1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THUYẾT QUẢN lý KHOA học của TAYLOR và NHỮNG ẢNH HƯỞNG tới HOẠT ĐỘNG QUẢN lý xã hội ở VIỆT NAM HIỆN NAY

31 209 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuyết Quản Lý Khoa Học Của Taylor Và Những Ảnh Hưởng Tới Hoạt Động Quản Lý Xã Hội Ở Việt Nam Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Học Đại Cương
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 254,58 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CHỦ ĐỀ 3: NỘI DUNG “LÝ THUYẾT QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC” LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Quản lý học đại cương Mã phách: Hà Nội – 2021 11 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: “THUYẾT QUẢN LÝ KHOA HỌC CỦA TAYLOR VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Quản lý học đại cương Mã phách: Hà Nội – 2021 MỤC LỤC 22 33 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản lý hoạt động có từ xa xưa ng ười bi ết lao đ ộng theo nhóm địi hỏi có tổ chức, điều khiển phối h ợp hành động Vai trị thể cách giản dị qua câu nói dân gian “Một người biết lo kho người hay làm” Sau C.Mác khẳng định: “Mọi lao động xã hội trực tiếp lao động chung thực quy mô tương đối lớn, mức độ nhiều hay cần đến quản lý”; ơng hình dung quản lý giống cơng việc người nhạc trưởng dàn hợp xướng Quản lý đời sớm khoa học quản lý lại đời muộn thực trở thành khoa học vòng kỉ qua Bắt đầu từ quản lý theo kinh nghiệm, đến kỷ XX (đặc biệt vào năm 40) phương Tây nghiên cứu có hệ thống vấn đề quản lý với xuất hàng loạt cơng trình, “rừng lý luận quản lý” rậm rạp Những lý thuyết đúc kết từ thực tiễn quản lý thể tư tưởng triết học khác nhau, phát triển qua giai đoạn lịch sử Trong “rừng lý luận quản lý” ấy, thuyết quản lý theo khoa học F.W.Taylor học thuyết có giá trị tiếng vang lớn Ông coi "cha đẻ thuyết quản lý theo khoa học" mở "kỷ nguyên vàng" quản lý Đặc biệt Việt Nam nay, b ước vào thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng kinh tế thị tr ường định hướng xã hội chủ nghĩa, xã hội có nhiều biến động hoạt động quản lý có ý nghĩa hết Quản lý có mặt tất nơi, lúc, lĩnh vực sản xuất, hoạt động dân sự, quân hoạt động tổ chức xã hội Vì nên tơi thực tìm hiểu đề tài: “ Thuyết quản lý khoa học Taylor ảnh hưởng tới hoạt động qu ản lý xã h ội Việt Nam nay.” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 44 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu thuyết quản lý khoa học Taylor ảnh hưởng tới hoạt động quản lý xã hội Việt Nam nhằm đưa nhìn khái quát giá trị thuyết quản lý khoa học từ hình thành đến 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa số khái niệm thuyết quản lý theo khoa học - Trình bày đánh giá nội dung thuyết quản lý theo khoa học Taylor - Đưa ảnh hưởng thuyết quản lý theo khoa học hoạt động quản lý xã hội Việt Nam 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chủ yếu nội dung: - Nội dung thuyết quản lý theo khoa học Taylor - Những ảnh hưởng tích cực tiêu cực thuyết quản lý theo khoa học hoạt động quản lý xã hội Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Về nội dung ảnh hưởng thuyết quản lý theo khoa học hoạt động quản lý xã hội Việt Nam - Phạm vi thời gian: Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu Phương pháp logic Phương pháp đánh giá, phân tích Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài - Ý nghĩa lý luận: Tìm hiểu nghiên cứu nội dung thuyết quản lý theo khoa học 55 - Ý nghĩa thực tiễn: Đưa ưu điểm hạn chế thuyết quản lý theo khoa học Đồng thời đưa ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới hoạt động quản lý xã hội Việt Nam Kết cấu tiểu luận Chương 1: Cơ sở lí luận thuyết