1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất

95 507 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 811,74 KB

Nội dung

luận văn của tôi bảo vệ bằng cử nhân Học viện ngân hàng, tốt nghiệp loại giỏi, điểm bảo vệ 9,5

1 1 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập kinh tế giới nay, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại (NHTM) trở nên phong phú đa dạng hết Bên cạnh nghiệp vụ ngân hàng mang tính truyền thống ngân hàng không ngừng phát triển nghiệp vụ tài mới, đại, phải kể đến nghiệp vụ tài phái sinh Khi tham gia hoạt động kinh doanh tiền tệ, biến động khó lường lãi suất thị trường nguyên nhân gây rủi ro cho ngân hàng kinh doanh thị trường tiền tệ thị trường tiền tệ liên ngân hàng Để hạn chế rủi ro lãi suất (RRLS), ngân hàng cần tiến hành biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất Một cơng cụ phịng ngừa hiệu RRLS hợp đồng phái sinh Các hợp đồng phái sinh tiền tệ bao gồm: hợp đồng kì hạn (FORWARD), hợp đồng hoán đổi (SWAP), hợp đồng quyền chọn (OPTION) hợp đồng tương lai (FUTURE) Các nghiệp vụ tài phái sinh sản phẩm tất yếu phát triển ngày sâu rộng đa dạng thị trường tài để hạn chế thấp rủi ro thua lỗ xảy hoạt động kinh doanh Ngân hàng doanh nghiệp Đến nay, thị trường tài quốc tế, nghiệp vụ phái sinh phát triển mạnh với nghiệp vụ phái sinh đa dạng sử dụng rộng rãi nhiều quốc gia, đặc biệt kinh tế phát triển Tuy nhiên, ý thức phòng ngừa rủi ro lãi suất thông qua công cụ phái sinh (CCPS) NHTM Việt Nam chủ thể tham gia kinh tế hạn chế Xuất phát từ mong muốn nghiên cứu nhằm định hướng phát triển nghiệp vụ tài phái sinh quản trị rủi ro lãi suất NHTM, em xin lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất NHTM cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank)” làm nội dung cho luận văn tốt nghiệp 2 2 Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận nghiệp vụ phái sinh tiền tệ tác động công cụ phái sinh quản trị rủi ro lãi suất NHTM Thứ hai, phân tích thực trạng diễn biến lãi suất phát triển công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất NHTM cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) từ rút mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân Thứ ba, từ nguyên nhân đề giải pháp, kiến nghị nhằm ứng dụng phát triển cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro lãi suất NHTM cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề có liên quan đến nghiệp vụ phái sinh quản trị rủi ro lãi suất NHTM Phạm vi nghiên cứu: việc phát triển ứng dụng Công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất NHTM cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) giai đoạn 2008-2011 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời kết hợp phương pháp thống kê kinh tế, phân tích kinh tế, phương pháp so sánh, phương pháp định tính Vận dụng phương pháp trên, luận văn sâu vào phân tích rủi ro lãi suất việc ứng dụng công cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro lãi suất, từ đưa giải pháp phù hợp Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương: Chương 1: Những lý luận rủi ro lãi suất công cụ phái sinh tiền tệ hoạt động kinh doanh NHTM Chương 2: Thực trạng phát triển công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất NHTM cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) Chương 3: Giải pháp phát triển cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro lãi suất NHTM cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) 3 3 CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG CỤ PHÁI SINH PHỊNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT 1.1 Lý luận ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1.1 Khái niệm NHTM Theo điều luật tổ chức tín dụng năm 2010 quy định: “Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân” “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm NHTM, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã” “NHTM loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận.” Như vậy, NHTM loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có liên quan NHTM tồn nhiều dạng sở hữu khác nhau: NHTM quốc doanh, NHTM tư nhân, NHTM liên doanh, NHTM cổ phần chi nhánh NHTM nước ngồi Bất hình thức hoạt động NHTM bao gồm ba nghiệp vụ: nghiệp vụ nợ (huy động vốn), nghiệp vụ có (sử dụng vốn) nghiệp vụ mơi giới trung gian (dịch vụ tốn, tư vấn, bảo lãnh…) Ba loại nghiệp vụ có mối quan hệ mật thiết, có tác động hỗ trợ, thúc đẩy phát triển tạo nên uy tín cho ngân hàng Hiện NHTM mang nét đặc trưng khác biệt so với ngân hàng khác chỗ: NHTM ngân hàng kinh doanh tiền gửi, chủ yếu tiền gửi khơng kỳ hạn, hoạt động làm cho NHTM tăng gấp bội số tiền gửi cho khách hàng hệ thống ngân hàng 4 4 1.1.2 Vai trò ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Vai trị thực thi sách tiền tệ Việc hoạch định sách tiền tệ thuộc ngân hàng Nhà nước (NHNN) thông qua công cụ điều tiết như: Lãi suất, dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, thị trường mở, hạn mức tín dụng…NHTM chủ thể chịu tác động trực tiếp cơng cụ đồng thời đóng vai trò cầu nối việc chuyển tiếp tác động sách tiền tệ đến khu vực phi ngân hàng kinh tế