Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 237 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
237
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN 大般涅槃經 TẬP V (QUYỂ N 25 - QUYỂ N 30) 北涼天竺三藏曇無讖奉詔譯 BẮC LƯƠNG THIÊN TRÚC TAM TẠNG ĐÀM VÔ SẤM PHỤNG CHIẾU DỊCH ĐOÀN TRUNG CÒN - NGUYỄN MINH TIẾN Việt dịch giải NGUYỄN MINH HIỂN hiệu đính NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO 願 解 如 來 真 實 義 我 今 見 聞 得 受 持 百 千 萬 劫 難 遭 遇 無 上 甚 深 微 妙 法 NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH-CA MÂU-NI PHẬT Kinh Phật dạy rằng: “Thấy kinh thấy Phật.” Kinh điển Đại thừa nơi đây, tức mười phương chư Phật hữu nơi đây, chư Bồ Tát hộ pháp tụ hội quanh Người đọc kinh muốn hiểu ý nghóa nhiệm mầu sâu xa văn kinh, trước hết phải có lòng tin sâu vậy, sau nên chí thành phát lời nguyện rằng: “Chánh pháp Như Lai nhiệm mầu sâu xa không được, dù trải qua trăm ngàn muôn kiếp tìm cầu không dễ gặp Nay nhận Kinh điển Đại thừa Đại Bát Niết-bàn để tu tập hành trì, nguyện khai mở trí tuệ để thấu hiểu nghóa lý sâu xa chân thật lời thuyết giảng đức Như Lai.” Nam-mô Bổn sư Thích-ca Mâu-ni Phật KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN QUYỂN HAI MƯƠI LĂM PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU CAO QUÝ ĐỨC VƯƠNG Phẩm thứ mười – Phần năm L ại nữa, thiện nam tử! Bồ Tát Ma-ha-tát tu hành kinh điển vi diệu Đại Niết-bàn, thành tựu trọn vẹn công đức thứ bảy nào? “Thiện nam tử! Bồ Tát Ma-ha-tát tu hành kinh điển vi diệu Đại Niết-bàn khởi tâm suy xét rằng: ‘Pháp làm nhân thiết thực gần gũi dẫn đến Đại Niết-bàn?’ [Suy xét rồi,] Bồ Tát liền nhận biết bốn pháp làm nhân đến gần Đại Niết-bàn “Nếu nói siêng tu tất khổ hạnh nhân duyên đến gần Đại Niết-bàn, nghóa không Vì vậy? Vì lìa khỏi bốn pháp mà Niết-bàn hoàn toàn vô lý Những bốn pháp? Một gần gũi bậc Theo Nam từ bắt đầu 23, phẩm Bồ Tát Quang Minh Biến Chiếu Cao Quý Đức Vương phần thứ (Quang Minh Biến Chiếu Cao Quý Đức Vương phẩm chi ngũ) 62 PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU thiện tri thức, hai hết lòng nghe pháp, ba tâm suy xét bốn y theo pháp tu hành “Thiện nam tử! Ví có người thân mang nhiều bệnh, nóng lạnh, suy nhược hao tổn, khí huyết chẳng thông, nhiễm tà trúng độc liền tìm đến thầy thuốc giỏi Thầy thuốc tùy bệnh mà dạy cách dùng thuốc Người hết lòng lắng nghe tin nhận lời dạy thầy thuốc; theo hòa hợp vị thuốc uống thuốc phương pháp Uống thuốc liền khỏi bệnh, thân yên vui “Người có bệnh ví vị Bồ Tát Vị thầy thuốc giỏi ví bậc thiện tri thức Lời dạy thầy thuốc ví kinh Phương đẳng Biết tin nhận lời dạy ví biết suy xét nghóa lý kinh Phương đẳng Tùy theo lời dạy mà hòa hợp vị thuốc ví tu hành theo Ba mươi bảy pháp trợ đạo.1 Bệnh khỏi hẳn ví phiền não dứt trừ Thân yên vui ví người tu hành đạt đến Niết-bàn với thường, lạc, ngã, tịnh “Thiện nam tử! Ví vị vua muốn tìm phương pháp cai trị giáo hóa cho nhân dân yên vui; liền hỏi vị quan có trí tuệ phương pháp Các quan liền đem phương pháp trị nước vua trước mà trình bày Vị vua nghe liền hết lòng tin nhận làm theo, trị nước theo phương pháp ấy, hờn oán đối nghịch Nhờ nhân dân yên vui, hoạn nạn Ba mươi bảy pháp trợ đạo (Tam thập thất trợ đạo chi pháp): Gồm có niệm xứ, chánh cần, ý túc, căn, lực, giác phần, thánh đạo 63 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN “Thiện nam tử! Vị vua ví vị Bồ Tát Các vị quan có trí tuệ ví bậc thiện tri thức Phương pháp trị nước mà quan trình bày với vua ví Mười hai kinh.1 Vua nghe hết lòng tin nhận làm theo, ví vị Bồ Tát tâm suy xét ý nghóa sâu xa kín đáo Mười hai kinh Theo phương pháp trị nước ví vị Bồ Tát y theo Chánh pháp mà tu hành, chẳng hạn tu sáu pháp Ba-la-mật.2 Nhờ tu tập sáu pháp Ba-la-mật nên hờn oán đối nghịch, ví vị Bồ Tát dứt lìa quân giặc xấu ác trói buộc phiền não Nhân dân yên vui ví vị Bồ Tát đạt đến Niết-bàn với thường, lạc, ngã, tịnh “Thiện nam tử! Ví người mắc bệnh cùi, có vị thiện tri thức bảo rằng: ‘Nếu ông đến nơi ven núi Tu-di khỏi bệnh Vì vậy? Vì có loại thuốc hay, mùi vị cam lộ Ai dùng thuốc cho dù bệnh khỏi cả!’ Người hết lòng tin tưởng việc này, liền đến nơi ven núi Tu-di, tìm hái uống vị thuốc [có mùi vị] cam lộ Uống liền khỏi bệnh, thân yên vui “Người mắc bệnh cùi ví kẻ phàm phu Vị thiện tri thức ví vị Đại Bồ Tát Hết lòng tin nhận việc ví Bốn tâm vô lượng.3 Núi Tu-di ví Tám Thánh đạo Mùi vị cam lộ ví tánh Phật Bệnh Mười hai kinh (Thập nhị kinh): gọi Mười hai phần giáo, hình thức thuyết giảng giáo lý khác Xem phụ lục Tham khảo thuật ngữ Sáu pháp Ba-la-mật (Lục Ba-la-mật), gọi Lục độ, hạnh nguyện tu tập Bồ Tát, gồm có Bố thí Ba-la-mật, Trì giới Ba-la-mật, Nhẫn nhục Ba-lamật, Tinh Ba-la-mật, Thiền định Ba-la-mật Trí tuệ Ba-la-mật Bốn tâm vô lượng (Tứ vô lượng tâm): gồm có tâm từ, bi, hỷ xả, tâm lượng rộng lớn vô biên mà vị Bồ Tát tu tập phải sanh khởi hướng tất 64 PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU cùi khỏi ví dứt lìa phiền não Thân yên vui ví đạt đến Niết-bàn với thường, lạc, ngã, tịnh “Thiện nam tử! Ví có người nuôi đệ tử thông minh lanh lợi Người ngày đêm thường dạy dỗ không mệt mỏi Các vị Bồ Tát vậy, thường giáo hóa tất chúng sanh không mệt mỏi, chán nản, có kẻ [phát khởi lòng] tin không tin “Thiện nam tử! Những bậc thiện tri thức Phật, Bồ Tát, Phật Bích-chi, Thanh văn người tin nhận kinh Phương đẳng “Vì gọi bậc thiện tri thức? Thiện tri thức bạn lành có hiểu biết, người dạy cho chúng sanh lìa xa Mười điều ác,1 tu hành Mười điều thiện.2 Vì nên gọi thiện tri thức, nghóa có hiểu biết tốt lành “Lại nữa, thiện tri thức người thuyết giảng theo Chánh pháp thực hành theo thuyết giảng Sao gọi thuyết giảng theo Chánh pháp thực hành theo thuyết giảng? Đó tự không làm việc giết hại dạy người khác đừng giết hại, tự thực hành Chánh kiến3 dạy chúng sanh, nên gọi tâm vô lượng, thường gọi Đại từ, Đại bi, Đại hỷ Đại xả Mười điều ác (Thập ác): 1.Sát sanh, Trộm cướp, Tà dâm (Ba điều ác thuộc thân nghiệp) Vọng ngữ, Ỷ ngữ (nói lời trau chuốt, vô nghóa), Lưỡng thiệt (nói đâm thọc, nói hai lưỡi), Ác (nói lời ác độc, gây tổn thương người khác) (Bốn điều thuộc nghiệp) Tham lam, Sân hận, 10 Si mê hay tà kiến (Ba điều thuộc ý nghiệp) Mười điều thiện (Thập thiện): Ngược lại với Mười điều ác, nghóa tự không phạm vào mười điều ác khuyên người khác không làm Mười điều ác Từ việc không giết hại tự thực hành Chánh kiến, ý nói tóm gọn Mười điều lành (Thập thiện nghiệp) vừa nói đoạn 65 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN người khác thực hành Chánh kiến Nếu đáng gọi bậc thiện tri thức chân thật “Tự tu đạo giác ngộ dạy cho người khác tu hành giác ngộ Vì nghóa nên gọi bậc thiện tri thức Tự tu hành tín, giới, bố thí, đa văn, trí tuệ, lại dạy người tu hành tín, giới, bố thí, đa văn, trí tuệ Vì nghóa nên gọi bậc thiện tri thức “Thiện tri thức người có pháp lành Những pháp lành? Đó làm việc chẳng cầu an vui cho riêng mình, mà cầu an vui cho chúng sanh Thấy người khác có lỗi lầm không thường nói chỗ khiếm khuyết họ [để chê bai], thường nói toàn việc tốt lành [để khuyến khích] Vì nghóa nên gọi bậc thiện tri thức “Thiện nam tử! Như mặt trăng không trung, từ mồng rằm ngày lớn Bậc thiện tri thức vậy, giúp cho người tu học lìa xa pháp xấu ác, tăng trưởng pháp lành [mỗi ngày lớn mạnh hơn] “Thiện nam tử! Người chưa có giới, định, tuệ, giải thoát, giải thoát tri kiến, gần gũi bậc thiện tri thức liền có; có chưa đầy đủ, liền tăng trưởng thêm Vì vậy? Đó nhờ gần gũi với bậc thiện tri thức Nhờ gần gũi lại hiểu rõ nghóa lý sâu xa Mười hai kinh Nếu nghe nghóa lý sâu xa Mười hai kinh gọi nghe pháp “Nghe pháp [ở đây] tức nghe kinh điển Phương đẳng Đại thừa Nghe kinh điển Phương đẳng thật nghe pháp Người thật nghe pháp lắng 66 PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU nghe thọ nhận kinh Đại Niết-bàn Từ kinh Đại Niết-bàn mà nghe biết có tánh Phật, Như Lai rốt không dứt bỏ tất mà nhập Niết-bàn Nghe nên gọi hết lòng nghe pháp.1 “Hết lòng nghe pháp, nghe Tám Thánh đạo Vì Tám Thánh đạo đoạn tuyệt tham dục, sân khuể, ngu si, nghe Tám Thánh đạo gọi nghe Pháp “Nghe pháp, tức [nghe về] Mười pháp không.2 Do nơi pháp không mà tất pháp không tạo tác tướng trạng, hình mạo “Nghe pháp, tức từ chỗ phát tâm ban đầu [rồi tu tập] chỗ cứu cánh cuối tâm A-nậu-đa-la Tammiệu Tam-bồ-đề Vì nhân chỗ phát tâm ban đầu mà [tu tập dần dần] đạt đến Đại Niết-bàn Không phải nghe mà đạt đến Đại Niết-bàn, nhờ tu tập đạt đến Đại Niết-bàn “Thiện nam tử! Ví người bệnh, nghe lời dạy thầy thuốc nghe tên vị thuốc, chẳng khỏi bệnh Phải uống thuốc vào khỏi bệnh [Cũng vậy,] có nghe pháp Mười hai nhân duyên sâu xa dứt trừ phiền não; cần phải tâm suy xét kỹ lưỡng dứt trừ phiền não Đó pháp thứ ba bốn pháp làm nhân duyên đạt đến Đại Niết-bàn: phải tâm suy xét Đây bắt đầu nói pháp thứ hai bốn pháp làm nhân duyên đạt đến Đại Niết-bàn: Hết lòng nghe pháp Mười pháp không (thập không), bao gồm: Nội không, Ngoại không, Nội ngoại không, Hữu vi không, Vô vi không, Vô thủy không, Tánh không, Vô sở hữu không, Đệ nghóa không, 10 Không không, 11 Đại không Các pháp không Phật giảng rõ 16 Xem lại từ trang 409 Tập 67 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN “Chú tâm suy xét có ý nghóa khác nữa? Đó ba pháp Tam-muội: Tam-muội Không, Tam-muội Vô tác Tam-muội Vô tướng “Không, nghóa Hai mươi lăm cảnh giới hữu không thấy có cảnh giới có thật Vô tác, nghóa Hai mươi lăm cảnh giới hữu ước nguyện mong cầu Vô tướng, nghóa mười tướng: tướng hình sắc, tướng âm thanh, tướng mùi hương, tướng vị nếm, tướng xúc chạm, tướng sanh ra, tướng tồn tại, tướng diệt mất, tướng nam tướng nữ “Tu tập ba pháp Tam-muội gọi tâm suy xét hàng Bồ Tát “Sao gọi y theo pháp mà tu hành? Đó tu hành pháp ba-la-mật, từ Bố thí Bát-nhã;1 rõ biết tướng chân thật ấm, nhập, giới; rõ biết vị Thanh văn, Duyên giác chư Phật theo đường mà nhập Niết-bàn Pháp Niết-bàn thường, lạc, ngã, tịnh, không sanh, không già, không bệnh, không chết, không đói khát, không khổ não, không thối chuyển, không diệt “Thiện nam tử! Hiểu ý nghóa sâu xa Đại Niết-bàn biết chư Phật rốt không dứt bỏ tất mà nhập Niết-bàn “Thiện nam tử! Bậc thiện tri thức chân thật chư Bồ Tát chư Phật Thế Tôn Vì vậy? Vì thường khéo dùng ba cách điều phục giáo hóa chúng sanh Ba cách Ở chung sáu pháp ba-la-mật (Lục ba-la-mật), nói đủ gồm: Bố thí, Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định Bát-nhã (Trí tuệ) 68 PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU gì? Một [có khi] dùng toàn lời dịu ngọt, hai [có khi] dùng toàn lời qû trách ba [có lại] vừa dùng lời dịu vừa qû trách Vì nghóa nên Bồ Tát chư Phật bậc thiện tri thức chân thật nhất! “Lại nữa, thiện nam tử! Phật Bồ Tát bậc đại lương y nên xưng thiện tri thức Vì vậy? Vì biết rõ bệnh, biết rõ thuốc, tùy bệnh mà cho thuốc thích hợp “Ví vị lương y thông thạo tám phép trị bệnh, trước hết phải xem tướng trạng bệnh Có ba tướng trạng khác phong, nhiệt thủy Người có bệnh phong cho dùng dầu váng sữa, người có bệnh nhiệt cho dùng đường phèn, người có bệnh thủy cho cho uống nước gừng Vì rõ biết gốc bệnh nên cho dùng thuốc liền khỏi bệnh, tôn xưng lương y “Chư Phật Bồ Tát vậy, ngài rõ biết bệnh người phàm phu có ba loại: tham dục, sân khuể ngu si Những kẻ có bệnh tham dục liền dạy họ phép quán xương trắng.1 Những kẻ có bệnh sân khuể liền dạy cho họ phép quán từ bi.2 Những kẻ có bệnh ngu si liền dạy cho họ phép quán Mười hai nhân duyên.3 Vì nghóa nên tôn xưng chư Phật Bồ Tát thiện tri thức Phép quán xương trắng (bạch cốt quán): phép quán tưởng hành giả quán thân người xương trắng để thấy không thật có, đầy nhơ nhớp không tan hoại Phép quán từ bi (từ bi quán): phép quán tưởng hành giả khởi tâm từ bi hướng đến tất chúng sanh Phép quán Mười hai nhân duyên (Thập nhị nhân duyên quán), gọi quán Duyên khởi, hành giả quán chiếu sanh khởi tất pháp nhân duyên hòa hợp mà có, thảy thật tướng, thật tánh 69 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN Thân Như Lai nhân duyên Vì nhân duyên nên gọi có ngã Nếu có ngã tức thường, lạc, ngã, tịnh.’ “Bọn sáu thầy ngoại đạo lại nói: ‘Cồ-đàm! Sắc ngã, thức ngã; ngã biến khắp nơi, hư không.’ “Phật dạy: ‘Nếu có biến hiện, nói rằng: Trước không thấy Nếu trước không thấy, nên biết thấy trước không mà sau có Nếu trước không sau có gọi vô thường Nếu vô thường, nói biến hiện? Nếu có biến hiện, năm nẻo lẽ có [hiện] đủ thân Nếu có [nhiều] thân [như vậy], lẽ thân thọ báo Nếu thân thọ báo, nói [có sự] chuyển sanh [thọ thân] hai cõi trời, người? “Các ông nói biến hiện, nhiều? Nếu ngã một, [phân ra] cha, con, kẻ oán, người thân, chẳng oán chẳng thân Nếu ngã nhiều năm tất chúng sanh lẽ phải bình đẳng nhau; nghiệp báo, trí tuệ giống Nếu vậy, nói có người đầy đủ, có người không đầy đủ; có nghiệp lành, nghiệp dữ; có kẻ ngu, người trí khác nhau?” “Bọn sáu thầy ngoại đạo lại nói: ‘Cồ-đàm! Cái ngã chúng sanh [cùng khắp] giới hạn, pháp phi pháp có phân chia rõ ràng Chúng sanh tu tập theo pháp thân tốt đẹp, làm việc phi pháp phải chịu thân xấu xí Vì nghóa ấy, nghiệp chúng sanh không sai khác.’ 606 PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG “Phật dạy: ‘Này ông! Nếu pháp phi pháp ngã biến [như ông nói] Nếu ngã có biến hiện, phải đến khắp nơi Nếu đến khắp nơi, người tu thiện lẽ có ác, kẻ làm ác lẽ có thiện! Nếu thế, gọi biến hiện?’ “Sáu thầy ngoại đạo lại biện bạch: ‘Cồ-đàm! Ví thắp lên trăm ngàn đèn phòng, chiếu sáng không làm ngăn ngại đèn khác Cái chúng sanh giống vậy, việc tu thiện ác không lẫn lộn nhau.’ đèn ngã làm “Phật dạy: ‘Thiện nam tử! Nếu ông nói ngã đèn, nghóa không Vì vậy? Ánh sáng đèn duyên mà có, đèn lớn ánh sáng mạnh Cái ngã chúng sanh Ánh sáng từ đèn phát ra, trụ nơi khác Cái ngã chúng sanh không giống thế, [không phải] từ thân mà ra, trụ nơi khác Ánh sáng đèn vốn tồn với bóng tối Vì vậy? Như phòng tối, thắp lên đèn không đủ sáng rõ Đến thắp lên nhiều đèn sáng rõ Nếu đèn phá trừ bóng tối không cần đến đèn sau Nếu cần đến đèn sau, nên biết ánh sáng ban đầu tồn với bóng tối.’ “Bọn sáu thầy ngoại đạo lại nói: ‘Cồ-đàm! Nếu ngã người làm thiện, làm ác?’ “Phật dạy: ‘Nếu ngã làm, gọi thường? Nếu ngã thường, làm thiện, làm ác? Nếu 607 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN nói có làm thiện, có làm ác, nói ngã [cùng khắp] giới hạn? Nếu ngã làm, lại có quen làm ác? Nếu ngã có làm, có biết, lại sanh lòng nghi chúng sanh ngã? Vì nghóa ấy, pháp ngoại đạo [của ông] chắn ngã “Nếu nói có ngã, ngã phải Như Lai Vì vậy? Vì thân [Như Lai] [cùng khắp] giới hạn; nghi ngờ Vì [Như Lai] không tạo tác, không thọ nhận nên gọi thường Vì [Như Lai] không sanh không diệt nên gọi lạc Vì [Như Lai] phiền não nhiễm ô nên gọi tịnh Vì [Như Lai] mười tướng1 nên gọi không Vì thế, Như Lai thường, lạc, ngã, tịnh, rỗng không, hình tướng.’ “Các thầy ngoại đạo thưa rằng: ‘Nếu nói Như Lai thường, lạc, ngã, tịnh, tướng nên rỗng không, nên biết giáo pháp mà Cồ-đàm thuyết dạy [chấp lấy] không Nay xin cung kính thọ nhận hành trì.’ “Bấy giờ, có vô số ngoại đạo phát khởi lòng tin pháp Phật, xuất gia theo Phật “Thiện nam tử! Vì nhân duyên nên ta rừng sa-la mọc sóng đôi [thuyết giảng giáo pháp rền vang tiếng] sư tử rống Thuyết pháp [như tiếng sư tử rống], gọi Đại Niết-bàn Chỉ chung tướng gian, bao gồm tướng: hình sắc, âm thanh, mùi hương, vị nếm, xúc chạm, sanh ra, tồn tại, diệt hai tương phân biệt nam, nữ 608 PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG “Thiện nam tử! Những sóng đôi phương đông phá vô thường mà thường sóng đôi phương bắc phá bất tịnh mà tịnh.1 “Thiện nam tử! Những chúng sanh nơi sa-la mọc sóng đôi mà gìn giữ bảo vệ rừng sa-la, không người đến lấy cành hay chặt phá Ta bốn pháp mà khiến cho đệ tử hộ trì pháp Phật Những pháp bốn? Đó thường, lạc, ngã, tịnh Những sóng đôi bốn phương bốn vua gìn giữ Ta bốn vua hộ trì Chánh pháp nên rừng mà nhập Niết-bàn “Thiện nam tử! Những sa-la mọc sóng đôi thường có hoa sum suê, làm lợi ích cho vô lượng chúng sanh Ta vậy, thường làm lợi ích cho hàng Thanh văn, Duyên giác Hoa ví với ngã, ví với lạc Vì nghóa nên ta nơi đây, sa-la mọc sóng đôi mà nhập Chánh định Đại tịch Chánh định Đại tịch gọi Đại Niết-bàn.” Bồ Tát Sư Tử Hống bạch Phật: “Thế Tôn! Vì Như Lai nhập Niết-bàn vào tháng hai?” Phật dạy: “Thiện nam tử! Tháng hai nhằm mùa xuân Những tháng tiết dương xuân, muôn vật sanh trưởng, trồng bén rễ, hoa phô bày tươi tốt, sông ngòi tràn đầy, trăm loài thú đua sanh nở Lúc này, Ở dùng bốn phương để ví vơi bốn đức thường, lạc, ngã, tịnh, đoạn mang ý nghóa tóm gọn, hiểu phương đông ví với phá vô thường, thường; phương nam ví với phá khổ, lạc; phương tây ví với phá vô ngã, chân ngã; phương bắc ví với phá bất tịnh, tịnh 609 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN có nhiều chúng sanh khởi lên tư tưởng [cho pháp là] thường tồn Vì muốn phá tâm thường chúng sanh nên phải dạy ‘tất pháp vô thường’, riêng nói Như Lai thường trụ, không biến đổi “Thiện nam tử! So với mùa khác năm, vào đầu mùa đông [thời tiết] khô khan, suy kiệt, người không ưa thích; tiết xuân ấm áp ôn hòa, mát mẻ, ai ham muốn, ưa thích Vì muốn phá vui [tạm bợ] gian nên phải giảng thuyết lẽ thường, lạc “Đối với lẽ ngã, tịnh Như Lai muốn phá ngã [giả tạm] gian, tịnh [giả tạm] gian, nên giảng thuyết Như Lai ngã chân thật, tịnh chân thật “Nói tháng hai ví hai loại Pháp thân Như Lai.1 Mùa đông chẳng ưa thích ví với hàng trí giả không ưa thích việc Như Lai vô thường, nhập Niết-bàn Tháng hai ưa thích ví với hàng trí giả ưa thích việc Như Lai thường, lạc, ngã, tịnh Trồng [bén rễ] ví với chúng sanh nghe Chánh pháp [sanh lòng] hoan hỷ, phát tâm A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồđề, trồng lành Sông ngòi [tràn đầy] ví với chư Đại Bồ Tát Mười phương tụ hội chỗ Như Lai, thưa hỏi thọ nhận kinh điển Đại Niết-bàn Trăm loài thú đua sanh nở ví với đệ tử Phật sanh khởi lành Hoa ví với Bảy giác chi, ví với Bốn thánh Hai loại Pháp thân, tức Pháp tánh Pháp thân Phương tiện Pháp thân, gọi Lý Pháp thân Trí pháp thân 610 PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG “Vì nghóa nên ta nhập Đại Niết-bàn vào tháng hai.” Bồ Tát Sư Tử Hống bạch Phật: “Các ngày đản sanh, xuất gia, thành đạo, chuyển Pháp luân Như Lai mồng tám, nhập Niết-bàn lại chọn vào ngày rằm?” Phật dạy: “Lành thay, lành thay! Thiện nam tử! Vào ngày rằm, mặt trăng tròn đầy không khuyết Chư Phật Như Lai vậy, lúc vào Niết-bàn tròn đầy không khuyết Vì nghóa nên Phật chọn ngày rằm mà nhập Niết-bàn rốt “Thiện nam tử! Mặt trăng tròn sáng vào đêm rằm có mười công Những mười một? Một phá trừ bóng tối; hai giúp chúng sanh nhận đường đi; ba giúp chúng sanh phân biệt đường đúng, sai; bốn trừ nóng bức, mang lại mát mẻ vui thích; năm phá trừ lòng cao ngạo lửa đom đóm; sáu ngăn chặn ý tưởng trộm cướp; bảy giúp chúng sanh không lo sợ thú dữ; tám giúp cho hoa ưu-bát-la nở; chín khiến cho hoa sen khép lại; mười gây phấn khởi lòng người đường, khiến họ mạnh mẽ dấn bước tới; mười khiến cho chúng sanh ưa thích năm dục nhiều khoái lạc “Thiện nam tử! Vầng trăng tròn Như Lai giống vậy, [cũng có mười công năng] Một phá trừ bóng tối vô minh tràn khắp; hai diễn thuyết [phân biệt] chánh đạo, tà đạo; ba khai mở bày sanh tử hiểm ác, tà vạy, Niết-bàn an bình, chánh trực; bốn 611 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN khiến người lìa xa nóng