1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIEM TRA DANH GIA KET QUA HOC TAP MON AM NHAC THCS THEO DINH HUONG PHAT TRIEN NANG LUC CUA HOC SINH

10 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 49,06 KB

Nội dung

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Giáo dục nghệ thuật phải trang bị cho học sinh những hiểu biết và kĩ năng cơ bản nhấ[r]

(1)

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Giáo dục nghệ thuật phải trang bị cho học sinh hiểu biết kĩ nhất, phải bồi dưỡng, phát huy niềm say mê hứng thú học tập, giúp học sinh cảm thụ đẹp người, sống tự nhiên xã hội …

1 Thực trạng kiểm tra, đánh giá môn Âm nhạc THCS

Một số thời điểm thay đổi hình thức đánh giá môn Âm nhạc THCS:

Thời gian Thực trạng kiểm tra, đánh giá môn Âm nhạc THCS Trước 2002

Âm nhạc môn học tự chọn số trường THCS, sách giáo khoa Âm nhạc biên soạn lớp 6, 7, GV đánh giá kết học tập thang điểm 10

Từ 2002 đến 2006

Âm nhạc môn học bắt buộc, triển khai đại trà trường THCS, sách giáo khoa Âm nhạc có lớp 6, 7, 8, Bộ GD&ĐT hướng dẫn đánh giá kết học tập nhận xét: giỏi, khá, trung bình, yếu

Từ 2006 đến 2008

Bộ GD&ĐT đạo đánh giá kết học tập môn Âm nhạc thang điểm 10

Từ 2008 đến 2011

Bộ GD&ĐT hướng dẫn Sở GD&ĐT lựa chọn phương án đánh giá kết học tập môn Âm nhạc: (1) đánh giá thang điểm 10; (2) đánh giá nhận xét: giỏi, khá, trung bình, yếu

Giai đoạn này, hầu hết trường THCS lựa chọn phương án đánh giá môn Âm nhạc thang điểm 10

Từ tháng 12-2011

Thông tư 58 hướng dẫn: học kì cho điểm (trước tháng 12-2011), học kì đánh giá nhận xét với mức độ: đạt, chưa đạt

Từ 2014 Kiểm tra đánh giá kết học tập môn Âm nhạc theo định hướng phát triển lực học sinh

Ưu điểm hạn chế hình thức đánh giá:

Ưu điểm Hạn chế

Đánh giá thang điểm 10

-Phân loại HS với nhiều mức độ

-HS có lực Âm nhạc nỗ lực học tập để đạt kết

(2)

quả cao Đánh giá nhận xét,

với mức độ: giỏi, khá, đạt, chưa đạt

-Phân loại HS với mức độ

-Khoảng cách mức độ vừa phải

-Khó xếp loại HS xác mức độ

Đánh giá nhận xét, với mức độ: đạt, chưa đạt

-GV thuận lợi ghi kết vào sổ điểm

-HS có lực hạn chế hồn thành mức đạt

-Khơng phân loại HS với nhiều mức độ

-Khoảng cách mức độ xa

-HS có lực khơng cần nỗ lực học tập để đạt kết cao

-HS quan tâm đến môn học

Những để đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Âm nhạc - Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, xác định: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan”

(3)

2 Những lực nội dung môn Âm nhạc

Những lực môn Âm nhạc Nội dung môn Âm nhạc -Thực hành âm nhạc

-Hiểu biết âm nhạc -Cảm thụ âm nhạc -Sáng tạo âm nhạc -Ứng dụng âm nhạc

-Hát -Nhạc cụ -Tập đọc nhạc -Lí thuyết âm nhạc -Thường thức âm nhạc Thực hành âm nhạc

HS ca hát, chơi nhạc cụ, tập đọc nhạc, nhảy múa, … để tạo âm môi trường âm nhạc

Học hát

-Hát tư thế, hát tự nhiên, tập lấy hát rõ lời

-Hát giai điệu lời ca, thể sắc thái tình cảm hát -Hát người hát

-Hát người theo cách hát: hòa giọng, nối tiếp, đối đáp, hát có lĩnh xướng, hát bè,

-Hát kết hợp hoạt động: gõ đệm, vận động, đánh nhịp, Nhạc cụ -Chơi nhạc cụ gõ nhạc cụ giai điệu

-Hòa tấu nhạc cụ gõ nhạc cụ giai điệu

Tập đọc nhạc

-Thể tiết tấu TĐN -Đọc giai điệu TĐN

-Đọc nhạc người đọc

-Luyện tập cách đọc nhạc như: nối tiếp, đối đáp, Hoạt động

kết hợp

-Vỗ tay, gõ đệm, đánh nhịp, trò chơi, vận động, nhảy múa, -Thực hành tập thẩm âm, tiết tấu

Hiểu biết âm nhạc

HS tìm hiểu, nhận thức lí thuyết âm nhạc thường thức âm nhạc (các loại nhạc cụ, câu chuyện âm nhạc, hình thức thể loại, tác giả tác phẩm, vấn đề khác đời sống âm nhạc, )

Ca hát -Biết tên hát tác giả, biết nội dung thể loại hát

(4)

nhạc nốt trắng, nốt đen …)

-Nhận biết hình tiết tấu TĐN Lí thuyết

âm nhạc

-Nêu khái niệm, đặc điểm tính chất số kiến thức nhạc lí Giải thích cách vận dụng kiến thức nhạc lí hát, TĐN, …

-Sử dụng số thuật ngữ âm nhạc như: giai điệu, tiết tấu, cao độ, trường độ, sắc thái,

Thường thức âm

nhạc

-Kể tên nhạc cụ, nhận biết hình dáng, âm sắc, nêu đặc điểm, vai trò nhạc cụ âm nhạc

-Nhận biết cấu trúc hát (một đoạn, hai đoạn, ba đoạn)

-Trình bàytiểu sử nghiệp âm nhạc số nhạc sĩ tiêu biểu -Nêu đặc điểm tác phẩm, chủ đề, nội dung thể loại âm nhạc Cảm thụ âm nhạc

HS hiểu, cảm nhận vẻ đẹp âm nhạc.Đồng cảm, trân trọng với tác phẩm tác giả, yêu mến đẹp sống

Lắng nghe

-Nghe phân biệt âm sắc số nhạc cụ

-Nghe phân biệt giọng hát thiếu nhi với giọng người lớn, giọng đơn ca với giọng tốp ca,

-Nghe phân biệt hát bè

-Nghe phân biệt tiết điệu đặc trưng nhịp 2/4, 3/4 đàn phím điện tử

-Nghe phân biệt nhạc viết nhịp 2/4 hay 3/4

-Nghe phân biệt TĐN viết giọng Đô trưởng La thứ (lớp 8, 9)

-Nghe vẽ mô tả đường chuyển động nét giai điệu Tôn trọng -Tôn trọng người hoạt động âm nhạc

-Thái độ tích cực, động lực quan tâm với môn Âm nhạc

Bình giải -Nhận xét tác phẩm âm nhạc trình bày với phong cách khác nhau, với hình thức khác (đơn ca, song ca, tốp ca, ), với phương tiện khác (thanh nhạc khí nhạc),

-Biết bình luận, giải thích nêu cảm nhận tác phẩm

(5)

của bạn

Lựa chọn

-Lựa chọn hát phù hợp với lứa tuổi, chọn thể loại âm nhạc, nhạc ca sĩ yêu thích

-Lựa chọn hát, nhạc dùng Lễ khai giảng, ngày Nhà giáo 20-11, ngày sinh nhật, Lễ tốt nghiệp, …

Sáng tạo âm nhạc

HS thể độc đáo sáng tạo thơng qua hoạt động âm nhạc kết nối với lĩnh vực liên quan HS đưa ý tưởng sáng kiến vượt ngồi khn mẫu, tạo ấn tượng, thu hút ý người

-Sáng tạo động tác vận động nhảy múa theo nhạc

-Viết lời cho TĐN, dân ca hát nước ngồi -Tìm ý tưởng để dàn dựng, biểu diễn hát theo nhóm

-Diễn đạt nội dung hát đoạn văn, thơ, câu chuyện kịch -Vẽ tranh minh họa cho hát câu chuyện âm nhạc

-Xây dựng hình tiết tấu sáng tác giai điệu -Phổ nhạc cho vài câu thơ

-Sáng tạo dụng cụ học tập Âm nhạc -Sáng tạo trò chơi âm nhạc

Ứng dụng âm nhạc

HS liên kết sử dụng lực âm nhạc vào thực tiễn, thơng qua hoạt động tiêu biểu trình diễn phổ biến âm nhạc

