KINH ÐẠI BÁT NIẾT BÀN PHẨM TỨ TƯỚNG THỨ BẢY

97 4 0
KINH ÐẠI BÁT NIẾT BÀN PHẨM TỨ TƯỚNG THỨ BẢY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

173 KINH ÐẠI BÁT NIẾT BÀN PHẨM TỨ TƯỚNG THỨ BẢY Ðức Phật lại bảo Ca Diếp Bồ Tát: “Vị Ðại Bồ Tát phân biệt khai thị Ðại Bát Niết Bàn có bốn tướng nghĩa: tự chánh, hai chánh tha, ba hay tùy vấn đáp, bốn khéo hiểu nghĩa nhân duyên Thế “Tự Chánh”? Nếu đức Như Lai thấy nhân duyên mà có chỗ đáng dạy bảo Như có Tỳ Kheo thấy cụm lửa lớn nói rằng: tơi tự ôm lấy cụm lửa nầy, trọn chẳng dám nơi chỗ đức Như Lai giảng thuyết mười hai phần kinh tạng bí mật, mà hủy báng ma Ba Tuần nói khơng phải Phật Thà lấy dao bén cắt đứt lưỡi mình, khơng nói Như Lai, Pháp Tăng vô thường Hoặc nghe 174 người khác nói tơi khơng tin nhận mà cịn thương xót cho kẻ Như Lai, Pháp Tăng chẳng thể nghĩ bàn, nên thọ trì Tự xem thân cụm lửa Ðây gọi Tự Chánh” Thế “Chánh Tha”? Lúc Phật thuyết pháp, có người nữ vào lễ Phật ngồi qua bên Ðức Thế Tôn biết mà cố ý hỏi rằng: Có phải nàng q thương con, mà mớm cho ăn nhiều chất bơ, khơng biết có tiêu hố hay khơng tiêu hố? - Người nữ liền bạch Phật: “Lạ lùng thay! đức Thế Tôn biết tâm niệm Bạch Thế Tôn! Sớm mai tiện nữ cho ăn nhiều chất bơ, lịng tiện nữ sợ khơng tiêu hố được, phải bệnh Ngưỡng mong đức Như Lai dạy cho.” Phật dạy: “Con nàng ăn thức tiêu hố tốt, khoẻ mạnh” Người nữ nghe đức Phật nói, vui mừng hớ hở lời 175 rằng: “Vì đức Như Lai nói thật nên vui mừng” Ðức Thế Tôn muốn điều phục chúng sanh, mà khéo phân biệt nói tiêu hay chẳng tiêu, nói pháp vơ ngã, vơ thường Nếu Phật nói “thường” trước, đệ tử cho pháp nầy đồng với ngoại đạo mà khơng chịu tin theo, hàng văn đệ tử chẳng tiêu pháp thường trụ, nên Như Lai trước dạy pháp “khổ”, “vô thường” Khi mà hàng văn đệ tử đầy đủ công đức, đủ sức tu tập kinh pháp đại thừa, Như Lai kinh nầy nói sáu vị: Một “khổ”, vị chua; hai “vô thường”, vị mặn; ba “vô ngã”, vị đắng; bốn “lạc”, vị ngọt; năm “ngã”, vị cay; sáu “thường”, vị lạt Trong gian có ba vị: vơ thường, vơ ngã, khổ, phiền não làm củi, trí huệ làm lửa, nhân duyên mà thành 176 cơm Niết Bàn tức “thường, lạc ngã”, làm cho đệ tử nếm mùi ngon Phật lại bảo người nữ rằng: “Nếu nàng có duyên muốn đến xứ khác, phải đuổi đứa trai ác khỏi nhà, đem gia nghiệp giao cho đứa trai hiền lành.” Người nữ bạch Phật rằng: “Thật lời đức Thế Tôn dạy, gia nghiệp nên giao cho đứa hiền, chẳng nên giao cho đứa dữ.” Phật nói: “Như Lai vậy, lúc nhập Niết Bàn, đem tạng pháp vơ thượng phó chúc cho vị Bồ Tát, không giao cho hàng Thanh văn, hàng Thanh văn tưởng Như Lai thật