Kinh Đại Bát Niết Bàn Tập IV

233 279 0
Kinh Đại Bát Niết Bàn Tập IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN 大般涅槃經 TẬP IV (QUYỂ N 19 - QUYỂ N 24) 北涼天竺三藏曇無讖奉詔譯 BẮC LƯƠNG THIÊN TRÚC TAM TẠNG ĐÀM VÔ SẤM PHỤNG CHIẾU DỊCH ĐOÀN TRUNG CÒN - NGUYỄN MINH TIẾN Việt dịch giải NGUYỄN MINH HIỂN hiệu đính NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO 願 解 如 來 真 實 義 我 今 見 聞 得 受 持  百 千 萬 劫 難 遭 遇 無 上 甚 深 微 妙 法  NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH-CA MÂU-NI PHẬT Kinh Phật dạy rằng: “Thấy kinh thấy Phật.” Kinh điển Đại thừa nơi đây, tức mười phương chư Phật hữu nơi đây, chư Bồ Tát hộ pháp tụ hội quanh Người đọc kinh muốn hiểu ý nghóa nhiệm mầu sâu xa văn kinh, trước hết phải có lòng tin sâu vậy, sau nên chí thành phát lời nguyện rằng: “Chánh pháp Như Lai nhiệm mầu sâu xa không được, dù trải qua trăm ngàn muôn kiếp tìm cầu không dễ gặp Nay nhận Kinh điển Đại thừa Đại Bát Niết-bàn để tu tập hành trì, nguyện khai mở trí tuệ để thấu hiểu nghóa lý sâu xa chân thật lời thuyết giảng đức Như Lai.” Nam-mô Bổn sư Thích-ca Mâu-ni Phật KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN QUYỂN MƯỜI CHÍN PHẨM HẠNH THANH TỊNH Phẩm thứ tám – Phần năm L ại có vị quan khác tên Tạng Đức đến chỗ vua, tâu rằng: “Đại vương! Vì dung nhan ngài tiều tụy, môi miệng khô bỏng, giọng nói nhỏ yếu dường người nhút nhát gặp phải kẻ đại thù địch? Nay da mặt ngài nhăn nhó, khô nứt, có điều khổ sở chăng? Là đau đớn nơi thân đau đớn nơi tâm?” Vua đáp: “Nay thân tâm ta không đau đớn? Ta thật ngu si mù tối, mắt tuệ nên gần gũi thân thiện với kẻ ác, nghe theo lời kẻ ác Điềubà-đạt,1 ngỗ nghịch muốn giết hại vị vua Chánh pháp.2 Trước ta nghe bậc có trí thuyết kệ rằng: Người cha mẹ, Phật đệ tử Phật, Điều-bà-đạt: tức Đề-bà-đạt-đa, gọi Điều-đạt Đây nhắc lại việc vua nghe lời Đề-bà-đạt-đa, dùng voi say Hộ Tài muốn giết hại đức Phật không thành Sự việc kể rõ 18, Tập II 74 PHẨM HẠNH THANH TỊNH Nếu sanh lòng bất thiện, Làm việc ác hại, Ắt phải chịu tội báo, Sanh địa ngục A-tỳ “Vì việc nên lòng ta sợ sệt, sanh khổ não lớn, lại vị lương y để ta tìm đến chữa trị.” Đại thần tâu rằng: “Xin Đại vương đừng ưu sầu sợ sệt Pháp có hai loại, pháp hàng xuất gia, hai pháp vua Đối với pháp vua kẻ giết hại cha cai trị đất nước, nên nói ngỗ nghịch thật tội! Như loài sâu ca-la-la cần phải phá thủng bụng mẹ sanh Sự sanh vậy, phá thủng bụng mẹ thật tội Con la1 mang thai giống Về phép trị nước nên Dù có giết cha, giết anh tội Còn pháp hàng xuất gia muỗi, kiến mà giết chết có tội Xin Đại vương mở lòng đừng sầu khổ Vì vậy? Nếu thường sầu khổ, Sầu khổ tăng; Như người ham ngủ, Ngủ thêm nhiều Tham dâm, nghiện rượu, Cũng “Như lời vua nói, đời lương y chữa trị thân tâm vua Nay có vị đại sư tên Con la: vật lai hai loài lừa ngựa 75 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN Mạt-già-lê Câu-xá-ly tử,1 thấy biết tất cả, thương xót chúng sanh Vị lìa khỏi phiền não, nhổ bật mũi tên nhọn ba độc2 cho chúng sanh Hết thảy chúng sanh pháp không thấy, không biết, không hiểu được, vị thấy, biết hiểu “Vị đại sư thường đệ tử mà thuyết pháp rằng: ‘Cái thân chúng sanh có bảy phần Những bảy? Đó đất, nước, lửa, gió, khổ, vui mạng sống Bảy pháp biến hóa mà có, tạo tác mà thành; bị hủy hoại, loài cỏ y-sư-ca;3 trụ yên chẳng động núi Tu-di; chẳng buông bỏ, chẳng làm sữa hay kem sữa Hết thảy không cần tranh cãi cho khổ vui, thiện hay bất thiện, [thân dù] ném vào lưỡi đao sắc không bị thương tích, tổn hại Vì vậy? Vì bảy phần nói hư không, chẳng bị ngăn ngại Mạng sống không bị tổn hại Vì vậy? Vì người làm hại, người chết, người tạo tác, người nhận chịu, người nói, người nghe, người ghi nhớ, người thuyết dạy.’ Mạt-già-lê Câu-xá-ly tử: Phiên âm từ Phạn ngữ Maskarī-gośāliputra, đọc Mạt-già-lê Câu-xá-la, Mạt-già-lê Câu-xá-lợi Mạt-già-lê họ, Hán dịch “thường hành”; Câu-xá-ly tên người mẹ, nên gọi Câu-xá-ly tử, Hán dịch “ngưu xá” Vị thầy ngoại đạo (lục sư) vào thời đức Phật Mũi tên nhọn ba độc (tam độc lợi tiễn): Ba độc tham, sân si, mũi tên nhọn cắm vào thân tâm chúng sanh, khiến cho chúng sanh phải chịu nhiều khổ não, nên gọi mũi tên nhọn ba độc Cỏ y-sư-ca (Īṣīka), loài cỏ có tính bền bỉ, chắn, dùng để ví với chắn, phá hoại Sách Du-già lược toản (瑜伽略纂) có viết: “有草名伊師迦,體性堅實” (Hữu thảo danh y-sư-ca, thể tánh kiên thật - Có loài cỏ tên y-sư-ca, tính bền chắc.) 76 PHẨM HẠNH THANH TỊNH “Đại sư thường thuyết pháp vậy, khiến cho chúng sanh diệt trừ vô số tội nặng Nay vị thầy thành lớn Vương Xá Xin Đại vương ngự đến chỗ vị Nếu vua gặp vị rồi, tội lỗi tiêu diệt.” Vua nói: “Nếu thật vị dứt trừ tội lỗi ta, ta quy y.” Lại có vị quan khác tên Thật Đức, đến chỗ vua, đọc kệ rằng: “Đại vương sao, Chẳng đeo chuỗi ngọc? Đầu tóc rối bời, Cho này? Thân vua sao, Run rẩy chẳng yên, Như gió lớn, Lay động cành hoa? “Hôm vẻ mặt vua lại buồn rầu tiều tụy, người làm ruộng gieo giống không gặp mưa? Ngài sầu khổ vậy, đau đớn tâm hay đau đớn nơi thân?” Vua đáp rằng: “Nay thân tâm ta lại không đau đớn? Đấng tiên vương cha ta vốn lòng từ ái, đặc biệt thương yêu ta, thật tội lỗi chi Ngày trước sanh ta ra, người có đến hỏi thầy tướng, thầy tướng nói rằng: ‘Đứa trẻ sanh rồi, chắn giết hại cha.’ Dù nghe nói người cưng 77 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN chiều nuôi dưỡng ta Ta nghe bậc có trí nói rằng: ‘Kẻ gian dâm với mẹ tỳ-kheo ni, trộm lấy tài vật Tam bảo,1 giết hại người phát tâm vô thượng Bồ-đề, giết hại cha mình, kẻ định phải đọa vào địa ngục A-tỳ Nay thân tâm ta lại không đau đớn?” Đại thần tâu: “Xin Đại vương nên sầu khổ Về chuyện vua cha, người tu đạo giải thoát mà giết hại có tội, theo phép trị nước mà giết tội Đại vương! Không pháp gọi phi pháp, pháp gọi vô pháp “Ví gọi không con, có xấu ác gọi không Tuy nói không con, thật Như thức ăn muối gọi không muối, thức ăn có muối, nói không muối Như sông nước gọi không nước, sông có nước nói không nước Như khoảnh khắc nối diệt gọi vô thường, tồn kiếp gọi vô thường.2 Như người chịu khổ gọi không vui, vui gọi không vui Như người không tự gọi ngã, có tự gọi ngã.3 Như đêm tối gọi mặt trời, có nhiều mây mù, nói mặt trời Nguyên văn dùng “Tăng-kỳ vật”, cho vật thuộc quyền sở hữu Tăng-già, hay Tăng đoàn, giáo hội, tức tài sản chung chùa, tinh xá nói chung tài vật thuộc Tam bảo, riêng Tuy thấy tồn kiếp, thật khoảnh khắc biến đổi, hoại diệt, nên gọi vô thường Ở quan niệm thật có ngã phải làm chủ ngã ấy, phải tự do, tự 78 PHẨM HẠNH THANH TỊNH “Đại vương! Tuy nói pháp gọi pháp, thật pháp Xin vua lắng nghe thần diễn thuyết Hết thảy chúng sanh có nghiệp đời trước lại Do duyên có nghiệp nên phải chịu nhiều đời sanh tử Ví tiên vương có nghiệp đời trước lại, vua giết xét cho đâu có tội gì? Xin đại vương mở lòng đừng sầu khổ Vì vậy? “Nếu thường sầu khổ, Sầu khổ tăng Như người ham ngủ, Ngủ thêm nhiều Tham dâm, nghiện rượu, Cũng “Như lời vua nói, đời lương y chữa trị thân tâm vua Nay có vị đại sư tên San-xà-da Tỳ-la-chi tử,1 thấy biết tất cả, trí tuệ uyên thâm biển lớn, có oai đức lớn, đủ phép thần thông lớn, khiến cho chúng sanh lìa khỏi nghi ngờ Hết thảy chúng sanh pháp không thấy, không biết, không hiểu được; vị thấy, biết hiểu