1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kinh-Dai-Bat-Niet-Ban-T04-Doan-Trung-Con-Nguyen-Minh-Tien-Dich

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 414,03 KB

Nội dung

Kinh Đại Bát Niết Bàn Tập Đồn Trung Cịn & Nguyễn Minh Tiến dịch -o0o Nguồn http://www.hoavouu.com Chuyển sang ebook 10-05-2014 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao_ksd@yahoo.com.vn Tuyết Nhung - tuyetnhungbc1617@yahoo.com.vn Dũng Trần - dungxtr2004@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục lục QUYỂN BỐN PHẨM TÁNH NHƯ LAI - Phẩm thứ tư -o0o QUYỂN BỐN PHẨM TÁNH NHƯ LAI - Phẩm thứ tư1 Phần Phật lại bảo Bồ Tát Ca-diếp: Thiện nam tử! Đại Bồ Tát phân biệt khai thị kinh Đại Bát Niết-bàn, có bốn ý nghĩa biểu lộ Thế bốn? Một tự sửa chân chánh, hai làm cho kẻ khác trở nên chân chánh, ba tùy chỗ hỏi mà đáp, bốn khéo giảng rõ nghĩa nhân duyên Thế tự sửa chân chánh? Như Phật Như Lai nhìn thấy nhân dun liền có chỗ thuyết dạy Ví có tỳ-kheo thấy đám lửa lớn, nói rằng: ‘Thà tơi phải ơm đám lửa nóng ấy, chẳng dám tạng bí mật Mười hai kinh Như Lai thuyết mà phỉ báng rằng: ‘Kinh Ma Ba-tuần thuyết.’ Như người nói rằng: ‘Như Lai, Pháp, Tăng vơ thường.’ Người nói tự dối gạt mà dối gạt kẻ khác Thà lấy dao bén tự cắt lưỡi mình, khơng nên nói rằng: ‘Như Lai, Pháp, Tăng vô thường.’ Như nghe người khác nói lời ấy, nên tin nhận Đối với kẻ nói lời ấy, nên đem lịng thương xót Như Lai, Pháp, Tăng thật khơng thể nghĩ bàn Nên tin giữ lẽ Tự quán thân dường đám lửa Đó gọi tự sửa chân chánh Thế làm cho kẻ khác trở nên chân chánh? Có lúc, Phật thuyết pháp, có phụ nữ cịn cho bú đến chỗ Phật ngự, cúi đầu lễ sát chân Phật ngồi sang bên, lịng có điều nghĩ tưởng Lúc ấy, đức Thế Tôn biết ý nghĩ ta nên dạy rằng: ‘Vì lịng thương con, cô cho bú nhiều, chẳng biết số lượng, chẳng rõ có tiêu hóa hay khơng.’ Liền đó, người phụ nữ bạch Phật rằng: ‘Lạ thay, Thế Tơn! Ngài biết ý nghĩ lịng Xin Như Lai dạy cách cho bú nhiều Thế Tôn! Sáng cho trẻ bú nhiều sữa, e khơng tiêu hóa nổi, chẳng biết có hại mạng chăng? Xin đức Như Lai giảng rõ.’ Phật dạy: ‘Lượng sữa mà bú, tiêu hóa được, giúp tăng thêm tuổi thọ.’ Người phụ nữ nghe xong, lòng phấn chấn, lại bạch Phật: ‘Lời thật Như Lai làm cho vui vẻ Như vậy, điều phục chúng sanh, Thế Tơn khéo phân biệt nói lẽ tiêu chẳng tiêu, lại nói lẽ vơ ngã, vơ thường pháp Nếu trước hết, Phật Thế Tôn thuyết lẽ thường, người theo học ngài tất nói rằng: Pháp pháp ngoại đạo Rồi họ bỏ ngài mà đi.’ Phật lại dạy người phụ nữ rằng: ‘Nếu đứa lớn, biết biết chạy, ăn vào tiêu hóa khó tiêu Lúc đó, sữa khơng đủ cung cấp cho Các đệ tử Thanh văn ta thế, họ đứa bú cơ, khơng tiêu hóa pháp thường trụ Vì nên trước hết, ta thuyết dạy họ lẽ: khổ, vô thường Đến chừng Thanh văn, đệ tử ta có đủ cơng đức rồi, đủ sức tu tập kinh điển Đại thừa, ta thuyết với họ sáu vị kinh Thế sáu vị? Ta thuyết dạy rằng: khổ, vị chua; vơ thường, vị mặn; vơ ngã, vị đắng; lạc, vị ngọt; ngã vị cay; thường, vị nhạt Trong gian có ba vị, là: vơ thường, vơ ngã, vơ lạc Phiền não củi, trí tuệ lửa, với nhân duyên cơm Niết-bàn Ta dạy pháp thường, lạc, ngã, khiến cho đệ tử ngon ưa thích.’ Phật lại bảo người phụ nữ rằng: ‘Như có việc phải đến xứ khác, nên xua đuổi đứa ngỗ nghịch khỏi nhà, đem kho quý nhà mà giao cho đứa ngoan.’ Người phụ nữ bạch Phật rằng: ‘Đúng lời Phật dạy, nên kho trân bảo cho đứa ngoan, không nên cho đứa ngỗ nghịch.’ Phật dạy: ‘Này cô! Ta thế, nhập Niết-bàn ta chẳng đem kho pháp vi diệu sâu kín vơ thượng Như Lai mà trao cho đệ tử Thanh văn; kho báu cô không trao cho đứa ngỗ nghịch Ta cần phó chúc cho hàng Bồ Tát, cô đem kho báu mà giao cho đứa ngoan Vì vậy? Vì đệ tử Thanh văn có tư tưởng biến đổi, cho Phật Như Lai thật diệt độ Nhưng ta thật chẳng có diệt độ Ví xa chưa về, đứa ngỗ nghịch nói chết Mà thật khơng chết Chư Bồ Tát nói rằng: Như Lai thường, chẳng biến đổi Các vị giống đứa ngoan cơ, chẳng nói chết Vì nghĩa ấy, ta đem kho pháp bí mật vơ thượng mà phó chúc cho chư Bồ Tát.’ Thiện nam tử! Như có chúng sanh bảo Phật thường trụ, chẳng biến đổi, nên biết có Phật nhà người Đó gọi làm cho kẻ khác trở nên chân chánh Thế tùy chỗ hỏi mà đáp? Như có người đến hỏi Phật Thế Tơn rằng: ‘Tơi nên làm để không bỏ tiền mà đáng gọi bậc đại thí chủ?’ Phật dạy: ‘Nếu có vị sa-mơn, bà-la-mơn ham muốn, biết đủ, chẳng thọ nhận, chẳng chứa trữ vật bất tịnh, nên thí cho vị tơi trai tớ gái để làm kẻ hầu hạ sai khiến Đối với vị tu trì phạm hạnh, nên thí cho nữ nhân Đối với người dứt bỏ rượu thịt, nên thí cho rượu thịt Đối với vị khơng ăn q ngọ, nên thí cho bữa cơm ngọ Đối với vị chẳng trang sức hoa hương, nên thí cho hoa hương Những người thí danh tiếng bố thí lan rộng khắp nơi mà mát tiền chi cả.’ Đó gọi tùy chỗ hỏi mà đáp Lúc ấy, Bồ Tát Ca-diếp bạch rằng: Thế Tôn! Đối với người ăn thịt chẳng nên cho thịt Vì vậy? Con thấy người khơng ăn thịt công đức lớn Phật khen ngợi Bồ Tát Ca-diếp: Lành thay, lành thay! Nay ông biết rõ ý ta Bồ Tát hộ pháp nên làm Thiện nam tử! Từ sau ta không cho phép đệ tử Thanh văn ăn thịt Khi nhận người đàn-việt thịt hiến cúng, nên quán tưởng thịt Bồ Tát Ca-diếp lại bạch Phật: Thế Tôn! Tại Như Lai không cho phép ăn thịt? Phật dạy: Thiện nam tử! Kẻ ăn thịt làm dứt hạt giống đại từ Ca-diếp lại bạch: Vậy lúc trước Như Lai cho phép tỳ-kheo ăn ba loại tịnh nhục?2 Ca-diếp! [Việc cho phép ăn] ba loại tịnh nhục tùy theo việc mà hạn chế Bồ Tát Ca-diếp lại bạch Phật: Thế Tơn! Do nhân dun mà từ mười loại thịt bất tịnh chín loại tịnh nhục, Phật không cho phép dùng nữa? Phật dạy Ca-diếp: Đó nhân nơi việc mà ta hạn chế Nên biết ý nghĩa ta cấm hẳn việc ăn thịt Bồ Tát Ca-diếp lại bạch Phật: Tại Như Lai khen cá ăn ngon? Phật dạy: Thiện nam tử! Ta khơng nói cá ăn ngon Ta nói rằng: mía, cơm gạo, đường phèn, tất thứ ngũ cốc đường đen, sữa, bơ sữa, dầu ăn ngon Tuy ta nói cất giữ loại vải, phải làm cho vẻ đẹp đi, chi lại cịn ham thích ăn cá hay sao? Ca-diếp lại bạch Phật: Nếu Như Lai chế định khơng ăn thịt, sữa chế từ sữa, với loại dầu mè, loại vải vóc, hàng lụa kiêu-sa-da, loại ngọc thạch, da thú, vàng bạc, chén bát5 thứ chẳng nên dùng sao? Phật dạy: Thiện nam tử! Ơng khơng nên hiểu giống bọn ngoại đạo Nikiền Như Lai chế định giới cấm có dụng ý riêng Vì có dụng ý riêng, nên ta cho phép ăn ba thứ tịnh nhục Vì có dụng ý riêng, nên ta cấm dùng mười loại thịt bất tịnh Và có dụng ý riêng, nên ta cấm hẳn tất loại thịt, kể thịt thú tự nhiên chết, không bị giết hại Ca-diếp! Kể từ hôm ta cấm tất đệ tử không ăn loại thịt Ca-diếp! Những người ăn thịt, đi, đứng, ngồi nằm xông thịt, tất chúng sanh nghe ấy, lấy làm sợ sệt Ví người kia, gần gũi với sư tử, kẻ khác gặp người ấy, nghe mùi hôi sư tử sanh lịng sợ sệt! Thiện nam tử! Ví người ăn tỏi, xơng mùi khó chịu Những gặp người ấy, nghe mùi hôi liền bỏ Dù nhìn thấy từ xa cịn chẳng muốn nhìn, chi lại muốn đến gần hay sao? Những người ăn thịt lại Tất chúng sanh nghe thịt thảy kinh sợ, phát sanh tư tưởng sợ chết Những lồi có mạng sống, lội nước, đất, bay không, thảy xa lánh, cho rằng: ‘Người kẻ thù chúng ta.’ Bởi vậy, Bồ Tát khơng có thói quen ăn thịt Vì độ chúng sanh nên ngài thị việc ăn thịt Tuy thị ăn thịt, thật chẳng ăn Thiện nam tử! Hàng Bồ Tát vậy, tịnh chẳng ăn, chi lại ăn thịt hay sao? Thiện nam tử! Sau ta nhập Niết-bàn, trải qua vô lượng trăm năm, vị thánh tu tập Tứ đạo7 nhập Niết-bàn Chánh pháp diệt rồi, thời kỳ Tượng pháp có tỳ-kheo, giữ luật, đọc tụng kinh điển, tham việc ăn uống, nuôi dưỡng xác thân Họ mặc quần áo thơ sơ xấu xí, hình dung tiều tụy, chẳng có oai đức chi Họ chăn bị, ni dê, gánh củi, đội cỏ, râu tóc để dài, móng tay nhọn Tuy mặc áo cà-sa, bọn họ giống thợ săn; mắt nhìn lấm lét, chân bước từ từ, dường mèo rình chuột Họ thường nói rằng: ‘Ta đắc A-lahán.’ Họ có nhiều bệnh khổ, ngủ nằm nơi phẩn uế Bề họ vẻ hiền lành mà lịng ơm giữ tham lam, đố kỵ, người thọ phép câm khơng nói bà-la-môn Họ đội lốt sa-môn thật sa-mơn, lịng đầy tà kiến, phỉ báng Chánh pháp Những người phá hoại giới luật mà Như Lai chế định, phá hoại oai nghi hạnh chân chánh giải thoát mà Phật thuyết Họ lìa bỏ pháp tịnh phá hoại giáo pháp sâu xa bí mật chư Phật Mỗi người bọn họ theo ý mà nói ngược lại với kinh luật Họ nói rằng: ‘Như Lai cho phép ăn thịt.’ Họ tự biện luận thế, lại nói lời Phật dạy Họ cãi lẫy kiện cáo nhau, người tự xưng sa-mơn Thích tử Thiện nam tử! Lúc lại có sa-mơn chứa trữ lúa thóc, nhận thịt cá tự tay làm lấy ăn; cầm nắm bình dầu, lọng báu, giày da, thân cận với quốc vương, đại thần, trưởng giả; coi đốn mệnh, học nghề làm thuốc; ni dưỡng nô tỳ, chất chứa vàng, bạc, lưu ly, xa cừ, mã não, pha lê, trân châu, san hô, hổ phách, ngọc bích, ngọc thạch, thứ dưa trái Họ học nghề tinh xảo, vẽ hình, nắn tượng, viết sách, dạy học, gieo giống, trồng cây, làm thuốc độc, bùa chú, pha chế thuốc, đàn ca hát xướng, cài hoa xức hương, đánh bạc đánh cờ, học nghề nghiệp Nếu có tỳ-kheo rời bỏ việc xấu ác ấy, nên nói vị đệ tử chân thật ta Lúc ấy, Ca-diếp lại bạch Phật: Thế Tôn! Chư tỳ-kheo, tỳ-kheo ni, ưu-bàtắc, ưu-bà-di sống nhờ vào người khác Trong khất thực, gặp ăn có xen lẫn thịt nên ăn cho phép tịnh? Phật dạy: Ca-diếp! Nên dùng nước mà rửa, loại bỏ thịt khỏi thức ăn ăn Như bát đựng cơm bị thịt làm ô uế, rửa cho hết mùi vị dùng khơng có tội Như thấy thức ăn có nhiều thịt, nên nhận lấy Bất ăn nhìn thấy có thịt khơng nên ăn, ăn có tội Nay ta nói phép cấm ăn thịt vậy, nói rộng khơng thể hết Sắp đến lúc nhập Niết-bàn nên ta dạy chỗ đại lược Đó gọi tùy chỗ hỏi mà đáp Ca-diếp! Thế khéo giảng rõ nghĩa nhân duyên? Như có tỳ-kheo, tỳkheo ni, ưu-bà-tắc, ưu-bà-di đến hỏi ta rằng: ‘Thế Tôn! Nghĩa lý vậy, lúc ban đầu Như Lai chẳng thuyết với vua Ba-tư-nặc nghĩa sâu xa vi diệu pháp môn ấy? Hoặc thuyết lẽ sâu xa, thuyết lẽ nông cạn, gọi phạm giới, gọi chẳng phạm giới? Thế gọi sa đọa? Thế gọi giới luật? Thế ý nghĩa Ba-la-đề-mộc-xoa?’ Phật dạy: ‘Ba-la-đề-mộc-xoa gọi biết đủ, thành tựu oai nghi, không nhận lãnh chứa trữ cả, gọi đời sống Sa đọa tức bốn nẻo ác.8 Sa đọa lại có nghĩa sa đọa vào địa ngục, rơi vào địa ngục Vô gián.9 Luận chỗ mau chậm sa đọa cịn nhanh mưa to trút xuống Người nghe biết phải sanh lòng kinh sợ, giữ bền giới cấm, chẳng phạm oai nghi, tu tập hạnh biết đủ, tất vật bất tịnh khơng nhận lãnh Sa đọa có nghĩa ni lớn thêm cảnh giới địa ngục, súc sanh, ngạ quỷ Vì nghĩa trên, nên gọi sa đọa Ba-la-đề-mộc-xoa10 nghĩa lìa bỏ nghiệp bất thiện, tà vạy thân, miệng, ý Giới luật nghĩa oai nghi tám giới, 11 nghĩa lành kinh sâu xa, ngăn chặn việc nhận lãnh vật bất tịnh nhân duyên bất tịnh, ngăn dứt Bốn tội trọng, 12 Mười ba tội tăng tàn, 13Hai tội không xác định, 14 Ba mươi tội xả đọa, 15 Chín mươi tội đơn đọa,16 Bốn tội cần sám hối, 17 Một trăm hành vi không tốt cần phải học biết để tránh, 18 Bảy phép dứt tranh cãi 19 Hoặc có kẻ phạm vào tất giới Thế tất cả? Đó từ Bốn tội trọng Bảy phép dứt tranh cãi Lại có người phỉ báng Chánh pháp kinh điển sâu xa, kẻ nhất-xiển-đề,20 kẻ cho thành tựu đầy đủ, dứt hết tất tướng, khơng cịn nhân dun Những người tự nói rằng: ‘Ta người thơng minh, có trí tuệ sắc bén.’ Các tội nặng hay nhẹ che giấu cả; họ che giấu điều ác rùa giấu đầu đuôi bốn chân vào mu Những tội vậy, kéo dài chẳng hối hận Bởi không hối hận, nên tội lỗi ngày nhiều Những tỳ-kheo phạm tội rốt ln giấu kín Điều làm cho tội lỗi ngày lớn thêm, lan rộng Như Lai biết việc ấy, nên chế giới cấm khơng nói lúc Bấy giờ, có thiện nam tử, thiện nữ nhân bạch Phật rằng: ‘Thế Tôn! Như Lai biết việc lâu rồi, trước khơng ngăn cấm? Lẽ Thế Tôn muốn cho chúng sanh phải vào địa ngục Vơ gián hay sao? Ví có nhiều người muốn đến phương khác, lạc đường chính, theo đường lạc hướng Những người chẳng biết họ lạc, thảy cho đường Họ lại chẳng gặp để hỏi xem đường hay chẳng Chúng sanh thế, mê lạc Phật pháp, chẳng thấy chỗ chân chánh Như Lai trước nên họ dạy đường chân chánh, dạy tỳ- kheo rằng: Thế phạm giới Thế trì giới Ngài nên ngăn cấm Vì vậy? Vì Như Lai Chánh giác bậc chân thật, thấy biết đường chân chánh Chỉ có Như Lai, vị cao trổi cõi trời, thuyết dạy chỗ tăng thêm cơng đức ý nghĩa Mười điều lành Vì chúng khải thỉnh Như Lai nên chế giới cấm từ trước xảy việc.’ Phật dạy: ‘Thiện nam tử! Nếu nói Như Lai chúng sanh giảng dạy chỗ tăng thêm công đức Mười điều lành, tức Như Lai coi chúng sanh đồng La-hầu-la Sao lại vặn hỏi rằng: ‘Lẽ Thế Tôn muốn cho chúng sanh phải vào địa ngục?’ Khi ta thấy người có nghiệp duyên phải đọa vào địa ngục Vơ gián, ta cịn người mà trụ kiếp kiếp giảm Ta có lịng đại từ bi chúng sanh, thương duyên cớ chi lại dối gạt chúng sanh phải vào địa ngục? Thiện nam tử! Ví nước vua có người mặc áo nạp y, 21 trước nhìn thấy áo có lỗ rách, sau vá kín lại Như Lai thế, thấy chúng sanh có nhân duyên vào địa ngục Vô gián, dùng giới lành mà vá kín chỗ chẳng lành cho họ Thiện nam tử! Ví vị Chuyển luân Thánh vương, trước chúng sanh thuyết dạy Mười điều lành Rồi sau, có người làm ác, vua tùy việc mà dứt bỏ việc ác Những việc ác dứt phép tắc Thánh vương tự nhiên lưu hành Thiện nam tử! Ta Tuy có thuyết dạy, khơng thể chế giới cấm từ trước Cần phải nơi tỳ-kheo có việc làm phi pháp, theo việc mà chế giới cấm Có chúng sanh hâm mộ Phật pháp, theo lời dạy mà tu hành Những chúng thấy Pháp thân Như Lai Ví bánh xe báu vị Chuyển luân vương nghĩ bàn Như Lai thế, nghĩ bàn Hai báu Pháp Tăng nghĩ bàn Người thuyết pháp người nghe pháp khơng thể nghĩ bàn Đó gọi khéo giảng rõ nghĩa nhân duyên Bồ Tát phân biệt khai thị bốn ý nghĩa biểu lộ vậy, 22 gọi nghĩa nhân duyên Đại Niết-bàn Đại thừa Lại nữa, tự sửa chân chánh, đạt Đại Bát Niết-bàn Làm cho kẻ khác trở nên chân chánh, ta tỳ-kheo mà thuyết rằng: ‘Như Lai thường tồn, chẳng biến đổi.’ Ca-diếp! Tùy chỗ hỏi mà đáp, nhân nơi chỗ hỏi ông mà ta thuyết rộng nghĩa lý thâm sâu vi diệu với vị Đại Bồ Tát, tỳ-kheo, tỳ-kheo ni, ưu-bà-tắc, ưu-bà-di Về nghĩa nhân duyên, hàng Thanh văn, Duyên giác chẳng thể hiểu rõ nghĩa sâu xa vậy, chẳng nghe biết chữ Y ba chấm hợp thành, tạng bí mật Giải thốt, Niết-bàn Đại trí tuệ Bát-nhã hợp thành Nay ta xiển dương phân biệt nghĩa này, hàng Thanh văn mà khai mở mắt trí tuệ Ví có người nói rằng: ‘Trong bốn việc kể trên, gọi một, hư dối sao?’ Nên hỏi ngược lại rằng: ‘Như hư khơng vốn chẳng có chi hết, chẳng động, chẳng ngại Bốn việc có khác nhau? Vậy nói hư dối chăng?’ Bồ Tát Ca-diếp thưa: Bạch Thế Tôn, Những lời nghĩa, nghĩa khơng Các việc tự sửa chân chánh, làm cho kẻ khác trở nên chân chánh, tùy chỗ hỏi mà đáp, giảng rõ nghĩa nhân duyên, vậy, tức Đại Niết-bàn, chẳng có khác Phật bảo Ca-diếp: Như có kẻ nói rằng: ‘Như Lai vô thường Làm biết vô thường? Như Phật có nói: Dứt phiền não gọi Niết-bàn, lửa tắt chẳng cịn Dứt phiền não lại vậy, gọi Niết-bàn Vậy Như Lai lại pháp thường trụ, khơng biến đổi? Như Phật có nói: Lìa khỏi cảnh có, 23 gọi Niết-bàn Vậy Niết-bàn khơng có cảnh có Vậy Như Lai lại pháp thường trụ, không biến đổi? Như áo hư rách hết chẳng cịn vật Niết-bàn thế, diệt hết phiền não chẳng cịn Vậy Như Lai lại pháp thường trụ, không biến đổi? Như Phật có nói: Lìa dục tịch diệt, gọi Niết-bàn Như người bị chém đầu, tức khơng có đầu Lìa dục tịch diệt lại vậy, khơng có chi cả, nên gọi Niết-bàn Vậy Như Lai lại pháp thường trụ, không biến đổi? Như Phật có nói: Ví sắt nung đỏ, Búa nện, nháng lửa văng Văng liền diệt mất, Chẳng biết nơi nào! Được giải thoát chân chánh, Lại Đã vượt khỏi: dâm dục, Các cảnh có, bùn lầy, Được chỗ khơng lay động, Chẳng biết tới nơi nào! Vậy Như Lai lại pháp thường trụ, khơng biến đổi? Ca-diếp! Như có người vặn hỏi [những điều] vậy, vặn hỏi sai trái Ca-diếp! Ông chẳng nên nghĩ tưởng thế, cho tánh Như Lai dứt Ca-diếp! Việc dứt phiền não không thuộc vật Vì vậy? Vì dứt mãi nên gọi thường Nói nghĩa vắng lặng hồn tồn, khơng cịn chi Dứt hết tướng, chẳng chút dấu vết Nói nghĩa sáng rõ, thường trụ, chẳng thối lui Vậy nên Niết-bàn gọi thường trụ Như Lai thế, thường trụ, chẳng biến đổi Khi búa nện xuống sắt đỏ, nháng lửa liền văng ra, ví phiền não Văng liền diệt mất, chẳng biết nơi nào, ví đức Như Lai dứt phiền não, chẳng lưu chuyển Năm đường.24 Cho nên Như Lai pháp thường trụ, chẳng biến đổi Lại nữa, Ca-diếp! Pháp thầy chư Phật, Như Lai cung kính cúng dường Vì pháp thường, nên chư Phật thường Bồ Tát Ca-diếp lại bạch Phật rằng: Như lửa phiền não dứt Như Lai dứt Như tức Như Lai khơng có chỗ thường trụ Ví nháng lửa kia, màu đỏ tắt chẳng biết đến chỗ Phiền não Như Lai vậy, chẳng biết đến chỗ Lại khối sắt kia, nung nóng có màu đỏ, nguội nóng màu đỏ khơng cịn Như Lai thế, diệt vô thường, lửa phiền não dứt, liền nhập Niết-bàn Nên biết Như Lai vô thường Phật dạy: Thiện nam tử! Khối sắt mà ơng ví dụ đó, hạng phàm phu Phàm phu dứt phiền não, dứt lại sanh ra, gọi vô thường Như Lai vậy, dứt chẳng sanh nữa, gọi thường Bồ Tát Ca-diếp lại nói: Như khối sắt màu đỏ, đặt trở vào lửa màu đỏ lại sanh Như Lai thế, lẽ lại sanh mối trói buộc Nếu trói buộc lại sanh ra, tức vô thường Phật dạy: Ca-diếp! Nay ơng khơng nên nói Như Lai vơ thường Tại vậy? Vì Như Lai thường Thiện nam tử! Như người đốt cây, lửa tắt có tro Phiền não dứt rồi, liền có Niết-bàn Những ví dụ khác áo rách nát, đầu bị chém, bình hư bể Những vật có tên gọi, áo rách nát, đầu bị chém, bình hư bể Ca-diếp! Như sắt nguội rồi, làm nóng lại Như Lai thế, dứt phiền não, rốt trở nên mát mẻ, lửa nóng phiền não khơng thể sanh trở lại Ca-diếp! Nên biết vô lượng chúng sanh dường sắt kia, ta dùng lửa nóng trí tuệ vơ lậu mà đốt cháy phiền não trói buộc họ Ca-diếp bạch rằng: Lành thay, lành thay! Nay rõ chỗ Như Lai thuyết dạy: ‘Chư Phật thường tồn.’ Phật dạy: Ca-diếp! Ví vị thánh vương, thường ngự nơi hậu cung, có sau vườn ngoạn cảnh Dù vua chẳng cung nữ, khơng thể nói Thánh vương chết Thiện nam tử! Như Lai thế, dù nhập Niết-bàn, chẳng cõi Diêm-phù-đề, khơng thể nói vơ thường Như Lai khỏi vô lượng phiền não, vào cảnh an vui Niết-bàn, dạo chơi thoát vườn hoa trí tuệ giác ngộ Bồ Tát Ca-diếp lại thưa hỏi: Như Phật có nói: ‘Từ lâu ta vượt qua biển phiền não.’ Nếu Phật vượt qua biển phiền não từ lâu, duyên cớ lại bà Da-du-đà-la sanh La-hầu-la? Cứ theo việc thấy Như Lai chưa vượt qua biển phiền não trói buộc Vậy xin Như Lai giảng rõ nhân duyên Phật bảo Ca-diếp: Ông chẳng nên nói rằng: ‘Như Lai từ lâu vượt qua biển phiền não, duyên cớ lại bà Du-da-đà-la sanh La-hầu-la? Cứ theo việc thấy Như Lai chưa vượt qua biển phiền não trói buộc.’ Thiện nam tử! Kinh Đại Niết-bàn kiến lập nghĩa lớn Nay ơng nên hết lịng lắng nghe, ta người mà thuyết rộng, nên sanh tâm sợ sệt, nghi ngờ Như có vị Đại Bồ Tát trụ Đại Niết-bàn, vị đem núi chúa Tu-di cao rộng mà đưa vào vỏ hạt đình lịch 25 Trong đó, chúng sanh sống núi Tu-di chẳng có cảm giác bị dồn ép bị mang đi, thấy thường, khơng có chi lạ Chỉ có người cần hóa độ26 thấy vị Bồ Tát đem núi Tu-di đặt vào vỏ hạt đình lịch, đặt núi trở lại chỗ cũ cách yên ổn Thiện nam tử! Lại có vị Đại Bồ Tát trụ Đại Niết-bàn, vị đem cõi giới tam thiên đại thiên mà đặt vào vỏ hạt đình lịch Trong ấy, chúng sanh tồn cõi giới chẳng có cảm tưởng bị dồn ép bị mang lại, thảy thường, khơng có chi lạ Chỉ có người cần hóa độ thấy vị Bồ Tát đem cõi giới tam thiên đại thiên mà đặt vào vỏ hạt đình lịch, đặt cõi trở lại chỗ cũ cách yên ổn Thiện nam tử! Cũng giống vậy, vị Đại Bồ Tát trụ Đại Niết-bàn đem cõi giới tam thiên đại thiên mà để vào chỗ chân lông, lại đem cõi đặt chỗ cũ Thiện nam tử! Lại có vị Đại Bồ Tát trụ Đại Niết-bàn, bứt lấy nhiều cõi giới tam thiên đại thiên chư Phật mười phương, đặt nơi đầu kim, xâu táo lại, ném cõi đến cõi Phật phương khác Trong ấy, tất chúng sanh cõi chẳng hay biết bị mang hay chỗ Chỉ có người cần hóa độ thấy việc Cho đến Bồ Tát đặt cõi trở lại chỗ cũ cách yên ổn Thiện nam tử! Lại có vị Đại Bồ Tát trụ Đại Niết-bàn, bứt lấy cõi giới tam thiên đại thiên chư Phật mười phương, đặt nơi lịng bàn tay phải mình, bàn xoay người thợ lò gốm, ném cõi đến cõi giới nhiều hạt bụi nhỏ phương khác, mà chẳng có chúng sanh cõi có cảm giác bị mang Chỉ có người cần hóa độ thấy việc Cho