1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kinh-Dai-Bat-Niet-Ban-T05-Doan-Trung-Con-Nguyen-Minh-Tien-Dich

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 298,39 KB

Nội dung

Kinh Đại Bát Niết Bàn Tập 5 Đoàn Trung Còn & Nguyễn Minh Tiến dịch o0o Nguồn http //www hoavouu com Chuyển sang ebook 10 05 2014 Người thực hiện Nguyễn Ngọc Thảo thao ksd@yahoo com vn Tuyết Nhung tuye[.]

Kinh Đại Bát Niết Bàn Tập Đồn Trung Cịn & Nguyễn Minh Tiến dịch -o0o Nguồn http://www.hoavouu.com Chuyển sang ebook 10-05-2014 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao_ksd@yahoo.com.vn Tuyết Nhung - tuyetnhungbc1617@yahoo.com.vn Dũng Trần - dungxtr2004@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục lục QUYỂN NĂM PHẨM TÁNH NHƯ LAI - Phẩm thứ tư -o0o QUYỂN NĂM PHẨM TÁNH NHƯ LAI - Phẩm thứ tư1 Phần hai Lúc ấy, Bồ Tát Ca-diếp bạch Phật: “Thế Tơn! Như Phật có dạy rằng: Chư Phật Thế Tơn có tạng bí mật Nghĩa chẳng Tại vậy? Chư Phật Thế Tơn có mật ngữ mà thơi, chẳng có mật tạng.2 Ví hình nhân điều khiển máy móc, người ta thấy hình nhân co lại, duỗi ra, cúi xuống, ngẩng lên, chẳng biết bên có làm Phật pháp thế, chúng sanh thấy biết Như vậy, lại nói chư Phật Thế Tơn có tạng bí mật?” Phật khen Bồ Tát Ca-diếp rằng: “Lành thay, lành thay! Thiện nam tử! Đúng lời ơng nói, Như Lai thật chẳng có tạng bí mật Tại vậy? Ví vầng trăng thu trịn, rõ khơng trung, trẻo khơng bị che lấp, trông thấy Lời dạy đức Như Lai vậy, hiển nhiên rõ rệt, sáng không che lấp Kẻ ngu chẳng hiểu cho bí mật, che giấu Người trí thơng suốt chẳng gọi che giấu “Thiện nam tử! Ví có người kia, chứa trữ nhiều vàng bạc, nhiều đến vơ số Người có lịng keo lận, chẳng chịu bố thí giúp đỡ kẻ bần Của cải tích tụ gọi bí mật, che giấu Như Lai thế, vô số kiếp tích tụ vơ số trân bảo diệu pháp, lịng khơng keo lận, thường bố thí cho tất chúng sanh Sao gọi tạng bí mật Như Lai? “Thiện nam tử! Ví có người kia, thân thể giác quan chẳng đầy đủ, thiếu mắt, tay, chân Vì xấu hổ, người khơng người khác thấy chỗ thiếu sót Vì khơng để người khác thấy nên gọi che giấu Như Lai thế, Chánh pháp ngài vốn đầy đủ khơng thiếu sót, khiến cho người thấy Sao gọi tạng bí mật Như Lai? “Thiện nam tử! Ví kẻ nghèo kia, thiếu nợ người ta nhiều Người sợ chủ nợ, trốn lánh chẳng muốn lộ hình, gọi che giấu Như Lai thế, chẳng thiếu nợ pháp gian chúng sanh Dù có nợ pháp xuất chúng sanh, không giấu giếm Tại vậy? Đối với chúng sanh, ngài thường thương tưởng bình đẳng ngài, nên chúng sanh mà giảng thuyết pháp vơ thượng “Thiện nam tử! Ví trưởng giả, có nhiều cải trân bảo có đứa Ơng ta thương con, chẳng muốn xa rời, trân bảo cho biết hết Như Lai thế, xem chúng sanh đồng ngài, [nên khơng có che giấu] “Thiện nam tử! Ví người đời cho nam nữ căn3 đáng xấu hổ, thô tục, dùng y phục mà phủ kín nên gọi che giấu Như Lai thế, dứt hẳn Vì khơng có nên khơng có phải che giấu “Thiện nam tử! Ví hàng bà-la-mơn, nói năng, đàm luận, chẳng muốn cho hàng sát-lỵ, tỳ-xá, thủ-đà nghe Vì vậy? Vì việc đàm luận họ có chỗ tội lỗi, xấu xa Chánh pháp Như Lai vậy, từ đầu đến cuối toàn điều lành Vì nên khơng thể gọi tạng bí mật “Thiện nam tử! Ví người trưởng giả có đứa con, lịng thường nghĩ nhớ đến thương yêu, ông mang đến trường, nhờ thầy dạy học Rồi ông sợ chậm thành tài, liền mang trở nhà Vì lịng thương con, ngày đêm ông ân cần dạy cho điều sơ học, chẳng dạy cho học luận Tỳgià-la.5 Tại vậy? Vì cịn non nớt, chưa đủ sức học luận “Thiện nam tử! Như vị trưởng giả dạy điều sơ học rồi, đứa liền hiểu rành luận Tỳ-già-la hay chăng?” Bồ Tát Ca-diếp thưa: “Bạch Thế Tôn, không hiểu!” Phật hỏi: “Như vậy, vị trưởng giả có chỗ che giấu với chăng?” Bồ Tát Ca-diếp đáp: “Bạch Thế Tôn, không có! Vì vậy? Vì đứa cịn nhỏ tuổi, ông không thuyết dạy, muốn che giấu, tiếc giữ mà chẳng dạy Như có lịng ganh ghét, keo lận, gọi che giấu Như Lai khơng phải thế, gọi tạng bí mật Như Lai?” Phật dạy: “Lành thay, lành thay! Thiện nam tử, lời ơng nói, có lịng giận hờn, ganh ghét, keo lận gọi giấu giếm Như Lai khơng có lịng giận hờn, ganh ghét, gọi che giấu? “Thiện nam tử! Vị trưởng giả ví với Như Lai Đứa ví tất chúng sanh Như Lai xem tất chúng sanh đồng ngài Dạy dỗ đứa ấy, tức Như Lai khuyên dạy hàng đệ tử Thanh văn Những điều sơ học ví chín kinh điển Tỳ-già-la luận ví kinh điển Phương đẳng Đại thừa Vì hàng Thanh văn chưa đủ trí tuệ nên Như Lai dạy điều sơ học, tức chín kinh điển, khơng thuyết dạy luận Tỳ-già-la, kinh phương đẳng Đại thừa “Thiện nam tử! Như vị trưởng giả ấy, đến người lớn khôn đủ sức đọc hiểu, chẳng thuyết dạy luận Tỳ-già-la gọi che giấu Cũng vậy, hàng Thanh văn đủ sức nhận lãnh kinh điển Đại thừa mà Như Lai tiếc giấu chẳng thuyết dạy, nói Như Lai có tạng bí mật “Như Lai vậy, chẳng có tạng bí mật Như Trưởng giả dạy cho điều sơ học rồi, kế mà giảng giải luận Tỳ-già-la Nay ta thế, ta dạy cho đệ tử điều sơ học rồi, tức chín kinh điển, kế đệ tử mà diễn thuyết luận Tỳ-già-la, tức nghĩa Như Lai thường tồn, không biến đổi “Lại nữa, Thiện nam tử! Ví tháng mùa hạ, trời kéo mây đen sấm sét, đổ mưa lớn xuống, khiến người làm ruộng gieo giống gặt hái nhiều Như người không gieo giống chẳng có chi để gặt hái Họ chẳng có chi để gặt hái, khơng phải lỗi thời tiết, mà thời tiết khơng có chi gọi che giấu Nay Như Lai vậy, đổ mưa pháp lớn kinh Đại Niếtbàn Những chúng sanh gieo giống lành mầm trí tuệ, trí tuệ Những khơng gieo giống lành, chẳng thu hoạch chi cả! Họ chẳng thâu hoạch chi cả, khơng phải lỗi Như Lai Như vậy, Như Lai thật khơng có chi gọi che giấu.” Bồ Tát Ca-diếp lại bạch: “Nay biết Như Lai Thế Tơn chẳng có chi bí mật, che giấu Nhưng Phật vừa dạy, luận Tỳ-già-la ví với nghĩa Phật Như Lai thường tồn, khơng biến đổi, nghĩa khơng đúng! Vì vậy? Vì trước Phật có thuyết kệ rằng: Chư Phật Duyên giác, Với đệ tử, Cịn bỏ thân vơ thường, Huống chi kẻ phàm phu? “Nay Phật lại dạy thường tồn, không biến đổi, nghĩa nào?” Phật dạy: “Thiện nam tử! Ta tất đệ tử Thanh văn mà dạy điều sơ học, nên thuyết kệ “Thiện nam tử! Khi mẹ vua Ba-tư-nặc mạng chung, vua khóc kể luyến mến, khơng tự kiềm chế được, tìm đến chỗ ta Ta hỏi vua rằng: ‘Đại vương! Tại lại buồn khổ áo não đến thế?’ “Vua đáp: ‘Thế Tơn! Hơm mẹ tơi vừa Giá có làm cho mẹ sống lại được, đem đất nước này, với voi, ngựa, bảy báu thân mạng tơi mà đền đáp.’ “Ta liền bảo vua rằng: ‘Đại vương! Chớ nên sầu não, buồn đau khóc kể Tất chúng sanh, thọ mạng hết gọi chết Chư Phật, Duyên giác hàng đệ tử Thanh văn bỏ thân này, chi kẻ phàm phu?’ “Thiện nam tử! Vì ta dạy điều sơ học cho vua Ba-tư-nặc nên thuyết kệ Nay ta lại hàng đệ tử Thanh văn mà thuyết dạy [nghĩa chân thật như] luận Tỳ-già-la, tức nghĩa Như Lai thường cịn, khơng biến đổi Nếu nói Như Lai vô thường, người lại chẳng bị thụt lưỡi?” Ca-diếp lại thưa: “Như Phật có thuyết kệ : Không chứa giữ chi cả, Biết đủ ăn uống, Như chim không trung, Dấu chân chẳng thể tìm “Nghĩa nào? Bạch Thế Tơn! Ở chúng này, gọi người khơng chứa giữ chi cả? Ai gọi người biết đủ việc ăn uống? Ai không trung chẳng để lại dấu vết? Và đến nơi nào?” Phật dạy: “Ca-diếp! Nói chứa giữ đó, nói vật q báu Thiện nam tử! Có hai loại chứa giữ: hữu vi, hai vô vi Chứa giữ hữu vi, tức hạnh Thanh văn Chứa giữ vô vi, tức hạnh Như Lai “Thiện nam tử! Tăng có hai hạng: hữu vi vô vi Tăng hữu vi tức hàng Thanh văn Tăng Thanh văn không chứa giữ nô tỳ, vật phi pháp, kho lẫm, lúa thóc, muối, tương, mè, đậu Nếu nói Như Lai cho phép hàng Thanh văn nuôi chứa trai, tớ gái, kẻ hầu hạ, vật vậy, người phải bị thụt lưỡi.7 Những đệ tử Thanh văn ta người không chứa giữ chi cả, người biết đủ việc ăn uống Nếu tham ăn gọi chẳng biết đủ Ai không tham ăn gọi biết đủ Người mà khó tìm thấy dấu chân, đến gần đạo Bồ-đề Vô thượng Ta nói người dù có mà chẳng có đến.” Ca-diếp lại thưa rằng: “Như hạng tăng hữu vi cịn chẳng có chứa giữ, chi hạng tăng vô vi? Tăng vô vi tức Như Lai Làm Như Lai lại có chỗ chứa giữ? Nếu chứa giữ, gọi che giấu Cho nên thuyết giảng Như Lai khơng có keo lận, lại gọi che giấu? Dấu chân tìm thấy, Niết-bàn Ở Niết-bàn chẳng có mặt trời, mặt trăng, tinh tú, nóng, lạnh, gió, mưa, sanh, già, bệnh, chết, hai mươi lăm cảnh giới hữu, lìa ưu khổ phiền não Niết-bàn vậy, chỗ trụ Như Lai thường tồn, chẳng biến đổi Vì nhân duyên ấy, đức Như Lai đến nơi rừng sa-la, nơi Đại Niết-bàn mà nhập Niết-bàn.” Phật bảo Ca-diếp: “Dùng chữ đại nói tánh rộng khắp Ví có người sống lâu vô cùng, gọi đại trượng phu Nếu người trụ yên nơi Chánh pháp gọi Bậc hết nhân loại Như ta có thuyết tám điều giác ngộ bậc đại nhân, người có đủ, nhiều người có đủ Nếu người có đủ tám điều cao trổi hết “Nói Niết-bàn, nghĩa khơng có đau đớn, thương tổn Thiện nam tử! Ví người bị trúng tên độc, chịu nhiều đau đớn khổ sở May gặp vị lương y lấy mũi tên độc ra, cho dùng vị thuốc hay, giúp người dứt khổ, an vui Sau đó, vị lương y lại đến thành ấp, xóm làng Nơi có người bị đau đớn, thương tổn, ơng liền đến để điều trị cho người dứt đau đớn khổ sở “Thiện nam tử! Như Lai thế, ngài thành bậc Đẳng chánh giác, làm vị Đại y vương, thấy chúng sanh khổ não Diêm-phù-đề, vô lượng kiếp bị trúng tên độc phiền não, tham dâm, sân hận, si mê; chịu khổ não cấp thiết Ngài chúng sanh ấy, diễn thuyết kinh Đại thừa vị thuốc pháp cam lộ Trị bệnh xong rồi, ngài lại đến phương khác Nơi có chúng sanh bị tên độc phiền não, ngài liền thị làm Phật để liệu trị cho họ Vì nên gọi Đại Bát Niết-bàn “Đại Bát Niết-bàn gọi chỗ giải Nơi có chúng sanh cần điều phục, Như Lai liền thị hịên Vì nghĩa chân thật sâu xa vậy, nên gọi Đại Niết-bàn.” Bồ Tát Ca-diếp lại bạch Phật: “Thế Tơn! Một vị thầy thuốc gian trị lành đau đớn, thương tổn chúng sanh hay chăng?” Phật dạy: “Thiện nam tử! Đau đớn, thương tổn gian có hai loại: trị, hai khơng thể trị Với loại trị thầy thuốc trị lành, với loại khơng thể trị thầy thuốc khơng thể trị lành.” Ca-diếp lại thưa hỏi: “Như Phật nói rằng: Như Lai trị dứt bệnh cho chúng sanh cõi Diêm-phù-đề Nếu nói trị dứt, chúng sanh kẻ chưa Niết-bàn? Nếu họ chưa Niết-bàn, Như Lai nói ngài trị dứt bệnh họ nên muốn đến phương khác?” Phật dạy: “Thiện nam tử! Trong cõi Diêm-phù-đề có hai hạng chúng sanh: hạng có đức tin, hai hạng khơng có đức tin Hạng có đức tin trị Vì vậy? Vì người chắn Niết-bàn, khơng cịn đau đớn, thương tổn Cho nên ta nói trị dứt cho chúng sanh cõi Diêm-phù-đề Còn hạng người khơng có đức tin, gọi nhất-xiển-đề Như kẻ nhất-xiển-đề khơng thể trị Trừ hạng nhất-xiển-đề, cịn ngồi ta trị dứt bệnh cho chúng sanh Vì vậy, Niết-bàn gọi khơng có đau đớn, thương tổn.” Bồ Tát Ca-diếp lại hỏi: “Bạch Thế Tôn! Những gọi Niết-bàn?” Phật dạy: “Thiện nam tử! Giải thoát gọi Niết-bàn.” Ca-diếp lại thưa hỏi: “Giải mà Phật nói hình sắc hay khơng thuộc hình sắc?” Phật dạy: “Thiện nam tử! [Giải thốt] hình sắc, khơng phải hình sắc Khơng phải hình sắc giải hàng Thanh văn, Dun giác; có hình sắc giải chư Phật Như Lai “Thiện nam tử! Vì giải hình sắc, mà khơng phải hình sắc Như Lai hàng đệ tử Thanh văn mà dạy khơng phải hình sắc.” “Bạch Thế Tơn! Hàng Thanh văn, Dun giác, khơng phải hình sắc trụ?” “Thiện nam tử! Như cảnh trời Phi tưởng phi phi tưởng sắc mà khơng phải sắc, ta nói khơng phải sắc Như có người vặn hỏi rằng: ‘Nếu cảnh trời Phi tưởng phi phi tưởng sắc, chư thiên cảnh đứng vững, lại, tới lui?’ Ý nghĩa thuộc cảnh giới chư Phật, hàng Thanh văn, Dun giác biết “Giải thế, sắc mà sắc, ta nói khơng phải sắc; tưởng mà khơng phải tưởng, ta nói khơng phải tưởng Ý nghĩa thuộc cảnh giới chư Phật, hàng Thanh văn, Duyên giác biết được.” Lúc ấy, Bồ Tát Ca-diếp lại bạch Phật: “Thế Tơn! Xin thương xót mà giảng rộng lần ý nghĩa giải thoát hạnh Đại Bát Niết-bàn.” Phật ngợi khen Bồ Tát Ca-diếp: “Lành thay, lành thay! Thiện nam tử! Giải chân thật lìa xa trói buộc Lìa trói buộc, tức khơng có sanh ra, khơng có hịa hợp Ví cha mẹ có hịa hợp sanh Giải chân thật khơng phải vậy, giải gọi khơng sanh “Ca-diếp! Ví đề-hồ tự có tính tịnh Như Lai thế, khơng cha mẹ hịa hợp sanh nên tính tịnh Sở dĩ thị có cha mẹ muốn hóa độ chúng sanh Giải chân thật Như Lai Như Lai giải thoát hai, khác “Ví mùa xuân gieo loại giống, nhờ khí trời ấm áp mà mọc lên Giải thoát chân thật vậy! “Lại nữa, giải gọi rỗng khơng; rỗng khơng tức giải Giải tức Như Lai; Như Lai rỗng không, vốn không tạo tác, khơng có chỗ tạo tác Nếu tạo tác giống cảnh thành quách, lầu đài Giải thoát chân thật vậy, giải thoát tức Như Lai “Lại nữa, giải tức pháp vơ vi Ví người thợ lị gốm làm đồ, [về sau ắt] phải vỡ nát, hư hoại Giải khơng phải Giải chân thật khơng sanh, khơng diệt Cho nên giải thoát tức Như Lai Như Lai vậy, chẳng sanh, chẳng diệt, chẳng già, chẳng chết, chẳng bị phá hoại, pháp hữu vi Vì nghĩa nói Như Lai nhập Đại Niết-bàn “Chẳng già, chẳng chết có ý nghĩa gì? Già tức thay đổi, tóc bạc, da nhăn Chết tức thân thể hư hoại, mạng sống chấm dứt Giải khơng có việc Vì khơng có việc nên gọi giải Như Lai khơng có tóc bạc, da nhăn, khơng có pháp hữu vi, Như Lai khơng có già; khơng có già nên khơng có chết “Lại nữa, giải khơng có bệnh Nói bệnh, có bốn trăm lẻ bốn thứ bệnh việc từ xâm nhập làm tổn hại thân thể Đại Niết-bàn khơng có nên gọi giải Khơng có tật bệnh, tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai Vì Như Lai khơng bệnh, pháp thân không bệnh Không bệnh tức Như Lai “Chết tức thân thể hư hoại, mạng sống dứt Đại Niết-bàn khơng có chết, tức thuốc cam lộ trường sanh Cam lộ giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Như Lai thành tựu công đức vậy, nói Như Lai vơ thường? Nếu nói vơ thường, thật khơng có lý! Thân kim cang lại vô thường? Vậy nên Như Lai khơng thể nói mạng chung Như Lai tịnh, khơng có nhơ nhớp Thân Như Lai chẳng bị thai bào làm cho nhơ nhớp, hoa [sen trắng] phân-đà-lỵ vốn tánh tịnh Như Lai, giải thoát lại Giải thoát tức Như Lai Cho nên Như Lai vốn tịnh, khơng có nhơ nhớp “Lại nữa, giải gọi khơng cịn lậu hoặc, đau đớn, thương tổn dứt chẳng dấu vết Như Lai thế, khơng có tất lậu hoặc, đau đớn, thương tổn “Lại nữa, giải thoát gọi khơng có tranh giành Ví người đói, thấy kẻ khác ăn uống có ý muốn giành giật lấy; giải thoát thế! “Lại nữa, giải thoát gọi yên tĩnh Kẻ phàm phu nói rằng: ‘Yên tĩnh tức cảnh trời Đại tự thiên.’ Nói tức sai trái, không thật Sự yên tĩnh chân thật giải thoát rốt Giải thoát rốt ráo, tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi an ổn Như vùng có nhiều giặc cướp khơng thể gọi an ổn Chốn bình, vui vẻ gọi an ổn Trong giải khơng có sợ sệt nên gọi an ổn Cho nên an ổn tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai Như Lai tức Pháp vậy.10 “Lại nữa, giải thoát nghĩa khơng có kẻ ngang hàng Có kẻ ngang hàng ví vị vua có vua ngang hàng nước láng giềng Giải khơng phải Khơng có kẻ ngang hàng, ví vị Chuyển ln thánh vương khơng sánh Giải vậy, khơng có ngang hàng Khơng có ngang hàng tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai Chuyển pháp luân vương Cho nên Như Lai không sánh Nếu nói có người sánh Như Lai thật vơ lý “Lại nữa, giải gọi khơng lo buồn Sự lo buồn đó, ví vị quốc vương sợ nạn xâm lăng nước mạnh gần sanh lo buồn Giải khơng có Ví kẻ ốn thù bị phá tan khơng cịn lo nghĩ Giải thế, chẳng có lo sợ; khơng lo sợ tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi khơng buồn vui Ví bà mẹ có đứa phải tòng quân chiến đấu nơi xa Bỗng có tin về, bà nghe lấy làm buồn khổ Sau đó, lại nghe bà cịn sống, bà lấy làm vui mừng Giải khơng có việc Khơng buồn, khơng vui, tức giải thoát chân thật; giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi khơng có bụi nhơ Ví vào mùa xn, sau mặt trời lặn gió thổi tung bụi mù mịt Trong giải khơng có việc Khơng có bụi mù ví với giải chân thật Giải chân thật tức Như Lai “Ví hạt minh châu búi tóc vị thánh vương, khơng có bợn nhơ Tánh giải vậy, khơng có bợn nhơ Khơng có bợn nhơ ví giải thoát chân thật; giải thoát chân thật tức Như Lai “Ví tánh chất vàng thật khơng thể hịa chung với cát đá, nên thật vật quý Người có vàng liền nghĩ có q Tánh giải vậy, vàng thật quý Vàng quý ví giải chân thật; giải chân thật tức Như Lai “Ví bình sành, vỡ phát tiếng kêu loảng xoảng Bình kim cang khơng Giải khơng có bể vỡ Bình q kim cang ví giải chân thật Giải chân thật tức Như Lai Vì nên thân Như Lai chẳng thể hư hoại “Phát tiếng kêu loảng xoảng, hạt tỳ-ma trời nóng mà để ngồi nắng phát tiếng nổ Giải khơng có chuyện Như bình kim cang quý báu chẳng thể bể vỡ mà phát tiếng kêu loảng xoảng Dẫu cho có vơ số trăm ngàn người đập phá làm cho bể vỡ Không phát tiếng kêu vỡ loảng xoảng ví giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Như người bần cùng, thiếu nợ kẻ khác bị họ buộc trói, gơng cùm, đánh đập, chịu nhiều khổ não Giải khơng có chuyện Khơng có nợ nần, ví vị trưởng giả có nhiều báu, số nhiều vơ lượng, lực tự tại, không thiếu nợ người khác Giải thế, có vơ lượng báu pháp, lực tự tại, không thiếu nợ Khơng thiếu nợ ví giải chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi khơng bị thiết Như mùa xuân gặp nóng, mùa hạ ăn ngọt,11 mùa đơng chịu lạnh Trong giải chân thật khơng có việc trái ý Không bị thiết ví giải chân thật Giải chân thật tức Như Lai “Lại nữa, không bị thiết đó, ví có người ăn cá đến no bụng lại uống sữa vào, không chết Trong giải chân thật khơng có việc Như người thuốc cam lộ thần diệu nguy ngập Giải chân thật lại Món thuốc cam lộ ví giải chân thật Giải chân thật tức Như Lai “Thế bị thiết khơng bị thiết? Ví có kẻ phàm phu cao ngạo, tự nghĩ rằng: “Hết thảy loài chẳng thể hại ta.” Liền gần gũi tiếp xúc với loài rắn, cọp, trùng độc Nên biết người vậy, dù mạng số chưa hết phải chết đột ngột Giải thoát chân thật khơng có việc Khơng bị thiết ví vị Chuyển ln vương có hạt châu thần diệu Hạt châu hàng phục lồi bọ chín mươi sáu thứ trùng độc Nếu nghe mùi thơm hạt thần châu chất độc tiêu diệt Giải chân thật thế, lìa xa tất hai mươi lăm cảnh giới hữu Các chất độc tiêu diệt ví giải chân thật Giải chân thật tức Như Lai “Lại nữa, khơng bị thiết ví hư khơng Giải Hư khơng ví giải chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, chịu thiết ví gần cỏ khô mà đốt đèn lửa, tất phải cháy bùng Trong giải chân thật chẳng có việc “Lại nữa, khơng bị thiết ví mặt trời mặt trăng chẳng bách chúng sanh Giải thế, chúng sanh khơng có thiết Khơng có thiết ví giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi pháp khơng xao động Ví có [sự phân biệt] kẻ ốn người thân Trong giải chân thật khơng có việc “Lại nữa, khơng xao động ví vị Chuyển ln vương, khơng có vị Thánh vương để làm bạn hữu Nếu vị có bạn hữu, chuyện vơ lý Giải thế, khơng có chỗ thân cận Nếu giải lại có chỗ thân cận, chuyện vô lý Vị vua khơng có bạn hữu ví giải chân thật Giải thoát chân thật, tức Như Lai Như Lai tức pháp 12 “Lại nữa, không xao động đó, ví áo trắng tinh dễ nhuộm màu khác Giải thoát “Lại nữa, khơng xao động đó, ví hoa bà-sư,13 muốn cho có mùi màu xanh, thật chuyện vơ lý Giải thế, muốn cho có mùi màu sắc thật vơ lý Vì nên giải tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi có Ví nước sanh hoa sen, việc bình thường Như lửa sanh [hoa sen] thật có, thấy việc lấy làm vui sướng Giải thoát chân thật thế, có người thấy lấy làm vui sướng Việc có ví giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai Như Lai tức Pháp thân 14 “Lại nữa, việc có đó, ví đứa trẻ sơ sanh chưa mọc, lớn lên mọc Giải thoát thế, khơng có việc sanh chẳng sanh.15 “Lại nữa, giải gọi rỗng khơng vắng lặng, khơng có khơng xác định Khơng xác định [nói rằng] hạng nhất-xiển-đề rốt không thay đổi, kẻ phạm trọng cấm16 khơng thể thành Phật vơ lý Vì vậy? Nếu người Chánh pháp Phật có lịng tin sạch, khơng cịn nhất-xiển-đề Nếu làm người cư sĩ nam, 17 khơng cịn nhất-xiển-đề Như kẻ phạm trọng cấm, trừ xong tội thành Phật Cho nên, nói chắn khơng thay đổi, khơng thành Phật đạo thật vơ lý Trong giải chân thật khơng có chuyện diệt “Lại nữa, rỗng không vắng lặng dự vào pháp giới Như tánh pháp giới tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, nhất-xiển-đề dứt khơng thể gọi nhất-xiển-đề Sao gọi nhất-xiển-đề? Nhất-xiển-đề kẻ dứt tuyệt gốc rễ điều lành, lịng khơng nương theo pháp lành nào, chí chẳng sanh niệm lành Trong giải chân thật khơng có việc Khơng có việc tức giải chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi chẳng thể đo lường Ví đống lúa, biết số lượng Giải chân Ví biển khơng thể đo lường Giải thế, đo lường Không thể đo lường tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi pháp vơ lượng Như chúng sanh có nhiều nghiệp báo Giải thế, có vơ lượng báo Vơ lượng báo tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi rộng lớn Ví biển rộng lớn khơng sánh Giải thế, rộng lớn khơng sánh Khơng sánh tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi cao trổi hết Ví hư khơng cao khơng sánh Giải thoát thế, cao trổi hết, khơng sánh Cao trổi hết, khơng sánh tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi khơng thể vượt qua Ví nơi sư tử lồi thú khơng vượt qua Giải thế, khơng vượt qua Khơng thể vượt qua tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi khơng cịn Ví phương, phương bắc hết Giải thế, khơng cịn Khơng cịn tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi bậc hết Ví phương bắc phương đơng bậc hết Giải thế, khơng cịn có bậc Khơng cịn có bậc tức giải chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi pháp thường cịn Ví loài người chư thiên, thân thể hư hoại mạng sống dứt gọi thường cịn,18 khơng thường cịn Giải thế, khơng thường cịn Chẳng phải khơng thường cịn tức giải chân thật Giải chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi thật Ví khư-đà-la, chiênđàn trầm thủy, tánh vốn thật Giải thoát thế, tánh vốn thật Tánh thật tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi chẳng trống khơng Ví loài tre, sậy, ruột trống rỗng Giải thoát Vậy nên biết giải thoát tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi khơng thể bám víu Ví vách tường chưa qt vơi muỗi mịng bu đậu, bám vào Nếu qt vơi sơn vẽ lên rồi, chúng nghe mùi vơi sơn khơng thể bám vào Khơng thể bám víu ví giải chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi khơng có giới hạn Ví làng xóm nơi có ranh giới bao quanh