diệt độ Cịn vị Bồ Tát nhận Như Lai thường trụ không biến đổi Mà thật Như Lai khơng có diệt độ Như lúc nàng xa nhà chưa trở về, đứa ác nói nàng chết rồi, cịn đứa hiền tin 177 tưởng nàng sống Mà thật nàng cịn sống Nếu có chúng sanh nhận Phật thường trụ không biến đổi, phải biết nhà kẻ có Phật Ðây gọi Chánh Tha Thế Hay Tùy Vấn Ðáp? Nếu có người đến hỏi Phật rằng: tơi phải làm không tiền mà gọi Ðànviệt đại bố thí? Phật dạy: “Ðem tơi trai tớ gái bố thí cho bậc Sa Mơn, Bà La Môn thiểu dục tri túc chẳng nhận chẳng chứa vật bất tịnh Ðem người nữ thí cho vị tu phạm hạnh Ðem rượu thịt thí cho người dứt rượu thịt Ðem thực phẩm phi thí cho người khơng ăn phi Ðem đồ trang sức thí cho người khơng trang sức Bố thí có danh tiếng, mà tiền khỏi hào ly.” Ðây gọi Hay Tùy Vấn Ðáp 178 Ca Diếp Bồ Tát bạch Phật: “Bạch Thế Tôn! Với người ăn thịt chẳng nên đem thịt đến cho Vì thấy người không ăn thịt công đức lớn.” Phật khen: “Lành thay! Lành thay! Nay ơng khéo biết ý Như Lai Bồ Tát hộ pháp phải Nầy Ca Diếp! Bắt đầu từ ngày trở Như Lai không cho phép hàng văn đệ tử ăn thịt, đàn việt đem đến dâng thí, phải xem thịt thịt mình” Ca Diếp Bồ Tát bạch Phật: “Bạch Thế Tôn! Tại đức Như Lai không cho phép ăn thịt?” Phật dạy: “Nầy Ca Diếp! Luận người ăn thịt dứt giống đại từ” Ca Diếp Bồ Tát bạch Phật: “Duyên cớ ngày trước đức Như Lai cho phép hàng Tỳ Kheo ăn ba thứ tịnh nhục?” Phật dạy: 179 “Nầy Ca Diếp! Ba thứ tịnh nhục theo việc mà tạm chế thôi” Ca Diếp Bồ Tát lại bạch: “Bạch Thế Tơn! Dun cớ mà mười thứ bất tịnh nhẫn đến chín thứ tịnh, Như Lai lại chẳng cho phép? Phật nói: “Cũng nhân nơi mà chế Nên biết nghĩa đoạn nhục nay” Ca Diếp Bồ Tát bạch Phật: “Cớ Như Lai khen ngợi ngư nhục ăn ngon?” Phật dạy: “Như Lai chẳng nói lồi ngư nhục ăn ngon, mà Như Lai nói mía, đường, gạo, tất thứ lúa, bắp, sữa, bơ, dầu, thức ăn ngon Dầu Như Lai nói chứa thứ y phục, mà phải hoại sắc, lại tham ưa nơi vị ngư nhục kia” 180 Ca Diếp lại bạch Phật: “Ðức Như Lai chế không ăn ngư nhục, thứ sữa, bơ, dầu, v.v thứ y phục kiều xa gia, đồ da thú, ngọc ngà, bồn chậu vàng bạc, chẳng nên dùng” Phật dạy: “Nầy Ca Diếp! Chẳng nên có kiến chấp đồng với bọn lõa thể ngoại đạo Bao nhiêu giới cấm Như Lai chế có dị ý Vì dị ý nên cho ăn ba thứ tịnh nhục Vì dị ý nên cấm ăn mười thứ thịt Vì dị ý nên cấm tất thứ thịt không ăn, dầu thịt vật tự chết Nầy Ca Diếp! Từ Như Lai cấm đệ tử không ăn tất thứ thịt Nầy Ca Diếp! Người mà ăn thịt, đứng nằm ngồi chúng sanh nghe đến thịt kinh sợ Ví người gần sư tử, đến đâu, người nghe mùi hôi sư tử kinh sợ Như người ăn tỏi, không 