1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAO AN NGHE NGHIEP TRON BO 4 tuoi

78 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 132,07 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KPKH T.CHUYỆN NGHỀ PHỔ BIẾN 1/ Yêu cầu: - Trẻ được làm quen với một số nghề phổ biến ở địa phương và biết được một số dụng cụ lao động của nghề đó - Trẻ nhận thấy [r]

(1)CHỦ ĐỀ: NGÀNH NGHỀ THỜI GIAN: TUẦN Từ 16/11/2015 đến 11/12/2015 Nhánh 1: Nghề dạy học Từ 16/11- 20/11/2015 CHỦ ĐỀ Nhánh 2: Nghề bố mẹ Từ 23/11- 27/11/2015 NHÁNH Nhánh 3: Nghề quê bé Từ 30/11- 04/12/2015 Nhánh 4: Nghề phổ biến Từ 07/12 - 11/12/2015 MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất Phát triển thể chất Phát triển thể chất: Dinh dưỡng và sức khỏe Dinh dưỡng sức khỏe: Dinh dưỡng và sức khỏe: - Hình thành và phát triển - Nhận biết số loại - Tập các động tác phát triển trẻ các kỹ năng: giữ gìn vệ thực phẩm ăn ngày Sử các nhóm và hô hấp: sinh sẽ, gọn gàng dụng thành thạo các đồ dùng - Tập theo lời bài hát: ngăn nắp đồ dùng, đồ chơi sinh hoạt hàng ngày như: Rửa - Luyện các kĩ vận gia đình và biết sử tay, rửa mặt, đánh răng, biết động và phát triển tố dụng tiết kiệm hợp lý cầm thìa, cầm bát thành chất hoạt động: - Trẻ biết cách ăn uống thạo… cho đủ chất, dinh dưỡng - Trẻ bước đầu biết cách ăn hợp lí Mặc quần áo phù uống đầy đủ chất có lợi cho hợp với thời tiết sức khỏe - Biết tập thể dục, vui chơi - Biết giữ gìn sức khỏe và tham gia tích cực các mình như: Mặc ấm vào mùa hoạt động; biết giữ gìn sức đông và biết cách nhắc nhở khỏe cùng người thân người thân cùng thực * Phát triển vận động: * Phát triển vận động * Phát triển vận động: - Phát triển số vận - Phát triển các nhỏ đôi - Vận động thô: động bản: đi, chạy, bò, tay, chân thông qua các hoạt - Bật chụm chân liên tục vào trườn, nhảy 5ô động, các bài tập vận động - Trẻ biết phối hợp tay - Trẻ biết cách bật và chụm - Bật xa 50cm chân nhịp nhàng tách chân vào các ô Biết bật - Chạy 15m - Trẻ thích thú vận qua vạch, chạy thành thạo, - Đi trên ghế thể dục động, tham gia các trò trên ghế giữ - Tung bóng lên cao và bắt chơi đặc biệt là các trò thăng bằng… bóng chơi manh tính tập thể và * Trò chơi: Kéo co, lăn trò chơi dân gian bóng, đúng nhà Phát triển nhận thức: Phát triển nhận thức: Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên nghề nghiệp - Trẻ biết số nghề phổ * KPKH: bố mẹ ( Nơi làm việc biến gần gũi với trẻ - Quan sát hình ảnh nghề bố mẹ ) - Trẻ nói các nghể, dụng gần gũi - Hiểu công việc, cụ và sản phẩm số - Trò chuyện số mối quan hệ trẻ với xã nghề nghề hội - Trẻ biết cách hóa thân làm - Trò chuyện nghề - Trẻ biết nhừng số nghề gần gũi với trẻ bố mẹ (2) công cụ, đồ dùng phục vụ cho các nghề xã hội - Biết ý nghĩa, tầm quan trọng nghề xã hội - Biết yêu thương kính trọng bố mẹ,những người đã sinh và nuôi nấng mình - Trẻ biết sản phẩm số nghề mà trẻ biết - Trẻ biết phân loại sản phẩm theo nghề - Trẻ biết cách giữ gìn sản phẩm làm - Giáo dục trẻ biết kính trọng người lao động - Trẻ có kiến thức sơ đẳng số nghề phổ biến gần gũi với trẻ - Trẻ biết đồ dùng số nghề - Trẻ biết ngày 20 tháng 11 hàng năm - Phát triển trẻ óc quan sát tìm hiểu khám phá quá trình học tập - Trẻ biết ngày 20 tháng 11 là ngày nhà giáo Việt Nam và biết số họat động ngày 20 tháng 11 - Trẻ biết kính trọng và nhớ ơn thầy cô giáo - Giáo dục trẻ có thái độ hòa nhã vơi người - Trẻ biết đồ dùng số nghề thông qua các hoạt động học, khám phá - Đặc điểm và công dụng các dụng cụ các nghề - Trẻ biết cách giữ gìn các dụng cụ nghề - Trẻ tự rèn luyện các giác quan mình thông qua các nội dung luyện tập trên lớp - Trẻ biết sản phẩm số nghề mà trẻ biết - Trẻ biết phân loại sản phẩm theo nghề - Trẻ biết cách giữ gìn sản phẩm làm - Giáo dục trẻ biết kính trọng người lao động Trẻ biết số nghề phổ biến, gần gũi với trẻ - Trẻ nói tên các nghề mà trẻ biết - Trẻ nói đặc điểm và hoạt động số nghề mà trẻ biết - Giáo dục trẻ biết kính trọng người lao động, trân trọng sản phẩm người lao động làm - Trò chuyện nghề xây dựng - Trò chuyện nghề dịch vụ - Trò chuyện nghề quân đội * Làm quen với toán: -Nhận biết xếp tương ứng 1:1, So sánh từ 1-3 - Tách gộp phạm vi - So sánh to hơn, nhỏ - Nhận biết hình vuông, hình tròn - Xác định phía trên, phía dưới, trước sau thân Trò chơi: Ai nhanh hơn, Tạo nhóm, kể đủ thứ đồ dùng theo nghề, Tìm đúng số nhà - Quan sát hình ảnh nghề gần gũi - Trò chuyện số nghề - Trò chuyện nghề bố mẹ - Trò chuyện nghề xây dựng - Trò chuyện nghề dịch vụ - Trò chuyện nghề quân đội * Làm quen với toán: - Nhận biết xếp tương ứng 1:1, So sánh từ 1-3 - Tách gộp phạm vi - So sánh to hơn, nhỏ - Nhận biết hình vuông, hình tròn Trò chơi: Ai nhanh hơn, Tạo nhóm, kể đủ thứ đồ dùng theo nghề, Tìm đúng số nhà (3) 3.Phát triển ngôn ngữ: -Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn ngôn ngữ mình Biết lắng nghe và trả lời các câu hỏi người khác -Biết sử dụng từ ngữ mình để kể lại chuyện mình theo tranh, hình vẽ, sở thích và hứng thú trẻ với nghề nghiệp - Hình thành số kĩ học sách ( giở từ đầu, lật trang ) - Biết sử dụng các từ nói các nghề phổ biến, gần gũi 3.Phát triển ngôn ngữ: - Biết bày tỏ mong muốn mình ngôn ngữ mình và trả lời các câu hỏi mà người lớn đưa - Bằng ngôn ngữ mình biết kể lại thành thạo câu chuyện theo tranh mà người lớn yêu cầu - Bước đầu trẻ biết số kĩ sử dụng sách - Biết sử dụng số từ nghề nghiệp phổ biến 3.Phát triển ngôn ngữ: * Thơ: - Ước mơ bé - Đi bừa - Cái bát xinh xinh - Nhớ ơn * Truyện Người bán mũ rong 4.Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ biết tô màu, vẽ, nặn, xé, cát dán số đồ dùng nối ngành nghề - Biết cách cầm bút, tô không chờm ngoài hình vẽ, - Trẻ biết thể cảm xúc và khả sáng tạo mình thông qua các sản phẩm tạo hình cách hài hòa cân đối - Giữ gìn các sản phẩm đẹp 4.Phát triển thẩm mỹ: Tạo hình: - Cắt dán quần áo - Tô màu tranh nghề bác sỹ - Tô màu tranh chú thợ xây - Nặn dụng cụ nghề giáo - Tô màu tranh vẽ mẹ bừa - Cắt dán quần áo chú đội * Âm nhạc: - Cháu yêu cô chú công nhân NH: Cô giáo miền xuôi - Chú Bộ Đội NH: Lí cây bông - Đọc thơ, đồng dao theo chủ đề - Biết nói lên điều trẻ quan sát nhìn thấy, nhận xét, trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn chủ đề nghề nghiệp 4.Phát triển thẩm mỹ: - Hình thành trẻ khả cảm nhận cái đẹp xung quanh và mối trường sống tự nhiện - Phát triển khả thể cảm xúc sáng tạo các hoạt động và nghệ thuật - Biết yêu quí và bảo vệ cái đẹp - Biết yêu quí vẻ đẹp các sản phẩm người lao động làm - Thể hiểu biết mình thông qua các họat (4) động tạo hình, âm nhạc, biết yêu quí sản phẩm là 5.Phát triển tình cảm và kỹ xã hội 5.Phát triển tình cảm và kỹ xã hội - Nhận số cảm xức thân người xung quanh -Nhận biết và hiểu tính chất công việc như: Nghề giáo viên các cô dạy dỗ và chăm sóc các bạn nhỏ, nghề nông thì bố mẹ làm thóc gạo … Từ đó trẻ biết yêu quí và kính người gần giũ với các trẻ - Thông qua các trò chơi trẻ biết thể các vai, các nhân vật, ngành nghề mà trẻ yêu thích Từ đó trẻ biết quan tâm đến người - Biết quan tâm chia làm các ngành nghề khác người lao động gặp khó khăn - Biết biểu lộ cảm xúc thân, nhận biết cảm xúc người khác giao tiếp - Thông qua giao tiếp trẻ hiểu tính chất công việc, có thái độ yêu quí và tôn trọng người trực tiếp tham gia công việc - Trẻ thích đóng vai nhân vật, ngành nghề mà trẻ yêu thích - Dạy trẻ biết quí trọng người lao động và trân trọng sản phẩm người lao động làm - Bác đưa thư vui tính - Cô và mẹ NH: Chú đội xa - Cháu thương chú đội - Làm chú đội Phát triển tình cảm và kỹ xã hội - Chơi đóng vai: trò chơi gia đình, bác sỹ thao tác lao động người làm các nghề - Chơi xây dựng lắp ghép: xếp hình số dụng cụ, đồ dùng, sản phẩm các nghề quen thuộc: xây, xếp nhà; cầu - Dạy trẻ có ý thức chọn nghề mà mình thích tương lai MỞ CHỦ ĐỀ Cô giới thiệu chủ điểm là chủ điểm nghề nghiệp Cô chuẩn bị số đồ dùng cho chủ điểm tranh ảnh, số đồ dùng chủ điểm nghề nghiệp Lựa chọn số trò chơi, bài hát, câu chuyện phù hợp với chủ đề Bắt đầu từ hôm cô cùng các khám phá chủ đề nghề nghiệp thông qua hoạt động học, qua chơi, qua hoạt động góc, hoạt động ngoài trời Cô cho lớp mình cùng xem băng hình, tranh ảnh, quan sát sống xung quanh Cô đọc thơ, kể chuyện, hát chủ điểm, tham gia hoạt động tạo hình để biết rõ chủ điểm Tổ chức các hoạt động tham quan, dạo chơi, cho trẻ vào lao động trực nhật, lao động tập thể lớp KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN NHÁNH 1: NGHỀ DẠY HỌC (5) Thực từ ngày 16/11-20/11/2015 NỘI Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu DUNG ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân - Hát “ cô và mẹ” Cô gợi ý trẻ quan sát tranh treo lớp, + Tranh vẽ ai? (cô giáo) + Cô làm gì? (nhận quà) + Thế có biết đó là ngày gì mà cô nhận quà không ? ( 20/11) + Các có biết ngày 20/11 là ngày gì không ? ( Ngày nhà giáo Viêt Nam) + Các đã làm gì nhân ngày 20/11?( Đi thăm cô giáo cũ, tặng quà cho cô) + Để bài tỏ lòng yêu mến mình với cô giáo làm gì? (Chăm ngoan, học giỏi) - Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng thầy cô, phải chăm ngoan học giỏi để cô vui - Kết thúc: Hát “ Cô giáo miền xuôi” THỂ DỤC Khởi động: SÁNG Cho trẻ xếp hàng, Xoay cổ tay, vai, eo và gối Trọng động: - Hô hấp: Tập cho trẻ thở ra, hít vào thật sâu Khi thực trẻ đứng tự nhiên, chân đứng rộng vai, tay thả xuôi, đầu không cúi Thực động tác thổi nơ - Tay vai: Hai tay dang ngang gập vào vai Nhịp 1: Chân bước rộng vai, hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa Nhịp 2: Tay gập vào vai Nhịp 3: nhịp Nhịp 4: tư chuẩn bị 5, 6, 7, giống 1, 2, 3, đổi chân -Bụng lườn: quay người sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông Nhịp 1: Đứng thẳng tay chống hông quay người sang phải Nhịp 2: Đứng thẳng tay chống hông Nhịp 3: Quay người sang trái Nhịp 4: TTCB 5, 6,7,8 1, 2, 3, - Chân: đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa sau Nhịp 1: Đứng thẳng tay chống hông, đưa chân trước Nhịp 2: Đưa chân sang ngang Nhịp 3: Đưa chân sau (6) Nhịp 4: TTCB 5, 6, 7, 1, 2, 3, - Bật nhảy: nhảy đưa chân sang ngang kết hợp đánh tay 3.Hồi tĩnh: hít thở nhẹ nhàng, Cúi người, vẫy tay nhẹ nhàng HOẠT - Quan sát - Trò - Trò - Dạo quanh - Trò chuyện ĐỘNG trò chuyện chuyện đàm chuyện sân trường nghề y NGOÀI nghề dạy thoại nghề thợ - Tung bóng - Tung bóng TRỜI học số nghề xây - Dung dăng - Dung dăng - Tung bóng - Tung bóng - Tung bóng dung dẻ dung dẻ - Dung dăng - Dung dăng - Dung dăng - Chơi tự - Chơi tự dung dẻ dung dẻ dung dẻ - Chơi tự - Chơi tự Chơi tự do HOẠT KPKH PTTM PTNN PTTM ĐỘNG CÓ Trò chuyện Tô màu thơ: Ước - Mẹ và cô CHỦ nghề dạy tranh vẽ cô mơ bé NH: Lý cây ĐÍCH học giáo bông HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Mục tiêu: - Trẻ biết xây dựng, lắp ghép ngôi nhà, vườn hoa, hàng rào, đường - Biết trang trí thêm cây cảnh Thảm cỏ cho công trình thêm đẹp - Biết đoàn kết cùng vói bạn để hoàn thành công trình xây dựng Trẻ biết chơi vai gia đình, bán hàng - Biết sử dụng dụng cụ phù hợp - Trẻ thích xem tranh, ảnh nghề nghiệp - Biết giữ trật tự xem tranh ảnh, biết chơi phối hợp, nhường nhìn bạn cùng chơi Chuẩn bị: - Các vật liệu xây dựng: cây que dài ngắn khác nhau, các loại hình khối , thảm cỏ, hàng rào chậu hoa - Tô màu tranh ảnh có sẵn - Xem tranh ảnh, sách tranh chủ đề nghề nghiệp Tiến hành: a,HĐ 1: Trò chuyện để trẻ tự chọn vai chơi Giao nhiệm vụ chơi b,HĐ 2: Nào chúng mình cùng chơi *Góc phân vai gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Cô gợi ý, định hướng cho trẻ chọn vai chơi, nhóm chơi - Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai cô giáo, số đóng học sinh, làm bố mẹ nấu ăn, đưa học - Cô vào các góc chơi để tham gia chơi cùng trẻ - Cô đóng vai cùng chơi vơi trẻ - Cô tạo tình có vấn đề để chơi cùng trẻ, chơi trò chơi cho em bé ăn, ngủ (7) * Góc xây dựng- lắp ghép: xếp hình số dụng cụ, đồ dùng, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Hướng dẫn trẻ biết xếp bố cục công trình - Các nhớ phải xây cho thật đều, nhìn cho thật cân đối nha * Góc nghệ thuật Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp - Cô hát cùng trẻ số bài hát trẻ chưa biết, thể số động tác minh họa - Cô gợi ý cho trẻ hát bài hát chủ điểm *Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh cô giáo Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Cô phát đồ dùng cho trẻ, hướng dẫn trẻ tô màu tranh Cô tô mẫu tranh để trẻ ý thức mà sắc Cô quan sát trẻ tô, gợi ý, khuyến khích trẻ tô màu không bị lem ngoài c,HĐ 3: Cùng xem triển lãm: Mỗi nhóm cử bạn đại diện cùng cô nhận xét các góc chơi - Cho trẻ vệ sinh, rửa tay chân VỆ SINH - Đọc bài thơ: Giờ ăn ĂN TRƯA - Cử bạn trực nhật ngày xếp bàn ghế chuẩn bị ăn cơm NGỦ - Nhắc mời các cô và các bạn ăn cơm, nhắc trẻ ăn nhai cơm không TRƯA nói chuyện, không làm cơm rơi vãi ngoài, ăn ăn hết phần ăn HOẠT - Ôn bài học buổi sáng, làm quen bài học ngày hôm sau ĐỘNG - Hướng dẫn chơi các trò chơi học tập, tiếp tục rèn nề nếp CHIỀU - Cho trẻ đồ chơi ngoài trời VỆ SINH - Cho trẻ vệ sinh NÊU * Nêu gương cuối ngày: GƯƠNG - Cô cùng trẻ đọc tiêu chuẩn: + Bé ngoan: Cháu đén lớp đúng giờ, chào hỏi lễ phép + Bé chăm: Tập trung chú ý vào học, mạnh dạn phát biểu + Bé sạch: Đến lớp quần áo gọn gàng - Cô cùng trẻ kể việc làm tốt lớp - Cô khen ngợi, tuyên dương chung lớp - Tặng cờ cho trẻ - Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng * Nêu gương cuối tuần: - Cho trẻ nhắc lại việc làm tốt trẻ ngày, cô thưởng cờ cho trẻ - Hỏi trẻ: “Hôm là thứ (hoặc cho trẻ hát ) - Cho trẻ nêu lại các tiêu chuẩn bé ngoan, cô nhận xét chung và nêu gương bé ngoan bật tuần - Cô phát bé ngoan cho trẻ - Liên hoan văn nghệ (2, bài) - Nhắc nhở giao nhiệm vụ cho tuần sau TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh tình hình lớp trẻ (8) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015 I ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, THỂ DỤC SÁNG II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện nghề dạy học - Trò chơi: Dung dăng dung dẻ, đúng nhà 1.Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ thích khám phá giới xung quanh, Trẻ biết công việc nghề giáo viên - Kỹ năng: Hứng thú chơi trò chơi vận động, dân gian - Giáo dục kèm kỹ sống: Trật tự quan sát, biết phối hợp chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: - Một số đồ chơi thiết bị ngoài trời - Sân trường thoáng mát, sẻ đảm bảo cho trẻ quan sát chơi các trò chơi Tiến hành: a,HĐ 1: Quan sát: Trò chuyện nghề dạy học + Các có biết cô làm nghề gì không? + Con thấy nghề dạy học cần có đồ dùng nào? + Hàng ngày cô dạy gì? + Cô giáo dục cháu biết vâng lời yêu quí cô giáo b,HĐ 2: Nào cùng chơi nhé: - Trò Chơi: Dung Dăng Dung dẻ + Cách chơi: Một người đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất nắm tay vừa vừa đung đưa phía trước sau theo nhịp bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Ù à ù ập Ngồi xập xuống đây Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cùng ngồi xổm lát, đứng dậy vừa vừa hát tiếp - Trò chơi vận động: Về đúng nhà + Cách chơi: Có nhà để nơi nhà nông dân, nhà giáo viên, nhà bác sỹ, trẻ cầm dung cụ làm nhà có hiệu lệnh nhà thì trẻ phải chạy nhanh đúng nhà nghề khác - Cho trẻ chơi theo ý thích: chơi đồ chơi ngoài trời, phát phấn cho trẻ vẽ III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KPKH Trò chuyện nghề dạy học (9) Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ biết nghề dạy học là nghề cao quý xã hội - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ ghi nhớ, quan sát cho trẻ - Giáo dục trẻ kỹ sống: Trẻ biết yêu mến và kính trọng các cô giáo, thầy giáo 2.Chuẩn bị: - Tranh vẽ “ Cô giáo đón cháu vào lớp”, “ Cô dạy học”, “ Cô cho các cháu ngủ” Tiến hành: a Hoạt động 1: Buổi học lý thú Cho trẻ hát bài “ Cô giáo” tác giả Đỗ Mạnh Tường, lời Nguyễn Hữu Tưởng - Trò chuyện bài hát và nghề cô giáo Cô khái quát lại: bài hát nói các công việc cô giáo mầm non: dạy các bạn nói điều hay, dạy hát các bạn nhỏ yêu cô giáo giống người mẹ thứ hai mình -Hôm chúng ta cùng tìm hiểu công việc cô giáo nhé b Hoạt động 2: Cửa sổ bí ẩn * Xem tranh cô giáo đón cháu vào lớp - Bây chúng ta cùng đọc bài thơ “ bé không khóc nữa” - Đàm thoại bài thơ: - Em bé bài thơ ngày đầu học thấy nào? À em bé thấy ngỡ ngàng, có bạn còn khóc nhè đến lớp - Cho trẻ nhận xét tranh: tranh vẽ ai? + Cô làm gì? + Bạn nhỏ làm gì? - Đây là tranh vẽ cô đón các bạn vào lớp, đây là công việc hàng ngày cô đó * Cho trẻ quan sát tranh “ Cô dạy học” Cho trẻ quan sát và đưa nhận xét: - Tranh vẽ ai? cô làm gì? - Đồ dùng dạy học cô là gì? ( Trong tranh có Đàn organ, trống lắc ) - Trong học cô dùng đồ dùng gì để dạy các con? (sách vở, giây, hồ, đất nặn ) - Cô dạy các gì? Cô khái quát lại: Đây là tranh vẽ cô giáo dạy các cô dùng trống lắc để tập trung các con, đánh đàn cho các hát Đây là công việc cô hàng ngày dạy các Cô còn dạy các nhiều điều hay Cô đọc thơ “ Nghe lời cô giáo” * Xem tranh cô cho các bạn ngủ Cô cho trẻ quan sát và đưa nhận xét mình Đây là công việc hàng ngày cô Cô cho các bạn ngủ, nhắc nhở các bạn nằm im Các đến lớp cô âu yếm vỗ khóc, dạy các học hát, múa, cho các ăn, ngủ Vậy các làm gì để cô vui? c Hoạt động 3: Những công việc đam mê: + Chơi trò chơi: Thi xem nhanh (10) Cách chơi: Cô chia lớp làm tổ, có hiệu lệnh cô tổ xếp các tranh công việc cô trường theo thứ tự công việc hàng ngày( đón cháu, dạy học, tổ chức vui chơi, ăn, ngủ.) - Đội nào chơi nhanh thì đội đó chiến thắng kiểm tra kết trẻ tuyên dương khen ngợi trẻ IV.HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Xây dựng: Xếp hình số dụng cụ, đồ dùng, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh cô giáo Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Âm nhạc: Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp V VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn lại kiến thức ngày - Chơi trò chơi dân gian - Cho trẻ chơi các góc chơi - Nêu gương bé ngoan cuối ngày-cắm cờ VII VỆ SINH, TRẢ TRẺ: VIII ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015 I ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, THỂ DỤC SÁNG II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện đàm thoại số nghề - Trò chơi: Dung dăng dung dẻ, đúng nhà 1.Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ thích khám phá giới xung quanh Biết xã hội có nhiều nghề khác nhau: Công an, bác sỹ, nông dân, giáo viên, thợ may, thợ nề,… - Kỹ năng: Hứng thú chơi trò chơi vận động dân gian - Giáo dục kèm kỹ sống: Trật tự quan sát, biết phối hợp chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: - Một số đồ chơi thiết bị ngoài trời - Sân trường thoáng mát, sẻ đảm bảo cho trẻ quan sát chơi các trò chơi Tiến hành: a,HĐ 1: Trò chuyện đàm thoại số nghề - Cô và trẻ đứng thành vòng tròn hát bài “ Cháu yêu cô cháu công nhân” - Trong bài hát nhắc đến ai? - Ngoài công nhân các bạn còn biết nghề nào nữa? (11) - Để tạo sản phẩm người làm nên chúng vất vả cho nên mua món đồ nhà các bạn phải biết quý trọng nó nha b,HĐ 2: Nào cùng chơi nhé: - Trò Chơi: Dung Dăng Dung dẻ + Cách chơi: Một người đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất nắm tay vừa vừa đung đưa phía trước sau theo nhịp bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Ù à ù ập Ngồi xập xuống đây Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cùng ngồi xổm lát, đứng dậy vừa vừa hát tiếp - Trò chơi vận động: Về đúng nhà + Cách chơi: Có nhàđể nơi nhà nông dân, nhà giáo viên, nhà bác sỹ, trẻ cầm dung cụ làm nhà có hiệu lệnh nhà thì trẻ phả chạy nhanh đúng nhà nghề khác - Cho trẻ chơi theo ý thích: chơi đồ chơi ngoài trời, phát phấn cho trẻ vẽ III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LĨNH VỰC PT THỂ CHẤT: Bật chụm chân liên tục qua ô Mục tiêu: - Kiến thức: Phát triển thể lực cho trẻ, rèn cho trẻ vận động bật liên tục vào ô - Kỹ năng: -Trẻ biết phối hợp chân và tay, Phát triển thể lực cho trẻ - Giáo dục trẻ kỹ sống: Giáo dục trẻ yêu thích tập thể dục 2.Chuẩn bị: - ô thể dục, sân bãi Tiến hành: a: Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn và hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” - Cho trẻ mũi bàn chân ( 2m), trẻ thường, (đi 4m), sau đó cho trẻ gót chân, (đi 2m), trẻ thường lại, tiếp lai chạy chậm 7-8m, chạy nhanh 78m Sau đó cho trẻ thực theo hiệu lệnh cô b Trọng động *Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: hai tay đưa trước lên cao (6l*4n) - Động tác chân: ngồi khụy gối( 4l*4n) - Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang bên (4l*4n) (12) - Động tác bật: bật tách khép chân * Vận động bản: bật chụm liên tục vào ô Cô cho trẻ đứng thành hai hàng nhang đứng đối diện Cô cho trẻ khá lên thực mẫu: + Lần 1: làm mẫu toàn phần + Lần làm mẫu kèm theo giải thích : tư chuẩn bị: đứng sát vạch, hai tay chống hông, chân chụm, Khi có hiệu lệnh “ bật” thì nhìn hai chân bật liên tục vào ô bật lên bờ + Cô gọi trẻ khá lên thực hiện., Cô tổ chức cho trẻ thực 3-4 lần Khi trẻ thực cô chú quan sát sửa sai cho trẻ Tuyên dương kịp thời * Chơi trò chơi “ chuyền bóng” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi c Hồi tĩnh: cho trẻ lại nhẹ nhàng theo vòng tròn IV HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Xây dựng: Xếp hình số dụng cụ, đồ dùng, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh cô giáo Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Âm nhạc: Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp V VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài thể dục bật chụm chân liên tục vào ô, làm quen bài Tô màu tranh vẽ cô giáo - Hướng dẫn chơi số trò chơi học tập: ô cửa bí mật, nhận hình đoán tên,… - Quan sát trẻ chơi đồ chơi ngoài trời VII VỆ SINH, TRẢ TRẺ: VIII ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 I ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, THỂ DỤC SÁNG II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát trò chuyện nghề y - Trò chơi: Trò Chơi: Dung dăng dung dẻ, Tung bóng (13) 1.Mục tiêu: - Kiến thức:Trẻ thích khám phá giới xung quanh - Kỹ năng: Hứng thú chơi trò chơi vận động, dân gian - Giáo dục kèm kỹ sống: Trật tự quan sát, biết phối hợp chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: - Một số đồ chơi thiết bị ngoài trời - Sân trường thoáng mát, sẻ đảm bảo cho trẻ quan sát chơi các trò chơi Tiến hành: a,HĐ 1: Quan sát Trò chuyện nghề y + Khi bị bệnh thì các đâu khám bệnh? + Ai là nguời khám bệnh cho con? + Ngoài còn làm nghề y nữa? + cô giáo dục cháu yêu quí người làm nghề y và bị bệnh thì phải mạnh dạn để bác sĩ khám bệnh b,HĐ 2: Nào cùng chơi nhé: - Trò Chơi: Dung dăng dung dẻ + Cách chơi: Một người đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất nắm tay vừa vừa đung đưa phía trước sau theo nhịp bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Ù à ù ập Ngồi xập xuống đây Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cùng ngồi xổm lát, đứng dậy vừa vừa hát tiếp - Trò Chơi: Tung bóng * Luật chơi:Ném bắt bóng tay.Ai bị rơi bóng lần liền phải ngoài laàn chôi * Caùch chôi:Chia treû thaønh 4-5 nhoùm,moãi nhoùm coù 5-6 treû - Cho treû xeáp thaønh voøng troøn,moãi nhoùm quaû boùng, baïn naøy baét xong laïi tung cho bạn khác đối diện mình.Yêu cầu trẻ chú ý bắt bóng không làm rơi bóng,mỗi nhịp tung cho bạn đọc câu: Quûa boùng con Quûa boùng troøn troøn Em tung baïn ñỡ Tung cao cao (14) Bạn bắt tài Cô khen hai Chúng em giỏi - Cho trẻ chơi theo ý thích: chơi đồ chơi ngoài trời, phát phấn cho trẻ vẽ III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PTTM Tô màu tranh vẽ cô giáo Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ biết hình dáng, trang phục khuôn mặt cô giáo Trẻ biết nghề dạy học là nghề cao quý xã hội - Kỹ năng: Rèn cách ngồi, cách cầm bút đúng tư Rèn kỹ tô màu - Giáo dục trẻ kỹ sống: Trẻ biết yêu mến và kính trọng các cô giáo, thầy giáo + Trẻ biết làm đẹp cho tranh mình 2.Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Tranh vẽ cô giáo - Tranh vẽ, màu tô cho trẻ Tiến hành: a Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ cô giáo bé: - Hàng ngày cô lên lớp mặc quần áo nào? - Tóc cô nào? - Bây chúng ta chúng ta cùng tô màu tranh cô giáo dạy các cháu nha b Hoạt động 2: Bức tranh bí ẩn * Quan sát đàm thoại tranh Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi số trẻ: - Bức tranh vẽ ai? Đang làm gì? - Các bạn làm gì? - Đây là tranh vẽ cô giáo dạy các cháu múa hát chưa có màu quần áo thật đẹp để múa hát chúng ta cùng tô màu cho thật đẹp để múa nha - Cô cho lớp ngồi ngắn lại và phát đồ dùng cho trẻ * Cho trẻ tô màu tranh đồ dùng bé Trong trẻ thực cô quan sát hướng dẫn lại trẻ gặp khó khăn * Cô hướng dẫn trẻ nhận xét: - Con thích bài vẽ nào ? vì thích ? - Mời số trẻ tự giới thiệu bài vẽ mình, hướng dẫn trẻ nhận xét kỹ vẽ, cách tô màu, đồng thời khen ngợi bài vẽ đẹp, động viên khuyến khích bài vẽ chưa hoàn chỉnh c.Hoạt động 3: Vui chơi có thưởng: - Chơi trò chơi tìm đúng nhà Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi IV HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Xây dựng: Xếp hình số dụng cụ, đồ dùng, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh cô giáo Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề (15) - Âm nhạc: Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp V VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài tô màu tranh cô giáo, làm quen bài thơ ước mơ bé - Rèn nề nếp trẻ tập kết bạn, tập kết nhóm, tập ngồi hình chữ u - Hướng dẫn chơi số trò chơi học tập VII VỆ SINH, TRẢ TRẺ: VIII ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015 I ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, THỂ DỤC SÁNG II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát- Trò chuyện thời tiết - Trò chơi: Tung bóng, dung dăng dung dẻ 1.Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ thích khám phá giới xung quanh, quan sát trò chuyện thời tiết - Kỹ năng: Hứng thú chơi trò chơi vận động dân gian - Giáo dục kèm kỹ sống: Trật tự quan sát, biết phối hợp chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: - Một số đồ chơi thiết bị ngoài trời - Sân trường thoáng mát, sẻ đảm bảo cho trẻ quan sát chơi các trò chơi Tiến hành: a,HĐ 1: Quan sát- Trò chuyện thời tiết + Con thấy bầu trời hôm nào? + Khi thời tiết nóng quá thì có ảnh hưởng sức khỏe các bác, cô chú làm việc không? + Khi trời lạnh học các làm nào? + Cô tóm ý giáo dục b,HĐ 2: Nào cùng chơi nhé: - Trò Chơi: Dung Dăng Dung dẻ + Cách chơi: Một người đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất nắm tay vừa vừa đung đưa phía trước sau theo nhịp bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê (16) Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Ù à ù ập Ngồi xập xuống đây Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cùng ngồi xổm lát, đứng dậy vừa vừa hát tiếp - Trò Chơi: Tung bóng * Chuaån bò: Moät soá quaû boùng theo nhoùm treû * Luật chơi: Ném bắt bóng tay Ai bị rơi bóng lần liền phải ngoài moät laàn chôi * Caùch chôi:Chia treû thaønh 4-5 nhoùm,moãi nhoùm coù 5-6 treû - Cho treû xeáp thaønh voøng troøn,moãi nhoùm quaû boùng, baïn naøy baét xong laïi tung cho bạn khác đối diện mình.Yêu cầu trẻ chú ý bắt bóng không làm rơi bóng,mỗi nhịp tung cho bạn đọc câu: Quûa boùng con Quûa boùng troøn troøn Em tung baïn ñỡ Tung cao cao Bạn bắt tài Cô khen hai Chúng em giỏi c,HĐ 3: Cho trẻ chơi theo ý thích: chơi đồ chơi ngoài trời, phát phấn cho trẻ vẽ III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PTNN THƠ ƯỚC MƠ CỦA BÉ Mục tiêu: - Kiến thức: TrÎ nhí tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶, hiÓu néi dung bµi th¬ vµ thuéc th¬ §äc diÔn c¶m bµi th¬ cïng c« - Kỹ năng: Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ Phát triển ngôn ngữ - Giỏo dục trẻ kỹ sống: Giáo dục trẻ yêu quý ngời lao động, Yêu quý môi trờng sống xung quanh trẻ 2.Chuẩn bị: Tranh minh ho¹ Tiến hành: * H§1: Cùng trß chuyÖn - C« vµ trÎ h¸t bµi: “ Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n” - Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t g×? - Trong bµi h¸t nãi vÒ ai? - C« c«ng nh©n lµm nghÒ g×? - Chó c«ng nh©n lµm nghÒ g×? - Ngoài nghề đó xã hội còn có nghề nào khác nữa? - Đúng xã hội có nhiều nghề khác nhau, nghề có ích lợi riªng VËy sau nµy lín lªn chóng m×nh íc m¬ lµm nghÒ g×? - §Ó cho íc m¬ cña chóng m×nh thµnh hiÖn thùc chóng m×nh ph¶i lµm g×? H§2: Bài thơ thú vị: (17) -Nhà thơ Lê Thị Hồng Mai đà viết bài thơ là hay nói ớc mơ bạn nhỏ, bạn nhỏ đó đã ứơc đợc bay vào vũ trụ xây nhà máy, xây bể bơi, để rủ các bạn cùng lên chơi Chúng mình có biết đó là bài thơ nào không? Vậy cô mời bạn lên đọc cho cô và lớp nghe bài thơ này nhé - Bạn đã vừa đọc bài thơ “ Ước mơ bé” cô Lê Thị Hồng Mai sáng tác Bây chúng mình hãy chú ý lên đây nghe cô đọc lại nhé - Cô đọc lần 1: Diễn cảm Ước mơ bé Đêm trăng sáng quá Nhìn lên trời cao Bé thầm ước ao Bay vào vũ trụ Bé xây nhà máy Làm bể bơi Trên này thích quá Rủ bạn lên thôi Giá các bạn Ở khắp nơi Được vui cùng bé Giữa bầu trời Lê Thị Hồng Mai - Cô vừa đọc bài thơ gì? Do sáng tác? - Cô đọc lần 2: Qua tranh minh hoạ - Bài thơ nói vào đêm trăng sáng em bé nhìn lên bầu trời đầy và đã ớc mơ đợc bay vào vũ trụ, để xây nhà máy, làm bể bơi và rủ các bạn lên chơi 3.H§3: Ai nhanh nhất: - Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ nói đến ai? - Vào đêm trăng sáng em bé nhìn lên bầu trời và đã ớc gì? - Chóng m×nh hiÓu vò trô cã nghÜa thÕ nµo kh«ng? -> Vò trô: Cã nghÜa lµ kho¶ng kh«ng gian rÊt lín ë trªn bÇu trêi - Khi bay vµo vò trô em bÐ muèn lµm g×? ( Em bÐ muèn x©y nhµ m¸y, lµm bÓ b¬i) - §Ó lµm g×? (§Ó rñ c¸c b¹n cïng lªn ch¬i) - Em bé đã ớc các bạn khắp nơi nh nào? Gi¸ nh c¸c b¹n ë kh¾p mäi n¬i §îc ch¬i cïng bÐ Gi÷a bÇu trêi xanh 4.H§4: Ai là thi sỹ - Bài thơ “ Ước mơ bé” là hay cô và các bạn hãy cùng đọc thuộc bµi th¬ nµy nhÐ - Cô dạy trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô thấy các bạn là giỏi, chúng mình hãy nhà và đọc bài thơ này cho bố mẹ chóng m×nh nghe nhÐ HĐ5: Hoạt động chuyển tiếp - Cô thấy lớp mình rát là giỏi , bây cô đã chuẩn bị nhiều các trò chơi các góc chơi chúng minh hãy góc chơi mà mình thích để cùng bạn nhỏ bài th¬ x©y dùng nh÷ng íc m¬ cho riªng m×nh nhÐ (18) IV HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Xây dựng: Xếp hình số dụng cụ, đồ dung, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh cô giáo Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Âm nhạc: Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp V VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trẻ chơi tự - Ôn bài thơ ước mơ bé, làm quen bài hát cô và mẹ - Làm bài tạo hình VII VỆ SINH, TRẢ TRẺ: VIII ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ bảy ngày 21 tháng 11 năm 2015 I ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, THỂ DỤC SÁNG II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện nghề thợ xây - Trò chơi: Dung Dăng Dung dẻ, Về đúng nhà 1.Mục tiêu: - Kiến thức:Trẻ thích khám phá giới xung quanh, biết công việc nghề thợ xây - Kỹ năng: Hứng thú chơi trò chơi vận động dân gian - Giáo dục kèm kỹ sống: Yêu quý, kính trọng bác thợ xây, Trật tự quan sát, biết phối hợp chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: - Một số đồ chơi thiết bị ngoài trời - Sân trường thoáng mát, sẻ đảm bảo cho trẻ quan sát chơi các trò chơi Tiến hành: a,HĐ 1: Trò chuyện nghề thợ xây - Nhìn xem cô có tranh gì đây? - Chú thợ xây, xây dựng làm nghề gì các con? - Vậy nghề thợ xây có dụng cụ nào? - À, đúng nhờ có các chú thợ xây mà chúng ta có trường để học, có nhà ở, có công trình giúp ích cho xã hội đó các - Vậy các có yêu quí các chú thợ xây không? - Cô mở rộng cho trẻ xem số nghề: Nghề lái xe, thợ điện, buôn bán… (19) - Các biết không xã hội có nhiều nghề khác có ích cho xã hội Vậy bạn nào cho cô biết lớn lên thích làm nghề gì? - À, muốn lớn lên làm nghề mình thích giúp ích cho xã hội thì bây các phải ngoan, cố gắng học b,HĐ 2: Nào cùng chơi nhé: - Trò Chơi: Dung Dăng Dung dẻ + Cách chơi: Một người đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất nắm tay vừa vừa đung đưa phía trước sau theo nhịp bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Ù à ù ập Ngồi xập xuống đây Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cùng ngồi xổm lát, đứng dậy vừa vừa hát tiếp - Trò chơi vận động: Về đúng nhà + Cách chơi: Có nhàđể nơi nhà nông dân, nhà giáo viên, nhà bác sỹ, trẻ cầm dung cụ làm nhà có hiệu lệnh nhà thì trẻ phả chạy nhanh đúng nhà nghề khác - Cho trẻ chơi theo ý thích: chơi đồ chơi ngoài trời, phát phấn cho trẻ vẽ III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PTTM: Vận động minh họa Cô và mẹ Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ biết VĐMH phù hợp với bài hát “Mẹ và cô’ Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả - Kỹ năng: Trẻ vận động nhịp nhàng với bài hát, thể cảm xúc hát Biết sáng tạo số vận động phù hợp - Giáo dục trẻ kỹ sống: Trẻ hứng thú tham gia vận động 2.Chuẩn bị: - Cô và trẻ thuộc bài hát, Đĩa nhạc bài “ Mẹ và cô” Tiến hành: a Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu bài -Cô đọc thơ cho trẻ nghe bài “ Cô dạy” - Bài thơ nói ai? Cô dạy cháu gì? - À cô giáo đến lớp dạy cháu nhiều điều dạy hát, dạy lời hay, dạy rửa tay Vậy các phải làm gì để cô giáo vui? - Để biết ơn cô giáo vào ngày 20/11 chúng ta có món quà tặng cô giáo, và hát múa các bài hát thật hay để tặng cô giáo Hôm cô dạy các vận đông minh họa bài Mẹ Và cô nha (20) b Hoạt động Dạy trẻ VĐMH bài hát “ Mẹ và cô” - Cô và trẻ cùng hát lại bài hát 1-2 lần, Hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả Cô VĐMH mẫu cho trẻ xem kết hợp cử và động tác phù hợp - Cô tập cùng lớp lần sau đó mời tổ nhóm, cá nhân lên vận động - Cả lớp vừa VĐMH bài hát chú đội bây lớp mình cùng chơi trò chơi làm chú đội nha Cho lớp cùng làm động tác chú đội dậm chân tai chỗ di chuyển đội hình c Hoạt động 3: Nghe hát bài “ Lí cây bông” Ngoài nghề này bạn nào biết nghề nào khác nữa? - Bố mẹ làm nghề gì? - Lớn lên thích làm nghề gì? - Vậy bạn nào biết cô làm nghề gì? đến ngày 20/11 là ngày cô giáo, cô thích bông hoa nhiều màu sắc - Có bài hát dân ca nói bông hoa nhiều màu sắc đó là bài “ Lí cây bông” Dân ca nam cô hát cho lớp cùng nghe nha d.Hoạt động Chơi trò chơi: Đoán bạn nào hát - Cô nói cách chơi: mời bạn lên đội mũ chóp, sau đó gọi bạn khác lên hát đoạn bài hát sau đó chỗ ngồi Cô mở mũ chóp và yêu cầu trẻ nói đúng tên bạn vừa hát IV HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Xây dựng: Xếp hình số dụng cụ, đồ dùng, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh cô giáo Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Âm nhạc: Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp V VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Rèn nề nếp trẻ tập kết bạn, tập kết nhóm, tập ngồi hình chữ u - Hướng dẫn chơi số trò chơi học tập: ô cửa bí mật, nhận hình đoán tên,… VII VỆ SINH, TRẢ TRẺ: VIII ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN: (21) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN NHÁNH 2: NGHỀ CỦA BỐ MẸ Thực từ ngày 23/11- 27/11/2015 NỘI DUNG Đón trẻ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, Trao đổi nhanh với phụ huynh Trò chuyện - Trẻ kể lại việc làm ngày nghĩ, cô nhận xét - Cô giáo dục nhẹ cháu làm công việc nhỏ giúp cha mẹ - Nhắc trẻ việc trẻ không nên làm - Trẻ đoán thời tiết ngày? - Hỏi trẻ hôm thứ mấy? - Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan: + Đi học đều, đúng + Móng tay chân cắt ngắn, chà + Không xả rác lớp + Chú ý lên cô - Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Cô giới thiệu chủ đề tuần “nghề bố mẹ” Khởi động: Thể dục - Cho trẻ xếp hàng, Xoay cổ tay, vai, eo và gối sáng Trọng động: - Hô hấp: Tập cho trẻ thở ra, hít vào thật sâu Khi thực trẻ đứng tự nhiên, chân đứng rộng vai, tay thả xuôi, đầu không cúi Thực động tác thổi nơ (22) - Tay vai: Hai tay dang ngang gập vào vai Nhịp 1: Chân bước rộng vai, hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa Nhịp 2: Tay gập vào vai Nhịp 3: nhịp Nhịp 4: tư chuẩn bị 5, 6, 7, giống 1, 2, 3, đổi chân -Bụng lườn: quay người sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông Nhịp 1: Đứng thẳng tay chống hông quay người sang phải Nhịp 2: Đứng thẳng tay chống hông Nhịp 3: Quay người sang trái Nhịp 4: TTCB 5, 6,7,8 1, 2, 3, - Chân: đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa sau Nhịp 1: Đứng thẳng tay chống hông, đưa chân trước Nhịp 2: Đưa chân sang ngang Nhịp 3: Đưa chân sau Nhịp 4: TTCB 5, 6, 7, 1, 2, 3, - Bật nhảy: nhảy đưa chân sang ngang kết hợp đánh tay 3.Hồi tĩnh: hít thở nhẹ nhàng, Cúi người,vẫy tay nhẹ nhàng Hoạt động Hoạt động có chủ đích ngoài trời - Quan sát: Tranh số nghề - Trò chuyện nghề cha - Trò chuyện nghề mẹ - Trò chuyện nghề thợ xây - Quan sát thiện nhiên, thời tiết Trò chơi vận động - Người tài xế giỏi - Về đúng nhà Trò chơi dân gian - Cờ lúa ngô - Kéo cưa lửa xẻ Chơi tự Hoạt động KPKH: Trò PTNT PTTM PTNN PTTM có chủ đích chuyện nghề Số lượng Vẽ dụng Đi bừa Bác đưa nghiệp bố cụ nghề thư vui tính mẹ xây dựng Hoạt động 1.Mục tiêu: góc - Trẻ biết xây dựng, lắp ghép ngôi nhà, vườn hoa, hàng rào, đường - Biết trang trí thêm cây cảnh Thảm cỏ cho công trình thêm đẹp (23) - Biết đoàn kết cùng vói bạn để hoàn thành công trình xây dựng Trẻ biết chơi vai gia đình, bán hàng - Biết sử dụng dụng cụ phù hợp - Trẻ thích xem tranh, ảnh nghề nghiệp - Biết giữ trật tự xem tranh ảnh, biết chơi phối hợp, nhường nhìn bạn cùng chơi Chuẩn bị: - Các vật liệu xây dựng: cây que dài ngắn khác nhau, các loại hình khối , thảm cỏ, hàng rào chậu hoa - Tô màu tranh ảnh có sẵn - Xem tranh ảnh, sách tranh chủ đề nghề nghiệp Tiến hành: a,HĐ 1: Trò chuyện để trẻ tự chọn vai chơi Giao nhiệm vụ chơi b,HĐ 2: Nào chúng mình cùng chơi *Góc phân vai gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Cô gợi ý, định hướng cho trẻ chọn vai chơi, nhóm chơi - Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai cô giáo, số đóng học sinh, làm bố mẹ nấu ăn, đưa học - Cô vào các góc chơi để tham gia chơi cùng trẻ - Cô đóng vai cùng chơi vơi trẻ - Cô tạo tình có vấn đề để chơi cùng trẻ, chơi trò chơi cho em bé ăn, ngủ * Góc xây dựng- lắp ghép: xếp hình số dụng cụ, đồ dùng, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Hướng dẫn trẻ biết xếp bố cục công trình - Các nhớ phải xây cho thật đều, nhìn cho thật cân đối nha * Góc nghệ thuật Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp - Cô hát cùng trẻ số bài hát trẻ chưa biết, thể số động tác minh họa - Cô gợi ý cho trẻ hát bài hát chủ điểm *Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh bác sỹ, nông dân, giáo viên Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Cô phát đồ dùng cho trẻ , hướng dẫn trẻ tô màu tranh Cô tô mẫu tranh để trẻ ý thức mà sắc Cô quan sát trẻ tô, gợi ý, khuyến khích trẻ tô màu không bị lem ngoài c,HĐ 3: Cùng xem triển lãm: Mỗi nhóm cử bạn đại diện cùng cô nhận xét các góc chơi Vệ sinh, ăn - Cho trẻ vệ sinh, rửa tay chân trưa, ngủ - Đọc bài thơ: Giờ ăn trưa - Cử bạn trực nhật ngày xếp bàn ghế chuẩn bị ăn cơm - Nhắc mời các cô và các bạn ăn cơm, nhắc trẻ ăn nhai cơm không nói chuyện, không làm cơm rơi vãi ngoài, ăn ăn hết phần ăn (24) Hoạt động chiều - Ôn bài học buổi sáng, làm quen bài học ngày hôm sau - Hướng dẫn chơi các trò chơi học tập, tiếp tục rèn nề nếp - Cho trẻ đồ chơi ngoài trời Vệ sinh, - Cho trẻ vệ sinh nêu gương * Nêu gương cuối ngày: - Cô cùng trẻ đọc tiêu chuẩn: + Bé ngoan: Cháu đén lớp đúng giờ, chào hỏi lễ phép + Bé chăm: Tập trung chú ý vào học, mạnh dạn phát biểu + Bé sạch: Đến lớp quần áo gọn gàng - Cô cùng trẻ kể việc làm tốt lớp - Cô khen ngợi, tuyên dương chung lớp - Tặng cờ cho trẻ * Nêu gương cuối tuần: - Hỏi trẻ: “Hôm là thứ (hoặc cho trẻ hát ) - Cho trẻ nêu lại các tiêu chuẩn bé ngoan, cô nhận xét chung và nêu gương bé ngoan bật tuần - Liên hoan văn nghệ (2, bài) - Nhắc nhở giao nhiệm vụ cho tuần sau Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình lớp trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015 I ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, THỂ DỤC SÁNG II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát: Tranh số nghề - Trò chơi: Về đúng nhà, Cờ lúa ngô Mục tiêu: - Kiến thức: + Trẻ thích khám phá giới xung quanh Biết xã hội có nhiều nghề khác nhau: Công an, bác sỹ, nông dân, giáo viên, thợ may, thợ nề,… - Kỹ năng: + Hứng thú chơi trò chơi vận động dân gian - Giáo dục kèm kỹ sống: Trật tự quan sát, biết phối hợp chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: - Một số đồ chơi thiết bị ngoài trời - Sân trường thoáng mát, sẻ đảm bảo cho trẻ quan sát chơi các trò chơi Tiến hành: a,HĐ 1: - Quan sát: Tranh số nghề + Trong tranh có nghề nào? + Ngoài còn biết nghề nào nữa? + Cô tóm ý giáo dục cháu b,HĐ 2: Nào cùng chơi nhé: (25) - Trò chơi vận động: Về đúng nhà + Cách chơi: Có nhàđể nơi nhà nông dân, nhà giáo viên, nhà bác sỹ, trẻ cầm dung cụ làm nhà có hiệu lệnh nhà thì trẻ phả chạy nhanh đúng nhà nghề khác - Trò chơi dân gian : Cờ lúa ngô + Cách chơi: Hai trẻ ngồi hai phía cạnh bàn cờ Mỗi cháu nhận loại quân, oản tù tì để chọn người trước + Mỗi bên quân mình, theo đường kẻ, vừa vừa đọc: “Lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ” Mỗi bước đọc từ Đi bước thì đọc “lúa” Đi bước thứ hai đọc “ngô” Đi bước thì đọc “Lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ” Khi không vượt quá chổ có quân, đến chỗ nào có quân bạn phải dừng lại, lượt Đi bước, đến bước thứ có quân đối phương thì bắt quân và chiếm chổ đứng quân Đến lượt bạn khác tiếp Bên nào bị bắt hết quân trước là thua ván Sau đó lại dàn quân chơi ban đầu, thắng ván trước thì tiếp - Cho trẻ chơi theo ý thích: chơi đồ chơi ngoài trời, phát phấn cho trẻ vẽ III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KPKH TRÒ CHUYỆN NGHỀ BỐ MẸ Mục tiêu: - Kiến thức: + Trẻ biết số nghề phổ biến xã hội, biết công việc cha mẹ - Kỹ năng: + Trả lời các câu hỏi cô cách rõ, ràng, mạch lạc - Giáo dục trẻ kỹ sống: + Rèn khả quan sát và chú ý có chủ định Giáo dục trẻ biết yêu quí thương và biết giúp đỡ cha mẹ công việc nhỏ 2.Chuẩn bị: - Tranh số nghề phổ biết xã hội - Chieác thuøng kì dieäu - Tranh số đồ dùng và sản phẩm nghề và các số 2, 3, Tiến hành: *HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, gây hứng thú - Vận động nhẹ và hát “Cháu yêu cô chú công nhân” -Baøi haùt noùi veà ñieàu gì? -Vì beù yeâu coâ chuù coâng nhaân? -Quaàn aùo ñang maëc laøm ra? -Cô chú công nhân làm sản phẩm gì? *HOẠT ĐỘNG 2: Trò chuyện với trẻ nghề nghiệp bố mẹ - Theá baïn naøo coù cha,meï laøm coâng nhaân? - Thế cha làm nghề gì?(hỏi trẻ có cha làm thợ xây) - Con có biết nghề thợ xây thì làm việc gì không? - Vậy nghề thợ xây thì cần có dụng cụ gì không? (26) * Tương tự cô hỏi công việc cha, mẹ trẻ và trò chuyện công việc các nghề đó(xem tranh) - Mời trẻ lên chọn và phân loại đồ dùng, sản phẩm cô công nhân và chú công nhân xây dựng (Chuẩn bị tranh quần, áo, giày dép; tranh nón bảo hộ, giá đào, cái bay, thước đo) - Gọi tên đồ dùng, đếm số lượng và gọi số tương ứng - Gợi hỏi trẻ nghề mà trẻ biết kết hợp cho trẻ xem tranh (làm ruộng, đội, chú công an, kĩ sư, kiến trúc sư, buôn bán…) -Giáo dục: Trẻ biết vâng lời cô, vâng lời ba mẹ và chăm ngoan ø biết giúp đỡ cha mẹ làm công việc nhỏ và học giỏi để lớn lên trở thành có ích cho xã hoäi.Vậy lớn lên dự định mình làm nghề gì? - Các biết không cha, mẹ các thì làm việc vất vả vì các phải ngoan vâng lời cha, mẹ và phải biết giúp cha mẹ làm công việc nhỏ vừa sức mình các biết chưa -Caùc ! xaõ hoäi thì ngheà naøo cuõng cao quyù, ngheà naøo cuõng coù ích cho chuùng ta Vì theá chuùng ta phaûi bieát quyù troïng caùc ngheà cuõng nhö saûn phaåm lao động họ làm *HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi * Trò chơi “ thùng kỳ diệu” - Cách chơi: Mỗi lượt trẻ lên tìm đồ dùng sản phẩm nghề mà cô yêu caàu - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi * Trò chơi “ gieo hạt” - Cho cháu chơi bắt chước cô bác nông dân gieo hạt để tạo sản phẩm cho người qua chơi trò chơi “gieo hạt” 1-2 lần IV HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Xây dựng: Xếp hình số dụng cụ, đồ dùng, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh nghề nghiệp Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Âm nhạc: Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp V VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn trò chuyện nghề bố mẹ, làm quen bài vẽ dụng cụ các nghề - Rèn nề nếp trẻ tập kết bạn, tập kết nhóm, tập ngồi hình chữ u - Hướng dẫn chơi số trò chơi học tập: ô cửa bí mật, nhận hình đoán tên,… - Chơi tự VII VỆ SINH, TRẢ TRẺ: VIII ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: (27) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015 I ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, THỂ DỤC SÁNG II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện nghề cha - Trò chơi: Người tài xế giỏi, Cờ lúa ngô 1.Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ biết bố mình làm nghề gì, công việc hàng ngày bố mình - Kỹ năng: Tré biết đoàn kết, khéo léo và trật tự - Giáo dục kèm kỹ sống: Biết giúp đỡ bố lúc mệt, yêu quý kính trọng bố, Cố học thật giỏi thật ngoan 2.Chuẩn bị: - Một số đồ chơi thiết bị ngoài trời - Sân trường thoáng mát, sẻ đảm bảo cho trẻ quan sát chơi các trò chơi Tiến hành: a,HĐ 1: Trò chuyện nghề cha + Cha làm nghề gì? + Vậy cha làm đâu? + Cô giáo dục cháu nghề nào có ích, phải yêu quí kính trọng các nghề có ích xã hội b,HĐ 2: Nào cùng chơi nhé: - Trò chơi vận động: Người tài xế giỏi + Luật chơi : Tài xế đưa xe đúng tín hiệu + Cách chơi : Tài xế chở hàng, cô phát cho trẻ túi cát để làm ô tô chở hàng ô tô cách bến 3-4m có hiệu lệnh “Ô tô chở hàng” các cháu đưa túi các lên đầu và và tập làm ô tô kêu“bim bim” Khi có tín hiệu ô tô kho Các ô tô phải chở hàng đổ kho Ô tô nào chở hàng kịp kho không bị đổ hàng thì xem là người tài xế giỏi - Trò chơi dân gian : Cờ lúa ngô + Cách chơi: Hai trẻ ngồi hai phía cạnh bàn cờ Mỗi cháu nhận loại quân, oản tù tì để chọn người trước + Mỗi bên quân mình, theo đường kẻ, vừa vừa đọc: “Lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ” Mỗi bước đọc từ Đi bước thì đọc “lúa” Đi bước thứ hai đọc “ngô” Đi bước thì đọc “Lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ” Khi không vượt quá chổ có quân, đến chỗ nào có quân bạn phải dừng lại, lượt Đi bước, đến bước thứ có quân đối phương thì bắt quân và chiếm chổ đứng quân Đến lượt bạn khác tiếp Bên nào bị bắt hết (28) quân trước là thua ván Sau đó lại dàn quân chơi ban đầu, thắng ván trước thì tiếp - Cho trẻ chơi theo ý thích: chơi đồ chơi ngoài trời, phát phấn cho trẻ vẽ III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PTTM Vẽ dụng cụ nghề xây dựng Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ biết dùng kỹ đã học vẽ dụng cụ nghề xây dựng gạch, bàn xoay, xô , cái bay - Kỹ năng: Trẻ rèn các nét vẽ thẳng, ngang, cong để dụng cụ nghề xây dựng đẹp biết sáng tạo, tô màu không lem ngoài - Giáo dục trẻ kỹ sống: Giáo dục trẻ yêu thích sản phẩm mình tạo ra, biết yêu thương cô chú thợ xây 2.Chuẩn bị: - Tranh gợi ý cô: - Tập tạo hình, bút màu Tiến hành: * Hoạt động 1: Cùng làm thi sĩ - Lớp đọc bài thơ “Em làm thợ xây” - Các ơi! bài thơ bé làm gì? - Bạn xây nhà cho các con? - Các ơi! Vậy đã xây nên ngôi trường để các học, ngôi nhà để các ở? - Vậy chú thợ xây làm nghề gì các con? - À, đúng ! nhờ có các chú công nhân đã xây nên ngôi nhà đẹp, xây trường học, bệnh viện…Vậy các có yêu quí các chú thợ xây không? - Các chú công nhân xây dựng đã xây nên nhà cửa, trường lớp cho các vui chơi, học hành các phải biết quý trọng các chú và không vẽ bậy lên tường làm vẻ đẹp nha các *Hoạt động 2: Bức tranh kì diệu - Các ơi! Vậy các có biết nghề thợ xây có dụng cụ gì không? - Nhìn xem tranh vẽ gì ? -Cái bay dùng để làm gì - Cái bay có đặc điểm gì? -Cái bay cô tô màu gì? -Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh Cái bàn xoa, cái xô, gạch đàm thoại -Các có thích vẽ dụng cụ nghề xây dựng không ? hôm cô tổ chức hội thi “Bé khéo tay” với đề tài là vẽ đồ dùng nghề xây dựng - Cô gợi hỏi vài cháu + Con vẽ dụng nào? Con vẽ nào ? - Khi vẽ cầm bút tay nào? - Để dáng người đẹp các ngồi vẽ nào? - Các bạn đã sãn sàng chưa? Vậy cô tuyên bố hội thi bắt đầu *Hoạt động 3: Họa sĩ nào giỏi - Cô cho trẻ ngồi vào bàn để thực (29) - Cô bao quát và giúp đở trẻ còn lúng túng thực *Hoạt động 4: Họa sĩ nhận giải - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá – quan sát trẻ chọn sản phẩm trẻ thích Vì thích ? - Cô nhận xét bổ sung sản phẩm IV HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Xây dựng: Xếp hình số dụng cụ, đồ dung, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh nghề nghiệp Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Âm nhạc: Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp V VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Chơi theo ý thích - Rèn nề nếp trẻ tập kết bạn, tập kết nhóm, tập ngồi hình chữ u - Hướng dẫn chơi số trò chơi học tập: ô cửa bí mật, nhận hình đoán tên,… - Ôn vẽ dụng cụ các nghề, làm quen thơ Đi bừa VII VỆ SINH, TRẢ TRẺ: - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh - Trò chuyện trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày trường, thông tin với phụ huynh chủ đề chủ đề VIII ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………………….………………………….……………………… ………………………………………………………………………………………………….………………………….………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 I ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, THỂ DỤC SÁNG II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện nghề mẹ - Trò chơi: Về đúng nhà, kéo cưa lừa xẻ 1.Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ biết mẹ mình làm nghề gì, công việc hàng ngày mẹ - Kỹ năng: Tré biết đoàn kết, khéo léo và trật tự - Giáo dục kèm kỹ sống: Biết giúp đỡ mẹ lúc mệt, yêu quý kính trọng mẹ, Cố học thật giỏi thật ngoan 2.Chuẩn bị: - Một số đồ chơi thiết bị ngoài trời Nhà nông dân, nhà bác sỹ, nhà giáo viên, thước, bút, kim tiêm, lưỡi liềm, cuốc, xẻng, - Sân trường thoáng mát, sẻ đảm bảo cho trẻ quan sát chơi các trò chơi Tiến hành: (30) a,HĐ 1: Trò chuyện nghề mẹ - Mẹ làm nghề gì? - Công việc mẹ nào? - Cô giáo dục cháu phải biết giúp mẹ làm công việc nhỏ vừa sức b,HĐ 2: Nào cùng chơi nhé: - Trò chơi vận động: Người tài xế giỏi + Luật chơi : Tài xế đưa xe đúng tín hiệu + Cách chơi : Tài xế chở hàng, cô phát cho trẻ túi cát để làm ô tô chở hàng ô tô cách bến 3-4m có hiệu lệnh “Ô tô chở hàng” các cháu đưa túi các lên đầu và và tập làm ô tô kêu“bim bim” Khi có tín hiệu ô tô kho Các ô tô phải chở hàng đổ kho Ô tô nào chở hàng kịp kho không bị đổ hàng thì xem là người tài xế giỏi - Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ + Cách chơi: Lời Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khỏe Về ăn vua Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ Lời Kéo cua lừa kít Làm ít, ăn nhiều Nằm đâu ngủ Nó lấy cưa Lấy gì mà kéo + Trẻ ngồi đúng đối diện nắm tay vừa đọc lời vừa làm đông tác kéo cưa theo nhịp bài đồng dao, đọc tiếng “kéo” thì chaú A đẩy cháu B, cháu B kéo tay cháu A Đọc tiếng “ cưa” thì cháu B đẩy lại cháu A và cháu A kéo cháu B, đọc tiếng lừa thì trở vị trí ban đầu Cứ vừa đọc vừa làm động tác cho đúng nhịp đến hết bài III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PTNN THƠ ĐI BỪA 1.Mục tiêu: - Kiến thức: + Trẻ nhớ tên bài thơ: Đi bừa, tác giả Hoàng Dân + Trẻ đọc thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ: Mỗi buổi sáng mẹ dắt trâu bừa để làm lúa ngô, khoai , sắn , rau tươi cho người +Hiểu từ: "Bừa đát tơi thành luống " có nghĩa là bừa cho đất nhỏ tơi để trồng ngô khoai , sắn - Kỹ năng: + Luyện kỹ đọc thơ diễn cảm, đọc rừ lời, đọc to- nhỏ, đọc nối tay cô huy + Luyện kỹ trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu (31) - Giáo dục kèm kỹ sống: + Giáo dục trẻ biết ơn mẹ và các bác nông dân đã vất vả để làm lúa ngô, khoai, sắn cho chúng ta ăn, biết bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi 2.Chuẩn bị - Tranh minh họa thơ, tranh mẹ bừa, mẹ với trâu đen, mẹ trồng ngô khoai sắn 3.Tiến hành a.Hoạt động: Trò chơi thử tài bé - Cho trẻ ngồi quây quần bên cô (Nhìn xem )2 Các cùng hướng lên bảng xem cô có các hình gì đây nào?( Hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác) - Bây chúng mình cùng khám phá số hình ảnh sau ô cửa mang hình này nhé - Bây các chia thành đội : đội cử cho cô ban đại diện lắc chuông dành quyền trả lời xem đằng sau ô cửa này có tranh gì nhé ! - cô hỏi tranh vẽ gì? Cô động viên và tuyên dương trẻ - Bạn nào có nhận xét gì tranh này? - Đây là hình ảnh có nội dung bài thơ nào? - Đúng đó là hình ảnh bài thơ Đi bừa tác giả Hoàng Dân Mẹ là vất vả làm ngô, khoai, sắn Vậy các có thương mẹ không? Thương mẹ thì hôm chúng mình thi đọc thuộc và đọc diễn cảm bài thơ này nhé b Hoạt động Cô đọc thơ - Lần :Cô đọc diễn cảm bài thơ - Cho trẻ hỏt bài " Đưa cơm cho mẹ cày" và chỗ ngồi theo hỡnh chữ U - Cô đọc lần kết hợp tranh minh hoạ - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ "Đi bừa" tác giả nào? - Bài thơ nói ai? - Sáng mẹ dậy sớm để làm gí? Trích : " Sáng mẹ dậy sớm Dắt trâu đen bừa Mẹ không quản sớm trưa Bừa đất tơi thành luống" - Cung cấp từ " Bừa đất tơi thành luống " có nghĩa là bừa cho đất nhỏ tơi - Mẹ bừa tơi thành luống để làm gì? Trích: Để trồng ngô, khoai ,sắn Trồng ngọt, rau tươi - Mẹ trồng ngô, khoai, sắn, rau tươi để làm gì? - Mẹ không trồng ngô khoai sắn, trồng rau tươi để làm thức ăn cho người mà còn làm cho môi trường xanh đẹp Trích : " Cho thức ăn người Giữ môi trường xanh - Sáng mai mẹ lại làm gì? (32) Trích : Sáng mai mẹ lại dắt Chú trâu đen bừa " - Các nội dung bài thơ là hay.Chú Hoàng Dân đã nói lên nỗi vất vả mẹ buổi sáng mẹ phải dắt trâu đen bừa đất tơi thành luống trồng ngô, khoai sắn mẹ đó làm nhiều lương thực ngô, khoai, sắn là nhóm lương thực giàu chất tinh bột mà chúng ta ăn hàng ngày, ngoài mẹ còn làm nhiều rau tươi là nhóm thức ăn giàu chất vitamin làm tăng thêm sức khoẻ cho người Tuy vất vả để làm thức ăn cho người mẹ và các bác nông dân bún phân hay phun thuốc mẹ luôn nhớ bỏ rác vào chỗ quy định để giữ môi trường xanh Các phải luôn biết ơn mẹ và các bác nông dân đã vất vả để làm thức ăn cho người Các phải biết chung tay để bảo vệ môi trường xanh cây trồng tốt tươi - Giữ môi trường xanh chúng ta phải làm gì? c.Hoạt động 3: Dạy trẻ trẻ đọc thơ - Để thể lòng biết ơn mình mẹ hôm lớp mình đọc thuộc đọc diễn cảm bài thơ " Đi bừa " tác giả Hoàng Dân nhé - Cả lớp đọc bài thơ lần - Lần 2, lần đọc theo tiết tấu to nhỏ ( Khi cô giơ tay cao các đọc to, Khi cô giơ tay thấp các đọc nhỏ ) - Các vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ Đi bừa tác giả nào? - Bây chúng mình thi đọc luân phiên để xem tổ nào chú ý và học giỏi nha Khi cô đưa tay phia nào thì tổ đó đứng dậy đọc to rõ lời - Tổ đọc luân phiên, đọc nối tiếp đoạn lần - Nhóm đọc (2-3 nhúm) - Cá nhân đọc thơ diễn cảm - Cho lớp đọc lần d.Hoạt động 4: Cả lớp làm động tác cuốc đất giúp mẹ IV HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Xây dựng: Xếp hình số dụng cụ, đồ dung, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh nghề nghiệp Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Âm nhạc: Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp V VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn thơ bừa, làm quen số lượng - Rèn nề nếp trẻ tập kết bạn, tập kết nhóm, tập ngồi hình chữ u - Hướng dẫn chơi số trò chơi học tập: ô cửa bí mật, nhận hình đoán tên,… - Trẻ chơi đồ chơi ngoài trời VII VỆ SINH, TRẢ TRẺ: - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh (33) - Trò chuyện trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày trường, thông tin với phụ huynh chủ đề chủ đề VIII ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015 I ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, THỂ DỤC SÁNG II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện Công trình xây dựng các bác thợ xây - Trò chơi: Người tài xế giỏi, kéo cưa lừa xẻ - Chơi ý thích 1.Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ thích khám phá giới xung quanh, biết công việc nghề thợ xây - Kỹ năng: Hứng thú chơi trò chơi vận động dân gian - Giáo dục kèm kỹ sống: Yêu quý, kính trọng bác thợ xây, Trật tự quan sát, biết phối hợp chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: - Một số đồ chơi thiết bị ngoài trời - Sân trường thoáng mát, sẻ đảm bảo cho trẻ quan sát chơi các trò chơi Tiến hành: a,HĐ 1: Trò chuyện Công trình xây dựng các bác thợ xây - Nhìn xem cô có tranh gì đây? - Con thấy các bác thợ xây xây gì? - Chú thợ xây, xây dựng làm nghề gì các con? - Vậy nghề thợ xây có dụng cụ nào? - À, đúng nhờ có các chú thợ xây mà chúng ta có trường để học, có nhà ở, có công trình giúp ích cho xã hội đó các - Vậy các có yêu quí các chú thợ xây không? + À, nhờ có các bác thợ xây mà chúng ta có ngôi trường và đẹp để học đó các b,HĐ 2: Nào cùng chơi nhé: - Trò chơi vận động: Người tài xế giỏi + Luật chơi : Tài xế đưa xe đúng tín hiệu + Cách chơi : Tài xế chở hàng, cô phát cho trẻ túi cát để làm ô tô chở hàng ô tô cách bến 3-4m có hiệu lệnh “Ô tô chở hàng” các cháu đưa túi các lên đầu và và tập làm ô tô kêu“bim bim” Khi có tín hiệu ô tô kho Các ô (34) tô phải chở hàng đổ kho Ô tô nào chở hàng kịp kho không bị đổ hàng thì xem là người tài xế giỏi - Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ + Cách chơi: Lời Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khỏe Về ăn vua Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ Lời Kéo cua lừa kít Làm ít, ăn nhiều Nằm đâu ngủ Nó lấy cưa Lấy gì mà kéo + Trẻ ngồi đúng đối diện nắm tay vừa đọc lời vừa làm đông tác kéo cưa theo nhịp bài đồng dao, đọc tiếng “kéo” thì chaú A đẩy cháu B, cháu B kéo tay cháu A Đọc tiếng “ cưa” thì cháu B đẩy lại cháu A và cháu A kéo cháu B, đọc tiếng lừa thì trở vị trí ban đầu Cứ vừa đọc vừa làm động tác cho đúng nhịp đến hết bài III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PTNT Số lượng Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận biết các nhóm có đối tợng.Trẻ biết đợc số công việc, biết tên số công cụ, đồ dùng và sản phẩm nghề làm vờn Trẻ biết làm số động tác nh cuốc đất, tới nớc, nhổ cỏ - Kỹ năng: Trẻ trả lời các câu hỏi cô rõ ràng, đủ câu.Trẻ biết đếm đến Luyện kü n¨ng xÕp t¬ng øng 1-1 RÌn kü n¨ng ch¹y tiÕp søc: Ch¹y phèi hîp ch©n tay nhÞp nhàng.Trẻ phản xạ nhanh tham gia các hoạt động Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ kỹ sống: TrÎ häc ngoan, chó ý tËp trung giê häc, h¨ng h¸i ph¸t biÓu 2.Chuẩn bị: a §å dïng cña trÎ: - Mỗi trẻ rổ đựng bông hoa,3 chậu hoa, bảng để xếp đồ dùng b §å dïng cña c«: - Mỗi trẻ rổ đựng bông hoa,3 chậu hoa, bảng để xếp đồ dùng - Dụng cụ,sản phẩm các nghề để trẻ chơi trò chơi “ Chung sức” Tranh có trò chơi để trẻ chơi “Bé nhanh mắt, khéo tay” cái bảng Tiến hành: a Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình - Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề? - Ngoài các nghề mà đọc bài thơ ra, còn biết có nghề nào nữa? - Con biết gì nghề làm vườn rồi? Vậy hôm cô cùng các tham gia vào chương trình: “ Nghề làm vườn giỏi giang” Với nh÷ng néi dung sau: + H·y kÓ nhanh (35) + TËp lµm b¸c lµm vên + Thi trồng hoa + Chung søc + BÐ nhanh m¾t khÐo tay - Các đã sẵn sàng đến với nội dung thứ chơng trình cha? b.Hoạt động 2: * Néi dung thø nhÊt: “H·y kÓ nhanh” b¾t ®Çu - Các ạ, bác làm vờn phải dùng nhiều dụng cụ để chăm sóc hoa Các hãy kể cho cô đồ dùng nghề làm vờn mà các biết? - Các bác làm vờn đã trồng đợc nhiều loại hoa đẹp Hãy kể cho cô và các bạn lo¹i hoa mµ c¸c biÕt? - Ai cã thÓ kÓ tªn lo¹i hoa kh¸c nµo? * Và bây cô mời các đến với nội dung thứ chơng trình đó là nội dung “TËp lµm b¸c lµm vên” - Để trồng hoa bác làm công việc gì? Vậy bây cô và các cùng làm các động tác cúa bác làm vườn nhé.(Cuốc đất , tưới nước, nhổ cỏ) + Hãy làm động tác cuốc đất và cuốc đất lần.( Cho trẻ làm thêm lần cho đủ 2) + Hãy làm động tác tới nớc và nớc lần.( Cho trẻ làm thêm lần cho đủ 2) + Hãy làm động tác nhổ cỏ và nhổ cỏ lần.( Cho trẻ làm thêm lần cho đủ 2) Cô khen động viên trẻ Cho trẻ các góc để lấy rổ đồ chơi * Néi dung thø 3: Thi trồng hoa - Trong ræ cña c¸c cã nh÷ng g×? + H·y xÕp tÊt c¶ bồn trồng hoa thµnh mét hµng ngang tõ tr¸i qua ph¶i + Có bồn đã nở hoa, chúng mình hãy lấy bông hoa và xếp vào bồn.( §Õm kiÓm tra sè hoa) + Sè hoa vµ sè chËu hoa nh thÕ nµo víi nhau? + Sè hoa vµ sè chËu hoa, sè nµo nhiÒu h¬n? ,sè nµo Ýt h¬n? + Muèn cho sè hoa nhiÒu b»ng sè bồn th× ph¶i lµm nh thÕ nµo? + H·y xÕp thªm bông hoa vào bồn còn lại + B©y giê sè hoa vµ sè bồn nh thÕ nµo víi nhau? + Số hoa và số bồn đã và mấy? Cho trẻ đếm kiểm tra số hoa, số dới hình thức lớp, tổ, cá nhân + Ba hoa bít ®i mét hoa cßn mÊy hoa? Cho trẻ đếm kiểm tra kết + Hai hoa bít ®i mét hoa cßn mÊy hoa? Cho trẻ đếm kiểm tra kết + Một hoa bít ®i mét hoa cßn mÊy hoa? Cho trẻ đếm kiểm tra kết Cho trẻ lần lợt cất bồn ( Vừa cất vừa đếm) - Võa råi c« thÊy c¸c tham gia c¸c néi dung cña ch¬ng tr×nh “ Ngêi lµm vên giỏi giang” giỏi Bây cô mời các đến với trò chơi chơng trình, đó là trò chơi “ Chung sức” * Trß ch¬i Chung søc: - Cách chơi: Chia trẻ làm đội, các bạn đội lần lợt chạy lên chọn nhóm các đồ dùng sản phẩm có số lợng đúng với nghề để gắn lên bảng Hết nhạc đội nào gắn đợc nhiều nhóm đúng với nghề quy định có số lợng là thì đội đó dành chiến thắng - Luật chơi: trò chơi diễn vòng nhạc, theo luật tiếp sức (36) C« vµ trÎ kiÓm tra, so sánh kÕt qña sau ch¬i * Trß ch¬i BÐ nhanh m¾t khÐo tay: - Cách chơi: Trên màn hình cô đã chuẩn bị nhiều giỏ để các trang trí thành giỏ hoa hay giỏ quà để tặng các cô giáo trờng nhng giỏ đựng đợc bông hoa món quà thôi - Luật chơi: Trong thời gian là nhạc đội nào trang trí đợc nhiều giỏ hoa giỏ quà đúng và đẹp đội đó dành chiến thắng Nhận xét sau chơi, khen động viên và thởng quà cho trẻ - Chơng trình “ Ngời làm vờn giỏi giang” đã kết thúc Qua chơng trình này cô thấy tất các xứng đáng là trò giỏi, chăm ngoan Xin chúc mừng tÊt c¶ c¸c con.( Cho trÎ h¸t) IV HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Xây dựng: Xếp hình số dụng cụ, đồ dùng, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh nghề nghiệp Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Âm nhạc: Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp V VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn số lượng làm quen bài hát bác đưa thư vui tính - Chơi đồ chơi ngoài trời VII VỆ SINH, TRẢ TRẺ: VIII ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015 I ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, THỂ DỤC SÁNG II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát trò chuyện thời tiết - Trò chơi: đúng nhà, cờ lúa ngô - Chơi ý thích 1.Mục tiêu: - Kiến thức:Trẻ thích khám phá giới xung quanh, quan sát trò chuyện thời tiết - Kỹ năng: Hứng thú chơi trò chơi vận động dân gian - Giáo dục kèm kỹ sống: Trật tự quan sát, biết phối hợp chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: - Một số đồ chơi thiết bị ngoài trời Nhà nông dân, nhà bác sỹ, nhà giáo viên, thước, bút, kim tiêm, lưỡi liềm, cuốc, xẻng, trẻ viên đá (37) - Sân trường thoáng mát, sẻ đảm bảo cho trẻ quan sát chơi các trò chơi Tiến hành: a,HĐ 1: Quan sát trò chuyện thời tiết + Con thấy bầu trời hôm nào? + Khi thời tiết nóng quá thì có ảnh hưởng sức khỏe các bác, cô chú làm việc không? + Khi trời lạnh học các làm nào? + Cô tóm ý giáo dục b,HĐ 2: Nào cùng chơi nhé: - Trò chơi vận động: Về đúng nhà + Cách chơi: Có nhàđể nơi nhà nông dân, nhà giáo viên, nhà bác sỹ, trẻ cầm dung cụ làm nhà có hiệu lệnh nhà thì trẻ phả chạy nhanh đúng nhà nghề khác - Trò chơi dân gian : Cờ lúa ngô + Cách chơi: Hai trẻ ngồi hai phía cạnh bàn cờ Mỗi cháu nhận loại quân, oản tù tì để chọn người trước + Mỗi bên quân mình, theo đường kẻ, vừa vừa đọc: “Lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ” Mỗi bước đọc từ Đi bước thì đọc “lúa” Đi bước thứ hai đọc “ngô” Đi bước thì đọc “Lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ” Khi không vượt quá chổ có quân, đến chỗ nào có quân bạn phải dừng lại, lượt Đi bước, đến bước thứ có quân đối phương thì bắt quân và chiếm chổ đứng quân Đến lượt bạn khác tiếp Bên nào bị bắt hết quân trước là thua ván Sau đó lại dàn quân chơi ban đầu, thắng ván trước thì tiếp - Cho trẻ chơi theo ý thích: chơi đồ chơi ngoài trời, phát phấn cho trẻ vẽ III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PTTM BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ hát đúng nhạc và lời bài hát “ Bác đưa thư vui tính” cách nhịp nhàng, thể cảm xúc mình hát Biết vỗ tay theo nhịp Trẻ hiểu nội dung bài hát “ Anh phi công ơi”nhạc Xuân Quỳnh, lời thơ Xuân Giao, chú ý nghe cô hát trẻ biết tên bài hát, hát đúng bài hát - Kỹ năng: Trẻ biết hát đồng đều, hát đúng giai điệu bài hát Rèn kỹ chú ý hưởng ứng và thể cảm xúc theo nhịp điệu bài hát “ Anh phi công ơi” Trẻ nắm luật chơi cách chơi và có phản xạ nhanh - Giáo dục trẻ kỹ sống: Trẻ có thái độ biết yêu mến ,kính trọng người làm việc và công việc họ.Có ý thức và ước mơ làm ngành nghề mình yêu thích 2.Chuẩn bị:Đĩa nhạc có bài hát: “ Bác đưa thư vui tính” và bài “ Anh phi công ơi” Cây xanh và số bông hoa giấy ( Mỗi bông hoa có lô tô hình ảnh tượng trưng cho nghề) Thẻ chấm tròn từ đến 3, Phong bì Tiến hành: a Hoạt động Gây hứng thú: Cho trẻ đứng xúm xít quanh cô và hỏi trẻ: (38) + Con hãy kể tên số nghề mà biết? Cho – trẻ kẻ - Bây cô cùng lớp mình đến với trò chơi.Sau đó chúng mình đoán xem đó là nghề gì? - Trò chơi có tên: “Người đưa thư” Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành vòng cung phát cho trẻ thẻ chấm tròn Lúc đầu cô là người đưa thư, cầm thẻ số vừa vừa đọc : “Này bạn Tôi đưa thư Từ xa tới Đến nơi đây Nào bạn hãy cho biết số nhà?” Người đưa thư đọc đến câu cuối cùng và dừng Lại bạn nào, bạn giơ thẻ số mình lên Người đưa thư chọn thẻ số tương ứng đưa cho người đó Nếu sai không đưa thư Nếu đúng trẻ lại tiếp tục đưa thư Mỗi người đưa thư đưa từ 2- nhà Nếu đến nhà mà không có số tương ứng thì nói “ Nhà bác không có thư” và tiếp - Cô đóng vai người đưa thư lần Cho trẻ làm người đưa thư lần - Cuối cùng cô hỏi trẻ: + Chúng mình vừa đóng vai ai? Và làm gì? + Các thấy công việc bác đưa thư ntn? + Tình cảm dành cho bác ntn? + Khi nhận thư phải là gì? b Hoạt động 2: Dạy hát bài hát “ Bác đưa thư vui tính” - Nhạc sĩ Hoàng Lân đã thẻ tâm trạng và tình càm bác đưa qua bài hát chúng mình cùng lắng nghe - Cô hát mẫu lần thể cảm xúc theo giai diệu bài hát Hỏi trẻ: + Bài hát có tên là gì?+ Bài hát viết vè ai? + Bác làm nghề gì? - Cô hát lần Cho trẻ nhắc lại tên bài hát tên tác giả - Cho trẻ hát cùng cô – lần cẩ lớp - Cho luân phiên tổ hát - Cho trẻ nữ hát lần – trẻ nam hát lần - Cho trẻ hát theo nhóm – trẻ - Khi trẻ hát cô chú ý sửa để trẻ hát đúng nhạc và lời bài hát - Để bài hát vui nhộn hơn, chúng mình cùng vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát - Cho lớp hát, vỗ tay theo nhịp lần cùng cô,kết hợp nhạc - Từng tổ hát và gõ đệm theo nhịp nhạc cụ âm nhạc Cô chú ý sửa lỗi cho trẻ c.Hoạt động : Nghe hát bài “ Anh phi công ơi” - Cô đọc câu đố: Không phải chim Mà có cánh Chở hành khách Đến nơi Giữa mây trời (39) Đang bay lượn Là cái gì? - Người lái máy bay gọi là gì? - Có bài hát anh phi công nhạc sĩ Xuân Giao phổ nhạc theo lời thơ nhà thơ Xuân Quỳnh Các cùng nghe nhé! - Cô hát lần kết hợp nhạc - Cô giới thiệu bài hát, tên tác giả - Cô hát lần kết hợp nhạc và múa minh họa + Cô vừa hát bài hát gì? Do sáng tác? + Tại bé lại thích bầu trời nơi anh phi công bay lượn? + Em bé bài hát mơ ước điều gì? Tại sao? + Có bạn nào giống bạn bài hát,muốn trở thành anh phi công không? + Thế còn , thích làm nghề gì? Tại sao? - Nghề nào có ích và thú vị Để ước mơ các trở thành thực các phải ngoan ngoãn , nghelời người lớn, chăm học hành để sau này làm nghề mà mình yêu thích nhé! - Cô hát lần cho trẻ hát cùng cô d.Hoạt động : Trò chơi “ Nhận hình đoán tên bài hát” - Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội Mỗi đội cử bạn lên chọn hoa và hát bài hát có nội dung ngành nghề gắn hoa - Luật chơi: Trẻ lên chơi phải hát bài hát có nội dung ngành nghề gắn bông hoa mà trẻ đã chọn Nếu trẻ không hát thì nhờ bạn khác đội hát thay.Nếu đội không có bạn nào hát dược thì đội đó thua - Cho trẻ chơi – lần - Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ - Cô thấy lớp mình có nhiều bạn có ước mơ làm anh đội nào cô mời các sân tập làm các chú đội IV HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Xây dựng: Xếp hình số dụng cụ, đồ dung, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh nghề nghiệp Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Âm nhạc: Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp V VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bác đưa thư vui tính - Hướng dẫn chơi số trò chơi học tập, trò chơi âm nhạc - Chơi đồ chơi ngoài trời VII VỆ SINH, TRẢ TRẺ: VIII ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN: (40) NHÁNH 3: MỘT SỐ NGHỀ Ở QUÊ BÉ Thực từ ngày 30/11- 04/12/2015 NỘI DUNG Đón trẻ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, Trao đổi nhanh với phụ huynh Trò chuyện - Trẻ kể lại việc làm ngày nghỉ, cô nhận xét - Cô giáo dục nhẹ cháu làm công việc nhỏ giúp cha mẹ - Nhắc trẻ việc trẻ không nên làm - Trẻ đoán thời tiết ngày? - Hỏi trẻ hôm thứ mấy? - Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan: + Đi học đều, đúng + Móng tay chân cắt ngắn, chà + Không xả rác lớp + Chú ý lên cô - Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Cô giới thiệu chủ đề tuần “một số nghề quê bé” Khởi động: Thể dục Cho trẻ xếp hàng, Xoay cổ tay, vai, eo và gối sáng Trọng động: - Hô hấp: Tập cho trẻ thở ra, hít vào thật sâu Khi thực trẻ đứng tự nhiên, chân đứng rộng vai, tay thả xuôi, đầu không cúi Thực động tác thổi nơ - Tay vai: Hai tay dang ngang gập vào vai Nhịp 1: Chân bước rộng vai, hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa Nhịp 2: Tay gập vào vai Nhịp 3: nhịp Nhịp 4: tư chuẩn bị 5, 6, 7, giống 1, 2, 3, đổi chân -Bụng lườn: quay người sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông Nhịp 1: Đứng thẳng tay chống hông quay người sang phải Nhịp 2: Đứng thẳng tay chống hông Nhịp 3: Quay người sang trái Nhịp 4: TTCB 5, 6,7,8 1, 2, 3, - Chân: đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa sau (41) Nhịp 1: Đứng thẳng tay chống hông, đưa chân trước Nhịp 2: Đưa chân sang ngang Nhịp 3: Đưa chân sau Nhịp 4: TTCB 5, 6, 7, 1, 2, 3, - Bật nhảy: nhảy đưa chân sang ngang kết hợp đánh tay 3.Hồi tĩnh: hít thở nhẹ nhàng, Cúi người,vẫy tay nhẹ nhàng Hoạt động Hoạt động có chủ đích ngoài trời - Trò chuyện nghề dạy học - Trò chuyện nghề bác sỹ - Trò chuyện nghề xây dựng - Quan sát Trò chuyện người làm nghề xây dựng - Quan sát Đồ dùng nghề xây dựng Trò chơi vận động - Chạy nhanh lấy đúng tranh - Về đúng nhà, chuyền bóng Trò chơi dân gian - Dệt vải, bỏ giẻ - Mèo đuổi chuột Chơi tự Hoạt động KPKH PTNT PTTC PTNN Thơ PTTM có chủ đích Trò Phía trênBật xa Cái bát xinh Cháu yêu chuyện dưới50 cm xinh cô chú công số trước- sau nhân nghề quê thân bé Hoạt động 1.Mục tiêu: góc - Trẻ biết xây dựng, lắp ghép ngôi nhà, vườn hoa, hàng rào, đường - Biết trang trí thêm cây cảnh Thảm cỏ cho công trình thêm đẹp - Biết đoàn kết cùng vói bạn để hoàn thành công trình xây dựng Trẻ biết chơi vai gia đình, bán hàng - Biết sử dụng dụng cụ phù hợp - Trẻ thích xem tranh, ảnh ngành nghề - Biết giữ trật tự xem tranh ảnh, biết chơi phối hợp, nhường nhìn bạn cùng chơi Chuẩn bị: - Các vật liệu xây dựng: cây que dài ngắn khác nhau, các loại hình khối, thảm cỏ, hàng rào chậu hoa - Tô màu tranh ảnh có sẵn - Xem tranh ảnh, sách tranh chủ đề ngành nghề Tiến hành: a,HĐ 1: Trò chuyện để trẻ tự chọn vai chơi Giao nhiệm vụ chơi (42) b,HĐ 2: Nào chúng mình cùng chơi *Góc phân vai gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Cô gợi ý, định hướng cho trẻ chọn vai chơi, nhóm chơi - Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai cô giáo, số đóng học sinh, làm bố mẹ nấu ăn, đưa học - Cô vào các góc chơi để tham gia chơi cùng trẻ - Cô đóng vai cùng chơi vơi trẻ - Cô tạo tình có vấn đề để chơi cùng trẻ, chơi trò chơi cho em bé ăn, ngủ * Góc xây dựng- lắp ghép: xếp hình số dụng cụ, đồ dung, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Hướng dẫn trẻ biết xếp bố cục công trình - Các nhớ phải xây cho thật đều, nhìn cho thật cân đối nha * Góc nghệ thuật Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp - Cô hát cùng trẻ số bài hát trẻ chưa biết, thể số động tác minh họa - Cô gợi ý cho trẻ hát bài hát chủ điểm *Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh bác sỹ, nông dân, giáo viên Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Cô phát đồ dùng cho trẻ , hướng dẫn trẻ tô màu tranh Cô tô mẫu tranh để trẻ ý thức mà sắc Cô quan sát trẻ tô, gợi ý, khuyến khích trẻ tô màu không bị lem ngoài c,HĐ 3: Cùng xem triển lãm: Mỗi nhóm cử bạn đại diện cùng cô nhận xét các góc chơi Vệ sinh, ăn - Cho trẻ vệ sinh, rửa tay chân trưa, ngủ - Đọc bài thơ: Giờ ăn trưa - Cử bạn trực nhật ngày xếp bàn ghế chuẩn bị ăn cơm - Nhắc mời các cô và các bạn ăn cơm, nhắc trẻ ăn nhai cơm không nói chuyện, không làm cơm rơi vãi ngoài, ăn ăn hết phần ăn Hoạt động - Ôn bài học buổi sáng, làm quen bài học ngày hôm sau chiều - Hướng dẫn chơi các trò chơi học tập, tiếp tục rèn nề nếp - Cho trẻ đồ chơi ngoài trời Vệ sinh, - Cho trẻ vệ sinh nêu gương - Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ - Cho trẻ vệ sinh * Nêu gương cuối ngày: - Cô cùng trẻ đọc tiêu chuẩn: + Bé ngoan: Cháu đén lớp đúng giờ, chào hỏi lễ phép + Bé chăm: Tập trung chú ý vào học, mạnh dạn phát biểu + Bé sạch: Đến lớp quần áo gọn gàng - Cô cùng trẻ kể việc làm tốt lớp - Cô khen ngợi, tuyên dương chung lớp (43) Trả trẻ - Tặng cờ cho trẻ - Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng * Nêu gương cuối tuần: - Cho trẻ nhắc lại việc làm tốt trẻ ngày, cô thưởng cờ cho trẻ - Hỏi trẻ: “Hôm là thứ (hoặc cho trẻ hát ) - Cho trẻ nêu lại các tiêu chuẩn bé ngoan, cô nhận xét chung và nêu gương bé ngoan bật tuần - Cô phát bé ngoan cho trẻ - Liên hoan văn nghệ (2, bài) - Nhắc nhở giao nhiệm vụ cho tuần sau - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh - Trò chuyện trao đổi tình hình trẻ, chủ đề - Trước kiểm tra điện nước và khoá cửa cẩn thận KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 I ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, THỂ DỤC SÁNG II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát trò chuyện nghề dạy học - Trò chơi: Chuyền bóng, mèo đuổi chuột 1.Mục tiêu: - Kiến thức:Trẻ biết công việc nghề dạy học: Chăm lo bữa ăn, giấc ngủ, chơi, học, - Kỹ năng: lắng nghe và trả lời câu hỏi - Giáo dục kèm kỹ sống: Trẻ biết chơi cùng nhau, đoàn kết 2.Chuẩn bị: - Một số đồ chơi thiết bị ngoài trời - Sân trường thoáng mát, sẻ đảm bảo cho trẻ quan sát chơi các trò chơi Tiến hành: a,HĐ 1: Quan sát trò chuyện nghề dạy học + Các có biết cô làm nghề gì không? + Con thấy nghề dạy học cần có đồ dùng nào? + Hàng ngày cô dạy gì? + Cô giáo dục cháu biết vâng lời yêu quí cô giáo b,HĐ 2: Nào cùng chơi nhé: - Trò Chơi Mèo đuổi chuột + Luật chơi: Mèo phải chui theo lỗ chuột đã chui + Cách chơi: cô cho trẻ đứng thành vòng tròn nắm tay giơ cao lên đầu cô chọn trẻ: trẻ đóng vai “mèo”, trẻ đóng vai “chuột”, trẻ đứng dựa lưng vào vòng tròn Khi cô có hiệu lệnh, thì “chuột” chạy và “mèo” đuổi “chuột” “Chuột” chui vào “lỗ” nào thì “mèo” phải chui vào “lỗ” “Mèo”bắt (44) “chuột” thì “mèo” thắng cuộc, “mèo” không bắt “chuột” thì “mèo” thua - Nhận xét sau lần chơi - Trò Chơi: Chuyền bóng + Cách chơi: cô có bóng và đội chơi, có hiệu lệnh cô người đầu hàng nhanh chóng chuyền bóng cho người kế tiếp, chuyền nhanh đến người cuối cùng bạn cuối chuyền ngược bạn đầu hàng bạn đầu hàng cầm bóng chạy nhanh bỏ vào rổ, đội nào để bóng vào rổ trước đội đó thắng - Cho trẻ chơi theo ý thích: chơi đồ chơi ngoài trời, phát phấn cho trẻ vẽ III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KPKH Trò chuyện số nghề quê bé Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ biết số nghề phổ biến xã hội như: Nghề y, dạy học, nghề xây dựng Biết xã hội có nhiêu nghề khác - Kỹ năng: Trả lời các câu hỏi cô cách rõ, ràng, mạch - Giáo dục trẻ kỹ sống: Giáo dục trẻ biết yêu quí và tôn trọng người lao động, yêu lao động Nghề nào có ích cho người 2.Chuẩn bị: + Tranh số nghề: Nghề y, day học, nghề thợ xây, + Một số hình ảnh dụng cụ nghề + Mỗi trẻ có lô tô sản phẩm các nghề: Nghề y, dạy học, nghề thợ xây, + Một số đồ dùng đồ chơi số nghề Tiến hành: *Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Lớp hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân” - Các vừa hát bài hát nói ai? - Trong bài hát chú công nhân làm gì? - Còn cô công nhân làm công việc gì? - Ngoài các nghề trên các còn biết xã hội còn có nghề nào nữa? - Các biết không xã hội thì có nhiều nghề nghiệp khác hôm cô và các chúng ta tìm hiểu số nghề phổ biến nhé! *Hoạt đông 2: Trò chuyện với trẻ số nghề phổ biến * NGHỀ Y: - Các có biết người bị bệnh, bị ốm thì người ta phải đến đâu để khám và điều trị? - Ai là người khám bệnh cho bệnh nhân? - Xem đây là ảnh nghề gì? - Trong tranh có ai? Bác sĩ thường làm công việc gì? - Các thấy bác sĩ mặc đồ gì ? - Để khám chữa bệnh thì Bác sĩ cần có dụng cụ gì? - Các thấy nghề bác sĩ có cần thiết không? Vì lại cần thiết? - Ngoài bác sĩ còn làm nghề y nữa? (45) * Giáo dục: Đúng rồi, nghề y cần thiết cho chúng ta, giúp chúng ta khỏi bệnh, đem lại hạnh phúc cho người, gia đình Vì vậy, các phải yêu mến và biết ơn các Bác sĩ, y tá đã chữa khỏi bệnh cho người * NGHỀ DẠY HỌC: - Cô đọc câu đố về: Cô giáo: " Ai dạy bé hát Chải tóc hàng ngày Ai kể chuyện hay Khuyên bé đừng khóc" - Là các con? - Vậy cô giáo làm nghề gì các con? + Nghề dạy học có dụng cụ gì ? - Cô đưa tranh dụng cụ nghề giáo viên: Bút, giáo án, sách vở, … + Con hãy nói tên dụng cụ cho lớp cùng nghe không ? + Cô làm nghề gì nào? Cô giáo là người thay cho các bà mẹ chăm sóc các nên người Cô lúc nào hết lòng yêu thương và chăm sóc các các có yêu cô giáo mình không nào? - Cô giáo dục phải ngoan, vâng lời cô, học phải chú ý lên cô * NGHỀ THỢ XÂY: - Nhìn xem cô có tranh gì đây? - Chú thợ xây, xây dựng làm nghề gì các con? - Vậy nghề thợ xây có dụng cụ nào? - À, đúng nhờ có các chú thợ xây mà chúng ta có trường để học, có nhà ở, có công trình giúp ích cho xã hội đó các - Vậy các có yêu quí các chú thợ xây không? - Cô mở rộng cho trẻ xem số nghề: Nghề lái xe, thợ điện, buôn bán… - Các biết không xã hội có nhiều nghề khác có ích cho xã hội Vậy bạn nào cho cô biết lớn lên thích làm nghề gì? - À, muốn lớn lên làm nghề mình thích giúp ích cho xã hội thì bây các phải ngoan, cố gắng học *Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi 1: “Hãy nói nhanh”: - Cách chơi: Cô nói tên dụng cụ thì trẻ đoán xem đó là dụng cụ nghề nào và nói tên nghề đó cô nói tên nghề thì trẻ kể tên các dụng cụ - Cô tổ chức chơi *Trò chơi 2: “Tam thất bản” - Luật chơi: Mỗi trẻ lấy đồ chơi để vào rổ đội mình, để sai thuộc đội bạn - Cách chơi: Chia lớp thành đội, cô nói nhỏ với ba bạn đầu hàng lấy đồ dùng nghề, thì trẻ nói với bạn đội mình và truyền tin đến hết bạn + Bạn cuối cùng, lên lấy đồ dùng mà cô đã nói lúc đầu, đầu hàng đứng (46) + Bạn cuối hàng tiếp tục chạy lên để lấy tin từ cô là đội mình lấy đồ chơi gì? + Khi nào cô nói hết thì tất dừng lại + Cô và trẻ cùng kiểm tra xem đội nào lấy đúng và nhanh thì đội đó thắng IV HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Xây dựng: Xếp hình số dụng cụ, đồ dùng, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh ngành nghề Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Âm nhạc: Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp V VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm quen thể dục bật xa 50cm - Trẻ làm bài tập sách - Trẻ chơi tự VII VỆ SINH, TRẢ TRẺ: VIII ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2015 I ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, THỂ DỤC SÁNG II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát Trò chuyện nghề y - Trò chơi: Chạy nhanh lấy đúng tranh, Mèo đuổi chuột 1.Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ biết công việc nghề y - Kỹ năng: Lắng nghe, chú ý, khéo léo, nhanh nhẹn - Giáo dục kèm kỹ sống: Phải yêu mến và biết ơn các Bác sĩ, y tá đã chữa khỏi bệnh cho người 2.Chuẩn bị: - Một số đồ chơi thiết bị ngoài trời - Sân trường thoáng mát, sẻ đảm bảo cho trẻ quan sát chơi các trò chơi Tiến hành: a,HĐ 1: Quan sát Trò chuyện nghề y + Khi bị bệnh thì các đâu khám bệnh? + Ai là nguời khám bệnh cho con? + Ngoài còn làm nghề y nữa? (47) + cô giáo dục cháu yêu quí người làm nghề y và bị bệnh thì phải mạnh dạn để bác sĩ khám bệnh b,HĐ 2: Nào cùng chơi nhé: - Trò Chơi: Chạy nhanh lấy đúng tranh - Cô giới thiệu trò chơi và nói cách chơi: Cô để nhiều tranh trên bàn, lớp mình chia làm đội Nhiệm vụ đội là phải lấy tranh có đồ dùng nghề mà cô yêu cầu các bạn lấy - Luật chơi: đội đứng thành hàng bạn đầu hàng chạy lên và nào chạy thì bạn chạy lên chọn tranh, lần lấy tranh - Trò chơi mèo đuổi chuột: + Luật chơi: mèo phải chui theo lỗ chuột đã chui + Cách chơi: cô cho trẻ đứng thành vòng tròn nắm tay giơ cao lên đầu cô chọn trẻ: trẻ đóng vai “mèo”, trẻ đóng vai “chuột”, trẻ đứng dựa lưng vào vòng tròn Khi cô có hiệu lệnh, thì “chuột” chạy và “mèo” đuổi “chuột” “Chuột” chui vào “lỗ” nào thì “mèo” phải chui vào “lỗ” “Mèo”bắt “chuột” thì “mèo” thắng cuộc, “mèo” không bắt “chuột” thì “mèo” thua + Nhận xét sau lần chơi - Cho trẻ chơi theo ý thích: chơi đồ chơi ngoài trời, phát phấn cho trẻ vẽ III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PTNT Phía trên-dưới-trước- sau thân Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ biết ghép đôi xếp tương ứng 1-1 đôi nhóm đồ vật.Củng cố nhận biết hình vuông và hình tròn - Kỹ năng: Trẻ có kỹ ghép đôi tương ứng 1-1 các sản phẩm cô chú công nhân tạo thành đôi.Rèn kỹ đếm và nâng cao khả cách xếp cạnh trên cùng mặt phẳng - Giáo dục trẻ kỹ sống: Rèn ý thức tham gia hoạt động tập thể môn học toán Biết giữ gìn đồ dùng và tác dụng loại sản phẩm bố mẹ và cô chú công nhân làm 2.Chuẩn bị: bát,thìa, đĩa chén,hình vuông,hình tròn - Một số đồ dùng để xung quanh lớp, đồ dùng cho trẻ chơi luyện tập - Rổ đựng đồ dùng,mỗi trẻ bát con,3 thìa,3 đĩa,3 chén,mỗi trẻ bảng con,trang phục gọn gàng,tranh nối,bút sáp,thuộc bài thơ “cái bát xinh xinh Tiến hành: *Hoạt động 1: Gây hứng thú và ôn luyện nhận biết hình vuông,hình tròn - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “tập tầm vông” Cô cho trẻ nhận biết gọi tên hình vuông hình tròn - Trò chơi :Nhìn nhanh nói nhanh + Cô cho trẻ nhận biết đồ dùng có dạng hình vuông, hình tròn - Tất các sản phẩm này là các cô chú công nhân làm vì các phải biết giữ gìn? (48) - Các nói giỏi cô tặng bài thơ “cái bát xinh xinh” *Hoạt động 2:Dạy trẻ ghép đôi tương ứng 1-1 các đối tượng - Các vừa đọc bài thơ gì? - Cha mẹ bạn bài thơ công tác đâu? - Các cô chú công nhân đã tặng cho các nhiều đồ dùng bát thìa, đĩa chén các sinh hoạt ngày đấy! - Cô mời các cùng lấy phía sau nào? - Đã đến ăn cơm các hãy lấy bát và thìa để ăn cơm nhé? - Các nhớ xếp từ trái sang phải theo hàng ngang, bát và thìa trên - Các nhìn xem có bát nào chưa có thìa không? - Có thìa nào thừa không? - Cô cùng các kiểm tra đếm xem có bao nhiêu bát và thìa nhé? - Vậy có bát và thìa? - Các xếp thìa và bát nào? - Cô khái quát lại: Khi xếp bát với thìa ghép thành đôi tương ứng 1-1 với là bát cùng với thìa đấy? - Khi xếp tương ứng 1-1 xếp nào?(Gọi 2-3 trẻ) - Cùng kiểm tra lại trên máy?Cho trẻ nói - Ăn cơm xong các đem bát và thìa rửa lấy từ phải sang trái?1 bát và thìa - Ăn cơm xong chúng mình phải làm gì? - Khi uống nước các dùng cái gì? - Các hãy lấy đĩa và chén để uống nước nhé?và nhớ là xếp đĩa và chén thẳng hàng ngang xếp từ trái sang phải? - Các nhìn xem có đĩa nào chưa có chén không? - Các cùng đếm xem có bao nhiêu đĩa và chén nhé? - Vậy có đĩa và chén? - Con xếp đĩa và chén nào?(Gọi – trẻ) - Cô khái quát lại: Khi xếp đĩa với chén ghép thành đôi tương ứng 1-1 với là đĩa với chén ! - Vậy xếp tương ứng 1-1 xếp nào?(Gọi 2-3 trẻ) - Cô và trẻ cùng kiểm tra lại(Cho trẻ nói) - Uống nước xong các cất đĩa và chén và nhớ cất từ phải sang trái?1 chén và đĩa *Hoạt động 3:Trò chơi “tinh mắt” ( - Các học ngoan và giỏi cô tặng trò chơi thi xem mắt bạn nào tinh nhìn xung quanh lớp xem có đồ dùng, đồ chơi nào ghép thành đôi tương ứng 1-1 Gọi – trẻ - Khi chơi bóng xong cất bóng vào đâu? - Con hãy cất bóng vào rổ giúp cô? Cho trẻ cất và kiểm tra - Các nhìn thấy gì không? - Khi chơi bán hàng bầy lên đâu? (49) - Con hãy lấy dứa bày vào đĩa và cho lớp kiểm tra *Hoạt động :Luyện tập kỹ ghép đôi - Cô cho trẻ chơi bé làm công nhân - Cô mời nhóm lên chơi chọn loại đồ dùng theo yêu cầu cô và đem xếp ngăn nắp thành đôi tương ứng 1-1 với nhau,nếu nhóm nào chọn sai không tính - Tổ hoa hồng:Chọn đồ dùng học tập - Tổ hoa cúc: Chọn đồ dùng để chơi - Tổ hoa sen :Chọn đồ dùng để uống - Trước chọn các tổ phải qua đường hẹp để lấy đồ dùng, đồ chơi ghép thành đôi tương ứng 1-1 và trò chơi tính bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”.Khi hết bài hát là các tổ không lấy - Cô kiểm tra tổ xem chọn có đúng yêu cầu cô không? + Giáo dục: Để làm các sản phẩm cho người sử dụng các cô chú công nhân vất vả.Chúng mình phải biết giữ gìn các đồ dùng hàng ngày nhé *Hoạt động 5: “Bé làm hoạ sĩ” - Các cô chú công nhân đã làm giày chúng mình ấm vào mùa đông này các cô công nhân chưa kịp ghép thành đôi,bầy các hãy dùng đôi bàn tay khéo léo mình giúp các cô chú công nhân nối ghép các đôi giầy giống thành đôi tương ứng 1-1 nhé? - Trẻ ngồi cô nhắc tư ngồi nối và cách cầm bút? - Dừng bút…dừng bút - Đọc bài đồng dao “Nu na nu nống” chơi IV HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Xây dựng: Xếp hình số dụng cụ, đồ dung, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh ngành nghề Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Âm nhạc: Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp V VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Rèn nề nếp trẻ tập kết bạn, tập kết nhóm, tập ngồi hình chữ u - Ôn bật xa 50cm, làm quen thơ cái bát xinh - Trẻ chơi tự VII VỆ SINH, TRẢ TRẺ: VIII ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2015 (50) I ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, THỂ DỤC SÁNG II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát: Trò chuyện nghề xây dựng - Trò chơi: Mèo đuổi chuột, chạy nhanh lấy đúng tranh 1.Mục tiêu: - Kiến thức: + Trẻ biết công việc nghề xây dựng: xây nhà, xây trường học, - Kỹ năng: + lắng nghe và trả lời câu hỏi - Giáo dục kèm kỹ sống: + Trẻ biết chơi cùng nhau, đoàn kết, yêu quý các cô chú làm nghề xây dựng 2.Chuẩn bị: - Một số đồ chơi thiết bị ngoài trời - Sân trường thoáng mát, sẻ đảm bảo cho trẻ quan sát chơi các trò chơi Tiến hành: a,HĐ 1: Quan sát: Trò chuyện nghề xây dựng - Ai đã xây trường cho chúng ta các con? - Các chú thợ xây làm nghề gì? - Cô giáo dục cháu: Nhờ có các chú thợ xây mà chúng ta có trường để học, có nhà ở, có công trình giúp ích cho xã hội đó các Vì các phải biết yêu quí và tôn trọng người lao động, yêu lao động Nghề nào có ích cho người b,HĐ 2: Nào cùng chơi nhé: - Trò Chơi: Mèo đuổi chuột + Luật chơi: Mèo phải chui theo lỗ chuột đã chui + Cách chơi: cô cho trẻ đứng thành vòng tròn nắm tay giơ cao lên đầu cô chọn trẻ: trẻ đóng vai “mèo”, trẻ đóng vai “chuột”, trẻ đứng dựa lưng vào vòng tròn Khi cô có hiệu lệnh, thì “chuột” chạy và “mèo” đuổi “chuột” “Chuột” chui vào “lỗ” nào thì “mèo” phải chui vào “lỗ” “Mèo”bắt “chuột” thì “mèo” thắng cuộc, “mèo” không bắt “chuột” thì “mèo” thua + Nhận xét sau lần chơi - Trò Chơi: Chạy nhanh lấy đúng tranh + Cô giới thiệu trò chơi và nói cách chơi: Cô để nhiều tranh trên bàn, lớp mình chia làm đội Nhiệm vụ đội là phải lấy tranh có đồ dùng nghề mà cô yêu cầu các bạn lấy + Luật chơi: đội đứng thành hàng bạn đầu hàng chạy lên và nào chạy thì bạn chạy lên chọn tranh, lần lấy tranh - Cho trẻ chơi theo ý thích: chơi đồ chơi ngoài trời, phát phấn cho trẻ vẽ III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PTTC Bật xa 50 cm Mục tiêu: (51) - Kiến thức: Trẻ nắm cách Bật xa 50 cm Bật nhảy chân, tiếp đất nhẹ nhàng mũi bàn chân tiếp đến là bàn chân và giữ thăng tiếp đất - Kỹ năng: Trẻ bật nhảy nhẹ nhàng và khóe léo giữ thăng tiếp đất - Giáo dục trẻ kỹ sống: Giáo dục trẻ thường xuyên thể dục và ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để giúp cho thể khoẻ mạnh 2.Chuẩn bị: + Phòng học rộng - sạch- thoáng mát an toàn cho trẻ + Xác định khoảng bật 50 cm và đánh dấu đích + Nhạc cho trẻ tập: “ Làm chú đội ”, “ Chú đội đảo xa ”Nơ thể dục, mũ chú hải quân, bóng, rổ Tiến hành: a Hoạt động 1: Ổn định – trò chuyện - Hát: “ Chú đội đảo xa ” + Các vừa hát bài gì? ( Chú đội đảo xa ) + Bài hát nói ai? ( Chú đội ) + Chú đội làm nhiệm vụ gì? ( Canh giữ biển trời ) + Các có biết chú canh giữ đâu không? ( đảo xa) - Giáo dục trẻ phải yêu quý và biết ơn các chú đội, phải thường xuyên tập thể dục và ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để có sức khỏe tốt * Khởi động: Đi vòng tròn, kết hợp các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm sau đó chuyển thành hàng ngang giản hàng * Trọng động ** Bài tập phát triển chung - Tay vai 2: Hai tay giang ngang gập khủy tay - Chân : Hai tay giang ngang, đưa tay trước khụy gối - Bụng : Hai tay đưa lên cao nghiêng người sang bên ** Vận động : “ Bật xa 50 cm ” - Cô giới thiệu bài tập thể dục: “ Bật xa 50 cm ” - Cho trẻ đúng thành hàng ngang đối diện - Cô thực mẫu + Lần không giải thích + Lần giải thích: Cô đứng trước vạch xuất phát tư chuẩn bị tay đưa phía trước, cô nói sẳn sàng thì hạ tay xuống phía dọc theo bên thân người và đưa sau đồng thời khụy gối, có hiệu lệnh bật thì nhún người bật phía trước tiếp đất đầu bàn chân, tiếp đến bàn chân và đưa tay trước để giữ thăng - Trẻ thực - Mời cháu lên làm mẫu - Lần lượt cho cháu thực và đến hết lớp - Cô quan sát chú ý sữa sai cho các cháu động viên các cháu thực tốt - Cho trẻ chia thành đội thi đua với ** Trò chơi vận động : “ Ném bóng vào rỗ “ (52) - Cách chơi: Cô cho trẻ đúng trước vạch xuất phát có hiệu lệnh bắt đầu cô thì trẻ đầu hàng chạy lên lấy bóng ném vào rỗ cô đặt trên, chạy cuối hàng bóng không vào rỗ thì chạy lên nhặt bóng bỏ lại vào rỗ, bạn lên thực hết - Luật chơi: Trong vòng bài hát đội nào ném nhiều bóng vào rỗ là đội chiến thắng - Cho trẻ chơi – lần - Cô nhận xét trẻ chơi và tuyên dương * Hồi tĩnh: Đi vòng tròn 1- lần hít thở nhẹ nhàng IV HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Xây dựng: Xếp hình số dụng cụ, đồ dùng, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh ngành nghề Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Âm nhạc: Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp V VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn thơ cái bát xinh xinh, làm quen phía trước, phía sau thân - Hướng dẫn chơi số trò chơi học tập: ô cửa bí mật, nhận hình đoán tên,… - Trẻ chơi tự VII VỆ SINH, TRẢ TRẺ: VIII ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2015 I ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, THỂ DỤC SÁNG II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Hoạt động có chủ đích: : Quan sát Đồ dùng nghề xây dựng - Trò chơi: Chạy nhanh lấy đúng tranh, chuyền bóng 1.Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ biết đồ dùng, vật liệu nghề xây dựng: Xẻng, bay, cát xi, - Kỹ năng: Trả lời câu hỏi, khéo léo, nhanh nhẹn, khả chú ý có mục đích - Giáo dục kèm kỹ sống: Yêu quí người làm nghề xây dựng 2.Chuẩn bị: - Một số đồ chơi thiết bị ngoài trời - Sân trường thoáng mát, sẻ đảm bảo cho trẻ quan sát chơi các trò chơi Tiến hành: a,HĐ 1: Quan sát: Đồ dùng nghề xây dựng (53) + Con thấy nghề xây dựng có đồ dùng nào? + Cô giáo dục cháu yêu quí người làm nghề xây dựng b,HĐ 2: Nào cùng chơi nhé: - Trò Chơi: Chạy nhanh lấy đúng tranh - Cô giới thiệu trò chơi và nói cách chơi: Cô để nhiều tranh trên bàn, lớp mình chia làm đội Nhiệm vụ đội là phải lấy tranh có đồ dùng nghề mà cô yêu cầu các bạn lấy - Luật chơi: đội đứng thành hàng bạn đầu hàng chạy lên và nào chạy thì bạn chạy lên chọn tranh, lần lấy tranh - Trò Chơi: Chuyền bóng + Cách chơi: cô có bóng và đội chơi, có hiệu lệnh cô người đầu hàng nhanh chóng chuyền bóng cho người kế tiếp, chuyền nhanh đến người cuối cùng bạn cuối chuyền ngược bạn đầu hàng bạn đầu hàng cầm bóng chạy nhanh bỏ vào rổ, đội nào để bóng vào rổ trước đội đó thắng - Cho trẻ chơi theo ý thích: chơi đồ chơi ngoài trời, phát phấn cho trẻ vẽ III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PTNN Thơ Cái bát xinh xinh Mục tiêu: - Kiến thức: + Trẻ thuộc thơ, nói đúng tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thể tình cảm ngữ điệu đọc thơ - Kỹ năng: + Rèn kỹ đọc diễn cảm theo nội dung bài thơ, mạnh dạn thể trước đông người + Trả lời rõ dàng mạch lạc các câu hỏi cô, mở rộng vốn từ + Rèn kĩ đọc thơ diễn cảm nhiều hình thức cho trẻ - Giáo dục trẻ kỹ sống: + Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các cô chú công nhân đã làm sản phẩm, sử dụng phải biết giữ gìn nâng niu 2.Chuẩn bị: - Cái bát sứ - Tranh minh họa thơ chữ to - Tâm thoải mái, hứng thú học - Sáp màu, tranh cái bát để trẻ tô màu Tiến hành: a Hoạt động : Giao lưu ca hát Xin chào các bé đến với hội thi “ Bé yêu thơ ” - Để làm nóng sân khấu hội thi xin mời các thí sinh cùng hát bài ‘‘ Cả nhà thương nhau” - Hội thi vừa cùng hát bài gì? - Bài hát nói ai? - Mọi người gia đình nào với nhau? (54) - Một gia đình sống vui vẻ hạnh phúc còn cần nhiều đồ dùng gia đình, thí sinh nào giỏi kể xem gia đình mình có đồ dùng gì? - Ban giám khảo đố các thí sinh ăn cơm thì phải dùng gì để đựng cơm ? => Trong gia đình chúng ta có nhiều các loại đồ dùng khác phục vụ các nhu cầu sinh hoạt khác ,để tạo nên đồ dùng này các cô chú công nhân nhà máy gốm đã vất vả Nên sử dụng chúng mình nhớ phải giữ gìn cẩn thận nhớ chưa nào b Hoạt động : Bé cùng thưởng thức thơ - Để phần thi các thí sinh diễn tốt đẹp và thuận lợi xin mời các thi sinh cùng lắng nghe ban tổ chức đọc diễn cảm bài thơ lần - Ban tổ chức vừa đọc cho các thí sinh nghe bài thơ Cái bát xinh xinh tác giả hoà - Bài thơ cô Thanh Hòa kể bạn nhỏ có bố mẹ làm nhà máy Bát Tràng đã tặng cho bạn cái bát hoa, và bạn nhỏ yêu quý cái bát bố mẹ đã làm - Để biết tình cảm bạn nhỏ dành cho cái bát nào chúng mình cùng lắng nghe ban tổ chức đọc lần nhé! * Cô đọc lần : Đóng vai mẹ tặng cái bát c.Hoạt động : Thi tìm hiểu thơ - Các thí sinh hãy lắng nghe thể lệ phần thi thứ hai sau : Khi ban tổ chức đặt câu hỏi các đội hãy lắng nghe và rung chuông dành phần trả lời - Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì? - Bài thơ tác giả nào ? - Bài thơ kể ai? - Bố mẹ bạn nhỏ làm đâu? “ Mẹ cha công tác Nhà máy bát tràng…’’ - Nhà máy Bát Tràng là nhà máy gốm sứ tiếng VN, sản suất nhiều loại đồ dùng bát, đĩa, bình, lọ…rất đẹp phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng người - Cái bát làm gì? ‘‘ Từ bùn đất sét Qua bàn tay cha …’’ - Để làm cái bát các cô chú công nhân phải nhào đất sét, nặn thành hình cái bát sau đó đưa vào lò nung chín đem trang trí để hoàn thành cái bát đẹp - Khi bố mẹ tặng cho cái bát, bạn nhỏ đã làm gì? ‘‘ Nâng niu bé giữ Mỗi bữa hàng ngày Công cha ,công mẹ Bé cầm trên tay ’’ - Vì bạn nhỏ lại nâng niu giữ gìn cái bát? - Nâng niu có ngĩa là yêu quý vật gì đó thì chúng ta giứ gìn cẩn thận, cô cầm và nâng niu cái bát này( cô cầm nâng niu cái bát cho trẻ xem) (55) - Các ạ! Trong gia đình có nhiều đồ dùng các cô chú công nhân làm vì chúng mình phải biết trân trọng giữ gìn các sản phẩm đó các nhớ chưa? d.Hoạt động 4: Thi đọc diễn cảm - Phần thi này đòi hỏi các thí sinh phải thật khéo léo dùng ngôn ngữ truyền cảm mình thể bài thơ cách hay - Trước tiên là phần thi tập thể đọc Cả lớp đọc lần (theo tranh chữ to) - Từng tổ thi đua - Tổ đọc nối tiếp + Phần thứ hai là phần thi dành cho cá nhân - Cá nhân trẻ - Cô chú ý sửa sai cho trẻ + Các thí sinh chú ý lắng nghe đây là câu hỏi phụ để chọn thí sinh xuất sắc - Hội thi chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - Qua bài thơ tác giả muốn nhắn nhủ điều gì? => Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các cô chú công nhân đã làm sản phẩm, sử dụng phải biết giữ gìn nâng niu + Phần thi là phần thi Bé khéo léo - Cho trẻ tô màu cái bát IV HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Xây dựng: Xếp hình số dụng cụ, đồ dùng, sản phẩm các nghề quen thuộc - Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh, nặn số đồ dùng ngành nghề - Âm nhạc: Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp V VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Rèn nề nếp trẻ tập kết bạn, tập kết nhóm, tập ngồi hình chữ u - Hướng dẫn chơi số trò chơi học tập: ô cửa bí mật, nhận hình đoán tên,… VII VỆ SINH, TRẢ TRẺ: VIII ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2015 I ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, THỂ DỤC SÁNG II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: (56) - Hoạt động có chủ đích: Quan sát Trò chuyện người làm nghề xây dựng - Trò chơi: Mèo đuổi chuột, chuyền bóng 1.Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ biết người làm nghề xây dựng xung quanh mình - Kỹ năng: Quan sát khóe léo - Giáo dục kèm kỹ sống: Yêu quí, nhớ ơn người làm nghề xây dựng 2.Chuẩn bị: - Một số đồ chơi thiết bị ngoài trời - Sân trường thoáng mát, sẻ đảm bảo cho trẻ quan sát chơi các trò chơi Tiến hành: a,HĐ 1: Quan sát Trò chuyện người làm nghề xây dựng + Nghề xây dựng có các con? + Chú thợ xây làm việc gì? + Còn chú công nhân? + Giáo dục cháu yêu quí, nhớ ơn người làm nghề xây dựng b,HĐ 2: Nào cùng chơi nhé: - Trò Chơi: Mèo đuổi chuột + Luật chơi: Mèo phải chui theo lỗ chuột đã chui + Cách chơi: cô cho trẻ đứng thành vòng tròn nắm tay giơ cao lên đầu cô chọn trẻ: trẻ đóng vai “mèo”, trẻ đóng vai “chuột”, trẻ đứng dựa lưng vào vòng tròn Khi cô có hiệu lệnh, thì “chuột” chạy và “mèo” đuổi “chuột” “Chuột” chui vào “lỗ” nào thì “mèo” phải chui vào “lỗ” “Mèo”bắt “chuột” thì “mèo” thắng cuộc, “mèo” không bắt “chuột” thì “mèo” thua - Nhận xét sau lần chơi - Trò Chơi: Chuyền bóng + Cách chơi: cô có bóng và đội chơi, có hiệu lệnh cô người đầu hàng nhanh chóng chuyền bóng cho người kế tiếp, chuyền nhanh đến người cuối cùng bạn cuối chuyền ngược bạn đầu hàng bạn đầu hàng cầm bóng chạy nhanh bỏ vào rổ, đội nào để bóng vào rổ trước đội đó thắng - Cho trẻ chơi theo ý thích: chơi đồ chơi ngoài trời, phát phấn cho trẻ vẽ III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PTTM Cháu yêu cô chú công nhân Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, hát nhịp nhàng theo cô Hiểu nội dung bài hát vận động theo cô nhịp nhàng - Kỹ năng: Rèn luyện khả nhanh nhẹn trẻ - Giáo dục trẻ kỹ sống: Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các cô chú công nhân Biết giữ gìn vệ sinh môi trường đẹp 2.Chuẩn bị: bài hát, máy nghe nhạc Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú (57) - Đọc Thơ “Chiếc cầu mới” - Các bạn vừa đọc bài thơ gì ? - Bài thơ nói ai? - Chú công nhân xây gì ? - Để làm gì ? - Ngoài xây cầu chú công nhân còn xây gì ? - Xây dựng cầu hây ngôi nhà nhiều tháng không ? Vất vả không ? - Cho nên các bạn phải nào các chú công nhân? - Các bạn phải biết yêu quý kính trọng các côc hú công nhân vì cô chú đã xây dựng nên ngôi nhà, cầu, đường phục vụ cho chúng ta - Ở đây cô có bài hát nói bạn nhỏ biết ơn chú công nhân và biết vui múa hát để vui mừng cô chú công nhân đó là bài “ chúng cháu yêu cô chú công nhân” Hôm cô dạy các bạn hát Các bạn im lặng chú ý nghe cô hát Hoạt động 2: dạy hát - Cô hát lần 1: - Hát lần 2: - Trẻ hát câu theo cô - Mời lớp hát Mời tổ, nhóm, cá nhân Hoạt động 3: nghe hát “ gửi anh khúc dân ca” - Các bạn ngoài biết ơn cô chú công nhân các bạn còn phải biết ơn nhiều người cha mẹ đã nuôi dưỡng các bạn, cô giáo đã dạy dỗ cho các bạn và chú đội cảnh giác bảo vệ hòa bình đất nước cho các bạn - Vậy để cảm ơn các chú cô sẻ hát tặng cho các chú và các bạn bài hát “gửi anh mợt khúc dân ca” các bạn chú ý và hát nha - Lần 1: hát diễn cảm - Lần : trẻ nghe nhạc cùng vận động nhịp nhàng Hoạt động : Trò chơi Ai nhanh - Cô cho các bạn chơi trò chơi đó là trò chơi nhanh - Cách trơi : cô có cái ghế và cô mời bạn lên đây và vòng quanh ghế , lớp mình sẻ hát nào nghe tín hiệu “ vào ghế” cô thì bạn nhanh chống ngồi vào ghế Bạn nào không dành ghế bị loại Các bạn tiếp tục chơi nào chọn bạn nhanh - Luất chơi: Không dùng tay xô đẩy bạn IV HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Xây dựng: Xếp hình số dụng cụ, đồ dung, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh cô giáo Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Âm nhạc: Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp V VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU- NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN - Ôn bài hát cháu yêu cô chú công nhân - Nêu gương bé ngoan tuần (58) - Chơi tự VII VỆ SINH, TRẢ TRẺ: VIII ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN NHÁNH 4: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Thực từ ngày 07/12- 11/12/2015 NỘI DUNG Đón trẻ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, Trao đổi nhanh với phụ huynh Trò - Trẻ kể lại việc làm ngày nghĩ, cô nhận xét chuyện - Cô giáo dục nhẹ cháu làm công việc nhỏ giúp cha mẹ - Nhắc trẻ việc trẻ không nên làm - Trẻ đoán thời tiết pgày? - Hỏi trẻ hôm thứ mấy? - Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan: + Đi học đều, đúng + Móng tay chân cắt ngắn, chà + Không xả rác lớp + Chú ý lên cô - Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Cô giới thiệu chủ đề tuần “một số nghề vùng biển” Khởi động: Cho trẻ xếp hàng, Xoay cổ tay, vai, eo và gối Thể dục Trọng động: sáng - Hô hấp: Tập cho trẻ thở ra, hít vào thật sâu Khi thực trẻ đứng tự nhiên, chân đứng rộng vai, tay thả xuôi, đầu không cúi Thực động tác gà gáy - Tay vai: Hai tay dang ngang gập vào vai Nhịp 1: Chân bước rộng vai, hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa Nhịp 2: Tay gập vào vai Nhịp 3: nhịp Nhịp 4: Về tư chuẩn bị Nhịp 5, 6, 7, 1, 2, 3, đổi chân -Bụng lườn: quay người sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông Nhịp 1: Đứng thẳng tay chống hông quay người sang phải Nhịp 2: Đứng thẳng tay chống hông Nhịp 3: Quay người sang trái Nhịp 4: TTCB Nhịp 5, 6,7,8 1, 2, 3, - Chân: đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa sau Nhịp 1: Đứng thẳng tay chống hông, đưa chân trước (59) Nhịp 2: Đưa chân sang ngang Nhịp 3: Đưa chân sau Nhịp 4: TTCB Nhịp 5, 6, 7, 1, 2, 3, - Bật nhảy: nhảy đưa chân sang ngang kết hợp đánh tay 3.Hồi tĩnh: hít thở nhẹ nhàng, Cúi người,vẫy tay nhẹ nhàng Hoạt Hoạt động có chủ đích động - Trò chuyện nghề ngư dân ngoài - Quan sát thiên nhiên dạo quanh sân trường trời - Trò chuyện nghề nông dân - Trò chuyện nghề công an - Trò chuyện nghề đội Trò chơi vận động - Luồn luồn cổng dế - Người tài xế giỏi Trò chơi dân gian - Kéo co - Cờ lúa ngô Chơi tự Hoạt PTNT PTNT PTTC PTNN PTTM động có Trò chuyện Nhân Đi trên Sự tích Qủa Cháu chủ đích nghề phổ biến biết, phân ghế thể dưa hấu thương chú biêt hình dục đội vuông, hình tròn Hoạt 1.Mục tiêu: động - Trẻ biết xây dựng, lắp ghép ngôi nhà, vườn hoa, hàng rào, đường góc Biết trang trí thêm cây cảnh Thảm cỏ cho công trình thêm đẹp - Biết đoàn kết cùng vói bạn để hoàn thành công trình xây dựng.Trẻ biết chơi vai gia đình, bán hàng.Biết sử dụng dụng cụ phù hợp - Trẻ thích xem tranh, ảnh nghề nghiệp - Biết giữ trật tự xem tranh ảnh, biết chơi phối hợp, nhường nhìn bạn cùng chơi Chuẩn bị: - Các vật liệu xây dựng: cây que dài ngắn khác nhau, các loại hình khối , thảm cỏ, hàng rào chậu hoa Tô màu tranh ảnh có sẵn Xem tranh ảnh, sách tranh chủ đề thân Tiến hành: a,HĐ 1: Trò chuyện để trẻ tự chọn vai chơi Giao nhiệm vụ chơi b,HĐ 2: Nào chúng mình cùng chơi *Góc phân vai gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Cô gợi ý, định hướng cho trẻ chọn vai chơi, nhóm chơi - Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai cô giáo, số đóng học sinh, làm bố mẹ nấu ăn, đưa học (60) Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa Hoạt động chiều Vệ sinh, nêu gương Trả trẻ - Cô vào các góc chơi để tham gia chơi cùng trẻ - Cô đóng vai cùng chơi vơi trẻ - Cô tạo tình có vấn đề để chơi cùng trẻ, chơi trò chơi cho em bé ăn, ngủ * Góc xây dựng- lắp ghép: xếp hình số dụng cụ, đồ dung, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Hướng dẫn trẻ biết xếp bố cục công trình - Các nhớ phải xây cho thật đều, nhìn cho thật cân đối nha * Góc nghệ thuật Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp - Cô hát cùng trẻ số bài hát trẻ chưa biết, thể số động tác minh họa - Cô gợi ý cho trẻ hát bài hát chủ điểm *Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh bác sỹ, nông dân, giáo viên Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Cô phát đồ dùng cho trẻ, hướng dẫn trẻ tô màu tranh Cô tô mẫu tranh để trẻ ý thức mà sắc Cô quan sát trẻ tô, gợi ý, khuyến khích trẻ tô màu không bị lem ngoài c,HĐ 3: Cùng xem triển lãm: Mỗi nhóm cử bạn đại diện cùng cô nhận xét các góc chơi - Cho trẻ vệ sinh, rửa tay chân.- Đọc bài thơ: Giờ ăn - Cử bạn trực nhật ngày xếp bàn ghế chuẩn bị ăn cơm - Nhắc mời các cô và các bạn ăn cơm, nhắc trẻ ăn nhai cơm không nói chuyện, không làm cơm rơi vãi ngoài, ăn ăn hết phần ăn - Ôn bài học buổi sáng, làm quen bài học ngày hôm sau - Hướng dẫn chơi các trò chơi học tập, tiếp tục rèn nề nếp - Cho trẻ đồ chơi ngoài trời - Cho trẻ vệ sinh * Nêu gương cuối ngày: - Cô cùng trẻ đọc tiêu chuẩn: + Bé ngoan: Cháu đén lớp đúng giờ, chào hỏi lễ phép + Bé chăm: Tập trung chú ý vào học, mạnh dạn phát biểu + Bé sạch: Đến lớp quần áo gọn gàng - Cô cùng trẻ kể việc làm tốt lớp - Cô khen ngợi, tuyên dương chung lớp - Tặng cờ cho trẻ - Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng * Nêu gương cuối tuần: - Cho trẻ nhắc lại việc làm tốt trẻ ngày, cô thưởng cờ cho trẻ - Hỏi trẻ: “Hôm là thứ (hoặc cho trẻ hát ) - Cho trẻ nêu lại các tiêu chuẩn bé ngoan, cô nhận xét chung và nêu gương bé ngoan bật tuần - Cô phát bé ngoan cho trẻ (61) - Liên hoan văn nghệ (2, bài) - Nhắc nhở giao nhiệm vụ cho tuần sau - Trao đổi với phụ huynh tình hình lớp trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2015 I ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, THỂ DỤC SÁNG II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện nghề nông dân - Trò chơi: Luồn luồn cổng dế, kéo co - Chơi ý thích 1.Mục tiêu: - Kiến thức: + Trẻ biết các cô bác ngư dân lao động vất vả nào để có sản phẩm để phục vụ cho sống hàng ngày + Trẻ trả lời số câu hỏi cô giáo - Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát nhận biết, tư cho trẻ + Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục kèm kỹ sống: Giáo dục trẻ ngoan, biết yêu quý và kính rọng số nghề xã hội 2.Chuẩn bị: - Một số đồ chơi thiết bị ngoài trời - Sân trường thoáng mát, sẻ đảm bảo cho trẻ quan sát chơi các trò chơi Tiến hành: a,HĐ 1: Trò chuyện nghề ngư dân Trò chuyện đàm thoại nghề nông dân - Cho trẻ thăm quan vườn cà phê quan sát và nhận xét xem các thấy gì? - Bác nông dân làm gì? - Bác nông dân làm sản phẩm gì? - Cha mẹ các làm gì? - Các phải làm gì để bố mẹ yên tâm sản xuất + Cô chốt lại ý chính nêu bài học giáo dục b,HĐ 2: Nào cùng chơi nhé: - Trò chơi vận động : Kéo co + Chuẩn bị sợi dây thừng to buộc sợi dây màu đỏ để làm phân cách Cô chia trẻ thành đội trẻ đội nắm sợi dây thừng có sợi dây phân cách làm tâm điểm có hiệu lệnh cô giáo đội kéo mình đội nào kéo vạch phân cách sang phía đội mình qua vạch chuẩn thì đội đó thắng + Tiến hành cho trẻ chơi + sau thời gian chơi cô đổi bên chơi cho trẻ - Trò Chơi Dân gian Luồn luồn cổng dế + Cho trẻ cầm tay giơ cao làm cổng, các trẻ còn lại nắm áo tạo thành hàng dài trẻ dẫn đầu dần các bạn chui qua cồng vừa vừa đọc (62) Luồn luồn cổng dế Chụp thằng dế nhỏ Thì trẻ làm cổng phải hạ tay xuống chụp lấy bạn sau cùng, bạn bị chụp phải vào làm cổng để trò chơi tiếp tục còn bạn cuối cùng bị bắt, bạn này phải phá các cổng chạy ngoài và các bạn khác đuổi theo bắt lại lúc đó trò chơi kết thúc - Cho trẻ chơi theo ý thích: Chơi đồ chơi ngoài trời, phát phấn cho trẻ vẽ + Cho trẻ chơi tự ngòai trời + Cô qs trẻ chơi đảm bảo an tòan cho trẻ III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KPKH T.CHUYỆN NGHỀ PHỔ BIẾN 1/ Yêu cầu: - Trẻ làm quen với số nghề phổ biến địa phương và biết số dụng cụ lao động nghề đó - Trẻ nhận thấy tác dụng số nghề nghiệp phổ biến địa phương đến đời sống người - Cháu biết ích lợi nghề đó người qua đó giáo dục cho cháu biết yêu quí nghề nghiệp, yêu lao động , yêu mến nghề mà địa phương có 2.Chuẩn bị Tranh nghề nông, nghề xây dựng, bác sĩ, nghề may, nghề giáo viên , tranh số dụng cụ lao động nghế đó , tranh lô tô, Tranh cho cháu chơi trò chơi - Cháu tìm hiểu trước tranh vẽ cho cháu chơi 3.Cách tiến hành * Hoạt động 1: Cho cháu hàt bài “ yêu cô chú công nhân” Các vừa hát bài hát nói ai? Vậy cô chú công nhân làm nghề gì? Vậy địa phương mình có nghề xây dựng không? À ngoài nghề xây dựng địa phương mình còn có số nghề nghiệp khác Vậy hôm cô cùng các tìm hiểu số nghề nghiệp phổ biến địa phương và dụng cụ lao động nghề đó nhé * HĐ 2: - Cô gắn tranh chú công nhân xây dựng lớp đồng - Cô hỏi chú công nhân làm gì? - Các thấy chú công nhân dùng dụng cụ lao động gì để xây ? * Cô tóm ý và giáo dục: Nhà các trường các học là nhờ cô chú công nhân xây dựng xây đó các chú công nhân dùng dụng cụ bay, bàn xoa… để xây Các chú công nhân làm việc vất vả xây vì các phải giữ gìn khônh bôi vẽ bậy lên tường nhà - Cô gắn tranh nghề nông cho cháu đồng và cho cháu đàm thoại tương tự * So sánh : nghề xây dựng, nghề nông - Giống nhau: Đều là nghề nghiệp địa phương người làm - Khác : nghề nông làm lúa gạo, lương thực Nghề xây dựng xây nhà cửa, cầu , đường đi… - Cô gắn tranh nghề may, nghề bác sĩ cho cháu đồng và đàm thoại tương tự (63) * So sánh: - Giống : là nghề địa phương người làm - Khác : nghề may may quần áo để mặc, nghề bác sĩ khám chữa bệnh cho người * Đàm thoại mở rộng : Cho cháu kể số nghề địa phương mà cháu biết nghề giáo viên, nghề đan lác… * Giáo dục : Tất các nghề trên là nghề có địa phương mình bàn tay khối óc người làm nó có tác dụng lớn đời sống người vì các phải yêu lao yêu nghề nghiệp có địa phương mình * Trò chơi : - Lấy theo yêu cầu cô - cô cho cháu đọc thơ “ Cô giáo em” lấy rổ - Cô nói nghề gì cháu lấy tranh lô tô nghề đó đưa lên và đọc - Cô nói nghề cháu lấy trang lô tô dụng cụ lao động nghề đó xếp và đọc * Trò chơi: Thi gắn tranh dụng cụ lao động theo nghề - Cô cho đọc ca dao “ Trâu ơi”xếp hàng dọc - Cách chơi : Khi có hiệu lệnh cô cháu đầu bật lên gắn dụng cụ lao động vào đúng nơi nghề dụng cụ đó chổ ngồi cháu cuối cùng Nếu đội nào gắn nhiều cái đúng đội đó thắng - Cô cho cháu kiểm tra và đếm số lượng đội tuyên dương đội thắng IV HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Xây dựng: Xếp hình số dụng cụ, đồ dùng, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh cô giáo Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Âm nhạc: Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp V VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Chơi tự - Rèn nề nếp trẻ tập kết bạn, tập kết nhóm, tập ngồi hình chữ u - Hướng dẫn chơi số trò chơi học tập: ô cửa bí mật, nhận hình đoán tên,… - Ôn nghề ngư dân, làm quen truyện dưa hấu VII VỆ SINH, TRẢ TRẺ: VIII ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2014 I ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, THỂ DỤC SÁNG II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: (64) - Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện nghề nông dân - Trò chơi: Người tài xế giỏi, cờ lúa ngô - Chơi ý thích 1.Mục tiêu: - Kiến thức: + Cháu biết nghề nông dân làm hạt thóc, lúa ngô nuôi sống ngừơi Các bác nông dân vất vả để làm hạt gao - Kỹ năng: + Trả lời câu hỏi đối thoại - Giáo dục kèm kỹ sống: + Biết yêu quí nghề nông dân, ăn hết khấu phần ăn, không làm rơi thức ăn ngoài 2.Chuẩn bị: - Một số đồ chơi thiết bị ngoài trời - Sân trường thoáng mát, sẻ đảm bảo cho trẻ quan sát chơi các trò chơi Tiến hành: a,HĐ 1: Trò chuyện đàm thoại nghề nông dân - Cho trẻ thăm quan vườn cà phê quan sát và nhận xét xem các thấy gì? - Bác nông dân làm gì? - Bác nông dân làm sản phẩm gì? - Cha mẹ các làm gì? - Các phải làm gì để bố mẹ yên tâm sản xuất + Cô chốt lại ý chính nêu bài học giáo dục b,HĐ 2: Nào cùng chơi nhé: - Trò chơi vận động: Người tài xế giỏi + Luật chơi : Tài xế đưa xe đúng tín hiệu + Cách chơi : Tài xế chở hàng, cô phát cho trẻ túi cát để làm ô tô chở hàng ô tô cách bến 3-4m có hiệu lệnh “Ô tô chở hàng” các cháu đưa túi các lên đầu và và tập làm ô tô kêu“bim bim” Khi có tín hiệu ô tô kho Các ô tô phải chở hàng đổ kho Ô tô nào chở hàng kịp kho không bị đổ hàng thì xem là người tài xế giỏi - Trò chơi dân gian : Cờ lúa ngô + Cách chơi: Hai trẻ ngồi hai phía cạnh bàn cờ Mỗi cháu nhận loại quân, oản tù tì để chọn người trước + Mỗi bên quân mình, theo đường kẻ, vừa vừa đọc: “Lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ” Mỗi bước đọc từ Đi bước thì đọc “lúa” Đi bước thứ hai đọc “ngô” Đi bước thì đọc “Lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ” Khi không vượt quá chổ có quân, đến chỗ nào có quân bạn phải dừng lại, lượt Đi bước, đến bước thứ có quân đối phương thì bắt quân và chiếm chổ đứng quân Đến lượt bạn khác tiếp Bên nào bị bắt hết quân trước là thua ván Sau đó lại dàn quân chơi ban đầu, thắng ván trước thì tiếp - Cho trẻ chơi theo ý thích: Chơi đồ chơi ngoài trời, phát phấn cho trẻ vẽ (65) III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PTNT HÌNH VUÔNG- HÌNH TRÒN Mục tiêu: - Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình vuông, hình tròn - Trẻ phân biệt hình vuông, hình tròn qua đường bao, cạnh và góc - Kỹ năng: Dạy kỹ phân biệt hình vuông, hình tròn cho trẻ Rèn kỹ phát âm - Giáo dục trẻ kỹ sống: Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động 2.Chuẩn bị: - Mỗi trẻ: hình tròn, hình vuông, khuôn mặt hình vuông tròn, tam giác - Đồ dùng cô: Cô có đồ giống trẻ kích thước lớn hơn, Gia đình nhà rối có thành viên mặc áo hình tam giác, Ba ngôi nhà có cửa vào khác nhau, cây thông hình tam giác Tiến hành: * HĐ1: Gia đình nhà rối - Các ơi! Có điều đặc biệt cô muốn dành cho chúng mình Các có muốn biết đó là gì không? Vậy bây chúng ta cùng đón chào gia đình nhà rối tràng pháo tay thật lớn - Gia đình nhà rối có ai? - Ai đây? Bố mặc áo hình gì? - Còn đây là ai? Mặc áo hình gì? - Còn đâu? Có áo hình gì? + Gia đình nhà rối thấy các bạn giỏi nên thưởng cho chúng mình trò chơi Đó là trò chơi “Ai tinh mắt” + Để chơi trò chơi các hãy nhìn lên màn hình - Đồ vật nào có dạng hình tam giác? + Cả lớp cùng nói “hình tam giác” - HĐ 2: Hình đáng yêu + Trốn cô, trốn cô + Cô đâu? Cô đâu? - Cô có hình gì đây? Màu gì? ( Cả lớp) - Cô thưởng cho bạn rổ đồ dùng, các hãy để phía trước nào - Chúng mình hãy tìm cho cô hình vuông - Hình gì đây? ( Cả lớp, tổ, cá nhân) + Đây là hình vuông có đường bao cong thẳng, có cạnh và có góc - Hình vuông có đặc điểm gì? - Có cạnh? Mấy góc? (đếm) - Hình vuông có lăn không? Các hãy thử lăn nào - Vì hình vuông không lăn được? + Các bạn hãy tìm hình tròn giống hình cô nào + Cô thấy các bạn dã chọn đúng Cô khen tất các bạn - Đây là hình tròn, các hãy nói nào “hình tròn” (Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân) - Hình tròn có đườnh bao cong, không có cạnh và không có góc (66) - Hình tròn có đặc điểm gì? ( 4-5 trẻ) - Hình tròn có lăn không? Các hãy lăn thử nào - Có lăn không nhỉ? Vì hình tròn lại lăn được? * Cô để hình tròn cạnh hình vuông - Hình vuông và hình tròn khác điểm nào? + Cô khái quát lại * HĐ 3: Trò chơi - TC 1: “ Thi xem nhanh” + Cô cho trẻ chọn nhanh hình theo yêu cầu cô giơ lên và gọi tên hình: + Chọn cho cô hình tròn – hình vuông + Chọn cho cô hình có màu đỏ - Màu vàng + Chọn cho cô hình lăn – Hình không lăn - TC 2: Về đúng nhà - Luật chơi: Bạn nào cầm khuôn mặt có dạng hình gì trên tay phải đúng ngôi nhà có cửa vào là hình đó Ai sai phải nhảy lò cò - Cách chơi; bạn cầm khuôn mặt cô đã chuẩn bị sẵn, vừa nghe nhạc vừa nhẹ nhàng Khi cô lắc xắc xô thì chạy nhanh ngôi nhà có cửa vào giống hình trên tay + Lần đổi hình cho bạn - Cho trẻ chơi 2-3 lần IV HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Xây dựng: Xếp hình số dụng cụ, đồ dùng, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh nghề nghiệp Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Âm nhạc: Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp V VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Tập kể chuyện dưa hấu - Rèn nề nếp trẻ tập kết bạn, tập kết nhóm, tập ngồi hình chữ u - Hướng dẫn chơi số trò chơi học tập: ô cửa bí mật, nhận hình đoán tên,… - Trẻ chơi tự đồ chơi ngoai trời, cô quan sát nhắc nhở VII VỆ SINH, TRẢ TRẺ: VIII ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2015 I ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, THỂ DỤC SÁNG (67) II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát trò chuyện thời tiết - Trò chơi: Về đúng nhà, cờ lúa ngô 1.Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ thích khám phá giới xung quanh, quan sát trò chuyện thời tiết - Kỹ năng: Hứng thú chơi trò chơi vận động dân gian - Giáo dục kèm kỹ sống: Trật tự quan sát, biết phối hợp chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: - Một số đồ chơi thiết bị ngoài trời Nhà nông dân, nhà bác sỹ, nhà giáo viên, thước, bút, kim tiêm, lưỡi liềm, cuốc, xẻng, trẻ viên đá - Sân trường thoáng mát, sẻ đảm bảo cho trẻ quan sát chơi các trò chơi Tiến hành: a,HĐ 1: Quan sát trò chuyện thời tiết + Con thấy bầu trời hôm nào? + Khi thời tiết nóng quá thì có ảnh hưởng sức khỏe các bác, cô chú làm việc không? + Khi trời lạnh học các làm nào? + Cô tóm ý giáo dục b,HĐ 2: Nào cùng chơi nhé: - Trò chơi vận động: Về đúng nhà + Cách chơi: Có nhàđể nơi nhà nông dân, nhà giáo viên, nhà bác sỹ, trẻ cầm dung cụ làm nhà có hiệu lệnh nhà thì trẻ phả chạy nhanh đúng nhà nghề khác - Trò chơi dân gian : Cờ lúa ngô + Cách chơi: Hai trẻ ngồi hai phía cạnh bàn cờ Mỗi cháu nhận loại quân, oản tù tì để chọn người trước + Mỗi bên quân mình, theo đường kẻ, vừa vừa đọc: “Lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ” Mỗi bước đọc từ Đi bước thì đọc “lúa” Đi bước thứ hai đọc “ngô” Đi bước thì đọc “Lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ” Khi không vượt quá chổ có quân, đến chỗ nào có quân bạn phải dừng lại, lượt Đi bước, đến bước thứ có quân đối phương thì bắt quân và chiếm chổ đứng quân Đến lượt bạn khác tiếp Bên nào bị bắt hết quân trước là thua ván Sau đó lại dàn quân chơi ban đầu, thắng ván trước thì tiếp - Cho trẻ chơi theo ý thích: chơi đồ chơi ngoài trời, phát phấn cho trẻ vẽ III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PTTC : ĐI TRÊN GHẾ BĂNG ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT Mục tiêu: - Kiến thức: +Trẻ biết trên băng ghế đầu đội túi cát, không làm rơi cát.Biết chuyền bóng qua đầu và bắt bóng - Kỹ năng: (68) + Trẻ khéo léo giữ thăng trên ghế để giữ túi cát - Giáo dục trẻ kỹ sống: +Trẻ tích cực tham gia hoạt động, có ý thức kỷ luật gìơ tập Chuẩn bị: - Sân tập sạch, phẳng -Ghế băng: cái vẽ vạch chuẩn đầu sát đầu băng ghế -Túi cát: 25 túi Quả dưa hấu 3.Tiến hành: * Hoạt động 1: - Xin chào mừng các bạn đến chương trình”Nhà nông đua tài” đến với chương trình “Nhà Nông đua tài” ngày hôm gồm có các đội đến từ các nơi khác nhau: Đội có tên là đội Rau Sạch, Đội có tên là đội Lúa vàng Các Phần thi chương trình hôm đòi hỏi các thành viên đội phải có sức khoẻ, nhanh nhẹn, dẻo dai và vô cùng khéo léo Và để đạt mời các đội hãy cùng chúng tôi tham gia vào phần khởi động nhé! *Hoạt động 2: - Khởi động: Cho trẻ theo vòng tròn kết hợp các kiểu chân: thường, mũi bàn chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh đội hình hàng ngang - BTPTC: Đội hình hàng ngang, tập với nhạc bài “tía má em” + Tay: hai tay đưa trước lên cao + Bụng: đứng quay thân sang bên 90 + Chân: đứng đưa chân phía trước + Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau - VĐCB: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát + Chương trình “Nhà nông đua tài” hôm gồm có phần chính Phần có yêu cầu: Thi xem đội nào nhanh với tên gọi là “Đi trên ghế băng đầu đội bao cát” Ở phần thi này các đội phải trên các cây cầu hẹp bắt qua mương và người phải đội túi cát hạt giống trên đầu mang sang đầu cầu bên bỏ vào rổ Khi không làm rơi túi hạt giống ngã xuống cầu Bây các đội chú ý xem cách chơi: + Cô làm mẫu và phân tích: Cô đứng trước vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh, cô cầm túi hạt giống đặt cân đối trên đầu, tay chống hông, bước chân lên cầu, sang đầu cầu bên Khi hết cầu thì bước chân xuống và cầm bao hạt giống bỏ vào rổ Lưu ý: trên cầu phải thẳng người, đầu thẳng không làm rơi túi hạt giống + Mời trẻ lên làm mẫu + Và bây là các thành viên các đội lên thi đua, Mỗi lần trẻ lên tập hết Trong trẻ thực cô quan sát sửa sai kịp thời cho trẻ + Cho trẻ thi đua +Mời trẻ lên tập lại và cho trẻ nhắc lại kỹ thuật vận động Nhờ có các đội vận chuyển giúp hạt giống đến cho các nhà nông mà các nhà nông đã kịp thời có đủ hạt giống để chuẩn bị vào vụ - TCVĐ: “Chuyền bóng qua đầu” Phần thi xem đội nào khéo léo với tên gọi “Chuyền bóng qua đầu” Trên tay tôi là dưa các bác nông dân đã vất vả gieo trồng và hãy chuyển dưa này vào rổ (69) + Cách chơi: Khi có hiệu lệnh “bắt đầu”, người đầu tiên nhặt dưa chuyền qua đầu cho bạn phía sau, người ngả phía sau Bạn dùng tay đỡ dưa và lại chuyền tiếp cho bạn Cứ hết Bạn cuối cùng lại đỡ dưa và đặt vào rổ + Luật chơi: Khi chuyền phải chuyền tay qua đầu, không làm rơi quả, không dùng tay để chuyền đỡ Sau thời gian qui định đội nào chuyền nhiều dưa đội đó thắng Cho trẻ chơi 2-3 lần.Cho các đội nhận xét cùng - Hồi tĩnh: + Nào các đội hãy chào tạm biệt khán giả đã cổ vũ nhiệt tình cho chương trình nào + Cho trẻ nhẹ nhàng hít thở sâu 1-2 vòng IV HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ - Xây dựng: Xếp hình số dụng cụ, đồ dùng, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh nghề nghiệp Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Âm nhạc: Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp V VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn tập cho trẻ kể chuyện dưa hấu, làm quen nhận biết hình vuông, hình tròn - Rèn nề nếp trẻ tập kết bạn, tập kết nhóm, tập ngồi hình chữ u - Hướng dẫn chơi số trò chơi học tập, chơi số trò chơi âm nhạc,… - Trẻ chơi tự VII VỆ SINH, TRẢ TRẺ: VIII ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015 I ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, THỂ DỤC SÁNG II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện nghề công an - Trò chơi: Người tài xế gỏi, cờ lúa ngô - Chơi ý thíc: 1.Mục tiêu - Kiến thức: Cháu biết nghề công an bảo vệ trật tự an ninh xã hội - Kỹ năng: Trả lời câu hỏi đối thoại (70) - Giáo dục kèm kỹ sống: Biết yêu quí, kính trọng chú công an, chấp hành luật lệ các chú 2.Chuẩn bị: - Một số đồ chơi thiết bị ngoài trời - Sân trường thoáng mát, sẻ đảm bảo cho trẻ quan sát chơi các trò chơi Tiến hành: a,HĐ 1: Trò chuyện nghề công an - Cô và cháu cùng sân chơi cô dùng câu đố: Nghề gì y phục màu vàng ngày đêm canh giữ xóm làng yên vui (nghề công an) - Con biết gì chú công an ? chú công an thường mặc y phục màu gì ? Đội nón màu gì? (Cháu nói tự do) - Hàng đêm hàng ngày trên đường phố, trên các nẻo đường các có biết chú làm gì không ? Đảm bảo trật tự an toàn giao thông nhờ có các chú giảm bớt tai nạn giao thông, không có nạn cướp giật trộm cắp làng xóm yên vui b,HĐ 2: Nào cùng chơi nhé: - Trò chơi vận động: Người tài xế giỏi + Luật chơi : Tài xế đưa xe đúng tín hiệu + Cách chơi : Tài xế chở hàng, cô phát cho trẻ túi cát để làm ô tô chở hàng ô tô cách bến 3-4m có hiệu lệnh “Ô tô chở hàng” các cháu đưa túi các lên đầu và và tập làm ô tô kêu“bim bim” Khi có tín hiệu ô tô kho Các ô tô phải chở hàng đổ kho Ô tô nào chở hàng kịp kho không bị đổ hàng thì xem là người tài xế giỏi - Trò chơi dân gian : Cờ lúa ngô + Cách chơi: Hai trẻ ngồi hai phía cạnh bàn cờ Mỗi cháu nhận loại quân, oản tù tì để chọn người trước + Mỗi bên quân mình, theo đường kẻ, vừa vừa đọc: “Lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ” Mỗi bước đọc từ Đi bước thì đọc “lúa” Đi bước thứ hai đọc “ngô” Đi bước thì đọc “Lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ” Khi không vượt quá chổ có quân, đến chỗ nào có quân bạn phải dừng lại, lượt Đi bước, đến bước thứ có quân đối phương thì bắt quân và chiếm chổ đứng quân Đến lượt bạn khác tiếp Bên nào bị bắt hết quân trước là thua ván Sau đó lại dàn quân chơi ban đầu, thắng ván trước thì tiếp - Cho trẻ chơi theo ý thích: chơi đồ chơi ngoài trời, phát phấn cho trẻ vẽ III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Truyện Qủa dưa hấu Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung câu truyện, nhớ nội dung truyện - Kỹ năng: Trẻ trả lời tốt các câu hỏi cô cách mạch lạc, rõ ràng - Giáo dục trẻ kỹ sống: Giáo dục trẻ tính cần cù siêng năng, giúp đỡ người, trân trọng sản phẩm các nghề 2.Chuẩn bị: - Tranh minh họa,Các hình ghép dưa hấu, Các loại Tiến hành: (71) *HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý trẻ - Lớp đọc thơ “Bác nông dân” - Các vừa đọc bài thơ nói ai? - Bác nông dân làm sản phẩm gì? - Để có hạt gạo trắng thơm, rau xanh, cho các ăn hàng ngày đó là nhờ công đã sản xuất ra? - Đúng rồi, nhờ có bác nông dân sản xuất gạo, rau , củ, cho chúng ta ăn hàng ngày, vì chúng ta phải yêu quí kính trọng các bác nông dân các nhé! Các có câu truyện kể hai vợ chồng An Tiêm sống là nhờ vào dưa hấu, vợ chồng anh đã đem bán dưa đổi lấy gạo ăn, quần áo để mặc đó các Vậy các muốn biết từ đâu mà có dưa hấu thì các lớp cô kể cho lớp mình nghe nhé! *HOẠT ĐỘNG 2: Cô kể mẫu - Cô kể diển cảm cho trẻ nghe lần, kết hợp xem tranh minh hoạ - Nội dung: Vợ chồng An Tiêm là người hiền lành, chăm lao động, anh đã trồng dưa và đem bán đổi lấy gạo ăn, đồ dùng hàng ngày * HOẠT ĐỘNG 3: Bé thông minh - Nhà vua đày vợ chồng An Tiêm đâu? - Hàng ngày vợ chồng An Tiêm làm công việc gì để sống? - Vì An Tiêm lại nhặt hạt chim ăn nhả xuống đem gieo? - Nhờ chăm sóc vợ chồng An Tiêm cây đã sao? - Chơi trò chơi gieo hạt - An Tiêm đã làm gì đã to và có màu xanh thẫm? - An Tiêm đặt tên cho có màu xanh thẫm là gì? - Trồng dưa vợ chồng An Tiêm làm gì? - Tại nhà vua lại cho thuyền đón vợ chồng anh về? - Qua câu chuyện các thấy vợ chồng An Tiêm là người nào? * Giáo dục À đúng rồi! Vợ chồng An Tiêm là người hiền lành, chăm lao động, anh đã trồng dưa và đem bán đổi lấy gạo ăn, đồ dùng hàng ngày Đó là nhờ vào siêng làm việc đó các con, vì các phải biết giúp ba mẹ làm công việc vừa sức các nhé!… * À, các câu truyện này còn tên “Sự tích dưa hấu” theo truyện Cổ Việt Nam - Cô viết tên truyện - Tên truyện có tiếng? *HOẠT ĐỘNG 4: Đội nào ghép nhanh - Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội phát cho đội các hình cắt dưa hấu Hai đội thi lên ghép sau cho thành dưa hấu -Luật chơi: Mỗi bạn ghép lần, thời gian bài hát, kết thúc bài hát đội nào ghép nhanh thì đội đó thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi IV HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ (72) - Xây dựng: Xếp hình số dụng cụ, đồ dung, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh cô giáo Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Âm nhạc: Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp V VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Rèn nề nếp trẻ tập kết bạn, tập kết nhóm, tập ngồi hình chữ u - Hướng dẫn chơi số trò chơi học tập: ô cửa bí mật, nhận hình đoán tên,… VII VỆ SINH, TRẢ TRẺ: VIII ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 I ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, THỂ DỤC SÁNG II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện nghề đội - Trò chơi: kéo co, luồn luồn cổng dế - Chơi ý thích 1.Mục tiêu: - Kiến thức: + Cháu biết chú đội làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc - Kỹ năng: + Cháu trả lời câu hỏi cô - Giáo dục kèm kỹ sống: + Cháu yêu quí chú đội Biết bảo vệ quê hương không xảõ rác bừa bãi, bảo vệ môi trường sống 2.Chuẩn bị: - Một số đồ chơi thiết bị ngồi trời Tranh ảnh “chú đội” - Sân trường thoáng mát, sẻ đảm bảo cho trẻ quan sát chơi các trò chơi Tiến hành: a,HĐ : Trò chuyện nghề đội - Cô và cháu sân chơi cô dùng câu đố nghề gì y phục màu xanh ngày đêm cầm súng đứng canh đất trời “ Bộ đội” Đúng các biết chú đội làm nhiệm vụ gì không? Bảo vệ tổ quốc - Khi hành quân chú mặt đồ gì? Mang theo gì? Ba lô súng, ba lô đựng đồ dùng gì? “ Quần áo, mùng mền , thức ăn, thuốc” Các (73) biết không chú đội vất vã ngày đêm để làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc các yên vui học hành Vì có yêu chú đội không, yêu chú đội thì phải học ngoan học giỏi để lớn lên giúp ích cho quê hương mình nhà trồng cây xanh để làm đẹp môi trường b,HĐ 2: Nào cùng chơi nhé: - Trò chơi vận động : Kéo co + Chuẩn bị sợi dây thừng to buộc sợi dây màu đỏ để làm phân cách Cô chia trẻ thành đội trẻ đội nắm sợi dây thừng có sợi dây phân cách làm tâm điểm có hiệu lệnh cô giáo đội kéo mình đội nào kéo vạch phân cách sang phía đội mình qua vạch chuẩn thì đội đó thắng + Tiến hành cho trẻ chơi + sau thời gian chơi cô đổi bên chơi cho trẻ - Trò Chơi Dân gian Luồn luồn cổng dế + Cho trẻ cầm tay giơ cao làm cổng, các trẻ còn lại nắm áo tạo thành hàng dài trẻ dẫn đầu dần các bạn chui qua cồng vừa vừa đọc Luồn luồn cổng dế Chụp thằng dế nhỏ Thì trẻ làm cổng phải hạ tay xuống chụp lấy bạn sau cùng, bạn bị chụp phải vào làm cổng để trò chơi tiếp tục còn bạn cuối cùng bị bắt, bạn này phải phá các cổng chạy ngoài và các bạn khác đuổi theo bắt lại lúc đó trò chơi kết thúc - Cho trẻ chơi theo ý thích: Chơi đồ chơi ngoài trời, phát phấn cho trẻ vẽ + Cho trẻ chơi tự ngòai trời + Cô qs trẻ chơi đảm bảo an tòan cho trẻ III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PTTM Cháu thương chú đội Mục tiêu: - Kiến thức: + Trẻ hát mạnh dạn thể nhịp điệu bài hát - Kỹ năng: + Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu chậm , hiểu công việc chú đội - Giáo dục trẻ kỹ sống: + Giáo dục trẻ biết yêu mến các chú đội và ước mơ lớn lên thích làm chú đội 2.Chuẩn bị: Rối que chú đội, Nhạc cụ âm nhạc Tiến hành: Hoạt động : Ước mơ làm chú đội - Cô dùng rối di chuyển chú đội bước vào miệng hô , 2, , - Các cháu thấy chú làm gì nè ? - Các thấy chú có oai không? - Thế các có thích làm chú đội không ? - Vậy các cháu có thương chú không nào? Hoạt động : Dạy hát (74) - Cô có bài hát nào nói đến các em nhỏ thương chú đội Bài hát có tên là “Cháu thương chú đội”, Bài hát nhạc sĩ Hoàng Văn Yến - Cô hát lần kết hợp đàn - Các chú đội không ngại nắng mưa, trên đường hành quân các chú dung dung làm nhiệm vụ bảo vệ hòa bình bảo vệ tổ quốc Việt Nam, các chú là người canh giữ vùng biên giới và hải đảo tổ quốc ta Vì các phải yêu thương và quí trọng chú các nhớ chưa Các đã đến ngày 22 -12 đó là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, để nhớ công ơn các chú đội, công an có nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc bảo vệ đất nước Chúng mình cùng hát thật hay để dành tặng các chú nhé - Lớp hát - Tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân - Trẻ hát to – nhỏ theo tay cô - Cô giơ tay lên cao trẻ hát to và cô giơ tay thấp trẻ hát nhỏ - Các ! bài hát các vừa hát nói gì? - Bài hát sáng tác - Vậy các chú đội làm nhiệm vụ gì? Ở đâu? Hoạt động 3: Dạy vận động - Để bài hát hay làm gì? - Để bài hát hay thì cô dạy các hát và vỗ tay theo nhịp - Cô hát và vỗ tay mẫu cho trẻ xem - Cho lớp lấy nhạc cụ - Cả lớp hát và vỗ - Nhóm - Cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ Hoạt động : Nghe hát Màu hát chú đội - Các chú đội làm nhiệm vụ bảo vệ hòa bình tổ quốc, nghề nào có trang phụ riêng màu sắc khác nhau, trang phục chú thì màu xanh, màu lá trên cành pha trộn với màu rêu xanh và pha lẫn vào cát bụi đường… thấy công lao trời biển các chú đội vì bình yên cho chúng ta Các lắng nghe cô ca sỹ hát nghe - Ca sỹ hát lần kết hợp nhạc cô múa - Cô mở nhạc cho lớp nghe và vận động tự theo nhạc - Hoạt động : Trò chơi âm nhạc Ai đoán giỏi - Cho lớp đội hình vòng tròn tất các quay mặt vào bên , sau đó cô mời bạn hát và lớp hãy đoán xem đó là bạn nào hát và đâu? IV HOẠT ĐỘNG GÓC: - Phân vai: Gia đình, cô giáo, bán hàng, bác sĩ (75) - Xây dựng: Xếp hình số dụng cụ, đồ dùng, sẳn phẩm các nghề quen thuộc - Góc tạo hình: Trẻ tô màu tranh nghề nghiệp Trẻ nặn số đồ dùng ngành nghề - Âm nhạc: Nghe nhạc chủ điểm nghề nghiệp V VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn vận động cháu thương chú đội - Rèn nề nếp trẻ tập kết bạn, tập kết nhóm, tập ngồi hình chữ u - Hướng dẫn chơi số trò chơi học tập: ô cửa bí mật, nhận hình đoán tên,… - Trẻ chơi tự VII VỆ SINH, TRẢ TRẺ: VIII ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN: ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ NGÀNH NGHỀ Thời gian: tuần Từ ngày: 24/11/2014 đến ngày 19/12/2014 Mục tiêu chủ đề: 1.1 Các mục tiêu trẻ đã thực tốt: {1} Phát triển thể chất: 85,8% - Trẻ thực khá tốt các vận động {2} Phát triển nhận thức: 80,9% - Trò chuyện thân, các chất dinh dưỡng giúp bé lớn lên hàng ngày {3} Phát triển ngôn ngữ: 85,8% - Đa số trẻ đọc to rõ và diễn cảm bài thơ, hiểu nội dung câu chuyện, phát âm.chính, còn số cháu lẫn lộn các từ.( Anh Thư, Minh thư) {4} Phát triển tình cảm xã hội: 90,5% - Thông qua chủ đề trẻ biết số đặc điểm nổ bật thân và chất cần thiết để cỏ thể lớn lên khỏe mạnh {5} Phát triển thẩm mỹ: 85,8% - Trẻ có sáng tạo chưa khéo tay tạo các sản phẩm - Trẻ hát rõ, đúng giai điệu các bài hát, thích thú vận động theo nhạc 1.2 Các mục tiêu trẻ chưa thực chưa phù hợp và lý do: - Trẻ còn hạn chế hoạt động tạo hình chưa thành thạo cầm kéo cắt và dán - Một số cháu nghỉ học nên hoạt động chưa đạt 100% yêu cầu cô đưa 1.3 Những trẻ chưa đạt các mục tiêu và lý do: - Mục tiêu 1: (76) + Trẻ chưa đạt yêu cầu thể chất, sức khỏe chưa tốt ( Bảo Nam, Dương, Trà, Thư) - Mục tiêu 2: + Trẻ chưa đạt yêu cầu nhận thức: Cháu Bảo Nam, Quỳnh, Thư chưa nhận biết số 3,4 còn lúng túng nhận biết các hình học, trẻ còn lẫn lộn các hình - Mục tiêu 3: + Cháu còn diễn đạt chậm , chưa rõ ràng, chưa cảm nhận hết nội dung câu chuyện, bài thơ( Thư, Nhi) - Mục tiêu 4: + Trẻ chưa biết hết tình cảm mình, thể tình cảm với bạn bè còn mang tính tự phát, chưa tích cực ( Hà, Hương, Anh) - Mục tiêu 5: + Cháu có cố gắng sáng tạo tay còn mềm yếu nên việc thực còn gặp khó khăn so với yêu cầu đề tài đưa nên hiệu phát triển thẩm mỹ chưa cao.( Thùy Dương, Hoan) Nội dung chủ đề: 2.1 Các nội dung trẻ đã thực tốt: - Các hoạt động: Hoạt động góc, hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều 2.2 Các nội dung trẻ chưa thực chưa phù hợp và lý do: - Trẻ chưa chú ý nhiều hoạt động ngoài trời Thể các góc chơi chưa rõ ràng thiếu đồ chơi khá nhiều 2.3 Các kỹ mà trên 30% trẻ lớp chưa đạt và lý do: - Đa số trẻ nắm dược kỹ năng, trẻ chưa nhận màu sắc còn số ít - Còn số trẻ hiếu động có chú ý thực chưa tốt Tổ chức các hoạt động chủ đề: 3.1 Hoạt động học: - Hoạt động học trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ phù hợp với khả năng: Các học trẻ ích cực tham gia hứng thú và tỏ phù hợp vói khả trẻ: văn học, môi trường xung quanh , âm nhạc - Hoạt động học nhiều trẻ tỏ không hứng thú, không tích cực tham gia Lí do: Toán, thể chất, nhiều cháu tỏ không hứng thú môn học này còn khô và thực tế chưa sâu 3.2 Việc tổ chức chơi lớp: - Số lượng/bố trí các khu vực hoạt động ( không gian diện tích, trang trí….) có góc chơi: góc xây dựng, góc phân vai, góc âm nhạc, góc thư viện – học tập - Sự giao tiếp các trẻ/nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ + Trẻ biết chơi cùng bạn còn số trẻ tranh giành đồ chơi với bạn (cháu Hiển, Thơ, Hương, Hà + Trẻ tuân thủ luật chơi + Tham gia tích cực vào các vận động + Trẻ biết thu dọn đồ chơi sau chơi xong (77) - Thái độ trẻ chơi: + Đa số trẻ hứng thú vui vẻ chơi, trẻ có sáng tạo chơi, biết rủ bạn cùng tham gia trò chơi + Nhường nhịn, giúp đỡ bạn cùng chơi + Có tính đoàn kết 3.3 Việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời tổ chức: - Số lượng/chủng loại đồ chơi: + 15/20 hoạt động ngoài trời + Quan sát thời tiết, môi trường xung quanh bé + Tham quan vườn trường - Vị trí/chổ trẻ chơi: + Sân chơi rộng rãi thoát mát, sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ chơi + Bố trí phù hợp cho trẻ chơi + Đảm bảo an toàn cho cô và trẻ - Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi và khu vực hoạt động: + Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi tốt.khu vực hoạt động thoát mát + Đảm bảo tốt cho trẻ tham gia các hoạt động + Các khu vực thật an toàn cho trẻ lúc nơi + Nơi học, nơi vui chơi luôn - Khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kỹ thích hợp + Thái độ gần gũi, ân cần chăm sóc, khuyến khích trẻ hoạt động, truyền thụ, giao lưu, và rèn luyện các kĩ phù hợp với trẻ + Thái độ gần gũi, ân cần chăm sóc trẻ + Khuyến khích trẻ hoạt động và luôn thay đổi phương pháp rèn luyện các kĩ phù hợp với trẻ Những vấn đề khác cần lưu ý: 4.1 Về sức khỏe trẻ ( trẻ nghỉ có vấn đề ăn uống, vệ sinh ) + Trẻ thường bị ốm: Dương, Trà + Do trẻ kén ăn, kén uống nên trẻ yếu ớt bạn: Toản, Trang, 4.2 Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi cô và trẻ: + Chuẩn bị đồ dùng phù hợp với chủ đề + Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động + Phương tiện và học liệu đầy đủ: Máy, hình ảnh sinh động lôi trẻ Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau tốt hơn: + Rèn luyện các nề nếp học tập cụ thể Tăng cường làm đồ dùng đồ chơi đẹp thu hút hấp dẫn trẻ + Lên kế hoạch bồi dưỡng trẻ có vấn đề sức khỏe +Tiếp tục thường xuyên kiểm tra khả trẻ và lên kế hoạch cụ thể cho chủ đề + Tổ chức giáo dục cá nhân cho trẻ học yếu, cho trẻ ngồi xen kẻ với trẻ giỏi + Phối hợp nhịp nhàng với phụ huynh việc tìm các tài liệu đồ dùng mở cho cháu + Sưu tầm nguyên vật liệu phục vụ cho chủ đề sau tốt (78) NHẬN XÉT BGH-CM- TK Giáo viên lập kế hoạch (79)

Ngày đăng: 25/09/2021, 01:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w