Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 239 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
239
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN 大般涅槃經 TẬP VI (QUYỂ N 31 - QUYỂ N 36) 北涼天竺三藏曇無讖奉詔譯 BẮC LƯƠNG THIÊN TRÚC TAM TẠNG ĐÀM VÔ SẤM PHỤNG CHIẾU DỊCH ĐOÀN TRUNG CÒN - NGUYỄN MINH TIẾN Việt dịch giải NGUYỄN MINH HIỂN hiệu đính NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO 願 解 如 來 真 實 義 我 今 見 聞 得 受 持 百 千 萬 劫 難 遭 遇 無 上 甚 深 微 妙 法 NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH-CA MÂU-NI PHẬT Kinh Phật dạy rằng: “Thấy kinh thấy Phật.” Kinh điển Đại thừa nơi đây, tức mười phương chư Phật hữu nơi đây, chư Bồ Tát hộ pháp tụ hội quanh Người đọc kinh muốn hiểu ý nghóa nhiệm mầu sâu xa văn kinh, trước hết phải có lòng tin sâu vậy, sau nên chí thành phát lời nguyện rằng: “Chánh pháp Như Lai nhiệm mầu sâu xa không được, dù trải qua trăm ngàn muôn kiếp tìm cầu không dễ gặp Nay nhận Kinh điển Đại thừa Đại Bát Niết-bàn để tu tập hành trì, nguyện khai mở trí tuệ để thấu hiểu nghóa lý sâu xa chân thật lời thuyết giảng đức Như Lai.” Nam-mô Bổn sư Thích-ca Mâu-ni Phật KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN QUYỂN BA MƯƠI MỐT PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG Phẩm thứ mười – Phần năm B Tát Sư Tử Hống bạch: “Thế Tôn! Phép định không hình tướng gọi Đại Niết-bàn Do Niết-bàn gọi tướng Vì nhân duyên gọi tướng?” Phật dạy: “Thiện nam tử! Vì [Niết-bàn] mười tướng Những mười tướng? Một tướng hình sắc, hai tướng âm thanh, ba tướng mùi hương, bốn tướng vị nếm, năm tướng xúc chạm, sáu tướng sanh ra, bảy tướng trụ lại, tám tướng hư hoại, chín tướng nam, mười tướng nữ Đó gọi mười tướng Vì tướng nên gọi tướng “Thiện nam tử! Nếu vướng mắc nơi tướng sanh si mê; si mê nên sanh tham ái; tham nên bị trói buộc; chịu trói buộc nên phải thọ sanh; thọ sanh nên có chết; có chết nên vô thường “Nếu không vướng mắc nơi tướng không sanh si mê Vì không sanh si mê nên tham Vì tham nên không bị trói buộc Vì không bị trói buộc nên thọ sanh Vì không thọ sanh nên 72 PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG chết Vì chết nên gọi thường Vì nghóa nên Niết-bàn thường.” Bồ Tát Sư Tử Hống bạch Phật: “Thế Tôn! Những tỳkheo dứt trừ mười tướng ấy?” Phật dạy: “Thiện nam tử! Nếu có tỳ-kheo thường tu tập ba loại tướng [sau đây] dứt trừ mười tướng Một thường tu tập tướng định, hai thường tu tập tướng trí tuệ, ba thường tu tập tướng buông xả Đó gọi ba loại tướng [có thể dứt trừ mười tướng kia].” Bồ Tát Sư Tử Hống bạch: “Thế Tôn! Vì gọi tướng định, trí tuệ, buông xả? Định tức tam-muội Tất chúng sanh có tam-muội, nói tu tập tam-muội? Nếu tâm vào cảnh gọi định, hay tam-muội Nếu duyên theo cảnh khác không gọi tam-muội Nếu định bậc thiết trí Không phải bậc thiết trí gọi định? Nếu dùng công hạnh mà tam-muội công hạnh khác tam-muội! Nếu tam-muội thiết trí Nếu thiết trí, lại gọi tam-muội? Đối với hai tướng trí tuệ buông xả vậy.” Phật dạy: “Thiện nam tử! Như lời ông vừa nói: ‘Duyên với cảnh gọi tam-muội, duyên với cảnh khác không gọi tam-muội.’ Nghóa không Vì vậy? [Nói] duyên khác cảnh mà Về công hạnh [khác nhau] “Ông lại nói rằng: ‘Chúng sanh vốn có tam-muội từ trước, không cần tu tập Nghóa không đúng, Vì 73 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN vậy? Nói tam-muội tức phép tam-muội hiền thiện, thật tất chúng sanh chưa có! Vậy nói không cần tu tập? “Trụ yên phép tam-muội hiền thiện mà quán xét tất pháp, gọi tướng trí tuệ hiền thiện Không thấy có hai tướng tam-muội trí tuệ khác nhau, gọi tướng buông xả “Lại nữa, thiện nam tử! Nếu chấp giữ tướng sắc quán tướng thường vô thường sắc, gọi tam-muội Nếu quán tướng thường vô thường