1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Ứng Dụng Hiệp Ước Basel II Trong Quản Trị Rủi Ro Tại Ngân Hàng

122 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Tai lieu, luan van1 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CHUNG QUÍ NGỌC ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2010 khoa luan, tieu luan1 of 102 Tai lieu, luan van2 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CHUNG QUÍ NGỌC ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên Ngành : Kinh Tế Tài Chính - Ngân Hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người Hướng Dẫn Khoa Học: TS MAI THANH LOAN Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2010 khoa luan, tieu luan2 of 102 Tai lieu, luan van3 of 102 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU i Lý nghiên cứu i Vấn đề nghiên cứu ii Phương pháp nghiên cứu iii Giới hạn phạm vi nghiên cứu iii Ý nghĩa đề tài nghiên cứu iii Kết cấu đề tài nghiên cứu iv DANH MỤC BẢNG BIỂU – BIỂU ĐỒ v DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi Chương QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ HIỆP ƯỚC BASEL 1.1 Quản trị rủi ro ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro quản trị rủi ro 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro 1.1.1.2 Quản trị rủi ro 1.1.2 Phân loại, nguyên nhân rủi ro 1.1.2.1 Rủi ro tín dụng 1.1.2.2 Rủi ro thị trường 1.1.2.3 Rủi ro vận hành 1.2 Hiệp ước vốn quản trị rủi ro ngân hàng 1.2.1 Hiệp ước Basel II 1.2.2 Trụ cột thứ 1: Yêu cầu vốn tối thiểu 1.2.2.1 Rủi ro tín dụng 10 Phương pháp chuẩn – The Standardised Approach 10 Phương pháp dựa xếp hạng nội (Phương pháp IRB – The Internal Ratings-Based Approach) 11 1.2.2.2 Rủi ro hoạt động .12 khoa luan, tieu luan3 of 102 Tai lieu, luan van4 of 102 Phương pháp số BIA (Basic Indicator Approach) .13 Phương pháp chuẩn (TSA – The Standardised Approach) 13 Phương pháp đo lường nâng cao (AMA – Advanced Measurement Approaches) 14 1.2.2.3 Rủi ro thị trường .15 1.2.3 Trụ cột thứ 2: Thanh tra giám sát 15 1.2.4 Trụ cột thứ 3: Minh bạch thông tin 18 1.3 So sánh Basel I Basel II 18 1.4 Tình hình lộ trình ứng dụng Basel II giới 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 Chương ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI ACB 26 2.1 Sự cần thiết chuyển đổi áp dụng Basel II .26 2.2 Thực trạng ứng dụng Basel hệ thống ngân hàng Việt Nam 28 2.2.1 Quy định an toàn vốn tối thiểu 30 2.2.2 Hoạt động tra giám sát 34 2.2.3 Minh bạch thông tin 35 2.3 Tình hình ứng dụng Hiệp ước Basel II vào ACB 36 2.3.1 Tình hình hoạt động ACB 36 2.3.2 Thành tựu đạt .41 2.3.2.1 Tỷ lệ an toàn vốn hệ thống xếp hạng nội 41 2.3.2.2 Kiểm tra giám sát nội ACB 47 2.3.2.3 Minh bạch thông tin 50 2.4 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến ứng dụng Hiệp ước Basel II 51 2.4.1 Đối với ACB 51 2.4.1.1 Về tỷ lệ an toàn vốn 51 2.4.1.2 Công nghệ thông tin chưa đáp ứng yêu cầu .51 2.4.1.3 Về công tác kiểm tra giám sát nội 52 2.4.1.4 Về nguồn nhân lực 53 2.4.2 Nguyên nhân mang tính tổng thể .54 2.4.2.1 Nội dung phức tạp chi phí thực lớn .54 khoa luan, tieu luan4 of 102 Tai lieu, luan van5 of 102 2.4.2.2 Hệ thống thơng tin chưa hồn thiện 55 2.4.2.3 Thiếu tổ chức xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp .56 2.4.2.4 Năng lực giám sát hạn chế 57 2.4.2.5 Nền tảng pháp lý chưa đảm bảo 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 Chương GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI ACB 61 3.1 Giải pháp ứng dụng Basel II QTRR ACB 61 3.1.1 Xây dựng lộ trình mơ hình áp dụng Basel II .61 3.1.1.1 Lộ trình đề xuất áp dụng Basel 61 3.1.1.2 Mơ hình Basel II áp dụng vào QTRR ACB 65 3.1.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện theo yêu cầu trụ cột 66 3.1.2.1 Đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn .66 3.1.2.2 Phát triển nhanh công nghệ thông tin 67 3.1.2.3 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống xếp hạng nội 69 3.1.3 Giải pháp hoàn thiện theo yêu cầu trụ cột .70 3.1.3.1 Cải tiến quy trình quản trị rủi ro 70 3.1.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 70 3.1.4 Nhóm giải pháp hồn thiện theo u cầu trụ cột 72 3.2 Giải pháp mang tính tổng thể 73 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin CIC 73 3.2.2 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm độc lập chuyên nghiệp 75 3.2.3 Đảm bảo minh bạch thông tin .76 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật 77 3.2.5 Xây dựng chế giám sát phối hợp nâng cao công tác kiểm tra giám sát .79 3.2.6 Tăng tính chủ động sức mạnh tài cho NHTM 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO i khoa luan, tieu luan5 of 102 Tai lieu, luan van6 of 102 Tài Liệu Bằng Tiếng Anh i Tài Liệu Bằng Tiếng Việt i Tài Liệu Từ Website ii PHỤ LỤC iii PHỤ LỤC vi PHỤ LỤC viii PHỤ LỤC ix PHỤ LỤC xvi PHỤ LỤC xviii PHỤ LỤC xx PHỤ LỤC xxiii khoa luan, tieu luan6 of 102 Tai lieu, luan van7 of 102 i PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Nền kinh tế giới ngày “thế giới phẳng – the world is flat” - trình tồn cầu hóa kinh tế kéo theo q trình tồn cầu hóa mặt đời sống xã hội lồi người hành tinh vào “luật chơi chung” Thế giới ngày nhiều chuẩn mực chung đòi hỏi chung lẽ tất yếu - dù khuôn khổ quan hệ song phương hay quan hệ đa phương Trong xu hội nhập phát triển tồn cầu ngày nay, Việt Nam khơng ngoại lệ, tích cực tham gia vào khối ASEAN, gia nhập khu vực mậu dịch tự AFTA, tổ chức thương mại giới (WTO)… Trong kinh tế ngân hàng đóng vai trị lớn, lĩnh vực nhạy cảm phải tuân thủ chặt chẽ cam kết thực nghĩa vụ theo tiến trình hội nhập Chính để hội nhập, phát triển không bị thụt lùi giới phát triển không ngừng, ngân hàng tách rời hoạt động với ngân hàng giới Theo lộ trình hội nhập WTO cam kết đến năm 2010 Việt Nam phải thực mở cửa hoàn toàn lĩnh vực ngân hàng hạn chế ngân hàng thương mại cần dỡ bỏ Điều làm cho thị trường tài Việt Nam trở thành phần thị trường quốc tế, làm tăng mức độ cạnh tranh Các ngân hàng thương mại Việt Nam có sân chơi rộng lớn hơn, luật chơi công bên cạnh phải đối mặt với nhiều rủi ro “Hãy nói cho tơi biết bạn quản trị rủi ro sao, tơi nói ngân hàng bạn nào?” – Tiến sĩ S.L.Srinivasulu Chủ tịch tập đoàn KESDEE Inc - nơi cung cấp giải pháp học tập trực tuyến (e-learning) tài có trụ sở California, Hoa Kỳ Ông Srinivasulu cho rằng: Quản trị rủi ro tốt nguồn lợi cạnh tranh cơng cụ tạo giá trị, góp phần tạo chiến lược kinh doanh hiệu Chính hiệp ước quốc tế quản trị rủi ro chuyên gia lãnh đạo lĩnh vực ngân hàng đặc biệt quan tâm Hiệp khoa luan, tieu luan7 of 102 Tai lieu, luan van8 of 102 ii ước quốc tế tỷ lệ an toàn vốn hoạt động ngân hàng (Hiệp ước Basel - Hiệp ước nhiều quốc gia giới áp dụng làm chuẩn mực để đánh giá giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng nước sau hàng loạt sụp đổ ngân hàng vào thập kỷ 80) Hiệp ước Basel II đưa nhiều quy định để ngân hàng tránh khỏi rủi ro mặt liệu thơng tin ngân hàng phát sinh từ khái niệm, quy tắc đến so sánh, kết hợp yếu tố quản lý chìa khố để giảm thiểu rủi ro Hiệp ước Basel II đưa tiêu chuẩn vốn, việc rà sốt giám sát; việc minh bạch thơng tin hoạt động ngân hàng mơ hình phương pháp phức tạp, đại đòi hỏi vốn cao chi phí lớn nên việc áp dụng nước ta cịn nhiều hạn chế áp dụng quy định điều kiện Hiệp ước Basel I Hiện ngân hàng Việt Nam thấy rõ vai trò quy định chuẩn mực Hiệp ước Basel II cần thiết hoạt động quản trị rủi ro, ngân hàng hành động việc: xây dựng hệ thống xếp hạng nội bộ, công khai thông tin minh bạch hơn… Căn vào đề án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Thủ tướng phủ phê duyệt lộ trình liên quan đến Hiệp ước Basel vận dụng chuẩn mực Basel công tác tra, giám sát hoạt động Ngân hàng Các Ngân hàng cần phải hiểu biết, nắm rõ tuân thủ, áp dụng chuẩn mực quy định Basel II để từ đưa phương hướng hoạt động quản trị rủi ro thích hợp với chuẩn mực quốc tế q trình hội nhập đóng vai trị quan trọng việc phát triển hoạt động ổn định ngân hàng Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài làm sáng tỏ vấn đề sau: • Nghiên cứu chuẩn mực quy định Hiệp ước Basel để làm sở cho việc ứng dụng Hiệp ước Basel vào ACB • Phân tích thực trạng khả ứng dụng Hiệp ước Basel II ACB việc quản trị rủi ro từ đưa điểm thực chưa thực ứng dụng Hiệp ước Basel II • Trên sở lý luận phân tích thực trạng, từ đưa số giải pháp vận khoa luan, tieu luan8 of 102 Tai lieu, luan van9 of 102 iii dụng Hiệp ước Basel II xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế ACB cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học sau: phương pháp lý thuyết suy luận logic, vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích hoạt động kinh tế, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp nghiên cứu liệu thứ cấp (thu thập liệu từ báo cáo ngành, báo cáo thường niên ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại, tạp chí chuyên ngành) … từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm nội dung sau: • Trụ cột thứ 1: vốn (Pillar – Minumum Capital Requirements) • Trụ cột thứ 2: đánh giá loại rủi ro giám sát (Pillar – Supervisory Review Process) • Trụ cột thứ 3: công khai thông tin (Pillar – Market Discipline) Trong giới hạn điều kiện nghiên cứu, đề tài xin trình bày trụ cột Basel II việc ứng dụng vào quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) từ đưa đề xuất kỹ quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel ACB, không sâu nghiên cứu đầy đủ chuẩn mực quy định cụ thể Hiệp ước Basel II, xin để lại cho phần nghiên cứu sâu sau Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp hỗ trợ để tăng khả quản trị rủi ro ACB việc áp dụng chuẩn mực Hiệp ước Basel II Đề tài hướng tới việc hồn thiện để sử dụng phần nhà quản trị ngân hàng, đặc biệt ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần việc giám sát toàn hoạt động thân ngân hàng, từ phân tích tình dẫn đến rủi ro q trình hoạt động có giải pháp điều chỉnh kịp thời khoa luan, tieu luan9 of 102 Tai lieu, luan van10 of 102 iv Ngoài ra, quan tra giám sát ngân hàng nhà nước, quan chịu trách nhiệm quản lý hoạt động ngân hàng thương mại sử dụng thơng tin nghiên cứu đề tài nhằm hồn thiện quy trình tra, giám sát hoạt động ngân hàng Điều giúp xây dựng hệ thống chuẩn mực chung cho việc so sánh, đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng với ngân hàng khác Kết cấu đề tài nghiên cứu Đề tài “ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU” kết cấu bao gồm nội dung sau: • Phần mở đầu • Chương I: Quản trị rủi ro Hiệp ước Basel • Chương II: Ứng dụng Hiệp ước Basel II quản trị rủi ro ACB • Chương III: Giải pháp ứng dụng Hiệp ước Basel II Quản trị rủi ro ACB • Phần kết luận khoa luan, tieu luan10 of 102 Tai lieu, luan van108 of 102 xii biến ngẫu nhiên chuẩn (ví dụ: xác suất biến ngẫu nhiên với giá trị trung bình phương sai nhỏ x), G(z) (NORMSINV(z))là hàm ngược lại phân phối tích lũy biến ngẫu nhiên chuẩn (ví dụ giá trị x thỏa điều kiện N(x) = z) Cách tính thành phần: o PD: số liệu khoản nợ khứ khách hàng: khoản nợ trả, khoản nợ hạn, khoản nợ khơng thu hồi Để tính tốn nợ vịng năm khách hàng, ngân hàng phải số liệu dư nợ khách vịng năm, bao gồm khoản nợ trả, khoản nợ hạn khoản nợ không thu hồi được, liệu phân thành nhóm sau: + Nhóm liệu tài liên quan đến hệ số tài khách hàng đánh giá tổ chức xếp hạng + Nhóm liệu định tính phi tài liên quan đến trình độ quản lý, khả nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, liệu khả tăng trưởng ngành, … + Nhóm liệu mang tính cảnh báo liên quan đến tượng báo hiệu khả không trả nợ cho ngân hàng số dư tiền gửi, hạn mức thấu chi Từ liệu trên, ngân hàng nhập vào mô hình định sẵn, từ tính xác xuất khơng trả nợ khách hàng o LGD gồm tổn thất khoản vay tổn thất khác phát sinh khách hàng khơng trả nợ, lãi suất đến hạn khơng tốn chi phí hành phát sinh chi phí xử lý tài sản chấp, chi phí cho dịch vụ pháp lý số chi phí liên quan Khả thu hồi vốn ngân hàng thường cao thấp nên khơng thể tính bình quân Hai yếu tố giữ vai trò quan trọng định khả thu hồi vốn khách hàng không trả nợ tài sản đảm bảo khoản vay cấu tài sản khách hàng Ba phương pháp tính LGD là: Tỷ trọng tổn thất vào thị trường: Sử dụng khoản tín dụng mua bán thị trường Ngân hàng xác định tỷ trọng tổn thất khoản vay vào giá khoản vay thời gian ngắn sau xếp vào hạng không trả nợ Giá tính sở ước tính khoa luan, tieu luan108 of 102 Tai lieu, luan van109 of 102 xiii thị trường phương pháp hoá tất dịng tiền thu hồi khoản vay tương lai Tỷ trọng tổn thất vào việc xử lý khoản tín dụng khơng trả nợ Ngân hàng ước tính luồng tiền tương lai, khoản thời gian dự kiến thu hồi luồng tiền chiết khấu chúng Việc xác định lãi suất chiết khấu phù hợp vơ khó khăn Xác định tỷ trọng tổn thất vào giá trái phiếu rủi ro thị trường Tóm lại, ngân hàng cho vay khách hàng tốt, hệ số rủi ro giảm xuống, tất yếu dẫn đến rủi ro tín dụng giảm Với phương pháp IRB ngân hàng phải phân hạng tài sản sổ sách theo nhiều loại khác nhau, với tính chất đặc thù tùy theo nhóm khoản phải địi chủ thể như (a) doanh nghiệp, (b) quyền nhà nước, (c) ngân hàng, (d) cá nhân, khoản mục lẻ (e) vốn Mỗi hạng tài sản theo phân loại IRB bao gồm ba nhân tố + Yếu tố rủi ro–ước tính biến số rủi ro ngân hàng quan giám sát + Hàm số hệ số rủi ro – phương tiện giúp thành tố rủi ro chuyển đổi thành tài sản có rủi ro từ tính tốn nhu cầu vốn + Yêu cầu tối thiểu – Các chuẩn mực tối thiểu phải đạt đến ngân hàng muốn áp dụng phương pháp IRB Đối với nhiều lớp tài sản, Theo Hiệp ước Basel II có hình thức đánh giá xếp hạng nội bộ: Phương pháp IRB Phương pháp IRB nâng cao Phương pháp IRB (IRB – the foundation approach): Phương pháp xếp hạng nội IRB “cơ bản” cho phép ngân hàng đáp ứng chuẩn mực giám sát thiết thực để đưa vào đánh giá xác suất khơng trả nợ với nợ Như nói, phương pháp tiếp cận sở, ngân hàng phải cung cấp ước tính PD gắn với loại khách hàng, phải sử dụng ước tính giám sát cho thành phần rủi ro khác LGD, EAD M Ba phương pháp mà ngân hàng sử dụng để kết hợp ước tính PD với mức điểm nội là: sử dụng liệu dựa kinh nghiệm không trả nợ ngân hàng; phác thảo liệu bên ngồi sử dụng mơ hình thống kê phá sản Do vậy, ngân hàng sử dụng phương pháp để xếp hạng theo xác suất khơng trả nợ Cách tính theo phương pháp IRB khoa luan, tieu luan109 of 102 xiv Tai lieu, luan van110 of 102 o LGD: + Các khoản nợ gần đến hạn, không bảo đảm tài sản chấp ghi nhận công ty, phủ ngân hàng có LGD 45% + Các khoản nợ phụ cơng ty, phủ ngân hàng có LGD 75% + Các khoản phải địi có tài sản đảm bảo khoản phải thu, bất động sản thương mại (CRE) bất động sản cư trú (RRE) tài sản đảm bảo khác: vận dụng phương pháp chuẩn với giá trị LGD tối thiểu mô tả bảng LGD tối thiểu Mức chấp tối thiểu cần có cho khoản rủi ro tiềm (C*) Mức chấp vượt mức cần có để hồn tồn ghi nhận LGD (C**) Tài sản chấp tài 0% 0% Chưa quy định hợp thức 35% 0% 125% Các khoản phải thu 35% 30% 140% CRE/RRE Tài sản chấp 40% 30% 140% khác (Nguồn: Basel Committee on Banking Supervision, International Covergence of Capital Measurement and Capital Standards, June 2006 trang 69) Giá trị LGD hiệu dụng LGD* áp dụng cho giao dịch có tài sản đảm bảo tính theo cơng thức: LGD* = LGD x (E*/E) Trong LGD giá trị giao dịch trước tính tỷ trọng đảm bảo (45%) E giá trị hành hoạt động (ví dụ cho vay tiền mặt hay cho vay chứng khoán) E* giá trị hoạt động sau giảm thiểu rủi ro phương pháp chuẩn o M: 2,5 năm, trừ giao dịch kiểu repo có thời hạn hiệu tháng Phương pháp IRB nâng cao (IRB – The advanced approach): Trong phương pháp tiếp cận nâng cao, ngân hàng cung cấp ước tính PD, LGD EAD phải cung cấp ước tính M o LGD = (EAD - Số tiền thu hồi)/EAD Số tiền thu hồi gồm khoản tiền mà khách hàng trả khoản tiền thu từ xử lý tài sản chấp, cầm cố Hay nói LGD = 100% - tỷ lệ vốn thu hồi o M = ∑ t CFt / ∑ CFt khoa luan, tieu luan110 of 102 Tai lieu, luan van111 of 102 xv với CFt luồng tiền (trả gốc, lãi phí) mà người vay phải trả theo hợp đồng thời kỳ t Nếu ngân hàng tính thời hạn hiệu lực khoản phải trả theo hợp đồng phép sử dụng biện pháp bảo thủ để xác định M, ví dụ M thời gian lại tối đa (bằng số năm) mà cho phép người vay thực tồn nghĩa vụ nợ theo hợp đồng (trả gốc, lãi, phí) Thơng thường, tương ứng với thời hạn đáo hạn khoản vay khoa luan, tieu luan111 of 102 Tai lieu, luan van112 of 102 xvi PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN ĐỊNH TÍNH KHI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP AMA Ngân hàng phải đáp ứng tiêu chuẩn định tính sau trước phép sử dụng AMA cho xác định vốn dự phịng rủi ro hoạt động + Ngân hàng phải có phận chức quản lý rủi ro hoạt động độc lập chịu trách nhiệm thiết kế thực qui định khung quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Bộ phận chức quản lý rủi ro hoạt động chịu trách nhiệm ban hành sách qui trình tồn định chế liên quan đến quản lý kiểm soát rủi ro hoạt động; thiết kế thực phương pháp luận đo lường rủi ro hoạt động định chế; thiết kế thực hệ thống báo cáo rủi ro hoạt động; phát triển chiến lược nhằm xác định, đo lường, theo dõi kiểm sốt/phịng ngừa rủi ro hoạt động + Hệ thống đo lường rủi ro hoạt động nội ngân hàng phải gắn liền với trình quản lý rủi ro hoạt động hàng ngày ngân hàng Các kết phải phận khơng tách rời q trình theo dõi, kiểm sốt tình hình rủi ro hoạt động ngân hàng Ví dụ, thơng tin phải có vai trị bật báo cáo rủi ro, báo cáo quản lý phân tích rủi ro Ngân hàng phải có kỹ thuật để khuyến khích việc cải thiện cơng tác quản lý rủi ro hoạt động toàn định chế + Phải thường xuyên báo cáo rủi ro hoạt động, gồm tổn thất hoạt động đáng kể gửi cho ban quản lý đơn vị kinh doanh, ban điều hành HĐQT Ngân hàng phải có qui trình để có hành động phù hợp với thông tin báo cáo quản lý + Hệ thống quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng phải lập hồ sơ đầy đủ Ngân hàng phải thực công việc hàng ngày để bảo đảm tuân thủ sách, kiểm sốt qui trình nội ban hành liên quan đến hệ thống quản lý rủi ro hoạt động, phải bao gồm sách xử lý trường hợp không tuân thủ + Các kiểm tốn viên nội và/hoặc bên ngồi phải thường xuyên xem xét trình quản lý hệ thống đo lường rủi ro hoạt động Việc xem xét phải bao gồm sách xử lý hoạt động đơn vị kinh doanh phận chức quản lý rủi ro hoạt động + Việc xác định giá trị hiệu lực hệ thống đo lường rủi ro hoạt động khoa luan, tieu luan112 of 102 Tai lieu, luan van113 of 102 xvii kiểm toán viên và/hoặc giám sát viên bên phải bao gồm: + Thẩm tra xem trình xác định giá trị hiệu lực nội hoạt động tốt; + Bảo đảm liệu trình liên quan đến hệ thống đo lường rủi ro minh bạch tiếp cận Đặc biệt, kiểm toán viên giám sát viên phải có khả tiếp cận dễ dàng thấy cần thiết theo qui trình phù hợp với đặc điểm thơng số hệ thống khoa luan, tieu luan113 of 102 xviii Tai lieu, luan van114 of 102 PHỤ LỤC NHỮNG YÊU CẨU CƠ BẢN ĐỐI VỚI VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO THỊ TRƯỜNG + Chiến lược kinh doanh cho trạng thái/công cụ danh mục lập hồ sơ rõ ràng, phê duyệt lãnh đạo (bao gồm tình hình chung vốn cổ phần) + Các sách qui trình quản lý tích cực trạng thái xác định rõ ràng, bao gồm: - Các trạng thái quản lý phận kinh doanh; - Các hạn mức trạng thái qui định theo dõi phù hợp; - Các giao dịch viên có quyền truy nhập/ quản lý trạng thái phạm vi hạn mức theo chiến lược thống nhất; - Các trạng thái so sánh với giá thị trường hàng ngày so sánh với mơ hình thông số phải đánh giá hàng ngày; - Các trạng thái báo cáo lên lãnh đạo phận khơng tách rời q trình quản lý rủi ro định chế; - Các trạng thái quản lý cách tích cực có tham khảo thông tin thị trường (đánh giá thực tính khoản thị trường khả bảo vệ trạng thái tình hình rủi ro danh mục), gồm việc đánh giá chất lượng tính sẵn có yếu tố đầu vào thị trường cho trình xác định giá trị, mức doanh số thị trường, qui mô trạng thái kinh doanh thị trường v.v + Chính sách qui trình xác định rõ nhằm theo dõi trạng thái so với chiến lược kinh doanh ngân hàng gồm theo dõi doanh số trạng thái cũ sổ sách kinh doanh ngân hàng Phân loại rủi ro thị trường: Phương pháp chuẩn (The Standardised Measurement Method) Rủi ro thị trường phương pháp đánh giá cụ thể thông qua rủi ro lãi suất, rủi ro vốn, rủi ro tỷ giá rủi ro hàng hóa Cách tính tốn yêu cầu vốn tối thiểu cho loại rủi ro nêu quy định cụ thể phần A (từ A1 đến A5) Basel Committee on Banking Supervision, International Covergence of Capital Measurement and Capital Standards, June 2006 từ trang 157 trang 166 khoa luan, tieu luan114 of 102 Tai lieu, luan van115 of 102 xix Phương pháp mơ hình nội (mơ hình giá trị rủi ro: Value-at-Risk VaR) Cũng mơ hình nêu sử dụng mơ hình VaR, ngân hàng cần phải chấp thuận giám sát quan giám sát ngân hàng Các ngân hàng phải đáp ứng yêu cầu Basel đặt ra: − Hệ thống quản trị rủi ro đáp ứng yêu cầu: đại, đầy đủ liệu − Phải có chuyên viên đào tạo có kỹ để sử dụng mơ hình − Mơ hình đo lường rủi ro phải đánh giá kiểm định tính hợp lý, xác đo lường Mơ hình phải liên kết chặt chẽ trình quản lý rủi ro Dự liệu phải quán, kịp thời, độc lập tin cậy để sử dụng cho mơ hình − Bộ phận kiểm soát rủi ro độc lập, thiết kế sử dụng hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng Tạo lập phân tích báo cáo đầu mơ hình đo lường rủi ro ngân hàng Bộ phận phải độc lập báo cáo trực tiếp cho cấp quản lý ngân hàng Khi mơ hình ngân hàng chấp nhận, ngân hàng tiến hành xây dựng mơ hình quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn sau: Đối với rủi ro lãi suất, xác định nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất đồng tiền liên quan đến danh mục đầu tư ngân hàng sở nhạy cảm rủi ro lãi suất kể khoản mục - ngồi bảng cân đối kế tốn Đối với rủi ro tỷ giá (bao gồm biến động giá vàng), hệ thống quản trị rủi ro phải kết hợp nhân tố rủi ro liên quan đến loại tiền riêng lẻ Đối với biến động giá loại hàng hóa: phải thiết kế hệ thống theo dõi biến động giá loại hàng hóa phạm vi giới, vị mua bán (lời - lỗ) giao dịch liên quan đến biến động Trên sở tiêu chuẩn mơ hình quản trị rủi ro này, ngân hàng xác định giá trị VaR giao dịch, danh mục toàn hoạt động ngân hàng Độ tin cậy việc tính tốn theo u cầu khoa luan, tieu luan115 of 102 xx Tai lieu, luan van116 of 102 PHỤ LỤC GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ACB Giới thiệu chung Tên gọi: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Tên giao dịch quốc tế: ASIA COMMERCIAL BANK (ACB) Trụ sở chính: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Q 3, TP Hồ Chí Minh Website: www.acb.com.vn Logo: Vốn điều lệ tính đến cuối năm 2009: 7.814.138.000.000 đồng (theo báo cáo thường niên năm 2009) Cơ cấu tổ chức: Năm 2000, ACB thực tái cấu trúc phận chiến lược phát triển nửa đầu thập niên 2000 Cơ cấu tổ chức thay đổi theo định hướng kinh doanh hỗ trợ Việc tái cấu trúc nhằm đảm bảo tính đạo xun suốt tồn hệ thống, sản phẩm quản lý theo định hướng khách hàng thiết kế phù hợp với phân đoạn khách hàng, quan tâm mức việc phát triển kinh doanh quản lý rủi ro Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Các Hội đồng Văn phòng HĐQT Tổng Giám đốc Khối Khách hàng Cá nhân Khối Khách hàng Doanh nghiệp Ban định giá tài sản Ban kiểm tra kiểm soát Khối Ngân quỹ Khối Phát triển kinh doanh Ban đảm bảo chất lượng Khối Giám sát Điều hành Ban chiến lược Khối Quản trị Nguồn lực Phịng Quan hệ Quốc tế Khối CNTT Ban sách quản lý rủi ro tín dụng Sở giao dịch, trung tâm thẻ, chi nhánh phòng giao dịch; Các cơng ty trực thuộc: Cơng ty chứng khốn ACB (ACBS), Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản ACB (ACBA) khoa luan, tieu luan116 of 102 xxi Tai lieu, luan van117 of 102 Số liệu ACB Chỉ tiêu tài ACB từ 2006-2010F Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010F 1.100.000 2.630.000 6.356.000 7.814.000 7.814.000 44.645.000 85.392.000 Quy mô vốn VĐL TTS có 105.306.000 167.881.000 177.086.000 Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản 4.3% 6.1% 7.4% 6.5% 5.9% Tổng tài sản/vốn chủ sở hữu 23.1 16.3 13.6 15.3 16.9 Tỷ lệ an toàn vốn 10,89% 16,19% 12,44% 9,73% 9,73% 505.576 1.760.008 2.210.682 2.201.204 2.259.340 32.644.941 62.277.030 74.118.840 97.369.024 124.915.213 Kết hoạt động kinh doanh Lợi nhuận sau thuế Nguồn vốn huy động Dư nợ cho vay 17.014.000 31.811.000 34.833.000 61.856.000 81.117.000 30.69% 44.25% 31.53% 24.6% 22.1% 1.33% 2.71% 2.32% 1.61% 1.31% 11% 13% 17% 12% 15% 11.5% 18.8% 13.5% 13.1% 8.6% 0.08% 0.9% 0.4% 1.4% Hệ số sử dụng vốn - Tỷ lệ LN sau thuế/VĐL bình quân - Tỷ lệ LN sau thuế/TTS bình quân - Tổng doanh thu/Tổng tài sản BQ - Thu nhập ròng/tổng doanh thu Chất lượng tài sản - Tỷ lệ nợ xấu nhóm 3-5 0.20% - Tỷ lệ nợ xấu nhóm 2-5 1.11% 0.31% 2.03% 1.00% 3.4% 83% 79% 71% 71% 79% Tài sản khoản/Tổng tiền gửi 85% 88% 97% 90% 83% Dự nợ cho vay/tổng tiền gửi 58% 57% 54% 71% 76% Dự nợ cho vay/(tổng tiền gửi+trái phiếu+chứng tiền gửi) 48% 51% 46% 56% 61% - Tỷ lệ rủi ro/Tổng tài sản (%) Hệ số khoản Cơ cấu tài sản ACB 2006-2009 (Đơn vị: tỷ đồng) TM, vàng bạc, đá quý 2006 2.285 2007 4.927 2008 9.307 2009 6.758 TG NHNN 1.563 5.145 2.121 1.742 Cho vay khách hàng 16.954 31.676 34.604 Đầu tư kinh doanh chứng khoán 4.869 TG vay liên NH khoa luan, tieu luan117 of 102 9.634 62.358 24.706 32.282 16.402 29.165 26.188 10.450 Tai lieu, luan van118 of 102 xxii Góp vốn đầu tư 443 762 1.178 1.218 Tài sản khác 2.129 4.082 7.200 25.924 Tổng cộng 44.645 85.391 105.304 140.732 (Nguồn: Báo cáo tài ACB năm 2006-2009) Một số tiêu trung bình ngành ngân hàng năm 2009 Một số tiêu ngành ngân hàng năm 2009 Tăng trưởng vốn chủ sở hữu 31.09% Tăng trưởng tổng tài sản 26.49% Dư nợ xấu 2.20% Tăng trưởng tín dụng 37.73% Tăng trưởng huy động vốn 28.70% (Nguồn: Ngân hàng nhà nước) khoa luan, tieu luan118 of 102 xxiii Tai lieu, luan van119 of 102 PHỤ LỤC MƠ HÌNH CHỈ SỐ RỦI RO Z TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO Đồ thị tỷ lệ an toàn vốn ACB 2005 – 2010F 18% 16% 14% 12% 10% 8% 6% 4% 2% 0% 16.19% 12.44% 12% 10.89% 9.73% 9% CAR 2005 2006 2007 2008 2009 2010F Mơ hình số rủi ro Z quản trị rủi ro ngân hàng Cơng thức tính số rủi ro Z: Z= (ROA + E/A)/σ σROA Trong đó: ROA (Return on Assets): Thu nhập tổng tài sản E/A (equity to asset ratio): Chỉ số vốn chủ sở hữu tổng tài sản σROA (the standard deviation of return on assets computed for a threeyear rolling time window): độ lệch chuẩn ROA năm liên tiếp Tính tốn số Z cho ACB 2008 2009 2010F 505,576,000 44,645,039,0 00 1,653,987,00 2007 1,760,008,00 85,391,681,0 00 6,257,849,00 2,210,682,000 105,306,130,0 00 7,766,468,000 2,201,204,000 167,881,047,0 00 10,106,287,00 2,259,304,000 177,085,694,0 00 10,332,076,00 0.012326564 0.011324349 0.020611001 0.020992909 0.013111689 0.012758253 0.052865867 0.037047498 0.073284059 0.073751338 0.060199094 0.058345063 2005 2006 Lợi nhuận sau thuế (ngàn đồng) Tổng tài sản (ngàn đồng) Vốn chủ sở hữu (ngàn đồng) 299,201,000 24,272,864,0 00 1,283,206,00 ROA Tỷ số E/A standard deviation ROA 0.004391725 Từ xác định số rủi ro Z cho ACB sau: 2005 Chỉ số rủi ro Z 14.8443774 khoa luan, tieu luan119 of 102 2006 11.01431482 2007 21.37999294 2008 2009 21.57335367 16.69293384 2010 16.19029147 xxiv Tai lieu, luan van120 of 102 25.00% 21.38% 21.57% 20.00% 16.69% 16.19% 14.84% 15.00% 11.01% Chỉ số rủi ro Z 10.00% 5.00% 0.00% 2005 2006 2007 2008 2009 2010F Từ vấn đề để xác định xác tình hình sức khỏe ngân hàng, tác giả sử dụng mô hình số rủi ro Z để kiểm định lại Qua đồ thị ta thấy, việc ACB tuân thủ theo quy định đảm bảo an toàn vốn tối thiểu 8%, đảm bảo cho an tồn hoạt động đồ thị số rủi ro Z cho thấy điều tương tự (chỉ số rủi ro Z cao hệ số phá sản tức rủi ro thấp) Tuy nhiên có vấn đề CAR năm 2007 cao năm 2008 số rủi ro lại ngược lại, điều cho thấy giai đoạn phát triển mạnh cho vay nhiều ACB có biện pháp an tồn để đảm bảo lợi nhuận nên số Z khơng giảm mà cịn tăng lên khoa luan, tieu luan120 of 102 Tai lieu, luan van121 of 102 khoa luan, tieu luan121 of 102 Tai lieu, luan van122 of 102 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN Tên luận văn: “ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU” Học viên: CHUNG QUÍ NGỌC Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã ngành: 60.31.12 Khóa: 17 Những điểm luận văn: Nghiên cứu chuẩn mực quy định Hiệp ước Basel để làm sở cho việc ứng dụng Hiệp ước Basel vào ACB Phân tích thực trạng khả ứng dụng Hiệp ước Basel II ACB việc quản trị rủi ro từ đưa điểm thực chưa thực Trên sở lý luận phân tích thực trạng, từ đưa lộ trình, mơ hình số giải pháp vận dụng Hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế ACB cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Nghiên cứu đề xuất giải pháp hỗ trợ để tăng khả quản trị rủi ro ACB việc áp dụng chuẩn mực Hiệp ước Basel II Luận văn hướng tới việc hồn thiện để sử dụng phần nhà quản trị ngân hàng, đặc biệt ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần việc giám sát toàn hoạt động thân ngân hàng, từ phân tích tình dẫn đến rủi ro q trình hoạt động có giải pháp điều chỉnh kịp thời 1/1 khoa luan, tieu luan122 of 102 ... mở đầu • Chương I: Quản trị rủi ro Hiệp ước Basel • Chương II: Ứng dụng Hiệp ước Basel II quản trị rủi ro ACB • Chương III: Giải pháp ứng dụng Hiệp ước Basel II Quản trị rủi ro ACB • Phần kết... Chương QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ HIỆP ƯỚC BASEL 1.1 Quản trị rủi ro ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro quản trị rủi ro 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro 1.1.1.2 Quản trị rủi ro. .. Chương ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI ACB 2.1 Sự cần thiết chuyển đổi áp dụng Basel II Một số lí sau thấy cần thiết việc ứng dụng Basel quản trị rủi ro ngân hàng, là: Ngân hàng phận

Ngày đăng: 27/08/2021, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN