Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 357 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
357
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN TẬP KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN TẬP 3/4 Đồn Trung Cịn - Nguyễn Minh Tiến Việt dịch giải Nguyễn Minh Hiển hiệu đính Hán văn ĐỒN TRUNG CỊN - NGUYỄN MINH TIẾN Việt dịch giải Nguyễn Minh Hiển hiệu đính Hán văn KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN TẬP 3/4 Từ Quyển 21 đến Quyển 31 TÁI BẢN LẦN THỨ HAI NĂM 2019 NHÀ XUẤT BẢN 願 解 如 來 真 實 義 我 今 見 聞 得 受 持 百 千 萬 劫 難 遭 遇 無 上 甚 深 微 妙 法 NAM MOÂ BỔN SƯ THÍCH-CA MÂU-NI PHẬT Kinh Phật dạy rằng: “Thấy kinh thấy Phật.” Kinh điển Đại thừa nơi đây, tức mười phương chư Phật hữu nơi đây, chư Bồ Tát hộ pháp tụ hội quanh Người đọc kinh muốn hiểu ý nghĩa nhiệm mầu sâu xa văn kinh, trước hết phải có lịng tin sâu vậy, sau nên chí thành phát lời nguyện rằng: “Chánh pháp Như Lai nhiệm mầu sâu xa khơng được, dù trải qua trăm ngàn mn kiếp tìm cầu khơng dễ gặp Nay nhận Kinh điển Đại thừa Đại Bát Niết-bàn để tu tập hành trì, nguyện khai mở trí tuệ để thấu hiểu nghĩa lý sâu xa chân thật lời thuyết giảng đức Như Lai.” Nam-mơ Bổn Sư Thích-ca Mâu-ni Phật QUYỂN HAI MƯƠI MỐT1 PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU CAO QUÝ ĐỨC VƯƠNG Phẩm thứ mười - Phần B giờ, đức Thế Tôn bảo Đại Bồ Tát Quang Minh Biến Chiếu Cao Quý Đức Vương: “Thiện nam tử! Nếu có vị Đại Bồ Tát tu hành kinh Đại Niết-bàn mười công đức nghĩ bàn, không chia sẻ với hàng Thanh văn Phật Bích-chi, khiến người nghe đến phải kinh ngạc quái lạ, ngoài, khó dễ, tướng, khơng tướng, pháp gian, khơng có tướng mạo, gian khơng có được! “Những mười cơng đức? Trong cơng đức thứ nhất2 có năm điều Những năm? Một nghe điều khơng [thể] nghe.3 Hai nghe làm lợi ích Ba trừ dứt lòng nghi Bốn tâm sáng suốt thẳng khơng tà vạy Năm biết ý nghĩa sâu kín Như Lai Đó năm điều [trong cơng đức thứ nhất] Theo Nam từ bắt đầu 19, phẩm Quang Minh Biến Chiếu Cao Quý Đức Vương Bồ Tát thứ 22, phần 1 Chỉ riêng cơng đức thứ trình bày suốt quyển, từ 21 đến cuối 23 Nguyên dùng “bất văn”, nghĩa “không nghe”, theo ý nghĩa diễn giảng sau chúng tơi hiểu “khơng thể nghe”, tức điều “không thể giảng thuyết” (bất khả thuyết), ý nghĩa vượt khỏi phạm trù diễn đạt ngôn ngữ gian KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN - TẬP “Thế nghe điều khơng [thể] nghe? Đó nói ý nghĩa sâu kín như: Tất chúng sanh có tánh Phật; Phật, Pháp, chư Tăng khơng có khác nhau; tánh tướng Tam bảo thường, lạc, ngã, tịnh; chư Phật không dứt tất để nhập Niết-bàn mà ln thường cịn, khơng biến đổi “Niết-bàn Như Lai có, khơng; hữu vi, vô vi; hữu lậu, vô lậu; sắc, không sắc; tên gọi, không tên gọi; tướng, khơng tướng; có, khơng có; vật, khơng vật; nhân, quả; chờ đợi, không chờ đợi; sáng, tối; xuất, không xuất; thường, không thường; dứt, không dứt; khởi đầu, kết thúc; khứ, tương lai, tại; ấm, không ấm;1 nhập, không nhập;2 giới, không giới;3 mười hai nhân duyên, không mười hai nhân duyên “Các pháp sâu kín, từ trước [vị Bồ Tát ấy] chưa nghe mà nghe “Lại nữa, khơng [thể] nghe [cũng] nói tất kinh sách ngoại đạo, bốn luận Tỳ-đà,4 luận Tỳ-già-la,5 luận Vệ-thế1 Tức năm ấm: sắc, thọ, tưởng, hành thức Tức 12 nhập, sáu thiệp nhập với sáu trần Tức 18 giới, sáu trong, sáu trần với sáu thức Luận Tỳ-đà (Veda), đọc Vi-đà, Phệ-đà, luận cổ đạo Bà-lamôn, có từ trước thời đức Phật Luận Tỳ-già-la (Vyākaraṇa), đọc Tỳ-da-yết-thích-nam hay Tỳ-hà-yết-lợinã, Hán dịch Thanh minh ký luận (聲明記論), tên chung luận ngữ học tục PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU CAO QUÝ ĐỨC VƯƠNG sư,1 luận Ca-tỳ-la,2 tất thuật, y phương, kỹ nghệ, nhật thực, nguyệt thực, tinh tú vận chuyển, sách địa lý, sấm ký Những thứ kinh sách ấy, từ trước chưa nghe ý nghĩa sâu kín, kinh Đại Niết-bàn [nghe] biết rõ “Lại nữa, Mười kinh, trừ kinh Tỳ-phật-lược,3 khơng có nghĩa sâu kín Nay nhân nơi kinh mà biết nghĩa Thiện nam tử! Đó gọi nghe điều không [thể] nghe “Thế nghe làm lợi