sắc, gọi tướng trí tuệ Dùng tam-muội trí tuệ tương đương mà quán tất pháp, gọi tướng buông xả “Thiện nam tử! Như người khéo cầm cương cỗ xe bốn ngựa, chạy nhanh hay chậm Vì chạy nhanh hay chậm nên gọi không vướng mắc Bồ Tát vậy; phần tam-muội nhiều liền tu tập trí tuệ; phần trí tuệ nhiều liền tu tập tam-muội Tam-muội trí tuệ tương đương gọi buông xả “Thiện nam tử! Hàng Bồ Tát Thập trụ sức tuệ vượt sức định nên không thấy rõ tánh Phật Hàng Thanh văn Duyên giác sức định vượt sức tuệ nên không thấy tánh Phật Chư Phật Thế Tôn định tuệ tương đương nên thấy tánh Phật cách rõ ràng, không ngăn ngại, nhìn trái am-ma-lặc lòng bàn tay Thấy rõ tánh Phật, gọi tướng buông xả “[Tam-muội gọi là] xa-ma-tha,1 nghóa có Xa-ma-tha: phiên âm từ Phạn ngữ śamatha, tên gọi khác thiền định, thường dịch với nghóa là: chỉ, tịch tónh, diệt 74 PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG lực trừ diệt, trừ diệt tất phiền não trói buộc Lại nữa, xa-ma-tha nghóa có lực điều phục, điều phục bất thiện Xa-ma-tha lại có nghóa vắng lặng yên tónh, làm cho ba nghiệp vắng lặng yên tónh Xa-ma-tha lại có nghóa xa lìa, khiến chúng sanh xa lìa năm dục Xa-ma-tha lại có nghóa có lực làm sạch, làm cho ba pháp uế trược tham dục, sân khuể ngu si trở nên Vì nghóa nên gọi tướng định “[Trí tuệ gọi là] tỳ-bà-xá-na,1 nghóa thấy biết chân chánh, gọi thấy biết trọn vẹn rõ ràng, có lực thấy biết, thấy biết khắp nơi, thấy biết, thấy biết phân biệt tướng riêng biệt [của pháp] Đó gọi trí tuệ “[Buông xả gọi là] ưu-tất-xoa,2 nghóa bình đẳng, gọi không tranh giành, gọi không quán xét, gọi không hành trì Đó gọi buông xả “Thiện nam tử! Có hai loại xa-ma-tha, vòng gian, hai khỏi gian Lại có hai loại [xama-tha], thành tựu, hai không thành tựu Thành tựu nói chư Phật, Bồ Tát; không thành tựu nói hàng Thanh văn, Bích-chi Phật “Lại có ba mức độ [xa-ma-tha] mức độ thấp, mức độ trung bình mức độ cao Mức độ thấp nói hạng phàm phu; mức độ vừa nói hàng Thanh văn, Duyên giác; mức độ cao nói chư Phật, Bồ Tát Tỳ-bà-xá-na: phiên âm từ Phạn ngữ vipaśyanā, thường dịch với nghóa như: quán, kiến, chủng chủng quán sát Ưu-tất-xoa, hay ưu-tất-xả, phiên âm từ Phạn ngữ upekṣa, thường dịch với nghóa như: xả, bình đẳng, trì tâm bình đẳng, bất thiên phương 75 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN “Lại có bốn loại [xa-ma-tha] Một thối lui, hai trụ vững, ba tiến tới, bốn làm lợi ích lớn “Lại có năm loại [xa-ma-tha] gọi Ngũ trí tam-muội Những năm? Một tam-muội Vô thực,1 hai tammuội Vô quá,2 ba tam-muội Thân ý tịnh tâm,3 bốn tam-muội Nhân câu lạc,4 năm tammuội Thường niệm.5 “Lại có sáu loại [xa-ma-tha] Một phép tam-muội quán xương trắng, hai phép tam-muội quán tâm từ, ba phép tam-muội quán Mười hai nhân duyên, bốn phép tam-muội quán sổ tức, đếm thở vào ra, năm phép tam-muội chánh niệm giác quán, sáu phép tammuội quán [các pháp] sanh ra, tồn tại, biến đổi diệt “Lại có bảy loại [xa-ma-tha], tức Bảy giác phần Một Niệm xứ giác phần, hai Trạch pháp giác phần, ba Tinh giác phần, bốn Hỷ giác phần, năm Trừ giác phần, sáu Định giác phần, bảy Xả giác phần “Lại có bảy loại [xa-ma-tha] Một tam-muội [của hàng] Tu-đà-hoàn, hai tam-muội [của hàng] Tư-đà-hàm, ba tam-muội [của hàng] A-na-hàm, bốn tam-muội [của Vô thực: không ăn uống, hành giả đạt đến mức sống hỷ lạc thiền định nên thân xác không cần phải nuôi dưỡng thức ăn Vô quá: lỗi lầm, hành giả đạt trí tuệ nhận biết vật thật chúng hữu nên không mắc phải lỗi lầm Thân ý tịnh tâm: hành giả đạt tịnh thân tâm, dứt trừ vọng niệm, tạp niệm, định tâm vào đối tượng Nhân câu lạc: hành giả đạt niềm vui tu tập (nhân) đạt đến niềm vui nhờ kết tu tập (quả) nên gọi nhân câu lạc Thường niệm: thường xuyên trì