơgích” làm ba phận: “Học thuyết tồn tại”, “học thuyết chất” “học thuyết khái niệm” Khởi đầu “ý niệm lơgích” tồn sau vượt khỏi tồn để sâu vào chất Nếu xét q trình tư vượt qua khỏi “lơgích khách quan” để trở thành khái niệm Mỗi phận có thiên riêng Trong “học thuyết tồn tại” Hêghen chia làm ba thiên: chất, lượng, độ ; tương ứng với tam đoạn thức là: đề, phản đề hợp đề Bản thân chất lượng có q trình phát triển qua ba giai đoạn :Ở “chất” bao gồm: “Tồn nói chung”, “tồn có” “tồn nó” Ở “lượng” bao gồm: “Lượng túy” “lượng có” “đại lượng” Còn “độ” tồn chất lượng hồn thành Khi độ, chất, lượng hồn thành quy luật phát triển chất đổi lượng đổi Bản chất có q trình chuyển qua ba giai đoạn: “bản chất túy”, “hiện tượng” “hiện thực” “Bản chất túy” trải qua ba vòng khâu: “Đồng nhất”, “khác nhau” “đối lập” Hiện tượng trải qua ba vòng khâu: “Bề ngồi”, “thực tồn” “qui luật” Còn thực thống tượng chất Chúng phù hợp với nhau, thực có nội dung: “Nhân – quả”, “tất nhiên – ngẫu nhiên” “quan hệ khả thực” Cụ thể vào tìm hiểu phận thứ “Khoa học lơgích” “học thuyết tồn tại” Đây phận “Khoa học lơgích” Nó trình bày ý niệm lơgích giai đoạn đầu gồm ba thiên: Thiên 1: “Chất” (hay tính qui định) Hêghen trình bày qua ba vòng khâu: “Tồn nói chung”, “tồn có” “tồn nó” Ở tồn nói chung Hêghen luận chứng với ba vòng khâu: “Tồn túy” đồng thời “hư vơ túy” kết hợp chúng “sinh thành” “Sinh thành” hiểu với tồn chưa thực tồn Sinh thành tồn đồng thời khơng tồn Bản thân vừa tồn vừa khơng “tồn nó” vào hư vơ Theo Hêghen ban đầu tồn túy tồn khơng có tính qui định có nghĩa hư vơ Vậy sinh thành mâu thuẫn Nó tương ứng với thuyết “vơ thường” Theo thuyết “vơ thường” thì: “Sắc sắc khơng khơng”, “diệc hữu diệc khơng”, “phi hữu phi khơng” Vậy sinh thành có đủ ba đặc điểm nhà Phật Điều khẳng định rằng: G V P Hêghen ngang tầm với tư Phật giáo đại thừa Hêghen lột bỏ sinh thành tức vừa chấm dứt vừa trì Chuyển tồn nói chung “tồn có” “Tồn có” tồn có có tính quy định tức tồn có chất chất chưa đầy đủ Dù tồn hữu hạn chứa đựng vận động bên Chính làm cho chất ngày đầy đủ hơn, chất đầy đủ chuyển sang “tồn nó” Đây q trình phát triển vật chất Phát triển chất mặt lượng chất q trình phát triển qui mơ chất Đến Hêghen chuyển sang thiên thứ hai “học thuyết tồn tại”: “lượng” (khi đầy đủ chất chuyển hóa lượng) chất trở nên đầy đủ ta nhìn thấy “chất” lượng Hêghen viết rằng: “Mọi sinh chết khơng phải tiệm tiến liên tục mà trái lại gián đoạn tiệm tiến ấy, bước nhảy vọt phát sinh từ thay đổi lượng chuyển thành thay đổi chất” Giai đoạn đầu “lượng túy” “lượng túy” lượng “bàng quan” với chất tức lượng trở nên xa lạ với chất Nó khơng thể mức độ với chất, làm cho chất bị Xét mặt tư nhìn thấy lượng mà thơi Lượng có lượng thể mặt chất Đến đại lượng thống vơ hạn hữu hạn Đến đại lượng Hêghen nói “tồn nó” “lượng” Đến lượng thể đầy đủ Lượng ngày đầy đủ chất Chất lượng hai vòng