181 dám gần người mùi tỏi Kẻ ăn thịt vậy, tất chúng sanh nghe thịt, thảy kinh sợ, nghĩ đến chết, lồi cá trạnh, mn thú chim chóc, chạy tránh xa, có quan niệm người kẻ hại ta Vì nên Bồ Tát khơng ăn thịt, độ chúng sanh mà thị ăn thịt Dầu thị ăn thịt mà thật khơng có ăn Nầy Ca Diếp! Hàng Bồ Tát nầy cịn không ăn thức ăn tịnh, lại ăn thịt Sau Như Lai nhập Niết Bàn, bậc tứ Thánh Nhân nhập Niết Bàn Sau chánh pháp diệt, tượng pháp, có Tỳ Kheo in tuồng trì luật, đọc tụng kinh, tham ưa ăn uống, lo bồi bổ thân thể, y phục mặc thân thô xấu hôi dơ, hình dung tiều tụy khơng có oai đức, chăn ni bị dê vác củi gánh cỏ, tóc 182 râu để dài, dầu mặc cà sa mà thợ săn, dầu ngó xuống chậm rãi mà mèo rình chuột Thường tự xướng ta chứng A La Hán, mang nhiều bệnh khổ nằm lăn phẩn uế, ngồi tướng hiền thiện, đầy lịng tham sân bà la mơn, thọ phép câm, thật Sa môn mà tướng Sa môn, tà kiến xí thạnh, chê bai chánh pháp Những người phá hoại giới luật, chánh hạnh oai nghi Như Lai chế, giải thoát Như Lai nói Họ rời pháp tịnh làm hư hoại giáo pháp thâm bí mật Họ theo ý riêng, nói ngược với kinh luật đức Phật cho phép ăn thịt Họ tự xưng Sa mơn Thích tử Nầy Ca Diếp! Bấy lại có hàng Sa mơn chứa thóc, nhận lấy thịt cá, tay tự nấu ăn, cầm xách bình dầu ăn, giày dép 255 vui vô-tác Sự vui vơ-tác tức chân giải Chân giải tức Như-Lai Lại giải thoát gọi đoạn tất pháp hữu-vi xuất sanh tất vơ-lậu thiện-pháp Đoạn bít đạo: Hoặc ngã, vô-ngã, phingã, phi vô-ngã Chỉ đoạn chấp lấy, không đoạn ngã-kiến Ngã kiến gọi Phật tánh Phật tánh tức chân giải thoát Chân giải thoát tức Như-Lai Lại giải gọi chẳng khơng mà khơng Phàm khơng, khơng gọi vơ-sở-hữu, vơ-sở-hữu vọng chấp giải nhà ngoại đạo Ni-kiền-tử, mà thật giải nên gọi khơng-khơng Chân giải khơng nên gọi chẳng khơng mà khơng Chẳng khơng mà khơng chân giải Chân giải thoát tức Như-Lai Lại giải thoát gọi khơng mà chẳng khơng Như bình đựng nước đựng sữa, dầu 256 không nước không sữa gọi bình nước, bình sữa Các thứ bình khơng thể gọi khơng hay chẳng khơng Nếu nói khơng khơng có sắc, hương, vị, xúc Nếu nói chẳng khơng lại khơng có nước sữa Giải khơng thể nói sắc với sắc Chẳng thể nói khơng với chẳng khơng Nếu nói khơng chẳng có thường, lạc, ngã, tịnh Nếu nói chẳng khơng thọ thường, lạc, ngã, tịnh nầy Vì nghĩa nên khơng thể nói khơng với bất khơng Khơng nói khơng hai mươi lăm cõi phiền não, tất khổ, tất tướng, tất hạnh hữuvi Như bình khơng nước gọi khơng Chẳng khơng nói chân thật thiện sắc: thường lạc, ngã, tịnh, chẳng động, chẳng biến Như sắc, hương, vị, xúc bình, gọi chẳng khơng Vì nên giải 257 