ích? Những nghe tin nhận kinh Đại Niết-bàn rõ biết đầy đủ nghĩa sâu kinh điển Phương đẳng Đại thừa Ví người đàn ơng hay đàn bà nhìn vào gương sáng liền thấy rõ ràng hình sắc, dáng vẻ họ Kinh Đại Niết-bàn gương sáng, vị Bồ Tát cầm gương liền thấy rõ ý nghĩa sâu kinh điển Đại thừa Lại người nhà tối cầm đuốc lớn liền soi thấy rõ vật Kinh Đại Niết-bàn đuốc, Bồ Tát cầm đuốc liền thấy ý nghĩa sâu xa khó hiểu Đại thừa Lại mặt trời ra, có mn ngàn tia sáng, soi rõ chỗ tối tăm rừng núi, khiến người thấy vật xa Mặt trời trí tuệ tịnh Đại Niết-bàn vậy, soi rõ chỗ sâu xa kín đáo Đại thừa, khiến cho người theo Hai thừa từ xa nhìn thấy Phật đạo Vì vậy? Vì nghe tin nhận kinh điển vi diệu Đại Niết-bàn Luận Vệ-thế-sư (Vaiśeṣika), đọc Tỳ-thế-sư hay Phệ-thế-sử, Hán dịch Thắng luận (勝論), luận tiếng ngoại đạo thời đức Phật Luận Ca-tỳ-la (Kapila), đọc Ca-tỳ-lê hay Kiếp-tỳ-la, Hán dịch nghĩa Hồng đầu (黃頭) hay Xích sắc (赤色), tên vị luận sư ngoại đạo chế tác luận phái Số luận, cịn có tên Tăng-khư luận, nêu lên ý nghĩa nhị thập ngũ đế Ở lấy tên người làm tên luận Tỳ-phật-lược(Vaipulya), đọc Tỳ-phú-la, xếp thứ mười 12 kinh, dịch nghĩa kinh Phương quảng, lấy nghĩa “phương chánh quảng đại” (ngay thẳng chân chánh rộng lớn) KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN - TẬP “Thiện nam tử! Nếu có vị Bồ Tát ma-ha-tát nghe tin nhận kinh Đại Niết-bàn này, liền biết tên gọi pháp Nếu chép, tụng đọc thơng suốt, người khác mà giảng rộng, suy xét ý nghĩa kinh, rõ biết nghĩa lý pháp “Thiện nam tử! Người nghe tin nhận kinh biết tên gọi, ý nghĩa Nếu chép, tụng đọc, người khác giảng rộng, suy xét ý nghĩa kinh, biết nghĩa “Lại nữa, thiện nam tử! Người vừa nghe qua kinh này, biết tự có tánh Phật khơng thể thấy Nếu chép, tụng đọc, người khác giảng rộng, suy xét ý nghĩa kinh, thấy tánh Phật “Người nghe qua kinh có nghe tên gọi pháp bố thí khơng thể thấy pháp Bố thí Ba-la-mật Nếu chép, tụng đọc, người khác giảng rộng, suy xét ý nghĩa đó, thấy pháp Bố thí Ba-la-mật Cho đến pháp Trí tuệ Ba-la-mật vậy.1 “Thiện nam tử! Bồ Tát ma-ha-tát nghe kinh Đại Niết-bàn rõ biết pháp ý nghĩa pháp, đầy đủ hai đức không ngăn ngại,2 sa-môn, bà-la-môn, chư thiên, ma, Phạm thiên, lồi gian khơng có sợ sệt; [có thể] mở mang bày, phân biệt Mười hai kinh, diễn thuyết ý nghĩa không chút sai lệch; khơng nghe nơi người khác mà tự rõ biết, đến gần vị A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề “Thiện nam tử! Đó gọi nghe làm lợi ích Đây nói tóm sáu pháp ba-la-mật: Bố thí Ba-la-mật Trì giới Ba-la-mật Nhẫn nhục Ba-la-mật Tinh Ba-la-mật Thiền định Ba-la-mật Trí tuệ Ba-la-mật Tức hai đức Pháp không ngăn ngại Nghĩa không ngăn ngại, bốn đức không ngăn ngại Bồ Tát giảng rõ Tập Hai đức lại Lời lẽ khơng ngăn ngại Vui thích thuyết diễn khơng ngăn ngại PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU CAO QUÝ ĐỨC VƯƠNG “Thế trừ dứt lịng nghi hoặc? Lịng nghi có hai loại, nghi tên gọi, hai nghi ý nghĩa Người nghe qua kinh dứt lòng nghi tên gọi Người suy xét ý nghĩa kinh dứt lòng nghi ý nghĩa “Lại nữa, thiện nam tử! Có năm mối nghi Một nghi việc Phật có chắn nhập Niết-bàn hay không? Hai nghi việc Phật có thường trụ hay khơng? Ba nghi việc Phật có phải chân lạc hay khơng? Bốn nghi việc Phật có phải chân tịnh hay khơng? Năm nghi việc Phật có phải chân ngã hay khơng? Người nghe qua kinh liền dứt trừ mãi mối nghi việc Phật nhập Niết-bàn Nếu chép, tụng đọc, người khác giảng rộng, suy xét ý nghĩa kinh mãi dứt trừ bốn mối nghi “Lại nữa, thiện nam tử! Có ba việc nghi Một nghi việc có thừa Thanh văn hay khơng? Hai nghi việc có thừa Dun giác hay khơng? Ba nghi việc có Phật thừa hay không? Người nghe qua kinh này, ba việc nghi liền dứt Nếu chép, tụng đọc, người khác giảng rộng, suy xét ý nghĩa kinh, biết rõ tất chúng sanh có tánh Phật “Lại nữa, thiện nam tử! Như có chúng sanh khơng nghe kinh Đại Niết-bàn lịng có nhiều nghi hoặc, thường hay vô thường; lạc hay bất lạc; tịnh hay bất tịnh; ngã hay vô ngã; mạng hay mạng; chúng sanh hay chúng sanh; rốt hay không rốt ráo; đời khác, đời qua; có, khơng; khổ, khổ; tập, tập; diệt, diệt; đạo, đạo; pháp, pháp; thiện, thiện; không, không Ngay nghe kinh này, nghi dứt “Lại nữa, thiện nam tử! Như có người khơng nghe kinh này, lịng lại có đủ nghi hoặc, là: Sắc có phải ta hay chăng? Thọ, tưởng, hành, thức có phải ta hay chăng? KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN - TẬP Là mắt nhìn thấy, hay ngã nhìn thấy? Cho đến thức nhận biết, hay ngã nhận biết? Là sắc thọ báo hay ngã thọ báo? Cho đến thức thọ báo, hay ngã thọ báo? Là sắc đến đời sống khác, hay ngã đến đời sống khác? Cho đến thức1 nghi [Lại nghi việc] pháp sanh tử có khởi đầu, có kết thúc; khơng có khởi đầu, khơng có kết thúc? Người nghe qua kinh nghi dứt hẳn “Lại có người nghi ngờ rằng: kẻ nhất-xiển-đề, kẻ phạm bốn giới cấm nặng, tạo năm tội nghịch, phỉ báng kinh Phương đẳng, kẻ có tánh Phật hay khơng có tánh Phật? Người nghe qua kinh nghi dứt hẳn “Lại có người nghi rằng: Thế gian giới hạn hay khơng giới hạn? Có giới mười phương hay khơng giới mười phương? Người nghe qua kinh nghi dứt hẳn “Như gọi dứt trừ lịng nghi “Thế tâm sáng suốt thẳng không tà vạy? Nếu lịng có nghi ngờ chỗ thấy biết khơng chân chánh Hết thảy người gian không nghe kinh điển vi diệu Đại Niết-bàn chỗ thấy biết sai lệch, tà vạy Cho đến hàng Thanh văn, Phật Bích-chi, chỗ thấy biết sai lệch “Thế gọi chỗ thấy biết sai lệch, tà vạy tất người gian? Trong chỗ hữu lậu mà thấy có thường, lạc, ngã, tịnh; Như Lai mà thấy vô thường, khổ, bất tịnh, vơ ngã; thấy có chúng sanh, mạng sống, chỗ thấy biết, cho có cõi trời phi hữu tưởng phi vô tưởng2 Niết-bàn; thấy vị trời Tự tại3 Cách nói “là sắc thức ” nghĩa nói tóm sáu sáu thức Ở nói nghi tính tồn độc lập căn, thức hay ngã Tức cõi trời Phi tưởng phi phi tưởng, cõi trời thứ tư thuộc Sắc giới, cõi trời cao Tam giới, gọi cõi trời Hữu đỉnh (Hữu đỉnh thiên) Vị trời Tự (Tự thiên), dịch từ Phạn ngữ Maheśvara, phiên âm Ma-hê- 10 PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG “Nếu nói rằng: ‘Các nghiệp có định có báo, có khơng định có báo [Trường hợp] định [có báo] phải nhận lãnh báo đời tại, đời đời sau [Trường hợp] không định [có báo] [có đủ] duyên hợp lại phải nhận lãnh báo, duyên khơng hợp đủ khơng phải nhận lãnh báo Vì nghĩa phải tu Phạm hạnh, Niết-bàn giải thoát.’ Nên biết người đệ tử chân thật Phật, quyến thuộc ma “Thiện nam tử! Nghiệp không định tất chúng sanh nhiều, nghiệp định Vì nghĩa nên có việc tu tập [Chánh] đạo Nhờ tu tập [Chánh] đạo mà khiến cho nghiệp định nặng nề phải nhận lãnh báo nhẹ; nghiệp khơng định khơng phải nhận lãnh báo đời “Thiện nam tử! [Trong tất chúng sanh] có hai hạng người Hạng người thứ làm cho nghiệp khơng định trở thành có báo định; báo đời trở thành báo đời kế tiếp; báo nhẹ trở thành báo nặng; [những báo] lẽ phải lãnh chịu kiếp người lại trở thành [quả báo] phải lãnh chịu địa ngục “Hạng người thứ hai làm cho nghiệp định thành không định; báo lẽ phải lãnh chịu vào đời trở thành báo đời tại; báo nặng thành báo nhẹ; [những báo] lẽ phải lãnh chịu địa ngục lại trở thành [quả báo] nhẹ kiếp người “Hai hạng người ấy, hạng ngu si, hạng có trí tuệ Hạng có trí tuệ [có thể] làm cho [quả báo nặng] trở thành nhẹ; hạng ngu si khiến cho [quả báo nhẹ] trở thành nặng “Thiện nam tử! Ví có hai người đắc tội với vua Người có đơng quyến thuộc [xoay xở nói giúp] tội [dù nặng cũng] trở thành nhẹ; người có quyến thuộc tội [dù] nhẹ [cũng] trở thành nặng “Kẻ ngu si người trí tuệ giống Người trí tuệ 343 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN - TẬP có nhiều nghiệp lành nên tội nặng chịu báo nhẹ; kẻ ngu si nghiệp lành nên tội nhẹ phải chịu báo nặng “Thiện nam tử! Ví có hai người sa xuống vũng lầy sâu Một người to khỏe, người gầy ốm Người to khỏe khỏi vũng lầy, cịn người gầy ốm phải lún sâu chìm “Thiện nam tử! Ví có hai người trúng thuốc độc Một người có sức [trì niệm] thần có thuốc a-già-đà;1 người khơng có Người có thần thuốc hay khơng bị tổn hại độc, người khơng có thần thuốc, vừa