đến Bồ Tát đặt cõi trở lại chỗ cũ cách yên ổn Thiện nam tử! Lại có vị Đại Bồ Tát trụ Đại Niết-bàn, bứt lấy tất cõi giới vô lượng chư Phật mười phương, dồn nạp hết vào thân Chúng sanh cõi chẳng có cảm giác bị dồn ép, bị mang hay bị đặt chỗ Chỉ có người cần hóa độ thấy việc Cho đến Bồ Tát đặt cõi trở lại chỗ cũ cách yên ổn Thiện nam tử! Lại có vị Đại Bồ Tát trụ Đại Niết-bàn, đem tất cõi giới mười phương mà dồn nạp vào hạt bụi nhỏ Các chúng sanh cõi chẳng có cảm giác bị dồn ép bị mang Chỉ có người cần hóa độ thấy việc Cho đến Bồ Tát đặt cõi trở lại chỗ cũ cách yên ổn Thiện nam tử! Vị Đại Bồ Tát trụ Đại Niết-bàn vậy, thị vô số loại thần thông biến hóa Vì nên gọi Đại Bát Niết-bàn Vơ số loại thần thơng biến hóa mà vị Đại Bồ Tát thị vậy, tất chúng sanh khơng thể tính lường Nay ông hiểu chỗ Như Lai gần gũi dục, sanh Lahầu-la? Thiện nam tử! Từ lâu ta trụ Đại Niết-bàn này, thị đủ loại thần thơng biến hóa Ở giới tam thiên đại thiên này, trăm ngàn mặt trời mặt trăng, trăm ngàn cõi Diêm-phù-đề, đủ cách thị hiện, kinh Thủ Lăng Nghiêm có giảng rộng Ta cõi giới tam thiên đại thiên, cõi Diêm-phù-đề thị nhập Niết-bàn, rốt chẳng chấp giữ Niết-bàn Hoặc ta cõi Diêm-phù-đề thị vào thai mẹ, khiến cha mẹ tưởng ta Nhưng thân ta hoàn tồn chẳng dục hịa hiệp mà sanh Từ vô lượng kiếp đến ta lìa bỏ dục Thân ta tức Pháp thân, tùy thuận gian nên thị vào bào thai Thiện nam tử! Tại Diêm-phù-đề, vườn Lam-tì-ni, ta thị sanh mẹ bà Ma-da Sanh rồi, ta liền bảy bước phương đơng, nói lên lời này: ‘Trong cõi trời, người, a-tu-la, ta bậc cao quý hết.’ Cha mẹ, người, chư thiên thấy lấy làm kinh dị vui mừng, cho việc chưa có Nhưng bảo ta hài nhi Tuy vậy, thân ta từ vơ lượng kiếp đến lìa khỏi cách nuôi dưỡng thông thường Thân Như Lai tức Pháp thân, máu thịt, gân, mạch, cốt tủy mà thành Vì tùy thuận theo pháp gian chúng sanh nên thị làm hài nhi Ta bảy bước phương nam, thị muốn làm chỗ ruộng phước cao trổi cho vô lượng chúng sanh Ta bảy bước phương tây, thị khơng cịn sanh nữa, mãi chấm dứt già, chết, thân cuối Ta bảy bước phương bắc, thị vượt khỏi cảnh giới hữu sanh tử Ta bảy bước phương đông, thị làm bậc đầu dẫn đường cho tất chúng sanh Ta bảy bước bốn phương phụ, 27 thị dứt phiền não bốn thứ ma, thành bậc Như Lai, Ứng cúng, Chánh biến tri Ta bảy bước phương trên, thị chẳng bị nhiễm ô vật bất tịnh, dường hư không Ta bảy bước phương dưới, thị mưa pháp rưới tắt lửa địa ngục, khiến chúng sanh vui yên ổn, thị [phá tan tà kiến như] mù sương mưa đá [làm dập nát thứ cỏ] kẻ phạm vào giới cấm Ở cõi Diêm-phù-đề, sanh bảy ngày ta lại thị việc cạo tóc Ai gọi ta hài nhi Lúc cạo tóc, hàng trời, người, Ma vương Ba-tuần, sa-mơn, bà-la-mơn, khơng thấy tướng đỉnh đầu28 ta, chi có việc cầm dao cạo tóc? Khơng người cầm dao chạm đến đỉnh đầu ta Vì vơ lượng kiếp ta vốn dứt trừ râu tóc, muốn tùy thuận pháp gian nên thị việc cạo tóc thơi Ta sanh rồi, cha mẹ đưa ta vào đền thờ thiên thần để ta mắt vị Đại tự Thiên vương 29 Vừa trông thấy ta, Đại tự Thiên vương liền chắp tay cung kính đứng sang bên Trong vơ lượng kiếp qua ta lìa bỏ khơng vào nơi thờ thiên thần thế, chẳng qua muốn tùy thuận gian nên ta thị Ở cõi Diêm-phù, ta thị việc xỏ lỗ tai Thật ra, tất chúng sanh không xỏ lỗ tai ta Chẳng qua tùy thuận chúng sanh gian nên ta thị Người ta lại dùng vật báu làm hoa tai sư tử để làm đẹp hai lỗ tai ta Tuy nhiên, vô lượng kiếp qua ta lìa bỏ trang sức Chẳng qua muốn tùy thuận gian nên ta thị Ta thị vào học đường, học tập sách Tuy nhiên, vơ lượng kiếp ta thành tựu đầy đủ, nhìn khắp chúng sanh Ba cõi không đủ sức làm thầy ta, danh hiệu ta Như Lai, Ứng cúng, Chánh biến tri Chẳng qua muốn tùy thuận gian mà ta thị vào học đường Ta học phép cưỡi voi, phi ngựa, đấu sức đủ nghề khéo léo thị tùy thuận chúng sanh giống Ở Diêm-phù-đề, ta thị làm thái tử vua Chúng sanh thấy ta làm thái tử, vui hưởng năm dục lạc.30 Tuy nhiên, vơ lượng kiếp ta lìa bỏ vui thích năm dục lạc Chẳng qua muốn tùy thuận phép gian, ta thị tướng trạng Vị thầy xem tướng cho ta đoán rằng: ‘Nếu chẳng xuất gia, làm Chuyển luân Thánh vương, thống trị cõi Diêm-phù-đề.’ Tất chúng sanh tin lời Tuy nhiên, vơ lượng kiếp ta lìa bỏ Chuyển luân mà làm vị Pháp luân vương.31 Ở Diêm-phù-đề, ta thị lìa bỏ vui hưởng năm dục với cung nữ Lại thị gặp người già, người bệnh thầy sa-môn, xuất gia tu học đạo lý Chúng sanh nói rằng: ‘Thái tử Tất-đạt vừa xuất gia.’ Tuy nhiên, ta vốn xuất gia học đạo từ vô lượng kiếp Chẳng qua tùy thuận phép gian nên thị Ở Diêm-phù-đề, ta thị xuất gia, thọ giới cụ túc, tinh cần tu đạo, đắc Tu-đà-hoàn, Tư-đà-hàm, A-na-hàm, A-la-hán Chúng sanh bảo ta thành tựu A-la-hán thật dễ dàng Tuy nhiên, ta thành tựu A-la-hán từ vô lượng kiếp Chẳng qua muốn độ chúng sanh, nên ta trải cỏ làm tòa ngồi đạo tràng nơi cội bồ-đề mà hàng phục chúng ma Mọi người bảo ta vừa hàng phục binh ma đạo tràng nơi cội bồ-đề Tuy nhiên, ta hàng phục chúng ma từ vô lượng kiếp Chẳng qua muốn độ chúng sanh ngang bướng, ta thị cách hóa độ mà Ta lại thị việc đại, tiểu tiện, thở ra, thở vào Ai bảo ta có đại, tiểu tiện, thở ra, thở vào Tuy nhiên, chỗ báo mà thân ta có thật khơng có việc đại, tiểu tiện, thở ra, thở vào Chẳng qua ta tùy thuận gian nên thị Ta lại thị nhận bố thí người có lịng tin Tuy nhiên, thân ta vốn khơng có đói khát Chẳng qua tùy thuận pháp gian nên ta thị Ta lại thị đồng chúng sanh, có ngủ nghỉ Tuy nhiên, vơ lượng kiếp rồi, ta có đầy đủ trí tuệ sâu xa mầu nhiệm hết, lìa xa Ba cõi Ta thị oai nghi đi, đứng, nằm, ngồi, nhức đầu, đau bụng, đau lưng, khảy đàn, rửa chân, rửa tay, rửa mặt, súc miệng, xỉa Mọi người bảo ta có việc Tuy nhiên, thân ta vốn khơng có việc Tay chân ta vốn hoa sen, miệng ta thơm tho hương hoa ưu-bát-la Tất chúng sanh bảo ta người, thật ta vốn chẳng thuộc loài người Ta lại thị thọ nhận lấy y phấn tảo 32 giặt giũ, vá may Tuy nhiên, từ lâu ta vốn chẳng cần thứ áo Mọi người nói La-hầu-la ta, vua Tịnh-phạn cha ta, phu nhân Ma-da mẹ ta Ta gian, thọ hưởng khoái lạc, lìa bỏ tất để xuất gia học đạo Mọi người lại nói rằng: ‘Vị thái tử họ Cồ-đàm lìa xa vui sướng gian, tìm cầu pháp xuất gian.’ Tuy nhiên, từ lâu ta lìa xa dục gian Những việc thị Tất chúng sanh bảo ta người, thật ta vốn chẳng thuộc loài người Thiện nam tử! Tuy ta cõi Diêm-phù-đề lần thị nhập Niết-bàn, thật rốt chẳng nhập Niết-bàn Chúng sanh bảo Như Lai thật diệt mất, tánh Như Lai thật vĩnh viễn khơng diệt Vì vậy, nên biết pháp thường trụ, pháp chẳng biến đổi Thiện nam tử! Đại Niết-bàn cõi pháp chư Phật Như Lai Ta lại thị đời cõi Diêm-phù-đề Chúng sanh bảo ta thành Phật Tuy nhiên, từ vô lượng kiếp ta làm xong việc phải làm Chẳng qua tùy thuận gian nên ta lại thị đời thành Phật cõi Diêm-phù-đề Ta lại thị cõi Diêm-phù-đề, chẳng giữ giới cấm, phạm Bốn tội trọng.33 Mọi người thấy, bảo ta thật có phạm giới Tuy nhiên, vô lượng kiếp ta giữ giới cấm cách kiên cố, chẳng có thiếu sót lỗi lầm Ta lại thị cõi Diêm-phù-đề, làm kẻ nhất-xiển-đề.34 Mọi người thấy kẻ nhất-xiển-đề Tuy nhiên, ta thật kẻ nhấtxiển-đề Nếu ta kẻ nhất-xiển-đề, thành A-nậu-đa-la Tammiệu Tam-bồ-đề? Ta lại thị cõi Diêm-phù-đề, phá hòa hiệp Tăng Chúng sanh bảo ta kẻ phá Tăng Thật ra, ta quán xét khắp cõi trời người vốn chẳng phá Chúng tăng hòa hiệp! Ta lại thị cõi Diêm-phù-đề, hộ trì Chánh pháp Ai bảo ta người hộ pháp, thảy lấy làm kinh quái Nhưng pháp chư Phật thế, chẳng nên lấy làm kinh quái Ta lại thị cõi Diêm-phù-đề, làm ma Ba-tuần Ai bảo ta Ba-tuần Tuy nhiên, từ vô lượng kiếp tới nay, ta lìa khỏi việc ma, tịnh không nhiễm ô, dường hoa sen Ta lại thị cõi Diêm-phù-đề, làm thân nữ thành Phật Mọi người nói: ‘Kỳ lạ thay! Người nữ mà thành A-nậu-đa-la Tam-miệu Tambồ-đề!’ Thật ra, Như Lai rốt chẳng thọ thân nữ Chẳng qua muốn điều phục vô lượng chúng sanh nên hình tượng người nữ Vì thương xót tất chúng sanh, ta thị đủ thứ hình sắc, cảnh tượng Ta lại thị cõi Diêm-phù-đề, sanh vào bốn nẻo ác.35 Tuy nhiên, từ lâu ta dứt hết nhân sanh vào Chúng sanh nghiệp nhân sanh vào bốn nẻo ác, cịn ta cứu độ chúng sanh nên sanh vào Ta lại thị cõi Diêm-phù-đề làm Phạm thiên vương, khiến thờ Phạm thiên trụ yên nơi Chánh pháp Tuy nhiên, ta thật Phạm thiên Chúng sanh bảo ta thật Phạm thiên Cũng thế, ta thị làm hình tượng chư thiên khắp miếu thờ thiên thần Ta lại thị cõi Diêm-phù-đề, vào nhà dâm nữ Tuy nhiên, ta thật chẳng có tư tưởng tham dục, tịnh chẳng nhiễm ô, dường hoa sen Ta chúng sanh tham dâm đắm sắc nên nơi ngã tư đường mà tuyên thuyết pháp mầu Tuy nhiên, ta thật chẳng có lịng dâm dục uế Mọi người nói ta che chở bảo vệ cho người nữ Ta lại thị cõi Diêm-phù-đề, vào chốn lầu xanh để giáo hóa kỹ nữ, khiến họ trụ nơi Chánh pháp Tuy nhiên, ta thật khơng có nghiệp ác để phải đọa vào chốn Ta lại thị cõi Diêm-phù-đề, làm người học rộng biết nhiều để dạy dỗ trẻ con, khiến cho trụ nơi Chánh pháp Ta lại thị cõi Diêm-phù-đề, vào nơi quán rượu, nơi cờ bạc, thị nhận lấy cách tranh đấu thua, ta muốn cứu giúp chúng sanh Thật ta khơng có nghiệp ác Nhưng chúng sanh thấy ta có tạo nghiệp Ta lại thị lâu nơi vùng mồ mả, làm loài chim kên kên lớn để hóa độ lồi chim Chúng sanh bảo ta thật thân kên kên Tuy nhiên, từ lâu ta lìa khỏi nghiệp thế, muốn độ lồi chim nên thị thân Ta lại thị cõi Diêm-phù-đề, làm vị đại trưởng giả, ta muốn làm cho vô lượng chúng sanh trụ yên nơi Chánh pháp Ta thị làm vua, quan đại thần, vua, tể tướng Ở hạng ấy, ta làm bậc cao trổi Vì tu Chánh pháp ta địa vị vua Ta lại thị [làm cho] cõi Diêm-phù-đề phát khởi bệnh dịch lớn kiếp Nhiều chúng sanh khổ não bệnh, trước ta cho họ thuốc men, sau thuyết Chánh pháp vi diệu, khiến họ trụ yên nơi đạo bồ-đề vơ thượng Mọi người bảo bệnh tật kiếp tự sanh khởi Ta lại thị [làm cho] cõi Diêm-phù-đề có nạn đói lớn kiếp Rồi tùy chỗ chúng sanh cần đến, ta cung cấp đủ ăn thức uống cho họ, sau thuyết Chánh pháp vi diệu, khiến họ trụ yên nơi đạo bồ-đề vô thượng Ta lại thị [làm cho] cõi Diêm-phù-đề có nạn đao binh lớn kiếp Ta chúng sanh mà thuyết pháp, khiến họ lìa khỏi ốn hại, trụ n nơi đạo bồ-đề vơ thượng Ta lại thị kẻ chấp thường mà giảng thuyết phép quán tưởng vô thường; kẻ chấp lấy vui mà giảng thuyết phép quán tưởng lẽ khổ; kẻ chấp ngã mà giảng thuyết phép qn vơ ngã; kẻ chấp lấy mà giảng thuyết bất tịnh Như có chúng sanh tham đắm Ba cõi, ta liền thuyết pháp khiến cho họ lìa khỏi Ba cõi Vì độ chúng sanh, ta dùng đến thuốc pháp vi diệu cao trổi Vì trừ tuyệt tất phiền não, ta trồng thuốc pháp cao trổi Vì muốn cứu vớt kẻ ngoại đạo, ta diễn thuyết Chánh pháp Tuy ta thị làm thầy chúng sanh, chẳng có tư tưởng thầy chúng sanh Vì muốn cứu vớt kẻ hạ tiện, ta thị vào cảnh ngộ họ mà thuyết pháp, khơng phải nghiệp ác mà phải chịu thân hạ tiện Như Lai Chánh giác trụ yên nơi Đại Bát Niết-bàn Cho nên gọi thường trụ, chẳng biến đổi Như cõi Diêm-phù-đề, cõi Phất-vu-đãi phương đông, cõi Cồ-da-ni phương tây, cõi Uất-đan-việt phương bắc vậy.36 Như bốn cõi thiên hạ, cõi giới tam thiên đại thiên lại Cho đến khắp hai mươi lăm cảnh giới hữu37 kinh Thủ Lăng Nghiêm có giảng rộng Vì nên gọi Đại Bát Niết-bàn Như có vị Bồ Tát trụ yên nơi Đại Bát Niết-bàn ấy, thị biến hóa thần thơng mà khơng có sợ sệt chi Ca-diếp! Vì nhân dun thế, ơng nên nói rằng: ‘La-hầu-la Phật.’ Vì vậy? Từ vơ lượng kiếp đến ta lìa bỏ lịng dục Vì nên Như Lai gọi thường trụ, khơng có biến đổi Ca-diếp lại bạch Phật rằng: Sao gọi Như Lai thường trụ? Như Phật có dạy: ‘Như đèn tắt rồi, chẳng đâu cả; Như Lai thế, diệt độ chẳng đâu.’ Phật bảo Ca-diếp: Thiện nam tử! Nay ơng khơng nên nói rằng: ‘Như đèn tắt rồi, chẳng đâu cả; Như Lai thế, diệt độ chẳng đâu.’ Thiện nam tử! Ví người đốt đèn, châm dầu đầy vào đèn Khi dầu cịn đèn cịn sáng, dầu hết đèn hết sáng Ánh sáng khơng cịn ví phiền não dứt Mặc dầu ánh sáng khơng cịn đèn cịn Như Lai vậy, phiền não dứt, pháp thân thường cịn Thiện nam tử! Ơng nghĩ sao, ánh sáng với đèn có phải hai chăng? Ca-diếp thưa: Bạch Thế Tôn! Chẳng phải Nhưng hai không đi, vơ thường Nếu đem pháp thân mà ví đèn, đèn vơ thường, pháp thân vậy, vô thường Phật dạy: Thiện nam tử! Nay ông chẳng nên cật vấn Như gian nói đến chứa đựng, Như Lai Thế Tơn chứa đựng pháp vơ thượng Món đồ chứa đựng gian vơ thường Như Lai vô thường Trong tất pháp, Niết-bàn thường Như Lai thể Niết-bàn, gọi thường Lại nữa, Thiện nam tử! Nói đèn tắt, chỗ chứng Niết-bàn A-lahán Bởi dứt phiền não tham ái, so sánh với đèn tắt hết dầu Quả A-na-hàm gọi cịn có tham Bởi cịn có tham nên không so sánh với đèn tắt Vậy nên trước ta lấy nghĩa mà ví dụ đèn tắt, thật Đại Niết-bàn đèn tắt A-na-hàm nghĩa khơng cịn phải sanh lại chốn nhân gian nhiều lần nữa, chẳng trở lại Hai mươi lăm cảnh giới hữu, mãi chẳng cịn thọ lấy thân hám, thân [là nơi tụ họp loài] trùng, thân nuôi sống ăn uống, thân độc hại Như gọi A-na-hàm Như phải thọ thân sau gọi Na-hàm; chẳng cịn phải thọ thân sau gọi A-na-hàm Cịn đến chốn gọi Na-hàm; chẳng đến gọi A-na-hàm KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN HẾT QUYỂN BỐN Theo Nam phẩm Tứ tướng, thứ bảy, phần (Tứ tướng phẩm, đệ thất chi nhất) Ba loại thịt sạch: Thịt vật mà mắt người ăn chẳng nhìn thấy bị giết Thịt vật mà tai người ăn chẳng nghe biết bị giết Thịt vật mà người ăn hồn tồn khơng biết bị giết ăn Chín loại tịnh nhục: Bao gồm loại thịt: Thịt vật mà mắt chẳng nhìn thấy bị giết Thịt vật mà tai chẳng nghe biết bị giết Thịt vật mà hoàn tồn khơng biết giết ăn Thịt vật mà người ta giết để đãi Thịt vật chết tự nhiên, không bị giết hại Thịt vật lồi chim hại chết để ăn cịn thừa Thịt khô Thịt bất ngờ gặp phải, khơng cố ý tìm ăn Thịt vật bị giết từ trước Làm cho vẻ đẹp (hoại sắc): nhận vải cúng dường để may y, vị tỳkheo phải làm cho màu đẹp vải cách nhuộm màu mà người gian chê bỏ, thường màu nâu sậm, gọi hoại sắc Bản Hán văn e có đơi chút sai lệch Cứ theo văn kinh mà hiểu hẳn ngài Ca-diếp muốn nói đến loại sản phẩm có từ lồi vật sữa, da thú, tơ tằm, vỏ ốc… Như có lẽ hợp lý Ni-kiền hay Ni-kiền-đà: Một phái ngoại đạo đồng thời với đức Phật Ni-kiền dịch nghĩa Ly hệ giả (lìa ràng buộc) Người tu theo phái Ni-kiền khơng mặc quần áo (lõa thể), họ cho quần áo ràng buộc Tứ đạo thánh nhân: Các vị tu tập vào bốn giai đoạn chứng Niết-bàn Tứ đạo kể cụ thể giai đoạn tu tập đạt đến giải rốt ráo, là: Gia hành đạo, Vơ vấn đạo, Giải đạo Thăng tiến đạo Đây cảnh giới: địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, a-tu-la Vô gián địa ngục (tức A-tỳ địa ngục): cảnh địa ngục mà chúng sanh có tội nghiệp nặng nề phải sanh vào Ở hành hình đau đớn khơng phút giây gián đoạn nên gọi vô gián 10 Ba-la-đề-mộc-xoa: Hán dịch Biệt giải thoát, gọi Tùy thuận giải thoát, tức phần giới luật mà Phật chế định cho chúng tăng, tỳ-kheo tỳ-kheo ni phải tuân theo 11 Tám giới (Bát giới), chung giới tướng nhìn thấy từ bên ngoài, gọi Tường kiến giới điều 12 Cũng gọi Tứ ba-la-di, giới mà phạm vào phải bị trục xuất khỏi tăng đồn Ba-la-di, Hán dịch Khí, tức dứt bỏ, dịch Cực ác Đây loại tội nặng nhất, người phạm vào phải bị trục xuất, khơng cịn sống chung chúng tăng (bất cộng trụ) 13 Cũng gọi 13 tội Tăng-già bà-thi-sa, Hán dịch tăng tàn Người phạm giới người bị chém mà chưa đứt hẳn, cịn cứu sống, nhờ vào việc sám hối theo pháp Các tội nhẹ tội ba-la-di, nên gọi tăng tàn Có nơi gọi tội hữu dư 14 Nhị bất định pháp: Hai trường hợp phạm tội liên quan đến phụ nữ xác định rõ, xảy chỗ kín đáo, riêng có hai người, khơng cịn khác biết Do đó, việc xác định tội phải tin theo lời người thứ ba biết chuyện, người có tín tâm vững 15 Cũng gọi Ni-tát-kỳ ba-dật-đề Ni-tát-kỳ, Hán dịch Tận xả, nghĩa từ bỏ hết tất cả; ba-dật-đề, Hán dịch đọa, nghĩa rơi vào chỗ xấu ác Người phạm tội phải đọa vào địa ngục Để trừ tội, trước hết phải mang tất tài vật liên quan đến trước chúng tăng mà xả bỏ hết, sau chân thành sám hối trước chúng tăng Vì vậy, phép sám hối gọi Xả đọa Có ba mươi pháp gọi Tam thập xả đọa 16 Cũng gọi Ba-dật-đề, Hán dịch đọa, nghĩa rơi vào chỗ xấu ác Nói chung, chín mươi pháp ba-dật-đề khác với ba mươi pháp ni-tát-kỳ ba-dật-đề khơng có liên quan đến tài vật để phải xả bỏ, nên phải chí thành sám hối Nếu chúng tăng nhận cho sám hối người phạm tội cần tự xét lại tâm mình, lịng hối cải 17 Cũng gọi Ba-la-đề đề-xá-ni, thường gọi tắt đề-xá-ni, Hán dịch Đối tha thuyết hướng bỉ hối, nghĩa người phạm tội phải hướng người khác cầu sám hối 18 Cũng gọi Thức-xoa-ca-la-ni, Hán dịch ưng đương học, hay ứng học tác, nghĩa cần phải học Còn gọi đột-kiết-la, dịch nghĩa ác tác, nghĩa hành vi không tốt Các giới thường gọi chung Bách chúng học pháp, pháp có trăm điều cần phải học hỏi noi theo, quy định chi tiết cách ứng xử hàng ngày, tạo nên oai nghi tế hạnh người xuất gia Những pháp chi ly, không thiết phạm vào phải bị xử phạt, khuôn mẫu quan trọng cho người để sống tốt đời sống tu tập Người xuất gia phải ln ln ghi nhớ có phạm vào phải tự phát lộ sám hối 19 Thất diệt tránh pháp: Bảy điều quy định có bất hòa tranh chấp tỳ-kheo, cần phải tuân theo để dứt tranh cãi Nếu không tuân theo pháp tức phạm giới 20 Nhất-xiển-đề: người hồn tồn khơng có tín tâm, chẳng tin vào Tam bảo: Phật, Pháp, Tăng 21 Nạp y: áo nhiều miếng vải vụn nhỏ kết lại với nhau, nên gọi nạp y Người tu hành không cầu ăn mặc đẹp, nên nhặt lấy mảnh vải vụn bỏ người đời mà chắp vá lại thành áo mặc, gọi áo bá nạp (trăm mảnh vụn) 22 Bốn nghĩa tướng vậy: Đây tóm gọn để nhắc lại bốn nghĩa tướng vừa trình bày trên: Một tự sửa chân chánh, hai làm cho kẻ khác trở nên chân chánh, ba tùy theo chỗ hỏi mà đáp, bốn khéo giảng rõ nghĩa nhân duyên 23 Các cảnh có (chư hữu): Các cảnh giới có chúng sanh, nghiệp báo mà có Về nghiệp báo chúng sanh, có nhân mà có quả, nên gọi có (hữu) Kể trọn Ba cõi có hai mươi lăm cảnh có (Nhị thập ngũ hữu): 14 cảnh thuộc Dục giới, cảnh thuộc Sắc giới, cảnh thuộc Vô sắc giới 24 Ngũ thú: trời, người, ngạ quỷ, địa ngục súc sanh 25 Hạt đình lịch loại hạt nhỏ Trong Nam hạt cải (giới tử) 26 Bồ Tát hiển thị thần thơng tức phải có dụng tâm hóa độ, giúp chúng sanh khởi tín tâm, nên người cần hóa độ thấy việc làm Bồ Tát 27 Bốn phương phụ (tứ duy), bốn phương bốn phương Đó là: đông bắc, tây bắc, đông nam tây nam 28 Đỉnh tướng (Sanskrit: sahasrra), gọi đủ Vô kiến đỉnh tướng Phật Quang Đại từ điển gọi tướng là: Đỉnh tướng vô kiến giả Tướng đỉnh đầu khơng thấy Đây tướng phụ thứ 66 tám mươi tướng phụ Phật (Bát thập chủng hảo) 29 Ma-hê-thủ-la: viết: Ma-hê-thủ-la thiên vương, Đại tự thiên vương Vị thiên thần mà đạo Bà-la-mơn thờ kính, cảnh trời cao cõi Sắc giới 30 Ngũ dục: Năm điều làm chúng sanh cảm thấy sung sướng, khoái lạc, thỏa mãn năm căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân Năm dục là: sắc dục, dục, hương dục, vị dục xúc dục 31 Pháp luân vương, hay Pháp vương, vị vua pháp Vì Phật nắm hiểu tất pháp nên gọi Pháp vương, lại thuyết dạy pháp cho chúng sanh, tức chuyển bánh xe pháp (chuyển pháp luân) nên gọi Pháp luân vương 32 Áo may mảnh vải xấu bỏ chắp vá lại 33 Bốn tội trọng: Tứ Ba-la-di : Bốn tội trọng hàng Tỳ-kheo: Dâm giới, Đạo giới, Sát giới, Vọng ngữ giới 34 Người hồn tồn khơng có lòng tin vào Tam bảo: Phật, Pháp, Tăng 35 Bốn nẻo ác là: địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, a-tu-la 36 Nghĩa có thị để hóa độ chúng sanh vừa kể 37 Hai mươi lăm cảnh giới hữu (Nhị thập ngũ hữu): Hai mươi lăm cõi hữu chúng sanh Đó phân chia ba cõi chúng sanh luân hồi thành hai mươi lăm cảnh giới Trong Dục giới có 14, cõi Sắc giới có 7, cõi Vơ sắc giới có Hai mươi lăm cõi xếp thành: – Tứ ác đạo: Địa ngục, Súc-sanh, Ngạ-quỷ, A-tu-la – Tứ châu hay Tứ thiên hạ: Phất-vu-đãi, Cồ-da-ni, Uất-đan-việt, Diêm-phù-đề – Lục dục thiên: Tứ thiên vương xứ, Tam thập tam thiên xứ, Diệm-ma thiên, Đâu-suất thiên, Hóa lạc thiên, Tha hóa tự thiên Mười bốn cảnh thuộc Dục giới – Tứ thiền thiên: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền – Tịnh cư thiên: Đại phạm vương, Vô tưởng, Tịnh cư A-na-hàm Bảy cảnh thuộc Sắc giới – Tứ không xứ thiên: Thức xứ, Không xứ, Bất dụng xứ (Vô sở hữu xứ) Phi tưởng phi phi tưởng xứ Bốn cảnh thuộc Vô sắc giới

Ngày đăng: 08/04/2022, 11:34

w