khâu đồng thời phát triển tồn Sự phát triển chất lượng đến giai đoạn mà thay đổi lượng chất trở nên phù hợp với Phù hợp xuất độ, thiên thứ ba: “Độ” tồn mà chất – lượng hồn thành Nên đọ có thống lượng chất Trong độ thường xun xảy biến chứng vơ hạn hữu hạn Vậy lượng vượt qua giới hạn độ chất thay đổi – thay đổi chất mở vòng khâu phát triển lượng làm cho qui luật xuất hiện: “Qui luật chuyển hóa lượng thành chất ngược lại” Hêghen xem qui luật qui luật lơgích Hêghen trình bày trình tự nhận thức chất đối tượng tức nắm bắt đối tượng cần vào trình tự: chất – lượng – độ Tuy nhiên trình tự Hêghen trình tự lơgích ý niệm khơng phải qui luật thực khách quan Đến Hêghen hồn thành “học thuyết tồn tại” chuyển sang phận thứ hai “Khoa học lơgích” “học thuyết chất” Và “học thuyết chất” tọa độ học thuyết mâu thuẫn xác định Đến “độ”, biện chứng lượng chất mà tồn chấm dứt tồn chuyển thành chất Bản chất theo quan điểm Hêghen có q trình vận động phát triển trải qua ba giai đoạn, Hêghen trình bày ba thiên: Thiên thứ nhất: “Bản chất túy” chất với tính cách phản tự tự thân Đó qui định, tự phản ánh mặt đối lập bên thân “Bản chất túy” theo Hêghen lĩnh vực mâu thuẫn Chính từ học thuyết mâu thuẫn triết học Hêghen xuất Hay nói cách khác vị trí học thuyết mâu thuẫn bắt đầu xác lập từ Như nói trên, chất “là thể thống mâu thuẫn” q trình giải mâu thuẫn đến kết cuối chất ra, tượng Thiên thứ hai: “Hiện tượng” mặt phản đề chất mặt khác chất khác tồn chất Hiện tượng có phát triển chất mâu thuẫn nên khơng n tĩnh Nó trải qua ba vòng khâu: “Bề ngồi”, “tồn tại” “qui luật” Từ chỗ tượng xa lạ với chất bề ngồi đến chổ thống với chất qui luật chất lúc vượt qua tượng để trở thành thực Thiên thứ ba: “Hiện thực” tồn hợp lí chất Đặc trưng hồn tồn hợp lí tồn có chất nên hợp lí Hiện thực trải qua ba vòng khâu: “Khả – thực”; “tất nhiên – ngẫu nhiên”; “nhân - kết quả” Tồn vòng khâu biện chứng thực thống với có tác động qua lại Đến tác động qua lại phát triển đầy đủ thực phát triển đầy đủ chất nên chất chuyển hóa thành “khái niệm” Trong biện chứng khái niệm Hêghen dự đốn quan niệm vận động thay đổi phổ biến Về chỗ Lênin viết rằng: “Vận động tự vận động thay đổi vận động sức sống, ngun lý tự vận động, thúc đẩy đến vận động đến hoạt động đối lập với tồn chất Ai tin thực chất chủ nghĩa Hêghen trừu tượng khó hiểu” [7, 116] Ta thấy điểm 10 mối liên hệ, tác động qua lại lẫn mặt đối lập đấu tranh tạo “vượt bỏ” để tiến lên Trong “Khoa học lơgích”, Hêghen trình bày “ý niệm tuyệt đối” từ “tồn túy” đến “quan niệm tuyệt đối” trải qua vơ số vòng khâu liền kề Ở vòng khâu ta thấy bóng dáng đấu tranh thống mặt đối lập, đấu tranh kết thúc đấu tranh khác nảy sinh, vòng khâu khép lại vòng khâu mở Có thể nói rằng, Hêghen, đấu tranh thống mặt đối lập chưa có hồi kết thúc Chúng ta biết rằng, Hêghen nhà triết học tâm khách quan, lấy phạm trù xuất phát “ ý niệm