1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔNG QUAN KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN

290 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG QUAN KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN Nguyễn Minh Tiến biên soạn Phát hành theo thỏa thuận Công ty Văn hóa Hương Trang tác giả Nghiêm cấm chép, trích dịch in lại mà khơng có cho phép văn GPXB số 223-2010/CXB/10-25/TG QĐXB số 204/QĐ-TG In ấn phát hành Nhà sách Quang Minh 416 Nguyễn Thị Minh Khai, P5, Q3, TP HCM Việt Nam Published by arrangement between Huong Trang Cultural Company Ltd and the author All rights reserved No part of this book may be reproduced by any means without prior written permission from the publisher NGUYỄN MINH TIẾN biên soạn TỔNG QUAN KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN NHÀ XUẤT BẢN TƠN GIÁO LỜI NĨI ĐẦU Tập Tổng quan kinh Đại Bát Niết-bàn chúng tơi biên soạn phần cơng trình dịch thuật giải kinh Đại Bát Niết-bàn in chung với bảng thuật ngữ tra cứu thành Phụ lục đính kèm theo tồn kinh, xuất năm 2009 Sau kinh lưu hành, nhiều độc giả ngỏ ý muốn có riêng phần Tổng quan để giới thiệu cho nhiều người tìm đọc Xét thấy điều hợp lý đáp ứng nhu cầu tìm hiểu đa số Phật tử chưa đủ điều kiện tiếp xúc với trọn kinh nên cho xuất riêng tập Tổng quan Mặc dù in riêng, tập sách nhằm giới thiệu cách khái quát toàn kinh Đại Bát Niếtbàn khơng có ý nghĩa tóm tắt hay cương yếu Quý vị muốn tìm hiểu sâu nội dung kinh xin tìm đọc trọn kinh phát hành với đầy đủ phần Hán văn, âm, Việt dịch giải Quý vị xem chi tiết kinh website Rộng mở tâm hồn địa chỉ: http://www rongmotamhon.net Trân trọng NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN DẪN NHẬP T oàn kinh Đại Bát Niết-bàn dày 4.500 trang, riêng phần Việt dịch chiếm gần 1.700 trang; đoạn câu hàm chứa ý tứ sâu xa huyền diệu khơng dễ hiểu thấu qua vài lần đọc Vì thế, nói nội dung giáo pháp vơ đồ sộ ai; cho dù người dày công nghiên cứu học hỏi kinh điển khơng khỏi gặp phải nhiều khó khăn đọc kinh này, đừng nói chi đến Phật tử thông thường tiếp xúc với phần giáo pháp bậc sơ Trong suốt q trình phiên dịch kinh này, chúng tơi ln tâm niệm điều Trải qua khó khăn thân phải cố gắng nhiều để đọc hiểu chuyển dịch kinh văn, chúng tơi cảm thơng sâu sắc với khó khăn định mà người đọc kinh chắn gặp phải Vì thế, chúng tơi khơng ngại tài sơ trí thiển, cố gắng suy nghĩ tìm TỔNG QUAN KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN cách để giảm nhẹ khó khăn giúp người đọc tiếp cận với kinh văn cách dễ dàng Phần lớn thuật ngữ xuất kinh giải theo cách dễ hiểu Để làm điều này, phải đọc qua nhiều trang tư liệu liên quan đến thuật ngữ đó, cố gắng chắt lọc, đúc thơng tin có thành cách giải thích ngắn gọn rõ ràng nhất, cho người đọc kinh dù khơng có sẵn nhiều kiến thức Phật học hiểu mức độ tương đối Trong số trường hợp, vô biết ơn học giả Hán ngữ, Anh ngữ Phạn ngữ cơng trình biên soạn họ, liên kết với chúng giúp soi sáng nhiều từ ngữ khó hiểu kinh văn Lấy ví dụ từ sĩ phu (士夫) kinh văn chữ Hán từ khơng hợp nghĩa với tồn văn cảnh hiểu theo nghĩa thơng thường Hán ngữ người có học thức, kẻ sĩ Sự không hợp nghĩa thúc giục quay sang tìm kiếm từ điển Hán-Anh, phát từ cịn có thêm nghĩa “linh hồn” (soul) Tuy nhiên, giải thích chưa đủ làm để giải thích kinh văn, mà có tác dụng gợi DẪN NHẬP hướng tìm kiếm mới, từ điển Hán-Anh lại có nghĩa khơng có chữ Hán? Quay sang tự điển Hán-Phạn, phát từ “sĩ phu” vốn vị dịch kinh dùng để dịch chữ “puruṣa” Phạn ngữ, phiên âm bố-lộsa (布路沙) Từ manh mối này, tiếp tục tìm kiếm với từ điển Phạn-Hán, chúng tơi tìm nghĩa từ puruṣa có nghĩa là: 個體生命力的原理, 靈魂; 個人本體, 最高精神。 (Cá thể sanh mạng đích nguyên lý, linh hồn; cá nhân thể, tối cao tinh thần.) Nếu vận dụng nghĩa vào đoạn kinh văn tìm hiểu thấy hồn tồn phù hợp, chí soi sáng cho khái niệm sĩ phu kiến, sĩ phu tướng mà trước hầu hết Việt dịch nhiều kinh điển khác vị tiền bối để nguyên hai chữ “sĩ phu” không dịch Trong trường hợp này, “khơng dịch” làm cho người đọc phải hiểu sai (hoặc không hiểu), chữ sĩ phu Hán ngữ hồn tồn khơng có nghĩa liên quan đến “linh hồn”, nghĩa kinh văn đề cập đến để quan điểm “chấp thường” hàng ngoại đạo, vốn cho thật có linh hồn trường tồn Ngoài việc giải nơi thuật ngữ xuất lần đầu, lặp lại giải vài nơi khác, để tạo thuận tiện TỔNG QUAN KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN cho người đọc Nhưng gặp từ khó khơng có giải chỗ, độc giả dễ dàng tìm đọc lại giải có cách sử dụng bảng Tham khảo thuật ngữ biên soạn kèm theo tập Phụ lục Phần tham khảo giải thích đầy đủ thuật ngữ xuất kinh, xếp theo thứ tự ABC có đủ phần tham chiếu để người đọc tra tìm theo cách đọc khác từ dẫn mục từ Chúng tơi hy vọng nỗ lực giúp phá vỡ phần lớp vỏ bọc ngôn ngữ, giúp người đọc nhận hiểu cách dễ dàng mặt từ ngữ, khơng cịn phải nhiều chí nhiều ngày suy nghĩ khơng hiểu từ ngữ kinh văn Tuy nhiên, điều chưa giải hoàn toàn vấn đề, nói mặt ngữ nghĩa mà thơi; cịn việc tiếp nhận ý nghĩa trọn vẹn câu kinh, đoạn kinh hay trọn kinh lại cấp độ phức tạp sâu xa Với nội dung trải dài gần 1700 trang giấy, đề cập đến hàng loạt vấn đề sâu xa, tinh tế thường trừu tượng, khó nắm bắt, người đọc chưa quen tiếp xúc với kinh đồ sộ chắn dễ rơi vào tình 10 DẪN NHẬP trạng hoang mang lạc lối, đọc trước quên sau, nhận hiểu cho dù nội dung kinh văn Xuất phát từ suy nghĩ đó, chúng tơi cố gắng biên soạn phần Tổng quan này, với tâm nguyện giúp cho người Phật tử sơ dễ dàng tiếp nhận ý nghĩa kinh văn Riêng với hàng thức bậc tôn túc trưởng thượng, thật hồn tồn khơng dám có ý “múa rìu qua mắt thợ” với lời nôm na quê kệch phần Vì thế, kính mong q vị niệm tình tâm nguyện vị tha chúng tơi mà rộng lịng tha thứ cho việc làm khơng tự lượng sức này, sẵn lòng bảo cho chỗ cỏi sai sót để chúng tơi có hội cung kính lắng nghe học hỏi Sở dĩ xem việc làm “không tự lượng sức mình”, chúng tơi sớm biết từ đầu công việc khó khăn phức tạp, vượt ngồi lực trình độ chúng tơi Tự tìm hiểu nghĩa kinh khó khăn, hồ lại dám gan đứng dẫn giải, bày cho người khác? Việc làm liều lĩnh há lại không đáng bị quở trách sao? Tuy nhiên, sau nhiều lần suy nghĩ lại, trao đổi nhận động 11 MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH “Thiện nam tử! Như ăn chúng sanh, [có liên tục] diệt niệm, giúp cho kẻ đói no lịng Ví phương thuốc hay, [có liên tục] diệt niệm, làm cho khỏi bệnh Ánh sáng mặt trời mặt trăng, [có liên tục] diệt niệm, làm tăng trưởng cỏ rừng rậm “Thiện nam tử! Ơng có hỏi rằng: ‘Nối diệt niệm, [tu tập] tăng trưởng?’ [Đó là] tâm thức khơng dứt đoạn nên gọi tăng trưởng.” (trang 495, tập V) Như vậy, thật khơng có ngã tồn độc lập mà tiếp nối không ngừng chuỗi sanh diệt liên tục chuyển biến theo dịng thời gian, khơng có khoảnh khắc dừng trụ, khơng biến đổi Như dịng nước chảy, tất điểm chuyển dịch góp phần tạo thành dịng chảy, khơng tìm thấy điểm dừng cố định nào, dù khoảnh khắc Tuy nhiên, có dịng tâm thức liên tục khơng dứt đoạn mà có 277 TỔNG QUAN KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN tu tập để chuyển biến theo hướng ngày tốt đẹp Về dịng tâm thức khơng dứt đoạn này, đức Đạt-lai Lạt-ma dựa theo giáo pháp Trung quán tông giải thích sau: “Đây đề tài khó, có lẽ ta nói ngun nhân yếu thức hiểu dịng tương tục thức vi tế, ta nên cẩn thận không dừng lại chỗ ngụ ý nguyên nhân vật chất vật hồn tồn giống hệt thân vật Nhận thức không đứng vững Chẳng hạn, ta trì quan điểm cho nguyên nhân yếu cảm giác ln cảm giác, thức cảm thụ thuộc cấp độ thô tâm thức phụ thuộc vào giác quan người, dịng tâm thức tương tục nên hiểu cấp độ thức vi tế.”1 Ở đây, cấp độ thô tâm thức tâm nhớ nghĩ, tin nhận.v.v đức Phật giải thích lần thưa hỏi thứ Bồ Tát Sư Tử Hống; cấp độ thức vi tế cứu xét đến chỗ “nối Tứ diệu đế, Đạt-lai Lạt-ma XIV, Việt dịch Võ Quang Nhân, NXB Tôn giáo, 2006, trang 132, 134 278 MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH diệt niệm tưởng”, xét đến ý nghĩa khái niệm tự ngã tất nhiên phải hồn tồn sụp đổ, cịn lại hình dung dòng tâm thức tương tục mà đoạn văn trích dẫn cho “nguyên nhân yếu thức” Cách giải thích hợp lý, thức rõ ràng sanh khởi tảng dịng tâm thức tương tục Như vậy, tượng mà tất chúng sanh cho “chết đi” hay “sanh ra” thật tạm xem điểm chuyển hướng dòng tâm thức tương tục theo lời Phật dạy Những thuyết giảng đức Đạt-lai Lạt-ma XIV, bậc thầy đương đại tiêu biểu cho Phật giáo Tây Tạng, nhà khoa học phương Tây nhận hiểu trình bày lại sau: “Phật giáo Tây Tạng xác nhận tiến trình chết giác quan thông thường lực nhận thức trở nên tiềm tàng Kết cuối tiến trình - tất lực tinh thần bình thường - đoạn diệt tâm thức, mà hiển lộ tâm thức vi tế mà từ tất tiến trình tinh thần khởi nguồn Theo Phật giáo Tây Tạng, diện tâm thức vi tế 279 TỔNG QUAN KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN khơng phụ thuộc vào não bộ, khơng địi hỏi ý thức Đúng hơn, kinh nghiệm loại tâm thức kinh nghiệm nhận biết trực tiếp nguyên sơ, xem tảng cấu thành giới tự nhiên Khi nối kết tâm thức vi tế thân thể bị cắt đứt, chết xảy Nhưng tâm thức không biến Ngược lại, từ nơi tâm thức tạm thời khởi lên “thân thể tinh thần” (thân trung ấm), tương tự loại thân thể phi vật lý mà người ta có giấc mơ Theo sau chết người chuỗi kinh nghiệm tương tự giấc mơ, sau “thân thể tinh thần” “ chết đi”, khoảnh khắc đời sống bắt đầu, chẳng hạn tử cung người mẹ tương lai.”1 Như vậy, phần tạm xem tương tự, có tiếp nối đời sống đời sống sau, hồn tồn khơng có “linh hồn” hữu rời khỏi thân xác để “đầu thai” vào đời sống nhiều người lầm tưởng Consciousness at the Crossroads (Snow Lion Publications, Ithaca, New York, 1999), tiến sĩ B Alan Wallace, phần Việt dịch dẫn theo dịch Võ Quang Nhân phần Phụ lục sách Tứ diệu đế (sách dẫn, trang 346) 280 MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH Quan niệm sai lầm linh hồn thường tồn kiểu tà kiến bị đức Phật bác bỏ, khiến cho người tu tập không nhận thức ý nghĩa tu tập thường kiểu chuyển hướng quan điểm bám víu tự ngã từ vật thể sang phi vật thể Theo lời Phật dạy, tu tập đạo pháp dựa tảng dịng tâm thức tương tục khơng dứt đoạn, trước diệt sau sanh thật có dịng tương tục chuyển biến, ví dịng nước khơng có điểm tồn độc lập thật có dịng chảy hướng chảy Sự tu tập đạo pháp chúng sanh tương tự Đức Phật dạy: “Thiện nam tử! Ví phép đếm số, chẳng đến hai, hai chẳng đến ba, niệm nối diệt [đếm được] đến số ngàn, số vạn Chúng sanh tu tập đạo pháp giống “Thiện nam tử! Như đèn, niệm nối diệt Ngọn lửa trước, diệt không bảo lửa sau rằng: ‘Khi ta diệt mày phải sanh để xua tan bóng tối.’ [Nhưng tánh tự nhiên pháp 281 TỔNG QUAN KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN nên ánh sáng tự nhiên nối tiếp mà xua tan bóng tối.] “Thiện nam tử! Ví nghé vừa sanh liền tìm vú sữa mà bú Cái trí khơn biết tìm vú sữa thật khơng dạy bảo Tuy niệm nối diệt mất, [thật có] trước đói, sau no Cho nên phải biết rằng, [việc trước việc sau] tương tự; tương tự lẽ chẳng sanh khác biệt Chúng sanh tu tập đạo pháp giống vậy; ban đầu chưa có tăng trưởng, nhờ tu lâu mà phá trừ tất phiền não!” (trang 496, tập V) Đến đây, đọc kỹ kinh văn để nhận biết dịng tâm thức tương tục khơng dứt đoạn lời Phật dạy xem nhận hiểu phần ý nghĩa thật vấn đề sống chết, thắc mắc sâu xa nảy sanh Nếu tồn chúng sanh giả hợp năm ấm năm ấm tan rã hồn tồn khơng chuyển dịch đến đời sống khác để tạo thành năm ấm mối tương quan đời sống cũ đời sống đâu mà thiết lập? Cịn nói khơng có tương quan tu tập liệu có ý 282 MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH nghĩa gì? Bồ Tát Sư Tử Hống nêu lên thắc mắc câu hỏi sau đây: “Thế Tơn! Như Phật có dạy: ‘Người chứng Tu-đà-hoàn rồi, sanh vào cõi nước xấu ác giữ giới, không phạm vào việc giết hại, trộm cắp, dâm loạn, nói đâm thọc, uống rượu say.’ Năm ấm vị Tu-đà-hoàn diệt cõi này, không đến nơi cõi nước xấu ác Việc tu tập đạo pháp thế, không đến cõi nước xấu ác Nếu tương tự, chẳng sanh nơi cõi nước tịnh nhiệm mầu? Nếu năm ấm cõi nước xấu ác năm ấm [trước đây] vị Tu-đà-hồn, [có khả năng] khơng tạo nghiệp ác?” (trang 497, tập V) Để giải tỏa thắc mắc này, đức Phật dạy: “Thiện nam tử! Vị Tu-đà-hoàn sanh nơi cõi nước xấu ác khơng danh hiệu Tu-đà-hồn Vì năm ấm [trước sau] không tương tự nên ta dẫn trường hợp nghé làm ví dụ Vị Tu-đà-hồn sanh vào cõi nước xấu ác, có đạo lực nên không tạo nghiệp ác.” (trang 497, tập V) 283 TỔNG QUAN KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN Như vậy, điều mà người tu tập chắn có “đạo lực” Tuy chưa đạt giải thoát nên phải trơi lăn dịng sanh tử ln hồi, vị chứng Tu-đà-hồn phải thọ sanh cảnh giới xấu ác, nhờ có chuyên cần tu tập mà cho dù sanh nơi đâu có phần “đạo lực” để nhờ ngăn ngừa nghiệp ác tiếp tục tu tiến Vì thế, chưa chứng thánh tu tập chân chánh theo lời Phật dạy chắn ln giúp ta có phần vốn liếng quý giá đường hướng đến giải Đức Phật giải thích rõ việc này: “Vị Tu-đà-hoàn vậy, sanh nơi cõi nước xấu ác, không tu tập đạo pháp, đạo lực [từ trước] nên không tạo nghiệp ác “Thiện nam tử! Năm ấm vị Tu-đà-hoàn thật diệt cõi này; sanh năm ấm khác, khơng ấm Tu-đàhồn “Thiện nam tử! Như chúng sanh muốn [ăn] nên hạt giống làm đủ điều khó nhọc bón phân, chăm sóc, tưới nước Trong chưa ăn quả, hạt giống diệt Nhưng nói rằng, nhân nơi hạt 284 MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH giống mà có Năm ấm vị Tu-đàhoàn vậy.” (trang 498, tập V) Đến tạm thâu tóm phần nội dung giảng giải đức Phật kinh dòng sanh tử tương tục tất chúng sanh cõi ln hồi Mặc dù khơng có yếu tố vật thể hay phi vật thể để bám víu vào tự ngã tồn độc lập, dòng tâm thức sanh diệt tiếp nối khơng dứt đoạn tự thực thể tồn khách quan mà nghiệp khơng dứt “Tuy biết chúng sanh thật khơng có tự ngã, nghiệp tương lai không dứt mất.” (trang 290, tập IV) “Nghiệp tương lai không dứt mất” nên tất cảnh giới thiên đàng hay địa ngục biểu nghiệp ấy, khơng có đấng thần linh ban phước giáng họa định cảnh giới mà thọ sanh Chính nghiệp mà tạo giữ phần định điều Ngay người tu tập theo Tịnh độ tơng, hết lịng tin tưởng vào nguyện 285 TỔNG QUAN KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN lực tiếp dẫn đức Phật A-di-đà, tự thân khơng có tu tập tích lũy nghiệp lành, khơng thường nhiếp tâm chánh niệm biết dựa vào đâu để vãng sanh? Và không nghiệp không dứt mà nỗ lực tu tập đạo pháp không dứt ln góp phần tác động chuyển hướng dịng sanh tử tương tục Cho dù khơng có tự ngã tồn độc lập, khổ đau kiếp sống luân hồi thật mà cảm nhận rõ ràng Vì thế, dù muốn hay khơng ta phủ nhận cần thiết việc tu tập đạo pháp để hướng đến giải thoát, tảng tu tập chân chánh theo lời Phật dạy phải có nhận thức chân thật dòng sanh tử tương tục mà bị trôi không ngừng 286 THAY LỜI KẾT T rong phần Tổng quan này, cố gắng tìm hiểu cấu trúc tổng thể kinh Đại Bát Niết-bàn sau điểm qua số nội dung yếu kinh Cụ thể có 10 nội dung chúng tơi trích dẫn từ kinh văn để tìm hiểu Như nói từ đầu, tâm nguyện muốn chia sẻ phần kiến thức hạn hẹp với Phật tử sơ Vì thế, điều tất nhiên phần Tổng quan xem đề cập hết nội dung kinh, với nội dung đề cập khơng thể xem nói đầy đủ Tuy nhiên, định chọn 10 nội dung tin Phật tử sơ nắm rõ nội dung xem có chút vốn liếng ban đầu để cất bước đường tu tập Hơn nữa, sau nắm vững nội dung người đọc chắn tự tìm hiểu nội dung khác, mở rộng ý nghĩa nội dung trình bày phần Mặt khác, trình bày phần Tổng quan dựa nhận hiểu chủ quan hạn 287 TỔNG QUAN KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN hẹp chúng tôi, biên soạn chúng tơi cố gắng chọn trích dẫn nhiều đoạn kinh văn có liên quan để người đọc qua tự nhận hiểu nội dung đề cập Trong hầu hết trường hợp, trình bày mang tính gợi ý, người đọc qua nhận phần kinh văn cần phải quay lại đọc kỹ nhằm nắm hiểu nội dung nói đến Điều cuối chúng tơi muốn nói khác biệt việc đọc kinh với việc đọc loại sách thông thường Chúng ta hy vọng đọc qua hai lần mà nắm hiểu ý nghĩa kinh Chính mà chúng tơi hy vọng phần Tổng quan ngắn gọn người đọc kinh sử dụng lược đồ thuận tiện để mang theo đọc lại nhiều lần, nhằm nhắc nhở ôn lại ý nghĩa học lúc đọc kinh Trong trường hợp có ý nghĩa chưa thực nắm vững, người đọc qua để nhận tìm đến phần kinh văn để đọc lại Giáo pháp đức Thế Tôn để lại kinh kho tàng vĩ đại! Chính Bồ Tát Ca-diếp nghe thuyết giảng kinh nói lên câu thiết tha, cảm động: 288 THAY LỜI KẾT “Bạch Thế Tôn! Con thật nhẫn chịu lột da làm giấy, chích máu tự thân làm mực, lấy tủy xương làm nước, chẻ xương làm bút để chép kinh Đại Niết-bàn Khi chép rồi, đọc tụng cho thông suốt, sau người khác mà giảng rộng nghĩa kinh này.” (trang 200, tập III) Theo tinh thần truyền bá kinh điển cơng việc chúng tơi thật nhỏ nhoi, so sánh dù muôn một, chẳng khác kiến tí hon loay hoay với mẩu bánh mỳ khổng lồ! Mặc dù vậy, vững tin khơng độc cơng việc Như kiến tí hon chắn kêu gọi đàn kiến đến chung sức với để thực kỳ tích xê dịch mẩu bánh khổng lồ Chúng hy vọng rằng, việc chuyển dịch, giải lưu hành kinh hôm loay hoay kiến bé tí kia, chắn có thêm nhiều người khác quan tâm đến góp sức chúng tơi việc hồn thiện dịch kinh Được kinh điển quý giá thực người Phật tử nhận hiểu 289 TỔNG QUAN KINH ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN cách đầy đủ tu tập hành trì, mang đến lợi lạc vô biên cho tự thân người tất người chung quanh Trên tinh thần đó, chúng tơi ln mong đợi ý kiến đóng góp dạy để chúng tơi tiếp tục sửa chữa bổ sung cho dịch Xin q vị vui lịng liên hệ với chúng tơi qua địa điện thư: nguyenminh@ rongmotamhon.net Cuối cùng, nhờ có gia trì hồng ân Tam bảo chư vị Hộ pháp; nhiều đạo hữu, thân hữu trực tiếp gián tiếp tham gia giúp đỡ, hết lịng khuyến khích động viên công việc lớn lao nên tạm có chút kết hơm Chúng tơi xin đê đầu cảm tạ ân đức lớn lao đó, lần nguyện hồi hướng cơng đức cho tất chúng sanh pháp giới; nguyện cho tất chúng sanh đời đời kiếp kiếp ln sanh quốc độ có giáo hóa chư Phật, ln làm thiện tri thức dắt dìu đường thẳng tới vị Vơ thượng Bồ-đề NAM-MƠ BỔN SƯ THÍCH-CA MÂU-NI PHẬT 290 MỤC LỤC DẪN NHẬP TÌM HIỂU CẤU TRÚC TỔNG THỂ 11 Về hình thức: 11 Về nội dung: 16 MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH: 90 ĐẠI THỪA KHỞI TÍN 90 NHƯ LAI THƯỜNG TRỤ 113 TẤT CẢ CHÚNG SANH ĐỀU CÓ TÁNH PHẬT 123 TÁNH PHẬT VÀ NHẤT-XIỂN-ĐỀ 130 PHÂN BIỆT TÀ CHÁNH 146 PHƯƠNG TIỆN QUYỀN THỪA 161 THƯỜNG LẠC NGÃ TỊNH 173 BỐN TÂM VÔ LƯỢNG 183 NGHIỆP VÀ KẾT QUẢ 197 10 SANH TỬ TƯƠNG TỤC 213 THAY LỜI KẾT 225 291

Ngày đăng: 25/03/2022, 22:08

Xem thêm:

Mục lục

    TÌM HIỂU CẤU TRÚC TỔNG THỂ

    MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH

    1. ĐẠI THỪA KHỞI TÍN

    2. NHƯ LAI THƯỜNG TRỤ

    3. TẤT CẢ CHÚNG SANH ĐỀU CÓ TÁNH PHẬT

    4. TÁNH PHẬT VÀ NHẤT-XIỂN-ĐỀ

    5. PHÂN BIỆT TÀ CHÁNH

    6. PHƯƠNG TIỆN QUYỀN THỪA

    7. THƯỜNG LẠC NGÃ TỊNH

    8. BỐN TÂM VÔ LƯỢNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w