uống thuốc độc vào phải chết “Thiện nam tử! Ví có hai người uống q nhiều nước gạo Một người có [thể trạng] hỏa vượng, mạnh mẽ; người yếu ớt Người có [thể trạng] mạnh mẽ đủ sức tiêu hóa; cịn người yếu ớt [khơng tiêu hóa được] phải thành bệnh “Thiện nam tử! Ví có hai người bị vua bắt giữ Một người có trí tuệ, người ngu si Người có trí tuệ được; cịn người ngu si khơng được! “Thiện nam tử! Ví có hai người đường hiểm trở Một người sáng mắt, người mù lòa Người sáng mắt thẳng đường qua khơng gặp tai nạn gì; người mù phải bị té ngã, rơi xuống hố sâu hiểm trở “Thiện nam tử! Ví có hai người uống rượu Một người ăn nhiều thức ăn, người ăn Người ăn nhiều uống rượu khơng [đến nỗi] có hại; người ăn q phải thành bệnh “Thiện nam tử! Ví có hai người trận đánh với giặc Một người trang bị đầy đủ khí giới, người tay khơng Người đầy đủ khí giới đánh tan qn giặc; cịn người tay khơng khơng thể tự bảo vệ “Lại có hai người bị phẩn dơ dính vào áo Một người biết liền giặt áo; người biết mà không giặt Người A-già-đà, phiên âm từ Phạn ngữ agada, dịch nghĩa vơ bệnh, loại thuốc có cơng trị bá bệnh giải trừ thứ thuốc độc 344 PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG giặt áo sẽ; người khơng chịu giặt áo ngày dơ nhớp “Lại có hai người dùng xe để Một xe có đủ trục bánh xe nan hoa; xe lại khơng có Xe có đủ trục nan hoa tùy ý đi; cịn xe khơng có trục nan hoa di chuyển “Lại có hai người qua đường xa vắng vẻ Một người mang theo lương thực, người tay khơng Người có lương thực qua khỏi chỗ hiểm trở; cịn người tay khơng khơng thể qua “Lại có hai người bị giặc cướp Một người có kho báu chơn giấu; người khơng [có gì] chơn giấu Người có kho báu chôn giấu lo buồn; người khơng [có gì] chơn giấu phải sanh lịng sầu não Kẻ ngu si người trí tuệ giống Người có kho nghiệp lành chơn giấu dù nghiệp nặng chịu báo nhẹ Kẻ khơng có kho nghiệp lành dù nghiệp nhẹ mà phải chịu báo nặng.” Bồ Tát Sư Tử Hống bạch Phật: “Thế Tơn! Như Phật vừa dạy đó, khơng phải tất nghiệp có báo định, tất chúng sanh định phải chịu báo “Bạch Thế Tôn! Làm chúng sanh khiến cho báo nhẹ đời lại thành báo nặng địa ngục? Làm khiến cho báo nặng địa ngục chuyển thành báo nhẹ lãnh chịu đời tại?” Phật dạy: “Trong tất chúng sanh có hai hạng người, người có trí tuệ, hai kẻ ngu si “Những thường tu tập thân, giới, tâm, tuệ, gọi người có trí tuệ Những khơng thường tu tập thân, giới, tâm, tuệ, gọi kẻ ngu si “Thế gọi không tu thân? Nếu khơng thường nhiếp phục năm gọi khơng tu thân Nếu không thường giữ theo bảy phần giới tịnh,1 gọi khơng tu giới Nếu Giới luật Phật chế định nhìn tổng qt có bảy phần, giữ gìn trọn vẹn khơng phạm vào gọi bảy giới tịnh Bảy phần gồm có giới: Ba-la-di, 345 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN - TẬP khơng điều phục tâm, gọi không tu tâm Không tu tập Thánh hạnh gọi khơng tu tuệ “Lại nữa, người khơng tu thân đầy đủ giới thể tịnh Người không tu giới thọ nhận chứa trữ tám thứ vật bất tịnh Người khơng tu tâm không thường tu tập ba loại tướng.1 Người không tu tuệ khơng tu tập Phạm hạnh “Lại nữa, người khơng tu thân khơng thể qn xét thân; quán xét sắc tướng sắc; không quán xét tướng thân, số lượng thân; thân từ nơi đến nơi kia; chỗ không thuộc thân khởi lên ý tưởng cho thân; chỗ không thuộc sắc khởi lên ý tưởng cho sắc Do mà tham muốn vướng mắc nơi thân số lượng thân Đó gọi khơng tu thân “Người khơng tu giới nói thọ nhận giới thấp kém, [như vậy] không gọi tu giới [Chẳng hạn] thọ trì giới thiên lệch; giữ giới lợi riêng; giữ giới lo tính cho riêng mình, khơng thể làm cho khắp chúng sanh an vui; khơng giữ gìn bảo vệ Chánh pháp vơ thượng, để sanh lên cõi trời thọ hưởng khoái lạc năm dục [Như vậy] không gọi tu giới “Người không tu tâm, tâm bị tán loạn khơng thể tập trung mối để giữ lấy cảnh giới Cảnh giới tức Bốn niệm xứ Cảnh giới bên ngồi nói năm dục Nếu khơng thường tu tập Bốn niệm xứ gọi không tu tâm Đối với nghiệp ác gìn giữ tâm mình, gọi khơng tu tuệ “Lại nữa, người không tu thân quán xét sâu xa thân không thường