Giải Ví hư khơng chẳng có ranh giới Giải thế, khơng có giới hạn Giải tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi khơng thể thấy Ví hư khơng, dấu chân chim khó thấy Việc khó thấy ví giải chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi sâu xa Vì vậy? Đó chỗ mà hàng Thanh văn, Duyên giác vào Không thể vào tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, sâu xa tức chỗ mà chư Phật Bồ Tát cung kính Ví người hiếu, nhờ cúng dường cha mẹ nên công đức sâu xa Công đức sâu xa ví giải chân thật Giải chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi khơng thể thấy Ví người ta khơng thể thấy đỉnh đầu Giải thế, chỗ mà hàng Thanh văn, Dun giác khơng thể thấy Không thể thấy tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi khơng có nhà cửa Ví hư khơng chẳng có nhà cửa Giải Nói nhà cửa ví hai mươi lăm cảnh giới hữu Khơng có nhà cửa ví giải chân thật Giải chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi khơng thể nắm bắt Ví trái a-ma-lặc, người ta nắm lấy Giải khơng thế, không nắm bắt Không thể nắm bắt tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi khơng thể cầm giữ Ví vật ảo hóa khơng thể cầm giữ Giải thế, khơng thể cầm giữ Không thể cầm giữ tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi khơng có thân thể Ví có người, từ nơi thân thể sanh thứ ghẻ chốc, phung cùi, ung thư, điên cuồng, khơ héo Trong giải chân thật khơng có bệnh Khơng có bệnh ví giải chân thật Giải chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi có vị Ví sữa có vị Giải thế, có vị Chỉ có vị tức giải chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi Ví nước khơng có bùn dơ, lắng n Giải thế, lắng yên Lắng yên tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi có vị Ví mưa khơng trung, có vị Một vị ví giải chân thật Giải chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi trừ bỏ hết Ví đêm trăng trịn khơng có mây che khuất Giải thế, khơng có mây che khuất Khơng có mây che khuất tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi vắng lặng n tĩnh Ví có người trừ dứt bệnh nóng, thân thể vắng lặng n tĩnh Giải thế, thân vắng lặng yên tĩnh Thân vắng lặng yên tĩnh tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải tức bình đẳng Ví nơi đồng hoang, lồi rắn độc, chuột, chó sói có tâm giết hại Giải thế, khơng có tâm giết hại Khơng có tâm giết hại tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, bình đẳng ví cha mẹ lịng ln bình đẳng Giải thế, lịng ln bình đẳng Lịng bình đẳng tức giải chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi khơng có nơi khác Ví có người nơi nhà cửa cao đẹp, sẽ, khơng cịn có nơi khác Giải thế, khơng có nơi khác Khơng có nơi khác tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi biết đủ Ví người đói gặp bữa cơm ngon ăn chẳng muốn thơi Giải thế, ăn cháo sữa chẳng cần thêm Chẳng cần thêm ví giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi dứt hẳn Ví người bị trói, cắt đứt dây trói thoát Giải thoát thế, dứt hẳn tất trói buộc lịng nghi ngờ Dứt hẳn lịng nghi tức giải chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi đến bờ bên Ví sơng lớn có bờ bên bờ bên Giải thế, khơng có bờ bên mà có bờ bên Có bờ bên tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi vắng lặng tự nhiên Ví biển cả, nước lớn mênh mơng có nhiều loại tiếng ồn Giải thoát Giải thoát tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi vị ngon lạ Ví thuốc, có lẫn vị ha-lê-lặc phải bị đắng Giải thế, có vị chất cam lộ Vị cam lộ ví giải chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải dứt trừ phiền não Ví vị lương y pha trộn vị thuốc, khéo trị chứng bệnh Giải thế, dứt trừ phiền não Dứt trừ phiền não tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi khơng chật hẹp Ví nhà nhỏ khơng chứa nhiều người Giải thoát thế, dung chứa nhiều Dung chứa nhiều tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi dứt trừ luyến, khơng cịn lẫn dâm dục Ví người nữ có nhiều dục Giải thoát Giải thoát tức Như Lai Như Lai chẳng có trói buộc tham dục, sân khuể, ngu si, kiêu mạn “Lại nữa, giải thoát gọi khơng có lịng luyến Ái luyến có hai loại: lịng luyến lồi ngạ quỷ, hai lịng luyến pháp Bậc giải chân thật lìa xa lịng luyến lồi ngạ quỷ, thương xót chúng sanh nên có lịng luyến pháp Có lịng luyến pháp tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát lìa bỏ ta vật ta.19 Giải tức Như Lai Như Lai tức pháp “Lại nữa, giải tức dứt hết, lìa bỏ tham lam Giải thoát tức Như Lai Như Lai tức pháp “Lại nữa, giải tức che chở cứu giúp, cứu giúp tất kẻ sợ sệt Giải thoát tức Như Lai Như Lai tức pháp “Lại nữa, giải thoát tức chỗ quay Như quay nương tựa bậc giải thoát chẳng cần nương tựa nơi khác Ví có người nương tựa với vua chẳng cần nương tựa khác Tuy vậy, nương tựa với vua cịn có biến động thay đổi, cịn nương tựa bậc giải khơng có biến động thay đổi Khơng có biến động thay đổi tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai Như Lai tức pháp “Lại nữa, giải gọi nhà cửa Ví có người vào chốn đồng hoang gặp nạn hiểm Giải thoát thế, khơng có nạn hiểm Khơng có nạn hiểm tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát khơng có sợ sệt Ví chúa sư tử trăm loài thú chẳng sợ sệt Giải thoát thế, chúng ma chẳng sợ sệt Không sợ sệt tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải tức khơng chật hẹp Ví có đường nhỏ hẹp, chí khơng đủ chỗ để hai người ngang Giải thoát Giải thoát tức Như Lai “Lại nói khơng chật hẹp, ví có người sợ cọp lại rơi xuống giếng.20 Giải