quản lý theo khoa học Chương 2: Ảnh hưởng thuyết quản lý theo khoa học quản lý xã hội Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt đ ộng quản lý xã hội Việt Nam 66 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THUYẾT QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC 1.1 Khái niệm thuyết quản lý theo khoa học Quản lý theo khoa học lý thuyết quản lý dựa q trình phân tích, tổng hợp quy trình cơng việc nhằm nâng cao suất lao đ ộng Những ý tưởng cốt lõi lý thuy ết phát triển th ập niên 1890 Frederick Winslow Taylor, ông tin quy ết đ ịnh d ựa kinh nghiệm truyền thống quy tắc theo kinh nghiệm (rule of thumb) nên thay cách khai thác chuỗi thao tác xác sau nghiên cứu cẩn thận cá nhân trình làm vi ệc 1.2 Đơi nét tiểu sử Frederick Winslow Taylor Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915) m ột nh ững người khai sinh khoa học quản lý, “cha đẻ” trường phái quản lý theo khoa học-người tiếp cận nghiên cứu quản lý m ột cách khoa học có hệ thống Taylor người Mỹ Năm 16 tuổi ông theo học trường Exerter luật triết học nhằm chuẩ bị thi vào đại học Harward Ông thi đỗ vào khoa luật trường này, nhiên lý th ị lực giảm nên không theo học Năm 1874, 18 tuổi, Taylor bắt đầu làm việc xí nghiệp Hydraulic Works với vị trí người học nghề tạo mẫu thợ máy năm sau, ông làm việc nhà máy thép Midvale ban đ ầu v ới vai trị người thợ Sau đó, nhờ có phát minh quan trọng, ơng định làm trưởng kíp, quản đốc, kỹ sư trợ lý cuối kỹ sư trưởng 1.3 Hoàn cảnh đời thuyết quản lý theo khoa học 77 Do u cầu q trình cơng nghiệp hố, đại hoá s ự phát triển sản xuất đại công nghiệp đồng thời tác động cách mạng kỹ thuật đòi hỏi khoa học quản lý phải xuất Yêu c ầu v ề qu ản lý không ngừng tăng lên từ quy mô nhỏ đến lớn Những tác động từ cách mạng khoa học kỹ thuật lần hai đặt yêu cầu cấp thiets việc áp dụng thành tựu vào th ực ti ễn Tuy nhiên việc áp dụng thành tựu vào sản xuất khó khăn Do mâu thuẫn đối kháng người công nhân người chủ Cuộc đấu tranh người công nhân ảnh hưởng t ới s ức sản xuất xã hội Vì mà khoa học quản lý đặ biệt quan tâm có xuất nhiều trường phái khác Nhưng đại diện tiêu biểu thuy ết quản lý theo khoa học Taylor 1.4 Cách tiếp cận quan niệm quản lý Taylor Taylor xuất thân người thợ trải qua quản lý thấp nên ông tiếp cận với quản lý cấp thấp Đồng thời cho quản lý biết trước điều bạn muốn ng ười khác làm Và sau nhận họ hồn thành cơng việc m ột cách nhanh rẻ Taylor hiểu đươc muốn th ực bi ết trước người khác làm người quản lý cần lập kế hoạch, đặt m ục tiêu 1.5 Nội dung thuyết quản lý theo khoa học 1.5.1 Cải tạo mối quan hệ quản lý Một mục tiêu quản lý giải quy ết mối quan h ệ người quản lý người lao động cho có th ể gắn bó h ợp tác v ới tổ chức công nghiệp để t ới m ục tiêu chung nâng cao hiệu suất lao động Để th ực vấn đề bu ộc doanh nghiệp phải xây dựng tảng tinh thần, thái độ sở hòa gi ả, hợp tác niềm tin cậy lẫn Taylor thấy động thúc đ ẩy lao động – mối quan tâm đôi bên – lợi ích kinh t ế, ph ải đ ược xử lý hài hòa qua chế độ lương thưởng hợp lý; có thách 88 thức tổ chức sản xuất cách khoa học phát huy tác d ụng cao Taylor đưa bốn nguyên tắc hệ thống quản lý theo khoa học - Bố trí lao động cách khoa học để thay th ế thao tác l ạc h ậu, hiệu suất - Lựa chọn công nhân cách khoa học, đào tạo huấn luy ện b ồi dưỡng họ - Gắn công nhân với công nghệ sản xuất - Phân công công việc người quản lý cơng nhân Cái g ắn bó họ lợi nhuận doanh nghiệp suất y ếu tố t ạo nhiều lợi nhuận 1.5.2 Chun mơn hố tiêu chuẩn cơng việc Lao động theo nghĩa khoa học đòi hỏi s ự chun mơn hóa phân cơng nhằm đạt u cầu “tốt nhất” (do thành thục thao tác) “rẻ nhất” (do khơng có thao tác thừa chi phí đào t ạo th ấp) Việc trước hết phụ thuộc nhà quản lý tổ chức sản xuất Tổ ch ức sản xuất theo dây chuyền hệ hướng chun mơn hóa lao đ ộng, cơng nhân thực thường xun, liên tục ho ặc m ột vài động tác đơn giản Từ đó, việc đào tạo cơng nhân h ướng vào s ự thành thạo tay nghề “vạn năng” Taylor nhấn mạnh phải tìm người “thợ giỏi nhất” theo hướng chuyên sâu, dựa vào suất lao động cá bi ệt để xây dựng định mức lao động Với đặc điểm bật hợp lý hóa, vai trị quản lý, c lực tổ chức nhân tố người đặt lên trang thiết b ị, kỹ thuật Phương pháp quản lý doanh nghiệp thep F.Taylor bị chi ph ối b ởi t tưởng triết học “con người kinh tế” thời đại lúc gi ờ; không ph ải tập hợp nguyên tắc biện pháp kỹ thuật túy mà s ự hợp tác, hòa hợp mối quan hệ người v ới máy móc kỹ thuật; người với người trình lao động sản xuất (đ ặc bi ệt người quản lý với người lao động) 99 Qua quan sát, phân tích động tác công nhân, Taylor nh ận thấy có động tác thừa, trùng nhiều s ức khiến suất lao động bị hạn chế; từ rút kết luận cần phải h ợp lý hóa lao động sở định mức cụ thể với tiêu chuẩn định lượng nh cách thức tối ưu để phân chia công việc thành công đoạn, khâu hợp lý; định chuẩn mực để đánh giá kết lao động 1.5.3 Tiêu chuẩn hố cơng cụ lao động Việc chun mơn hóa lao động kéo theo u cầu cải tiến cơng cụ lao động theo hướng chun mơn hóa (cơng cụ chuyên dùng cho lao đ ộng chia nhỏ) để dễ sử dụng nhất, tốn sức đạt suất cao Môi trường lao động yếu tố quan trọng, vi ệc b ố trí nơi làm việc thuận tiện việc trì bầu khơng khí hợp tác, gắn bó tho ải mái người điều hành thợ Phương thức sản xuất Taylor áp dụng triệt để máy móc quản lý nhằm tăng suất lao động, tạo thành thạo công việc cho người công nhân Tuy nhiên, nhược điểm gây ngưng trệ toàn dây chuyền sản xuất có phận xảy lỗi, dẫn đến giảm suất lao động Và hệ tiêu cực sản xuất theo dây chuyền gây hậu tâm lý cho người lao động phải làm công việc cứng nhắc, lặp lặp lại th ời gian dài 1.5.4 Tuyển chọn công nhân chế độ lương, thưởng Việc xây dựng định mức lao động chủ yếu th ực phương pháp thực nghiệm: chọn công nhân khỏe, h ướng d ẫn thao tác chuẩn xác, bấm thực động tác; lấy làm mức khốn chung Phải lựa chọn người thợ hạng cho công việc c ụ thể Áp dụng chế độ khuyến khích việc trả lương chênh lệch theo sản phẩm Vfa vào mức chênh lệch sản phẩm để đưa m ức l ương tương ứng 10 10 Những vấn đề xã hội tập trung quan tâm bao gồm lĩnh vực liên quan đến phát triển người xã hội như: dân số phát triển nguồn nhân lực, chuyển dịch cấu lao động, việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động, chăm sóc sức khỏe nhân dân, tạo bình đẳng hội để người dân thụ hưởng phúc lợi xã hội bảo đảm an sinh xã hội Đại hội XII Đảng rõ: “Trong xây dựng thực sách phát triển kinh tế-xã hội, quan tâm thích đáng đến tầng lớp, phận yếu xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu, vùng xa, khắc phục xu hướng gia tăng phân hóa giàu-nghèo, bảo đảm ổn định phát triển xã hội bền vững Thực giải pháp, sách quản lý để khắc phục bước cân đối phát triển lĩnh vực, vùng, bảo đảm hài hòa phát triển, hưởng thụ; bảo đảm cấu giai tầng xã hội, dân cư, ngành nghề hợp lý” Qua gần 35 năm thực công đổi đất nước, Đảng, Nhà nước nhân dân ta giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội, thực tiến bộ, công xã hội góp phần quan trọng bảo đảm ổn định xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; hội phát triển mở rộng cho thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư Hệ thống trị khối đại đồn kết toàn dân tộc củng cố tăng cường; trị - xã hội ổn định, quốc phịng an ninh đảm bảo vững Vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao Sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng lên nhiều, tạo