tồn, không an trụ; mong manh dễ mất, liên tục hoại diệt niệm tưởng, cảnh giới ma Tăng tàn, Thâu-lan-già, Ba dật đề, Đề-xá-ni, Đột-kiết-la, Ác thuyết Ba loại tướng giảng trước, tướng định, tướng trí tuệ tướng buông xả 346 PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG “Người khơng tu giới khơng thể thành tựu trọn vẹn Trì giới Ba-la-mật Người khơng tu tâm thành tựu trọn vẹn Thiền Ba-la-mật Người không tu tuệ khơng thể thành tựu trọn vẹn Bát-nhã Ba-la-mật “Lại nữa, người khơng tu thân tham muốn vướng mắc nơi [cái gọi là] thân ta thân thuộc ta; [cho rằng] thân ta thường hằng, khơng có biến đổi “Người khơng tu giới, [sự ham muốn của] tự thân mà tạo tác mười nghiệp ác Người không tu tâm, nghiệp ác thâu nhiếp [điều phục] tâm Người khơng tu tuệ, khơng thâu nhiếp [điều phục] tâm nên không phân biệt pháp thiện, ác “Lại nữa, người không tu thân không dứt trừ kiến chấp ngã Người không tu giới không dứt trừ kiến chấp câu nệ giới Người không tu tâm [thường] tạo tác nghiệp tham lam, sân hận, hướng địa ngục Người không tu tuệ không dứt trừ tâm ngu si “Lại nữa, người không tu thân quán xét thân khơng tự có lầm lỗi, thường kẻ thù ta Thiện nam tử! Ví chàng trai có kẻ thù thường theo đuổi, ln rình rập mong có hội thuận tiện [để làm hại] Người có trí biết liền tâm cẩn thận phịng vệ Nếu khơng cẩn thận phịng vệ bị kẻ thù làm hại Cái thân tất chúng sanh giống vậy, thường phải dùng ăn uống, [điều hịa] nóng lạnh để ni dưỡng, giữ gìn Nếu khơng thận trọng giữ gìn vậy, [thân] bị tan rã hư hoại “Thiện nam tử! Như người bà-la-môn thờ thần lửa, thường dùng hương hoa ngợi khen xưng tán, lễ bái, cúng dường, phụng suốt trăm năm Nhưng chạm tay vào lửa bàn tay liền bị [lửa] thiêu đốt Tuy lửa cúng dường khơng có chút ý niệm báo đáp ơn người phụng Thân chúng sanh giống vậy, suốt nhiều năm [chúng sanh] dùng hương thơm hoa đẹp, 347 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN - TẬP chuỗi ngọc, áo quần, thức ăn uống, chỗ nằm ngồi, thuốc thang trị bệnh mà phục vụ cho nó, gặp phải nhân duyên xấu ác thân ngồi thân, thân liền hư hoại diệt mất, khơng nhớ tưởng đến ơn cung cấp ăn mặc ngày qua! “Thiện nam tử! Ví vị vua nhốt bốn rắn độc giỏ tre, giao cho người lo việc trông nom, nuôi dưỡng Trong bốn rắn ấy, có giận hại người Người ni rắn lo sợ, thường tìm đủ thức ăn uống, tùy lúc mà giữ gìn, phịng vệ Loài rắn độc bốn đại tất chúng sanh giống Nếu đại bốn đại giận, làm hư hoại thân “Thiện nam tử! Như người bệnh lâu, phải hết lịng cầu thầy chữa trị Nếu khơng nỗ lực chữa trị chắn phải chết Thân tất chúng sanh giống vậy, phải thường nhiếp phục tâm, không buông thả, lười nhác Nếu buông thả, lười nhác phải hư hoại “Thiện nam tử! Ví bình đất chưa nung khơng chịu gió mưa, đánh, ném, đẩy, ép Thân tất chúng sanh giống vậy, khơng chịu đói khát, gió mưa lạnh nóng, đánh đập chưởi mắng “Thiện nam tử! Ví ung nhọt chưa muồi phải thường khéo giữ gìn khơng để người khác chạm vào Nếu có chạm vào ung nhọt đau đớn Thân tất chúng sanh giống “Thiện nam tử! Như la mang thai tự hại thân mình.1 Thân tất chúng sanh giống vậy; bên có [bệnh] phong lạnh phải bị hại “Thiện nam tử! Ví chuối sau cho trái thân phải [chết rồi] khơ héo Thân tất chúng sanh giống “Thiện nam tử! Lại thân chuối cứng Thân tất chúng sanh giống Vì la sau sanh chắn phải chết 348 PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG “Thiện nam tử! Như loài rắn, chuột, chó sói, thường ốn ghét lẫn Bốn đại chúng sanh giống “Thiện nam tử! Ví ngỗng chúa khơng thích bãi tha ma Bồ Tát vậy, thân bãi tha ma khơng ham muốn, ưa thích “Thiện nam tử! Ví hạng chiên-đà-la, qua bảy đời nối tiếp không bỏ nghiệp chiên-đà-la nên bị người khác khinh miệt Mầm giống thân vậy; mầm giống tinh huyết xét cho bất tịnh Vì bất tịnh nên chư Phật, Bồ Tát khinh chê, quở trách “Thiện nam tử! Thân không núi Ma-la-da1 sanh chiên-đàn, không sanh hoa ưu-bát-la, hoa phânđà-lỵ, hoa chiêm-bà, hoa ma-lợi-ca, hoa bà-sư-ca Trong thân có chín lỗ2 thường chảy máu mủ, chất không [Thân này] sanh từ nơi hôi hám, xấu xa đáng ghét, lại thường sống chung với lồi trùng.3 “Thiện nam tử! Ví gian có cảnh vườn rừng tốt đẹp tịnh, đem xác chết ném vào trở thành uế, bỏ đi, khơng cịn tham muốn, vướng mắc Trong cảnh giới hình sắc vậy, có cảnh tốt đẹp tịnh, có thân [bất tịnh] nên chư Phật, Bồ Tát buông bỏ.” Thiện nam tử! Nếu khơng thể qn xét gọi không tu thân “Thiện nam tử! Không tu giới quán xét rằng: ‘Giới nấc thang lên tất pháp lành Giới tất pháp lành, đất nguồn Ma-la-da, phiên âm từ Phạn ngữ Malaya, đọc Ma-la-diên, tên núi nằm miền nam Ấn Độ, thuộc nước Ma-la-da Nơi có nhiều gỗ thơm chiên-đàn, đặc biệt loại chiên đàn trắng Chín lỗ: mắt, tai, mũi, miệng lỗ đại tiểu tiện Trong thân người ln có loại trùng ký sanh, từ vi trùng cực nhỏ loài giun sán 349 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN - TẬP gốc sanh tất cối Giới pháp đứng đầu dẫn dắt lành, vị thương chủ dẫn dắt đồn người bn Giới cờ chiến thắng tất pháp lành, cờ chiến thắng vị Đế-thích [vua] cõi trời dựng lên Giới dứt trừ mãi tất nghiệp ác ba đường ác, trị lành bệnh dữ, giống loại thuốc Giới lương thực để dùng đường sanh tử hiểm trở Giới áo giáp binh khí để phá trừ bọn giặc ác phiền não Giới thần linh nghiệm để diệt trừ rắn độc phiền não Giới cầu bắc ngang để qua nghiệp ác “Những quán xét gọi không tu giới “Người không tu tâm quán xét tâm xao động nhanh nhẹ, khó nắm giữ, khó điều phục, chạy đuổi bng lung voi lớn tợn; niệm niệm nối nhanh chóng tia chớp điện; xao động khơng n lồi khỉ vượn, huyễn hóa, khí nóng, nguồn gốc tất điều ác, năm dục khó làm cho thỏa mãn, lửa gặp củi, biển nuốt hết dòng sông, núi Mạn-đà [ôm trọn] cỏ sum suê “[Người không tu tâm] quán xét sanh tử hư vọng, say đắm mê lầm tai hại, cá nuốt lưỡi câu; [tâm] thường trước dẫn dắt nghiệp theo sau, sò mẹ dẫn dắt bầy con;1 [vọng tâm này] tham muốn vướng mắc năm dục, chẳng ưa thích Niết-bàn, lạc đà ăn mật chết khơng ngối nhìn tới cỏ rơm; [vọng tâm này] đắm sâu vui sướng tiền, không quán xét nguy hại sau, trâu tham ăn lúa mạ chẳng sợ nỗi đau bị gậy đánh; [vọng tâm này] chạy đuổi lăng xăng khắp hai mươi lăm cảnh giới hữu, gió mạnh thổi tung cánh hoa nhẹ; việc không nên mong cầu [thì vọng tâm Nguyên Hán văn dùng bối mẫu (貝母), cách nói tắt so với thí dụ dẫn nhiều kinh luận khác ngư vương bối mẫu (魚王貝母), đưa hình ảnh cá đầu đàn hay sò kiếm ăn biển sâu, chúng đến đâu bầy theo sau đến đó, tâm ý dẫn dắt nghiệp lành theo sau 350 PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG này] lại mong cầu không chán, kẻ ngu si mong thứ lửa khơng nóng; [vọng tâm này] thường ưa thích sanh tử, chẳng mong giải thốt, sâu nhâm-bà ưa thích nhâm-bà;1 [vọng tâm này] mê lầm tham luyến vướng mắc chốn sanh tử xấu xa nhơ nhớp, kẻ tù nhân ưa thích gái người cai ngục, lại lợn chuồng ưa sống chỗ nhơ nhớp Những quán xét gọi không tu tâm “Người khơng tu tuệ khơng qn xét trí tuệ lực mạnh mẽ chim kim sí, phá trừ nghiệp ác, phá trừ vô minh tăm tối, ánh sáng mặt trời đẩy lùi bóng cây, dịng nước phăng vật Trí tuệ lửa mạnh đốt cháy tà kiến Trí tuệ tất pháp lành Trí tuệ hạt giống sanh chư Phật, Bồ Tát Những không quán xét gọi không tu tuệ “Thiện nam tử! Xét theo chân lý rốt ráo, thấy có thân, có tướng thân, nhân thân, thân, thân tích tụ, thân, hai thân thân này, thân kia, thân diệt mất, thân bình đẳng, tu thân, người tu [thân] Những có chỗ thấy gọi không tu thân “Thiện nam tử! Nếu thấy có giới, có tướng giới, nhân giới, giới, giới cao thượng, giới thấp hèn, giới tích tụ, giới, hai giới giới này, giới kia, giới diệt mất, giới bình đẳng, tu giới, người tu [giới], Giới Ba-la-mật Những có chỗ thấy gọi khơng tu giới “Nếu thấy có tâm, có tướng tâm, nhân tâm, tâm, tâm tích tụ, tâm tâm sở, tâm, hai tâm tâm này, tâm kia, tâm diệt mất, tâm bình đẳng, tu tâm, người tu [tâm], [thấy có] tâm cao cả, trung bình, thấp kém, tâm thiện, tâm ác Những có chỗ thấy gọi không tu tâm “Thiện nam tử! Nếu thấy có trí tuệ, có tướng trí tuệ, nhân tuệ, tuệ, tuệ tích tụ, tuệ, hai tuệ tuệ Nhâm-bà, phiên âm từ Phạn ngữ nimba, đọc nhậm-bà, nhẫmbà, tên lồi hình dáng tương tự xoan, có tên khoa học azadirachtaindica 351 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN - TẬP này, tuệ kia, tuệ diệt mất, tuệ bình đẳng, tuệ cao trổi, tuệ trung bình, tuệ thấp kém, tuệ chậm lụt, tuệ lanh lợi, tu tuệ, người tu [tuệ] Những có chỗ thấy gọi không tu tuệ “Thiện nam tử! Những không tu tập thân, giới, tâm, tuệ với nghiệp ác nhỏ phải chịu báo xấu ác lớn lao [Những người ấy] sợ sệt nên thường nghĩ rằng: ‘Ta [vốn] thuộc địa ngục, [chỉ] làm việc [khiến phải vào] địa ngục.’ “[Những người ấy] nghe người có trí nói khổ địa ngục lại thường tự nghĩ rằng: ‘Như sắt đập sắt, đá lại đập đá, tự đập vào cây, lồi sâu lửa ưa thích lửa; thân địa ngục tương tợ với địa ngục Nếu tương tợ với địa ngục [vào địa ngục] có khổ?’ “Ví nhặng xanh đeo dính vào bãi đàm, khơng tự được; người thế, tội nhỏ khơng thể tự được, lịng khơng chút ăn năn hối tiếc, tu thiện, thường che giấu lỗi lầm Tuy thuở khứ có đủ nghiệp lành bị tội [nhỏ ngày nay] làm cho nhơ xấu “Những người không tu tập thân, giới, tâm, tuệ, có báo nhẹ đời lại chuyển thành báo xấu ác nặng phải đọa vào địa ngục! “Thiện nam tử! Ví bình nước nhỏ cho vào thăng1 muối, nước liền trở nên mặn uống Nghiệp tội người không tu tập thân, giới, tâm, tuệ giống “Thiện nam tử! Ví người [quá nghèo] thiếu nợ kẻ khác đồng tiền khơng trả nổi, phải chịu giam cầm, đủ khổ Nghiệp tội người không tu tập thân, giới, tâm, tuệ giống vậy.” Bồ Tát Sư Tử Hống bạch Phật: “Thế Tơn! Vì nhân dun Thăng: đơn vị đo lường ngày xưa, phần mười đấu 352 PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG mà người lại khiến cho báo nhẹ đời chuyển thành báo [nặng nề] phải lãnh chịu địa ngục?” Phật dạy: “Thiện nam tử! Tất chúng sanh, vướng đủ vào năm việc khiến báo nhẹ đời chuyển thành báo [nặng nề] phải lãnh chịu địa ngục Những năm? Một ngu si, hai lành ỏi, ba nghiệp ác sâu nặng, bốn khơng biết sám hối, năm khơng tu tập nghiệp lành “Lại có năm [ngun nhân khác] Một quen học làm theo nghiệp ác, hai khơng hộ trì năm giới bản,1 ba xa lìa lành, bốn khơng tu tập thân, giới, tâm, tuệ, năm gần gũi kẻ xấu ác “Thiện nam tử! Vì [những nhân duyên trên] nên [chúng sanh] làm cho báo nhẹ chuyển thành tội nặng phải lãnh chịu địa ngục.” Bồ Tát Sư Tử Hống lại thưa hỏi: “Bạch Thế Tơn! Những làm cho tội báo [nặng nề trong] địa ngục trở thành báo nhẹ nhận chịu đời này?” Phật dạy: “Thiện nam tử! Những tu tập thân, giới, tâm, tuệ vừa nói trên, thường quán xét pháp đồng hư không, không thấy có [sự phân biệt] trí tuệ người có trí, chẳng thấy có ngu si kẻ ngu si, chẳng thấy có tu tập người tu tập Đó gọi bậc trí, tu tập thân, giới, tâm, tuệ Người làm cho tội báo [nặng nề phải vào] địa ngục trở thành báo nhẹ nhận chịu “Người vậy, ví có tạo nghiệp ác nặng nề tự suy niệm quán xét [thấy là] khiến cho [nghiệp ác ấy] trở thành nhỏ nhặt [Người ấy] suy nghĩ rằng: ‘Nghiệp [ác] ta nặng không nghiệp [lành].’ Ví Hộ trì năm giới bản: ngun Hán văn dùng giới tài (戒財), hàm ý “giới tài sản quý giá người tu tập” Tập dị mơn luận (集異門論) 15, tờ 13 giải thích rằng: “Những lìa xa giết hại, lìa xa trộm cắp, lìa xa tà hạnh dâm dục, lìa xa lời nói dối trá, lìa xa việc uống loại rượu; gọi giới tài.” 353 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN - TẬP vải dù nhiều đến trăm cân [giá trị] không lượng vàng rịng Như cho vào nước sơng Hằng thăng muối nước sơng khơng có vị mặn, người uống khơng thể nhận biết Như người giàu có lớn, có nợ nần kẻ khác nhiều, đến ngàn muôn thứ vật báu, [vẫn đủ sức trả, nên] bị giam cầm hay phải chịu khổ Như voi tơ to lớn đủ sức bứt đứt dây xích sắt mà tự “Người có trí tuệ giống vậy, thường suy xét rằng: ‘Nghiệp lành ta tăng thêm nhiều mạnh nghiệp ác phải suy tổn, yếu ớt Ta bộc lộ sám hối để trừ nghiệp ác, tu tập trí tuệ [Nếu] trí tuệ tăng thêm nhiều mạnh vơ minh tăm tối phải suy yếu đi.’ “Suy nghĩ liền gần gũi bạn lành, tu tập Chánh kiến, thọ trì, tụng đọc, chép, giảng nói Mười hai kinh; thấy thọ trì, tụng đọc, chép, giảng nói [Mười hai kinh] liền sanh tâm cung kính, dùng đủ thứ y phục, thức ăn uống, chỗ ngủ nghỉ, nằm ngồi, thuốc men, hương hoa mà cúng dường, ngợi khen xưng tán, tôn trọng Người dù đến đâu hết lời ngợi khen chỗ hay tốt, hiền thiện người khác, không chê bai chỗ xấu dở, khiếm khuyết Người cúng dường Tam bảo, cung kính tin theo kinh Phương đẳng Đại Niếtbàn, Như Lai thường tồn, không biến đổi; tất chúng sanh có tánh Phật Người khiến cho tội báo nặng [sẽ phải đọa] vào địa ngục trở thành báo nhẹ, nhận chịu đời “Thiện nam tử! Vì nghĩa nên khơng phải tất nghiệp có báo định, tất chúng sanh định phải nhận lãnh báo.”1 HẾT QUYỂN BA MƯƠI MỐT Theo Nam từ hết 29, bắt đầu 30, phẩm Bồ Tát Sư Tử Hống phần thứ (Sư Tử Hống Bồ Tát phẩm chi lục) 354 MỤC LỤC QUYỂN HAI MƯƠI MỐT PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU CAO QUÝ ĐỨC VƯƠNG - Phần QUYỂN HAI MƯƠI HAI PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU CAO QUÝ ĐỨC VƯƠNG - Phần hai 41 QUYỂN HAI MƯƠI BA PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU CAO QUÝ ĐỨC VƯƠNG - Phần ba 67 QUYỂN HAI MƯƠI BỐN PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU CAO QUÝ ĐỨC VƯƠNG - Phần bốn 95 QUYỂN HAI MƯƠI LĂM PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU CAO QUÝ ĐỨC VƯƠNG - Phần năm 129 QUYỂN HAI MƯƠI SÁU PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU CAO QUÝ ĐỨC VƯƠNG - Phần sáu 165 QUYỂN HAI MƯƠI BẢY PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG - Phần 187 QUYỂN HAI MƯƠI TÁM PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG - Phần hai 221 QUYỂN HAI MƯƠI CHÍN PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG - Phần ba 257 QUYỂN BA MƯƠI PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG - Phần bốn 289 QUYỂN BA MƯƠI MỐT PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG - Phần năm 321 355 Lời thưa T rong kinh Pháp Cú, đức Phật dạy rằng: “Pháp thí thắng thí.” Thực hành Pháp thí chia sẻ, truyền rộng lời Phật dạy đến với người Mỗi người Phật tử tùy theo khả để thực hành Pháp thí cách thức sau: Cố gắng học hiểu thực hành lời Phật dạy Tự học hiểu sâu rộng việc chia sẻ, bố thí Pháp có hiệu lớn lao Nên nhớ việc đọc sách quan trọng việc mua sách Phải trân quý kinh điển, sách in ấn lời Phật dạy Khi có điều kiện mua, thỉnh nhà để tự người gia đình có điều kiện học hỏi làm theo Không nên giữ làm riêng mà phải sẵn lịng chia sẻ, truyền rộng, khuyến khích nhiều người khác đọc học theo Không nên để kinh sách nằm n đóng bụi kệ sách, kinh sách khơng có người đọc khơng thể mang lại lợi ích Tùy theo khả mà đóng góp tài vật, cơng sức để hỗ trợ cho người làm công việc biên soạn, dịch thuật, in ấn, lưu hành kinh sách, để ngày có thêm nhiều kinh sách quý in ấn, lưu hành Thông thường, việc chi tiêu số tiền nhỏ mang lại lợi ích lớn, sử dụng vào việc giúp lưu hành kinh sách lợi ích lớn lao khơng thể suy lường Đó giúp cho nhiều người hiểu làm theo lời Phật dạy Mong quý Phật tử khắp nơi lưu tâm đóng góp sức vào việc 356 TINH YẾU THỰC HÀNH PHÁP THÍ - Mua thỉnh kinh sách đọc, tự nhiều lợi ích - Chia sẻ, truyền rộng cách cho mượn, biếu tặng kinh sách đến nhiều người lợi ích tăng thêm gấp nhiều lần - Đóng góp cơng sức, tài vật để hỗ trợ cơng việc biên soạn, dịch thuật, giảng giải, in ấn, lưu hành kinh sách cơng đức lớn lao khơng thể suy lường, có vơ số người lợi ích từ việc lưu hành kinh sách 357 ... rõ, [vì nhân mà thấy Niết-bàn. ] “Thiện nam tử! Bố thí nhân Niết-bàn, nhân Đại Niết-bàn Pháp Bố thí ba-la-mật gọi nhân Đại Niết-bàn Ba mươi bảy phẩm nhân Niết-bàn, nhân Đại Niết-bàn Vô lượng vô... ba-la-mật,1 không gọi Bát- nhã ba-la-mật? Thế gọi Bát- nhã ba-la-mật? Thế gọi Niết-bàn? Thế gọi Đại Niết-bàn? ” Phật dạy: “Thiện nam tử! Hàng Bồ Tát ma-ha-tát tu hành kinh Phương đẳng Đại Bát Niết-bàn khơng... nghe Bát- nhã, khơng thấy có Bát- nhã, khơng nghe Bát- nhã ba-la-mật, khơng thấy có Bát- nhã ba-la-mật; khơng nghe đến Niết-bàn, khơng thấy có Niết-bàn, khơng nghe đến Đại Niết-bàn, khơng thấy có Đại