Ngược lại, thông qua NHTM định chế tài khác, thơng tin kinh tế phản hồi cho NHNN để từ Chính phủ NHNN có sách điều tiết thích hợp kinh tế Hoạt động kinh doanh NHTM gắn với hoạt động kinh doanh chủ thể kinh tế Trong mối quan hệ đó, NHTM điều tiết vĩ mô kinh tế thông qua hoạt động như: Tín dụng, cung ứng tiền mặt, tốn…, cụ thể: - Bằng sách biện pháp tín dụng, NHTM cho vay bổ sung vốn lưu động đầu tư trung, dài hạn cho chủ thể kinh tế NHTM gia tăng thu hẹp khối lượng tín dụng trường hợp cần thiết Tất điều chỉnh tác động đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, cá nhân kinh tế Mặt khác việc sử dụng vốn vay chủ thể phải thực theo nguyên tắc hoàn trả hạn cho NHTM theo cam kết nên buộc khách hàng vay phải cân nhắc tính tốn kỹ lưỡng vay vốn ngân hàng Đây cơng cụ kích thích việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vai trò điều tiết vĩ mơ NHTM cịn thể thơng qua việc tiếp nhận, thu hút khối lượng tiền mặt từ kinh tế vào ngân hàng trung ương đồng thời NHTM cung ứng tiền mặt theo nhu cầu khách hàng đến ngân hàng rút tiền Quá trình thu nhận cung ứng khối lượng tiền mặt kinh tế tạo mối quan hệ lưu thông hàng hóa lưu thơng tiền tệ khu vực cách cần thiết hợp lý - Cùng với nghiệp vụ kinh doanh lĩnh vực tín dụng tiền tệ, NHTM thực dịch vụ ngân hàng khác kinh tế Đây 5 5 dịch vụ trung gian tạo cho NHTM nguồn lợi đáng kể, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển toàn diện thỏa mãn yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế Với tư cách trung gian toán, NHTM giúp chủ thể tham gia toán tiết kiệm chi phí mua bán, cung ứng dịch vụ, đồng thời giúp doanh nghiệp rút ngắn thời gian toán tiền bán hàng để tiếp tục thực luân chuyển cho chu kỳ nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Mặt khác NHTM cịn đóng vai trị trung gian tài đáng tin cậy để đảm bảo an tồn tốn người mua người bán tạo nên “văn minh tiền tệ” cho xã hội Như vậy, với vai trò thực thi sách tiền tệ, điều tiết vĩ mơ kinh tế, NHTM xâm nhập vào hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể lĩnh vực hoạt động kinh doanh kinh tế thơng qua nghiệp vụ tín dụng, tiền mặt, tốn khơng dùng tiền mặt, tư vấn, góp vốn đầu tư…Với mối quan hệ thường xuyên đó, NHTM giúp hoạt động doanh nghiệp (bao gồm ngân hàng) tiến hành bình thường ngày phát triển 1.1.1.2 Góp phần vào hoạt động vĩ mơ kinh tế Nội dung quan trọng điều tiết tiền tệ NHNN điều hòa khối tiền tệ Điều hòa khối tiền tệ, nghĩa điều chỉnh việc tạo tiền sử dụng tiền hệ thống ngân hàng hai cấp Trong kinh tế, NHNN điều tiết khối lượng tiền phát hành thông qua các tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nước Phần tiền ngân hàng (tiền ghi sổ, bút tệ) thực thông qua chức tạo tiền NHTM nên NHNN quản lý gián tiếp thơng qua cơng cụ, sách tiền tệ mà thơi Tiền ngân hàng NHTM tạo thơng qua cấp tín dụng cho kinh tế, đặc biệt tiền tài khoản tốn séc Nó tạo từ mở rộng gấp nhiều lần quỹ dự trữ ngân hàng (thông qua hệ số tạo tiền) Khi nước có kinh tế phát triển, tiền hệ thống NHTM chiếm khối lượng lớn tổng khối lượng tiền tệ lưu thông kinh tế đại sử dụng nhiều tiền ngân hàng Chính chức tạo tiền NHTM góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô kinh tế 6 6 1.2 Rủi ro lãi suất phát triển công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm lãi suất Lãi suất tỷ lệ phần trăm (%) tính số tiền vay mà người vay phải trả cho người sở hữu để đổi lấy quyền sử dụng tiền vay thời gian định Hay nói cách khác, lãi suất giá quyền sử dụng vốn thời gian định mà người sử dụng trả cho người sở hữu Như vậy, sử dụng khoản tín dụng thi người vay phải trả thêm phần giá trị, gọi lãi, ngồi phần vốn gốc ban đầu Lãi tính sở lãi suất Vì tiền tệ có giá trị thời gian nên lãi suất phải trả nhằm bù đắp chi phí hội người cho vay Theo khái niệm ta có: Lãi suất = sốtiềnphảitrảsauthờigan hấtđịnh−sốtiềngốcbanđầu * 100% sốtiềngốcbanđầu Do giá hàng hóa đặc biệt nên hàng hóa hàng hóa thơng thường khác, lãi suất chịu ảnh hưởng tương quan cung - cầu vốn thị trường, đối tượng giám sát, chịu quản lý NHNN thơng qua việc ban hành chính sách,cơng cụ điều chỉnh lãi suất NHTM kinh tế 1.1.2 Khái niệm rủi ro lãi suất Trong lĩnh vực ngân hàng, rủi ro khả mà kiện, dự đốn trước hay khơng thể dự đốn được, gây tác động bất lợi vốn thu nhập ngân hàng Trong đó, rủi ro lãi suất khoản tiền tổn thất tiềm tàng mà ngân hàng phải gánh chịu lãi suất thị trường biến động Khi lãi suất thị trường thay đổi, rủi ro lãi suất có ảnh hưởng đến ngân hàng hai khía cạnh: thu nhập (khả suy giảm thu nhập lãi ròng) giá trị thị trường tài sản 7 7 Sơ đồ 1.1: Vị trí rủi ro lãi suất so với rủi ro khác theo basel II BASEL II TRỤ CỘT THỨ NHẤT TRỤ CỘT THỨ HAI RỦI RO TÍN DỤNG RỦI RO THỊ TRƯỜNG RỦI RO VẬN HÀNH RỦI RO LÃI SUẤT RỦI RO HỐI ĐOÁI 1.1.1.1 RỦI RO DANH TIẾNG RỦI RO THANH KHOẢN RỦI RO HÀNG HÓA RỦI RO KINH DOANH RỦI RO PHÁP LÝ Rủi ro thu nhập Rủi ro thu nhập khả suy giảm thu nhập lãi ròng ngân hàng lãi suất thị trường biến động Rủi ro thu nhập bao gồm: a Rủi ro định giá lại Rủi ro phát sinh từ khác thời gian lãi suất ấn định Bao gồm: • Rủi ro tái tài trợ tài sản nợ (TSN) Khi ngân hàng có kỳ hạn tài sản có (TSC) lớn