thoát chẳng Giải thoát tức Như Lai “Lại nữa, khơng chật hẹp ví biển mà bỏ thuyền nhỏ, thuyền lớn vững chắc, dùng để vượt biển đến xứ an ổn, lịng vui thích Giải thế, lịng vui thích Được vui thích tức giải chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát nghĩa dẹp bỏ nhân dun Ví có người nhờ có sữa mà làm kem sữa, nhờ có kem sữa mà làm bơ, nhờ có bơ lại làm đề-hồ.21 Trong giải khơng có nhân tiếp nối Khơng có nhân tức giải chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải khuất phục kiêu căng ngạo mạn Ví vị vua lớn kiêu căng ngạo mạn với vua nhỏ Giải thoát Giải thoát tức Như Lai Như Lai tức pháp “Lại nữa, giải thoát khuất phục buông thả, lười nhác Buông thả, lười nhác có nhiều ham muốn Trong giải chân thật chẳng có tên gọi Chẳng có tên gọi tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải trừ dứt vơ minh Ví loại bơ sữa tốt loại bỏ hết cặn cáu thành đề-hồ Giải thoát thế, trừ cặn cáu vô minh, sáng suốt chân thật Sự sáng suốt chân thật tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi vắng lặng yên tĩnh, chẳng phân chia Ví voi đồng hoang, sống khơng có bạn Giải thế, chẳng phân chia Duy chẳng phân chia tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật Như Lai “Lại nữa, giải gọi thật Ví thân tre, sậy, tỳ-ma rỗng ruột, măng non lại đặc, không rỗng Trừ Phật Như Lai, hàng trời, người khơng thật Giải chân thật lìa xa tất cảnh hữu lưu chuyển khơng bền Giải tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi hiểu rõ, thêm phần lợi ích cho Giải chân Giải thoát tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi bng bỏ cảnh giới hữu Ví có người ăn xong nơn Giải thế, buông bỏ cảnh giới hữu Buông bỏ cảnh có tức giải chân thật Giải chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi định Ví hương hoa bà-sư [nhất định là] khơng có hoa thất diệp Giải Giải thoát tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi chất nước 22 Ví chất nước hẳn bốn đại, làm tươi nhuận hạt giống loại cỏ Giải thế, làm tươi nhuận lồi có mạng sống Giải tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi nhập vào Ví nhà có cửa ngõ, thơng với đường Lại xứ có vàng, vàng Giải Cũng cửa ngõ kia, người tu pháp vô ngã vào lẽ Giải thoát vậy, tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi tốt lành Ví người đệ tử theo thầy hầu hạ, khéo theo lời dạy, gọi tốt lành Giải thoát Giải thoát tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi pháp xuất Đối với tất pháp, pháp cao trổi hết Như mùi vị, mùi vị bơ sữa hết Giải thoát Giải thoát tức Như lai “Lại nữa, giải gọi chẳng lay động Ví cửa buồng khơng có gió lay động Giải chân thật lại Giải thoát vậy, tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi khơng có sóng nước Ví nơi biển nước dậy thành sóng Giải chẳng Giải vậy, tức Như Lai “Lại nữa, giải ví cung điện Giải thoát Nên biết giải thoát tức Như Lai.23 “Lại nữa, giải gọi chỗ dùng Ví vàng Diêm-phù-đàn dùng vào nhiều việc, khơng nói chỗ xấu dở loại vàng Giải thoát thế, khơng có chỗ xấu ác Khơng có chỗ xấu ác tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát bng bỏ hết hành vi trẻ Ví người trưởng thành bỏ hết nết trẻ Giải thoát thế, trừ bỏ năm ấm.24 Trừ bỏ năm ấm tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi chỗ rốt sau Ví người bị trói, mở trói liền tắm rửa nhà Giải thoát thế, rốt trở nên tịnh Rốt tịnh tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi niềm vui không tạo tác Vui không tạo tác, nơn hết tham dục, sân khuể, ngu si Ví có người uống phải nọc độc rắn Muốn trừ chất độc ấy, phải dùng thuốc gây nơn Khi nơn rồi, nọc hết thân thể n vui Giải thế, nơn nọc độc phiền não trói buộc, thân n vui, gọi niềm vui khơng tạo tác Vui khơng tạo tác tức giải chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi trừ dứt bốn loại rắn độc phiền não Dứt trừ phiền não tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi lìa bỏ cảnh giới hữu, diệt khổ, vui, dứt trừ vĩnh viễn tham dục, sân khuể, ngu si, nhổ bỏ gốc rễ phiền não Nhổ bỏ gốc rễ tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải thoát gọi dứt trừ pháp hữu vi, sanh pháp lành vô lậu, dứt hẳn khuynh hướng chấp ngã, vô ngã, ngã vô ngã Chỉ dứt bỏ vướng chấp mà thôi, không dứt bỏ thấy biết ngã Sự thấy biết ngã gọi tánh Phật Tánh Phật tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi khơng khơng Khơng khơng gọi khơng có hết Khơng có hết, tức cách hiểu giải thoát bọn ngoại đạo Ni-kiền Nhưng bọn Ni-kiền thật chẳng có giải thốt, nên gọi khơng khơng Giải chân thật vậy, không không Chẳng phải khơng khơng, tức giải chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi khơng khơng Ví bình đựng nước, rượu, kem sữa, bơ sữa, đường Mặc dầu bình khơng có nước, rượu, kem sữa, bơ sữa, đường, gọi bình nước, bình rượu.v.v Những bình vậy, khơng thể nói khơng, khơng thể nói khơng Nếu nói khơng chẳng thể có hình sắc, mùi vị, xúc chạm Nếu nói khơng bình thật khơng có nước, rượu.v.v Giải thế, khơng thể nói hình sắc hay hình sắc, khơng thể nói khơng hay khơng Nếu nói khơng chẳng thể có thường, lạc, ngã, tịnh Nếu nói khơng thọ nhận thường, lạc, ngã, tịnh ấy? “Vì nghĩa nên chẳng thể nói khơng khơng Khơng, khơng hai mươi lăm cảnh giới hữu với phiền não, tất khổ, tất tướng, tất hạnh hữu vi Ví bình khơng có đựng sữa gọi khơng Cịn khơng nói đến hình sắc chân thật tốt đẹp thường, lạc, ngã, tịnh, bất động, bất biến Như bình kia, có hình sắc, hương vị, xúc chạm, nên gọi khơng Vì nên giải ví bình Nhưng bình gặp dun xấu hư nát Giải vậy, hư nát Không thể hư nát tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai “Lại nữa, giải gọi lìa bỏ luyến Ví người có lịng luyến ái, mong cầu cảnh Đế-thích, cảnh Đại Phạm thiên vương, cảnh Tự thiên vương Giải thoát chẳng Nếu thành A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề khơng có luyến ái, khơng có nghi ngại Khơng luyến ái, khơng nghi ngại tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai Nếu nói giải có luyến ái, có nghi ngại thật vơ lý “Lại nữa, giải thoát dứt hết mối tham, dứt hết tất tướng, trói buộc, phiền não, sanh tử, nhân duyên, báo Giải thoát tức Như Lai Như Lai tức Niết-bàn “Tất chúng sanh sợ sanh tử phiền não nên quy y nơi Tam bảo Ví bầy nai, sợ người thợ săn mà ly Như lần ví quy y, thoát ba lần ví quy y Tam bảo Thốt ba lần nên yên vui “Chúng sanh thế, sợ thợ săn bốn loại ma 25 nên quy y Tam bảo Nhờ quy y Tam bảo nên yên vui Được yên vui tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai Như Lai tức Niết-bàn Niết-bàn tức không tận Không tận tức tánh Phật Tánh Phật tức định Quyết định tức A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề.” Bồ Tát Ca-diếp bạch Phật: “Thế Tôn! Nếu Niết-bàn, tánh Phật, định Như Lai nghĩa, nói có Ba quy y?”26 Phật dạy Ca-diếp: “Thiện nam tử! Tất chúng sanh sợ sanh tử nên cầu quy y Tam bảo Nhờ quy y Tam bảo nên biết tánh Phật, định, Niếtbàn “Thiện nam tử! Có pháp tên mà khác nghĩa Lại có pháp tên nghĩa khác Cùng tên mà khác nghĩa Phật thường, Pháp thường, Tỳ-kheo tăng thường, Niết-bàn, hư khơng thường Đó tên mà khác nghĩa “Tên nghĩa khác nhau, Phật gọi giác, Pháp gọi bất giác, Tăng gọi hịa hiệp, Niết-bàn gọi giải thốt, hư khơng gọi chẳng lành, gọi không ngăn ngại Đó tên nghĩa khác “Thiện nam tử! Ba quy y vậy, tên nghĩa khác nhau, lại gọi một? Cho nên ta có dạy bà Ma-ha Ba-xà-ba-đề Kiều-đàm-di27 rằng: ‘Đừng cúng dường ta, nên cúng dường chư tăng Như cúng dường chư tăng tức cúng dường đủ ba chỗ quy y.’ 28 Bà Ma-ha Ba-xà-ba-đề liền hỏi lại rằng: ‘Trong chúng tăng khơng có Phật, khơng có Pháp, nói cúng dường chúng tăng cúng dường đủ ba chỗ quy y?’ Ta lại dạy rằng: ‘Nếu bà theo lời ta, cúng dường Phật; cầu giải thốt, cúng dường Pháp; chúng tăng thọ dụng, cúng dường Tăng.’ “Thiện nam tử! Vậy nên Ba quy y “Thiện nam tử! Ba quy y đó, có Như Lai nói ba, có nói ba Những nghĩa thuộc cảnh giới chư Phật, chỗ hàng Thanh văn, Duyên giác rõ biết được.” Bồ Tát Ca-diếp lại thưa rằng: “Như Phật có dạy: ‘Rốt yên vui gọi Niết-bàn.’ Nghĩa nào? Niết-bàn tức xả thân, bỏ trí Như xả thân bỏ trí cịn người thọ nhận vui ấy?” Phật dạy: “Thiện nam tử! Ví có người vừa ăn xong thấy bụng khó chịu, muốn ngồi nơn Nơn xong, người trở vào Các bạn hỏi rằng: ‘Anh hết khó chịu chưa mà vào đây?’ Người đáp: “Đã hết khó chịu rồi, thân yên vui.’ “Như Lai thế, rốt xa lìa hai mươi lăm cảnh giới hữu, mãi Niết-bàn, cảnh yên vui, lay động, chuyển đổi, khơng có diệt mất, dứt hết cảm thọ, gọi chỗ vui không cảm thọ Chỗ không cảm thọ gọi thường lạc Nếu nói Như Lai có thọ nhận vui, thật vô lý Cho nên vui rốt tức Niết-bàn Niết-bàn tức giải thoát chân thật Giải thoát chân thật tức Như Lai.” Ca-diếp lại hỏi: “Có phải chẳng sanh chẳng diệt giải chăng?” Phật dạy: “Đúng vậy, vậy! Thiện nam tử! Chẳng sanh chẳng diệt tức giải thoát Giải thoát vậy, tức Như Lai.” Ca-diếp lại nói: “Nếu chẳng sanh chẳng diệt giải thốt, tánh hư không vốn không sanh diệt, Như Lai Như tánh Như Lai, tức giải thoát.” Phật bảo Ca-diếp: “Thiện nam tử! Chẳng phải vậy!” “Bạch Thế Tôn! Tại vậy?” “Thiện nam tử! Như chim ca-lan-già chim mạng-mạng, tiếng kêu trẻo hay, có giống với tiếng quạ kêu chăng?” “Bạch Thế Tôn, không giống! Như tiếng chim ca-lan-già chim mạngmạng mà so với tiếng quạ kêu vượt trội đến trăm ngàn vạn lần, so sánh được!” Bồ Tát Ca-diếp lại nói: “Những lồi chim ca-lan-già tiếng kêu hay, thân hình lại chẳng giống quạ, Như Lai lại so sánh với chim quạ? Như chẳng khác đem hạt đình lịch mà so với núi Tu-di Phật so với hư khơng lại Tiếng chim ca-lan-già so sánh với âm Phật, so với tiếng kêu quạ.” Lúc ấy, Phật khen Bồ Tát Ca-diếp rằng: “Lành thay, lành thay! Nay ông hiểu rõ việc khó hiểu Có nhân dun nên Như Lai lấy hư khơng mà ví giải thoát Giải thoát tức Như Lai “Giải chân thật đó, lồi người chư thiên khơng sánh Như hư không thật chẳng thể dùng làm thí dụ so sánh Nhưng Phật hóa độ chúng sanh nên lấy hư không mà tạm so sánh với giải thoát Vậy nên biết giải thoát tức Như Lai Tánh Như Lai tức giải thoát Giải thoát Như Lai vốn chẳng phân chia, chẳng khác biệt “Thiện nam tử! Không tỷ dụ được, ví có vật khơng chi sánh được, khơng thể lấy vật khác mà làm thí dụ so sánh Nhưng có nhân dun nên [tạm] dẫn làm thí dụ so sánh Như kinh nói ‘vẻ mặt đoan chánh dường trăng tròn, voi trắng tinh dường núi tuyết.’ Thật ra, mặt trăng trịn khơng thể đồng với khn mặt, núi tuyết chẳng thể voi trắng “Thiện nam tử! Khơng tỷ dụ được, ví giải chân thật Ta hóa độ chúng sanh nên đặt thí dụ Nhờ có thí dụ mà biết tánh pháp, thảy vậy.” Bồ Tát Ca-diếp lại hỏi: “Vì Như Lai thuyết dạy hai nghĩa khác nhau?”29 Phật dạy: “Thiện nam tử! Ví có người tay cầm đao kiếm, giận tức nên muốn làm hại Như Lai Nhưng đức Như Lai hiền hịa vui vẻ, khơng giận Vậy người có phá hoại thân Như Lai mà thành tội nghịch hay chăng?” “Bạch Thế Tôn! Khơng thể Vì vậy? Thân Như Lai khơng phá hoại Vì vậy? Vì khơng có thân kết tụ, có pháp tánh Tánh pháp tánh, tất nhiên phá hoại Vậy người phá hoại thân Phật? Chỉ người đem lịng ác muốn làm hại Phật, thành tội vơ gián Vì nhân dun ấy, thí dụ đưa giúp người ta hiểu pháp chân thật.” Lúc ấy, Phật khen Bồ Tát Ca-diếp rằng: “Lành thay, lành thay! Thiện nam tử! Việc ta muốn nói, ơng nói “Lại nữa, thiện nam tử! Ví có kẻ ác muốn hại mẹ mình, núp đống rơm đồng ruộng Bà mẹ đem cơm đồng cho Thấy mẹ từ xa, người sanh lòng muốn hại mẹ, liền lấy dao mài Bà mẹ biết, trốn vào đống rơm Người cầm dao, vừa quanh đống rơm vừa chém Chém xong, lấy làm thỏa dạ, tưởng giết mẹ Sau đó, bà mẹ từ đống rơm bước ra, trở nhà Ý ông nào? Người có tạo thành tội vơ gián chăng?” “Thế Tơn! Khơng thể nói Vì vậy? Nếu nói người có tội, thân thể bà mẹ phải bị chém Nhưng thân thể bà không bị tổn hại, nói người có tội? Nhưng nói khơng có tội, lúc tưởng giết mẹ rồi, lấy làm thỏa dạ, nói khơng tội? Tuy người chưa tạo đầy đủ tội nghịch, nghịch Vì nhân dun ấy, thí dụ đưa giúp người ta hiểu pháp chân thật.” Phật khen Ca-diếp rằng: “Lành thay, lành thay! Thiện nam tử! Vì nhân dun ấy, ta nói nhiều thí dụ phương tiện để so sánh với giải thoát Tuy dùng vơ số thí dụ, thật chẳng thể lấy thí dụ mà so sánh Tùy theo nhân dun, có ta nói thí dụ, có khơng thể nói thí dụ “Cho nên giải thành tựu vơ lượng cơng đức vậy, hướng Niếtbàn Niết-bàn, Như Lai có vơ lượng cơng đức Vì có đầy đủ vô lượng công đức nên gọi Đại Niết-bàn.” Bồ Tát Ca-diếp bạch Phật rằng: “Thế Tôn! Nay biết chỗ đến Như Lai không tận Nếu chỗ khơng tận, nên biết thọ mạng Như Lai không tận.” Phật dạy: “Lành thay, lành thay! Thiện nam tử! Nay ơng khéo hộ trì Chánh pháp Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân muốn dứt hết phiền não trói buộc nên hộ trì Chánh pháp giống vậy.” KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN HẾT QUYỂN NĂM Trong Nam phẩm Tứ tướng, phần sau (Tứ tướng phẩm chi dư) Mật ngữ: Lời nói vi mật, hàm súc nhiều ý nghĩa Chỉ có bậc Bồ Tát trí tuệ lớn hiểu thấu mật ngữ chư Phật Mật tạng: kho tàng bí mật Kinh điển đại thừa Phật thuyết giảng ý nghĩa sâu rộng Vì hàng tiểu căn, trung chẳng hiểu nổi, chẳng thể làm theo gọi Mật tạng Nam căn: quan sanh dục nam; nữ căn: quan sanh dục nữ Nguyên văn dùng bán tự: nửa chữ Trong tiếng Phạn bán tự yếu tố chữ viết chưa ghép lại để thành chữ có nghĩa Đây ví dụ điều sơ học, chưa đầy đủ Khi đủ sức học đầy đủ học luận Tỳ-già-la Cũng thế, Phật trước dùng Tiểu thừa để dẫn dắt người sơ cơ, thấp trí, sau giảng kinh điển Đại thừa Luận Tỳ-già-la: Một luận quan trọng ngoại đạo Ấn Độ, truyền bá từ trước thời đức Phật, xem luận có nội dung sâu xa nhất, sở ngữ âm ngữ pháp Phạn ngữ Luận truyền tụng Phạm thiên thuyết dạy, nên gọi Phạm thư Ý nói lời sai trái, hồn tồn khơng với lý chân thật Vì lời sai trái, khơng với lời Phật dạy Tức kinh Bát Đại Nhân Giác Thân thể tứ đại hợp thành Mỗi đại tăng giảm bất thường sanh 102 bệnh não Do cách tính nên bốn đại sanh 404 bệnh não Tuy nhiên, cách nói tượng trưng, diễn ý có nhiều bệnh tật khác 10 Câu cuối đoạn dường khơng có nghĩa ăn khớp với tồn đoạn, thừa so với cấu trúc đoạn khác Bản dịch kinh Đại Bát Nê-hoàn ngài Pháp Hiển khơng có câu 11 Trong dịch Đại Bát Nê-hồn ngài Pháp Hiển chi tiết “mùa hạ uống rượu”( hạ thời ẩm tửu) 12 Câu cuối đoạn không thấy dịch kinh Đại Bát Nê-hoàn ngài Pháp Hiển, theo ý thừa 13 Hoa bà-sư dịch nghĩa vũ thời hoa , sanh trưởng vào mùa mưa, loại hoa có màu trắng thơm 14 Câu cuối đoạn không thấy dịch kinh Đại Bát Nê-hoàn ngài Pháp Hiển, thừa 15 Nguyên đoạn văn ý nghĩa không rõ, xin trích đoạn tương đương dịch kinh Đại Bát Nê-hoàn ngài Pháp Hiển để độc giả so sánh: “Thí anh nhi kỳ xỉ vị xuất bất linh sanh Chân giải thoát giả diệc phục thị, phi thời đắc giả vơ hữu thị xứ.” (Ví trẻ sơ sanh chưa mọc làm cho mọc Giải thoát chân thật vậy, chưa lúc thích hợp mà đạt thật vơ lý.) 16 Trọng cấm: Tứ trọng cấm (bốn giới cấm quan trọng), gọi Tứ ba-la-di Người xuất gia phạm vào bốn tội nặng khơng cịn xem người xuất gia, phải rời khỏi tăng chúng Các giới là: Dâm dục, Trộm cắp, Giết người, Đại vọng ngữ 17 Ưu-bà-tắc: người đàn ông tu gia, tức cư sĩ nam 18 Thân mạng phải chịu hư hoại, nên khơng thường cịn Thân mạng mất, khơng cịn sắc tướng để hư hoại nên gọi thường Ta vật ta: (ngã, ngã sở) kiến chấp sai lầm khiến chúng sanh phát sanh phiền não, chấp lấy có ngã, “ta” riêng mình, từ khao khát thu gom thứ quanh cho “của ta” 20 Sợ chết cọp nên chạy trốn, chẳng có chỗ trốn nên lại rơi xuống giếng sâu, không khỏi chết Vì mà nói chật hẹp 21 Đây chế biến từ sữa Sữa chế lạc (kem sữa), từ lạc chế tơ (bơ sữa) có hai loại sanh tơ (bơ sống) thục tơ (bơ chín) Từ nơi tơ, chế ngon nhất, tinh khiết đề-hồ Đây ý nói nhân duyên sanh khởi nối tiếp nhau, nhờ mà có 22 Một bốn đại: đất, nước, gió, lửa 23 Câu dường không đủ nghĩa, e bị thiếu nguyên 24 Năm ấm tức năm uẩn, gồm sắc, thọ, tưởng, hành thức 25 Bốn loại ma (Tứ ma): Ma, nghĩa não hại tâm thân Bốn ma là: Ma phiền não, Ma ấm (Ngũ ấm: sắc, thọ, tưởng, hành, thức), Ma chết, Ma trời (Ma vương bọn tùy thuộc Ma vương) 26 Tức quy y Phật, quy y Pháp quy y Tăng Ngài Ca-diếp nêu thắc mắc đồng nghĩa Phật, Pháp, Tăng thể phải phân biệt quy y thành đối tượng 27 Ma-ha Ba-xà-ba-đề Kiều-đàm-di: (ma-ha nghĩa “lớn”, “đại”, ba-xà-ba-đề dịch nghĩa “ái đạo”, kiều-đàm-di dịch nghĩa “nữ thanh” Bà tỳ-kheo ni dì Phật, người hết lòng xin cho nữ giới xuất gia, vị tỳ-kheo ni 28 Tức Tam bảo 29 Nhị chủng thuyết: thuyết dạy hai nghĩa khác nhau, nghĩa có tánh, nghĩa vơ tánh Phật chúng sanh mà thuyết pháp tánh, lại bậc hiền thánh mà thuyết khơng có pháp tánh Vì nên gọi nhị chủng thuyết 19

Ngày đăng: 08/04/2022, 11:34

w