Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
457,43 KB
Nội dung
443 KINH ÐẠI BÁT NIẾT BÀN PHẨM BỒ TÁT THỨ MƯỜI SÁU Nầy Thiện-nam-tử! Như ánh sáng mặt trời mặt trăng hết ánh sáng Ánh sáng Đại-Niết-Bàn thù-thắng ánh sáng khế kinh Ánh sáng khế kinh kịp Vì ánh sáng Đại-Niết-Bàn chiếu vào lỗ chân lông chúng sanh Chúng sanh dầu tâm bồ-đề, làm nhân duyên cho bồ-đề, nên gọi Đại-NiếtBàn Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật: “Thế-Tơn! Như lời Phật vừa nói “ánh sáng Đại-NiếtBàn chiếu vào lỗ chân lông chúng sanh, chúng sanh dầu khơng tâm bồ-đề, 444 làm nhân duyên cho bồ-đề” Xét ra, nghĩa chẳng Bạch Thế-Tôn! Người phạm bốn giới trọng, người tạo tội ngũ nghịch hạng nhứt-xiển-đề, ánh sáng chiếu vào thân họ làm nhân bồ đề, hạng nầy có khác người trì giới tịnh, tu tập hạnh lành, không khác, cớ đức Như-Lai nói nghĩa tứ-y Bạch Thế-tơn! Lại lời Phật nói, có chúng sanh lần nghe kinh Đại-Niết-Bàn, dứt trừ phiền não Trước đức Như-Lai lại nói có người nơi hà sa chư Phật mà phát tâm, nghe kinh Đại-Niết-Bàn chẳng hiểu nghĩa, lại dứt tất phiền não? Nầy Thiện-nam-tử! Trừ hạng nhứtxiển-đề, chúng sanh khác nghe kinh nầy, thảy làm nhân duyên cho bồ-đề Ánh sáng tiếng pháp chiếu 445 vào lỗ chân lông định vô thượng chánh đẳng chánh giác Vì người cúng dường cung kính vơ lượng chư Phật nghe kinh Đại-Niết-Bàn Người phước bạc chẳng nghe Việc lớn người đại-phước nghe, kẻ tiểu nhân chẳng nghe Những việc lớn? Chính cho tạng bí mật sâu chư Phật, tức Phật tánh Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật: “Thế-tơn! Những làm nhân bồ-đề cho người chưa phát tâm bồ-đề? Nầy Thiện-nam-tử! Nếu có người nghe kinh Đại-Niết-Bàn nầy, khơng tin nói tơi chẳng cần phát bồ-đề tâm Người thường chiêm bao thấy hình La-Sát, lịng kinh sợ La Sát bảo rằng: Nếu chẳng phát bồ-đề tâm, ta giết Vì sợ sệt nên thức giấc người nầy liền phát tâm bồ đề Sau chết, người nầy 446 đọa ba đường ác, sanh loài trời, loài người tiếp tục nhớ lại tâm bồ đề phát Nên biết người nầy bậc bồ-tát Do nghĩa đây, nên oai thần kinh Đại-Niết-Bàn nầy làm nhân bồ đề cho người chưa phát tâm Đây gọi Bồ-Tát có nhân duyên mà phát tâm, khơng nhân dun Do nghĩa nầy nên kinh điển Đại-Thừa vi diệu thật Phật nói Nầy Thiện-nam-tử! Như hư khơng kéo mây mưa xuống, nơi khơ, núi đá, gị nổng, cao nguyên nước không đọng lại Ruộng thấp hồ cao đầy chúng sanh nơi lợí ích Cũng vậy, kinh Đại-NiếtBàn vi diệu nầy khắp nhuần chúng sanh, làm cho nẩy nở tâm bồ đề Còn hàng nhứt-xiểnđề chẳng phát tâm bồ đề khơng lợi ích Nầy Thiện-nam-tử! Ví hột giống cháy, dầu có gặp mưa trọn chẳng mọc 447 mầm