Hiện vị gần thành Vương Xá, đệ tử mà thuyết pháp này: ‘Nếu vị vua chúng dân [có thể] tùy ý làm việc thiện ác Tuy làm việc ác tội Như lửa thiêu đốt San-xà-da Tỳ-la-chi tử: phiên âm từ Phạn ngữ Sjaya-vairaṭī putra, đọc San-thệ-di Tỳ-lạt-tri tử, sáu vị thầy ngoại đạo (Lục sư ngoại đạo) vào thời đức Phật Vì bà Tỳ-la-chi nên gọi Tỳ-la-chi tử, San-xà-da (刪闍耶) tên, Hán dịch Đẳng thắng, viết San-xà-dạ (刪 闍夜) 79 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN vật, không kể dơ hay Vị vua vậy, tính chất với lửa “Như cõi đất lớn, thứ dơ dung chứa Tuy dung chứa mà giận tức vui mừng Vị vua vậy, tính chất với đất “Như tính chất nước, thứ dơ rửa Tuy rửa mà buồn lo vui mừng Vị vua vậy, tính chất với nước “Như tính chất gió, thứ dơ thổi Tuy thổi mà buồn lo vui mừng Vị vua vậy, tính chất với gió “Như mùa thu xén tỉa cối, đến mùa xuân sanh trưởng trở lại Tuy xén tỉa cành thật tội Hết thảy chúng sanh vậy, chết nơi này, sanh trở lại nơi Vì sanh trở lại nên đâu có tội gì? “Hết thảy báo khổ vui chúng sanh nơi nghiệp đời Do nhân từ khứ mà chịu báo Hiện nhân, tương lai Vì có báo nên chúng sanh phải trì giới, chuyên cần tu tập tinh để ngăn ngừa xấu Nhờ trì giới nên vô lậu.1 Nhờ vô lậu nên dứt hết nghiệp hữu lậu Vì dứt hết nghiệp nên khổ não dứt hết Vì khổ não dứt hết nên giải thoát! “Xin đại vương mau mau đến chỗ đại sư, để vị liệu trị nỗi đau đớn khổ não thân tâm ngài Nếu vua gặp vị rồi, tội lỗi tiêu diệt.” Vô lậu: rỉ chảy điều bất tịnh, dùng ô nhiễm sáu tiếp xúc với sáu trần Vô lậu tức tịnh, không bị ô nhiễm 80 PHẨM HẠNH THANH TỊNH Vua đáp: “Nếu thật vị dứt trừ tội ta, ta quy y.” Lại có vị quan tên Tất Tri Nghóa, đến chỗ vua tâu rằng: “Vì hôm hình dung vua không đoan nghiêm, giống kẻ nước, suối cạn khô, ao hồ hoa sen, không hoa lá, tỳ-kheo phá giới thân oai đức? Là đau đớn nơi thân chăng? Hay đau đớn tâm?” Vua đáp: “Nay thân tâm ta lại không đau đớn? Đấng tiên vương cha ta người từ hòa trắc ẩn, thương yêu ta, ta bất hiếu, chẳng biết báo ơn Người thường làm cho ta yên vui, ta lại bội ơn, dứt yên vui người Tiên vương tội, ta lại ngỗ nghịch giết hại Ta nghe bậc có trí nói rằng: ‘Nếu có người giết hại cha mình, người phải chịu khổ báo lớn vô số kiếp Không ta phải đọa vào địa ngục Lại vị lương y cứu chữa [căn bệnh] tội lỗi ta.” Đại thần tâu rằng: “Xin đại vương buông bỏ sầu khổ Lẽ đại vương không nghe việc có vua La-ma giết cha nối Lại vị vua Bạt-đề, Tỳ-lâu-chân, Na-hầu-sa, Ca-đế-ca, Tỳ-xá-khư, Nguyệt Quang Minh, Nhật Quang Minh, Ái, Trì-đa-nhân, giết hại cha để nối vua, vị vua phải đọa vào địa ngục cả! Hiện có vị vua Tỳ-lưu-ly, Ưu-đà-na, Ác Tánh, Thử, Liên Hoa, giết hại cha, không vị vua sanh tâm sầu não Tuy nói có địa ngục, ngạ quỷ, cõi trời, có thấy chăng? 81 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN “Lại nữa, thiện nam tử! Như có kẻ tập quen tánh kiêu căng, ngạo mạn Khi báo đến kỳ phải đọa vào địa ngục Đến khỏi địa ngục lại phải thọ thân súc sanh, loài giòi phẩn, lạc đà, lừa, chó, ngựa Nếu sanh làm người phải chịu thân phận nô tỳ, nghèo túng, ăn xin Nếu xuất gia lại thường bị chúng sanh khinh khi, chê trách, phạm vào trọng giới thứ tư.1 Đó gọi báo sót lại “Những điều gọi báo sót lại phiền não Những báo sót lại vậy, Đại Bồ Tát nhờ tu tập [kinh điển] Đại Niết-bàn nên diệt hết tất “Thế nghiệp báo sót lại? Đó nói nghiệp báo tất phàm phu, nghiệp tất hàng Thanh văn Như vị Tu-đà-hoàn chịu nghiệp bảy lần thọ sanh; vị Tư-đà-hàm chịu nghiệp hai lần thọ sanh; vị A-nahàm chịu nghiệp lần thọ sanh Sắc giới Như gọi nghiệp báo lại “Những nghiệp báo sót lại vậy, Đại Bồ Tát nhờ tu tập [kinh điển] Đại Niết-bàn nên dứt trừ tất “Thế chấp hữu sót lại? Vị A-la-hán chứng đắc A-la-hán, vị Phật Bích-chi chứng đắc Phật Bích-chi [Tuy hai trường hợp là] không nghiệp báo, không phiền não, lại chuyển hóa thành hai [khác nhau] Như gọi chấp hữu sót lại Trọng giới thứ tư: tức giới đại vọng ngữ, nghóa chưa chứng thánh mà nói dối chứng 598 PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU “Ba pháp hữu dư vừa kể trên, Đại Bồ Tát nhờ tu tập kinh điển Đại thừa Đại Niết-bàn nên diệt trừ tất Như gọi Đại Bồ Tát diệt hữu dư “Thế Bồ Tát tu thân tịnh?1 Đại Bồ Tát tu tập giới không giết hại [tuần tự] khởi đủ năm loại tâm, [tâm] bậc thấp, [tâm] bậc vừa, [tâm] bậc cao, [tâm] bậc cao vừa [tâm] bậc cao Cho đến việc tu tập theo Chánh kiến giống vậy.2 “Năm mươi tâm tu tập gọi phát tâm ban đầu Khi tu tập trọn vẹn pháp lành, tâm trở thành tâm định, tức thành tựu đủ năm mươi tâm “Một trăm tâm gọi đầy đủ trăm phước đức Đầy đủ trăm phước đức thành tựu tướng tốt Cứ mà thành tựu đầy đủ ba mươi hai tướng tốt, gọi thân tịnh “Bồ Tát lại tu tập thêm tám mươi vẻ đẹp nơi thân, gian có chúng sanh thờ phụng tám mươi vị thần “Tám mươi vị thần vị nào? Đó mười hai vị thần mặt trời, mười hai vị Đại thiên, năm vị tinh tú lớn, thần Bắc đẩu, vị trời Mã thiên, Hành đạo thiên, Ở không thấy nói đến phần thứ sáu “Đoạn trừ nghiệp duyên”, nêu mười phần công đức đoạn kinh văn trước Cho đến tu tập theo Chánh kiến: Ở nói tóm việc tu tập Mười pháp lành (Thập thiện chánh pháp), kể đủ gồm có: Không giết hại, Không trộm cắp, Không tà dâm, Không nói dối, Không nói lời ác độc, Không nói lời hai lưỡi, đâm thọc, ly gián, Không nói lời vô nghóa, Không tham lam, Không sân khuể, 10 Không tà kiến Bồ Tát tu tập pháp lành khởi đủ tâm, nên thảy 10 pháp có đủ 50 tâm 599 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN Bà-la-đọa-bạt-xà thiên, Công đức thiên, với hai mươi tám sao, vị thần đất, thần gió, thần nước, thần lửa, Phạm thiên, Lâu-đà thiên, Nhân-đề thiên, Câu-ma-la thiên, Bát tý thiên, Ma-hê-thủ-la thiên, Bán-xà-la thiên, Quỷ tử mẫu thiên, Bốn vị Thiên vương, Tạo thư thiên, Bàtẩu thiên Đó gọi tám mươi vị thần “Vì chúng sanh nên Bồ Tát tu tập tám mươi vẻ đẹp để tự trang nghiêm thân Như gọi thân tịnh Bồ Tát “Vì vậy? Vì có nhiều chúng sanh tin theo tám mươi vị thiên thần ấy, nên Bồ Tát tu tám mươi vẻ đẹp, dù Bồ Tát chẳng động thân khiến cho chúng sanh tùy theo lòng tin mà thảy nhìn thấy vị thần họ Thấy đem lòng tôn kính, thảy phát tâm A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề Vì nghóa nên Đại Bồ Tát tu tập để làm tịnh thân “Thiện nam tử! Ví có người muốn thỉnh vị đại vương, cần phải trang hoàng, dọn dẹp nhà cửa sẽ, sắm sửa đủ ăn thức uống ngon lành, vua ngự đến theo lời mời thỉnh Đại Bồ Tát vậy, muốn thỉnh vị Pháp luân vương A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề, trước phải tu thân cho thật tịnh vị Pháp vương Vô thượng đến ngự Vì nghóa ấy, Đại Bồ Tát cần phải tu tập thân tịnh “Thiện nam tử! Ví có người muốn uống cam lộ, trước hết phải giữ thân cho tịnh Đại Bồ Tát vậy, muốn uống chất cam lộ pháp vị vô thượng Bát-nhã Ba-la-mật trước hết phải dùng tám mươi vẻ đẹp để làm cho thân tịnh 600 PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU “Thiện nam tử! Ví dùng đồ chứa tốt đẹp vàng bạc đựng nước lẫn Thân tịnh Đại Bồ Tát vậy, dùng chứa nước A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề lẫn “Thiện nam tử! Như loại áo lụa trắng Ba-la-nại dễ nhuộm màu Vì vậy? Vì trắng tinh Đại Bồ Tát vậy, nhờ thân tịnh nên mau chứng đắc A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề Vì nghóa ấy, Đại Bồ Tát tu tập để làm cho tịnh thân “Thế Bồ Tát rõ biết duyên? Đại Bồ Tát không thấy có tướng sắc, không thấy có duyên sắc, không thấy sắc, không thấy có sanh sắc, không thấy có diệt sắc, không thấy có tướng nhất, không thấy có nhiều tướng khác nhau, không thấy có kẻ thấy, không thấy có tướng mạo, không thấy có người nhận chịu “Vì vậy? Vì hiểu rõ nhân duyên Đối với tất pháp giống với sắc Đó gọi Bồ Tát rõ biết duyên “Thế Bồ Tát lìa bỏ thù oán đối nghịch? Tất phiền não thù oán đối nghịch Bồ Tát Đại Bồ Tát thường lìa xa phiền não, gọi Bồ Tát lìa bỏ thù oán đối nghịch “Hàng Bồ Tát trụ địa vị thứ năm1 trở xuống không Bồ Tát trụ địa vị thứ năm (Ngũ trụ Bồ Tát): địa vị thứ năm Thập trụ hàng Bồ Tát Thập trụ mười địa vị tu chứng mà vị Bồ Tát trải qua trước đạt vị Phật, xem tương đương với Thập địa Kinh luận đề cập đến mười địa vị không hoàn toàn giống nhau, để tạm hình dung đường tu tập mà vị Bồ Tát phải trải qua Địa vị thứ năm Phương tiện cụ túc trụ, tương đương với Cực nan 601 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN xem phiền não thù oán đối nghịch Vì vậy? Vì nhân nơi phiền não, Bồ Tát có thọ sanh Nhờ có thọ sanh giáo hóa chúng sanh Vì nghóa nên chẳng gọi phiền não oán.1 Vậy thù oán? Đó nói việc phỉ báng kinh Phương đẳng Bồ Tát tùy duyên thọ sanh, chẳng sợ cảnh giới địa ngục, súc sanh, ngạ quỷ, sợ việc phỉ báng kinh Phương đẳng Tất Bồ Tát có kẻ thù oán tám thứ ma.2 Lìa xa tám thứ ma tức lìa khỏi kẻ thù oán Đó gọi Bồ Tát lìa bỏ thù oán đối nghịch “Thế Bồ Tát dứt trừ hai bên? Hai bên hai mươi lăm cảnh giới hữu phiền não tham Bồ Tát thường lìa xa hai mươi lăm cảnh giới hữu phiền não tham ái, gọi Bồ Tát dứt trừ hai bên “[Như vừa nói trên] Đại Bồ Tát tu tập Đại Niếtbàn thành tựu đầy đủ công đức thứ tư.” Bấy giờ, Đại Bồ Tát Quang Minh Biến Chiếu Cao Q Đức Vương bạch Phật: “Như Phật có dạy, Bồ Tát tu tập Đại Niết-bàn đủ mười việc công đức vừa thắng địa hệ thống Thập địa Tuy có khác biệt tên gọi, tất kinh luận thống cách mô tả mười địa vị Bồ Tát Theo đó, từ địa vị thứ sáu trở lên, Bồ Tát không chịu ràng buộc sanh tử, hoàn toàn tự tự việc hóa thân độ sanh tùy ý muốn Ở đây, Bồ Tát từ địa vị thứ năm trở xuống chưa đạt tự hóa sanh nên phải xem phiền não nhân duyên giúp thực công việc độ sanh Từ địa vị thứ sáu trở lên, Bồ Tát hoàn toàn tự việc hóa thân độ sanh nên ngài dứt bỏ hoàn toàn phiền não Vì mà đoạn có nói: Tất phiền não thù oán đối nghịch Bồ Tát Tám thứ Ma (bát chủng ma, hay bát ma): nói 22 (xem lại trang 404, 405), gồm có: ma phiền não, ma năm ấm, ma chết, ma trời Tha hóa tự vô thường, vô ngã, vô lạc, vô tịnh Bốn thứ ma: ma phiền não, ma năm ấm, ma chết, ma trời Tha hóa tự ma não hại tất phàm phu; bốn thứ ma: vô thường, vô ngã, vô lạc, vô tịnh ma não hại hàng Nhị thừa 602 PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU nói Vì đức Như Lai tu chín việc mà không tu tập cõi Phật tịnh?1” Phật dạy: “Thiện nam tử! Thû xưa ta thường tu tập đủ mười việc Tất vị Bồ Tát Như Lai, không tu tập đủ mười việc Nếu cõi giới đầy dẫy bất tịnh mà chư Phật Thế Tôn lại xuất việc hoàn toàn vô lý “Thiện nam tử! Nay ông nên nói chư Phật đời cõi giới không tịnh Nên biết tâm niệm bất thiện, hẹp hòi, cỏi Nay ông nên biết ta thật đời cõi Diêm-phù-đề “Ví có người nói riêng giới có mặt trời, mặt trăng, giới phương khác Lời nói thật vô nghóa Nếu Bồ Tát nói cõi Phật uế trược, xấu ác, bất tịnh, cõi Phật phương khác tịnh, trang nghiêm tráng lệ Như lời nói vô nghóa “Thiện nam tử! Từ giới Ta-bà phương tây, vượt qua số cõi Phật nhiều số cát bốn mươi hai sông Hằng, có giới tên Vô Thắng Vì cõi có tên Vô Thắng? Vì trang nghiêm tráng lệ giới bình đẳng, khác biệt so với giới An Lạc2 phương tây, lại giống giới Mãn Nguyệt phương đông Ta đời Tu tập cõi Phật tịnh: tức phần thứ tư mười việc công đức vừa giảng Bồ Tát Quang Minh Biến Chiếu Cao Quý Đức Vương nêu ý cho cõi giới Ta-bà đức Phật Thích-ca không tịnh Thế giới An Lạc: gọi Cực Lạc, nơi có đức Phật A-di-đà 603 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN giới ấy, giáo hóa chúng sanh nên thị chuyển bánh xe pháp cõi Diêm-phù-đề Cũng không riêng thân ta cõi chuyển bánh xe pháp, mà tất chư Phật chuyển bánh xe pháp cõi Vì nghóa nên tất chư Phật Thế Tôn vị không tu hành đủ mười việc “Thiện nam tử! Vì có lời thệ nguyện nên tương lai Bồ Tát Từ Thị1 khiến cho giới trở nên tịnh trang nghiêm Vì nghóa nên tất giới chư Phật trang nghiêm tịnh “Lại nữa, thiện nam tử! Thế Đại Bồ Tát tu tập kinh điển vi diệu Đại Niết-bàn thành tựu đầy đủ công đức thứ năm? “Thiện nam tử! Đại Bồ Tát tu tập kinh Đại Niết-bàn thành tựu đầy đủ công đức thứ năm có năm việc “Những năm? Thứ nhất, đầy đủ Thứ hai, không sanh nơi xa xôi hẻo lánh.2 Thứ ba, chư thiên yêu mến, nhớ nghó đến Thứ tư, thường cung kính hàng thiên ma, sa-môn, sát-lợi, bàla-môn Thứ năm, chứng đắc Túc mạng trí.3 Bồ Tát nhờ Bồ Tát Từ Thị: tức Bồ Tát Di-lặc, phiên âm từ tiếng Phạn Maitreya Bồ Tát Di-lặc thọ ký thành Phật giới Ta-bà này, sau Phật Thích-ca Xa xôi hẻo lánh: nguyên Hán văn dùng biên địa, vùng đất xa nơi trung tâm văn hiến (trung quốc) Vì nên người sanh có nhiều bất lợi việc tu học: điều kiện vật chất thiếu thốn, điều kiện tu tập hành trì khó khăn, lại khó gặp vị thầy giỏi, bạn tốt Đây xem tám nạn, khiến chúng sanh khó tu học Phật pháp Túc mạng trí, Túc mạng thông, Ngũ thông, Lục thông Người chứng đắc Túc mạng trí biết việc đời khứ chúng sanh 604 PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU sức nhân duyên kinh Đại Niết-bàn nên có đầy đủ năm việc công đức vậy.” Bồ Tát Quang Minh Biến Chiếu Cao Quý Đức Vương lại thưa hỏi: “Như Phật có dạy, tu tập bố thí đầy đủ năm việc công đức Nay lại nói nhân nơi [kinh điển] Đại Niết-bàn mà năm việc vậy?” Phật dạy: “Lành thay, lành thay! Thiện nam tử! Những việc có ý nghóa khác Nay ta ông mà phân biệt giảng thuyết “Tính chất năm việc công đức tu bố thí không cố định, không thường tồn, không tịnh, không cao trổi, không khác lạ Vì vô lậu, làm lợi ích, an vui, thương xót tất chúng sanh “Nếu nương theo kinh Đại Niết-bàn mà năm việc công đức cố định, thường tồn, tịnh, cao trổi, khác lạ Như vô lậu, nên làm lợi ích, an vui, thương xót tất chúng sanh “Thiện nam tử! Người tu bố thí lìa khỏi đói khát Kinh Đại Niết-bàn khiến cho chúng sanh lìa khỏi bệnh khát khao tham hai mươi lăm cảnh giới hữu “Nhân duyên bố thí khiến cho sanh tử tiếp nối không dứt Kinh Đại Niết-bàn khiến cho sanh tử dứt mất, không tiếp nối “Do nhân bố thí nên thọ nhận pháp phàm phu Do nhân kinh Đại Niết-bàn nên làm Bồ Tát 605 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN “Nhân duyên bố thí dứt khổ não nghèo túng Kinh Đại Niết-bàn dứt tất thiếu thốn pháp lành “Nhân duyên bố thí tạo nên số phận, báo Nhân nơi kinh Đại Niết-bàn mà chứng đắc A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề không số phận, không báo “Như gọi Đại Bồ Tát tu tập kinh diển vi diệu Đại Niết-bàn thành tựu đầy đủ công đức thứ năm “Lại nữa, thiện nam tử! Thế Bồ Tát tu tập kinh điển vi diệu Đại Niết-bàn thành tựu đầy đủ công đức thứ sáu? “Đại Bồ Tát tu tập Đại Niết-bàn pháp Tam-muội Kim cang Trụ yên pháp Tam-muội phá trừ tất pháp, thấy tất pháp vô thường, tướng chuyển động, nhân duyên sợ sệt, bệnh khổ, trộm cướp, liên tục hoại diệt niệm tưởng, chân thật Tất cảnh giới ma, không tướng thật nhìn thấy “Đại Bồ Tát trụ yên pháp Tam-muội ấy, làm việc bố thí cho chúng sanh không thấy thật có chúng sanh Vì chúng sanh mà tinh cần tu tập pháp Trì giới Ba-la-mật Bát-nhã Ba-la-mật vậy.1 Nếu Bồ Tát thấy có chúng sanh rốt thành tựu trọn vẹn pháp Bố thí Ba-lamật, thành tựu trọn vẹn pháp Bát-nhã Ba-la-mật Cho đến Bát-nhã ba-la-mật: Bát-nhã ba-la-mật Trí tuệ ba-la-mật Đây nói tóm việc tu tập sáu pháp ba-la-mật, bao gồm: bố thí, trì giới, tinh tấn, nhẫn nhục, thiền định trí tuệ 606 PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU “Thiện nam tử! Ví chất kim cang đem đối chọi với vật khác không vật không tan nát, chất kim cang không tổn hại chút Pháp Tam-muội Kim cang vậy, đem so với pháp khác không pháp không tan rã, pháp Tam-muội không tổn hại chút “Thiện nam tử! Như kim cang quý vật báu Pháp Tam-muội Kim cang mà Bồ Tát đạt vậy, bậc pháp Tam-muội Vì vậy? Khi Đại Bồ Tát tu tập pháp Tam-muội ấy, tất pháp Tam-muội khác theo “Thiện nam tử! Như vị tiểu vương theo quy thuận Chuyển luân Thánh vương; tất pháp Tammuội vậy, thảy theo quy thuận pháp Tammuội Kim cang “Thiện nam tử! Ví có kẻ thù địch nước, làm cho người căm ghét lo sợ Nếu có người giết chết kẻ ấy, người không không ca ngợi công lao Pháp Tam-muội Kim cang vậy, Bồ Tát tu tập pháp Tam-muội phá tan tất điều thù oán đối nghịch chúng sanh, thường tôn kính tất pháp Tam-muội khác “Thiện nam tử! Ví có kẻ sức lực mạnh mẽ, cường tráng không địch Sau lại có người đủ sức khuất phục kẻ Nên biết người người đời khen ngợi Pháp Tam-muội Kim cang vậy, có đủ sức tồi phục pháp khó tồi phục Vì nghóa nên tất tam-muội khác theo quy thuận 607 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN “Thiện nam tử! Ví có người tắm biển lớn, nên biết người dùng nước dòng sông, suối, khe rạch Đại Bồ Tát vậy, tu tập pháp Tam-muội Kim cang này, nên biết tu tập tất pháp Tam-muội khác “Thiện nam tử! Như Hương sơn có dòng suối tên A-na-bà-đạp-đa.1 Nước suối có đủ tám vị, người uống vào bệnh khổ Pháp Tam-muội Kim cang vậy, có đủ Tám chánh đạo, Bồ Tát tu tập pháp dứt trừ thứ bệnh nặng ung nhọt phiền não “Thiện nam tử! Như người cúng dường vị Ma-hê-thủ-la,2 nên biết cúng dường tất chư thiên Pháp Tam-muội Kim cang vậy, tu tập pháp ấy, nên biết tu tập tất pháp Tam-muội khác “Thiện nam tử! Nếu Bồ Tát trụ yên pháp Tammuội Kim cang, thấy rõ tất pháp, chướng ngại, nhìn trái a-ma-lặc để lòng bàn tay Bồ Tát thấy rõ không khởi lên ý tưởng thấy tất pháp “Thiện nam tử! Ví người ngồi nơi ngã tư đường, thấy rõ người đường qua lại Pháp Tammuội Kim cang vậy, thấy rõ sanh, diệt, ra, tất pháp “Thiện nam tử! Ví người lên đỉnh núi cao, nhìn hướng thấy sáng rõ Ngọn núi Tam-muội Kim A-na-bà-đạp-đa: phiên âm từ tiếng Phạn Anavatapta, đọc A-nậu-đạt, dịch nghóa Vô nhiệt hay Vô não nhiệt Ma-hê-thủ-la, phiên âm từ tiếng Phạn Maheśvara, dịch nghóa Đại Tự thiên, tức vị Thiên vương cao hai cõi Dục giới Sắc giới 608 PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU cang vậy, Bồ Tát lên đỉnh núi nhìn pháp thấy sáng rõ “Thiện nam tử! Ví tháng xuân, trời đổ mưa lành, giọt mưa đan khít với kẽ hở, người có mắt sáng nhìn thấy rõ ràng Bồ Tát vậy; tu tập pháp định Kim cang, mắt tịnh, nhìn xa giới phương đông, giới hình thành hay hoại diệt thấy rõ, chướng ngại Cho đến nhìn khắp mười phương “Thiện nam tử! Như bảy mặt trời lúc từ núi Càn-đà, cối rừng rậm núi thảy khô rụi Bồ Tát tu tập pháp Tam-muội Kim cang vậy, cối phiền não tức thời diệt “Thiện nam tử! Ví chất kim cang, phá vỡ tất vật, chẳng sanh ý tưởng rằng: ‘Ta phá vỡ.’ Pháp Tam-muội Kim cang vậy, Bồ Tát tu tập phá trừ phiền não, chẳng sanh ý tưởng rằng: ‘Ta phá trừ phiền não trói buộc.’ “Thiện nam tử! Ví mặt đất giữ vững vạn vật, chẳng sanh ý tưởng rằng: ‘Sức ta giữ vững vật.’ Ngọn lửa chẳng sanh ý tưởng rằng: ‘Ta đốt cháy vật.’ Nước chẳng sanh ý tưởng rằng: ‘Ta làm ướt tất cả.’ Gió chẳng sanh ý tưởng rằng: ‘Ta làm lay động vật.’ Hư không chẳng sanh ý tưởng rằng: ‘Ta dung chứa tất cả.’ Niết-bàn lại chẳng 609 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN sanh ý tưởng rằng: ‘Ta khiến cho chúng sanh diệt độ.’ Pháp Tam-muội Kim cang vậy, diệt trừ tất phiền não, chưa có tâm niệm rằng: ‘Ta diệt trừ phiền não.’ “Nếu Bồ Tát trụ yên nơi pháp Tam-muội Kim cang, ý niệm biến hóa thân Phật, số nhiều đến vô lượng, đầy khắp giới chư Phật mười phương nhiều số cát sông Hằng Tuy Bồ Tát biến hóa tâm ý tưởng kiêu căng, ngạo mạn Vì vậy? Bồ Tát nghó rằng: ‘Ai người có phép định này, thực việc biến hóa này? Duy có Bồ Tát trụ yên nơi pháp Tam-muội Kim cang làm thế.’ Đại Bồ Tát trụ yên nơi pháp Tam-muội Kim cang, ý niệm đến khắp giới chư Phật mười phương, nhiều số cát sông Hằng, trở chỗ cũ Tuy có lực vậy, Bồ Tát chẳng nghó rằng: ‘Ta làm vậy.’ Vì vậy? Vì nhờ sức nhân duyên pháp Tam-muội “Đại Bồ Tát trụ yên nơi pháp Tam-muội Kim cang này, ý niệm dứt trừ phiền não chúng sanh giới mười phương nhiều số cát sông Hằng, lòng ý tưởng [mình đã] dứt trừ phiền não chúng sanh Vì vậy? Vì nhờ sức nhân duyên pháp Tam-muội 610 PHẨM BỒ TÁT QUANG MINH BIẾN CHIẾU “Bồ Tát trụ yên pháp Tam-muội Kim cang này, dùng âm để diễn thuyết, tất chúng sanh thuộc loài nghe hiểu rõ ràng; thị thứ hình sắc tất chúng sanh nhìn thấy đủ tướng hình sắc; trụ yên chỗ, thân không dời chuyển khiến cho chúng sanh phương khác nhìn thấy được; diễn thuyết pháp nhất, thuyết giới,1 nhập,2 tất chúng sanh tùy theo chỗ hiểu mà nghe “Bồ Tát trụ yên Tam-muội này, nhìn thấy chúng sanh tướng chúng sanh Tuy nhìn thấy kẻ nam người nữ tướng nam, tướng nữ Tuy nhìn thấy sắc tướng sắc, nhìn thấy thức3 tướng thức Tuy thấy ngày đêm tướng ngày đêm Tuy thấy tất cả, tất tướng Tuy thấy tất mối phiền não trói buộc tất tướng phiền não Tuy thấy Tám Thánh đạo tướng Tám Thánh đạo Tuy thấy Bồ-đề tướng Bồ-đề Tuy thấy Niết-bàn tướng Niếtbàn Vì vậy? Thiện nam tử! Vì tất pháp vốn tướng Nhờ sức pháp tam-muội này, Bồ Tát thấy tất pháp thật, vốn tướng Giới: 18 giới, gồm trong, trần thức Nhập: 12 nhập, gồm sáu thiệp nhập với sáu trần, sáu trần thiệp nhập với sáu Từ sắc thức: năm ấm, tức sắc, thọ, tưởng, hành thức 611 KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN “Vì gọi pháp Tam-muội Kim cang? Thiện nam tử! Ví kim cang ánh sáng ban ngày màu sắc không định Pháp Tam-muội Kim cang vậy, đại chúng màu sắc định Cho nên gọi Tam-muội Kim cang “Thiện nam tử! Ví kim cang, tất người đời định giá trị Pháp Tam-muội Kim cang vậy, tất loài người chư thiên ước lượng biết công đức Cho nên gọi Tam-muội Kim cang “Thiện nam tử! Ví người nghèo quý kim cang, lìa xa cảnh nghèo túng khốn khổ, tà độc ác quỷ Đại Bồ Tát vậy, đạt pháp tam-muội lìa xa khổ phiền não, tà độc ma Cho nên lại gọi Tam-muội Kim cang “Đó gọi Bồ Tát tu tập Đại Niết-bàn thành tựu đầy đủ công đức thứ sáu.” KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN HẾT QUYỂN HAI MƯƠI BỐN HẾT TAÄP IV 612

Ngày đăng: 14/11/2016, 12:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan