1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kinh Dai Bat Niet Ban - T13 - Doan Trung Con - Nguyen Minh Tien Dich

192 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Kinh Dai Bat Niet Ban T13 Doan Trung Con Nguyen Minh Tien Dich Kinh Đại Bát Niết Bàn Tập 13 Đoàn Trung Còn & Nguyễn Minh Tiến dịch o0o Nguồn http //www hoavouu com Chuyển sang ebook 10 05 2014 Người t[.]

Kinh Đại Bát Niết Bàn Tập 13 Đồn Trung Cịn & Nguyễn Minh Tiến dịch -o0o Nguồn http://www.hoavouu.com Chuyển sang ebook 10-05-2014 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao_ksd@yahoo.com.vn Thu Đinh - Diệu Hương Thủy - thuhoaidinh.hn@gmail.com Tuyết Nhung - tuyetnhungbc1617@yahoo.com.vn Dũng Trần - dungxtr2004@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục QUYỂN BA MƯƠI BA PHẨM BỒ TÁT CA DIẾP - Phẩm thứ mười hai - Phần QUYỂN BA MƯƠI BỐN PHẨM BỒ TÁT CA-DIẾP - Phẩm thứ mười hai - Phần hai QUYỂN BA MƯƠI LĂM PHẨM BỒ TÁT CA-DIẾP - Phẩm thứ mười hai - Phần ba QUYỂN BA MƯƠI SÁU PHẨM BỒ TÁT CA-DIẾP - Phẩm thứ mười hai - Phần bốn QUYỂN BA MƯƠI BẢY PHẨM BỒ TÁT CA-DIẾP - Phẩm thứ mười hai - Phần năm QUYỂN BA MƯƠI TÁM PHẨM BỒ TÁT CA-DIẾP - Phẩm thứ mười hai - Phần sáu KIỀU-TRẦN-NHƯ - Phẩm thứ mười ba - Phần QUYỂN BA MƯƠI CHÍN KIỀU-TRẦN-NHƯ - Phẩm thứ mười ba - Phần hai QUYỂN BỐN MƯƠI KIỀU-TRẦN-NHƯ - Phẩm thứ mười ba – Phần ba QUYỂN BỐN MƯƠI MỐT PHẨM KIỀU-TRẦN-NHƯ - Phẩm thứ mười ba – Phần bốn -o0o - QUYỂN BA MƯƠI BA PHẨM BỒ TÁT CA DIẾP - Phẩm thứ mười hai - Phần Bồ Tát Ca-diếp bạch Phật: Thế Tơn! Như Lai thương xót tất chúng sanh, kẻ chưa điều phục khiến cho điều phục; kẻ chưa tịnh khiến cho tịnh; kẻ khơng quy y khiến cho quy y; kẻ chưa giải khiến cho giải thoát Ngài đạt Tám đức tự tại, làm bậc Đại y sư, làm Đại dược vương Khi Phật Bồ Tát, tỳ-kheo Thiện Tinh trai Phật, sau xuất gia liền thọ trì, đọc tụng, phân biệt giảng thuyết Mười hai kinh, phá trừ hết phiền não Dục giới, tu tập chứng đắc Bốn thiền Vì Như Lai có lời báo trước Thiện Tinh nhất-xiển-đề, người hèn trọn kiếp sống địa ngục, kẻ khơng thể sửa trị? Vì Như Lai khơng Thiện Tinh mà diễn thuyết Chánh pháp trước tiên, sau Bồ Tát? Nếu Như Lai Thế Tôn cứu độ tỳ-kheo Thiện Tinh, xưng có lịng từ bi lớn lao, có phương tiện lớn lao? Phật dạy: Thiện nam tử! Ví cha mẹ có ba người Người thứ biết tin nhận lời, cung kính cha mẹ, trí tuệ tánh lanh lợi, việc đời nhanh chóng rõ biết Người thứ nhì khơng cung kính, khơng tin nhận lời cha mẹ, trí tuệ tánh lanh lợi, việc đời nhanh chóng rõ biết Người thứ ba khơng cung kính, khơng tin nhận lời cha mẹ, lại kẻ ngu si đần độn Vậy cha mẹ muốn dạy bảo trước nên dạy bảo đứa nào? Nên gần gũi thương yêu đứa trước? Trước nên dạy bảo cho đứa cho rõ biết việc đời? Bồ Tát Ca-diếp bạch Phật: Thế Tôn! Trước nên dạy bảo người biết tin nhận lời, cung kính cha mẹ, trí tuệ tánh lanh lợi, hiểu biết việc đời Kế nên dạy cho người thứ nhì; sau rốt dạy người thứ ba Tuy hai đứa tin nhận lời, khơng cung kính cha mẹ, lịng thương nên sau [từ từ] dạy bảo chúng Phật dạy: Thiện nam tử! Đức Như Lai Trong ba người ấy, người thứ ví với hàng Bồ Tát, người thứ nhì ví với hàng Thanh văn, người thứ ba ví với hạng nhất-xiển-đề Như kinh Tu-đa-la Mười hai kinh, trước tiên Phật dùng nghĩa vi tế giảng nói với hàng Bồ Tát; sau lại dùng nghĩa cạn để giảng nói với hàng Thanh văn; cuối dùng nghĩa tục để giảng nói với hạng nhất-xiển-đề, kẻ phạm năm tội nghịch Tuy đời lợi ích gì, Phật thương xót mà gieo trồng hạt giống lành cho họ đời sau Thiện nam tử! Ví có ba loại ruộng Thứ ruộng dẫn nước vào dễ dàng, khơng có cát, phèn, sỏi đá, gai góc, gặt hái gấp trăm lần số giống gieo trồng Thứ hai ruộng khơng có cát, phèn, sỏi đá, gai góc, khó khăn việc dẫn nước vào nên gặt hái phân nửa so với loại ruộng thứ Thứ ba ruộng dẫn nước vào khó khăn, có nhiều cát, phèn, sỏi đá, gai góc, gặt hái với số giống gieo, xen lẫn nhiều khô, cỏ dại Thiện nam tử! Đến thời vụ gieo trồng mùa xuân, người nông dân trước hết nên gieo trồng loại ruộng nào? Bồ Tát Ca-diếp thưa: Bạch Thế Tôn! Trước hết nên gieo trồng loại ruộng thứ Kế gieo trồng loại ruộng thứ nhì Sau chót tới loại ruộng thứ ba Phật dạy: Loại ruộng thứ ví với hàng Bồ Tát, loại ruộng thứ nhì ví với hàng Thanh văn, loại ruộng thứ ba ví với hạng nhất-xiển-đề Thiện nam tử! Ví có ba bát Cái thứ nguyên vẹn, thứ nhì rỉ chảy, thứ ba vỡ Nếu muốn dùng đựng sữa, kem sữa, bơ hay nước, trước hết nên chọn dùng bát nào? Bồ Tát Ca-diếp thưa: Bạch Thế Tôn! Trước hết nên dùng bát nguyên vẹn Kế dùng bát rỉ chảy Cuối phải dùng đến bát vỡ Phật dạy: Cái bát nguyên vẹn ví với hàng Bồ Tát Tăng, bát rỉ chảy ví với hàng Thanh văn, bát vỡ ví với hạng nhất-xiển-đề Thiện nam tử! Ví có ba người bệnh đến chỗ vị lương y Người thứ có bệnh dễ trị Người thứ nhì có bệnh khó trị Người thứ ba mang bệnh trị Thiện nam tử! Vị lương y điều trị nên chọn người trước? Bồ Tát Ca-diếp thưa: Bạch Thế Tôn! Trước nên điều trị người dễ Kế đến người thứ nhì Sau trị cho người thứ ba Vì vậy? Là người thân thuộc [của họ] Phật dạy: Bệnh nhân dễ trị ví với hàng Bồ Tát Tăng Bệnh nhân khó trị ví với hàng Thanh văn Tăng Bệnh nhân khơng thể trị ví với hạng nhấtxiển-đề Tuy khơng có lành đời tại, Phật thương xót mà gieo trồng hạt giống lành cho họ đời sau Thiện nam tử! Ví vị đại vương có ba loại ngựa Loại thứ phục, non tơ, sức lực mạnh mẽ Loại thứ nhì chưa phục, trẻ khỏe, sức lực mạnh mẽ Loại thứ ba chưa phục, lại già yếu, khơng có sức lực Như vua muốn cưỡi ngựa trước hết nên chọn loại ngựa nào? Bồ Tát Ca-diếp thưa: Bạch Thế Tôn! Trước hết nên chọn cưỡi loại ngựa phục, non tơ, sức lực mạnh mẽ Kế đến loại ngựa thứ nhì Sau dùng đến loại ngựa thứ ba Phật dạy: Thiện nam tử! Ngựa phục, non tơ, sức lực mạnh mẽ ví với hàng Bồ Tát Tăng Loại ngựa thứ nhì ví với hàng Thanh văn Tăng Loại ngựa thứ ba ví với hạng nhất-xiển-đề Tuy đời khơng có lợi ích gì, Phật thương xót mà gieo trồng hạt giống lành cho họ đời sau Thiện nam tử! Như mở hội lớn bố thí cúng dường, có ba người đến thọ nhận Người thứ thuộc dịng q tộc, thơng minh, tu hành trì giới Người thứ hai thuộc dòng trung lưu, ngu độn, tu hành trì giới Người thứ ba thuộc dịng dõi thấp hạ tiện, lại ngu độn, hủy phạm giới cấm Thiện nam tử! Vị đại thí chủ mở hội nên cúng dường trước tiên cho người nào? Bồ Tát Ca-diếp thưa: Bạch Thế Tôn! Trước tiên nên cúng dường cho người thuộc dòng quý tộc, tánh lanh lợi, tu hành trì giới Kế cúng dường người thứ nhì Sau đến người thứ ba Phật dạy: Người thứ ví với hàng Bồ Tát Tăng Người thứ nhì ví với hàng Thanh văn Tăng Người thứ ba ví với hạng nhất-xiển-đề Thiện nam tử! Như sư tử lớn giết voi tơ phải cố hết sức, giết thỏ vậy, khơng có ý khinh thường Chư Phật Như Lai thế, cho dù thuyết pháp với hàng Bồ Tát hay với hạng nhất-xiển-đề, dụng công không khác Thiện nam tử! Khi ta thành Vương Xá, tỳ-kheo Thiện Tinh làm thị giả Lúc đầu hơm, ta Thiên Đế-thích diễn thuyết yếu nghĩa Chánh pháp Theo phép tắc đệ tử [thị giả] phải chờ nghỉ sau thầy Bấy giờ, Thiện Tinh thấy ta ngồi lâu liền sanh lòng xấu ác Thuở ấy, trẻ thành Vương Xá khóc khơng dỗ nín cha mẹ thường dọa rằng: ‘Nếu cịn khóc ta đem giao mày cho quỷ Bạc-câu-la.’ Bấy giờ, Thiện Tinh bị bó buộc [theo phép tắc khơng nghỉ được], liền bảo ta rằng: ‘Thầy mau vào thiền thất đi, quỷ Bạc-câu-la đến kìa!’ Ta đáp: ‘Ơng thật si mê! Ông chẳng thường nghe Như Lai Thế Tôn bậc khơng cịn sợ hãi điều hay sao?’ Bấy giờ, Đế-thích bạch rằng: ‘Thế Tơn! Những người mà vào pháp Phật hay sao?’ Ta đáp: ‘Kiều-thi-ca! Những người vào pháp Phật, có tánh Phật, đạt A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề.’ Tuy ta Thiện Tinh thuyết pháp, ơng hồn tồn khơng có lịng tin nhận! Thiện nam tử! Khi ta thành Thi-bà-phú-la, nước Ca-thi, tỳ-kheo Thiện Tinh làm thị giả Lúc ấy, ta muốn vào thành khất thực Vô số chúng sanh hết lịng khát ngưỡng, muốn nhìn thấy dấu chân ta Tỳ-kheo Thiện Tinh theo sau liền cố ý xóa hết dấu chân ta Nhưng ơng ta khơng thể xóa hết, làm cho chúng sanh khởi tâm bất thiện Ta vào thành rồi, thấy nhà nấu rượu có người ngoại đạo Ni-kiền ngồi xổm đất mà ăn hèm rượu Tỳ-kheo Thiện Tinh thấy liền nói: ‘Thế Tơn! Nếu gian có bậc Ala-hán người vị A-la-hán cao trổi Vì vậy? Vì người dạy khơng có nhân, khơng có quả.’ Ta quở trách rằng: ‘Ông thật si mê! Ông chẳng thường nghe vị Ala-hán không uống rượu, không hại người, không dối trá, không trộm cướp, không dâm dục hay sao? Người giết hại cha mẹ, mê ăn hèm rượu, gọi A-la-hán? Người sau chết chắn đọa vào địa ngục A-tỳ Vị A-la-hán dứt trừ mãi ba đường ác, gọi người A-lahán?’ Thiện Tinh liền nói ngay: ‘Tánh bốn đại cịn thay đổi, muốn cho người chắn phải đọa địa ngục A-tỳ điều có!’ Ta bảo: ‘Ơng thật si mê! Ơng chẳng thường nghe lời nói chư Phật Như Lai thành thật khơng thay đổi hay sao?’ Tuy ta Thiện Tinh thuyết pháp, ông lịng tin nhận! Thiện nam tử! Khi ta với tỳ-kheo Thiện Tinh thành Vương Xá, thành có người ngoại đạo Ni-kiền tên Khổ Đắc thường nói rằng: ‘Phiền não chúng sanh khơng có nhân, khơng có dun; giải chúng sanh khơng có nhân, khơng có dun.’ Tỳ-kheo Thiện Tinh lại nói rằng: ‘Thế Tơn! Nếu gian có A-la-hán Khổ Đắc bậc cao nhất!’ Ta quở trách rằng: ‘Ông thật si mê! Ni-kiền Khổ Đắc thật A-la-hán, hiểu rõ đạo A-la-hán.’ Thiện Tinh lại nói rằng: ‘Vì A-la-hán lại sanh lịng tật đố với A-lahán?’ Ta đáp: ‘Ơng thật si mê! Ta A-la-hán khơng sanh lịng tật đố, ông tự sanh chỗ thấy biết xấu ác, tà vạy Nếu nói Khổ Đắc A-la-hán [hãy chờ xem,] sau bảy ngày [ông ấy] bị trúng thực, đau bụng mà chết; sau chết sanh vào loài quỷ ăn đồ nôn mửa; bạn đồng học ông ta khiêng xác chết bỏ vào rừng tha ma.’2 Bấy giờ, Thiện Tinh liền đến chỗ người Ni-kiền Khổ Đắc, bảo rằng: ‘Trưởng lão! Nay ông biết việc chưa? Sa-mơn Cồ-đàm nói trước sau bảy ngày ông bị trúng thực, đau bụng mà chết, sau chết sanh vào lồi quỷ ăn đồ nơn mửa, bạn học thầy khiêng xác ông bỏ vào rừng tha ma Trưởng lão! Ông khéo suy tư quán xét, dùng đủ phương tiện [thay đổi việc], khiến cho Cồ-đàm phải rơi vào chỗ nói lời hư dối.’ Lúc ấy, Khổ Đắc nghe lời liền nhịn ăn từ ngày thứ ngày thứ sáu Vào cuối ngày thứ bảy ăn đường đen vào, sau lại uống nước lạnh Sau uống nước lạnh liền bị đau bụng mà chết Sau chết rồi, bạn đồng học liền khiêng xác ông ta đem vất rừng tha ma Khi ơng liền thọ thân lồi quỷ đói ăn đồ nơn mửa, kề bên xác chết Tỳ-kheo Thiện Tinh nghe biết việc liền vào rừng tha ma, nhìn thấy Khổ Đắc thọ thân quỷ đói ăn đồ nơn mửa, ngồi xổm đất bên cạnh xác chết Thiện Tinh liền hỏi: ‘Đại đức chết sao?’ Khổ Đắc đáp: ‘Tôi chết rồi.’ Lại hỏi: ‘Vì chết?’ Đáp: ‘Vì đau bụng mà chết.’ Lại hỏi: ‘Ai mang xác ông đi?’ Đáp: ‘Các bạn đồng học.’ Lại hỏi: ‘Mang bỏ nơi nào?’ Khổ Đắc nói: ‘Đồ ngu! Ơng chẳng biết rừng tha ma hay sao?’ Thiện Tinh lại hỏi: ‘Ơng [chết rồi] thọ thân gì?’ Đáp: ‘Tơi thọ thân quỷ đói ăn đồ nơn mửa Này Thiện Tinh! Ông nghe cho kỹ đây: Đức Như Lai khéo nói lời chân thật, lúc, có ý nghĩa, Chánh pháp Thiện Tinh! Đức Như Lai nói lời chân thật vậy, lúc ông lại không tin? Nếu chúng sanh không tin lời chân thật Như Lai, phải thọ thân [quỷ đói] tơi đây.’ Lúc ấy, Thiện Tinh liền trở chỗ ta, nói rằng: ‘Thế Tơn! Người Ni-kiền Khổ Đắc sau mạng chung sanh lên cõi trời Ba mươi ba.’ Ta liền quở trách rằng: ‘Ơng thật ngu si! Bậc A-la-hán khơng có chỗ sanh ra, ơng nói Khổ Đắc sanh lên cõi trời Ba mươi ba?’3 Thiện Tinh liền thú thật: ‘Bạch Thế Tôn! Quả lời Phật dạy, người Nikiền Khổ Đắc thật chẳng sanh lên cõi trời Ba mươi ba Hiện ơng thọ thân quỷ đói ăn đồ nơn mửa.’ Phật dạy: ‘Ơng thật si mê! Chư Phật Như Lai nói lời thành thật, khơng thay đổi Nếu bảo Như Lai nói hai lời, thật khơng thể có.’ Thiện Tinh liền nói: ‘Lúc Như Lai nói vậy, việc tơi hồn tồn khơng sanh lịng tin.’ Thiện nam tử! Ta thường tỳ-kheo Thiện Tinh giảng nói pháp chân thật, ơng khơng có lịng tin theo Thiện nam tử! Tỳ-kheo Thiện Tinh đọc tụng Mười hai kinh, chứng đắc Bốn thiền, chí khơng hiểu ý nghĩa kệ hay câu, chữ [trong kinh] Vì gần gũi bạn xấu nên dần sa sút Bốn thiền Mất Bốn thiền liền sanh tà kiến xấu ác, nói rằng: ‘Khơng có Phật, khơng có Pháp, khơng có Niết-bàn Sa-mơn Cồ-đàm nhờ khéo biết tướng pháp nên rõ tâm ý người khác thơi.’ Lúc đó, ta bảo Thiện Tinh rằng: ‘Những pháp Như Lai thuyết, dù ban đầu, khoảng hay sau hiền thiện, tốt lành Lời Như Lai khéo léo, nhiệm mầu, từ ngữ chân chánh, chỗ thuyết giảng không lẫn lộn, thành tựu trọn vẹn Phạm hạnh tịnh.’ Tỳ-kheo Thiện Tinh lại nói rằng: ‘Tuy Như Lai tơi thuyết pháp, tơi thật lịng cho khơng có nhân quả.’ Thiện nam tử! Nếu ơng khơng tin có việc vậy, tỳkheo Thiện Tinh gần đây, nơi bờ sông Ni-liên-thiền, đến mà hỏi Lúc đó, đức Như Lai với Ca-diếp đến chỗ Thiện Tinh Tỳ-kheo Thiện Tinh từ xa trông thấy Phật Vừa thấy liền sanh lịng xấu ác, tà vạy Vì lịng xấu ác mà sa vào địa ngục A-tỳ sống! Phật dạy: Thiện nam tử! Tuy tỳ-kheo Thiện Tinh vào pháp Phật có vơ lượng báu, khơng thu hoạch gì, chí khơng có lợi ích pháp cả! Đó bng thả, lười nhác; [gần gũi] bạn bè xấu ác, hiểu biết sai lầm Ví người vào biển cả, nhìn thấy nhiều thứ trân bảo, khơng lấy lười nhác Lại ví người vào biển cả, nhìn thấy trân bảo chất đống, đuối sức nên chết, bị ác quỷ la-sát giết chết Thiện Tinh vậy, vào pháp Phật lại bị quỷ la-sát lớn bạn hữu xấu ác giết hại Thiện nam tử! Cho nên Như Lai lịng thương xót thường dạy rằng: ‘Thiện Tinh có nhiều bng thả, lười nhác.’ Thiện nam tử! Như người bần nghèo khó, người khác nhìn thấy có đem lịng thương xót khơng sâu đậm Với kẻ vốn xưa giàu có, sau bị hết tài sản, người khác nhìn thấy sanh lịng thương xót sâu đậm Tỳ-kheo Thiện Tinh Ông thọ trì, đọc tụng Mười hai kinh, đạt Bốn thiền, sau lại sa sút đi, thật đáng thương thay! Cho nên ta nói: ‘Tỳ-kheo Thiện Tinh có nhiều bng thả, lười nhác Vì có nhiều bng thả, lười nhác nên dứt lành Đối với ông ấy, đệ tử ta nghe biết đến thảy đem lòng thương xót cách sâu đậm, người ta thương xót kẻ giàu có lại trở nên nghèo khốn Thiện Tinh theo ta suốt nhiều năm, ơng tự sanh lịng tà vạy, xấu ác Vì lịng tà vạy, xấu ác, ơng khơng buông bỏ chỗ thấy biết xấu ác Thiện nam tử! Từ trước tới ta thấy lành Thiện Tinh ỏi, mảy lơng, sợi tóc mà thơi, ta chưa nói ông dứt hẳn lành, rơi vào hạng nhất-xiển-đề, kẻ hèn hạ thấp kém, đọa vào địa ngục trọn kiếp Chỉ ơng nói thuyết khơng nhân khơng quả, khơng có nghiệp tạo tác, nên ta nói Thiện Tinh dứt hẳn lành, rơi vào hạng nhất-xiển-đề, kẻ hèn hạ thấp kém, đọa vào địa ngục trọn kiếp Thiện nam tử! Ví có người ngã xuống hố xí, có bậc thiện tri thức đưa tay xuống dị tìm [để cứu lên] Nếu sờ chạm tóc đầu người kéo lên được; tìm lâu khơng từ bỏ ý định cứu vớt Như Lai thế, tìm thấy Thiện Tinh có chút lành cứu vớt ơng ta, tìm kiếm khơng thấy chút lành nào, dù mảy lơng, sợi tóc; khơng thể cứu vớt ơng khỏi địa ngục Bồ Tát Ca-diếp bạch rằng: Thế Tơn! Vì Như Lai phải nói trước ơng đọa địa ngục A-tỳ? Phật dạy: Thiện nam tử! Tỳ-kheo Thiện Tinh có nhiều quyến thuộc Những người cho Thiện Tinh A-la-hán, chứng đắc đạo Vì muốn phá trừ lòng tà vạy xấu ác nên ta phải nói trước rằng: ‘Vì bng thả, lười nhác, Thiện Tinh đọa vào địa ngục.’ Thiện nam tử! Nay ơng nên biết lời nói đức Như Lai chân thật, khơng thay đổi Vì vậy? Nếu Phật nói trước đọa địa ngục mà không điều vơ lý! Hàng Thanh văn, Dun giác nói trước điều có hai khả năng: sai, Như Mục-kiền-liên nước Ma-già-đà nói với người rằng: ‘Bảy ngày trời đổ mưa.’ Thời hạn trơi qua chẳng có mưa! Lại có lần, Mục-kiền-liên nói trước việc bị sanh màu trắng Đến sanh lại bò có lơng nhiều màu! Lại có lần nói trước việc sanh trai, sau người mẹ lại sanh gái! Thiện nam tử! Tỳ-kheo Thiện Tinh thường giảng nói với vơ số chúng sanh rằng: ‘Hồn tồn khơng có lành, dữ.’ Vào lúc giảng nói vậy, tất lành ông dứt hẳn, khơng cịn chút nào, dù mảy lơng, sợi tóc Thiện nam tử! Ta biết trước từ lâu tỳ-kheo Thiện Tinh dứt lành, ta sống chung với ông Trong suốt hai mươi năm ta nuôi dưỡng, làm việc với ơng Nếu ta xa lìa khơng gần gũi bên cạnh ơng [có điều kiện để] dạy bảo cho vô số chúng sanh tạo tác nghiệp xấu ác Đó gọi Giải lực thứ năm4 Như Lai Bồ Tát Ca-diếp lại hỏi: Bạch Thế Tơn! Do nhân dun mà hạng nhấtxiển-đề khơng có pháp lành? Phật dạy: Thiện nam tử! Vì hạng nhất-xiển-đề dứt lành Mọi chúng sanh có đủ năm tín căn, tinh hạng nhấtxiển-đề vĩnh viễn dứt năm Vì nghĩa nên giết kiến mang tội giết hại, giết kẻ nhất-xiển-đề không mang tội giết hại! Bồ Tát Ca-diếp lại hỏi: Bạch Thế Tơn! Có phải hạng nhất-xiển-đề mãi chẳng có pháp lành nên gọi họ nhất-xiển-đề hay chăng? Phật đáp: Đúng vậy, Bồ Tát Ca-diếp lại hỏi: Bạch Thế Tơn! Tất chúng sanh có ba loại giống lành Đó giống lành khứ, tương lai [Dù là] hạng nhấtxiển-đề dứt pháp lành tương lai, nói dứt hết pháp lành nên gọi nhất-xiển-đề? Phật dạy: Thiện nam tử! Có hai cách dứt Một dứt tại, hai việc làm ngăn trở tương lai Hạng nhất-xiển-đề có đủ hai cách dứt ấy, ta nói họ dứt hết lành Thiện nam tử! Ví có người ngã xuống hố xí, chìm hẳn cịn sợi tóc đầu nhơ lên Tuy cịn lại sợi tóc đầu nhơ lên, sợi tóc khơng chịu sức nặng tồn thân Hạng nhất-xiển-đề vậy, đời vị lai có chút lành không cứu khổ địa ngục Tuy đời vị lai cứu vớt, đời thật chẳng biết [để cứu vớt] Cho nên gọi cứu vớt Do nhân dun tánh Phật cứu được, tánh Phật khơng phải q khứ, khơng phải vị lai, tại, dứt Nhưng giống hạt giống hư khơng thể nảy mầm, hạng nhất-xiển-đề giống đó! Bồ Tát Ca-diếp lại thưa hỏi: Bạch Thế Tôn! Hạng nhất-xiển-đề không dứt tánh Phật, tánh Phật [pháp] lành, nói hạng nhấtxiển-đề dứt tất [pháp] lành? ... giảng nói vơ số tên gọi? Ví Đế-thích, vừa gọi Đế-thích, vừa gọi Kiều-thi-ca, gọi Bà-sa-bà, gọi Phú-lan-đà-la, gọi Ma-pháp-bà, gọi Nhân-đà-la, gọi Thiên nhãn, gọi Xá-chỉ-phu, gọi Kim cang, gọi Bảo...KIỀU-TRẦN-NHƯ - Phẩm thứ mười ba - Phần hai QUYỂN BỐN MƯƠI KIỀU-TRẦN-NHƯ - Phẩm thứ mười ba – Phần ba QUYỂN BỐN MƯƠI MỐT PHẨM KIỀU-TRẦN-NHƯ - Phẩm thứ mười ba – Phần bốn -o0o - QUYỂN BA... theo [Đề-b? ?-? ?ạt-đa] Vì thế, thái tử Thiện Kiến liền bày biện nghiêm trang phẩm vật mà dâng hiến cho Đề-b? ?-? ?ạt-đa, lại thưa rằng: ‘Đại sư Thánh nhân! Tôi muốn thấy hoa mạn-đà-la.’ Đề-b? ?-? ?ạt-đa tức

Ngày đăng: 13/11/2022, 17:51

w