Cũng vậy, hàng nhứt-xiển-đề dầu nghe kinh Đại-Niết-Bàn vi diệu nầy, trọn không phát tâm bồ đề Vì hạng nầy đoạn diệt tất lành hột giống cháy Nầy Thiện-nam-tử! Ví ngọc minh châu để nước đục, lực minh châu làm cho nước liền Nhưng để minh châu bùn lầy làm cho Kinh Đại-Niết-Bàn vi diệu nầy vậy, làm cho chúng sanh phạm tội vô gián, tứ trọng, tiêu tội tịnh phát tâm bồ đề Không thể làm cho nhứtxiển-đề phát bồ đề tâm, nhứt-xiển-đề dứt hết lành khơng phải pháp khí Nầy Thiện-nam-tử! Ví thuốc Dược Vương vua thứ thuốc Nếu đem Dược Vương hòa với lạc, tô, mật, nước, sữa, thuốc bột, thuốc hoàn, dùng thoa ghẻ, thoa mắt, uống, xơng, nhìn, ngửi, 448 làm cho chúng sanh lành tất bệnh Dược Vương chẳng nghĩ chúng sanh lấy rễ ta, chẳng nên lấy hết, chẳng nghĩ rằng, lấy chẳng nên lấy rễ, lấy thân chẳng nên lấy vỏ, lấy vỏ chẳng nên lấy thân Dược Vương dầu chẳng tưởng niệm mà trừ tất bệnh khổ Nầy Thiện-nam-tử! Kinh Đại-Niết-bàn vi diệu nầy diệt trừ tất ác nghiệp, bốn tội trọng, năm tội vô gián chúng sanh Người chưa phát bồ đề tâm nhân kinh nầy phát bồ đề tâm Vì kinh nầy vua thứ kinh, thuốc Dược Vương vua thứ thuốc Nếu có người tu tập chẳng tu tập kinh ĐạiNiết-Bàn nầy, nghe danh tự kinh nầy, nghe sanh lòng kính tin, trừ diệt tất phiền não Nhưng chẳng thể làm cho hạng nhứt-xiển-đề an trụ 449 nơi vô thượng chánh đẳng chánh giác Như Dược Vương dầu chữa lành tất bệnh nặng, cứu chữa người định chết Nầy Thiện-nam-tử! Như người tay có ghẻ lở, bốc nắm thuốc độc, chất độc thấm vào thịt Người tay khơng ghẻ lỡ, dầu có cầm nắm chất độc chẳng thấm vào Hạng nhứt-xiển-đề khơng có nhân bồ đề, người tay không ghẻ thấm chất độc Chất độc dụ cho diệu nghĩa đệ nhứt Nầy Thiện-nam-tử! Ví kim cương khơng phá vỡ được, mà kim cương phá vỡ tất vật khác, trừ mu rùa sừng bạch dương Kinh Đại-Niết-Bàn vi diệu nầy làm cho vơ lượng chúng sanh trụ nơi đạo bồ đề, khiến hạng nhứt-xiển-đề thành lập nhân bồ đề 450 Nầy Thiện-nam-tử! Như cỏ Mã-Xỉ, Ta-La-Xí, Ni-Ca-La, dầu chặt nhánh, đốn cây, đâm chồi mọc lên cũ, Đa-la đốn mọc lại Cũng vậy, chúng sanh nghe kinh Đại-Niết-Bàn nầy, dầu phạm bốn tội nặng năm tội vơ gián, sanh nhân bồ đề, Hạng nhứt-xiển-đề chẳng vậy, dầu nghe kinh điển vi diệu, sanh nhân bồ đề Nầy Thiện-nam-tử! Như Khư-đàla, Trấn-đầu-ca bị đốn chẳng mọc lại, hột giống bị cháy chẳng mọc mầm, vậy, hàng nhứt-xiển-đề dầu nghe kinh Đại-Niết-Bàn nầy Nhưng phát tâm bồ-đề Nầy Thiện-nam-tử! Ví mưa to, nước mưa chẳng dừng hư không Kinh 451 Đại-Niết-Bàn nầy chẳng dừng nơi hạng nhứt-xiển-đề Hạng nhứt-xiển-đề nầy khắp kín dày chất kim cương, vật ngồi khơng thể lọt vào Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật: “Thế-Tôn! Như đức Phật nói kệ rằng: Chẳng thấy, lành, chẳng làm Chỉ thấy, ác, nên làm Điều đáng kinh sợ Dường đường nguy hiểm Bạch Thế-Tơn! Bài kệ có nghĩa gì?” Phật nói: “Nầy Thiện-nam-tử! Chẳng thấy chẳng thấy Phật tánh Lành vô thượng chánh đẳng chánh giác Chẳng làm chẳng gần gũi thiện tri thức Chỉ thấy thấy không nhân Ác hủy báng kinh điển Đại-thừa Phương-đẳng Nên làm hạng nhứt-xiển-đề nói khơng có Đại-thừa 452 Hạng nhứt-xiển- đề khơng có tâm xu hướng pháp lành tịnh Pháp lành Đại-NiếtBàn Xu hướng Đại-Niêt-Bàn nói tu tập hạnh hiền-thiện Hạng nhứt-xiển-đề không hạnh hiền-thiện, nên khơng thể xu hướng Đại-Niết-Bàn Điều đáng kinh sợ nói hủy báng chánh pháp: Người trí phải kinh sợ, người hủy báng chánh pháp khơng có tâm lành, khơng có phương tiện tu tập, đường nguy hiểm nói hành pháp Ca-Diếp Bồ-Tát lại bạch: Như Phật nói: Thấy chỗ làm nào? Được pháp lành nào? Chỗ chẳng kinh sợ? Như đường vua Thế-Tôn! Bài kệ nầy nghĩa nào? 481 hột đình lịch Nam tử đơng số hột ấy, dâm với người nữ, đủ Giả sử số nam tử sa dâm với người nữ, đủ Ví trời mưa, trăm sơng giịng chảy vào biển cả, mà biển chưa đầy Cũng vậy, giả sử tất nam tử, dâm với người nữ không đủ Nầy Thiện-nam-tử! Như A-thúc-ca, Ba-tra-la, Ca-ni-ca, mùa xuân hoa nở, có ong hút lấy hương tế nhị hoa chẳng chán chẳng đủ Cũng vậy, người nữ muốn người nam chẳng nhàm chẳng đủ Nầy Thiện-nam-tử! Do nghĩa nầy nên người nghe kinh Đại-thừa ĐạiNiết-Bàn nầy, thường phải quở trách thân nữ cầu thân nam Vì kinh nầy có tướng 482 trượng phu, tức Phật tánh Nếu người chẳng biết Phật tánh nầy, khơng có tướng nam, ta nói người nầy gọi nữ nhân Nếu tự biết Phật tánh, ta nói người nầy gọi tướng trượng phu Nếu có người nữ biết thân có Phật tánh, nên biết người nầy nam tử Kinh Đại-thừa Đại-Niết-bàn nầy chứa nhóm vơ lượng vơ biên cơng đức chẳng thể nghĩ bàn, nói tạng Như-Lai vi mật Thế nên người muốn mau biết tạng Như-Lai, nên phải phương tiện siêng tu kinh nầy Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật: “Thế-Tôn! Phải lắm, phải lắm, lời Phật nói Nay tơi nhân có tướng trượng phu nên vào tạng Như-Lai vi mật Hôm đức Như-Lai giác ngộ cho tôi, nhân liền định thông đạt.” 483 Phật nói: “Lành thay! Lành thay! Nầy Thiện-nam-tử! Nay ơng tùy thuận gian mà nói.” Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật: “Thế-Tơn! Tôi chẳng tùy thuận pháp gian” Đức Phật khen ngợi Ca-Diếp Bồ-tát: “Lành thay! Lành thay! Nay chỗ biết ông pháp vị vô thượng, pháp sâu khó biết mà ơng biết Như ong hút lấy mật hoa Nầy Thiện-nam-tử! Như nước tiểu muỗi làm cho mặt đất thấm ướt Đời đương-lai kinh nầy lưu truyền lại Lúc chánh pháp diệt, kinh nầy trước ẩn nơi cõi đất nầy Nên biết tướng suy chánh pháp Nầy Thiện-nam-tử! Ví hết mùa hạ qua đầu mùa thu, mưa thu tầm tã Cũng vậy, kinh Đại-thừa Đại-Niết-Bàn nầy vị Bồ-Tát phương nam lưu truyền rộng, 484 rưới pháp võ đầy khắp xứ Lúc chánh pháp diệt, kinh nầy truyền đủ nơi nước Kế-Tân Hoặc có người tin, có người chẳng tin, kinh nầy ẩn đất Khi kinh nầy ẩn rồi, tất kinh điển Đạithừa khác, thảy dứt Nếu gặp kinh nầy đầy đủ, người đệ nhứt lồi Các hàng Bồ-Tát nên biết chánh pháp vô thượng Như-Lai diệt chẳng lâu Lúc ngài Văn-Thù Sư-Lợi bạch Phật rằng: “Thế-tơn! Nay ơng ThuầnĐà cịn có tâm nghi, ngưỡng mong đức Như-Lai ơng giảng giải - Nầy Thiện-nam-tử! Tâm nghi nào, ơng trình bày Như-Lai dạy cho Văn-Thù Sư-Lợi nói: “Ơng Thuần-Đà nghi rằng: Đức Như-Lai thường trụ, sức tri kiến Phật tánh Nếu thấy Phật tánh mà thường trụ, lúc trước chưa 485 thấy lẽ vô thường Nếu lúc trước vô thường, lúc sau phải Như vật đời trước khơng có, có trở thành khơng Những vật vô thường Do nghĩa nầy nên chư Phật, Bồ- Tát, Duyên-Giác, Thanh-Văn không sai khác nhau” Đức Thế-Tơn liền nói kệ rằng: “Trước có khơng, Trước khơng có, Trọn khơng có nghĩa Ba đời có Nầy thiện-nam-tử! Do nghĩa nầy mà chư Phật, Bồ-Tát, Duyên-Giác, Thanh- Văn, có sai khác.” Văn-Thù Sư-Lợi tán thán rằng: “Lành thay! Thật lời dạy Như-Lai, biết chư Phật, Bồ-Tát, Duyên-Giác, Thanh-Văn có sai khác, khơng sai khác.” 486 Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật: “Thế-Tơn! Như lời Phật nói, Chư Phật, Bồ-tát, DuyênGiác, Thanh-Văn, tánh không sai khác, cúi mong đức Như-Lai giảng rộng nghĩa ấy, để lợi ích, an lạc tất chúng sanh.” Phật nói: “Nầy Thiện-nam-tử! Lóng nghe suy xét kỹ, đức Như-Lai ơng giảng nói nghĩa Nầy Thiện-nam-tử! Ví trưởng giả ni nhiều bị sữa, đủ màu lơng, sai người chăn ni Một hơm người chăn cúng kiếng, vắt sữa tất bò đựng chung thùng Người thấy sữa đồng màu trắng, lấy làm lạ nghĩ rằng: Bầy bò khác màu, sữa chúng đồng màu Người gẫm kỹ, xét tất nhân duyên nghiệp báo chúng sanh làm cho sữa đồng màu Nầy Thiện-nam-tử! Hàng Thanh-Văn, Duyên-Giác, Bồ-Tát, đồng Phật tánh, 487 sữa bầy bò đồng màu Vì đồng hết phiền não Nhưng chúng sanh nói chư Phật, Bồ-Tát, Duyên-Giác, ThanhVăn, sai khác Cũng có hàng ThanhVăn người phàm phu nghĩ rằng: Ba thừa lại không sai khác Những người nầy sau tự hiểu rằng, tất ba thừa đồng Phật tánh Như người chăn bò hiểu màu sữa đồng một, nhân duyên nghiệp báo Nầy Thiện-nam-tử! Ví quặng vàng, nấu lọc cặn bã, sau tiêu dung thành vàng, giá trị vơ lượng Thanh-Văn, Duyên-Giác, Bồ-Tát thành tựu đồng Phật tánh, trừ hết phiền não, quặng vàng trừ hết cặn bã thành vàng Do nghĩa nầy nên tất chúng sanh đồng Phật tánh khơng có sai khác Vì họ trước nghe tạng NhưLai vi mật, thời gian sau thành Phật tự nhiên 488 biết, dứt vơ lượng phiền não Như ơng Trưởng giả biết sữa đồng màu.” Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật rằng: Thếtơn! Nếu tất chúng sanh có Phật tánh, Phật chúng sanh có sai khác Người nói có nhiều lỗi lầm Nếu chúng sanh có Phật tánh, nhân duyên Ngài Xá-Lợi-Phất vân vân lại nhập Tiểu Niết-Bàn Hàng Duyên-Giác nhập Trung Niết-Bàn, vị Bồ-Tát nhập Đại Niết-Bàn Ba hạng người đồng Phật tánh lại chẳng đồng nhập Đại-NiếtBàn đức Như-Lai?” - Nầy thiện-nam-tử! Niết-Bàn chư Phật Thế-Tơn chỗ chứng Thanh-Văn, Duyên-Giác, nghĩa nầy nhập Đại Niết-Bàn gọi thuần-thiện Thế gian không Phật đời khơng có hàng nhị thừa chứng hai thứ Niết-Bàn” 489 Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật: Thế-Tơn! Nghĩa nào? Phật nói vơ lượng vơ biên vơ số kiếp có đức Phật nơi đời khai thị pháp tam thừa Nầy Thiện-nam-tử! lời ơng nói, Bồ-Tát, Dun-Giác Thanh-Văn khơng sai khác đó, trước tạng Như-Lai Đại-Niết-Bàn nầy ta có nói nghĩa Các vị A-La-Hán khơng có thiện, vị A-La-Hán Đại-Niết-Bàn nầy, nghĩa nầy nên nhập Đại-Niết-Bàn có lạc rốt ráo, có lạc rốt nên gọi nhập ĐạiNiết-Bàn Ca-Diếp Bồ-tát bạch Phật rằng: “Như lời Phật nói tơi biết nghĩa sai khác, nghĩa khơng sai khác, tất Bồ-Tát Thanh-Văn, Dun-Giác đồng qui nơi Đại-Niết-Bàn đời vị lai, dòng nước chảy biển Thế nên hàng Thanh- 490 Văn, Duyên-Giác gọi thường vơ thường Do nghĩa nầy nên có sai khác, không sai khác - Bạch Thế-Tôn! Thế tánh sai khác? - Nầy Thiện-nam-tử! Thanh-Văn sữa Duyên-Giác lạc, Bồ-Tát sanhtô thục-tô, chư Phật Thế-tơn đề-hồ Do nghĩa nầy nên Đại-Niết-Bàn nói bốn chủng tánh sai khác - Bạch Thế-Tôn! Tánh tướng tất chúng sanh nào? Nầy Thiện-nam-tử! Như bò sanh, sữa máu chưa sai khác Tánh phàm phu phiền não xen tạp lại Ca-Diếp Bồ-Tát bạch rằng: “Trong thành Câu-Thi-La có gã chiên-đà-la tên Hoan-Hỷ, Phật thọ ký người nầy lần phát tâm nên mau thành đạo vô thượng chánh giác số ngàn Phật giới nầy 491 Cớ đức Như-Lai chẳng thọ ký cho TônGiả Xá-Lợi-Phất, Tôn-Giả Mục-Kiền-Liên vân vân, mau thành Phật đạo? - Nầy Thiện-nam-tử! Hoặc có ThanhVăn, Duyên-Giác, Bồ-Tát phát nguyện rằng: Tơi mãi hộ trì chánh pháp sau thành Phật đạo Vì phát nguyện mau, nên thọ ký cho mau thành Phật Nầy Thiện-nam-tử! Ví người bn bán, có châu báu vơ giá đem chợ bán Người ngu thấy báu chẳng biết, khinh cười Nhà buôn xướng châu báu giá trị vô số Bọn ngu nghe lại khinh cười thêm bảo rằng: Thứ khơng phải trân châu châu pha lê Cũng vậy, hàng Thanh-Văn, Duyên- Giác nghe thọ ký mau thành Phật, giãi đãi khinh cười coi rẻ Như bọn người ngu chẳng biết trân châu 492 Đời vị lai có hàng Tỳ-kheo chẳng thể siêng tu tập pháp lành Do nghèo khốn khổ, đói khát mà xuất gia để thân no ấm, tâm chí họ khinh tháo, tà mạn, xiểm khúc Hạng nầy nghe đức Như-Lai thọ ký hàng Thanh-Văn mau thành Phật, họ cười khinh mạn chê bai Nên biết bọn nầy tức kẻ phá giới, tự nói chứng người Do nghĩa nầy nên tùy theo người phát nguyện mau thành, thọ ký cho mau thành Người hộ trì chánh pháp, thọ ký cho lâu thành Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật: “Thế-Tôn! Đại Bồ-Tát chẳng hư hoại quyến thuộc? Phật nói: “Nếu Bồ-tát siêng tinh muốn hộ trì chánh pháp Do nhân duyên nầy quyến thuộc chẳng thể hư hoại.” 493 - Bạch Thế-Tôn! Do nhân duyên chúng sanh mơi miệng khơ cháy? - Nếu có người chẳng biết Tam-bảo thường còn, nhân duyên nầy, môi miệng khô cháy Như người miệng bệnh chẳng biết vị ngọt, đắng, cay, chua mặn, lạt Tất chúng sanh ngu si vơ trí chẳng biết Tam-bảo thường cịn, nên gọi mơi miệng khơ cháy Nầy Thiện-nam-tử! Nếu có chúng sanh chẳng biết Như-Lai thường trụ, nên biết người nầy kẻ sanh manh, biết NhưLai thường trụ, người nầy dầu nhục nhãn Phật nói thiên-nhãn Nầy Thiện-nam-tử! Nếu người biết Như-Lai thường trụ nên biết người nầy từ lâu tu tập kinh điển nầy Phật nói người nầy gọi thiên nhãn Nếu chẳng thể biết như-Lai thường trụ, người nầy dầu có thiên nhãn, 494 Phật gọi nhục nhãn Người nầy nhẫn đến chẳng biết tay chân chi tiết thân mình, khơng thể làm cho người khác biết, nghĩa nầy nên gọi nhục nhãn Nầy Thiện-nam-tử! Đức Như-Lai thường tất chúng sanh mà làm cha mẹ Vì tất chúng sanh thứ hình loại: Hai chân, bốn chân, nhiều chân, khơng chân, đức Phật dùng âm mà thuyết pháp Những loài chúng sanh khác tự nhận hiểu, tán thán rằng: Đức Như-Lai ngày tơi mà thuyết pháp Do nghĩa nầy nên đức Như-Lai gọi cha mẹ Nầy Thiện-nam-tử! Như người sanh trai mười sáu tháng, đứa trẻ dầu biết nói chưa rành rẽ Mà cha mẹ đứa trẻ muốn dạy nói, nên theo đồng tiếng để dạy lần lần Lời nói 495 cha mẹ đứa trẻ có phải chẳng giọng ư? - Bạch Thế-tôn! Không phải - Nầy Thiện-nam-tử! Chư Phật NhưLai tùy theo thứ tiếng nói lồi chúng sanh mà thuyết pháp Vì làm cho chúng sanh an trụ nơi chánh pháp Tùy theo chúng sanh đáng thấy mà thị thứ hình tượng Đức Như- Lai nói đồng với chúng sanh, cho âm Như-Lai chẳng chánh ư? - Bạch Thế-Tôn! Không phải Vì Đức Như-Lai tùy thuận theo thứ âm gian, mà chúng sanh diễn nói diệu-pháp