chánh niệm, nhớ tưởng, phân biệt lúc nhập định hay xuất định nên gọi thường niệm 76 PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG hàng] A-la-hán, năm tam-muội [của vị] Phật Bíchchi, sáu tam-muội [của vị] Bồ Tát, bảy tam-muội rõ biết Như Lai “Lại có tám loại [xa-ma-tha], tức tám phép tam-muội giải thoát “Một phép tam-muội bên có tướng hình sắc, bên quán hình sắc mà đạt giải thoát.1 “Hai phép tam-muội bên tướng hình sắc, bên quán hình sắc mà đạt giải thoát.2 “Ba phép tam-muội tự chứng đắc cảnh giới tịnh mà đạt giải thoát.3 “Bốn phép tam-muội chứng đắc cảnh giới rỗng không vô biên mà đạt giải thoát.4 “Năm phép tam-muội chứng đắc cảnh giới thức mà đạt giải thoát.5 “Sáu phép tam-muội chứng đắc cảnh giới hữu mà đạt giải thoát.6 “Bảy phép tam-muội chứng đắc cảnh giới không thuộc có tư tưởng hay tư tưởng mà đạt giải thoát.7 “Tám phép tam-muội chứng đắc cảnh giới hoàn toàn tịch diệt mà đạt giải thoát.8 Thành tựu phép tam-muội đạt đến cảnh giới Sơ thiền Thành tựu phép tam-muội đạt đến cảnh giới Nhị thiền Thành tựu phép tam-muội đạt đến cảnh giới Tam thiền, Tứ thiền địa vị Tịnh Phạm Thành tựu phép tam-muội đạt đến cảnh giới Không vô biên xứ Thành tựu phép tam-muội đạt đến cảnh giới Thức vô biên xứ Thành tựu phép tam-muội đạt đến cảnh giới Vô sở hữu xứ Thành tựu phép tam-muội đạt đến cảnh giới Phi hữu tưởng phi vô tưởng xứ Thành tựu phép tam-muội đạt đến cảnh giới Diệt tận định 77 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN “Lại có chín loại [xa-ma-tha], chín phép định đạt được, gồm có Bốn mức thiền [từ Sơ thiền đến Tứ thiền], Bốn không xứ [gồm Không vô biên xứ, Thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ, Phi tưởng phi phi tưởng xứ] phép tam-muội Diệt tận định “Lại có mười loại [xa-ma-tha] gọi Mười tam-muội thiết xứ “Những mười? Một tam-muội Địa thiết xứ,1 hai tam-muội Thủy thiết xứ,2 ba tam-muội Phong thiết xứ,3 bốn tam-muội Thanh thiết xứ,4 năm tam-muội Hoàng thiết xứ,5 sáu tammuội Xích thiết xứ,6 bảy tam-muội Bạch thiết xứ,7 tám tam-muội Không thiết xứ,8 chín tammuội Thức thiết xứ,9 mười tam-muội Vô sở hữu thiết xứ.10 “Lại có nhiều vô số loại [xa-ma-tha], nói [các phép tam-muội] chư Phật, Bồ Tát “Thiện nam tử! Đó gọi tướng định Phép tam-muội quán tưởng khắp nơi có địa đại (tính chất đất, cứng chắc) Phép tam-muội quán tưởng khắp nơi có thủy đại (tính chất nước, ẩm ướt) Phép tam-muội quán tưởng khắp nơi có phong đại (tính chất gió, chuyển động) Phép tam-muội quán tưởng khắp nơi màu xanh Phép tam-muội quán tưởng khắp nơi màu vàng Phép tam-muội quán tưởng khắp nơi màu đỏ Phép tam-muội quán tưởng khắp nơi màu trắng Phép tam-muội quán tưởng khắp nơi hư không Phép tam-muội quán tưởng khắp nơi cảnh giới thức 10 Phép tam-muội quán tưởng khắp nơi hữu 78 PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG “Thiện nam tử! Có hai loại trí tuệ, thuộc gian, hai vượt gian “Lại có ba loại [trí tuệ] Một trí bát-nhã,1 hai trí tỳ-bà-xá-na,2 ba trí xà-na.3 “Trí bát-nhã nói tất chúng sanh Trí tỳ-bà-xá-na nói tất thánh nhân Trí xà-na nói chư Phật Bồ Tát “Lại nữa, trí bát-nhã gọi tướng riêng biệt, trí tỳ-bàxá-na gọi tướng chung, trí xà-na gọi phá tướng “Lại có bốn loại [trí tuệ], nói việc quán xét Bốn chân đế.4 “Thiện nam tử! [Người tu hành] ba việc mà tu tập xama-tha Đó ba việc gì? Một để không buông thả, lười nhác; hai để trang nghiêm trí tuệ lớn lao; ba để đạt tự hoàn toàn không trói buộc “Lại nữa, [người tu hành] ba việc mà tu tập tỳ-bà-xána Đó ba việc gì? Một để quán xét thấy báo xấu ác sanh tử [luân hồi]; hai để làm tăng trưởng lành; ba để phá trừ tất phiền não.”5 Bát-nhã, phiên âm từ Phạn ngữ prajđā, chung cho trí tuệ giúp chúng sanh đạt đến giải