giao an chu de tet mua xuan 34 tuoi

18 14 0
giao an chu de tet mua xuan 34 tuoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* GDTT: Các con ơi để có được ngày tết vui vẽ và đầy đủ cho các con thì cha mẹ c/c phải rất vất vã để lo cho c/c vì vậy c/c phải học cho ngoan, vâng lời ông bà cha mẹ và phải biết giúp c[r]

(1) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: TUẦN 21 Chủ đề nhánh: TẾT NGUYÊN ĐÁN Thời gian: Từ ngày 20/01-07/02/2014 Thời gian 7h-8 h 8h8h35ph Các HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Nhắc nhở trẻ chào tạm biệt bố mẹ, cô đón trẻ vào lớp Đón trẻ; - Trò chuyện, thăm hỏi những việc làm ở nhà của trẻ điểm - Hướng dẫn trẻ quan sát chủ đề” tết cổ truyền của dân tộc” qua tranh treo danh; - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan- Điểm danh lớp học thể dục - Thể dục sáng: HH, tay vai, chân, bụng lườn, bật nhảy PT tình PT ngôn ngư PT thẩm mi PT thể chất PT nhận thức cảm xã hội Bật sâu 25 Hoạt Trò chuyện Xắp xếp đối Sự tích bánh Tạo hình hoa cm động về ngày tết ngày tết tượng theo quy trưng bánh TCVĐ: học cổ truyền ( đề tài ) tắc giầy chuyền bóng của dân tộc 8h45ph9h15ph Hoạt động ngoài trời 9h25ph10h Hoạt động chơi 10h10h30ph Nêu gương; trả trẻ - Quan sát và dạo chơi xung quanh sân trường - Truyền thụ kiến thức bài mới: Sự tích bánh trưng bánh giầy, Tạo hình hoa ngày tết, Bật sâu 25 cm, Xắp xếp đối tượng theo quy tắc - Trò chơi: trồng nụ trồng hoa, ném còn,… - Goùc phaân vai: baùn baùnh keïo, hoa quả, giaày deùp, quần áo, - Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, cây cỏ, hoa… - Góc nghệ thuật: Đất nặn, bảng ,giấy màu, bút màu, tranh tơ màu, hồ dán … Moät soá duïng cuï aâm nhaïc - Góc học tập: sách tranh các loại hoa , Tranh so hình, bù chỡ thiếu, đômino - Goùc thieân nhieân: chăm sóc cây, hoa, tưới nước, nhặt lá - Hát bài hát; lớp nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cô chấm trẻ đạt hoa bé ngoan vào sổ; động viên trẻ chưa đạt - Ghi sổ nhật ký hàng ngày - Trả trẻ tận tay phụ huynh (2) KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY THỨ HAI NGÀY 20/01/2014 HỌP MẶT ĐÓN TRE Cô đón trẻ vào lớp, hướng trẻ về thay đổi chủ đề mới Trò chuyện - trao đổi qua hiểu biết của trẻ về ngày tết Tết đến mọi người chuẩn bị những gì? Ba mẹ cc làm gì? Cc làm gì? Tết cc đâu chơi? Cc chúc tết ông bà ntn? Đọc thơ” tết vào nhà” * TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN - Đi học đúng giờ, có mang khăn tay, cặp, nón, dép sắp xếp ngọn ngàng, ngăn nắp - Đến lớp lễ phép chào cô, chào khách, về nhà biết thưa - chào người lớn - Ngồi học ngắn, chăm giơ tay phát biểu - Nói chuyện dạ thưa, gọi bạn xưng tên, không mày tao với bạn - Tiêu tiểu đúng nơi quy định Giữ gìn vệ sinh chung của lớp * ĐIỂM DANH LỚP HỌC * Cho trẻ vệ sinh THỂ DỤC I yêu cầu: - Trẻ biết tập cùng cô.- Vận động tốt các động tác hô hấp; động tác tay-vai; động tác chân; động tác bụng-lườn; động tác bật nhảy II chuẩn bị - Sân rộng, phẳng - Các động tác thể dục, nhạc thể dục III cách tiến hành khởi động: Hát, vòng tròn, kết hợp các kiểu chân, tập động tác hh3: thổi nơ bay lần, chuyển thành hàng dọc trọng động: * Động tác tay-vai: Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi cẳng tay phía trước lên cao TTCB: đứng chân rộng vai, mcacs ngón tay đan vào để trước ngực ( hoặc trên đầu) N1: đưa thẳng tay phía trước, lòng bàn tay hướng ngoài( các ngón tay vẫn đan vào nhau), kiểng gót chân N2: đưa tay về TTCB Hạ gót chân N3: 5, 7: Như nhịp N4: 6, 8: nhịp * Động tác chân: Ngồi khuỵu gối TTCB: đứng thẳng tay thả xuôi N1: Tay đưa lên cao,kiểng chân N2: ngồi khuỵu gối,tay đưa trước lòng bàn tay sấp N3: nhịp N4: về TTCB.Nhịp 5,6,7,8 N1,2,3,4 * Động tác bụng-lườn: Ngồi duỗi chân quay người sang bên TTCB: ngồi duỗi chân tay chống sau N1:quay người sang trái 90 độ tay phải đưa cao, tay trái chống phía sau, mắt nhìn theo tay trái N2: về TTCB N3: quay người sang phải 90 độ, tay trái đưa cao nhịp N4: Về TTCB Nhịp 5, 6, 7, 8, trên * Động tác bật nhảy: Bật tiến phía trước Bật theo nhịp vỗ tay về trước 3-4 lần.Quay sau bật về chỗ cũ 3/ Hồi tĩnh: trò chơi: gieo hạt HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển tình cảm xã hội TROØ CHUYEÄN VEÀ TẾT CỔ TRUYỀN CỦA DÂN TỘC 1/ Yeâu Caàu: * Kiến thức: Trẻ hiểu ý nghĩa ngày tết nguyên đán * Kĩ năng: Trẻ biết thể hiện lễ phép với ông bà, nói cám ơn nhận quà, biết giúp gia đình chuẩn bị cho ngày tết… (3) * Giáo dục: Trẻ biết nhiệm vụ trè dịp tết, trẻ hiểu rõ các hoạt động ngày tết cổ truyeàn cuûa daân toäc 2/ Chuaån Bò: - Tranh vẽ cảnh chợ tết, bánh chưng bánh dày, hoa ngày tết - Hình rời: số hoa, số quả, số đồ dùng 3/ Hướng Dẫn: Hoạt động cô Hoạt động cháu * Hoạt động 1: ổn định-giới thiệu Hát kết hợp vận động tại chỗ - Hát “sắp đến tết rồi” Noùi veà teát - Các vừa hát bài hát nói gì? Trẻ kể - Caùc bieát gì veà ngaøy teát? Muøa xuaân - Vậy tết đến thì ta biết là mùa gì đến? Tết nguyên đán - Teát coøn goïi teân laø gì? - Vậy vào ngày này chúng ta làm gì? Hôm cô và các cùng tìm hiểu xem vào ngày tết thì có hoạt động nào nhé! * Hoạt động 2: Bé biết gì tết cổ truyền dân tộc Daï coù - Các có cha mẹ cho chợ tết không? Chợ tết có đông người,… - Các thấy chợ tết nào? Vài trẻ trả lời - Ơû chợ có bán gì? Có nhiều người.… - Có nhiều hay ít người chợ? Mua baùnh, thòt,… - Các thấy người mua gì? hoa quaû chöng teát - Coøn cha meï mua gì? Trẻ trả lời - Con thường làm gì vào ngày tết? Ngaøy aâm lòch - Các có biết ngày tết tính ngày nào ? - Tết nguyên đán tính ngày âm lịch Ngày đưa ông táo trời - Cô đố các ngày 23 âm lịch là ngày gì? Trẻ kể - Vào ngày này cha mẹ các thường làm gì? * Caùc bieát khoâng oâng baø ta noùi raèng ngaøy 23/12 âm lịch hàng năm thì ông bà táo phải trời báo cáo những chuyện trần gian cho ngọc hoàng biết Và sau ngày này thì chúng ta không thắp nhang ngày rước ông bà Ngày giao thừa(30 tết là tháng - Đó là ngày nào các con? đủ, ngày 29 là tháng thiếu) - Thế vào ngày rước ông bà c/c thấy cha mẹ c/c thường laøm gì? - Vào ngày này nhà nào dọn dẹp bàn thờ cho seõ vaø chuaån bò côm canh cuùng oâng baø - Caùc ôi baùnh chöng laøm ra? - Yù nghĩa bánh đó nào? - Hai thứ bánh đó làm nguyên vật liệu gì? - Nhà các thường làm bánh gì vào ngày tết? - Ơû miền nam thường gói bánh gì? - Coøn mieàn baéc thì goùi baùnh gì? - Các loại bánh này dùng làm gì? - Ngoài bánh để chưng thì nhà các còn chưng gì nữa? Trẻ kể Do Lang Lieâu laøm Trẻ kể Trẻ trả lời Bánh tét, bánh ú Baùnh chöng Dùng để chưng tết và đãi khách ăn Chöng hoa, quaû (4) - Khi tết đến các thấy cha mẹ thường mua hoa naøo - Ơû miền nam thường có hoa gì? - Coøn mieàn baéc thì coù hoa gì? - Ngoài hoa mai và hoa đào còn có hoa gì? - Quả chưng tết thường là loại gì? - Giờ cô và các cùng xem đĩa trái cây chưng tết cô có gì nhé! * Cc ơi, tết đến nhà nhà, mọi người cùng mau sắm, trang trí cho ngày tết, trái cây-hoa-quả là không thể thiếu Người Việt Nam chúng ta có quan niệm rằng: dĩa trái cây chưng phải là “ngũ quả” đó là:” cầu-sung-vừa-đủ-sài” tương ứng với loại quả:” mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung là phải có Ngoài có thể trang trí thêm thơm, dưa hấu nữa! * Hoạt động 3: Trò chơi” chợ tết” * Luật chơi: mỗi lần chợ chỉ mua thứ * Cách chơi: có hiệu lệnh của cô” ta cùng chợ” thì bạn thứ nhất bật liên tục qua vòng, chọn lấy đồ vật và bỏ vào giỏ của mình, bật tiếp về, đưa giỏ cho bạn thứ hai Bạn thứ hai tiếp tục thực hiện bạn thứ nhất Thời gian là bài hát Đội nào mua nhiều, không vi phạm luật là đội thắng cuộc, đội thắng sẽ nghe bài hát đội thua hát tặng * Hoạt động 4: Bé giúp gia đình trang trí tết Hoa mai Hoa đào Hoa cúc, hoa vạn thọ, Quả đu đủ,mảng cầu, xoài, dừa, Trẻ chơi lần Trẻ đọc thơ” tết vào nhà” về nhóm vẽ hoa- ngày tết, cắt dán hoa mai, hoa đào, … * GDTT: Các để có ngày tết vui vẽ và đầy đủ cho các thì cha mẹ c/c phải vất vã để lo cho c/c vì c/c phải học cho ngoan, vâng lời ông bà cha mẹ và phải biết giúp cha mẹ làm công việc vừa sức với mình nheù! - Các dù là tết c/c nhớ là phải giữ gìn vệ Caém hoa sinh để không bị bệnh và ngộ độc thực phẩm nhé! Haùt “em theâm tuoåi” - Nhaän xeùt, tuyeân döông HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu: - Trẻ biết thực hiện theo hướng dẫn của cô - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động II Chuẩn bị: tranh chuyện” tích bánh chưng bánh giày” II Hoạt động 1.Quan sát:Trẻ tìm hiểu qua tranh ảnh ngày tết cổ truyền của dân tộc 2.Truyền thụ kiến thức: kể chuyện ” tích bánh chưng bánh giày” 3.Trò chơi: ”Trồng nụ trồng hoa” * Mục đích: Phát triển bắp, phản ứng nhanh * Luật chơi: chạm vào nụ hoặc hoa phải ngoài thay cho bạn khác chơi * Tiến hành: - trẻ chơi nhóm: trẻ làm nhiệm vụ nhảy, trẻ ngồi đối diện nhau, chân duỗi thẳng chạm vào bàn chân của nhau, bàn chân của cháu B trồng lên bàn các ngón chân cháu A( bàn chân dựng đứng) trẻ nhảy qua nhảy về Sau đó cháu A lại trồng nắm tay lên ngón chân của cháu B làm nụ trẻ lại nhảy qua, nhảy về Rồi cháu B lại dựng đứng tiếp bàn tay lên trên bàn tay nụ đở làm hoa trẻ nhảy qua, chạm vào nụ hoặc hoa thì mất lượt phải ngồi thay cho trẻ ngồi Nếu nhảy k chạm vào nụ, hoa thì trẻ ngồi cõng chạy vòng Sau đó tiếp tục đổi vai chơi 4/ Nhận xét-căm hoa HOẠT ĐỘNG CHƠI (5) I Yêu cầu: - Trẻ biết chơi các loại trò chơi, đồ chơi, tự nguyện hứng thú - Qua vui chơi trẻ biết phối hợp với bạn, chơi nhịp nhàng k la ồn, biết chơi liên kết với bạn II Chuẩn bị: góc vui chơi III Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Ổn định-giới thiệu: - Hát” Mùa xuân” - Cc vừa hát bài hát gì? - Mùa xuân có ngày gì quan trọng? - Không khí của mùa xuân nào? - Quang cảnh, thực vật, cỏ cây của mùa xuân thay đổi sao? HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hát kết hợp vỗ tay Bài hát” Mùa xuân” Ngày tết cổ truyền dân tộc Không khí mát mẻ, ấm áp Chim chóc kéo về làm tổ, hót líu locây nẩy lộc đâm chồi non xanh Trẻ kể - Mọi người sẽ làm gì cho ngày tết đến? * À đúng rồi, tết mùa xuân có những đặc điểm nào, có những hoạt động gì? cô mời cc thể hiện vai chơi của mình ở góc chơi sẽ rõ nha! - Hôm nay, cc chơi theo chủ đề nhánh gì? Chủ đề “tết nguyên đán” * Cô hướng dẫn cách chơi: * Góc phân vai: - Nhóm chơi đóng vai: cc sẽ đóng vai gia đình có ông bà, bố mẹ, các Người lớn gia đình có nhiệm vụ chuẩn bị tất mọi thứ: mua sắm đồ dùng, ông bà thì trang trí nhà cửa, các cháu thì giúp làm những công việc nhẹ như: lau chùi bàn ghế, tủ, bố mẹ dẫn các chúc tết ông bà, chúc tết họ hàng - Nhóm chơi bán hàng: cc sẽ bán đủ mọi thứ như: hoa-quả-rau tranh ảnh, số đồ dùng trang trí ngày tết, chào hàng, mời khách phải nhiệt tình, nói chuyện phải nhỏ nhẹ với khách, nói cám ơn, mời khách lần sau lại ghé mua hàng của mình * Góc học tập: - Làm sách tranh truyện tích bánh chưng bánh giày - Chơi tranh so hình, tranh bù chỗ thiếu, chơi đôminô về số loài hoa, về ngày tết của dân tộc Việt Nam - Xem an bum khung cảnh ngày tết cổ truyền * Góc nghệ thuật: - Hát múa, biễu diễn văn nghệ số bài hát mừng xuân, mừng tết như: mùa xuân đến rồi, mùa xuân ơi, em thêm tuổi, - Nặn, vẽ, tô màu, xé dán vườn hoa mùa xuân, tạo hình hoa ngày tết * Góc xây dựng: cc sẽ xây dựng khung cảnh chợ tết, trưng bày nhiều loài hoa có đủ sắc màu cho mọi người tham quan, ngắm nhìn nha! * Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh, bồn hoa, tưới nước cho hoa, nhổ cỏ cho hoa, bắt sâu, * Cc chơi không la ồn ào, chơi phải biết liên kết với các Hát’’sắp đến tết rồi” về góc chơi bạn để nhóm chơi của mình vui nữa! * Lưu ý: trẻ chơi cô quan sát góc chơi và đặt số câu hỏi gợi ý cho trẻ, đàm thoại cùng trẻ Hết cô đọc:’’hết hết Góc vui chơi của mình’’ * Kết thúc: - Trẻ tập trung ngồi trước mặt cô Nhóm trưởng nhận xét nhóm chơi - Cô nhận xét lại, tuyên dương nhóm, cá nhân, cho trẻ cắm hoa - Cô cùng trẻ thu dọn đồ chơi NÊU GƯƠNG CUỐI BUỔI (6) - Cả lớp hát” Hoa bé ngoan”, nhắc lại TCBN Cô chấm vào sổ cháu đạt bông hoa bé ngoan - Động viên cháu chưa đạt hoa bé ngoan, cháu chưa ngoan NHẬT KÝ HÀNG NGÀY T Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý và thay đổi T Tên những trẻ nghỉ học và lí Hoạt động có chủ đích - Sự tích hợp của hoạt động với khả của trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ - Tên những trẻ chưa nắm yêu cầu của hoạt động Các HĐ khác ngày - Những HĐ theo kế hoạch mà chưa thực hiện - Lý chưa thực hiện - Những thay đổi Trẻ có biểu hiện đặc biệt - Sức khỏe; Kỹ - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi …………………………………………… Vấn đề cần lưu ý khác KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY THỨ BA, NGÀY 21/01/2014 HỌP MẶT ĐÓN TRE THỂ DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGƯ SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG BÁNH GIÀY I Yêu Cầu: * kiến thức: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, kể chuyện qua tranh * kĩ năng: Trẻ biết số tính cách của nhân vật chuyện: thật thà, siêng năng, chăm chỉ, cần cù Trẻ biết xuất xứ của bánh chưng, bánh giầy * Giáo dục: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Siêng năng, chăm chỉ làm việc II Chẩn Bị: Mô hình truyện - Tranh còn thiếu số chi tiết - Một số lá chuối còn tươi, dây buộc, ít muốt sốp III Hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: ổn định lớp “Sắp đến tết rồi” ngồi hàng ngang - Hát “sắp đến tết rồi” Nói về ngày tết - Các vừa hát bài hát nói gì? Trẻ kể: mọi người mặc quần áo đẹp, - Caùc bieát gì veà ngaøy teát? chơi, chúc tết ông bà, - Vậy tết đến thì ta biết là mùa gì đến? - Teát coøn goïi teân laø gì? - Cc thấy ba mẹ chuẩn bị những gì cho ngày tết? * Đúng rồi! Năm cũ qua, năm mới sẽ đến, cc có thấy gia đình nào làm bữa cơm để đón rước ông bà về ăn tết không? À! Trong câm cơm đó không thể thiếu thứ bánh gì cc? * Vì ngày tết gia đình nào làm thứ bánh này, cô mời cc nghe cô kể câu chuyện” tích bánh chưng bánh Mùa xuân Tết nguyên đán Trẻ kể (7) giầy” sẽ rõ ngay! * Hoạt động 2: Cô kể chuyện: - Cô kể lần qua mô hình - Cô kể lần qua tranh Đàm thoại: - Cô vừa kể cc nghe câu chuyện gì? Vua Hùng Vương có người trai tên là gì? Tính tình Lang Liêu nào? Vua Hùng có yêu cầu gì? Các hoàng tử khác làm gì? Còn Lang Liêu thì sao? Đi thăm cánh đồng lúa Lang Liêu đã nghĩ điều gì? Cách làm thứ bánh đó nào? Lang Liêu làm nhân bánh gì? Gói xong thì làm sao? Đúng ngày hội các hoàng tử nào? Còn Lang Liêu mang dâng Vua cái gì? Vua Hùng dùng bánh làm gì? Vua truyền ngôi cho ai? Đặt tên bánh là gì? * Cô viết từ: - “ Sự tích bánh chưng bánh giầy ” Trẻ kể chuyện: Trẻ đóng kịch Trò chơi: Thi gói bánh Luật chơi: không gói bánh là bị phạt nhảy lò cò Cách chơi: cô cần đội chơi, mỗi đội sẽ có bạn tham gia, thời gian là phút dành cho đội Đội nào gói đẹp, nhiều bánh là thắng * GDTT: - Qua câu chuyện cô vừa kể cc thấy, không phải chỉ có món ngon vật lạ mới là quý Những đồ dùng chính tay ta làm nên mới thật là quý và tồn tại mãi mãi Cũng từ đó mà ngày tết cổ chuyền của dân tộc không thể thiếu bánh chưng bánh giầy đó là ở ngoài miền Bắc Còn miền Nam người ta gói bánh tét thay cho bánh chưng bánh giầy *Hoạt động 3: Nhận xét- cắm hoa Câu chuyện” tích bánh chưng bánh giầy” Lang Liêu Hiền lành, chăm chỉ, siêng năng, thích nghề trồng trọt “Đến ngày hội lớn đầu năm, tìm vật lạ nhường ngôi” Các hoàng tử khác khắp bốn phương tìm Lang Liêu băn khoăn “Ta sẽ dùng nếp trắng thơm làm thứ bánh giống hình đất màu mỡ” “Lấy gạo nếp vo kĩ, đồ xôi thật dẻo cho vào cối giã thật mịn trẻo bầu trời” “Lấy lá dong mặt đất” “Bằng thịt lợn to” Xếp vào nồi nấu Mang nhiều của ngon vật lạ dâng vua thứ bánh Tế trời và đất Cho Lang Liêu-bánh giầy là bánh hình bầu trời; bánh chưng là bánh hình mặt đất Đọc từ- đếm tiếng Bổ sung tranh còn thiếu và kể chuyện Đóng kịch Trẻ chơi 2-3 lần HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu: - Trẻ biết thực hiện theo hướng dẫn của cô Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động II Chuẩn bị: mâm ngũ quả, bình hoa, giấy vẽ, đất nặn, bảng II Hoạt động 1.Quan sát:Trẻ tìm hiểu tết của dân tộc 2.Truyền thụ kiến thức: Hướng dẫn trẻ tạo hình “hoa ngày tết” 3.Trò chơi: “ Ném còn “ Luật chơi: Ném không qua vòng thì không tính điểm (8) Chuẩn bị: Dùng còn nhỏ là túi vải bên chứa vật nặng khoảng 200gr Quả còn có gắn đuôi là dải lụa nhiều màu sắc Ở giữa sân dựng cây cọc cao khoảng m Trên ngọn cây treo vòng tròn có đường kính 35cm Cách chơi: người chơi chia làm nhóm đứng đối diện nhau, cách cột khoảng 2m trở lên Mỗi nhóm cử từng người ném còn, cho còn chui qua vòng treo trên ngọn cây là điểm Khi ném người chơi cầm trái còn quay quay trên đầu lấy đà, nhắm kĩ và ném Bên đối phương sẽ bắt còn của đội bạn ném qua bắt tính điểm Sau có còn tay bên đối phương ném còn qua vòng để lấy điểm 4/ Nhận xét-căm hoa HOẠT ĐỘNG CHƠI I Yêu cầu: - Trẻ biết chơi các loại trò chơi, đồ chơi, tự nguyện hứng thú - Qua vui chơi trẻ biết phối hợp với bạn, chơi nhịp nhàng k la ồn, biết chơi liên kết với bạn II Chuẩn bị: góc vui chơi III Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Ổn định-giới thiệu: - Hát” Mùa xuân” - Cc vừa hát bài hát gì? - Mùa xuân có ngày gì quan trọng? - Không khí của mùa xuân nào? - Quang cảnh, thực vật, cỏ cây của mùa xuân thay đổi sao? - Mọi người sẽ làm gì cho ngày tết đến? * À đúng rồi, tết mùa xuân có những đặc điểm nào, có những hoạt động gì? cô mời cc thể hiện vai chơi của mình ở góc chơi sẽ rõ nha! - Hôm nay, cc chơi theo chủ đề nhánh gì? * Có những góc chơi nào kẻ cô nghe? HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hát kết hợp vỗ tay Bài hát” Mùa xuân” Ngày tết cổ truyền dân tộc Không khí mát mẻ, ấm áp Chim chóc kéo về làm tổ, hót líu lo-cây nẩy lộc đâm chồi non xanh Trẻ kể Chủ đề tết nguyên đán * Góc phân vai, Góc nghệ thuật, Góc xây dựng, Góc thiên nhiên * Góc học tập: - Làm tranh chuyện “sự tích bánh chưng bánh giày” - Chơi tranh so hình, tranh bù chỗ thiếu, chơi đôminô về số loài hoa, về ngày tết của dân tộc Việt Nam - Xem an bum khung cảnh mùa xuân Hát’’sắp đến tết rồi” về góc chơi * Kết thúc: - Trẻ tập trung ngồi trước mặt cô Nhóm trưởng nhận xét nhóm chơi - Cô nhận xét lại, tuyên dương nhóm, cá nhân, cho trẻ cắm hoa - Trẻ thu dọn đồ chơi NÊU GƯƠNG CUỐI BUỔI - Cả lớp hát” Hoa bé ngoan”, nhắc lại TCBN Cô chấm vào sổ cháu đạt bông hoa bé ngoan - Động viên cháu chưa đạt hoa bé ngoan, cháu chưa ngoan NHẬT KÝ HÀNG NGÀY T Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý và thay đổi T Tên những trẻ nghỉ học và lí Hoạt động có chủ đích - Sự tích hợp của hoạt động với khả của trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ - Tên những trẻ chưa nắm yêu cầu của hoạt động Các HĐ khác ngày (9) - Những HĐ theo kế hoạch mà chưa thực hiện - Lý chưa thực hiện - Những thay đổi Trẻ có biểu hiện đặc biệt - Sức khỏe; Kỹ - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi …………………………………………… Vấn đề cần lưu ý khác KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY THỨ TƯ, NGÀY 22/01/2014 HỌP MẶT ĐÓN TRE THỂ DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MI Tạo hình hoa ngày tết ( Đề tài ) I Yêu cầu - Trẻ biết sử dụng những kĩ đã học để tạo hình hoa cho ngày tết - Rèn luyện kĩ vẽ, nặn, xé dán biết phối hợp màu, sử dụng các vật liệu khác để tạo hình kết hợp sử dụng vật liệu tự nhiên vào sản phẩm - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, kiên nhẫn, biết chia sẻ kinh nghiệm với bạn để hoàn thành sản phẩm II Chuẩn bị - Một số vật liệu như: giấy A4, viết màu, đất nặn, lá cây, bitít’s, hạt nhãn, len, hạt chuỗi - Keo dán mặt, kéo, bảng con, góc trưng bày sản phẩm, giá treo tranh III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Đọc thơ” Tết vào nhà” Lớp đọc thơ -đội hình hàng ngang - Cc vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ” Tết vào nhà ” - Tên gọi ngày tết cổ truyền dân tộc là gì? Tết Nguyên Đán - Tết đến mọi người làm gì? Trang trí nhà của, mua sắm đồ tết, mua quần áo đẹp, chúc tết ông bà, - Tết đến gia đình nào chuẩn bị rất nhiều thứ để đón tết, vào ngày 29 hoặc ngày 30 là cúng rước ông bà về ăn tết với gia đình Đặc biệt trên bàn thờ nhà nào có mâm ngũ quả, có bình hoa rất là đẹp để chưng tết Vậy hôm cô sẽ cho cc tạo hình hoa-quả ngày tết theo ý tưởng của mình cc Dạ thích thích không? * Hoạt động 2: Quan sát mẫu-nêu ý tưởng Trên bàn cô có gì đây? Có mâm ngũ Mâm ngũ để làm gì? Để trưng tết, … - Cc xem lớp chúng ta có những gì? Có nhiều nguyên vật liệu tạo hình - Với những vật liệu này có thể tạo hình những gì? Tạo hình hoa ngày tết * Cô mời bạn… *con sẽ dùng viết vẽ cái bàn, trên cái bàn vẽ dĩa trái cây, vẽ bình hoa, tô màu không lem ngoài… Còn bạn nào có ý tưởng tạo hình khác bạn là hoa-quả * sẽ dùng đất nặn để tạo hình cái dĩa, ngày tết? nặn dưa hấu, xoài, đu đủ, nặn bình hoa có nhiều hoa đẹp … - Bạn nào có ý tưởng khác bạn? * sẽ dùng giấy màu xé dán thật nhiều hoa và đặt trên bàn tiệc…… * Ngoài cc có thể dùng vỏ trứng, chai nhựa, mủ bitit’s (10) để tạo hình hoa-quả mà mình thích Cô tin với những vật liệu có sẵn cc sẽ tạo những sản phẩm thật đẹp và có tính sáng tạo * Hoạt động 3: Trẻ thực hành - Cô theo dõi, khuyến khích trẻ thực hiện trên ý tưởng của trẻ và động viên trẻ hoàn tành sản phẩm - Con sẽ tạo hình hoa-quả nào? * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cô cho lớp hát bài” cùng múa hát mừng xuân” - Cô khen lớp đều hoàn thành sản phẩm - Cô hướng dẫn trẻ chọn sản phẩm đẹp - Con thích sản phẩm nào? Vì sao? - Con sẽ làm gì để sản phẩm của bạn hoàn chỉnh hơn? * Hoạt động 5: trò chơi” chợ” Đi chợ mua các loại theo yêu cầu của cô… * GDTT: Tết đến chuẩn bị mọi thứ thật chu đáo gia đình, cc còn nhỏ phải biết giúp đỡ ba mẹ làm việc nhẹ phù hợp với lứa tuổi của mình Được ba mẹ dẫn chơi tết cc phải biết thưa chào lễ phép, và vâng lợi người lớn nha * Kết thúc: nhận xét- cắm hoa Hát” sấp đến tết rồi” về nhóm tạo hình Cô mở nhạc nền” mùa xuân” Trẻ tham gia chọn sản phẩm cùng cô Chơi 1-2 lần HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu: - Trẻ biết thực hiện theo hướng dẫn của cô - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động II Chuẩn bị: đích ném thẳng đứng, số còn II Hoạt động 1.Quan sát:Trẻ tìm hiểu tết cổ truyền dân tộc 2.Truyền thụ kiến thức: hướng dẫn bật sâu 25 cm 3.Trò chơi: “ Ném còn “ Luật chơi: ném không qua vòng thì không tính điểm Chuẩn bị: Dùng còn nhỏ là túi vải bên chứa vật nặng khoảng 200gr Quả còn có gắn đuôi là dải lụa nhiều màu sắc Ở giữa sân dựng cây cọc cao khoảng m Trên ngọn cây treo vòng tròn có đường kính 35cm Cách chơi: người chơi chia làm nhóm đứng đối diện nhau, cách cột khoảng 2m trở lên Mỗi nhóm cử từng người ném còn, cho còn chui qua vòng treo trên ngọn cây là điểm Khi ném người chơi cầm trái còn quay quay trên đầu lấy đà, nhắm kĩ và ném Bên đối phương sẽ bắt còn của đội bạn ném qua bắt tính điểm Sau có còn tay bên đối phương ném còn qua vòng để lấy điểm 4/ Nhận xét-căm hoa HOẠT ĐỘNG CHƠI I Yêu cầu: - Trẻ biết chơi các loại trò chơi, đồ chơi, tự nguyện hứng thú - Qua vui chơi trẻ biết phối hợp với bạn, chơi nhịp nhàng k la ồn, biết chơi liên kết với bạn II Chuẩn bị: góc vui chơi III Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Ổn định-giới thiệu: - Hát” Mùa xuân” - Cc vừa hát bài hát gì? - Mùa xuân có ngày gì quan trọng? - Không khí của mùa xuân nào? - Quang cảnh, thực vật, cỏ cây của mùa xuân thay đổi sao? - Mọi người sẽ làm gì cho ngày tết đến? * À đúng rồi, tết mùa xuân có những đặc điểm nào, có những hoạt động gì? cô mời HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hát kết hợp vỗ tay Bài hát” Mùa xuân” Ngày tết cổ truyền dân tộc Không khí mát mẻ, ấm áp Chim chóc kéo về làm tổ, hót líu lo-cây nẩy lộc đâm chồi non xanh Trẻ kể (11) cc thể hiện vai chơi của mình ở góc chơi sẽ rõ nha! - Hôm nay, cc chơi theo chủ đề nhánh gì? * Có những góc chơi nào kẻ cô nghe? Chủ đề tết nguyên đán * Góc phân vai, Góc nghệ thuật, Góc xây dựng, Góc thiên nhiên * Góc học tập: - Làm tranh chuyện “sự tích bánh chưng bánh giày” - Chơi tranh so hình, tranh bù chỗ thiếu, chơi đôminô về số loài hoa, về ngày tết của dân tộc Việt Nam - Xem an bum khung cảnh mùa xuân Hát’’sắp đến tết rồi” về góc chơi Nhóm trưởng nhận xét nhóm chơi * Kết thúc: - Trẻ tập trung ngồi trước mặt cô - Cô nhận xét lại, tuyên dương nhóm, cá nhân, cho trẻ cắm hoa - Trẻ thu dọn đồ chơi NÊU GƯƠNG CUỐI BUỔI - Cả lớp hát” Hoa bé ngoan”, nhắc lại TCBN Cô chấm vào sổ cháu đạt bông hoa bé ngoan - Động viên cháu chưa đạt hoa bé ngoan, cháu chưa ngoan NHẬT KÝ HÀNG NGÀY T Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý và thay đổi T Tên những trẻ nghỉ học và lí Hoạt động có chủ đích - Sự tích hợp của hoạt động với khả của trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ - Tên những trẻ chưa nắm yêu cầu của hoạt động Các HĐ khác ngày - Những HĐ theo kế hoạch mà chưa thực hiện - Lý chưa thực hiện - Những thay đổi Trẻ có biểu hiện đặc biệt - Sức khỏe; Kỹ - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi Vấn đề cần lưu ý khác …………………………………………… KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY THỨ NĂM, NGÀY 06/02/2014 HỌP MẶT ĐÓN TRE THỂ DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BẬT SÂU 25 cm I YEÂU CAÀU: * Kiến thức: Trẻ tập theo hiệu lệnh cô, tập thành thạo vận động * Kĩ năng: Trẻ biết bật sâu 25 cm không ngã Biết cách chuyền bóng bên trái và bên phải * Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vận động cùng cô II CHUAÅN BÒ: - Troáng laéc, saân baõi baèng phaúng saïch seõ Ghế thể dục cao 25 cm, bóng nhựa III HOẠT ĐỘNG (12) HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: ổn định - Đọc thơ” hoa cúc vàng” - Cc vừa đọc bài thơ gì? - Hoa cúc có màu gì? - Hoa cúc nở vào mùa nào? - Cc thấy hoa cúc ở đâu? Cc thích hoa cúc không? - Nhà cô có vườn hoa cúc, cc thích đến xem không?( cô cháu mình cùng nào!) * Hoạt động 2: khởi động - Cơ mở nhạc” mùa xuân” cho trẻ vòng tròn vừa kết hợp các kiểu chân, tập hơ hấp “ thổi nơ bay” sau đó dừng lại chuyeån haøng ngang - Cô cháu ta dừng chân vận động chân tay cho nó khỏe nào! * Hoạt động 3: trọng động * Bài tập phát triển chung: * Động tác tay-vai: Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi cẳng tay phía trước hoặc lên cao * Động tác chân: Ngồi khuỵu gối ( 2l x 8N ) * Động tác bụng-lườn: Ngồi duỗi chân quay người sang bên * Động tác bật nhảy: Bật tiến về phía trước * Vận động bản: - cc ôi lớp cc có gì vậy? - Có ghế thể dục, cc thích vận động gì? - Cc thích bật sâu bao nhiêu xentimet? - Cách này hay, để cô làm mẫu xem nào? - Cô làm mẫu lần 2-kết hợp giải thích: * TTCB: Các đứng tự nhiên trên ghế thể dục, tay đưa từ sau trước đồng thời khụy gối TH: Nhún chân và bật lên cao, rơi chạm đất hai đầu bàn chân, gối khụy, tay đưa trước để giữ thăng Sau đó về chỗ ngồi của mình, bạn khác tiếp tục thực hiện giống bạn * Trò chơi vận động: chuyền bóng Luật chơi: làm rơi bóng phải thực hiện lại từ đầu Cách chơi: xếp thành hai hàng, bạn đầu hàng cầm bóng chuyền qua phải cho bạn phía sau, bạn phía sau nhận bóng và chuyền qua phải cho bạn khác, tiếp tục hết bạn cuối cùng nhận bóng và chuyền qua trái từ dưới lên trên, … * Hoạt động 4: Hoài tónh Trò chơi: " gieo haït" * GDTT: vì cc thường xuyên tập thể dục? Tập thể dục để làm gì? * Keát thuùc :nhaän xeùt- caém hoa HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ trẻ đọc ngồi chữ u bài thơ” hoa cúc vàng” màu vàng mùa xuân trẻ kể có ạ! Thể dục cho khỏe - Chuyển thành hàng ngang đối diện Có ghế thể dục Bật sâu Bật sâu 25 cm Quan sát - Cho cháu khá làm thử - Cho từng cháu thực hiện lần - Laàn hai mang tính thi ñua - Cháu vận động chưa đạt làm lại Chơi 2-3 lần HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu: - Trẻ biết thực hiện theo hướng dẫn của cô - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động II Chuẩn bị: đích ném thẳng đứng, số còn II Hoạt động 1.Quan sát:Trẻ tìm hiểu tết cổ truyền dân tộc (13) 2.Truyền thụ kiến thức: Hướng dẫn sắp xếp theo quy tắc 3.Trò chơi: “ Ném còn “ Luật chơi: ném không qua vòng thì không tính điểm Chuẩn bị: Dùng còn nhỏ là túi vải bên chứa vật nặng khoảng 200gr Quả còn có gắn đuôi là dải lụa nhiều màu sắc Ở giữa sân dựng cây cọc cao khoảng m Trên ngọn cây treo vòng tròn có đường kính 35cm Cách chơi: người chơi chia làm nhóm đứng đối diện nhau, cách cột khoảng 2m trở lên Mỗi nhóm cử từng người ném còn, cho còn chui qua vòng treo trên ngọn cây là điểm Khi ném người chơi cầm trái còn quay quay trên đầu lấy đà, nhắm kĩ và ném Bên đối phương sẽ bắt còn của đội bạn ném qua bắt tính điểm Sau có còn tay bên đối phương ném còn qua vòng để lấy điểm 4/ Nhận xét-căm hoa HOẠT ĐỘNG CHƠI I Yêu cầu: - Trẻ biết chơi các loại trò chơi, đồ chơi, tự nguyện hứng thú - Qua vui chơi trẻ biết phối hợp với bạn, chơi nhịp nhàng k la ồn, biết chơi liên kết với bạn II Chuẩn bị: góc vui chơi III Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Ổn định-giới thiệu: - Hát” Mùa xuân” - Cc vừa hát bài hát gì? - Mùa xuân có ngày gì quan trọng? - Không khí của mùa xuân nào? - Quang cảnh, thực vật, cỏ cây của mùa xuân thay đổi sao? - Mọi người sẽ làm gì cho ngày tết đến? * À đúng rồi, tết mùa xuân có những đặc điểm nào, có những hoạt động gì? cô mời cc thể hiện vai chơi của mình ở góc chơi sẽ rõ nha! - Hôm nay, cc chơi theo chủ đề nhánh gì? * Có những góc chơi nào kẻ cô nghe? HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hát kết hợp vỗ tay Bài hát” Mùa xuân” Ngày tết cổ truyền dân tộc Không khí mát mẻ, ấm áp Chim chóc kéo về làm tổ, hót líu lo-cây nẩy lộc đâm chồi non xanh Trẻ kể Chủ đề tết nguyên đán * Góc phân vai, Góc nghệ thuật, Góc xây dựng, Góc thiên nhiên * Góc học tập: - Làm tranh chuyện “sự tích bánh chưng bánh giày” - Chơi tranh so hình, tranh bù chỗ thiếu, chơi đôminô về số loài hoa, về ngày tết của dân tộc Việt Nam - Xem an bum khung cảnh mùa xuân Hát’’sắp đến tết rồi” về góc chơi Nhóm trưởng nhận xét nhóm chơi * Kết thúc: - Trẻ tập trung ngồi trước mặt cô - Cô nhận xét lại, tuyên dương nhóm, cá nhân, cho trẻ cắm hoa - Trẻ thu dọn đồ chơi NÊU GƯƠNG CUỐI BUỔI - Cả lớp hát” Hoa bé ngoan”, nhắc lại TCBN Cô chấm vào sổ cháu đạt bông hoa bé ngoan - Động viên cháu chưa đạt hoa bé ngoan, cháu chưa ngoan NHẬT KÝ HÀNG NGÀY T Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý và thay đổi T Tên những trẻ nghỉ học và lí Hoạt động có chủ đích - Sự tích hợp của hoạt động với khả của trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ - Tên những trẻ chưa nắm yêu cầu của hoạt động (14) Các HĐ khác ngày - Những HĐ theo kế hoạch mà chưa thực hiện - Lý chưa thực hiện - Những thay đổi Trẻ có biểu hiện đặc biệt - Sức khỏe; Kỹ - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi …………………………………………… Vấn đề cần lưu ý khác KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY THỨ SÁU, NGÀY 07/02/2014 HỌP MẶT ĐÓN TRE THỂ DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC: PT NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: SẮP XẾP ĐỐI TƯỢNG THEO QUY TẮC I Yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ nhận biết và biết sắp xếp các đối tượng theo quy tắc quy định * Kĩ năng: Trẻ nhận biết hình dạng, kích thước đối tượng, biết ước lượng và sắp xếp đối tượng theo quy tắc * Giáo dục: tết cổ truyền của dân tộc, cháu biết hiếu thảo với ông bà, giúp gia đình trang trí nhà cửa và đoán tết, … II Chuẩn bị: Mỗi trẻ 4-5 bánh trưng và 4-5 bánh giầy Một số hình vuông-tròn, số lá và số hoa, số bánh và số kẹo xếp xen kẽ với Đồ dùng của cô to của trẻ II Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: ổn định-giới thiệu -Cô hát “Sắp đến tết rồi” +Các vừa múa bài gì? +Khi tết sắp đến thì không khí nào? Các sẽ chơi ở những nơi đâu? Tết đến mọi người thường chúc cho những câu nói gì? Các thấy tết có những loại bánh gì? Miền Nam thì có bánh tét, bánh ú, còn miền bắc thì có bánh trưng, bánh giày Tết đến mọi người muốn trang trí cho nhà của mình đẹp hơn, dán nhiều hình ảnh đẹp, hoa và lá Vậy hôm cô sẽ dạy các sắp xếp các đối tượng đó theo quy tắc nha! * Hoạt động 2: * Phần 1: Ôn tập nhận biết giống và khác các đối tượng Cô mời bạn lên tìm giúp cô nhóm hoa và lá Cô mời bạn khác tìm giúp cô nhóm hình vuông và hình tròn Cô mời bạn lên tìm giúp cô nhóm bánh và nhóm kẹo Cc có nhận xét gì về cách sắp xếp này không? Vậy cc nhìn lên bảng xem cô có gì? * Phần 2: xếp đối tượng theo quy tắc Cô có gì? HOẠT ĐỘNG CỦA TRE Vận động múa Vui vẻ, náo nức, rộn ràng… Kể Chúc mạnh khỏe, phát tài,… Kể Dạ bạn tìm bạn tìm bạn tìm Có bánh trưng (15) Cô có gì nữa? Cô có nhiều hay ít bánh? Cô sẽ cho bạn trai bánh trưng Cô cho bạn gái bánh giày Cô cho bạn trai và bạn gái xen kẽ với Vậy cô sắp bánh trưng cô sắp bánh gì nữa? Bánh giày đến bánh gì nữa? Cô sắp xếp xen kẽ các đối tượng với Cc thấy cứ bánh trưng cô sắp xen kẽ bánh giày, cứ hết * Thực hành: Có bánh giày Có nhiều bánh Sắp bánh giày Bánh trưng Lớp đọc theo cách sắp xếp trên bảng Đọc đồng dao, lấy rổ về đội hình hàng ngang thực hành trên rổ * Phần 3: Luyện tập Tìm xung quanh lớp những đồ dùng sắp xếp theo quy tắc * Hoạt động 3: Trò chơi” kết bạn” Luật chơi: kết nhầm bạn phải ngoài lần chơi Chơi 1-2 lần Cách chơi: mỗi trẻ tự chọn cho mình vài đồ dùng, nghe hiệu lệnh”kết bạn” trẻ kết thành nhóm và xếp các đối tượng xen kẽ với nhau…  Hướng dẫn bé LQVT  Chọn 2-3 tập đẹp nhận xét * Kết thúc: nhận xét-cắm hoa HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu: - Trẻ biết thực hiện theo hướng dẫn của cô - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động II Chuẩn bị: đích ném thẳng đứng, số còn II Hoạt động 1.Quan sát:Trẻ tìm hiểu tết cổ truyền dân tộc 2.Truyền thụ kiến thức: Hướng dẫn sắp xếp theo quy tắc 3.Trò chơi: “ Ném còn “ Luật chơi: ném không qua vòng thì không tính điểm Chuẩn bị: Dùng còn nhỏ là túi vải bên chứa vật nặng khoảng 200gr Quả còn có gắn đuôi là dải lụa nhiều màu sắc Ở giữa sân dựng cây cọc cao khoảng m Trên ngọn cây treo vòng tròn có đường kính 35cm Cách chơi: người chơi chia làm nhóm đứng đối diện nhau, cách cột khoảng 2m trở lên Mỗi nhóm cử từng người ném còn, cho còn chui qua vòng treo trên ngọn cây là điểm Khi ném người chơi cầm trái còn quay quay trên đầu lấy đà, nhắm kĩ và ném Bên đối phương sẽ bắt còn của đội bạn ném qua bắt tính điểm Sau có còn tay bên đối phương ném còn qua vòng để lấy điểm 4/ Nhận xét-căm hoa HOẠT ĐỘNG CHƠI I Yêu cầu: - Trẻ biết chơi các loại trò chơi, đồ chơi, tự nguyện hứng thú - Qua vui chơi trẻ biết phối hợp với bạn, chơi nhịp nhàng k la ồn, biết chơi liên kết với bạn II Chuẩn bị: góc vui chơi III Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Ổn định-giới thiệu: - Hát” Mùa xuân” - Cc vừa hát bài hát gì? - Mùa xuân có ngày gì quan trọng? - Không khí của mùa xuân nào? - Quang cảnh, thực vật, cỏ cây của mùa xuân thay HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hát kết hợp vỗ tay Bài hát” Mùa xuân” Ngày tết cổ truyền dân tộc Không khí mát mẻ, ấm áp Chim chóc kéo về làm tổ, hót líu lo-cây nẩy lộc đâm (16) đổi sao? - Mọi người sẽ làm gì cho ngày tết đến? * À đúng rồi, tết mùa xuân có những đặc điểm nào, có những hoạt động gì? cô mời cc thể hiện vai chơi của mình ở góc chơi sẽ rõ nha! - Hôm nay, cc chơi theo chủ đề nhánh gì? * Có những góc chơi nào kẻ cô nghe? chồi non xanh Trẻ kể Chủ đề tết nguyên đán * Góc phân vai, Góc nghệ thuật, Góc xây dựng, Góc thiên nhiên * Góc học tập: - Làm tranh chuyện “sự tích bánh chưng bánh giày” - Chơi tranh so hình, tranh bù chỗ thiếu, chơi đôminô về số loài hoa, về ngày tết của dân tộc Việt Nam - Xem an bum khung cảnh mùa xuân Hát’’sắp đến tết rồi” về góc chơi Nhóm trưởng nhận xét nhóm chơi * Kết thúc: - Trẻ tập trung ngồi trước mặt cô - Cô nhận xét lại, tuyên dương nhóm, cá nhân, cho trẻ cắm hoa - Trẻ thu dọn đồ chơi NÊU GƯƠNG CUỐI BUỔI - Cả lớp hát” Hoa bé ngoan”, nhắc lại TCBN Cô chấm vào sổ cháu đạt bông hoa bé ngoan - Động viên cháu chưa đạt hoa bé ngoan, cháu chưa ngoan NHẬT KÝ HÀNG NGÀY T Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý và thay đổi T Tên những trẻ nghỉ học và lí Hoạt động có chủ đích - Sự tích hợp của hoạt động với khả của trẻ - Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ - Tên những trẻ chưa nắm yêu cầu của hoạt động Các HĐ khác ngày - Những HĐ theo kế hoạch mà chưa thực hiện - Lý chưa thực hiện - Những thay đổi Trẻ có biểu hiện đặc biệt - Sức khỏe; Kỹ - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi Vấn đề cần lưu ý khác …………………………………………… ĐÓNG CHỦ ĐỀ TẾT-MÙA XUÂN - Các hôm là ngày thứ sáu là ngày cuối tuần và là ngày cuối chủ đề mùa xuân Tuần qua c/c đã biết mùa xuân đến thì có gì, mùa xuân đến có các loại hoa khác - Hoa và các loại rau ,cây xanh còn gọi là thực vật Và tuần sau chúng ta cùng tìm hiểu giới thực vật nhé! - Cô và trẻ cùng trò chuyện về mùa xuân về ngày tết cổ truyền - Hát số bài hát về xùa xuân, về tết - Đọc thơ, kể chuyện theo tranh, chơi các trò chơi dân gian, trò chơi vận động (17) (18) Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2012 THƠ: “ HOA CÚC VÀNG” Suốt mùa đông Nắng đâu miết Trời đắp chăn bông Còn cây chịu rét Sớm mai nở hết Đầy sân cúc vàng Thấy mùa xuân đẹp Nắng lại về chăn? đâu mùa đông nắng ít nở bung thành hoa rực vàng hoa cúc ấm vui mọi nhà ( Nguyễn văn chương ) Thứ tư ngày 04 tháng 01 năm 2012 VẼ HOA MÙA XUÂN Yeâu Caàu: - Trẻ nhận biết các loại hoa, và sử dụng kỹ đã học vẽ bông hoa khác - Biết sáng tạo phối hợp vật liệu - Bieát boá cuïc tranh vaø theå hieän theo ý tưởng Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2012 TRÒ CHUYỆN VỀ MÙA XUÂN I Yeâu caàu: - Trẻ nhận biết đựoc các dấu hiệu đặc trưng mùa xuân : quang cảnh sinh hoạt, thời tiết, thay đổi cây cối, muôn hoa - Trẻ biết mùa xuân đến có tết cổ truyền daân toäc - Giáo dục trẻ yêu quý mùa xuân vì mùa xuân là mùa mang lại hạnh phúc và niềm vui cho mọi người Thứ năm ngày 05 tháng 01 năm 2012 BẬT XA 40-50 cm I YEÂU CAÀU: - Treû taäp theo hieäu leänh cuûa coâ, taäp thaønh thạo vận động - Trẻ biết bật xa không ngã Biết cách theo kiểu bước dài - Trẻ hứng thú tham gia vận động cùng cô Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2012 ĐẾM ĐẾN NHẬN BIẾT NHÓM CÓ ĐỐI TƯỢNG NHẬN BIẾT SỐ I Yêu cầu - Luyện đếm đến 7, nhận biết số 7, nhận biết các nhóm có đối tượng - Trẻ đếm thành thạo các số từ 1-7, viết số - Đọc thành thao: thêm 1, có tất là (19)

Ngày đăng: 25/09/2021, 01:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan