1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Vận Dụng Công Cụ Phái Sinh Trong Quản Trị Rủi Ro Lãi Suất

95 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Tai lieu, luan van1 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG VẬN DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTM CP VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế - Tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ KIM XUÂN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 khoa luan, tieu luan1 of 102 Tai lieu, luan van2 of 102 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG TRANG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT VÀ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 1.1 Tổng quan lãi suất, rủi ro lãi suất, quản trị rủi ro lãi suất 1.1.1 Tổng quan lãi suất 1.1.1.1 Khái niệm lãi suất 1.1.1.2 Phân loại lãi suất 1.1.1.3 Vai trò lãi suất kinh tế thị trường 1.1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất 1.1.2 Rủi ro lãi suất 1.1.2.1 Khái quát rủi ro lãi suất 1.1.2.2 Nguyên nhân rủi ro lãi suất 1.1.2.3 Ảnh hưởng rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.3 Quản trị rủi ro lãi suất 1.1.3.1 Mục tiêu hoạt động quản trị rủi ro lãi suất 1.1.3.2 Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất 1.1.3.3 Quản lý khe hở kỳ hạn 11 1.2 Tổng quan công cụ phái sinh quản trị rủi ro lãi suất 13 1.2.1 Hợp đồng lãi suất kỳ hạn 13 1.2.1.1 Khái niệm đặc điểm 13 1.2.1.2 Vận dụng FRA phòng ngừa rủi ro lãi suất 13 khoa luan, tieu luan2 of 102 Tai lieu, luan van3 of 102 1.2.2 Hợp đồng lãi suất tương lai 14 1.2.2.1 Khái niệm đặc điểm 14 1.2.2.2 Vận dụng hợp đồng lãi suất tương lai phòng ngừa rủi ro lãi suất 15 1.2.3 Quyền chọn 16 1.2.3.1 Khái niệm đặc điểm 16 1.2.3.2 Vận dụng công cụ quyền chọn phòng ngừa rủi ro lãi suất 17 1.2.4 Hoán đổi 18 1.2.4.1 Khái niệm 18 1.2.4.2 Vận dụng hợp đồng hoán đổi lãi suất phòng ngừa rủi ro lãi suất 19 1.3 Vận dụng công cụ phái sinh vào quản trị phòng ngừa rủi ro lãi suất số nước học kinh nghiệm Việt Nam 21 1.3.1 suất Vận dụng cơng cụ phái sinh vào quản trị phịng ngừa rủi ro lãi 21 1.3.1.1 Tại Mỹ 21 1.3.1.2 Tại Anh 22 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 23 1.4 Tính hai mặt cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro lãi suất 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTMCP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 25 2.1 Tình hình kinh tế xã hội từ năm 1986 đến 25 2.2 Tổng quan sách lãi suất NHNN VN thời gian qua 27 2.2.1 Giai đoạn trước 1996: chuyển từ chế lãi suất thực âm sang chế lãi suất thực dương 27 2.2.1.1 Giai đoạn trước tháng 6/1992: lãi suất thực âm 27 khoa luan, tieu luan3 of 102 Tai lieu, luan van4 of 102 2.2.1.2 Giai đoạn từ tháng 6/1992-1995: chuyển từ chế lãi suất thực âm sang lãi suất thực dương 29 2.2.2 vay Giai đoạn từ 1996 đến tháng 7/2000: áp dụng mức trần lãi suất cho 30 2.2.3 Giai đoạn từ tháng 8/2000 đến tháng 5/2002: chế lãi suất cộng biên độ dao động thời kỳ 32 2.2.4 thuận Giai đoạn từ tháng 6/2002 đến tháng 5/2008: chế lãi suất thỏa 33 2.2.5 Giai đoạn từ tháng 6/2008 đến nay: chế lãi suất bên cạnh lãi suất thoả thuận 35 2.3 Thực trạng vận dụng công cụ phái sinh quản trị rủi ro lãi suất NHTMCP Việt Nam thời gian qua 40 2.3.1 qua Thực trạng phát triển hệ thống NHTMCP Việt Nam thời gian 40 2.3.2 Thực trạng vận dụng công cụ phái sinh quản trị rủi ro lãi suất NHTMCP Việt Nam 41 2.3.2.1 Tại NHTMCP Á Châu – ACB 41 2.3.2.2Tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - Sacombank 43 2.3.2.3Tại NHTMCP Xuất Nhập Khẩu – Eximbank 44 2.3.2.4Tại NHTMCP Kỹ Thương – Techcombank 45 2.3.2.5Tại NHTM Ngoại Thương – Vietcombank 46 2.4 Những hạn chế nguyên nhân tồn quản trị rủi ro lãi suất NHTMCP Việt Nam thời gian qua 47 2.4.1 Hạn chế 47 2.4.2 Nguyên nhân công cụ phái sinh quản trị rủi ro lãi suất NHTMCP Việt Nam chưa phát triển thời gian qua 48 2.4.2.1 Góc độ vĩ mô 48 2.4.2.2 Góc độ vi mơ 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 khoa luan, tieu luan4 of 102 Tai lieu, luan van5 of 102 CHƯƠNG III: VẬN DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTMCP VIỆT NAM 53 3.1 Bối cảnh vận dụng công cụ phái sinh quản trị rủi ro lãi suất NHTMCP Việt Nam 53 3.1.1 Định hướng hội nhập lĩnh vực tài chính, tiền tệ 53 3.1.2 Phân tích SWOT NHTMCP Việt Nam việc vận dụng cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro lãi suất 56 3.2 Các giải pháp vận dụng công cụ phái sinh quản trị rủi ro lãi suất 64 3.2.1 Các điều kiện cần thiết để phát triển cơng cụ tài phái sinh quản trị rủi ro lãi suất Việt Nam 64 3.2.1.1 Điều kiện thị trường 64 3.2.1.2 Điều kiện môi trường pháp lý 65 3.2.1.3 Điều kiện người 66 3.2.1.4 Điều kiện công nghệ 66 3.2.2 Về phía quan quản lý 67 3.2.2.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý 67 3.2.2.2 Hoàn thiện phát triển thị trường tài chính, tiền tệ theo chiều sâu 71 3.2.2.3 Hiện đại hóa hạ tầng tốn liên ngân hàng 71 3.2.3 Đối với ngân hàng thương mại cổ phần 72 3.2.3.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ quản lý ngân hàng vận dụng sản phẩm phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất 72 3.2.3.2 Tâm lý trách nhiệm 72 3.2.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng 73 3.2.3.4 Phổ biến rộng rãi kiến thức sản phẩm phái sinh lãi suất 74 3.2.3.5 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng 74 3.2.3.6 Xây dựng chương trình quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng 74 3.2.3.7 Tăng cường chế kiểm soát nội 76 khoa luan, tieu luan5 of 102 Tai lieu, luan van6 of 102 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 khoa luan, tieu luan6 of 102 Tai lieu, luan van7 of 102 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “VẬN DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTMCP VIỆT NAM” công trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu luận văn số liệu trung thực Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2010 NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG Học viên cao học khóa 16 Chuyên ngành: Kinh tế - Tài – Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh khoa luan, tieu luan7 of 102 Tai lieu, luan van8 of 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FRA CAP FLOORS COLLAR NIM TSC TSN R NHTMCP TMCP CNXH XHCN WB IMF ADB WTO EU AFTA ASEM APEC CEPT TSC TSN VCB ACB ALCO Sacombank Eximbank Techcombank Vietcombank VPĐD CN, PGD NHQD NHNNg NHNN NIM ISDA TCTD BIS khoa luan, tieu luan8 of 102 : Hợp đồng lãi suất kỳ hạn : Quyền chọn lãi suất trần : Quyền chọn lãi suất sàn : Quyền chọn lãi suất trần-sàn : Tỉ lệ thu nhập lãi cận biên : Tài sản có : Tài sản nợ : Khe hở nhạy cảm lãi suất : Ngân hàng thương mại cổ phần : Thương mại cổ phần : Chủ nghĩa xã hội : Xã hội chủ nghĩa : Ngân hàng giới : Quỹ tiền tệ quốc tế : Ngân hàng phát triển châu Á : Tổ chức thương mại giới : Liên minh châu Âu : Khu vực thương mại tự Asean : Diễn đàn Á-Âu : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương : Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung : Tài sản có : Tài sản nợ : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam : Ngân hàng TMCP Á Châu : Hội đồng quản lý tài sản nợ-có : Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín : Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu : Ngân hàng TMCP Kỹ Thương : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam : Văn phòng đại diện : Chi nhánh, phòng giao dịch : Ngân hàng quốc doanh : Ngân hàng nước : Ngân hàng Nhà nước : Khả sinh lời : Hiệp hội quốc tế hốn đổi phái sinh : Tổ chức tín dụng : Ngân hàng toán quốc tế Tai lieu, luan van9 of 102 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Luồng tiền giao dịch hoán đổi lãi suất 20 Bảng 2.1 Lãi suất giai đoạn trước 1992 (% tháng, cuối giai đoạn) 28 Bảng 2.2 Lãi suất thực giai đoạn từ 1992 đến 1995 30 Bảng 2.3 Trần lãi suất cho vay từ 1998 đến năm 2000 (%năm) 31 Bảng 2.4 Biến động lãi suất năm 2008-2009 (%) 37 Bảng 2.5 Số lượng tổ chức tài Việt Nam 41 Bảng 3.1 Mơ hình SWOT NHTMCP Việt Nam 56 khoa luan, tieu luan9 of 102 Tai lieu, luan van10 of 102 DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Giá trị phái sinh ngân hàng Anh 22 Hình 2.1.Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam quốc gia Đông Nam Á, Trung Quốc từ 1995-2007 26 Hình 2.2 Lãi suất tái cấp vốn lãi suất chiết khấu năm 2008-2009 37 Hình 2.3 Độ sâu tài (M2/GDP) số quốc gia khu vực (%) .48 khoa luan, tieu luan10 of 102 Tai lieu, luan van81 of 102 69 mức đầy đủ, chi tiết cần thiết cho quan tâm Chế độ báo cáo gần quán triệt tuyệt đối tiêu cần công bố theo thơng lệ quốc tế trình bày báo cáo tài ngân hàng tổ chức tài tương tự Đáng lưu ý thơng tin rủi ro lãi suất thể rõ ràng báo cáo tài Theo quy định khoản 1, Điều Luật kế toán Nguyên tắc kế toán quy định doanh nghiệp mua hay bán cơng cụ tài phái sinh ghi nhận: "Giá trị tài sản tính theo giá gốc " nguyên tắc cụ thể hóa quy định Chế độ kế toán doanh nghiệp hành như: Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài chính, nhiên chưa có hướng dẫn trực tiếp xử lý kế tốn, trình bày tiêu tài có liên quan báo cáo tài nghiệp vụ mua, bán, giao dịch cơng cụ tài phái sinh nói chung phái sinh lãi suất nói riêng Nếu vận dụng quy định hành, quy trình xử lý kế toán doanh nghiệp sau: doanh nghiệp mua tài sản cơng cụ tài phái sinh, doanh nghiệp ghi nhận theo giá gốc; trình nắm giữ, giảm giá trích lập dự phịng rủi ro; bán tất tốn cơng cụ tài phái sinh, chênh lệch giá bán giá trị ghi sổ kế toán, doanh nghiệp ghi doanh thu khác, chi phí khác Thêm vào đó, cơng tác kế tốn, phần lãi, lỗ thực tế phát sinh trọng lãi, lỗ dự kiến chưa quan tâm Việc xử lý kế tốn cơng cụ tài nói chung cơng cụ tài phái sinh nói riêng khơng phù hợp với thơng lệ kế tốn quốc tế Những tiêu tài cơng cụ tài cần phải trình bày báo cáo tài doanh nghiệp để cung cấp thông tin cho đối tác, cho người đầu tư, cho quan quản lý chưa có Đối với vài TCTD thực thí điểm mua, bán loại cơng cụ tài phái sinh khác (ngồi phái sinh ngoại tệ), TCTD phải tự vận dụng thông lệ quốc tế cho việc ghi chép kế toán xác định kết hoạt động kinh doanh Đặc biệt, hệ thống Chuẩn mực kế tốn Việt Nam cịn chưa có chuẩn mực tương đồng với chuẩn mực kế toán quốc tế cơng cụ tài chính, đặc biệt Chuẩn mực IAS 39 "Các cơng cụ tài chính: Ghi nhận xác định giá trị"; IAS 32 "Công cụ tài chính: Thuyết minh trình bày thơng tin"; IFRS "Các cơng cụ tài chính: cơng bố" Việc thiếu vắng tiêu chuẩn kế toán chất lượng cao để ghi nhận, đánh giá giá trị cơng cụ tài nói chung cơng cụ tài phái sinh nói riêng khoa luan, tieu luan81 of 102 Tai lieu, luan van82 of 102 70 ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc xác định kết tài chính, đến quản trị rủi ro tài doanh nghiệp Khi nghiệp vụ mua, bán, giao dịch công cụ tài phái sinh quy mơ lớn, biến số sở giao động mạnh, mức độ sai lệch số liệu kế toán lớn hậu xấu khơng tính thân doanh nghiệp phát triển kinh tế Vấn đề cấp bách đặt hoàn thiện chế độ kế tốn Việt Nam, hướng theo thơng lệ, chuẩn mực quốc tế Giải pháp lựa chọn để hoàn thiện chế độ kế toán Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế quản trị rủi ro doanh nghiệp; giám sát an toàn thị trường quan quản lý nhà nước hài hòa chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế tốn quốc tế Bộ Tài cần phải sửa đổi quy định khơng phù hợp Luật Kế tốn, Chế độ kế toán doanh nghiệp đồng thời xây dựng bổ sung chuẩn mực kế toán Việt Nam cơng cụ tài phù hợp với thực tiễn Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế Những ngun tắc kế tốn khơng trọng yếu vận dụng riêng cho Việt Nam nguyên tắc trọng yếu cần đảm bảo hoà hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế Có thế, chế độ kế toán Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi, tháo gở vướng mắc việc hạch toán nghiệp vụ phái sinh Bên cạnh đó, lãi thu từ việc thực nghiệp vụ phái sinh phải tính thuế chất công cụ nhằm mục đích phịng ngừa rủi ro Điều chưa khuyến khích cơng cụ phái sinh phát triển Trong thời gian tới, NHNN Bộ tài phối hợp tháo gở rào cản để việc thực nghiệp vụ phái sinh quản trị rủi ro lãi suất thực thi cách thuận tiện - Hồn thiện quy chế tra, giám sát Cơng tác thực nghiệp vụ phái sinh NHTMCP cần phải NHNN tra, giám sát Hoạt động nhằm mục đích kiểm sốt, xem xét tính đắn, hợp lý việc thực thi NHTM Thế nên, NHNN cần sớm ban hành quy chế hướng dẫn công tác thực để nghiệp vụ phái sinh hoạt động theo nghĩa với tinh thần phịng ngừa rủi ro xảy ra, giảm thiểu rủi ro không nhằm mục tiêu đầu cơ, hưởng chênh lệch giá Công tác tra phải thực định kỳ, liên tục nhằm kiểm soát tốt việc vận dụng công cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro lãi suất, tránh tình trạng khoa luan, tieu luan82 of 102 Tai lieu, luan van83 of 102 71 đầu ạt với giá trị lớn gây xáo trộn thị trường NHNN quy định giới hạn giá trị giao dịch tối đa nghiệp vụ ngân hàng nhằm ngăn chặn lạm dụng gây hậu xấu cho kinh tế 3.2.2.2Hoàn thiện phát triển thị trường tài chính, tiền tệ theo chiều sâu Như trình bày phần trên, chiều sâu thị trường tài chính, thị trường tiền tệ Việt Nam mức thấp so với nước khu vực Tuy nhiên, điều kiện kinh tế vĩ mô, thị trường điều kiện cần thiết để phát triển cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro lãi suất Vậy nên, Việt Nam cần thiết phát triển thị trường tài thị trường tiền tệ theo chiều sâu Khi thị trường tiền tệ phát triển mức lãi suất ngắn hạn tham chiếu dùng để hình thành nên đường cong lãi suất Thị trường tiền tệ có sơi động kéo theo phát triển thị trường vốn Thị trường tài bao gồm thị trường tiền tệ thị trường vốn Nhà nước cần tạo điều kiện để thị trường chứng khốn có nhiều sức bật, thật phản ánh sức khỏe kinh tế, kênh huy động vốn đầu tư cho công ty cổ phần, khuyến khích gia tăng nguồn cung chứng khốn thị trường Thị trường chứng khoán Việt Nam gần 10 năm phát triển đạt số thành tựu định, nhiên quy mơ thị trường cịn thật nhỏ bé cộng với tâm lý đầu tư bầy đàn Do đó, độ sâu thị trường chứng khốn cịn yếu Trong đó, thị trường trái phiếu sơi động, chủng loại kỳ hạn trái phiếu chưa đa dạng, chưa thật thu hút quan tâm nhà đầu tư Bởi thế, Nhà nước cần có giải pháp thiết thực nhằm kích thích tăng trưởng thị trường trái phiếu theo chiều sâu để thực kênh tài trợ vốn trung dài hạn cho Chính phủ doanh nghiệp Trên thị trường trái phiếu, trái phiếu Chính phủ phát hành chiếm vị trí quan trọng nhu cầu thị trường có tính khoản cao 3.2.2.3Hiện đại hóa hạ tầng toán liên ngân hàng Các nghiệp vụ phái sinh dựa nhiều vào hạ tầng viễn thông công nghệ thông tin Hệ thống ngân hàng đại muốn phát triển cần dựa hạ tầng viễn thơng cơng nghệ thơng tin mức chi phí thấp Xu hội nhập khiến doanh nghiệp viễn thông ngày cạnh tranh lĩnh vực làm cho khoảng cách chi phí Việt Nam với nước khu vực giới ngày thu hẹp Nhà nước cần có sách cụ thể nhằm giảm thấp chi phí viễn thơng Có gia tăng tính cạnh tranh ngân hàng việc phát triển sản phẩm tài đại khoa luan, tieu luan83 of 102 Tai lieu, luan van84 of 102 72 Hệ thống toán liên ngân hàng đạt kết khả thi WB tài trợ 105 triệu USD cho dự án đại hoá ngân hàng hệ thống toán, NHTM Việt Nam xây dựng trục toán quốc gia đại, đáp ứng yêu cầu tự động hoá, tập trung vốn toán, tạo điều kiện để NHNN kiểm soát khoản vốn dự trữ, giảm lượng vốn trôi nổi, tăng tốc độ quay nguồn vốn tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nghiệp vụ ngân hàng đại Hiện tại, 40 ngân hàng triển khai phát triển hệ thống ngân hàng lõi, nâng cao chất lượng dịch vụ phần lớn tập trung vào ngân hàng có tiềm lực tài mạnh Từ kết gặt hái này, NHTM Việt Nam cần phát huy phát triển mạnh mạng lưới ngày tăng tính liên kết ngân hàng nhằm tạo tảng cho đời sản phẩm tài đại có cơng cụ phái sinh Sản phẩm phái sinh phịng ngừa rủi ro lãi suất không triển khai khách hàng-ngân hàng mà thực ngân hàng hệ thống với 3.2.3 Đối với ngân hàng thương mại cổ phần 3.2.3.1Nâng cao nhận thức đội ngũ quản lý ngân hàng vận dụng sản phẩm phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất Trong xu tự hoá lãi suất thiệt hại mà biến động lãi suất gây cho NHTM không nhỏ, cấp lãnh đạo ngân hàng cần nhận thức cần thiết việc vận dụng cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro lãi suất Các NHTM cần nhận thức cách đầy đủ tác động tích cực hiểu rõ chất công cụ phái sinh cách tường tận Việc thực trước tiên ban điều hành, cán quản lý cấp cao Từ triển khai xuống cấp thấp hình thành nên văn hoá quản trị rủi ro ngân hàng Nếu ngân hàng thực tốt, mang lại hiệu cao chắn tạo sức lan toả sang ngân hàng khác hình thành nên mắc xích quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng 3.2.3.2Tâm lý trách nhiệm Ở Việt Nam, việc quy trách nhiệm cho phận chuyên trách chịu sức ép nặng nề Thật chất phòng ngừa rủi ro lãi suất cơng cụ phái sinh nhằm tối thiểu hố thiệt hại gây có biến động lãi suất, mang tính chất bảo hiểm đầu Thế nên, tình lãi suất thị trường biến động theo chiều hướng có lợi cho ngân hàng việc phịng ngừa rủi ro khơng mang lại lợi ích mong đợi Điều quy trách nhiệm cho phận trực tiếp thực Trong tình ngược lại họ khơng tán thưởng Nói khoa luan, tieu luan84 of 102 Tai lieu, luan van85 of 102 73 chung, tâm lý trách nhiệm nặng nề cho người thực hiện: làm lợi không công nhận không mang lại lợi ích mong muốn bị quy trách nhiệm Do đó, NHTMCP cần có thảo luận từ đầu việc quy định trách nhiệm cách rõ ràng xem có nên thực hay khơng việc quản trị rủi ro lãi suất Thẩm quyền thực thuộc hội đồng quản trị ngân hàng Cán quản lý ngân hàng cần thấu hiểu quán triệt đầu quản trị rủi ro Quản trị rủi ro lãi suất chấp nhận mức rủi ro vừa phải phải bỏ khoản phí để mua “an tâm” 3.2.3.3Đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng Trong ngành nghề nào, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng Trong lĩnh vực ngân hàng, nguồn chất xám trở thành nhân tố tiên cho phát triển nhanh, bền vững mang tính cạnh tranh cao Việc thấu hiểu sản phẩm dịch vụ ngân hàng vận dụng cách chuyên nghiệp vào thực tiễn, nâng cao chất lượng phục vụ ngân hàng phụ thuộc nhiều vào nguồn nhân lực Như đề cập trên, nguồn nhân lực lĩnh vực ngân hàng hạn chế kiến thức cách vận hành sản phẩm Hầu hết NHTMCP Việt Nam, số lượng nhân viên thông hiểu sản phẩm phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất mức độ thấp Vì vậy, bối cảnh NHTMCP Việt Nam cần đào tạo cách kiến thức sản phẩm cho nguồn nhân lực ngân hàng Các NHTMCP gửi nhân viên nước đào tạo đào tạo chỗ đáp ứng cho việc vận hành nghiệp vụ Công tác đào tạo thực từ phổ biến kiến thức tổng quát đến nâng cao, chuyên sâu, hướng dẫn cách vận hành, ứng dụng công nghệ ngân hàng, theo dõi, xử lý tình phức tạp xảy Việc đào tạo từ hạt nhân sau trải khắp nhân viên ngân hàng tồn hệ thống thông qua trung tâm đào tạo NHTMCP Việt Nam Các NHTM cần trọng công tác tuyển dụng, chiêu mộ nhân viên giỏi, động Để điều thực tốt, NHTM cần xây dựng sách cụ thể tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, chế độ phúc lợi cạnh tranh, tạo điều kiện cho thăng tiến phát triển nghề nghiệp, khuyến khích nhân viên tận tụy nâng cao sức sáng tạo, cống hiến cho ngân hàng khoa luan, tieu luan85 of 102 Tai lieu, luan van86 of 102 74 3.2.3.4Phổ biến rộng rãi kiến thức sản phẩm phái sinh lãi suất Để hình thành phát triển nghiệp vụ phái sinh, doanh nghiệp vừa đối tác lại khách hàng NHTM Thế nên, doanh nghiệp cần thiết phải trang bị, phổ biến kiến thức liên quan đến sản phẩm phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất Do đó, NHTMCP Việt Nam cần tuyên truyền, phổ biến rộng rãi ưu việt, vấn đề kỹ thuật liên quan công cụ phái sinh Điểm mạnh NHTMCP mạng lưới hoạt động rộng khắp Điều hỗ trợ đắc lực việc truyền bá sản phẩm phái sinh đến với khách hàng khắp tỉnh, thành nước cách nhanh chóng Bên cạnh phương pháp tuyên truyền trực tiếp, NHTMCP Việt Nam sử dụng hình thức đăng tải thông tin trang thông tin điện tử, xây dựng cẩm nang, tờ rơi, tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị khách hàng… nhằm giới thiệu sản phẩm Ngoài ra, trung tâm đào tạo ngân hàng phối hợp với doanh nghiệp tổ chức khoá đào tạo ngắn hạn phổ biến kiến thức phòng ngừa rủi ro lãi suất công cụ phái sinh 3.2.3.5Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng Trong hoạt động ngân hàng, công nghệ ảnh hưởng định đến phát triển sản phẩm, chất lượng sản phẩm, cách thức tổ chức quản lý rủi ro ngân hàng Bên cạnh khuyến khích hạ tầng hệ thống liên ngân hàng phát triển Chính phủ, NHTM cần có đầu tư định vốn nhân lực để đại hố cơng nghệ Bởi việc phát triễn sản phẩm phái sinh địi hỏi cơng nghệ ngân hàng phải phát triển mức độ cao cung cấp, xử lý thông tin định cách kịp thời Cơng tác đại hố ngân hàng đôi với việc đào tạo nguồn nhân lực hiểu vận hành tốt hệ thống Bởi thế, vốn nhân lực hai yếu tố khơng thể thiếu cho việc đại hố ngân hàng Cán lãnh đạo ngân hàng cần định đầu tư cho hệ thống công nghệ thông suốt làm tảng cho phát triển nhanh, mạnh công cụ phái sinh lãi suất 3.2.3.6Xây dựng chương trình quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng Các NHTMCP cần thiết lập cho chương trình quản trị rủi ro lãi suất Nội dung chương trình việc kết hợp chuyển đổi linh hoạt định kinh doanh với dự báo biến động lãi suất sử dụng công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất như: hoán đổi, kỳ hạn, quyền chọn, giao sau Chương trình thực linh hoạt ứng phó tùy theo tình cụ thể khoa luan, tieu luan86 of 102 Tai lieu, luan van87 of 102 75 thị trường Bộ phận phòng quản trị rủi ro lãi suất phụ trách thực theo yêu cầu ALCO ban tổng giám đốc Trong chương trình quản trị rủi ro lãi suất, NHTMCP cần thiết xây dựng hệ thống hạn mức văn hướng dẫn hoạt động rủi ro cho toàn hệ thống ngân hàng.Việc quản trị rủi ro phải cấp cao hội đồng quản trị thực phân công nhiệm vụ cho phận chuyên trách ban giám đốc, phòng quản lý rủi ro, ban kiểm tốn nội Quy trình quản trị rủi ro lãi suất bao gồm bước: Nhận dạng rủi ro: Rủi ro lãi suất xuất từ nhiều nguồn khác nhau, hệ thống đo lường đa dạng cách tiếp cận rủi ro Trước nhất, phịng quản lý rủi ro cần tìm hiểu xem xét chất độ phức tạp sản phẩm để nhận dạng rõ ràng nguyên nhân rủi ro lãi suất tồn Sau đó, phịng quản lý rủi ro cần lập hệ thống đo lường rủi ro lãi suất, đánh giá tác động rủi ro lãi suất toàn hoạt động ngân hàng, nhận diện định lượng nguyên nhân gây nên rủi ro lãi suất Đo lường rủi ro: Việc nhận dạng rủi ro cần thiết phải xây dựng phương cách đo lường rủi ro gặp phải từ xác định tác động - rủi ro lãi suất gây Ban điều hành cần có nhìn tổng quan rủi ro tất mặt từ phận kinh doanh sản phẩm kinh doanh ngân hàng để đo lường rủi ro cách tổng quát Hệ thống đo lường cần nêu rõ nguồn gây nên rủi ro như: rủi ro tái định lãi suất, rủi ro đường cong lợi nhuận, rủi ro quyền chọn Cũng nên lưu tâm tác dụng kỹ thuật đo lường phụ thuộc vào thời hạn giả định mức độ xác áp dụng phương pháp đo lường Trong trình xây dựng hệ thống đo lường này, ngân hàng cần phải đảm bảo mức độ chi tiết chất hạng mục nhạy cảm lãi suất phải tương thích với mức độ phức tạp mức độ rủi ro ẩn hạng mục Một đặc tính khơng phần quan trọng việc đo lường rủi ro tính tồn diện kịp thời hạng mục hành Ngân hàng cần đảm bảo tất hạng mục phải cập nhật kịp thời vào hệ thống đo lường rủi ro Để kết đo lường tương đối xác, ban quản lý điều hành cấp cao ngân hàng cần hiểu rõ giả định hệ thống kỹ thuật mô phức tạp áp dụng điều nảy ảnh hưởng lớn đến kết đo lường khoa luan, tieu luan87 of 102 Tai lieu, luan van88 of 102 - 76 Giám sát rủi ro: Công tác giám sát rủi ro nhằm đảm bảo tình hình quản lý rủi ro tiềm quán với mục tiêu đặt Việc giám sát thực thi thông qua chiến lược giám sát rõ ràng báo cáo tình hình thực rủi ro lãi suất mà ngân hàng đối mặt với ban điều hành, hội đồng quản trị Kiểm soát rủi ro: Việc giám sát rủi ro nội ngân hàng đảm bảo chức an toàn hợp lý trình quản lý rủi ro lãi suất tổ chức Cơng tác kiểm - sốt rủi ro thiết lập trì hệ thống kiểm sốt tuân thủ chuẩn mực tách bạch trách nhiệm cách hợp lý Q trình kiểm sốt hiệu bao gồm kiểm toán cấu trúc hạn mức rủi ro Việc kiểm toán nhằm kiểm tra lại bước thực thi quy trình để có hướng xử lý kịp thời Cơng tác kiểm tốn bao gồm kiểm toán nội thường xuyên kiểm toán độc lập bên theo định kỳ Hạn mức rùi ro hạn mức cho phép việc chịu đựng rủi ro Hạn mức xây dựng dựa nhiều yếu tố vốn, thu nhập ngân hàng điều chỉnh theo thời kỳ Các NHTMCP xây dựng cho quy trình quản trị rủi ro lãi suất cụ thể, bước cần tiến hành việc ứng phó với rủi ro lãi suất dự kiến xảy Để có hành động kịp thời trước biến động khó lường lãi suất cần thiết lập công cụ dự báo lãi suất hiệu Các cơng cụ nhằm vạch rõ xu hướng biến động lãi suất để kịp thời có cách phòng ngừa hiệu 3.2.3.7Tăng cường chế kiểm sốt nội Kiểm sốt nội nhằm mục đích giám sát việc thực thi công tác quản trị rủi ro lãi suất NHTMCP Việt Nam Đó phận trung lập có trách nhiệm kiểm sốt, hạn chế rủi ro mức thấp vận hành hệ thống quản trị rủi ro lãi suất không với quy trình đề Rủi ro thiếu kiểm sốt kiểm sốt khơng đầy đủ có xu hướng tăng lên thị trường ngày phức tạp Các NHTM cần phải đảm bảo nghiệp vụ phái sinh thực giới hạn cho phép, đảm bảo rủi ro thực tế rủi dự kiến thẩm định cách độc lập Rủi ro với đối tác xem xét kiểm tra lại cách thường xuyên Trong trường hợp lãi suất biến động, rủi ro tín dụng phải tái đánh giá nhằm xem xét có nằm giới hạn đặt hay khơng Cơng tác kiểm tốn nội khoa luan, tieu luan88 of 102 Tai lieu, luan van89 of 102 77 cách kiểm tra lại vấn đề kỹ thuật, vận hành để hạn chế rủi ro cách kịp thời KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng quản trị rủi ro lãi suất NHTMCP Việt Nam nguyên nhân tồn tại, định hướng hội nhập lĩnh vực tài chính, tiền tệ, tác giả tập trung đề xuất số giải pháp nhằm vận dụng công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất NHTMCP Việt Nam cách hiệu Các giải pháp chia làm hai nhóm đứng giác độ Nhà nước ngân hàng Việc phối hợp thực cách đồng giải pháp góp phần cho việc vận dụng công cụ phái sinh vào quản trị rủi ro lãi suất NHTMCP Việt Nam thành thực Chính vận dụng cơng cụ phái sinh vào quản trị rủi ro lãi suất phần hạn chế tác động xấu đến lợi nhuận ngân hàng ảnh hưởng biến động lãi suất đồng thời đa dạng hoá nghiệp vụ thị trường tài chính, nâng cao khả cạnh tranh NHTMCP Việt Nam khoa luan, tieu luan89 of 102 Tai lieu, luan van90 of 102 78 KẾT LUẬN Năm 2007, NHTM Việt Nam phát triển vượt bậc, hoạt động tín dụng đẩy mạnh phát triển thị trường chứng khoán thị trường bất động sản Trên đà phát triển, NHTM Việt Nam không ngừng gia tăng chất lượng phục vụ “nở rộ” kênh phân phối (chi nhánh, phịng giao dịch) Hoạt động NHTM khơng ngừng mở rộng tín dụng ln chiếm tỉ trọng cao kinh doanh ngành ngân hàng Sự bình ổn lãi suất kinh tế Việt Nam kéo dài thời gian với điều tiết trực tiếp Nhà nước Sự ổn định hồn tồn khơng khơi gợi ý thức việc xây dựng chương trình quản trị rủi ro lãi suất NHTM nói chung NHTMCP nói riêng Bước sang năm 2008 2009, mức độ hội nhập kinh tế Việt Nam chưa cao kinh tế không tránh khỏi ảnh hưởng suy thoái kinh tế, tài giới Ngành tài chính, ngân hàng vốn nhạy cảm trước biến động Trong năm 2008, ngành ngân hàng Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc suy thoái kinh tế Cùng với gia tăng lạm phát, thiếu hụt nguồn vốn huy động, gia tăng tính khoản lãi suất ngân hàng không ngừng gia tăng Việc gia tăng lãi suất cho vay thời gian nhằm bù đắp gia tăng lãi suất huy động Tuy nhiên, hợp đồng tín dụng ký kết trước ngân hàng cho vay với mức lãi suất thấp theo hợp đồng Do đó, rủi ro lãi suất làm giảm khả sinh lãi ngân hàng hoàn toàn xảy Các NHTMCP Việt Nam đứng trước câu hỏi lớn: Làm để giảm thiểu rủi ro mà biến động lãi suất gây ra? Đề tài vận dụng công cụ phái sinh quản trị rủi ro lãi suất NHTMCP Việt Nam nhằm tìm khía cạnh lời giải đáp Những kết đạt luận văn sau: Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận chung lãi suất, rủi ro lãi suất, quản trị rủi ro lãi suất Tác giả nghiên cứu, phân tích tổng quan cơng cụ phái sinh vận dụng công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất Qua luận văn, người đọc nắm bắt thực trạng phát triển song song với công tác quản trị rủi ro lãi suất NHTMCP Việt Nam Luận văn phân tích kết đạt nguyên nhân tồn việc vận dụng cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng Việt Nam khoa luan, tieu luan90 of 102 Tai lieu, luan van91 of 102 79 Cuối củng, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần vận dụng công cụ phái sinh quản trị rủi ro lãi suất NHTMCP Việt Nam Cụ thể sau: - Các NHTMCP Việt Nam cần định vị rõ đâu với điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức để triển khai bước từ việc nhận thức, thấu hiểu cách sâu sắc sản phẩm phái sinh đào tạo nguồn nhân lực kế thừa nhằm lĩnh hội vận dụng kiến thức tài đại vào chương trình quản trị rủi ro lãi suất - Luận văn kiến nghị, đề xuất với quan quản lý Nhà nước có liên quan thiết lập, hồn thiện sở pháp lý cần thiết cho việc hình thành phát triển cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro lãi suất NHTMCP Việt Nam Tuy nhiên, khả kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế nên giải pháp trình bày luận văn chắn có thiếu sót chưa giải cách thấu đáo Kính mong quý thầy, cô quan tâm đến vấn đề “Vận dụng công cụ phái sinh quản trị rủi ro lãi suất NHTMCP Việt Nam” tham gia đóng góp ý kiến nhằm hồn thiện vấn đề nghiên cứu khoa luan, tieu luan91 of 102 Tai lieu, luan van92 of 102 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: TS Phan Văn Thưởng (Chủ biên), Lý thuyết tài tiền tệ, Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng, 2000 TS.Nguyễn Hữu Tài (Chủ biên), Lý thuyết tài tiền tệ, Nhà xuất thống kê, 2002 Sử Đình Thành, Vũ Minh Hằng, Nhập mơn tài tiền tệ, Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội, 2008 PGS.TS Trần Ngọc Thơ, Tài Chính Quốc Tế, Nhà Xuất Bản Thống Kê, 2005 TS Nguyễn Minh Kiều, Tài Chính Cơng Ty, Nhà Xuất Bản Thống Kê, 2006 TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xuất thống kê, 2007 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà Xuất Bản Tài Chính, 2008 PGS.TS Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp Vụ Ngân hàng Thương Mại, Nhà Xuất Bản Thống Kê, 2008 TS Nguyễn Hữu Tài, Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ, Nhà Xuất Bản Kinh Tế Quốc Dân, 2008 10 PGS.TS Nguyễn Quang Thu, Quản Trị Rủi Ro Bảo Hiểm doanh nghiệp, Nhà Xuất Bản Thống Kê, 2008 11 PGS.TS Phan Thị Thu Hà, Ngân Hàng Thương Mại, Nhà Xuất Bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, 2007 12 GS.TS Vũ Văn Hóa, PGS.TS Đinh Xuân Hạng, Lý Thuyết Tiền Tệ, Nhà Xuất Bản Tài Chính, 2007 13 Phạm Minh Chính, Vương Minh Hoàng, Kinh tế Việt Nam thăng trầm đột phá, Nhà xuất trị quốc gia, 2009 14 Tiến sĩ Nguyễn Kim Anh, thạc sĩ Nguyễn Hồng Thắng, Nhìn lại lộ trình tự hố lãi suất Việt Nam, học viện ngân hàng 15 Tiến sĩ Đỗ Quang Trị, Đổi điều hành sách lãi suất Việt Nam, số 07/2006, tạp chí ngân hàng 16 Tiến sĩ Đỗ Thị Kim Hảo, Sử dụng công cụ tài phái sinh phịng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, học viện ngân hàng 17 Võ Hùng Dũng, Diễn biến số giá hàng tiêu dùng từ 1976 đến 2008 18 Hội đồng Bộ trưởng, Nghị định 165/HĐBT, 23/09/1982 19 Hội đồng Bộ trưởng, định 119/HĐBT, 04/10/1986 khoa luan, tieu luan92 of 102 Tai lieu, luan van93 of 102 81 20 Hội đồng Bộ trưởng, Nghị định 99/HĐBT, 29/06/1987 21 Hội đồng Bộ trưởng, Nghị định 53/HĐBT, 26/03/1988 22 Hội đồng nhà nước, pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (PL37/HĐNN), 23/05/1990 23 Hội đồng nhà nước, pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài (PL38/HĐNN), 23/05/1990 24 Ngân hàng Nhà nước, định 381/QĐ-NH1, 28/12/1995 25 Quốc hội nước CHXHCNVN, Luật Ngân hàng Nhà nước số 06/1997/QHX, 12/12/1997 26 Quốc hội nước CHXHCNVN, Luật tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX, 12/12/1997 27 Ngân hàng Nhà nước, định 39/1998/Q Đ-NHNN1, 17/01/1998 28 Ngân hàng Nhà nước, định 241/2000/Q Đ-NHNN1, 02/08/2000 29 Ngân hàng Nhà nước, định 546/2002/Q Đ-NHNN, 30/05/2002 30 Ngân hàng Nhà nước, định 346/2008/Q Đ-NHNN, 13/02/2008 31 Ngân hàng Nhà nước, công điện 02/CĐ-NHNN, 26/02/2008 32 Ngân hàng Nhà nước, định 16/2008/Q Đ-NHNN, 16/05/2008 33 Ngân hàng Nhà nước, định 1257/2008/Q Đ-NHNN, 30/05/2008 34 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư 01/2009/TT-NHNN, 23/01/2009 35 Ngân hàng Nhà nước, định 2665/2009/Q Đ-NHNN, 25/11/2009 36 Việt Nam: Con đường tự hoá lãi suất, Xuân Thành, chương trình giảng dạy Fulbright 37 Phước Hà, Nguy lớn từ tín dụng tăng cao, 20/11/2009 ( vietnamnet.vn) 38 Hà Phan, Đua thành lập ngân hàng, 26/03/2007, báo Tiền Phong 39 Nền kinh tế Việt Nam thừa ngân hàng, 28/08/2008, (vietnamnet.vn) 40 Nguyễn Ngọc Sơn, Tiết kiệm - đầu tư tăng trưởng kinh tế Việt Nam, 2008 41 TS Võ Trí Thành, Thị trường tài Việt Nam: thực trạng tác động việc Việt Nam gia nhập WTO 42 Báo cáo tài quý 3/2009, Eximbank.com.vn 43 Báo cáo tài năm 2007, 2008, 2009, techcombank.com.vn 44 Cơng cụ tài bảo vệ doanh nghiệp tránh rủi ro, 18/04/2005, Vietnamnet 45 Ban hành quy chế thực giao dịch hoán đổi lãi suất, 10/01/2007, Báo niên 46 Ngân hàng Nhà nước, định 1133/QĐ-NHNN, 30/09/2003 47 Thế Lâm, ngân hàng bán lẻ Việt Nam: Cịn q dịch vụ, 14/12/2009, Báo lao động 48 GS.TS Võ Thanh Thu, giảng Hiệp định thương mại Việt Mỹ khoa luan, tieu luan93 of 102 Tai lieu, luan van94 of 102 82 49 PGS, TS Trần Đình Ty – T.S Nguyễn Văn Cường, Quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất trị quốc gia, 2008 50 Cổng thơng tin điện tử Chính Phủ, Năm 2009: Năm thuận lợi ngân hàng nước Việt Nam, 22/12/2009 51 Thương mại điện tử, Banking Việt Nam 2009: Giải pháp công nghệ ngân hàng đại thời khủng hoảng, 29/05/2009 52 Thuỷ Triều, HSBC, BIDV chuẩn hoá giao dịch phái sinh, 30/01/2008, cafef.vn 53 Thị trường phái sinh chưa theo thông lệ, 16/07/2009, Báo đầu tư chứng khốn 54 Chứng khốn phái sinh, nên hay khơng nên Việt Nam, 08/11/2008, Vneconomy 55 Công cụ phái sinh: hội rủi ro, 08/11/2008, Vneconomy 56 WB rót 105 triệu USD cho mạng tốn liên ngân hàng, 19/06/2005, Vneconomy 57 Thông tin công nghệ ngân hàng, 07/08/2009, ngân hàng quốc tế Tiếng Anh: 58 Comptroller of the Currency Admistrator of of National Banks, Interest Rate Risk, Comptroller’s Handbook, Narrative, June 1997, Producers March 1998 59 Department of Finance, Insurance, and Real Estate, Warrington College of Business, University of Florida Gainesville, FL 32611, Interest Rate Risk Management at US Commercial Banks: The Market Beliefs, 15 November 2006 60 Eleventh Meeting of the IMF Committee on Balance of Payments Statistics, Collecting Statistics on Financial Derivaties in UK, Washington DC, October 1998 61 Nguyen Tri Hung, The inflation of VietNam in transition, CAS Discussion paper No 22, January 1999 62 IMF, VietNam: selected issues and Statistical Annex, IMF staff country report No 98/30, April 1998 63 IMF, VietNam: Statistical Appendix and background Notes, IMF staff country report No.00/16, August 2000 64 IMF, Vietnam: selected issues and statistical Appendix, IMF country report No 02/05, January 2002 65 IMF, Vietnam: statistical Appendix, IMF country report No 03/382, December 2003 khoa luan, tieu luan94 of 102 Tai lieu, luan van95 of 102 83 66 IMF, Vietnam: statistical Appendix, IMF country report No 06/423, November 2006 67 IMF, Vietnam: statistical Appendix, IMF country report No 07/386, December 2007 68 IMF, Vietnam: 2008 Article IV consulation-staff report, staff suplement and statement, Public Information Notice on the Executive Board Discussion and Statement by the Executive Director for Vietnam 69 ADB, Statistics and Data systems Division, Asian Development Bank, 21 July 2000 70 Financial Development, Human Capital and Political Stability, J.Francois Outreville, No.142, October 1999 71 International Financial Statistics, International Monetary Fund, November 2009 Thông tin tham khảo website: 72 http://www.investorwords.com 73 http://www.businessdictionary.com 74 www.fitchratings.com 75 www.sbv.gov.vn 76 http://search.bankofengland.co.uk 77 http://viet.vietnamembassy.us 78 www.moet.gov.vn 79 www.moh.gov.vn 80 www.tapchikinhtedubao.mpi.gov.vn 81 http://www.tuoitre.com.vn 82 http://vietbao.vn 83 http://www.saga.vn 84 http://vbqppl.moj.gov.vn 85 www nationmaster.com khoa luan, tieu luan95 of 102 ... luận chung lãi suất, rủi ro lãi suất , quản trị rủi ro lãi suất công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất Chương 2: Thực trạng việc vận dụng công cụ phái sinh quản trị rủi ro lãi suất NHTMCP... I: TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT VÀ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 1.1 Tổng quan lãi suất, rủi ro lãi suất, quản trị rủi ro lãi suất 1.1.1 Tổng quan lãi suất ... III: VẬN DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTMCP VIỆT NAM 53 3.1 Bối cảnh vận dụng công cụ phái sinh quản trị rủi ro lãi suất

Ngày đăng: 27/08/2021, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w