tuyệt đối” nên ơng đẻ hệ thống phép biện chứng tâm Tất quy luật, phạm trù trình bày cách có khoa học trình tự song ơng khơng rút từ giới vật chất khơng coi quy luật vận động tự nhiên, xã hội; mà rút tinh thần coi quy luật vận động tư mà thơi Nhưng thơng qua đó, Hêghen có dự đốn thiên tài quy luật giới vật chất mà theo Lênin nhận xét: “Trong thay thế, sụ chuyển hóa từ khái niệm sang khái niệm khác thay đổi vĩnh cửu, vận động khái niệm Hêghen đốn cách tài tình mối quan hệ tương tự vật giới tự nhiên” [7, 169] Thơng qua học thuyết mâu thuẫn, Hêghen nêu tư tưởng hợp lí cho tượng chất ln ln ràng buộc lẫn nhau, chất thể tượng, 65 thực thống chất tượng Và ngẫu nhiên tồn mâu thuẫn thể chỗ: ngẫu nhiên vừa có sơ sở lại vừa khơng có sở mà ngẫu nhiên biểu tính chất hai mặt cuả thân thực thống thực với khả Vì mà ngẫu nhiên tất yếu khơng khơng loại trù mà điều kiện tồn Theo ơng từ chổ xuất mối quan hệ lẫn ngẫu nhiên tất yếu Hiện thực đồng với khả đặc tính sẵn có tất yếu, đồng thời ngẫu nhiên thống ngất thực khả Rõ ràng quan điểm vật bàn xoay quanh trục mâu thuẫn mà thơi Mâu thuẫn với Hêghen khơng phải thuộc ngẫu nhiên mà tất yếu,khơng phải tưởng tượng mà khách quan Có thể nói điều q giá “khoa học lơgích” “học thuyết chât” mà hạt nhân tiên tiến “học thuyết chất” học thuyết mâu thuẫn Tuy dừng lại dự đốn ơng ln coi mâu thuẫn vốn có, nguồn gốc sâu xa tiến hóa Ơng khẳng định mâu thuẫn bên vốn sẵn có khái niệm, nhờ mâu thuẫn mà khái niệm vận động phát triển Theo tư tưởng Hêghen, lúc đầu chất đồng quy định khác nhau, đồng xuất khác biệt, khác biệt đẩy lên thành mặt đối lập đỉnh cao làm nảy 66 sinh mâu thuẫn Ơng cho mâu thuẫn “năng lượng” bắt buộc khái niệm chuyển động thay đổi biến thành đối lập chúng Khi phân tích khái niệm vơ hạn ơng vạch vơ hạn mâu thuẫn, kinh nghiệm thơng thường chứng minh có nhiều vật mâu thuẫn phán đốn mâu thuẫn Khơng coi mâu thuẫn bất bình thường mà bắt gặp cách ngẫu nhiên mà phải coi ngun lý tự vận động, ngun lý có tính chất phủ định định nghĩa Ngay vận động bên ngồi cảm giác biểu lộ mâu thuẫn Những nhà biện chứng cổ đại thừa nhận cách đắn mâu thuẫn có vận động họ kết luận sai lầm mà khơng có vận động, theo họ vận động mâu thuẫn tồn Hêghen óc bách khoa, triết gia lỗi lạc – người làm nên vị số cho dòng triết học cổ điển Đức lúc Những lĩnh vực nghiên cứu ơng mở chân trời cho lồi người Với học thuyết mâu thuẫn ơng có cống hiến lớn cho kho tàng tư tưởng nhân loại, cơng lao ơng xứng đáng lịch sử ghi nhớ mãi Trước hết, làm tiền đề cho hình thành chủ nghĩa Mác vào năm 40 kỷ XIX Những giá trị đến ngày ngun nghĩa chắn trường tồn mai sau tính khoa học đắn  Những hạn chế 67 Hêghen thừa nhận triết học Đức cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX biểu chân đầy đủ triết học giới thiên chúa giáo Đức Còn kết thúc triết học chân lí triệt để hệ thống triết học tâm ơng Ơng coi chế