Trình diễn âm nhạc

-Thành lập nhóm nhạc để sáng tác trình diễn âm nhạc -Trình diễn âm nhạc người khác -Thiết kế trang phục, đạo cụ trình diễn âm nhạc

-Tham gia hoạt động buổi trình diễn: đệm đàn, dẫn chương trình, nhảy múa, huy, …

Phổ biến âm nhạc

-Tham gia kiện âm nhạc nhà trường

-Lựa chọn nhạc để minh họa cho câu chuyện, phim lớp học, bạn bè người thân

(6)

-Dạy nhạc phổ biến kiến thức âm nhạc cho người khác -Sử dụng phần mềm âm nhạc để chép nhạc

-Tìm hiểu nghề nghiệp liên quan tới âm nhạc Cơ sở xác định lực môn Âm nhạc:

- Dựa vào đặc trưng hoạt động âm nhạc: thực hành, luyện tập, trình diễn, … - Kế thừa chương trình giáo dục Âm nhạc hành: thực hành, hiểu biết, trình diễn, …

- Tham khảo giáo dục Âm nhạc nước: cảm thụ, ứng dụng, sáng tạo Mối quan hệ lực nội dung: quan hệ chiều

- HS học nội dung Âm nhạc hình thành phát triển lực - HS có lực học tốt nội dung Âm nhạc

Mối quan hệ lực: lực liên kết chặt chẽ với lực khác, chúng phải dựa vào để phát triển, ví dụ:

- HS muốn thực hành phải có hiểu biết định - Muốn hiểu biết sâu sắc cần củng cố thực hành - Khơng hiểu biết khó để cảm thụ sáng tạo - Khơng thực hành khó để vận dụng,

So sánh lực với Chuẩn kiến thức, kĩ năng

- Những hoạt động dạy học âm nhạc nằm Chuẩn kiến thức, kĩ CT-SGK hành, có phạm vi lực

- Một số hoạt động nhằm phát triển lực âm nhạc lại nằm phạm vi Chuẩn kiến thức, kĩ năng, hoạt động nhằm phát triển lực cảm thụ sáng tạo âm nhạc, …

Như vậy, dạy học nhằm phát triển lực âm nhạc có hoạt động phạm vi rộng hơn, sâu hơn, so với dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ

Phương pháp dạy học để phát triển lực âm nhạc

- Mỗi học, nội dung âm nhạc bối cảnh, môi trường để HS phát triển lực: thực hành, hiểu biết, cảm thụ, trình diễn sáng tạo âm nhạc

(7)

- Phải sử dụng hiệu phương pháp đặc trưng dạy học âm nhạc: thực hành, làm mẫu, luyện tập Sử dụng hiệu phương tiện dạy học âm nhạc công nghệ thông tin

- Tạo môi trường học tập đa dạng phong phú để HS suy nghĩ, cảm nhận, khám phá thể thân môi trường âm nhạc

Đánh giá lực môn Âm nhạc THCS Định hướng đổi kiểm tra đánh giá:

- Đánh giá toàn diện lực: thực hành, hiểu biết, cảm thụ, sáng tạo ứng dụng âm nhạc, cần trọng đánh giá lực thực hành âm nhạc

- Đánh giá đầy đủ nội dung: học hát, nhạc lí, nhạc cụ, tập đọc nhạc âm nhạc thường thức, nội dung cần sử dụng hình thức phương pháp đánh giá phù hợp, khả thi

- Đánh giá kết học tập môn Âm nhạc phải đảm bảo tính khoa học, khách quan toàn diện, phải vào mục tiêu chuẩn kết quả, phải kết hợp đánh giá thường xuyên định kì, kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh

- Đánh giá cần tạo hứng thú khích lệ tinh thần học tập học sinh, qua khuyến khích em tham gia hoạt động âm nhạc nhà trường

Qui trình đánh giá

Bước 1- Xác định mục tiêu nội dung đánh giá Bước 2- Xác định thời điểm đánh giá

Bước 3- Lựa chọn loại hình, phương pháp, thiết kế công cụ, kĩ thuật đánh giá Bước 4- Triển khai đánh giá xử lí, phân tích kết

Bước 5- Phản hồi thơng tin tới học sinh đối tượng liên quan Minh họa công cụ đánh giá lực âm nhạc

Minh họa câu hỏi, tập để đánh giá lực âm nhạc, qua hát Lí đa (dân ca quan họ Bắc Ninh), nội dung SGK Âm nhạc lớp 7.

Bài tập (Thực hành)- Hát đơn ca Lí đa.

Bài tập (Thực hành)- Hát song ca nam nữ Lí đa theo cách hát đối đáp hòa giọng:

Người hát Câu hát

(8)

Rằng tơi lí a đa, lới a đa. HS nữ Ai đem a tình tính tang tình rằng, cho đơi gặp.

Cả hai Xem hội đêm hôm rằm, tơi lí a đa, tơi lới a đa.

Bài tập (Thực hành)- Hát tốp ca Lí đa kết hợp gõ đệm: - Hát lần kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Hát lần kết hợp gõ đệm theo phách, thể rõ phách mạnh phách nhẹ Bài tập (Hiểu biết)- Bài Lí đa cịn tên gọi khác gì?

A Trèo lên quán dốc B Ngồi gốc đa C Cho đôi gặp D Xem hội đêm rằm

Bài tập (Hiểu biết)- Trong câu hát mở đầu Lí đa:

Phách mạnh rơi vào tiếng hát đây? A Trèo quán ngồi gốc

B Trèo lên gốc C Lên ngồi gốc đa D Lên dốc gốc đa

Bài tập (Hiểu biết)- Trong câu hát mở đầu Lí đa:

Những tiếng hát phải hát luyến? A Trèo dốc

(9)

Bài tập (Cảm thụ) - Có bạn đặt lời cho phần đầu Lí đa, nhưng cịn thiếu từ:

Em lựa chọn từ để điền vào chỗ trống, cho chúng phù hợp với giai điệu hát

A Dưới ánh nắng vàng B Bên muôn cánh hoa C Tiếng ca yêu đời D Vang khắp đồng lúa

Bài tập (Cảm thụ)- Em tập hát Lí đa với tốc độ khác nhau: hơi chậm, trung bình, nhanh Em thấy hát trình bày với tốc độ phù hợp

Bài tập (Sáng tạo)- Em đặt lời cho câu hát Lí đa, theo bước gợi ý sau:

Bước 1- Lựa chọn câu hát

Bước 2- Hát lời cũ câu hát để nắm vững giai điệu Bước 3- Đặt lời cho câu hát theo chủ đề tự chọn Bước 4- Hát lời hoàn thành

Bước 5- Đánh giá kết

Lời cũ Lời mới

Câu Trèo lên quán dốc, ngồi gốc a đa. Câu Rằng tơi lí a đa, lới a

cây đa.

Câu Ai đem a tình tính tang tình rằng, cho đơi mình gặp.

Câu Xem hội đêm hơm rằm, tơi lí a cây đa, tơi lới a đa.

Bài tập 10 (Sáng tạo)

- Vẽ tranh minh họa cho hát Lí đa Bài tập 11 (Ứng dụng)

(10)

Bài tập 12 (Ứng dụng)

- Sử dụng đạo cụ để biểu diễn Lí đa

Bước HS xem trích đoạn video 1-2 dân ca quan họ Bắc Ninh, liền anh, liền chị trình bày

Bước HS lựa chọn đồ vật mà liền anh, liền chị sử dụng trình bày dân ca

Bước Một HS nữ HS nam sử dụng đạo cụ (khăn, nón quai thao, ô, quạt giấy) để biểu diễn Lí đa

Bước HS đánh giá hoạt động trải nghiệm Kết luận:

- Thông qua Lí đa, GV đánh giá lực âm nhạc, nhiên cần dạy học đánh giá nhiều nội dung khác, để HS phát triển lực môi trường bối cảnh đa dạng

- HS phổ thông Việt Nam phát triển lực âm nhạc thơng qua chương trình giáo dục Âm nhạc thích hợp

- Chương trình giáo dục Âm nhạc hành giúp HS hình thành phát triển lực thực hành, luyện tập trình diễn âm nhạc, chương trình cần tạo mơi trường để HS có thêm lực khác cảm thụ, ứng dụng sáng tạo âm nhạc

Ngày đăng: 24/09/2021, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w