tham dục, sân khuể, ngu si; năm phá tan ánh sáng [le lói] ngoại đạo; sáu phá trừ giặc phiền não trói buộc; bảy trừ diệt lòng sợ sệt năm ngăn che [trong tu tập]; tám làm hiển lộ tâm muốn gieo trồng lành chúng sanh; chín che lấp ngăn chặn tâm [ham mê] năm dục chúng sanh; mười làm sanh khởi hạnh tu tiến chúng sanh hướng Đại Niết-bàn; mười khiến chúng sanh ưa thích tu tập giải thoát “Vì nghóa nên ta [thị hiện] nhập Đại Niết-bàn vào ngày rằm, thật ta không nhập Niết-bàn “Trong đệ tử ta, kẻ xấu ác ngu si nói Như Lai nhập Niết-bàn Ví người mẹ có nhiều con, bỏ đến nước khác Trong thời gian người mẹ chưa trở về, đứa nói rằng: ‘Mẹ chết.’ Nhưng thật người mẹ không chết!” Bồ Tát Sư Tử Hống bạch Phật: “Thế Tôn! Những tỳkheo làm trang nghiêm rừng sa-la mọc sóng đôi này?” “Thiện nam tử! Nếu tỳ-kheo thọ trì, đọc tụng Mười hai kinh, sửa câu văn, thông đạt nghóa lý sâu xa; người khác mà giảng giải phần đầu, phần phần cuối tốt lành; muốn làm lợi ích vô lượng chúng sanh nên diễn thuyết hạnh tịnh; vị tỳ-kheo làm trang nghiêm rừng sa-la mọc sóng đôi này.” Bồ Tát Sư Tử Hống bạch Phật: “Thế Tôn! Theo chỗ hiểu lời Phật dạy tỳ-kheo A-nan người 612 PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG Vì vậy? Vì tỳ-kheo A-nan thọ trì, đọc tụng Mười hai kinh, người khác mở bày giảng thuyết, lời chân chánh, nghóa chân chánh Giống việc rót nước [từ bình này] sang bình khác, tỳ-kheo A-nan theo Phật nghe [Chánh pháp] y theo chỗ nghe mà thuyết giảng lại [đầy đủ với người khác].” Phật dạy: “Thiện nam tử! Nếu có tỳ-kheo thiên nhãn sạch, thấy khắp Tam thiên Đại thiên giới mười phương người ta nhìn trái a-ma-lặc đặt lòng bàn tay; vị tỳ-kheo làm trang nghiêm rừng sa-la mọc sóng đôi này.” Bồ Tát Sư Tử Hống thưa: “Bạch Thế Tôn! Nếu tỳ-kheo A-na-luật1 người Vì vậy? Vì A-na-luật chứng đắc thiên nhãn, nhìn thấy vật khắp Tam thiên Đại thiên giới, cõi trung ấm, cách rõ ràng không chướng ngại.” Phật dạy: “Thiện nam tử! Nếu có tỳ-kheo ham muốn, tự biết đủ, ưa thích vắng lặng an tónh, siêng tu hành pháp tinh tấn, niệm, định, trí tuệ, giải thoát; vị tỳ-kheo trang nghiêm rừng sala mọc sóng đôi Bồ Tát Sư Tử Hống thưa: “Bạch Thế Tôn! Nếu tỳ-kheo Ca-diếp2 người Vì vậy? Vì tỳkheo Ca-diếp khéo tu pháp ham muốn, tự biết đủ [đủ pháp Phật vừa kể trên].” Nguyên Hán văn dùng A-ni-lâu-đà (阿尼樓馱), phiên âm từ Phạn ngữ Aniruddha Tuy nhiên, tên vị tỳ-kheo nhiều kinh điển khác thường phiên âm A-na-luật (阿那律) Chúng chọn dịch sang tên thấy phổ biến, nhiều người biết Tỳ-kheo Ca-diếp, tức Đại Ca-diếp, vị đệ tử Thanh văn Phật ngợi khen Đệ đầu đà Xin lưu ý khác với vị Bồ Tát Ca-diếp thưa hỏi kinh 613 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN Phật dạy: “Thiện nam tử! Nếu có tỳ-kheo việc ích lợi cho chúng sanh, không lợi dưỡng riêng, tu tập thông đạt pháp tam-muội Vô tranh, Thánh hạnh, Không hạnh; vị tỳ-kheo trang nghiêm rừng sa-la mọc sóng đôi này.” Bồ Tát Sư Tử Hống thưa: “Bạch Thế Tôn! Nếu tỳ-kheo Tu-bồ-đề người Vì vậy? Vì Tubồ-đề khéo tu phép Vô tranh, Thánh hạnh, Không hạnh.” Phật dạy: “Thiện nam tử! Nếu có tỳ-kheo khéo tu thần thông, khoảng niệm tưởng thực biến hóa thần thông, dùng tâm an định mà tạo hai kết [đối nghịch] là: nước, lửa vị tỳ-kheo trang nghiêm rừng sa-la mọc sóng đôi này.” Bồ Tát Sư Tử Hống bạch rằng: “Thế Tôn! Nếu tỳ-kheo Mục-kiền-liên người Vì vậy? Vì Mục-kiền-liên khéo tu thần thông, biến hóa vô lượng.” Phật dạy: “Thiện nam tử! Nếu có tỳ-kheo tu tập pháp trí tuệ trí lớn lao, trí sắc bén, trí nhanh nhạy, trí giải thoát, trí sâu xa, trí rộng lớn, trí không giới hạn, trí không vượt qua, trí chân thật; thành tựu đầy đủ trí tuệ vậy; lòng không phân biệt kẻ oán với người thân; nghe nói Như Lai vô thường, nhập Niết-bàn, lòng không lo buồn; nghe nói Như Lai thường trụ, chẳng nhập Niết-bàn, lòng không vui thích; vị tỳ-kheo trang nghiêm rừng sala mọc sóng