độ qn chủ Phổ kiểu nhà nước cao thi ca triết học Đức đỉnh cao nhân loại Hệ thống bảo thủ ơng bào chữa cho trật tự chế độ qn chủ Phổ tồn Đức Chủ nghĩa tâm Hêghen với quan điểm trị phản động ơng, đặc biệt thời kì cuối, hoạt động ơng nhằm tán dương cho bóc lột quan điểm sơvanh phân biệt chủng tộc Về sau, quan điểm bị nhà lí luận giai cấp tư sản lợi dụng xun tạc Trong thời kì đế quốc chủ nghĩa, chủ nghĩa Hêghen trở thành xu hướng điển hình triết học tư sản hệ tư tưởng phát xít thù địch nhân loại sử dụng Những điều luận giải phần giải thích ngun nhân dẫn đến hạn chế khơng thể khắc phục hệ thống triết học Hêghen Như trình bày phần trước, Hêghen nhìn thấy mâu thuẫn với tư cách nguồn gốc vận động phát triển song ơng lại mưu toan bưng bít điều hòa mâu thuẫn Với giới quan tâm, ơng khơng nói đến mâu thuẫn thực tượng tự nhiên, xã hội mà mâu thuẫn tồn khái niệm mà thơi Hay nói cách khác, ơng nói mâu thuẫn phát triển “ý niệm tuyệt đối”, hạn chế lớn ơng Hạn chế cộng với bối cảnh nước Đức lúc tạo thứ chủ nghĩa phản động nguy hiểm Bởi mà ơng nêu lên cách trái ngược với thực mâu thuẫn giải cách hòa bình, thỏa hiệp với cũ Đối với Hêghen phát triển khơng đưa đến 68 việc giải mâu thuẫn theo lối cách mạng Đến giai đoạn phát triển cao “tinh thần tuyệt đối” diễn loại vận động biện chứng mà mặt đối lập lại phù hợp với cách nhịp nhàng Đây quan điểm hồn tồn sai lầm khơng có loại vận động biện chứng mà mặt đối lập lại phù hợp với cách nhịp nhàng Muốn có vận động mặt đối lập dù muốn hay khơng phải triệt tiêu cách thâm nhập vào Chung quy lại, ơng khơng muốn chưa tìm phương thức giải mâu thuẫn, ơng né tránh thực, khơng dám thừa nhận mâu thuẫn thực Ơng khơng muốn phanh phui thối nát xã hội Đức lúc giờ, đồng nghĩa ơng che dấu cho mặt thật chế độ qn chủ chun chế Phổ Sở dĩ triết học ơng coi triết học nhà nước, hệ tư tưởng giai cấp thống trị Cho nên thừa nhận mâu thuẫn thực chẳng khác tự đào mồ chơn thân Hơn nữa, ơng khơng dám giải mâu thuẫn ơng sợ mới, sợ cách mạng làm đảo lộn trật tự có nước Đức lúc này, cách mạng mang lại bi kịch cho giai cấp thống trị Khơng phủ nhận ơng nhà biện chứng lỗi lạc, mắt ơng, vận động lớn lên khơng ngừng Song biện chứng ơng quay lại q khứ, tức có vận động, có phát triển “A” “A”, khơng thể “A”, khơng xuất Cái ban đầu dù có vận động, có đấu tranh song cuối nó mà thơi, giống tồn nhà nước Phổ lúc chân lí vĩnh Cụ thể hơn, biện chứng ơng vòng tròn khép kín, khơng có điểm khởi đầu chẳng có điểm kết thúc, hết vòng trở 69 lại ban đầu khơng phải theo hình xốy trơn ốc mà lên cao Hệ vấn đề đưa lại cho ơng thù địch với chủ nghĩa vật, Hêghen phê phán Hêraclít, Anaxago, Ămpeđốc, Lơxíp, Đêmơcrít với thái độ phủ nhận hồn tồn chủ nghĩa vật họ mà ơng khơng biết họ có mà ơng thiếu hụt trầm trọng giới quan vật Ơng xun tạc Hêraclít giới thiệu tiền bối trực tiếp cho chủ nghĩa tâm Trong phê phán, phủ định trơn