thoát Tỳ-bà-xá-na: phiên âm từ Phạn ngữ vipaśyanā, dịch nghóa quán Xà-na, phiên âm từ Phạn ngữ jđāna, thường dich trí, diệu trí hay chánh trí Niết-bàn kinh sớ giải thích: “Bát-nhã tuệ; tỳ-bà-xá-na quán; xà-na trí.” Bốn chân đế, hay Bốn thánh đế, thường gọi Tứ diệu đế, gồm có: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế Đạo đế Theo Nam từ hết 28, bắt đầu 29, phẩm Bồ Tát Sư Tử Hống phần tthứ (Sư Tử Hống Bồ Tát phẩm chi ngũ) 79 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN phẩm [trợ đạo] làm nhân sanh chấm dứt tất phiền não, làm nhân thành tựu Niết-bàn “Thiện nam tử! Lìa xa phiền não thấy rõ Niếtbàn cách sáng suốt, minh bạch, Niết-bàn có nhân thành tựu mà nhân sanh “Thiện nam tử! Theo lời ông hỏi: ‘Thế samôn? Thế sa-môn?’ “Thiện nam tử! Sa-môn1 Tám chánh đạo, samôn [tu tập] theo Chánh đạo nên rốt xa lìa vónh viễn tất [phiền não như] tham, sân, si Như gọi sa-môn sa-môn.” Bồ Tát Ca-diếp lại thưa hỏi: “Bạch Thế Tôn! Do nhân duyên mà Tám chánh đạo gọi sa-môn?”2 Phật dạy: “Thiện nam tử! Người đời dịch nghóa sa-môn phạp đạo, [nghóa đạo dứt trừ thiếu thốn] Như [Tám chánh] đạo dứt trừ tất thiếu thốn, dứt trừ tất đạo Vì nghóa nên gọi Tám chánh đạo sa-môn [Tu tập] theo Tám chánh đạo đạt Thánh quả, nên gọi sa-môn Sa-môn: người xuất gia tu hành nói chung, vào thời đức Phật, danh xưng dùng cho tu só ngoại đạo Tuy nhiên, sau có khuynh hướng dùng để tu só Phật giáo mà Danh từ phiên âm từ Phạn ngữ śramaṇa nên đọc sa-môn-na, đồng nghóa Các âm đọc khác sa-văn-na (沙聞那), tang-môn (桑門), táng-môn (喪門) Về ý nghóa có nhiều cách dịch khác như: cần lao (勤勞), công lao (功勞), cù lao (劬勞), cần khẩn (勤懇), tónh chí (靜志), tịnh chí (淨志), tức (息止), tức tâm (息心), tức ác (息惡), cần tức (勤息), tu đạo (修道), bần đạo (貧道), phạp đạo (乏道) Tựu trung danh xưng mô tả tính chất tu tập mục đích hướng đến vị sa-môn Bản Hán văn có lúc dùng sa-môn, có lúc dùng sa-môn-na, phiên âm từ Phạn ngữ śramaṇa Chúng cố gắng dựa theo ý kinh để chuyển dịch quán nhằm giúp độc giả dễ theo dõi 606 PHẨM BỒ TÁT CA DIẾP “Thiện nam tử! Lại nữa, [sa-môn dịch nghóa tónh chí, tâm ý an tónh, nên] người gian ưa thích vắng lặng an tónh gọi sa-môn Như [Tám chánh] đạo vậy, giúp người tu tập lìa khỏi điều xấu ác thân, miệng, ý , vui vắng lặng an tónh, gọi [người tu tập Tám chánh đạo] sa-môn “Thiện nam tử! [Sa-môn dịch nghóa tức ác, chấm dứt xấu ác, nên] người đời từ chỗ thấp hèn [vươn lên] thành người cao thượng gọi sa-môn Như [Tám chánh] đạo vậy, khiến người thấp hèn thành người cao quý, gọi [người tu tập Tám chánh đạo] sa-môn “Thiện nam tử! Vị A-la-hán tu tập [Tám chánh] đạo này, đạt sa-môn, gọi giải thoát Quả A-la-hán tức năm phần Pháp thân bậc Vô học, gồm giới, định, tuệ, giải thoát giải thoát tri kiến Nhân nơi năm phần [Pháp thân] mà giải thoát, nên gọi bậc Giải thoát Vì giải thoát nên [vị ấy] tự nói rằng: Tử sanh dứt rồi, Hạnh tịnh vun bồi thành công, Việc cần làm làm xong, Từ vónh viễn không thân sau! “Thiện nam tử! Vị A-la-hán dứt trừ vónh viễn nhân duyên sanh khứ, vị lai, nên tự nói rằng: ‘Tử sanh dứt.’ Lại dứt trừ thân năm ấm Ba cõi nên nói rằng: “Tử sanh dứt.’ 607 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN “Chỗ tu tập hạnh tịnh vị rốt ráo, nên nói rằng: ‘Hạnh tịnh trọn vẹn.’ Lại buông xả học đạo nên nói rằng: ‘Hạnh tịnh trọn vẹn.’ “Theo chỗ mong cầu từ xưa, đạt nên nói rằng: ‘Việc cần làm làm xong.’ Việc tu tập Chánh đạo đạt kết nên nói rằng: ‘Đã xong.’ “Vì đạt Tận trí1 Vô sanh trí 2nên nói rằng: ‘Tử sanh dứt, phiền não trói buộc Ba cõi dứt sạch.’ Vì nghóa nên gọi bậc A-la-hán, giải thoát “Cũng giống A-la-hán, vị Phật Bích-chi “Bồ Tát Phật thành tựu đầy đủ Sáu ba-la-mật, gọi ‘đến bờ bên kia’ Vì vị chứng đắc A-nậu-đa-la Tammiệu Tam-bồ-đề nên gọi đầy đủ Sáu Ba-la-mật Vì vậy? Vì đạt kết Sáu Ba-la-mật; đạt nên gọi đầy đủ “Thiện nam tử! Trong bảy loài chúng sanh [vừa nói trên, có người] không tu thân, giới, tâm, tuệ.3 Vì không thường tu tập bốn pháp nên thường tạo tác năm tội nghịch, dứt lành, phạm vào bốn giới cấm nặng, phỉ báng Phật, Pháp, Tăng; nên gọi [những người ấy] thường chìm sâu “Thiện nam tử! Trong bảy hạng người [đã nói], biết gần gũi bậc thiện tri thức, hết lòng lắng nghe thọ Tận trí: dịch từ Phạn ngữ kṣaya-jđāna, trí tuệ đạt sau dứt trừ tất phiền não Vô sanh trí: dịch từ Phạn ngữ anutpādajđāna, trí tuệ cao trổi vị A-la-hán, thấy biết thật tánh tất pháp sanh Xem lại phần giảng giải người không tu tập bốn pháp thân, giới, tâm, tuệ 31, phần đầu tập Bắt đầu từ trang 110 608 PHẨM BỒ TÁT CA DIẾP nhận Chánh pháp Như Lai, khéo suy xét nội tâm, sống theo Chánh pháp, tinh cần tu tập thân, giới, tâm, tuệ, gọi vượt sông sanh tử đến bờ giải thoát bên “Nếu nói hạng nhất-xiển-đề đạt A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề, đắm nhiễm vướng chấp; nói không đạt hư dối “Thiện nam tử! Trong bảy hạng người [kể trên], có người gồm đủ [tính chất của] bảy hạng ấy, có bảy hạng người có chung tính chất [trong số đó] “Thiện nam tử! Nếu có người lòng nghó điều quái lạ, miệng nói điều quái lạ, rằng: ‘Hạng nhất-xiển-đề đạt A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề,’ nên biết người phỉ báng Phật, Pháp, Tăng Nếu có người lòng nghó điều quái lạ, miệng nói điều quái lạ, rằng: ‘Hạng nhất-xiển-đề không đạt A-nậu-đa-la Tam-miệu Tambồ-đề,’ người gọi phỉ báng Phật, Pháp, Tăng “Thiện nam tử! Nếu người nói rằng: ‘Tám phần Thánh đạo chỗ đạt phàm phu,’ người gọi phỉ báng Phật, Pháp, Tăng Nếu nói rằng: ‘Tám phần Thánh đạo chỗ đạt phàm phu,’ người gọi phỉ báng Phật, Pháp, Tăng “Thiện nam tử! Như có người nói tất chúng sanh định có tánh Phật; định tánh Phật, người gọi báng Phật, Pháp, Tăng “Thiện nam tử! Cho nên Khế kinh1 ta dạy rằng: Khế kinh: chung tất kinh điển Phật thuyết, nghóa khế hợp với chúng sanh nên gọi Khế kinh 609 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN ‘Có hai hạng người phỉ báng Phật, Pháp, Tăng Một người lòng tin, tâm sân hận [mà phỉ báng]; hai người có lòng tin không hiểu rõ ý nghóa [Phật pháp, nên ngu si mà phỉ báng.]’ “Thiện nam tử! Người có lòng tin mà trí tuệ thường làm tăng trưởng vô minh Người có trí tuệ mà lòng tin thường làm tăng trưởng tà kiến “Thiện nam tử! Người lòng tin, tâm sân hận nên nói rằng: ‘Không có Phật bảo, Pháp bảo, Tăng bảo.’ Người có lòng tin [si mê] trí tuệ giải nghóa cách điên đảo, khiến người nghe pháp phỉ báng Phật, Pháp, Tăng “Thiện nam tử! Cho nên ta nói: ‘Người lòng tin tâm sân hận, người có lòng tin [si mê] trí tuệ, người phỉ báng Phật bảo, Pháp bảo, Tăng bảo.’ “Thiện nam tử! Nếu nói rằng: ‘Hạng nhất-xiển-đề chưa sanh khởi pháp lành mà đạt A-nậu-đa-la Tammiệu Tam-bồ-đề,’ người gọi phỉ báng Phật, Pháp, Tăng “Nếu nói rằng: ‘Hạng nhất-xiển-đề buông bỏ tâm nhấtxiển-đề rồi, mang thân khác đạt A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề,’ người [nói vậy] gọi phỉ báng Phật, Pháp, Tăng “Nếu nói rằng: ‘Hạng nhất-xiển-đề [cũng] sanh lành Sanh lành lành tiếp nối chẳng dứt đạt A-nậu-đa-la Tammiệu Tam-bồ-đề Vì nên nói hạng nhất-xiển-đề 610 PHẨM BỒ TÁT CA DIẾP [có thể] đạt A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề.’ Nên biết người [nói vậy] không phỉ báng Tam bảo “Thiện nam tử! Nếu nói rằng: ‘Tất chúng sanh định có [những đức] thường, lạc, ngã, tịnh tánh Phật; [những đức ấy] không [phải do] tạo tác, không sanh ra, [chỉ] nhân duyên phiền não nên thấy.’ Nên biết người [nói vậy] phỉ báng Phật, Pháp, Tăng “Nếu nói rằng: ‘Tất chúng sanh tánh Phật, sừng thỏ, nơi phương tiện mà sanh ra, trước vốn không sau có, từ có trở lại thành không.’ Nên biết người phỉ báng Phật, Pháp, Tăng “Nếu nói rằng: ‘Tánh Phật chúng sanh có, hư không; không, sừng thỏ Vì vậy? Vì hư không thường, sừng thỏ không thật có Cho nên nói có, không Vì có nên trừ bỏ [quan niệm cho tánh Phật như] sừng thỏ; không nên trừ bỏ [quan niệm cho tánh Phật như] hư không.’ Người nói không phỉ báng Tam bảo “Thiện nam tử! Tánh Phật không gọi pháp, không gọi mười pháp, trăm pháp, ngàn pháp, hay vạn pháp Khi chưa đạt A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồđề tất [những pháp] thiện, bất thiện, vô ký thảy gọi tánh Phật “Đức Như Lai có nhân nói quả, có nói nhân Đó gọi Như Lai tự ý thuyết dạy Vì tự ý 611 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN thuyết dạy nên gọi A-ra-ha Vì tự ý thuyết dạy nên gọi Tam-miệu Tam-phật-đà.” Bồ Tát Ca-diếp bạch: “Thế Tôn! Theo Phật dạy tánh Phật chúng sanh hư không Thế gọi hư không?” Phật dạy: “Thiện nam tử! Tánh hư không khứ, vị lai, Tánh Phật “Thiện nam tử! Hư không khứ Vì vậy? Vì Nếu có pháp [để so sánh] nói đến khứ, nên khứ [Hư không] Vì vậy? Vì vị lai Nếu có pháp vị lai [để so sánh] nói đến tại, vị lai nên [Hư không] vị lai Vì vậy? Vì khứ Nếu có khứ phải có vị lai Vì khứ nên vị lai Vì nghóa nên tánh hư không chẳng thuộc ba đời “Thiện nam tử! Vì hư không không nên ba đời, có mà ba đời Như hoa đốm1 [được nhìn thấy] hư không, có nên ba đời Hư không thế, có nên ba đời “Thiện nam tử! Không có vật cả, tức hư không Tánh Phật Hoa đốm: ảo giác nhìn thấy nhiều đốm sáng hư không mà thật Thuật ngữ dịch từ Phạn ngữ khapuṣpa, kinh văn chữ Hán thường dùng không hoa (空花) hay hư không hoa (虛空花) 612 PHẨM BỒ TÁT CA DIẾP “Thiện nam tử! Vì hư không không nên không thuộc ba đời Vì tánh Phật thường nên không thuộc ba đời “Thiện nam tử! Như Lai chứng đắc A-nậu-đa-la Tammiệu Tam-bồ-đề, tánh Phật Như Lai pháp Phật thường trụ, không biến đổi Vì nghóa nên [tánh Phật] ba đời, hư không “Thiện nam tử! Vì hư không không nên trong, Vì tánh Phật thường nên trong, Vì nên nói tánh Phật giống hư không “Thiện nam tử! Như gian, nơi trống rỗng không ngăn ngại gọi hư không Như Lai chứng đắc A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề, tất pháp Phật ngăn ngại, nên nói tánh Phật giống hư không “Vì nhân duyên nên ta dạy tánh Phật giống hư không.” Bồ Tát Ca-diếp bạch Phật: “Thế Tôn! Như Lai, tánh Phật Niết-bàn không thuộc ba đời gọi có Hư không không thuộc ba đời, gọi có?” Phật dạy: “Thiện nam tử! Vì Niết-bàn nên gọi Niết-bàn; Như Lai nên gọi Như Lai; tánh Phật nên gọi tánh Phật “Thế gọi Niết-bàn? Đó nói tất pháp hữu vi phiền não Vì phá trừ phiền não hữu vi nên gọi Niết-bàn 613 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN “Không phải Như Lai nói từ hạng nhất-xiển-đề lên đến vị Phật Bích-chi Vì phá bỏ hết từ nhất-xiển-đề Phật Bích-chi nên gọi Như Lai “Không phải tánh Phật nói tất vật vô tình tường vách, ngói gạch, sỏi đá Lìa khỏi [tất cả] vật vô tình gọi tánh Phật “Thiện nam tử! Hết thảy gian hư không, đối lại với hư không.” Bồ Tát Ca-diếp bạch Phật: “Thế Tôn! Trong gian đối lại với bốn đại, mà gọi bốn đại có Hư không đối lại, gọi có?” Phật dạy: “Thiện nam tử! Nếu nói rằng: ‘Niết-bàn không thuộc ba đời, hư không vậy.’ Nghóa không Vì vậy? Niết-bàn có, thấy, chứng đắc Đó dấu vết hình sắc, ngôn ngữ văn tự; hình tướng, duyên, chỗ nương về, vắng lặng an tónh, soi chiếu sáng tỏ, bờ bên an ổn Vì nên gọi không thuộc ba đời Tánh hư không chẳng có pháp vậy, nên gọi không Nếu lìa khỏi pháp mà có pháp khác, phải thuộc ba đời Hư không đồng với pháp có không thuộc ba đời “Thiện nam tử! Như người đời nói rằng: ‘Hư không gọi hình sắc, đối lại, nhìn thấy.’ Nếu hình sắc, không đối lại, nhìn thấy, tức [thuộc về] pháp đối tượng tâm Nếu hư không đồng với pháp đối tượng tâm 614 PHẨM BỒ TÁT CA DIẾP không thuộc ba đời Nếu thuộc ba đời tức bốn ấm.1 Vì thế, lìa khỏi bốn ấm hư không “Lại nữa, thiện nam tử! Ngoại đạo nói rằng: ‘Hư không ánh sáng.’ Nếu ánh sáng tức pháp [thuộc về] hình sắc Nếu hư không pháp hình sắc tức vô thường Vì vô thường nên phải thuộc ba đời Làm ngoại đạo nói [hư không] chẳng thuộc ba đời? Nếu thuộc ba đời hư không Vì nói hư không thường? “Thiện nam tử! Lại có người nói: ‘Hư không chỗ trụ [của pháp].’ Nếu có chỗ trụ tức pháp [thuộc về] hình sắc Nhưng nơi chốn vô thường, thuộc ba đời Hư không thường, không thuộc ba đời Nếu nói đến nơi chốn biết chẳng có hư không “Lại có người nói rằng: ‘Hư không tức trật tự xếp.’ Nếu trật tự xếp, tức pháp có số lượng Nếu pháp [có số lượng] đếm được, tức thuộc ba đời Nếu thuộc ba đời, gọi thường? “Thiện nam tử! Nếu lại nói rằng: ‘Hư không không lìa ba pháp: không, hai thật, ba không thật.’ Nếu nói không [hư không], nên biết hư không pháp vô thường Vì vậy? Vì chỗ thật Nếu nói thật [hư không], nên biết hư không vô thường Vì vậy? Vì chỗ không Nếu nói không thật [hư không], nên biết Đây bốn ấm: thọ ấm, tưởng ấm, hành ấm thức ấm; trừ sắc ấm ấm thuộc hình sắc 615 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN hư không vô thường Vì vậy? Vì hai chỗ [Vì hư không lìa ba pháp ấy] nên hư không gọi không “Thiện nam tử! Nếu nói rằng: ‘Hư không pháp tạo thành.’ Như nói: ‘Dẹp bỏ [hết] cối, nhà cửa tạo thành hư không; san thành hư không; che khuất [được] hư không, [bay] lên hư không, [nhìn] khắp hư không màu sắc giống nước biển Vì nên hư không pháp tạo thành.’ Tất pháp tạo thành vô thường, [chẳng hạn] bình sành Nếu hư không thế, lẽ phải vô thường “Thiện nam tử! Người gian nói rằng: ‘Đối với tất pháp chỗ ngăn ngại gọi hư không.’ Chỗ không ngăn ngại đó, tất pháp trọn vẹn hay phần? Nếu trọn vẹn, nên biết chỗ khác hư không! Nếu phần, có phân biệt chỗ với chỗ kia, tính đếm Nếu pháp tính đếm nên biết vô thường “Thiện nam tử! Như có người nói: ‘Hư không không ngăn ngại, hợp với pháp hữu.’ Lại có người nói: ‘Hư không nơi vật, trái đặt bát.’ Hai lẽ không “Vì vậy? Nếu nói hợp lại có ba trường hợp Một nghiệp khác hợp lại, [nhiều thứ] chim bay đến tụ tập Hai chung nghiệp hợp lại, hai dê chạm Ba hợp hợp, hai đôi ngón tay sóng đôi hợp nơi “Nếu nói [hư không vật có] nghiệp khác hợp lại, chỗ khác phải chia hai, nghiệp 616 PHẨM BỒ TÁT CA DIẾP vật, hai nghiệp hư không Nếu nghiệp hư không hợp với vật, hư không vô thường Nếu nghiệp vật hợp với hư không, vật không [hiện hữu] khắp Nếu không khắp vô thường “Nếu nói hư không thường, tánh vốn không động, hợp với vật [có tánh] động nghóa không Vì vậy? Nếu hư không thường, lẽ vật thường Nếu vật vô thường, hư không vô thường Nếu nói hư không vừa thường vừa vô thường không hợp lý “Nếu nói [hư không vật có] chung nghiệp hợp lại, nghóa không Vì vậy? Hư không gọi khắp [mọi nơi] Nếu hư không hợp với nghiệp, lẽ nghiệp khắp Nếu khắp nơi khắp Nếu nơi khắp lẽ phải hợp với tất cả, nói có hợp không hợp “Nếu nói hợp hợp, hai đôi ngón tay sóng đôi hợp nơi Nghóa không Vì vậy? Vì trước không hợp, sau hợp lại Nếu trước không sau có pháp vô thường, nên nói hư không hợp hợp Như pháp gian, trước không sau có vật vô thường Hư không lẽ vô thường! “Nếu nói: ‘Hư không nơi vật, trái đặt bát.’ Nghóa không Vì vậy? Khi chưa có vật chứa hư không đâu? Nếu có chỗ ở, phải có nhiều hư không Nếu nhiều, nói hư không thường, nhất, khắp cả? Nếu cho 617 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN hư không lìa không mà có chỗ trụ, vật lẽ lìa hư không mà có chỗ trụ! Vì nên biết [theo lập luận thì] hư không “Thiện nam tử! Như có người nói: ‘Chỗ ngón tay [chỉ đến] gọi hư không.’ Nên biết hư không [như thì] pháp vô thường Vì vậy? Chỉ [chỉ về] bốn phương Nếu có bốn phương, nên biết hư không [như vậy] có bốn phương Tất pháp thường phương hướng Vì có phương hướng nên hư không [như phải] vô thường Nếu vô thường không lìa khỏi năm ấm Phải lìa khỏi năm ấm không chỗ có “Thiện nam tử! Nếu có pháp nhân duyên mà tồn tại, nên biết pháp vô thường “Thiện nam tử! Ví tất chúng sanh, cối nhân nơi đất mà tồn Vì đất vô thường, thứ nhân nơi đất vô thường “Thiện nam tử! Như đất nhân nơi nước, nước vô thường nên đất vô thường Như nước nhân nơi gió, gió vô thường nên nước vô thường Như gió nương vào hư không, không vô thường nên gió vô thường.1 Nếu vô thường, nói hư không thường, khắp nơi? “Vì hư không không nên khứ, vị lai, tại; sừng thỏ, vật [thật] có nên khứ, vị lai, “Vì ta nói [sự khác biệt] rằng: ‘Tánh Phật thường nên không thuộc ba đời; hư không không nên không thuộc ba đời.’ Các khái niệm đất, nước, gió đoạn dùng theo ý nghóa yếu tố thuộc bốn đại: đất, nước, gió, lửa (địa thủy, hỏa, phong) 618 PHẨM BỒ TÁT CA DIẾP “Thiện nam tử! Ta chẳng tranh biện với gian Vì vậy? Người trí nói có, ta nói có; người trí nói không, ta nói không.” Bồ Tát Ca-diếp bạch: “Thế Tôn! Bồ Tát ma-ha-tát [tu tập] có đủ pháp không tranh với gian, không bị gian làm ô nhiễm?” Phật dạy: “Thiện nam tử! Bồ Tát ma-ha-tát [tu tập] có đủ mười pháp không tranh với gian, chẳng bị gian làm ô nhiễm Những mười? Một đức tin, hai trì giới, ba gần gũi bạn tốt hiền thiện, bốn khéo suy xét nội tâm, năm đầy đủ tinh tấn, sáu đầy đủ chánh niệm, bảy đầy đủ trí tuệ, tám đầy đủ chánh ngữ, chín ưa thích chánh pháp, mười thương xót chúng sanh “Thiện nam tử! Bồ Tát ma-ha-tát có đủ mười pháp không tranh với gian, không bị gian làm ô nhiễm, hoa ưu-bát-la.”1 Bồ Tát Ca-diếp bạch Phật: “Thế Tôn! Như lời Phật dạy: ‘Người trí nói có, ta nói có; người trí nói không, ta nói không.’ [Vậy] gọi có, không người trí gian?” Phật dạy: “Thiện nam tử! Nếu người trí gian nói: ‘Sắc vô thường, khổ, không, vô ngã thức lại vậy.’2 Thiện nam tử! Đó gọi người trí gian nói có, ta nói có Ưu-bát-la (utpala), đọc ưu-bát-lạt hay ô-bát-la, loại hoa sen quý, màu xanh Vì mọc lên từ bùn khiết nên nói không bị nhiễm ô Câu nói tóm ý năm ấm: sắc, thọ tưởng, hành, thức 619 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN “Thiện nam tử! Nếu người trí gian nói: ‘Sắc thường, lạc, ngã, tịnh; thọ, tưởng, hành, thức lại [không có] vậy.’ Thiện nam tử! Đó gọi người trí gian nói không, ta nói không.” Bồ Tát Ca-diếp bạch Phật: “Thế Tôn! Người trí gian tức chư Phật, Bồ Tát, tất thánh nhân Nếu sắc tất thánh nhân vô thường, khổ, không, vô ngã, Như Lai nói sắc thân Phật thường hằng, không biến đổi? Người trí gian nói pháp không, Như Lai lại nói có? Như Lai Thế Tôn nói vậy, lại nói không tranh biện với gian, không bị pháp gian làm ô nhiễm? “Như Lai lìa ba điên đảo tưởng đảo, tâm đảo, kiến đảo;1 lẽ phải nói sắc Phật thật vô thường Nhưng Phật lại nói thường, gọi xa lìa điên đảo, không tranh biện với gian?” Phật dạy: “Thiện nam tử! Sắc phàm phu phiền não mà sanh, người trí nói: ‘Sắc vô thường, khổ, không, vô ngã.’ Sắc Như Lai lìa xa phiền não, nên ta nói sắc thường hằng, không biến đổi.” KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN HẾT QUYỂN BA MƯƠI SÁU Ba điên đảo: Tưởng đảo sáu trần ngoại cảnh sanh khởi tư tưởng không hợp lý; kiến đảo lý pháp nhận hiểu sai lầm, mong cầu điên đảo, gọi tà kiến; tâm đảo chạy theo vọng tâm nhận thức sai lệch vật Ba điên đảo tất điên đảo khaùc 620