đôi này.” Bồ Tát Sư Tử Hống thưa: “Bạch Thế Tôn! Nếu tỳ-kheo Xá-lợi-phất người Vì vậy? Vì Xá-lợi-phất khéo thành tựu đầy đủ trí tuệ vậy.” 614 PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG Phật dạy: “Thiện nam tử! Nếu có tỳ-kheo giảng thuyết tất chúng sanh có tánh Phật, tỳkheo thân kim cang, giới hạn, thường, lạc, ngã, tịnh, thân tâm không ngăn ngại, đạt tám đức tự tại;1 vị tỳ-kheo trang nghiêm rừng sa-la mọc sóng đôi này.” Bồ Tát Sư Tử Hống bạch rằng: “Thế Tôn! Nếu có Như Lai người mà Vì vậy? Vì thân Như Lai kim cang, không giới hạn, thường, lạc, ngã, tịnh, thân tâm không ngăn ngại, có đủ tám đức tự “Bạch Thế Tôn! Chỉ riêng Như Lai trang nghiêm rừng sa-la mọc sóng đôi mà thôi! Nếu Như Lai, [nơi này] chẳng đoan nghiêm Xin nguyện đức Như Lai mở lòng đại từ bi, trang nghiêm mà thường trụ rừng sa-la này.” Phật dạy: “Thiện nam tử! Bản tánh tất pháp trụ nơi chỗ trụ, ông lại nói lời nguyện xin Như Lai trụ [ở rừng sa-la này]? Tám đức tự giảng rõ 23 Tám đức là: Có thể thân thành nhiều thân, ngăn ngại; Có thể thị thân nhỏ hạt bụi trùm khắp đại thiên giới, ngăn ngại; Có thể thị thân lớn lao mà nhẹ nhàng bay đến nơi xa xôi nào, ngăn ngại; Có thể thị thành vô số loài chúng sanh khác thường sống giới, ngăn ngại; Có thể sử dụng hỗ trợ, thay cho nhau, mắt nghe, tai thấy nhận biết sáu trần, ngăn ngại; Có thể chứng đắc tất pháp không ngăn ngại không khởi lên ý tưởng có chứng đắc; Có thể giảng thuyết ý nghóa kệ trải qua vô số kiếp, ngăn ngại; Có thể biến thân trùm khắp nơi hư không, ngăn ngại, khiến cho tất chúng sanh trông thấy; dù trông thấy được, thân thật hư không, hình tướng Xem lại giảng giải chi tiết tám đức tự 23, trang 498 Tập 615 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN “Thiện nam tử! Nếu nói trụ pháp thuộc sắc Do nhân duyên sanh nên gọi trụ Vì nhân duyên xứ sở [nhất định] nên gọi chỗ trụ Như Lai đoạn tuyệt tất trói buộc sắc, lại nói Như Lai [có chỗ] trụ? Đối với ấm thọ, tưởng, hành, thức “Thiện nam tử! Trụ tức kiêu mạn; kiêu mạn nên không giải thoát Vì không giải thoát nên gọi trụ [Thử suy xét xem] người có kiêu mạn đó? Từ nơi đâu mà đến? [Khi thấy thật người kiêu mạn, không từ đâu mà đến cả], nên [bản tánh tất pháp] gọi trụ nơi chỗ trụ Như Lai dứt hẳn tất kiêu mạn, ông lại nói lời nguyện xin Như Lai trụ [ở rừng sa-la này]? “Trụ tức pháp hữu vi Như Lai dứt hẳn pháp hữu vi, ngài chỗ trụ “Trụ tức pháp không [thật] Như Lai dứt hẳn pháp không [thật] nên đạt thường, lạc, ngã, tịnh, ông lại nói lời nguyện xin Như Lai trụ [ở rừng sa-la này]? “Trụ tức hai mươi lăm cảnh giới hữu Như Lai dứt hẳn hai mươi lăm cảnh giới hữu, ông lại nói lời nguyện xin Như Lai trụ [ở rừng sa-la này]? “Trụ tức tất phàm phu Các bậc thánh không đi, không đến, không trụ Như Lai dứt hết tướng đi, tướng đến, tướng trụ, ông lại nói lời nguyện xin Như Lai trụ [ở rừng sa-la này]? “Nói chỗ trụ thân giới hạn Thân Như Lai giới hạn, ông lại nói lời 616 PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG nguyện xin Như Lai trụ lại nơi rừng sa-la này? Nếu ta trụ rừng này, tức có giới hạn Nếu thân [Như Lai] có giới hạn, vô thường [Nhưng] Như Lai thường nói trụ? “Nói chỗ trụ tức hư không Tánh Như Lai đồng với hư không, nói trụ? “Lại nữa, chỗ trụ tức phép tam-muội Kim cang Phép tam-muội Kim cang phá trừ tất vướng chấp, bám trụ Tam-muội Kim cang tức Như Lai, nói trụ? “Lại nữa, chỗ trụ tức huyễn ảo Như Lai đồng với huyễn ảo, nói trụ? “Lại nữa, chỗ trụ tức cảnh giới pháp giới hạn Cảnh giới pháp giới hạn tức Như Lai, nói trụ? “Lại nữa, chỗ trụ tức tam-muội Thủ-lăngnghiêm Phép tam-muội rõ biết tất pháp mà chỗ vướng mắc, bám chấp Vì không vướng mắc nên gọi Thủ-lăng-nghiêm Như Lai đạt trọn vẹn phép tam-muội Thủ-lăng-nghiêm, nói trụ? “Lại nữa, chỗ trụ tức trí lực phân biệt thật.1 Như Lai thành tựu trí lực phân biệt thật, nói trụ? Nguyên tác dùng “xứ phi xứ lực”, gọi “xứ phi xứ trí lực” Theo luận Dugià 50, tờ 2, đức Như Lai thành tựu Xứ phi xứ trí lực nên nhân rõ biết thật; rõ biết thật, hàng phục luận thuyết vô nhân ác nhân ngoại đạo Do nghóa nên gọi trí lực trí lực phân biệt thật 617 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN “Lại nữa, chỗ trụ tức Bố thí Ba-la-mật [Đối với] Bố thí Ba-la-mật có vướng trụ lại [tiếp tục tu tập] đến Trì giới Ba-la-mật, Trí tuệ Ba-la-mật Vì nghóa nên Bố thí Ba-la-mật gọi chỗ trụ Như Lai chí không trụ nơi Bát-nhã Ba-la-mật, ông lại nói lời nguyện xin Như Lai trụ lại nơi rừng sa-la? “Lại nữa, chỗ trụ tức tu tập Bốn niệm xứ Nếu Như Lai chấp trụ nơi Bốn niệm xứ, đạt A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề Đó gọi trụ nơi chỗ trụ “Lại nữa, chỗ trụ tức cảnh giới không giới hạn chúng sanh Như Lai thấu tận cảnh giới không giới hạn tất chúng sanh chỗ trụ “Lại nữa, chỗ trụ tức không nơi trú ngụ Không nơi trú ngụ gọi không hữu Không hữu gọi không sanh Không sanh gọi không chết Không chết gọi không hình tướng Không hình tướng gọi không trói buộc Không trói buộc gọi không vướng mắc Không vướng mắc gọi không phiền não Không phiền não tức hiền thiện Hiền thiện tức vô vi Vô vi tức Đại Niết-bàn Đại Niết-bàn tức thường Thường tức ngã Ngã tức tịnh Tịnh tức lạc Thường, lạc, ngã, tịnh tức Như Lai “Thiện nam tử! Ví hư không chẳng trụ phương đông, phương nam, phương tây, phương bắc, bốn phương phụ hay phương trên, phương Như Lai thế, ngài chẳng trụ phương đông, phương nam, phương tây, 618 PHẨM BỒ TÁT SƯ TỬ HỐNG phương bắc, bốn phương phụ hay phương trên, phương “Thiện nam tử! Nếu nói việc ác tạo thân, miệng, ý mang đến báo lành, thật lý [Hoặc nói rằng] việc lành tạo thân, miệng, ý phải chịu báo xấu ác, lý “Nếu nói phàm phu thấy tánh Phật, hàng Bồ Tát Thập trụ không thấy được, lý [Hoặc nói rằng] kẻ nhất-xiển-đề, phạm năm tội nghịch, phỉ báng kinh Phương đẳng, phá Bốn giới cấm nặng mà đạt A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề, lý [Hoặc nói rằng] Bồ Tát trụ sáu địa vị nhân duyên phiền não mà phải đọa vào ba đường ác, lý [Hoặc nói rằng] Bồ Tát Ma-ha-tát dùng thân nữ thật mà đạt A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồđề, lý [Hoặc nói rằng] hạng nhất-xiển-đề thường, Tam bảo vô thường, lý [Hoặc nói rằng] Như Lai trụ nơi thành Câu-thi-na, lý “Thiện nam tử! Nay Như Lai thành Câu-thi-na này, nhập Đại Tam-muội, hang thiền định sâu thẳm, người không nhìn thấy nên gọi nhập Niếtbàn.” Bồ Tát Sư Tử Hống lại thưa hỏi: “Bạch Thế Tôn! Vì Như Lai lại vào hang thiền định [sâu thẳm]?” Phật dạy: “Thiện nam tử! Đó ta muốn độ thoát chúng sanh; để làm cho người chưa gieo trồng 619 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN lành gieo trồng; để làm cho người gieo trồng lành tăng trưởng; để làm cho người có lành chưa chín muồi chín muồi; để giảng thuyết cho người mà lành chín muồi hướng đến A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề; để làm cho kẻ khinh rẻ pháp lành sanh lòng tôn trọng; để làm cho kẻ buông thả, lười nhác lìa bỏ thói xấu buông thả, lười nhác; với ông Văn-thù-sư-lợi hàng Đại Bồ Tát luận bàn nghóa lý; muốn giáo hóa người ưa thích tụng đọc [kinh diển], ưa thích thiền định; dùng Thánh hạnh, Phạm hạnh, Thiên hạnh để giáo hóa chúng sanh; quán xét giáo pháp sâu xa không chung [với hàng Nhị thừa]; muốn qû trách đệ tử buông thả, lười nhác rằng: ‘Như Lai bậc thường tónh lặng ưa thích nhập định, chi bọn ông chưa dứt hết phiền não lại sanh buông thả, lười nhác hay sao?’; muốn qû trách tỳ-kheo xấu ác thu nhận chất chứa tám thứ đồ vật không sạch, kẻ giảm tham muốn, không tự biết đủ; làm cho chúng sanh tôn trọng pháp thiền định nghe “Vì [tất cả] nhân duyên mà [hôm nay] Như Lai vào hang thiền định [sâu thẳm].” KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN - HẾT QUYỂN BA MƯƠI620