kỳ hạn TSN, tức dùng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn, thu nhập ngân hàng giảm lãi suất thị trường tăng lên vào lúc công cụ nợ đáo hạn Khi đó, ngân hàng phải huy động thêm vốn chi phí cao để kinh doanh tiếp Ta nói ngân hàng gặp rủi ro lãi suất • Rủi ro tái đầu tư TSC Trong kinh tế suy thoái, lãi suất ngày tăng cao Khách hàng gửi tiền dự đoán tương lai lãi suất giảm, họ rút tiền gửi ngắn hạn gửi sang kỳ hạn 8 8 dài Đồng thời khách hàng vay muốn ngắn hạn Khi dẫn tới ngân hàng huy động dài hạn cho vay ngắn hạn, tức kỳ hạn TSC nhỏ kỳ hạn TSN Nếu lãi suất thị trường giảm, ngân hàng phải huy động vốn với chi phí lớn tương đối so với thu nhập từ khoản vay trước đó, ngân hàng gặp rủi ro b Rủi ro Rủi ro phát sinh việc định giá lại hồn tồn khơng hồn hảo khơng giống với danh mục khác Có nghĩa có khác mức độ thay đổi lãi suất thu từ TSC lãi phải trả từ TSN danh mục có thời gian định giá lại Những thay đổi ảnh hưởng tới báo cáo tài thu nhập ngân hàng Ví du: Ngân hàng B có khoản cho vay thời hạn năm, định giá lại hàng tháng theo mức lãi suất tín phiếu Kho bạc tháng Giả sử ngân hàng sử dụng khoản huy động có kỳ hạn tương xứng năm, định giá lại hàng tháng theo Vnibor tháng để tài trợ cho khoản vay Nếu xét phương diện định giá lại ngân hàng khơng gặp rủi ro Nhưng hai mức lãi suất làm sở định giá lại có mức biến động khác ngồi dự kiến ngân hàng gặp rủi ro lãi suất Vnbor tăng nhanh lãi suất tín phiếu Kho bạc c Rủi ro lựa chọn Rủi ro lựa chọn rủi ro thay đổi phương thức toán TSC TSN lãi suất biến động Khi lãi suất thị trường giảm ảnh hưởng đến lựa chọn người vay tiền Họ thường toán trước hạn khoản vay dài hạn tiếp tục vay với lãi suất thấp Điều làm giảm thu nhập lãi ròng giảm giá trị tài sản ròng ngân hàng Hoặc lãi suất tăng người gửi tiền rút trước hạn gửi với lãi suất cao Tất trường hợp thay đổi phương thức toán TSC, TSN lãi suất biến động gây thiệt hại cho ngân hàng 1.1.1.2 Rủi ro giảm giá trị tài sản Rủi ro giảm giá trị tài sản khả giá trị ròng ngân hàng bị suy giảm lãi suất thị trường biến động 9 9 FV: Giá trị tương lai khoản đầu tư PV: Giá trị số tiền thu tương lai khoản đầu tư i : lãi suất n : số kỳ hạn PV = FV (1+i)n Rủi ro lãi suất tác động đến giá trị tào sản ngân hàng bao gồm: a Rủi ro kỳ hạn Rủi ro kỳ hạn rủi ro giá trị ròng ngân hàng bị suy giảm tồn không cân xứng kỳ hạn TSC, TSN Giá trị thị trường TSN TSC dựa khái niệm giá trị tiền tệ Do đó, lãi suất thị trường tăng lên mức chiết khấu giá trị tài sản tăng lên làm cho giá trị TSC, TSN giảm xuống ngược lại Chẳng hạn trường hợp kỳ hạn TSC lớn kỳ hạn TSN lãi suất tăng làm giá trị thị trường TSC, TSN giảm xuống TSC giảm giá trị mạnh TSN, từ làm giá trị rịng ngân hàng giảm xuống Ví dụ: Ngân hàng A có TSC trị giá 100 nghìn tỷ VNĐ, kỳ hạn năm TSN có giá trị tương đương với kỳ hạn năm Giả sử lãi suất tăng từ 12% lên 14% năm giá trị rịng TSC, TSN thay đổi sau: ∆NPVA=10 (+14)−2−10 (+12)−2=−2,73(nghìntỷVNĐ) ∆NPVL=10( +14)−1−10 (+12)−1=−1,56 (nghìntỷVNĐ) Như vậy,giá trị TSC giảm 2,733 nghìn tỷ VNĐ giá trị TSN giảm có 1,566 nghìn tỷ VNĐ làm cho giá trị ròng ngân hàng giảm 1,207 nghìn tỷ VNĐ b Rủi ro đường cong lãi suất 10 10 10 10 Rủi ro đường cong lãi suất rủi ro ngân hàng trước thay đổi độ dốc đường cong lãi suất Rủi ro phát sinh thay đổi khơng dự đốn trước đường cong lãi suất tác động làm giảm giá trị tài sản ngân hàng lãi suất có thời hạn khác thay đổi mức độ khác nhau.Ví dụ lãi suất dài hạn cá khoản vay tăng lên nhanh lãi suất ngắn hạn khoản huy động thời điểm đường cong lãi suất dốc lên Khi giá trị TSC giảm mạnh giá trị TSN làm cho giá trị ròng ngân hàng giảm xuống 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro lãi suất 1.1.1.1 Sự không cân xứng kỳ hạn TSC kỳ hạn TSN • Ngun nhân từ phía khách hàng Xuất phát từ nhu cầu đa dạng khách hàng: số lượng khách hàng giao dịch với ngân hàng ngày tăng Mỗi khách hàng có nhu cầu khác gửi tiền vay tiền dẫn đến ngân hàng phải đa dạng hóa kỳ hạn khoản vốn Ngân hàng thường không quy định khách hàng buộc phải thực cam kết hợp đồng Khách hàng tốn nợ vay trước hạn rút tiền trước hạn mà không bị ngân hàng ngăn cấm Khách hàng làm ngân hàng tính phí cho khoản sai lệch kỳ hạn Khách hàng rút tiền trước hạn họ tính lãi suất khơng kỳ hạn cho khoản tiền rút trước hạn Chính tần suất vi phạm kỳ hạn khoản tiền vay tiền gửi làm tăng khả cân xứng kỳ hạn TSC TSN • Ngun nhân từ phía ngân hàng Ngân hàng thường có khuynh hướng trì thời hạn TSC lớn TSN nhằm có lợi lợi nhuận, việc huy động vốn ngắn hạn với lãi suất thấp vay trung dài hạn với lãi suất cao Như bất cân xứng kỳ hạn TSC TSN điều ln có NHTM Chính vậy, NHTM luôn tiềm ẩn rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh 1.1.1.2 Sự biến động lãi suất thị trường 81 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng khả nghiên cứu nước ngồi để có điều kiện học hỏi khơng lý thuyết mà thực tiễn thực nghiệp vụ ngân hàng Để cán nhân viên thực quan tâm đến việc học tập nâng cao trình độ chun mơn, ngân hàng cần có chế khuyến khích cách hỗ trợ phần tồn kinh phí, thực chế độ khen thưởng, đề bạt nhân viên học tập đạt kết tốt có khả vận dụng tốt thực tế cơng tác Bên cạnh đó, để nhân viên ngân hàng thực tốt công việc cần phải đào tạo tin học ngoại ngữ nhằm giúp nhân viên ngân hàng sớm tiếp cận nắm bắt công nghệ tiên tiến Sau nữa, NHTM phải thực quan tâm tới công tác tuyển dụng đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn tốt, am hiểu kiến thức kinh tế, tài chính, pháp lý, kỹ thuật định giá, giao dịch cơng cụ phái sinh Ngân hàng nên có sách cụ thể việc thu hút, trọng dụng người tài (đãi ngộ cán theo lực, trình độ, hiệu công việc…), tạo điều kiện sáng kiến nhân viên phát huy hiệu Năm là, Trang bị công nghệ phù hợp Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, công nghệ ảnh hưởng định tới việc phát triển sản phẩm, chất lượng sản phẩm phương thức phân phối sản phẩm khả quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng Đặc biệt q trình thực nghiệp vụ phái sinh, cơng nghệ có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình cung cấp, xử lý thông tin để đến định giao dịch, ảnh hưởng đến kết tính tốn q trình tốn, q trình kiểm sốt rủi ro Chính vậy, để hình thành phát triển nghiệp vụ đòi hỏi NHTM cần có đầu tư định vốn nhân lực để đại hóa cơng nghệ Ngồi phương tiện, thiệt bị có Reuters, Thomson hay DowJones News, cần trang bị thêm phần mềm quản lý rủi ro tính phí đại nghiệp vụ phái sinh, cơng cụ phái sinh bán cho doanh nghiệp công cụ bảo vệ rủi ro dùng để đầu thân cơng cụ chịu rủi ro Nguyễn Nam Sơn Lớp NHTMD-K11 82 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Sáu là, Mở rộng quan hệ hợp tác với ngân hàng nước ngồi Nghiệp vụ sử dụng cơng cụ tài phái sinh NHTM Việt Nam mẻ cịn nhiều bất cập Vì vậy, đẩy mạnh quan hệ hợp tác với ngân hàng nước giúp cho NHTM Việt Nam học hỏi nhiều kinh nghiệm, tranh thủ hỗ trợ kiến thức, hệ thống phân tích quản lý rủi ro loại hình nghiệp vụ phái sinh Ngoài giải pháp nêu trên, để thị trường phái sinh thực phát triển bền vững điều kiện cần thiết doanh nghiệp vừa đối tác, vừa khách hàng ngân hàng phải trang bị kiến thức định thị trường tài chính, tiền tệ, nghiệp vụ kinh doanh, đặc biệt nghiệp vụ phái sinh, rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất quản lý chúng Văn hóa trách nhiệm doanh nghiệp phải quy định rõ ràng Các doanh nghiệp cần phải phân định rõ trách nhiệm quản lý rủi ro công ty, quy định mức rủi ro tài rõ ràng vị trí lãnh đạo với khu vực định Cụ thể, với vị trí lãnh đạo với khu vực, họ phép chịu rủi ro đến mức vượt mức họ phải làm giao dịch phòng chống rủi ro Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần liên kết với ngân hàng, chủ động tạo mối liên hệ hợp tác với Sở giao dịch lớn để đưa sản phẩm phái sinh Việt Nam giao dịch thị trường quốc tế; đẩy mạnh đa dạng hóa sản phẩm phái sinh 3.4 Kiến nghị nhằm phát triển công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân háng Sacombank 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ Từ nghiên cứu trên, em xin mạnh dạn đưa số kiến nghị với Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau: - Tạo điều kiện để NHNN NHTM phát huy hết tính sáng tạo việc phát triển nghiệp vụ phái sinh cách thống luật lệ liên quan đến công cụ phái sinh ban hành trước thành luật dành riêng cho công cụ phái sinh Nguyễn Nam Sơn Lớp NHTMD-K11 83 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng - Hồn thiện quy chế kế tốn cho phù hợp với Chuẩn mực kế toán quốc tế; đồng thời điều chỉnh lại chế tính thuế nguồn thu nhập phát sinh từ giao dịch phái sinh - Thúc đẩy hoạt động xuất nhập doanh nghiệp nước, cách ban hành sách cho vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp lãi suất 0% doanh nghiệp sản xuất mặt hàng khuyến khích xuất - Thành lập sàn giao dịch hàng hóa tập trung, quy định tiêu chuẩn chất lượng cần đạt được, chuẩn hóa mặt hàng xuất Việt Nam nhằm tạo điều kiện việc định giá sản phẩm định giá hợp đồng phái sinh hàng hóa - Xây dựng Ủy ban phái sinh hoạt động tương tự Ủy ban chứng khoán Nhà nước, đối tượng thuộc quản lý ủy ban công cụ phái sinh - Quan tâm đến việc đẩy mạnh ổn định thị trường tài chính, xây dựng kinh tế lành mạnh, minh bạch bền vững, tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích thị trường phái sinh phát triển 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Vai trò NHNN việc thúc đẩy nghiệp vụ phái sinh NHTM Việt Nam không nhỏ Bởi phân tích phần trước, ép buộc gị bó sách NHNN khiến thị trường phái sinh gặp phải nhiều khó khăn Chẳng hạn việc cấp phép thực giao dịch phái sinh cho NHTM bao gồm nhiều thủ tục pháp lý rườm rà, tốn nhiều thời gian gây khơng khó khăn cho NHTM muốn tham gia thị trường Vì vậy, em xin nêu số kiến nghị NHNN việc phát triển nghiệp vụ phái sinh NHTM Việt Nam sau: - Nới lỏng việc quản lý nghiệp vụ phái sinh - Từng bước nâng cao giá trị đồng nội tệ thị trường giới, xây dựng chế điều hành tỷ giá linh họat hơn, nhằm tạo thị trường ngoại hối phản ánh cung - cầu ngoại tệ - Tăng cường phối hợp với NHTM tổ chức quốc tế vấn đề minh bạch hóa thơng tin tài chính, tiền tệ nhằm hạn chế rủi ro khơng đáng có đồng thời làm giảm biến động lớn thị trường Nguyễn Nam Sơn Lớp NHTMD-K11 84 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng - Tiến hành khóa đào tạo tập huấn nghiệp vụ phái sinh, kỹ cần thiết giao dịch phái sinh cho cán bộ, nhân viên ngân hàng nhằm cung cấp cho họ kiến thức công cụ phái sinh, làm tảng để NHTM sáng tạo tự thiết kế riêng sản phẩm phái sinh cho ngân hàng - Xây dựng quy định chuẩn mực chung hình thức nội dung số hợp đồng phái sinh hợp đồng tương lai, nhằm giảm bớt rủi ro đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy việc phổ biến hợp đồng thị trường Kết luận chương Trong điều kiện hội nhập kinh tế tài giới, trước xu tự hóa thị trường tài chính, mơi trường kinh doanh NHTM Việt Nam ngày có nhiều biến động gây nên nguy rủi ro lớn hoạt động kinh doanh NHTM, đặc biệt rủi ro lãi suất biến động yếu tố thị trường Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng Sacombank, chương em đưa giải phát nhằm phát triển hồn thiện cơng cụ phái sinh phịng cơng tác phịng ngừa rủi ro lãi suất Các giải pháp giúp ngân hàng quản lý phòng ngừa rủi ro lãi suất tốt hơn, nâng cao nhận thức quản trị rủi ro lãi suất Nguyễn Nam Sơn Lớp NHTMD-K11 85 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng KẾT LUẬN Nhằm mục tiêu phát triển cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro lãi suất NHTM Việt Nam nói chung ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín nói riêng, giúp ngân hàng có cơng cụ phịng ngừa rủi ro lãi suất hiệu hơn, khóa luận tốt nghiệp tập trung nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín” Những nội dung khóa luận bao gồm: Chương 1: Những lý luận rủi ro lãi suất công cụ phái sinh tiền tệ hoạt động kinh doanh NHTM Chương 2: Thực trạng rủi ro lãi suất phát triển công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất NHTM cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) Chương 3: Giải pháp phát triển cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro lãi suất NHTM cổ phần Sài Gòn Thương Tín(Sacombank) Do thời gian trình độ có hạn nên khóa luận cịn sai sót, nhiều vấn đề chưa đề cập đến Em mong nhận góp ý từ phía thầy giáo cán ngân hàng để khóa luận trở nên hồn thiện vào thực tế cách hiệu Một lần em xin trân thành cám ơn giảng viên Ngô Thị Tùng Thanh, cô, chú, anh chị ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín hết lịng giúp đỡ hướng dẫn em thực khóa luận Nguyễn Nam Sơn Lớp NHTMD-K11 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng MỤC LỤC Nguyễn Nam Sơn Lớp NHTMD-K11 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MỤC SƠ ĐỒ Nguyễn Nam Sơn Lớp NHTMD-K11 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MỤC BẢNG Nguyễn Nam Sơn Lớp NHTMD-K11 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AUD : Đồng đô la Úc AMEX : Sàn giao dịch chứng khoán Mỹ BCEC BCĐKT : Bảng cân đối kế toán BSE : Bombay Stock Exchange CBOE : Sàn giao dịch quyền chọn Chicago CBRC : Cơ quan giám sát ngành ngân hàng Trung Quốc CCPS : Công cụ phái sinh CME : Sở Thương mại Chicago CSRC : Ủy ban điều tiết chứng khoán Trung Quốc EUR : Đồng euro FFD : Kỳ hạn tiền gửi FRA : Thỏa thuận kỳ hạn lãi suất GBP : Đồng bảng Anh KH : Khách hàng HSBC : Ngân hàng Hong Kong Thượng Hải IRS : Hợp đồng hoán đổi lãi suất JPY : Đồng yên Nhật NV : Nguồn vốn NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng Trung ương NVPS : Nghiệp vụ phái sinh NSE : National Stock Exchange NYSE : Sàn giao dịch chứng khoán New York OTC : Thị trường phi tập trung Nguyễn Nam Sơn Lớp NHTMD-K11 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng RRLS : Rủi ro lãi suất SWAP : Hợp đồng hoán đổi S&P 500 : Standard & Poor 500 TCTD : Tổ chức tín dụng TSC : Tài sản có TSN : tài sản nợ TTPS : Thị trường phái sinh USD : Đồng đô la Mỹ VND : Đồng tiền Việt Nam WTO : World Trade Orginizatiom Nguyễn Nam Sơn Lớp NHTMD-K11 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình quản trị ngân hàng, khoa Ngân Hàng – Ngân hàng thương mại Giáo trình cơng cụ phái sinh, khoa ngân Hàng – Ngân hàng thương mại ThS Phạm Thị Hoàng Anh, 2008, Rủi ro nghiệp vụ tài phái sinh hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, Tạp chí ngân hàng số 22, trang 50 – 53 ThS Phạm Thị Hoàng Anh, 2008, Ứng dụng cơng cụ phái sinh tiền tệ phịng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số tháng Nguyễn Kim Anh (chủ biên), 2007, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp phát triển thị trường phái sinh Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin Các Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính, Thuyết minh báo cáo tài năm 2007 – 2011 số ngân hàng thương mại Việt Nam: Sacombank, ACB, MB, HSBC, Techcombank, BIDV… Phạm Thị Nga, 2009, Ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá ngân hàng thương mại Việt Nam, Đại học Ngoại Thương Ngân hàng Nhà nước, Các báo cáo thường niên Tăng Văn Nghĩa, 2008, Kinh nghiệm số nước giới việc phát triển thị trường chứng khoán phái sinh vận dụng cho Việt Nam, Đại học Ngoại Thương 10 Tạp chí Kinh tế phát triển số 104 năm 2004 11 Tạp chí Ngân hàng số 10 năm 2004 12 ThS Trần Thị Thuận Thành, 2007, Cơng cụ tài phái sinh Việt Nam – Mới hay cũ, Học viện Tài Chính 13 TS Nguyễn Thị Thu Thảo, 2006, Cơng cụ tài phái sinh – mức độ điều kiện áp dụng Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển số 104, trang 26 – 29 14 PGS TS Nguyễn Văn Tiến, 2008, Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, NXB Thống kê, Hà Nội 15 PGS TS Nguyễn Văn Tiến, 2009, Giáo trình tài quốc tế, tái lần thứ 3, NXB Thống kê, Hà Nội 16 PGS TS Nguyễn Văn Tiến, 2005, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, tái lần thứ 2, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Nam Sơn Lớp NHTMD-K11 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 17 ThS Nguyễn Quốc Tòng, Viện kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2007, Đơi điều thị trường chứng khốn Việt Nam, NXB Thanh Hóa 18 ThS Phan Thu Trang, ThS Trần Cơng Hịa, 2004, Tiến tới xây dựng phát triển công cụ phái sinh Việt Nam, Tạp chí thị trường tài tiền tệ số ngày 1/4/2004, trang 27 – 30 19 Nhiều tác giả, 2007, Giải pháp phát triển thị trường phái sinh Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Danh sách Website Bank for International Settlements: Semiannual OTC derivatives statistics at end-June 2009, xem ngày 24/6/2010, http://www.bis.org/statistics/index.htm Nguyên Thủy, 2008, Thị trường phái sinh: Lá chắn rủi ro cho doanh nghiệp, xem ngày 29/5/2010, http://chungkhoan247.vn/Desktop.aspx/Tin-DN/Tieudiem/Thi_truong_phai_sinh_La_chan_rui_ro_cho_doanh_nghiep/ Website số ngân hàng: www.acb.com.vn www.bidv.com.vn www.eximbank.com.vn www.hsbc.com.vn www.militatybank.com.vn www.sacombank.com.vn www.techcombank.com.vn www.vcb.com.vn www.vib.com.vn www.vietinbank.vn Nguyễn Nam Sơn Lớp NHTMD-K11 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận với đề tài: “ Giải pháp phát triển công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank)” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, trực tiếp làm đạo giáo viên hướng dẫn, giảng viên TS Ngô Thị Tùng Thanh Các số liệu, kết khóa luận trung thực xuất phát từ thực tế Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Nam Sơn Nguyễn Nam Sơn Lớp NHTMD-K11 Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cám ơn thầy cô trường Học viện Ngân hàng đặc biệt thầy cô Khoa Ngân hàng dạy dỗ đào tạo giúp đỡ em trình học tập suốt năm qua trường Trong thời gian thực tập hoàn thành khoá luận này, em nhận ý kiến góp ý, tài liệu cần thiết thông tin sát thực thực tiễn nghiệp vụ cán Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) Em xin chân thành cám ơn ! Hà nội, ngày tháng năm 2012 Nguyễn Nam Sơn Lớp NHTMD-K11 ... 3: Giải pháp phát triển cơng cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất NHTM cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) 3 3 CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG CỤ PHÁI SINH PHÒNG... nghiệp vụ phái sinh tiền tệ tác động công cụ phái sinh quản trị rủi ro lãi suất NHTM Thứ hai, phân tích thực trạng diễn biến lãi suất phát triển cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro lãi suất NHTM... ngừa rủi ro lãi suất rủi ro ngoại hối 1.1.1.2 Rủi ro lãi suất rủi ro ngoại hối rủi ro thường thấy hoạt động ngân hàng Hai loại rủi ro làm tăng chi phí vay nợ ngân hàng (trong trường hợp lãi suất

Ngày đăng: 24/12/2013, 16:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. ThS. Phạm Thị Hoàng Anh, 2008, Rủi ro của các nghiệp vụ tài chính phái sinh trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, Tạp chí ngân hàng số 22, trang 50 – 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro của các nghiệp vụ tài chính phái sinh trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
4. ThS. Phạm Thị Hoàng Anh, 2008, Ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các NHTM Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số tháng 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các NHTM Việt Nam
5. Nguyễn Kim Anh (chủ biên), 2007, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp phát triển thị trường phái sinh ở Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp phát triển thị trường phái sinh ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
7. Phạm Thị Nga, 2009, Ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Đại học Ngoại Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
9. Tăng Văn Nghĩa, 2008, Kinh nghiệm một số nước trên thế giới trong việc phát triển thị trường chứng khoán phái sinh và vận dụng cho Việt Nam, Đại học Ngoại Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm một số nước trên thế giới trong việc phát triển thị trường chứng khoán phái sinh và vận dụng cho Việt Nam
12. ThS. Trần Thị Thuận Thành, 2007, Công cụ tài chính phái sinh ở Việt Nam – Mới hay cũ, Học viện Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công cụ tài chính phái sinh ở Việt Nam – Mới hay cũ
13. TS. Nguyễn Thị Thu Thảo, 2006, Công cụ tài chính phái sinh – mức độ và điều kiện áp dụng tại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và phát triển số 104, trang 26 – 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công cụ tài chính phái sinh – mức độ và điều kiện áp dụng tại Việt Nam
14. PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến, 2008, Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
Nhà XB: NXB Thống kê
15. PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến, 2009, Giáo trình tài chính quốc tế, tái bản lần thứ 3, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài chính quốc tế
Nhà XB: NXB Thống kê
16. PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến, 2005, Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, tái bản lần thứ 2, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống kê
17. ThS. Nguyễn Quốc Tòng, Viện kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2007, Đôi điều về thị trường chứng khoán Việt Nam, NXB Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều về thị trường chứng khoán Việt Nam
Nhà XB: NXB Thanh Hóa
18. ThS. Phan Thu Trang, ThS. Trần Công Hòa, 2004, Tiến tới xây dựng và phát triển các công cụ phái sinh tại Việt Nam, Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ số ra ngày 1/4/2004, trang 27 – 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới xây dựng và phát triển các công cụ phái sinh tại Việt Nam
19. Nhiều tác giả, 2007, Giải pháp phát triển thị trường phái sinh ở Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.Danh sách Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển thị trường phái sinh ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
1. Giáo trình quản trị ngân hàng, khoa Ngân Hàng – Ngân hàng thương mại 2. Giáo trình công cụ phái sinh, khoa ngân Hàng – Ngân hàng thương mại Khác
6. Các Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính, Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2007 – 2011 của một số ngân hàng thương mại Việt Nam: Sacombank, ACB, MB, HSBC, Techcombank, BIDV… Khác
3. Website của một số ngân hàng: www.acb.com.vn www.bidv.com.vn www.eximbank.com.vn www.hsbc.com.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Vị trí rủi ro lãi suất so với các rủi ro khác theo basel II - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Sơ đồ 1.1 Vị trí rủi ro lãi suất so với các rủi ro khác theo basel II (Trang 7)
Do lãisuất hình thành tại mức cân bằng giữa cung tín dụng và cầu tín dụng nên các nhân tố ảnh hưởng tới cung-cầu tín dụng cũng là nhân tố ảnh hưởng tới sự  biến động của lãi suất thị trường - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
o lãisuất hình thành tại mức cân bằng giữa cung tín dụng và cầu tín dụng nên các nhân tố ảnh hưởng tới cung-cầu tín dụng cũng là nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lãi suất thị trường (Trang 11)
Đồ thị 1.2: Sự tác động của lạm phát tới lãi suất thị trường - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
th ị 1.2: Sự tác động của lạm phát tới lãi suất thị trường (Trang 13)
Đồ thị 1.4: Sự tác động của chính sách tài khóa lên lãi suất thị trường - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
th ị 1.4: Sự tác động của chính sách tài khóa lên lãi suất thị trường (Trang 14)
phí từ hoạt động tư vấn cho khách hàng về cách sử dụng các loại hình dịch vụ phái - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
ph í từ hoạt động tư vấn cho khách hàng về cách sử dụng các loại hình dịch vụ phái (Trang 17)
Bảng 1.1: Ngân hàng sử dụng hợp đồng kỳ hạn hoạt động kinh doanh - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 1.1 Ngân hàng sử dụng hợp đồng kỳ hạn hoạt động kinh doanh (Trang 19)
T0, theo đó bên mua cam kết nhận và bên bán cam kết gửi một sốtiền nhất định - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
theo đó bên mua cam kết nhận và bên bán cam kết gửi một sốtiền nhất định (Trang 19)
Bảng 1.1: Ngân hàng sử dụng hợp đồng kỳ hạn hoạt động kinh doanh - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 1.1 Ngân hàng sử dụng hợp đồng kỳ hạn hoạt động kinh doanh (Trang 19)
Theo nguyên tắc lấy lợi nhuận ngoại bảng bù đắp cho thua lỗ nội bảng, ngân hàng tiến hành bán một số hợp đồng tương lai sao cho ∆F=∆E - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
heo nguyên tắc lấy lợi nhuận ngoại bảng bù đắp cho thua lỗ nội bảng, ngân hàng tiến hành bán một số hợp đồng tương lai sao cho ∆F=∆E (Trang 22)
Để đảm bảo rủi ro cho toàn bộ bảng cân đối tài khoản thì ngân hàng phải tiến hành các giao dịch tương lai sao cho khi lãi suất tăng từ 10% lên 12% thì lợi nhuận sẽ  thu được từ hợp đồng tương lai đủ để bù đắp lỗ 3,27 tỷ VNĐ. - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
m bảo rủi ro cho toàn bộ bảng cân đối tài khoản thì ngân hàng phải tiến hành các giao dịch tương lai sao cho khi lãi suất tăng từ 10% lên 12% thì lợi nhuận sẽ thu được từ hợp đồng tương lai đủ để bù đắp lỗ 3,27 tỷ VNĐ (Trang 22)
Đồ thị 1.5: Thu nhập của người mua,bán quyền chon mua trái phiếu - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
th ị 1.5: Thu nhập của người mua,bán quyền chon mua trái phiếu (Trang 24)
Bảng 1.2: Các luồng thanh toán giữa hai ngân hàng - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 1.2 Các luồng thanh toán giữa hai ngân hàng (Trang 30)
NHT MA NHTM B - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
NHT MA NHTM B (Trang 30)
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ thanh toán theo SWAP lãi suất của NH A và NH B - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Sơ đồ 1.7 Sơ đồ thanh toán theo SWAP lãi suất của NH A và NH B (Trang 30)
Bảng 1.2: Các luồng thanh toán giữa hai ngân hàng - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 1.2 Các luồng thanh toán giữa hai ngân hàng (Trang 30)
Bảng 1.3: - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 1.3 (Trang 31)
2.2. Khái quát tình hình hoạt động của ngân hàng Sacombank - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
2.2. Khái quát tình hình hoạt động của ngân hàng Sacombank (Trang 46)
Nền kinh tế thế giới trong năm 2011 tiếp tục khó khăn với tình hình lạm phát tăng cao, nợ công Châu Âu diễn biến phức tạp đã kiềm hãm sự phục hồi của nền kinh  tế thế giới - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
n kinh tế thế giới trong năm 2011 tiếp tục khó khăn với tình hình lạm phát tăng cao, nợ công Châu Âu diễn biến phức tạp đã kiềm hãm sự phục hồi của nền kinh tế thế giới (Trang 47)
Bảng 2.1 : Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng Sacombank - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 2.1 Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng Sacombank (Trang 47)
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của Sacombank - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn của Sacombank (Trang 49)
Bảng 2.3: tỷ trọng dư nợ cho vay của ngân hàng Sacombank - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 2.3 tỷ trọng dư nợ cho vay của ngân hàng Sacombank (Trang 49)
Bảng 2.3 : tỷ trọng dư nợ cho vay của ngân hàng Sacombank - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 2.3 tỷ trọng dư nợ cho vay của ngân hàng Sacombank (Trang 49)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, dư nợ cho vay của Sacombank tăng dần qua các năm từ 2009 đến 2011 - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
h ìn vào bảng số liệu trên ta thấy, dư nợ cho vay của Sacombank tăng dần qua các năm từ 2009 đến 2011 (Trang 50)
Bảng 2. 4: Các chỉ tiêu phản ánh dư nợ cho vay của ngân hàng Sacombank - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 2. 4: Các chỉ tiêu phản ánh dư nợ cho vay của ngân hàng Sacombank (Trang 51)
Bảng 2.4 : Các chỉ tiêu phản ánh dư nợ cho vay của ngân hàng Sacombank - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 2.4 Các chỉ tiêu phản ánh dư nợ cho vay của ngân hàng Sacombank (Trang 51)
Bảng 2.5: Tổng hợp các công cụ phái sinh tại các NHTM Việt Nam Ngân  - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 2.5 Tổng hợp các công cụ phái sinh tại các NHTM Việt Nam Ngân (Trang 54)
Bảng 2.5: Tổng hợp các công cụ phái sinh tại các NHTM Việt Nam Ngân - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 2.5 Tổng hợp các công cụ phái sinh tại các NHTM Việt Nam Ngân (Trang 54)
Bảng 2.6: tài sản có nhạy cảm với lãisuất năm 2011 - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 2.6 tài sản có nhạy cảm với lãisuất năm 2011 (Trang 59)
Áp dụng mô hình thời lượng vào tình hình thực tế tại ngân hàng Sacombank như sau : - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
p dụng mô hình thời lượng vào tình hình thực tế tại ngân hàng Sacombank như sau : (Trang 59)
Bảng 2.6: tài sản có nhạy cảm với lãi suất năm 2011 - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 2.6 tài sản có nhạy cảm với lãi suất năm 2011 (Trang 59)
Bảng 2.7: Tài sản nợ nhạy cảm với lãisuất năm 2011 - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 2.7 Tài sản nợ nhạy cảm với lãisuất năm 2011 (Trang 60)
Bảng 2.7: Tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất năm 2011 - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 2.7 Tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất năm 2011 (Trang 60)
Nhìn vào bảng trên chúng ta thấy được hợp hoán đổi lãisuất chủ yếu được thực hiện bởi các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam như HSBC, Citibank, Standard  Sharter bank - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
h ìn vào bảng trên chúng ta thấy được hợp hoán đổi lãisuất chủ yếu được thực hiện bởi các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam như HSBC, Citibank, Standard Sharter bank (Trang 61)
Bảng 2.9:Phân tích giá trị các khoản mục có rủi ro lãisuất năm 2011 - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 2.9 Phân tích giá trị các khoản mục có rủi ro lãisuất năm 2011 (Trang 63)
Bảng 2.9:Phân  tích giá trị các khoản mục có rủi ro lãi suất năm 2011 - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 2.9 Phân tích giá trị các khoản mục có rủi ro lãi suất năm 2011 (Trang 63)
Bảng 2.10 : Kết quả khảo sát về việc sử dụng công cụ phái sinh Hợp đồng giao dịch Doanh - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 2.10 Kết quả khảo sát về việc sử dụng công cụ phái sinh Hợp đồng giao dịch Doanh (Trang 66)
Bảng 2.11: Độ sâu tài chính (M2/GDP) tại một số quốc gia trong khu vực - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 2.11 Độ sâu tài chính (M2/GDP) tại một số quốc gia trong khu vực (Trang 75)
Bảng 2.11: Độ sâu tài chính (M2/GDP) tại một số quốc gia trong khu vực - Giải pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất
Bảng 2.11 Độ sâu tài chính (M2/GDP) tại một số quốc gia trong khu vực (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w