dụ bình Cái bình gặp duyên bị bể hư Giải khơng bị hư hoại Khơng thể hư hoại chân giải Chân giải tức Như-Lai Lại giải gọi lìa ham muốn Ví có người lịng ham muốn ngơi Thiên-Đế, Phạm-Vương, Tự-Tại-Thiên-vương Giải khơng Khi thành bậc Vơthượng Chánh-giác khơng khơng nghi Khơng khơng nghi chân giải Chân giải thoát tức Như-Lai Lại giải thoát đoạn ham muốn ba cõi, đoạn tất tướng, tất hệ phược, tất phiền não, tất sanh tử, tất nhân duyên, tất báo Giải thoát tức Như-lai Như-Lai tức Niết Bàn Tất chúng sanh sợ phiền não sanh tử nên thọ tam quy-y Ví bầy nai sợ thợ săn, nhảy khỏi nhảy dụ cho quy-y, nhảy ba nhảy dụ ba quy-y Do nhảy khỏi ba 258 nhảy mà đuợc thoát nạn an vui Chúng sanh sợ bốn lồi ma mà thọ tam quyy Do tam quy-y nên an vui Được an vui tức chân giải thoát Chân giải thoát tức Như-Lai Như-Lai tức Niết Bàn Niết Bàn tức vô tận Vô tận tức Phật tánh Phật tánh tức định Quyết định tức Vô-thượng Chánh-Giác.” Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật: “Bạch Thế-Tôn! Nếu Niết Bàn, Phật tánh, định Như-Lai nghĩa, nói có ba quy-y?” Phật dạy: “Này Ca-Diếp! Tất chúng sanh sợ sanh tử nên cầu tam quy-y Vì tam quy-y, mà biết Phật tánh, định, Niết Bàn Nầy Ca-Diếp! Có pháp, tên mà nghĩa khác Có pháp, tên nghĩa khác Tên nghĩa khác Phật thường, pháp thường, tăng thường, Niết Bàn, hư 259 không thường Tên nghĩa khác: Như Phật gọi giác, pháp gọi bất giác, tăng gọi hòa hiệp, Niết Bàn gọi giải thốt, hư khơng gọi phi-thiện gọi vô-ngại Nầy Ca-Diếp! Tam quy-y danh nghĩa khác, nên Như-Lai bảo Ma-Ha-BaXà-Ba-Đề rằng: Nầy Kiều Đàm-Di cúng dường Như-Lai, nên cúng dường Tăng, cúng dường Tăng cúng dường tam quy đầy đủ Ma-Ha-Ba-Xà-Ba-Đề thưa chúng tăng không Phật không Pháp, cho cúng dường Tăng đầy đủ cúng dường tam-quy? Như-Lai dạy: Bà tuân lời Như-Lai cúng dường Phật Vì giải cúng dường Pháp Chúng Tăng nhận lãnh cúng dường Tăng Nầy Ca-Diếp! Thế nên tam quy chẳng 260 Nầy Ca-Diếp! Hoặc có lúc Như-Lai nói làm ba, nói ba làm Nghĩa cảnh giới Chư Phật, hàng Thanh-Văn Duyên-Giác biết Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật: “Như lời Thế-Tôn nói rốt an vui gọi Niết Bàn, nghĩa nầy nào? Luận Niết Bàn bỏ thân, bỏ trí, bỏ thân trí thọ vui?” Phật dạy: “Nầy Ca-Diếp! Ví có người ăn xong buồn nơn, ngồi mà ói, ói trở vào nhà Bạn bè hỏi anh lành mạnh chưa mà trở vào nhà Người đáp lành, thân an vui Như-lai vậy, rốt xa lìa hai mươi lăm cõi, trọn chỗ Niết Bàn an lạc khơng thể động chuyển, khơng có diệt tận, dứt tất thọ, gọi vui không thọ Không thọ gọi vui thường trụ Nếu nói Như-Lai có thọ vui không Thế nên rốt vui 261 tức Niết Bàn, Niết Bàn tức chân giải thoát, chân giải thoát tức Như-Lai Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật: “Bạch Thế-Tơn! Bất sanh bất diệt giải ư?” Phật nói: “Phải! Bất sanh bất diệt tức giải thoát, giải thoát tức NhưLai.” Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật: “Nếu bất sanh bất diệt giải thoát, tánh hư-khơng khơng sanh diệt lẽ Như-Lai Như tánh Như-Lai tức giải thốt” Phật nói: “Nầy Ca-Diếp! Việc khơng phải Như tiếng hót diệu chim Ca-Lăng-Tần-Già chim Mạng-Mạng, chừng có đồng với tiếng hót chim quạ, chim khách chăng?” Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật: “Bạch Thế-Tôn! Trăm ngàn muôn lần tiếng hót chim quạ, chim khách sánh khơng 262 tiếng hót chim Ca-Lăng-Tần-Già chim Mạng-Mạng Bạch Thế-Tôn! Tiếng chim CaLăng-Tần-Già diệu, thân khác, đức Thế-Tôn lại đem so sánh với chim quạ, chim khách Khác đem hột đình lịch sánh với núi Tu-Di Phật sánh hư-không lại Tiếng chim Ca-Lăng-Tần-Già dụ cho tiếng nói Phật Khơng thể đem dụ với tiếng chim quạ, chim khách.” Phật khen: “Hay thay! Hay thay! Nay ông khéo hiểu pháp sâu khó hiểu Có lúc nhân dun mà Như-Lai dẫn khơng để dụ cho giải Giải tức Như-Lai Chân giải thoát, tất trời người khơng sánh ví Mà hư khơng thật ví dụ Nhưng giáo hố chúng sanh nên đem 263 ví dụ để làm dụ Phải biết giải thoát tức Như-Lai Tánh Như-Lai tức giải thoát Giải Như-Lai khơng hai, khơng khác Nầy Ca-Diếp! Chẳng phải ví-dụ, vật khơng sánh khơng thể dẫn làm dụ Vì có nhân dun dẫn làm dụ Như khế-kinh có nói diện mạo đoan chánh dường mặt trăng tròn Voi trắng núi tuyết Trăng trịn khơng đồng với gương mặt Núi tuyết chẳng tức voi trắng Nầy Ca-Diếp! Chẳng thể đem dụ để ví dụ cho chân giải Chỉ giáo hố chúng sanh mà làm ví dụ thơi Do nơi ví dụ mà biết pháp-tánh lại vậy” Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật: “Cớ đức Như-Lai nói hai thuyết thế?” Phật nói: “Nầy ca-Diếp! Ví có người lịng giận tức tay cầm dao gươm muốn hại Như-Lai Như-Lai hòa vui 264 khơng có vẽ giận hờn Người hại Như-Lai để thành tội nghịch chăng?” Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật: “Bạch Thế-Tơn! Khơng thể Vì thân Như-Lai phá hại Bởi thân Như-Lai vốn không thân có pháp-tánh Tánh pháp-tánh chẳng thể phá hoại Người đâu hại thân Phật Do có lịng ác hại mà người thành tội vơ-gián Do nhân duyên nầy dẫn thứ ví dụ để biết pháp chân thật Phật khen: “Hay thay! Hay thay! Lời ơng vừa nói chỗ Như-Lai muốn nói Nầy Ca-Diếp! Lại đứa ác muốn hại mẹ Nhằm lúc bên đống thóc, mẹ đem cơm đến Nó thấy mẹ liền mài dao để giết mẹ Mẹ biết ý chui vào đống thóc để trốn Nó cầm dao chém khắp đống thóc, tự cho giết mẹ 265 nên vừa lịng Lát sau mẹ chui khỏi đống thóc trở nhà Ơng nghĩ nào, đứa có thành tội vơ gián khơng?” Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật: “Bạch Thế-Tôn! Không định Nếu nói thành tội mẹ chưa bị giết chết Nếu nói khơng tội, tự cho giết mẹ vừa lòng Người dầu chẳng đầy đủ tội nghịch, mà nghịch Do nhân duyên nầy, nên dẫn ví dụ để biết pháp chân thật.” Phật khen: “Hay thay! Hay thay! Nầy Ca-Diếp! Vì nhân duyên nên Như-Lai nói phương tiện ví-dụ để dụ giải Dầu nói vơ-lượng vơ số ví-dụ, mà thật khơng thể đem dụ để sánh Hoặc có nhân duyên nói ví dụ Hoặc có nhân dun chẳng nói ví dụ Thế nên giải thành tựu vơ lượng công đức vậy, thẳng đến Niết 266 Bàn Niết Bàn Như-Lai có vơ lượng cơng đức Do thành tựu viên-mãn vơ lượng cơng đức nên gọi ĐạiNiết Bàn.” Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật: “Bạch Thế-Tôn! Nay biết chỗ đến Như-Lai khơng có tận Nếu chỗ khơng tận, phải biết thọ mạng phải không tận.” Phật nói: “Hay thay! Hay thay! Nầy Ca-Diếp! Nay ơng khéo hay hộ trì chánh pháp Nếu có người muốn đoạn trừ phiền não kiết-phược, phải nên hộ trì chánh pháp vậy.” 267 THÍCH NGHĨA (41)– NGŨ-DỤC: Năm điều tham dục: 1- Tiền của, 2- Sắc đẹp, 3-Danh vị, 4- Ăn mặc 5- Ngủ nghỉ Cũng có chỗ nói NGŨ DỤC tham mê nơi cảnh ngũ trần: Sắc, thanh, hương, vị, xúc (42)– Nhân gian có TIỂU TAM TAI ( ba tai nạn nhỏ) 1- Tai nạn bệnh tật nguy hiểm truyền nhiễm, bệnh dịch, bệnh trái trời, bệnh thiên v.v… 2- Tai nạn đói khát 3- Tai nạn đao binh (giặc loạn).Thế giới có ĐẠI TAM TAI (3 TAI NẠN LỚN): 1- Hỏa tai: tai nạn lửa đốt cháy từ A-tỳ địa-ngục đến cõi trời Sơ-Thiền 2- Thủy tai: tai nạn nước ngập đến cõi trời Nhị-Thiền 3- Phong tai ; tai nạn gió thổi tan đến cõi trời Tam-Thiền 268 (43)- NAM-CĂN: phận sanh dục đàn ông NỮ CĂN: phận sanh dục đàn bà (44)- BỐN GIAI CẤP xứ ThiênTrúc thời kỳ đức Thích-Ca xuất 1- BaLa-Mơn: giai cấp bậc thầy quốc dân, gồm dịng trí thức thơng thái, nắm chủ quyền văn hóa lễ nghi nước 2Sát-Đế-Lợi: giai cấp vua chúa hoàng tộc 3Tỳ-xá: giai cấp thương mãi, thợ thuyền 4Thủ-Đà: giai cấp lao công, cần vụ (45)-TRƯỞNG-GIẢ: Danh từ tôn gọi hạng giàu sang có đức hạnh (46)– “ BÁN TƯ” cho học thuyết sơ cấp, phổ thông, chưa đến trình độ rốt viên mãn (47)– PHƯƠNG ĐẲNG: rộng lớn khắp (48)– THANH VĂN: Nghe âm; hàng Tiểu-Thừa nghe âm thuyết pháp 269 Phật y theo tu tập mà đoạn hoặcnghiệp, chứng chân-quả Không phải Đại-Thừa Bồ-Tát tự-ngộ bổn tâm, tự-chứng bổn tánh

Ngày đăng: 13/09/2022, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan