Kinh Đại Bát Niết Bàn Tập I

270 344 0
Kinh Đại Bát Niết Bàn Tập I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN 大般涅槃經 TẬP I (QUYỂ N - QUYỂ N 6) 北涼天竺三藏曇無讖奉詔譯 BẮC LƯƠNG THIÊN TRÚC TAM TẠNG ĐÀM VÔ SẤM PHỤNG CHIẾU DỊCH ĐOÀN TRUNG CÒN - NGUYỄN MINH TIẾN Việt dịch giải NGUYỄN MINH HIỂN hiệu đính NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO LỜI NÓI ĐẦU K inh Đại Bát Niết-bàn kinh đồ sộ kho tàng kinh điển Phật giáo, cao tăng miền Trung Ấn Độ ngài Đàm-vô sấm mang đến Trung Hoa vào khoảng kỷ thứ 5, vị khởi công dịch sang chữ Hán Trong Đại tạng kinh (bản Đại Chánh tân tu), kinh xếp vào 12, kinh số 374 (40 quyển) kinh số 377 (2 Hậu phần) Việc chuyển dịch kinh sang tiếng Việt nhiều bậc tiền bối nghó đến từ lâu Công trình muộn màng hy vọng góp thêm phần dù nhỏ nhoi việc giúp người đọc có tiếp nhận dễ dàng kinh Ngoài ra, việc khảo đính giới thiệu trọn vẹn nguyên Hán văn có ý nghóa việc giữ gìn lưu truyền kinh điển Đại thừa cách chuẩn xác hơn, việc tạo điều kiện lưu giữ Hán văn, hình thức in ấn giúp người đọc đối chiếu, tham khảo có nghi ngại hay không rõ dịch Điều giúp bậc cao minh dễ dàng nhận dạy cho chỗ sai sót, để dịch nhờ hoàn thiện Và dó nhiên, mục đích cuối tất điều để giúp cho học hỏi tu tập theo lời Phật dạy hướng Bởi hết, người Phật tử hiểu lời dạy Đức Phật lưu giữ kinh điển chỗ y quan trọng chắn cho đường tu tập người Mặc dù công trình tiến hành với cẩn trọng tối đa phạm vi khả người thực hiện, từ việc khảo đính văn Hán văn việc tham khảo, chuyển dịch, giải e tránh nhiều sai sót Vì thế, cố gắng trình bày đôi nét trình thực công việc để quý độc giả có nhìn tổng quát thực phương cách mà vận dụng, qua dễ dàng việc đưa lời dạy giúp hoàn thiện công việc làm Chúng xin chân thành đón nhận biết ơn góp ý từ quý độc giả gần xa nội dung lẫn hình thức lần xuất Về mặt văn bản, chọn sử dụng dịch Hán văn ngài Đàm-vô-sấm (40 quyển) vừa đề cập Riêng cuối (Hậu phần) dịch hai ngài Nhã-nabạt-đà-la Hội Ninh Tuy nhiên, kinh Đại Bát Niết-bàn có nhiều dịch khác Trong kinh tạng Nguyên thủy dịch từ tiếng Pāli (Nam Phạn) có kinh này, ngắn nhiều so với dịch Hán tạng sử dụng Tuy nhiên, chi tiết, kiện đề cập đến kinh hai dịch có nhiều điểm tương đồng Vì thế, sử dụng Việt dịch kinh Hòa thượng Thích Minh Châu (Trường kinh, kinh số 16, Mahāparinibbāna sutta) để tham khảo đối chiếu chỗ có liên quan Trong Hán tạng có số dịch khác Bản dịch đời Đông Tấn (317-420) ngài Pháp Hiển có tên Đại Bát Niết-bàn kinh, gồm quyển, xếp vào Đại Chánh tạng thuộc 1, kinh số 7; dịch đời Tây Tấn ngài Bạch Pháp Tổ Phật Bát Nê-hoàn kinh (2 quyển), xếp vào Đại Chánh tạng 1, kinh số Ngoài có dịch tên Bát Nê-hoàn kinh (2 quyển) tên người dịch, xếp vào Đại Chánh tạng 1, kinh số Những có lẽ dịch từ Phạn văn Nam truyền thuộc kinh tạng Nguyên thủy nên nội dung tương tự với Trường kinh Hòa thượng Thích Minh Châu Việt dịch vừa nói Nội dung tham khảo số chi tiết tương đồng kể lại kiện đức Phật nhập Niết-bàn, nói chung ghi chép đầy đủ lời dạy Phật dịch ngài Đàm-vô-sấm Một dịch khác đặc biệt đáng ý Phật thuyết Đại Bát Nê-hoàn kinh, ngài Pháp Hiển đời Đông Tấn dịch, quyển, xếp vào Đại Chánh tạng 12, kinh số 376 Dựa vào nội dung dịch kinh mà ngài Đàm-vô-sấm dịch Từ điển Phật Quang cho biết ngài Pháp Hiển sanh năm 340 khoảng năm 418 đến 423 Như vậy, xem đồng thời với ngài Đàm-vô-sấm (385-433) Ngài cha mẹ cho vào chùa từ năm tuổi, làm sa-di đến năm 20 tuổi thọ giới Cụ túc Với sức học uyên thâm, ngài thường than tiếc với người kinh luật lưu hành thời Trung Hoa có nhiều khiếm khuyết Vì thế, ngài tâm sang tận Ấn Độ để học hỏi thỉnh kinh điển Năm 399, ngài thức rời Trường An để thực ý định Tuy ngài hướng Trung Ấn Độ, suốt hành trình kéo dài nhiều năm ngài ghé qua nhiều nơi khác đường Đôn Hoàng, Vu Điền chí có đến đảo Tích Lan (Sri Lanka) năm Đến năm 413 ngài lại Trung Hoa, với ngài Phật-đà-bạt-đà-la (Buddhabhadra) (359-429) bắt đầu chuyển dịch kinh luật sang Hán ngữ Ngài dịch kinh luật Ma-ha Tăng-kỳ luật, Phật thuyết Đại Bát Nê-hoàn kinh, Tạp A-tì-đàm tâm luận, Tạp tạng kinh Cứ theo chi tiết biết thời điểm ngài dịch kinh Đại Bát Nê-hoàn gần với thời điểm ngài Đàm-vô-sấm dịch kinh Đại Bát Niết-bàn Chúng tin hai vị đến công trình nhau, Phạn mà ngài Pháp Hiển sử dụng ngài mang chuyến Ấn Độ Vì thế, việc tham khảo thêm dịch ngài Pháp Hiển cho quan trọng việc giúp làm rõ chỗ khó hiểu kinh văn Trong ngài Đàmvô-sấm cao tăng Ấn Độ học tiếng Trung Hoa để dịch kinh, ngược lại ngài Pháp Hiển lại cao tăng Trung Hoa sang Ấn Độ học Phạn ngữ Chỉ riêng điều đủ để tin hai dịch có nhiều yếu tố bổ sung cho Và thật Chúng xin nêu vài ví dụ cụ thể để quý vị thấy rõ việc Khi dịch đến câu nói vị Bồ Tát Ca-diếp laø: “如 來 常 身 猶 如 畫 石 。 Như Lai thường thân họa thạch.” (Thân Như Lai thường hình khắc đá.) Chúng xét thấy dựa theo ý kinh toàn đoạn nghóa câu có phần khiên cưỡng, chí mâu thuẫn Khi tham khảo dịch ngài Pháp Hiển thấy câu dịch là: “如 來 法 身 真 實 常 住 , 非 磨 滅 法 , 我 意 諦 信 猶 如 畫 石 。 ” (Như Lai pháp thân chân thật thường trụ, phi ma diệt pháp, ngã ý đế tín họa thạch.) Nghóa là: “Pháp thân Như Lai chân thật thường trụ, pháp hoại diệt, lòng tin điều khắc sâu vào đá.” Theo mà suy đoán có lẽ dịch ngài Đàm-vô-sấm lý chữ, phần tương đương với chữ Hán gạch chân câu Đây bổ sung mặt văn bản, nói, hai vị dùng Phạn khác Trong trường hợp khác, dịch ngài Đàm-vô-sấm chép là: “譬 如 陶 師 作 已 還 破 。 - Thí đào sư tác dó hoàn phá.” (Ví người thợ làm đồ gốm, làm phá bỏ.) Tất Việt dịch có Anh ngữ dịch với ý tương tự vậy, cho dù câu thật khó hiểu! Bản dịch ngài Pháp Hiển giúp giải tỏa khó khăn Trong vị trí tương đương câu này, ngài dịch là: 譬 如 陶 家 埏 埴 作 器 有 作 有 壞 - Thí đào gia duyên thực tác khí, hữu tác hữu hoại.” Như rõ ràng! Không phải “làm phá bỏ (!)”, mà phải hiểu “có làm có ngày hư hoại” Đây dùng để ví với pháp gian tạo tác nên không thường tồn; khác với giải thoát Như Lai không tạo tác mà thành nên hư hoại, thay đổi Tuy nhiên, điều vô đáng tiếc dịch Đại Bát Nêhoàn ngài Pháp Hiển (6 quyển) ngắn nhiều so với dịch ngài Đàm-vô-sấm, tương đương đến hết phẩm thứ Đại Bát Niết-bàn, nghóa vừa hết 10 bước sang 11 phần ngắn, lại gần 30 sau Đại Bát Nê-hoàn Chúng ta tạm suy đoán phần Phạn tương đương với phần đầu mà ngài Đàm-vô-sấm mang sang Trung Hoa lần đầu tiên, phần thỉnh lần thứ hai có lẽ ngài Pháp Hiển Vì nhiều lý nên sau so sánh cân nhắc định chọn dịch ngài Đàm-vô-sấm làm văn chính, tham khảo đối chiếu đưa vào phần giải để người đọc hiểu rõ vấn đề hơn, hoàn toàn không dám tùy tiện sửa đổi văn Như nói qua văn sử dụng để tham khảo Bây xin lược nói đôi nét văn Bản dịch ngài Đàm-vô-sấm gọi Bắc bản, thực vào triều đại Bắc Lương (397-439) Ngoài có Nam Đại Bát Niết-bàn kinh (36 quyển) đời Tống, nhóm ngài Huệ Nghiêm thực vào triều Tống (960-1279), xếp vào Đại Chánh tạng 12, kinh số 375 Ở đầu kinh văn cho biết nhóm ngài Huệ Nghiêm vào Nê-hoàn kinh để bổ sung vào (Tống đại sa-môn Huệ Nghiêm đẳng y Nê-hoàn kinh gia chi - 宋 代 沙 門 慧 嚴 等 依 泥 洹 經 加 之 ) (Nê-hoàn kinh có lẽ dịch Đại Bát Nê-hoàn kinh ngài Pháp Hiển.) Nam thật không khác biệt nhiều với Bắc bản, nhóm ngài Huệ Nghiêm sử dụng dịch ngài Đàm-vô-sấm để khắc in lại, với số thay đổi đổi tựa đề số phẩm phân chia khác Vì Nam có 36 so với Bắc có đến 40 Trong suốt trình chuyển dịch, cố gắng lưu ý độc giả chỗ khác biệt Ngoài ra, kinh quan trọng nên có nhiều sớ giải thực qua triều đại Chẳng hạn Đại Bát Niết-bàn Kinh tập giải (71 quyển, Đại Chánh tạng 37, kinh số 1763) ngài Bảo Lượng (444 – 509) vào đời Lương (502 – 557); Đại Bát Niết-bàn Kinh nghóa ký (10 quyển, Đại Chánh tạng 37, kinh số 1764) ngài Huệ Viễn vào đời Tùy (581-618); Đại Bát Niết-bàn kinh huyền nghóa (2 quyển, Đại Chánh tạng 38, kinh số 1765) vào đời Tùy Trong trình chuyển dịch, có tham khảo sớ giải để tìm hiểu ý kinh rõ Riêng dịch Hán văn ngài Đàm-vô-sấm, có lẽ cần tìm hiểu đôi nét đời vị cao tăng nói chung, công trình Hán dịch kinh nói riêng Ngài cao tăng người miền Trung Ấn Độ, xuất thân từ gia đình Bà-la-môn, tên Phạn ngữ Dharmaraka, Hán dịch âm Đàm-vô-sấm, đọc Đàm-ma-sấm hay Đàm-ma-la10 sám, dịch nghóa Pháp Phong Trước ngài học giáo lý Tiểu thừa, tinh thông kinh luận, biện tài ứng đáp không Sau gặp thiền sư Bạch Đầu, nghe kinh Đại Bát Niếtbàn liền tự sanh lòng hổ thẹn, chuyển sang tu học giáo pháp Đại thừa Năm 20 tuổi ngài tụng đọc thông suốt kinh điển Đại thừa lẫn Tiểu thừa Ngài lại giỏi thuật, vua kính trọng người đương thời tôn xưng Đại Chú Sư Sau ngài đến xứ Kế Tân, mang theo phẩm đầu kinh Đại Bát Niết-bàn, với kinh Bồ Tát Giới kinh Bồ Tát Giới Bản Tiếp đó, ngài sang xứ Quy Tư Nhưng hai xứ người dân đa phần chuộng theo Tiểu thừa, nên sau ngài lại sang đến Đôn Hoàng kinh đô nhà Tây Lương thời Niên hiệu Huyền Thủy thứ đời Bắc Lương, tức năm 412, Hà Tây Vương Thư Cừ Mông Tốn thỉnh ngài đến thành Cô Tàng lưu lại đó, tiếp đãi trọng hậu Ngài liền dành trọn năm để học chữ Hán Sau đó, ngài khởi phiên dịch phần đầu kinh Đại Bát Niết-bàn sang Hán ngữ Như vậy, sớm dịch kinh phải khởi đầu từ khoảng năm 416 Chúng ta nhớ lại, ngài Pháp Hiển trở Trung Hoa năm 413 bắt đầu dịch kinh, viên tịch khoảng năm 418-423, dịch kinh Đại Bát Nê-hoàn chắn phải thực khoảng thời gian Vì kinh Đại Bát Niết-bàn ngài mang theo chưa đủ trọn bộ, ngài liền đến xứ Vu Điền,1 tìm thỉnh phần tiếp theo, chưa trọn Ngài lại trở Cô Tàng tiếp tục công việc phiên dịch Khi ấy, Thái Vũ Đế Bắc Ngụy nghe danh ngài người tài giỏi liền sai sứ đến đón Mông Tốn lòng lo lắng, sợ e ngài với Bắc Ngụy tất Ngụy có nhiều Vu Điền: tên nước thời cổ, Phạn danh Kustana (Khuất-đan), Khotan (huyện Hòa Điền, tỉnh Tân Cương) Người Tây Tạng thời cổ gọi tên nước Lih-yul (Ly-dư) Đây địa danh quan trọng phần lớn kinh điển Đại thừa mang sang Trung Hoa phải qua vùng đất 11 chỗ dùng đến, đối nghịch với Vì vậy, nhân ngài lên đường trở Ấn Độ để thỉnh phần cuối kinh Đại Bát Niếtbàn sang dịch, Mông Tốn liền sai người chặn đường mà hại chết Phần cuối kinh, gọi Hậu phần Đại BátNiết-bàn kinh, gồm quyển, phải đợi đến sau hai vị sa-môn Nhã-na-bạt-đà-la Hội Ninh dịch vào khoảng đời Đường (618 – 907) Ngài Đàm-vô-sấm sanh năm 385 vào năm năm 433 Kinh điển ngài dịch, người sau ghi lại số lượng không giống Theo Xuất Tam Tạng Ký Tập ngài dịch 11 kinh, gồm 117 quyển, theo Đại Đường Nội Điển Lục số kinh ngài dịch 24 bộ, gồm 151 Số lượng thật giữ lại đến Đại Chánh tạng 23 Phần lớn kinh ngài chuyển dịch kinh điển Đại thừa kinh Bi Hoa, kinh Đại Phương Đẳng Đại Tập, kinh Kim Quang Minh số văn Luật tạng Trong số này, kinh Bi Hoa (10 quyển) Việt dịch xuất bản.1 Qua chi tiết biết đời ngài Đàm-vôsấm công trình Hán dịch kinh này, thấy rõ mối quan tâm đặc biệt ngài gian nan vất vả mà ngài trải qua để hoàn tất dịch kinh Thậm chí muốn hoàn tất kinh với cuối, ngài không ngại đường xa nguy hiểm, lòng lặn lội trở Ấn Độ thỉnh kinh, để cuối phải bỏ mạng đường Cứ nghó đến việc thấy câu chữ Hán văn mà ngày có duyên may đọc thật quý giá nhiêu! Mặc dù không tránh khỏi vài khiếm khuyết, xuất phát từ sai lệch Phạn bản, trình khắc qua nhiều lần làm thay đổi, chúng Kinh Bi Hoa – Nguyễn Minh Tiến Việt dịch, Nguyễn Minh Hiển hiệu đính, NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2007 12 cho dịch Hán văn ngài Đàm-vô-sấm đầy đủ ưu việt tất nhắc đến Có nhiều đoạn kinh văn súc tích không phần diễn cảm, dù chưa đủ gọi văn chương trác tuyệt đủ để thể học vấn uyên thâm người viết Thật khó tin người viết đoạn văn hay lại người Ấn Độ học chữ Hán khoảng năm! Trở lại với vấn đề Việt dịch kinh này, nói từ đầu, có nhiều vị tiền bối trước quan tâm đến việc chuyển dịch kinh Vì thế, suốt trình thực công việc, may mắn có hội tham khảo số công trình thực trước, xin nêu cụ thể Trước hết Việt dịch Cố học giả Đoàn Trung Còn Bản dịch dịch giả tự xuất trước năm 1975 từ đến 11, chia làm tập Phần lại, từ 12 đến 42 thảo viết tay, trước lưu giữ Viện Chuyên tu (Làng Vạn Hạnh, BRVT), sau chuyển cho cư só Chân Nguyên.1 Khi biết có quan tâm đến công trình Phật học, cư só Chân Nguyên giao lại thảo viết tay cho để xem xét việc xuất Mặc dù dịch có giá trị tham khảo cao, Học giả Đoàn Trung Còn không thực Việt dịch mà tra khảo nhiều tư liệu để thêm vào giải cho dịch mình, nhận thấy xuất vào thời điểm cách dùng từ ngữ văn phong diễn đạt nói chung xưa cũ, không phù hợp khó hiểu độc giả ngày Hơn nữa, giải ông cần phải biên soạn lại, điều kiện thiếu tư liệu Cư só Chân Nguyên tức Đỗ Quốc Bảo, cư trú Đức, người biên soạn Từ điển Phật học thường giới nghiên cứu gọi Từ điển Chân Nguyên 13 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN “Lúc có thầy bà-la-môn tuổi vừa hai mươi, giữ hạnh tịnh, để tóc dài, thông thạo thuật, tìm đến chỗ vua tâu rằng: ‘Đại vương! Tôi chịu làm theo lệnh ngài.’ “Lúc ấy, vị đại vương lấy làm vui sướng, liền nhận người niên bà-la-môn làm thầy ban phép quán đảnh Nghe việc ấy, vị bà-la-môn giận, chê trách người trẻ tuổi rằng: ‘Ông dòng bà-la-môn, lại làm thầy truyền pháp cho người dòng chiên-đà-la?’ “Bấy giờ, vua liền chia phân nửa nước cho thầy bà-lamôn trẻ tuổi ấy, hai trị nước qua thời gian dài Rồi thầy bà-la-môn trẻ tuổi bảo vua rằng: ‘Tôi bỏ phép nhà1 đến làm thầy vua, đem thuật vi mật truyền dạy cho vua, vua chưa xem người thân.’ Vua hỏi: ‘Như thân với thầy sao?’ Thầy bà-la-môn: ‘Đến chưa hưởng vị thuốc trường sanh vua trước để lại.’ Vua nói: ‘Lành thay, lành thay! Đại sư! Thật chẳng biết điều ấy, thầy cần xin lấy đi.’ “Thầy bà-la-môn trẻ tuổi nghe vua nói lời liền lấy thuốc mang nhà, mời đại thần đến dùng với Các quan dùng xong, đồng tâu với vua rằng: ‘Vui thay! Đại sư có thuốc cam lộ bất tử.’ Vua biết điều đó, liền trách thầy rằng: ‘Tại đại sư quan dùng thuốc cam lộ mà không thấy chia cho trẫm?’ “Lúc thầy bà-la-môn trẻ tuổi liền lấy loại thuốc trộn lẫn nhiều chất độc đưa cho vua uống Vua uống xong, giây lát thở rối loạn, mê man té nhào xuống đất, chẳng biết cả, dường người chết “Lúc thầy bà-la-môn trẻ tuổi liền tôn vị trừ quân Phép nhà: Tức khuôn phép đạo Bà-la-môn Bởi đạo chẳng nhìn nhận người chiên-đà-la làm vua Người bà-la-môn không làm phép quán đảnh cho người chiên-đà-la, nhìn nhận người làm vua 622 PHẨM TÁNH NHƯ LAI vua trước lên ngôi, bảo vị rằng: “Nơi tòa sư tử không nên chiên-đà-la lên ngồi Xưa nay, ta chưa nghe thấy người chiên-đà-la làm vua Nếu người chiên-đà-la trị nước, chăn dân, việc vô lý! Nay ngài nên kế vị tiên vương, lấy Chánh pháp mà trị nước.” “Bấy giờ, thầy bà-la-môn trẻ tuổi đặt việc xong rồi, liền lấy thuốc giải độc cho người chiên-đà-la, khiến cho tỉnh lại, đuổi khỏi nước Lúc ấy, thầy bàla-môn trẻ tuổi làm việc chẳng để khuôn phép dòng bà-la-môn Những vị cư só, bà-lamôn khác, nghe biết việc người làm khen việc chưa có, ca ngợi rằng: ‘Lành thay, lành thay! Nhân giả có tài khéo léo đuổi vua chiên-đà-la.’ “Thiện nam tử! Sau ta vào Niết-bàn, vị Bồ Tát hộ trì Chánh pháp làm thế, dùng sức phương tiện chung với kẻ phá giới, giả làm vị tăng thâu nhận chứa trữ tất vật bất tịnh, làm công việc giống họ Lúc giờ, Bồ Tát thấy có người phạm nhiều cấm giới lại trừng trị tỳkheo xấu ác phá hủy giới cấm, liền đến chỗ người ấy, cung kính lễ bái, cúng dường đủ bốn việc,1 dâng lên cho họ đủ thứ kinh sách vật Như tự chẳng có cải, liền dùng phương tiện đến tìm cầu người đàn-việt2 để có mà dâng cho họ Vì làm việc vậy, phải chứa trữ tám thứ vật bất tịnh.3 Vì vậy? Vì người muốn Cúng dường đủ bốn việc (Tứ cúng dường): cung cấp đủ bốn thứ cần dùng, bao gồm: Y phục Thức ăn uống Chỗ ở, giường ngủ Thuốc men trị bệnh Đàn-việt (Sanskrit: dānapati): tín chủ, thí chủ, người tín tâm mà cúng dường tài vật cho chư tăng Tám vật bất tịnh (Bát chủng bất tịnh chi vật, hay Bát bất tịnh): Tôi trai, tớ gái Vàng Bạc Trân bảo Lúa thóc Kho lẫm Bò, dê, voi, ngựa Mối lợi thu hoạch buôn bán Tám thứ chẳng người xuất gia giữ tịnh giới 623 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN sửa trị tỳ-kheo xấu ác, thầy bà-la-môn trẻ tuổi đuổi người chiên-đà-la Lúc giờ, vị Bồ Tát cung kính lễ bái người ấy, chứa trữ tám thứ đồ vật bất tịnh, tội Vì vậy? Vì Bồ Tát muốn xua đuổi, trừng trị tỳ-kheo xấu, làm cho vị tăng tịnh sống yên ổn, rộng truyền kinh điển phương đẳng Đại thừa, làm lợi ích cho tất chư thiên loài người “Thiện nam tử! Bởi nhân duyên ấy, nên kinh ta thuyết hai kệ trên, khiến chư Bồ Tát khen ngợi người hộ pháp, hàng cư só, bà-la-môn khen ngợi thầy bà-la-môn trẻ tuổi kia, nói rằng: ‘Lành thay, lành thay! Bồ Tát hộ pháp phải vậy!’ “Nếu thấy người hộ pháp làm công việc với kẻ phá giới mà cho có tội, nên biết kẻ tự chịu lấy tai ương Người hộ pháp thật tội “Thiện nam tử! Như có thầy tỳ-kheo phạm giới cấm, lòng kiêu mạn che giấu tội lỗi, chẳng chịu sám hối, nên biết người thật kẻ phá giới Còn vị Đại Bồ Tát, việc hộ pháp, dù có chỗ phạm giới chẳng gọi phá giới Tại vậy? Vì lòng kiêu mạn, biết bày tỏ sám hối “Thiện nam tử! Cho nên kinh ta che lấp chỗ hình tướng mà nói kệ rằng: Nếu có người biết pháp, Dù người già, người trẻ, Nên thành tâm cúng dường, Cung kính lễ bái, Như người bà-la-môn, Thờ phụng vị thần lửa 624 PHẨM TÁNH NHƯ LAI Lại đệ nhị thiên,1 Hầu hạ vị Đế-thích.” “Vì nhân duyên ấy, ta chẳng người tu học hàng Thanh văn, hàng Bồ Tát mà nói kệ ấy.” Bồ Tát Ca-diếp bạch Phật rằng: “Thế Tôn! Các vị Đại Bồ Tát giới luật có phần chểnh mảng Vậy giới luật mà họ thọ từ trước có nguyên vẹn hay chăng?” Phật dạy: “Thiện nam tử! Nay ông chẳng nên nói lời Vì vậy? Giới luật mà vị Bồ Tát thọ nguyên vẹn chẳng Ví có phạm điều chi, vị liền tức thời sám hối Sám hối liền trở nên “Thiện nam tử! Ví bờ đê cũ, có lỗ thủng bên xuyên qua bên kia, tất nhiên nước phải rỉ chảy Vì vậy? Vì sửa chữa Nếu có người sửa chữa, nước chẳng chảy Bồ Tát thế, với người phá giới mà bố-tát,2 thọ giới, tự tứ,3 làm việc tăng với họ, giới luật chẳng để bờ đê bị thủng lỗ Vì vậy? Nếu chẳng có người giữ giới tịnh chúng tăng phải tổn giảm, kẻ kiêu mạn, chểnh mảng, biếng nhác ngày Đệ nhị thiên: Cõi trời thứ nhì Các cõi trời Tam giới kể từ lên là: Đệ thiên: Tứ thiên vương thiên Đệ nhị thiên: Đao-lợi thiên hay Tam Thập Tam thiên Đệ tam thiên: Hàng chư thiên hầu hạ quanh vua trời Đế Thích Bố-tát (Sanskrit: Upovasatha): Đọc trọn Ưu-bổ-đà-bà, nghóa đoạn diệt điều ác, tăng trưởng điều thiện Bố-tát tức thiết giới, tụng giới tháng hai kỳ, ngày sóc ngày vọng ( Rằm mồng một) Tự tứ, tức tùy ý Trong chư tăng nhóm họp để bố-tát (tụng giới), người thấy có lầm lỗi tùy ý khai để sám hối, chư tăng tùy ý mà định hình thức cần áp dụng cho người phạm lỗi 625 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN nhiều Nếu có người giữ giới tịnh làm cho đầy đủ, chẳng giới luật “Thiện nam tử! Đối với [việc tu tập] giáo pháp mà trì trệ gọi chểnh mảng; giới luật có chỗ chậm trễ không gọi chểnh mảng Vị Đại Bồ Tát giáo pháp Đại thừa tâm biếng nhác, ngạo mạn, gọi giới Vì bảo vệ Chánh pháp nên vị dùng nước Đại thừa để tự tắm rửa Vì nên Bồ Tát thị phá giới không gọi chểnh mảng.” Bồ Tát Ca-diếp bạch Phật: “Trong chúng tăng có bốn hạng người mà Phật dạy Nhưng ví trái am-la, khó phân biệt trái sống với trái chín Làm nhận biết người trì giới hay phá giới?” Phật dạy: “Thiện nam tử! Nhờ kinh điển vi diệu Đại Niết-bàn này, dễ dàng biết Vì mà nhờ kinh Đại Niết-bàn biết được? Ví người làm ruộng gieo trồng lúa nếp, nhổ bỏ cỏ dại Lấy mắt thường mà xem gọi đám ruộng cỏ, đến có hạt cỏ lúa tất khác “Cũng vậy, tám việc bất tịnh ô nhiễm chúng tăng Như vị trừ bỏ tám việc dùng mắt thường mà xem biết vị tăng tịnh “Như có người trì giới phá giới, không làm việc ác khó dùng mắt thường mà phân biệt Nếu việc ác biểu ra, liền biết cách dễ dàng Cũng cỏ dại đến lúc có hạt dễ phân biệt Trong chúng tăng Nếu lìa xa tám việc bất tịnh, pháp độc hại, 626 PHẨM TÁNH NHƯ LAI người gọi thánh chúng phước điền, xứng đáng cho loài người chư thiên cúng dường Chỗ báo tịnh lấy mắt thường mà phân biệt “Lại nữa, thiện nam tử! Ví rừng ca-la-ca, thứ chiếm đa phần, xen có trấn-đầu-ca Hai loại trái tương tợ nhau, phân biệt Vào mùa trái chín, có cô gái đến hái Cô hái phần trái trấn-đầu-ca mà đến mười phần trái ca-la-ca Cô chẳng biết việc ấy, liền mang hết chợ bán Có đứa nhỏ ngu dại chẳng biết phân biệt, mua lấy trái ca-la-ca, ăn xong chết “Những người có trí nghe chuyện ấy, hỏi cô gái rằng: ‘Chị hái trái đâu mang lại đây?’ Lúc ấy, cô gái liền nói chỗ hái trái Những người liền nói rằng: ‘Chỗ có nhiều ca-la-ca, có trấn-đầu-ca mà thôi.’ Biết liền cười chê mà bỏ “Thiện nam tử! Tám pháp bất tịnh đại chúng lại Trong chúng có nhiều người thọ dụng tám phép ấy, có người tịnh trì giới, chẳng thọ nhận tám phép bất tịnh Mặc dầu biết người khác thâu nhận chứa trữ vật phi pháp, người làm việc với họ, chẳng rời bỏ họ, trấn-đầu-ca đứng rừng “Có người ưu-bà-tắc thấy chúng tăng có nhiều người không theo pháp, tất chẳng cung kính cúng dường Người muốn cúng dường, trước hết nên hỏi rằng: ‘Đại đức! Tám việc có nên thâu nhận chứa trữ hay chăng? Phật có cho 627 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN phép hay chăng? Nếu nói Phật cho phép, người có chung với người tịnh mà thi hành pháp bố-tát, yết-ma tự tứ chăng?’ “Người ưu-bà-tắc hỏi rồi, chúng tăng đáp rằng: ‘Đức Phật lòng thương xót, có cho phép chứa trữ tám việc vậy.’ Người ưu-bà-tắc nói rằng: ‘Ở Kỳhoàn tinh xá có tỳ-kheo nói rằng: Phật cho phép chứa trữ vàng, bạc Lại có tỳ-kheo khác nói rằng: Phật không cho phép chứa trữ Những tỳ-kheo nói ‘cho phép’ tỳ-kheo nói ‘không cho phép’, hai nhóm tỳ-kheo chẳng chung, chẳng thuyết giới chung chẳng tự tứ với nhau, chẳng uống nước chung dòng sông Và đồ vật lợi dưỡng họ chẳng hưởng chung Như vậy, vị lại nói Phật có cho phép? Đức Phật bậc cao quý tất cac cõi trời, có thâu nhận chúng tăng chẳng nên chứa trữ Nếu có vị thâu nhận tám bất tịnh, nên thuyết giới, tự tứ, yết-ma, làm tăng chung với vị Nếu chung với vị mà thuyết giới, tự tứ, yết-ma, làm tăng sự, thác đọa nơi địa ngục, người ăn nhằm trái ca-la-ca mà chết “Lại nữa, thiện nam tử! Ví thành thị có người bán thuốc Người có thuốc hay, có vị ngọt, lấy Tuyết sơn Người bán nhiều thuốc tạp nhạp khác, có vị tương tự “Lúc ấy, có người muốn mua thuốc chẳng biết phân biệt Họ đến chỗ bán thuốc, hỏi rằng: ‘Ông có thuốc Tuyết sơn chăng?’ Người bán thuốc đáp có 628 PHẨM TÁNH NHƯ LAI Người dối trá, lấy thuốc tạp nhạp mà nói với người mua rằng: ‘Đây thuốc hay Tuyết sơn, có vị ngọt.’ Bấy giờ, người mua thuốc lấy mắt thường mà nhìn nên phân biệt được, liền mua lấy mang về, lại nghó rằng: ‘Nay ta có thuốc Tuyết sơn hay có vị ngọt.’ “Ca-diếp! Như số tăng hàng Thanh văn, có kẻ giả danh tăng, có vị tăng chân thật, có chư tăng hòa hiệp, trì giới, phá giới Ở chúng nên cúng dường, cung kính, lễ bái Người ưu-bà-tắc với mắt thường phân biệt, người mua thuốc chẳng phân biệt thuốc Tuyết sơn Ai người trì giới? Ai kẻ phá giới? Ai tăng chân chính? Ai tăng giả danh? Chỉ người có thiên nhãn phân biệt “Ca-diếp! Như người ưu-bà-tắc biết tỳ-kheo người phá giới, chẳng nên cung cấp đồ thí, chẳng nên lễ bái cúng dường Nếu biết người thâu nạp chứa trữ tám vật phi pháp, chẳng nên cấp thí đồ cần dùng, chẳng nên lễ bái, cúng dường Nếu chúng tăng có người phá giới, chẳng nên lẽ người mặc áo cà-sa mà cung kính lễ bái.” Bồ Tát Ca-diếp lại bạch Phật rằng: “Thế Tôn! Lành thay, lành thay! Việc Như Lai nói chân thật, chẳng có giả dối Con cúi đầu thọ lãnh, dường kim cang, vật lạ trân bảo Như Phật có dạy, tỳ-kheo nên y theo bốn pháp Bốn pháp gì? Đó là: Y theo pháp chẳng y theo người, y theo ý nghóa chẳng y theo văn tự, lời nói; y theo trí tuệ, chẳng y theo [nhận] thức, y theo kinh 629 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN thật nghóa rốt ráo, chẳng y theo kinh [quyền thừa] không rốt trọn nghóa.1 Bốn pháp cần phải rõ biết [để nương theo], không [nương theo] bốn hạng người [như Phật nói].” Phật dạy: “Thiện nam tử! Y theo pháp ấy, tức Đại Bát Niết-bàn Như Lai Hết thảy pháp Phật tánh pháp Tánh pháp tức Như Lai Cho nên Như Lai thường trụ, chẳng biến đổi Như có nói rằng: ‘Như Lai vô thường’, người không biết, không thấy tánh pháp Nếu người không biết, không thấy tánh pháp chẳng nên nương theo “Như ta nói bốn hạng người đời để bảo vệ giữ gìn Chánh pháp, cần nên rõ biết để nương theo họ Vì vậy? Vì người hiểu rõ tạng bí mật, sâu kín Như Lai, nên biết Như Lai thường trụ, chẳng biến đổi Như nói Như Lai vô thường, biến đổi, thật lý “Bốn hạng người tức Như Lai Vì vậy? Vì người hiểu rõ mật ngữ Như Lai giảng thuyết Như hiểu rõ tạng bí mật sâu thẳm Như Lai, biết Như Lai thường trụ, chẳng biến đổi, nói người mà lợi dưỡng nói rằng: ‘Như Lai vô thường’ thật vô Kinh điển Tiểu thừa Phật quyền thuyết, dẫn dắt người sơ cơ, nên gọi chưa trọn nghóa (bất liễu nghóa) Bởi nói lên lẽ chân thật, đắn, chưa trọn vẹn, rốt Kinh điển Đại thừa đạt đến chỗ giải thoát rốt ráo, không nghóa khác vượt nữa, nên gọi trọn nghóa (liễu nghóa) Có người cho “bất liễu nghóa” “không hiểu nghóa”, điều không hợp lý Vì nói kinh điển Tiểu thừa “không hiểu nghóa”, không hiểu nghóa phương tiện Như Lai 630 PHẨM TÁNH NHƯ LAI lý Những người nương theo, chi lại chẳng nương theo bốn hạng người mà ta nói? “Y theo pháp, tức tánh pháp; chẳng y theo người, tức hàng Thanh văn Tánh Pháp Như Lai; hàng Thanh văn hữu vi Như Lai thường trụ, hữu vi vô thường “Thiện nam tử! Nếu người phá giới, lợi dưỡng mà nói rằng: ‘Như Lai vô thường, biến đổi’, chẳng nên nương theo người Thiện nam tử! Đó gọi nghóa định “Y theo nghóa chẳng y theo văn tự, lời nói Nghóa tức sáng suốt, hiểu biết trọn vẹn Hiểu biết trọn vẹn gọi không thiếu sót, yếu Không thiếu sót, yếu tức đầy đủ Nghóa đầy đủ đó, gọi Như Lai thường trụ, chẳng biến đổi Nghóa Như Lai thường trụ, chẳng biến đổi tức pháp thường Nghóa pháp thường tức Tăng thường Đó gọi y theo nghóa chẳng y theo lời nói “Những văn tự, lời nói không nên nương theo? Đó văn từ trau chuốt sách luận, nhiều vô số kinh điển Phật thuyết, toàn nói việc tham cầu không chán, gian trá nịnh hót, giả vờ thân cận bợ đỡ để cầu lợi, thường đến nhà cư só mà làm công việc cho họ Lại nói rằng: ‘Phật cho phép tỳ-kheo chứa trữ tớ vật bất tịnh như: vàng, bạc, trân bảo, lúa gạo, kho lẫm, bò, dê, voi, ngựa, buôn bán kiếm lời Vào thû mùa đói thương xót đệ tử, Phật cho phép tỳ-kheo để dành đồ vật, tay làm hàm nhai, không thọ nhận mà có ăn.’ Những lời chẳng nên nương theo 631 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN “Y theo trí tuệ chẳng y theo nhận thức Nói trí tuệ tức Như Lai Như có người Thanh văn biết rõ công đức Như Lai, chỗ nhận thức không nên nương theo Như người biết Như Lai tức pháp thân, chỗ trí tuệ chân nên nương theo “Như có người thấy thân phương tiện Như Lai nói thân ấm, giới, nhập1 khống chế, thức ăn mà nuôi lớn Chỗ nhận thức chẳng nên nương theo Do mà biết chỗ nhận thức chẳng nên nương theo Như có người nói lời trên, kinh sách nói chẳng nên nương theo “Y theo kinh thật nghóa rốt ráo, chẳng y theo kinh [quyền thừa] không rốt trọn nghóa Kinh không rốt trọn nghóa nói hàng Thanh văn, nghe đến tạng bí mật sâu xa Phật Như Lai sanh tâm nghi ngờ, sợ sệt, chẳng biết tạng từ nơi biển đại trí tuệ mà ra, trẻ chưa biết phân biệt Đó gọi không trọn nghóa Kinh thật nghóa rốt nói hàng Bồ Tát trí tuệ chân thật, tùy theo đại trí vô ngại nơi tự tâm, người người trưởng thành hiểu biết tất Đó gọi rốt trọn nghóa “Lại nữa, Thanh văn thừa gọi không rốt trọn Ấm, giới, nhập: Ấm năm ấm, giới mười tám giới, nhập mười hai nhập Năm ấm (cũng gọi năm uẩn) gồm có: sắc, thọ, tưởng, hành, thức Mười tám giới gồm có: sáu (lục nội giới), sáu trần (lục trần ngoại giới) sáu thức khoảng (lục thức trung giới) Mười hai nhập mười hai điều quan hệ mật thiết với nhau: sáu (nhãn, nhó, tỉ, thiệt, thân, ý) nhập với sáu trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp); sáu trần lại nhập với sáu Ví dụ như: mắt nhập với hình sắc gọi nhãn nhập; hình sắc nhập với mắt gọi sắc nhập Con mắt căn, hình sắc trần, đối nhập với thành thấy 632 PHẨM TÁNH NHƯ LAI nghóa, Đại thừa vô thượng gọi rốt trọn nghóa Như nói rằng: ‘Như Lai vô thường, biến đổi’, gọi không rốt trọn nghóa Như nói rằng: ‘Như Lai thường trụ, chẳng biến đổi’, gọi rốt trọn nghóa “Chỗ thuyết dạy hàng Thanh văn nên rõ biết, gọi không rốt trọn nghóa Chỗ thuyết dạy hàng Bồ Tát nên rõ biết, gọi rốt trọn nghóa Nếu nói rằng: ‘Như Lai nhờ ăn uống mà nuôi lớn’, không rốt trọn nghóa Nếu nói: ‘Như Lai thường trụ, chẳng biến đổi’, rốt trọn nghóa Nếu nói rằng: ‘Như Lai nhập Niết-bàn, củi hết lửa tắt’, gọi không rốt trọn nghóa Nếu nói rằng: ‘Như Lai thể nhập pháp tánh’,1 gọi rốt trọn nghóa “Không nên nương theo pháp Thanh văn thừa Vì vậy? Như Lai muốn hóa độ chúng sanh nên dùng sức phương tiện giảng thuyết Thanh văn thừa, trưởng giả dạy điều sơ học “Thiện nam tử! Thanh văn thừa ví lúc cày ruộng, chưa gặt lúa Như gọi không rốt trọn nghóa Vì chẳng nên nương theo Thanh văn thừa Nên nương theo pháp Đại thừa Vì vậy? Vì Như Lai muốn độ chúng sanh nên dùng sức phương tiện giảng thuyết Đại thừa, nên nương theo Như gọi rốt trọn nghóa “Bốn pháp y theo vậy, cần phải rõ biết Như Lai thể nhập pháp tánh: Phật nhập Niết-bàn, tức Như Lai vào pháp tánh Pháp tánh tánh tự nhiên pháp, tánh vốn yên lặng, tự nhiên, không biến đổi Pháp tánh gọi là: chân như, thật tướng, tự tánh tịnh tâm 633 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN “Lại nữa, nói y theo nghóa, nghóa gọi thật thẳng thắn Thật thẳng thắn gọi sáng tỏ rõ ràng Sáng tỏ rõ ràng gọi không thiếu Không thiếu gọi Như Lai “Lại nữa, sáng tỏ rõ ràng gọi trí tuệ Thật thẳng thắn gọi thường trụ “Như Lai thường tồn, gọi y theo pháp Pháp gọi thường, gọi không bờ bến, nghó bàn, cầm nắm, bị trói buộc, thấy Như có người nói rằng: “không thể thấy được”, chẳng nên nương theo người Vì y theo pháp chẳng y theo người Như có người dùng lời nói vi diệu mà thuyết lẽ vô thường, nên nương theo lời Vì y theo nghóa chẳng y theo lời nói, văn tự “Nói y theo trí, là: chúng tăng thường, vô vi, chẳng biến đổi, chẳng chứa trữ tám thứ vật bất tịnh Vậy nên y theo trí tuệ chẳng y theo thức Như có kẻ nói rằng: ‘Do thức tạo tác nên thức nhận chịu Không có chúng tăng hòa hiệp Vì vây? Hòa hiệp gọi không sở hữu Không sở hữu gọi thường?” Vì nên chỗ nhận thức nương theo “Nói y theo chỗ rốt trọn nghóa, rốt trọn nghóa gọi biết đủ, không giả oai nghi bạch, không kiêu mạn tự cao, không tham cầu lợi dưỡng Lại không chấp trước pháp mà Như Lai tùy nghi phương tiện thuyết dạy Đó gọi rốt trọn nghóa Như trụ chỗ vậy, nên biết người 634 PHẨM TÁNH NHƯ LAI trụ đệ nghóa.1 Vì nên gọi là: y theo kinh rốt trọn nghóa, chẳng y theo kinh không rốt trọn nghóa “Chỗ không rốt trọn nghóa đó, kinh nói cháy thiêu, vô thường, khổ, không, vô ngã, gọi không rốt trọn nghóa Vì vậy? Vì không hiểu trọn nghóa vậy, nên chúng sanh đọa vào địa ngục A-tỳ Vì vậy? Vì chấp trước nên không hiểu rốt trọn nghóa Hết thảy cháy thiêu, lại hiểu Như Lai dạy Niết-bàn cháy thiêu; vô thường, lại hiểu Như Lai dạy Niết-bàn vô thường Đối với lẽ khổ, không, vô ngã hiểu sai vậy! Cho nên gọi hiểu không rốt trọn nghóa kinh, chẳng nên nương theo “Thiện nam tử! Như có người nói rằng: ‘Như Lai thương xót tất chúng sanh, khéo biết rõ lúc nên làm việc Vì biết lúc thích hợp, nên nói việc khinh trọng, việc trọng khinh Như Lai xét biết có đệ tử đàn-việt cung cấp vật cần dùng, không thiếu hụt Đối với người ấy, Phật không cho phép thâu nạp chứa trữ tớ, vàng, bạc, cải, vật báu, buôn bán đổi chác vật bất tịnh Nếu đệ tử đàn-việt cung cấp vật cần dùng, gặp mùa đói khổ, khó tìm ăn vật uống; muốn kiến lập, hộ trì Chánh pháp, Phật cho phép đệ tử thâu nạp chứa trữ tớ, vàng, bạc, xe cộ, ruộng vườn, Đệ nghóa: nghóa lý chân thật rốt ráo, dẫn đến giải thoát, gọi Thắng nghóa, Chân thật nghóa 635 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN lúa thóc đổi chác mua bán để chi dùng Mặc dầu phép thâu nạp chứa trữ vật vậy, cần phải tịnh thí, làm cho đàn-việt thêm lòng tin tưởng.’ Nói hợp với bốn pháp trên, nương theo Như có kinh, luật, luận chẳng trái với bốn pháp nên nương theo “Như có người nói rằng: ‘Dù lúc thích hợp hay chẳng thích hợp, dù có người thể hộ pháp hay hộ pháp, Như Lai cho phép tất tỳ-kheo thâu nạp chứa trữ vật bất tịnh kia.” Lời nói chẳng nên nương theo Như kinh, luật, luận có chỗ nói chẳng nên nương theo “Ta chúng sanh mắt thịt mà giảng thuyết bốn pháp nương theo này, người có tuệ nhãn “Vì mà ta giảng thuyết bốn chỗ nương theo: pháp tức tánh pháp, nghóa tức Như Lai thường trụ, chẳng biến đổi; trí tức biết rõ tất chúng sanh có tánh Phật; hiểu nghóa rốt trọn vẹn thông đạt kinh điển Đại thừa.” KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN HẾT QUYỂN SAÙU 636

Ngày đăng: 14/11/2016, 12:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan