GDNS Thanh lich van minh

8 24 0
GDNS Thanh lich van minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

trang 20 - HS quan sát tranh theo từng tình huống + Chào thầy cô và giới thiệu thầy cô - Gọi HS thể hiện lời nói của mình theo từng với gia đình tình huống + Xin lỗi thầy giáo và hứa sẽ [r]

(1)NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH Tiết : Bài : NÓI CHUYỆN VỚI THẦY CÔ GIÁO I MỤC TIÊU : HS nhận thấy cần chủ động nói chuyện với thầy, cô giáo để bày tỏ lòng yêu quý, kính trọng, biết ơn mình đồng thời để thầy, cô thêm hiểu và giúp đỡ mình mau tiến Học sinh có kĩ : - Biết chọn thời gian, hoàn cảnh thích hợp để trò chuyện Không nói chen hay làm phiền thầy, cô bận việc - Biết hỏi thăm, quan tâm thầy, cô mệt hay gặp chuyện không may - Biết chúc mừng thầy cô nhân ngày lễ, ngày Tết, ngày đặc biệt thầy cô đạt thành tích cao công việc Học sinh có thái độ lễ phép, tin cậy, cởi mở nói chuyện với thầy cô giáo II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ sách HS - Ghi âm có nội dung bài học - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động dạy Hoạt động học A KIỂM TRA BÀI CŨ: - Tại chúng ta cần chia sẻ với - Giúp cho tình cảm người thân gia đình? người gia đình gần gũi và gắn kết - Khi chia sẻ người hiểu mình - Khi nói chuyện với người xung quanh chúng ta cần chú ý điều gì? - Có thái độ hòa nhã, cởi mở, tin cậy và thân thiện B BÀI MỚI Giới thiệu Ở nhà, chúng ta có gia đình, có hàng xóm láng giềng Với người xung quanh, -HS ghi chúng ta cần có thái độ thân thiện, quan tâm, giúp đỡ người khác Khi nói chuyện cần - HS lắng nghe (2) có thái độ hòa nhã, thân mật và vui vẻ Ở trường chúng ta có thầy cô và bạn bè Vậy nói chuyện với thầy cô chúng ta cần có thái độ nào? Những việc nào nên làm và việc nào không nên làm nói chuyện với thầy cô Bài học hôm cô và các em cùng tìm hiểu điều đó - GV ghi tên bài “Nói chuyện với thầy cô - HS ghi giáo” Nhận xét hành vi *GV tổ chức cho HS thực phần Đọc truyện, SHS trang 18, 19 + HS đọc truyện lần - GV đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyện: - Giang đã gặp bể bơi ? -Giang gặp thầy Quang - dạy thể dục - Cuộc trò chuyện diễn nào ? bể bơi -Giang chào thầy và thầy hướng dẫn cách khởi động trước xuống nước _ GV đặt câu hỏi định hướng để HS xem lại đoạn băng vio mô trò chuyện đó Lắng nghe đoạn băng và nhận xét cử chỉ, lời - HS nghe nói Giang nói chuyện với thầy Quang Qua đó hãy nhận xét thái độ Giang trò chuyện với thầy giáo - HS lắng nghe + Khi nói chuyện với thầy, Giang đã có - HS trả lời: cử chỉ, lời nói nào? + Chạy tới chào thầy + Hồ hởi chào thầy + Cảm ơn thầy +Thưa gửi lễ phép + Kính trọng, hòa nhã - Nhận xét thái độ Giang trò chuyện - Cởi mở, lễ phép, tin cậy, lễ phép và với thầy giáo kính trọng thầy giáo GV chốt: -Khi nói chuyện với thầy, bạn (3) Giang có lời nói nhẹ nhàng, lễ phép, thân mật và cởi mở, có thái độ kính trọng thầy giáo Đấy là biểu -Bạn đã biết khởi động đúng trước giao tiếp lịch văn minh các em - Nhờ có trò chuyện với thầy giáo, bạn bơi và biết thêm kiểu bơi Giang đã biết thêm điều gì ? GV: Cuộc nói chuyện Giang và thầy giáo diễn thân mật, cởi mở Khi nói chuyện vói thầy, Giang luôn có thái độ kính trọng, lễ phép Thầy giáo luôn tận tình hướng dẫn Giang kiến thức - Kính trọng, lễ phép môn bơi giúp Giang mau tiến - Vậy nói chuyện với thầy cô giáo, chúng - Tin cậy, cởi mở ta cần có thái độ nào? - HS quan sát và đọc lại - Em thấy sợ, run - Em luôn thầy cô chia sẻ, cởi - Liên hệ: - Em đã nói chuyện với thầy cô giáo mở nên em không thấy sợ chưa? Khi nói chuyện với thầy cô em thấy - HS kể nào? - Em hãy kể lại lần nói chuyện với thầy cô vấn đề nào - Cho HS nhận xét lời lẽ, cử và thái độ bạn nói chuyện với thầy cô - GV chốt lời khuyên - GV kết luận: Thầy cô giáo luôn yêu thương và tận tình giúp đỡ chúng ta Các em hãy mạnh dạn nói chuyện, chia sẻ với thầy cô để có thêm nhiều kiến thức Trau đổi, thực hành + GV tổ chức cho HS thực bài tập 1, SHS trang 19 - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc - HS suy nghĩ (4) - HS đọc bài tập - GV cho HS làm việc cá nhân suy nghĩ việc làm cụ thể tình - Cho HS thể thái độ mình với việc làm tình việc giơ thẻ + Đồng ý giơ mặt cười + Không đồng ý giơ mặt mếu - Cho HS trình bày lí mình chọn thẻ Nêu nhận xét việc làm bạn tình cụ thể - GV cho HS nhận xét ND báo cáo - Liên hệ: Nếu em có mặt đó em nói gì với Hùng? - GV chốt kết luận tình - Tình : Bạn hành động chưa phù hợp, cô và mẹ bị lời nói bạn cắt ngang trao đổi Hỏi: Vậy để giữ phép lịch giao tiếp với thầy cô giáo em cần trao đổi nào? - Mở rộng: Các em ạ, thực tế có tình cần thiết trao đổi Các em cần lưu ý: xin phép và chờ đồng ý trình bày ý kiến - GV cho HS nêu ý kiến - HS giơ thẻ - HS trao đổi với GV và các bạn lí chọn thẻ theo tình Tình + Không nên nói chen ngang nói chuyện + Cần cho phép người lớn phép có ý kiến - Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung - HS nêu ý kiến - HS nêu ý kiến - Để giữ phép lịch giao tiếp với thầy cô giáo em cần trao đổi thầy cô không bận việc gì - GV kết luận tình Tình 2: - Tình : Bạn Hoa làm thể + Đây là việc làm tốt thể thái độ quan tâm, tình cảm quý mến quan tâm tới thầy cô (5) mình với thầy, cô + Vậy em làm gì thầy cô có chuyện vui, buồn? - HS lắng nghe và tự liên hệ thân Chia sẻ, động viên thầy cô có chuyện buồn, chúc mừng thầy + Em hãy nói lời chúc mừng cô giáo cô cô có chuyện vui đạt kết cao kì thi này? - Em chúc mừng cô - Qua bài tập 1, các em thấy việc nào nên làm và việc không nên làm để thể - HS trả lời thái độ tôn trọng với thấy cô *GV chốt : Khi nói chuyện với thầy cô giáo cần có thái độ và cử chân thành Nên chọn thời điểm thích hợp, không nói chen hay làm phiền thầy cô bận việc Cần hỏi thăm, quan tâm biết thầy cô bị ốm hay - HS nêu ý kiến mình gặp chuyện không may Bài tập 2: - GV cho HS đọc bài tập - Cho HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân - HS trả lời - Chúc mừng thầy cô có chuyện vui - Thăm hỏi động viên thầy cô ốm đau có chuyện buồn - Không nói chen ngang hay làm - Ngoài việc làm trên, các em còn có phiền thầy cô bận việc việc làm nào khác để bày tỏ thái độ kính trọng thầy cô? Chốt: Những việc cần làm trên đây thể nếp sống lịch văn minh các Qua bài tập và chúng ta rút điều - HS đọc lời khuyên gì? (6) - GV chốt, ghi bảng và cho HS đọc lại lời khuyên và - GV nhận xét và chuyển: Các em ạ, tôn trọng, chào hỏi lễ phép với thầy cô giáo đó là việc thể cách ứng xử lịch, văn minh giao tiếp với thầy cô giáo Cô cùng lớp trao đổi, thực hành vấn đề này bài tập 4.Trao đổi, thực hành -GV tổ chức cho HS thực bài tập 3, SHS - HS nêu ý kiến mình trang 20 - HS quan sát tranh theo tình + Chào thầy cô và giới thiệu thầy cô - Gọi HS thể lời nói mình theo với gia đình tình + Xin lỗi thầy giáo và hứa sửa chữa khuyết điểm + Hỏi thăm sức khỏe cô và động viên cô giữ gìn SK - HS trao đổi - GV tổ chức cho HS liên hệ + Em đã giúp đỡ thầy, cô giáo chưa? Em hãy kể cho các bạn nghe *GV có thể đưa thêm tình huống: - Trên đường, em gặp cô giáo dắt xe em làm gì? - Chạy tới hỏi thăm và giúp cô có thể + Đẩy xe giúp cô + Chỉ chỗ gọi người tới sửa xe cho cô - GV hướng dẫn HS có cách ứng xử đúng, + Mua xăng hộ cô tình cảm với cô giáo gặp tình tương tự - GV chốt: Qua ba tình phần trao đổi thực hành cô thấy các đã hiểu và thực hành tốt kĩ giao tiếp - HS lắng nghe lịch văn minh thầy cô giáo Cô (7) khen các Qua phần đọc truyện và các bài tập, bạn nào có thể cho cô biết: Khi giao tiếp với thầy cô giáo chúng ta cần chú ý điều gì? GV cho HS đọc lại lời khuyên Củng cố - Tổng kết GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tiếp sức - Gv đưa các thẻ ghi việc làm HS hành vi giao tiếp với thầy cô HS lựa chọn các đáp án phù hợp với hai cột: Nên và không nên - GV phổ biến cách chơi, luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi - GV tổ chức cho HS bình chọn tổ chơi nhanh và chính xác - GV cho HS đọc lại các việc nên làm - GV cho HS đọc lại lời khuyên C Tổng kết bài - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn nội dung lời khuyên và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực nội dung lời khuyên Ghi nhớ lời khuyên: Các thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người Vì vậy, chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo; cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô Khi chuyện trò với thầy, cô, chúng ta cần có thái độ và cử cởi mở, chân thành, tin cậy Nên chúc mừng thầy cô vào ngày lễ, Tết hay đạt thành tích cao công việc Khi chuyện trò với thầy, cô, chúng ta nên chọn thời điểm thích hợp Không nói chen hay làm phiền thầy cô - HS đọc - HS lắng nghe - HS chơi - HS bình chọn - HS nhắc lại (8) bận việc Cần hỏi thăm, quan tâm biết thầy cô bị ốm hay gặp chuyện không may Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo là nét đẹp HS và đó là nếp sống văn minh người Hà Nội từ xưa đến Cô và trò ta tâm gìn giữ và phát huy truyền thống đó để xứng đáng là người thủ đô Thanh lịch văn minh các em nhé - Chuẩn bị bài 6: Trò chuyện với bạn bè (9)

Ngày đăng: 24/09/2021, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...