nhà vật ơng lại tâng bốc đề cao Platơn nhà tâm khác theo ơng có chủ nghĩa tâm thực triết học Khơng Hêghen mà nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định học thuyết mâu thuẫn hạt nhân phép biện chứng Do mà từ hạn chế lí luận mâu thuẫn kéo theo lỗ hổng phận lại hệ thống triết học ơng, mà phận “Triết học tự nhiên” Ở Hêghen có điều đặc biệt, có hạn chế phủ định trơn hạn chế thực chưa hiểu ơng Ngược lại, hạn chế chứa đựng tiến bộ, tiến ln nấp sau hạn chế, đặc điểm lớn bao trùm triết học Hêghen Trong số nhà triết học sau Hêghen C.Mác người nhìn thấy tường tận hạt nhân hợp lí đó, Mác người mang sứ mệnh giải phóng phép biện chứng khỏi vòng luẩn quẩn mang tên “ý niệm tuyệt đối”, trả với giới vật chất 70 71 KẾT LUẬN Đến đây, chúng tơi kết thúc tồn nội dung liên quan đến vấn đề “thực chất ý nghĩa học thuyết mâu thuẫn triết học Hêghen” Học thuyết đóng vai trò khơng thể thiếu hệ thống triết học ơng Với ơng, mâu thuẫn khơng nguồn gốc, động lực vận động mà tạo mối liên hệ tác động qua lại lẫn vật tượng Thơng qua biện chứng tư duy, ơng đốn cách tài tình biện chứng giới vật chất Để trình bày nội dung này, chúng tơi cố gắng hệ thống lại tồn triết học Hêghen để đặt vấn đề mối liên hệ tác động theo tinh thần phép biện chứng mácxít Để làm rõ vấn đề, khóa luận trình bày sơ lịch sử quan niệm mâu thuẫn, qua có nhìn tổng quan để đối chiếu so sánh từ rút ý nghĩa hệ thống triết học ơng rộng lịch sử tư tưởng nhân loại Chúng ta thấy rằng, mâu thuẫn ln ln vấn đề triết học quan trọng lịch sử triết học, có ý nghĩa phân tách rạch ròi lập trường triết học khác Đối với triết học Hêghen, mà “Khoa học lơgích” trình bày q trình vận động “ý niệm tuyệt đối” Chặng đường ln ln có dấu ấn mâu thuẫn, mâu thuẫn làm cho bị “tha hóa” thành giới tự nhiên trở tinh thần Dù có lúc mâu thuẫn bị che lấp, khơng bàn tới vai trò khơng thể phủ nhận Khi nghiên cứu ba phận triết học Hêghen ta thấy rằng: Ở nội dung thiếu luận giải mâu thuẫn nội dung bị xơ cứng, sa vào thần bí, có lúc bế tắc bị giải thích sai lệch Cụ thể phận “Triết học tinh thần”, vận động sản sinh bị ngưng trệ Hêghen dập tắt mâu thuẫn Ngược lại “Khoa học lơgích” ta ln thấy có nhịp nhàng đọc ta 72 thấy mạch ngầm móc nối mâu thuẫn Vì vậy, lơgích học phận tiến nhất, gần với vật mà Lênin phải gọi “ chủ nghĩa tâm thơng minh” Lần lịch sử, Hêghen tạo lí luận biện chứng phát triển với tư cách lơgích học phương pháp Ơng kết hợp phép biện chứng lơgích học thành quan điểm thống lơgích biện chứng Như vậy, phép biện chứng linh hồn lơgích học, nhờ “Khoa học lơgích” trở thành thể sống khơng phải hệ thống phạm trù khơ cứng lơgích học hình thức Cơng lao Hêghen so với bậc tiền bối chỗ ơng đưa phân tích biện chứng, khái qt tất phạm trù quan trọng để hình thành ba qui luật tư Những qui luật mà ơng đặt tên gọi là: “Học thuyết tơn tại” “học thuyết chất” “học thuyết khái niệm” Tất vận động theo tam đoạn thức: đề - hợp đề - phản đề Triết học cổ điển Đức vào cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX đóng vai trò xuất sắc lịch sử phát triển tư tưởng biện chứng cách khắc phục phê phán phép siêu hình thống trị triết học hồi kỉ XVII – XVIII Cơng lao lịch sử nhà triết học Đức chỗ họ nghiên cứu phương pháp biện chứng trải qua Gơte với nhiều quan niệm biện chứng trứ danh phát triển giới tự nhiên Cantơ tác phẩm đầu tay nghiên cứu tự nhiên phát triển giáng đòn mạnh mẽ phương pháp siêu hình Trong thời kì hoạt động phê phán mình, ơng cố gắng lập luận cho phép biện chứng tâm khái niệm, phép biện chứng trình bày học thuyết ơng “thế tương phản lí tính túy” Đến Phichtơ ơng đưa vào phép biện chứng tâm quan niệm phát triển Phép biện chứng đạt đến thể hồn thiện phương pháp triết học Hêghen, đằng sau vỏ tâm thần bí ẩn náu hạt nhân hợp lí q 73 báu Đó dự đốn biện chứng vật dự đốn phát triển tự nhiên xã hội Trong hoạt động thực tiễn lí luận dù khơng gian thời gian nào, thấy diện mâu thuẫn Hay nói cách khác đâu có vật chất, có vận động có mâu thuẫn Ý thức vị trí vai trò với tư cách hạt nhân phép biện chứng, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu triết học Hêghen để “lẩy” thơng qua vơ vàn thần bí Dân tộc Việt Nam có câu “uống nước nhớ nguồn” Là hệ trẻ đứng trước ngưỡng cửa kỉ XXI, thời điểm mà nhân loại biến chuyển chớp mắt Thiết nghĩ rằng, việc trang bị cho lồi người hạt nhân phép biện chứng u cầu cấp thiết hết Trong hỗn loạn xơ bồ thời đại kinh tế thị trường, với đan xen chằng chéo tư tưởng đa chiều việc nhìn nhận nắm bắt chất vấn đề để đưa phương pháp xử lí, kĩ mà cần trang bị cho Nếu Mác người mang lại cho bơng hoa rực rỡ tri thức triết học chân Hêghen người trồng hoa Vì bên cạnh việc mang lại cho hiểu biết nhỏ nhoi triết học Hêghen song song đề tài mong muốn gửi đến q bạn đọc u thích triết học thơng điệp “hãy nhớ Hêghen” Khơng nghi ngờ nữa, khẳng định rằng: tính chất thần bí mà phép biện chứng mắc phải tay Hêghen khơng thể ngăn cản ơng xếp vào hàng ngũ nhà tư tưởng vĩ đại lồi người 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2003 Giáo trình Triết học Mác – Lênin Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Các trường phái triết học giới, 2001 Nxb Văn hóa thơng tin [3] Câu chuyện triết học Nxb Tri thức, 2003 [4] Nguyễn Tiến Dũng Lịch sử triết học Phương Tây Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006 [5] G V Ph Hêghen Bách khoa tồn thư khoa học triết học I Nxb Tri thức, 1999 [6] G V Ph Hêghen Nhập mơn triết học Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1971 [7] V I Lênin Bút kí triết học Nxb Tiến Mátxcơva 1981 [8] V I Lênin Tồn tập, tập 14 Nxb tiến , Mátxcơva 1974 [9] V I Lênin Tồn tập, tập 18 Nxb tiến , Mátxcơva 1980 [10] C.Mác, Ph Ăngghen Tồn tập, tập 21 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 [11] C.Mác Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977 [12] C.Mác Tư bản, tiếng việt, tập I Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1984 [13] Đinh Thị Phòng Vấn đề phương pháp triết học Hêghen Luận văn thạc sĩ khoa học, chun ngành: Lịch sử triết học, mã số: 5.01.01, Huế 2002 [14] Nguyễn Thanh Tân Tập giảng Triết học cổ điển Đức Đại học Khoa học Huế [15] Triết học hỏi đáp Nxb Tri thức, 2002 [16] Viện hàn lâm khoa học Liên Xơ Viện Triết học Lịch sử phép biện chứng, tập I Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [17] Viện hàn lâm khoa học Liên Xơ Viện Triết học Lịch sử phép biện 75 chứng, tập II Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [18] Viện hàn lâm khoa học Liên Xơ Viện Triết học Lịch sử phép biện chứng, tập III Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [19] Viện hàn lâm khoa học Liên Xơ Viện Triết học Lịch sử phép biện chứng, tập IV Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [20] Viện hàn lâm khoa học Liên Xơ Viện Triết học Lịch sử phép biện chứng, tập V Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [21] Viện hàn lâm khoa học Liên Xơ Viện Triết học Lịch sử phép biện chứng, tập VI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [22] Nguyễn Hữu Vui Lịch sử triết học Nxb Tư tưởng – Văn hóa, Hà Nội, 1992 76 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC CHẤT CỦA HỌC THUYẾT MÂU THUẪN TRONG TRIẾT HỌC HÊGHEN 77 1.1.1 Khoa học lôgích 1.1.2 Triết học tự nhiên 13 1.1.3 Triết học tinh thần 16 1.2 Nội dung “Học thuyết mâu thuẫn” triết học hêghen 26 1.2.1 Một số quan niệm trước hêghen mâu thuẫn 26 1.2.2 Sự triển khai “Học thuyết mâu thuẫn” Hêghen 30 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT VỀ MÂU THUẪN TRONG TRIẾT HỌC HÊGHEN 36 2.1 Ýù nghóa “Học thuyết mâu thuẫn” hệ thống triết học hêghen 36 2.1.1 Ýù nghóa học thuyết mâu thuẫn với “Khoa học lôgích” 36 2.1.2 Ýù nghóa “Học thuyết mâu thuẫn” với “Triết học tự nhiên” 41 2.1.3 Ýù nghóa “Học thuyết mâu thuẫn” với “Triết học tinh thần” 42 78 2.2 Ýù nghóa “Học thuyết mâu thuẫn” với lòch sử tư tưởng nhân loại 44 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 79 ... thuẫn triết học Hêghen Chương 2: Ý nghĩa Học thuyết mâu thuẫn triết học Hêghen Chương THỰC CHẤT CỦA HỌC THUYẾT MÂU THUẪN TRONG TRIẾT HỌC HÊGHEN 1.1 Vị trí Học thuyết mâu thuẫn hệ thống triết học. .. sát hệ thống triết học Hêghen, trọng tâm là: Học thuyết chất thuộc phận “Khoa học lôgích” để làm sáng tỏ thực chất ý nghĩa học thuyết mâu thuẫn triết học Hêghen CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... thức” có ý niệm lý luận ý niệm thực tiễn” Cống hiến lớn Hêghen học thuyết ý niệm hai đường nhận thức chân lý lý luận thực tiễn Trong hai đường để đạt đến chân lý thực phải thống lý luận thực tiễn

Ngày đăng: 12/12/2016, 00:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w