lực cho đất nước tiếp tục phát triển nhanh, bền vững Những thành tựu chứng tỏ đường lối đổi Đảng ta đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên, phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức suy thối kinh tế toàn cầu, vấn đề nảy sinh kinh tế thị trường, chiến tranh thương mại Mỹ- Trung hạn chế, khiếm khuyết vốn có kinh tế, yếu lãnh đạo, quản lý; thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu gây thiệt hại nặng nề; nhu cầu bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội ngày cao tác động trực tiếp đến việc phát triển việc làm bền vững, nâng cao thu nhập cho người lao động, bảo đảm an sinh xã hội cho 17 17 người dân, người hưu, người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo, người yếu người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn sống hàng ngày Hơn nữa, Việt Nam phải đối mặt nhiều vấn đề phức tạp chênh lệch mức sống gia tăng, nghèo đói đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo đô thị di cư tự do, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế việc bảo đảm công bằng, tiến xã hội chưa theo kịp yêu cầu phát triển đất nước Điều địi hỏi Đảng ta phải đặt vấn đề quản lý phát triển xã hội, thực tiến bộ, công xã hội nội dung tất yếu q trình đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi đất nước tình hình Như biết, phương diện lý luận nguyên tắc để phát triển xã hội thể qua việc xây dựng thực thi sách xã hội Còn quản lý phát triển xã hội hoạt động bảo đảm cho xã hội phát triển theo quy luật phải đáp ứng hai yêu cầu bản, là: Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, để xã hội hoạt động có kỷ cương tổ chức xã hội thực hiện, phát huy quyền làm chủ nhân dân thông qua hoạt động giám sát việc thực thi pháp luật nhân dân thượng tôn pháp luật Để thực yêu cầu phải giải tốt mối quan hệ biện chứng quản lý phát triển xã hội, bảo đảm công bằng, tiến bình đẳng xã hội trình phát triển đất nước Đây vấn đề dễ, đơn giản, mà phức tạp, đan xen nhiều mối quan hệ lĩnh vực đời sống xã hội Xét nội dung, chất quản lý phát triển xã hội phải thật bảo đảm phát triển chất lượng sống nhân dân; coi nhân dân chủ thể phát triển xã hội quyền làm chủ phải tơn trọng bảo vệ Gia đình tế bào xã hội phải hịa thuận, cộng đồng hài hịa; mơi trường xã hội an toàn, lành mạnh; người phát triển toàn diện, có hội cống hiến hưởng thụ thành phát triển, tiến Chính vậy, mục tiêu quản lý phát triển xã hội phải thể tinh thần tự đổi mới, tự hoàn thiện, củng cố, phát triển lĩnh vực đời sống xã hội Cần nghiên cứu, dự báo biến đổi cấu, giai tầng xã hội để điều chỉnh; tạo đồng thuận xã hội thông qua 18 18 giải pháp tiếp xúc, đối thoại, thương lượng, truyền thơng; dân chủ hóa; tăng cường kỷ cương pháp luật đề cao trách nhiệm nhân dân chủ thể phát triển xã hội thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” vững bước lên chủ nghĩa xã hội 2.3 Những ảnh hưởng thuyết quản lý theo khoa học quản lý xã hội Việt Nam Tư tưởng quản lý theo khoa học Taylor đời gây m ột tiếng vang lớn, khơng mở “kỷ ngun vàng” Mỹ lúc mà cịn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước khác cịn ngun giá trị ngày hơm Đặc biệt Việt Nam nay, xã hội ngày phức tạp, quản lý xã hội khó khăn việc thấy ảnh hưởng tích cực mặt hạn chế tư tưởng quản lý khoa học Taylor vận dụng cách đắn, khoa học vào điều kiện đất nước có ý nghĩa vơ to lớn 2.3.1 Những ảnh hưởng tích cực 2.3.1.1 Xây dựng mối quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý Để xã hội vận hành, hoạt động quản lý xã h ội đòi h ỏi t ất yếu khách quan, đó: “Quản lý xã hội tác động liên tục, có t ổ ch ức, hướng đích chủ thể quản lý lên xã hội khách thể nó, nh ằm phát triển xã hội theo quy luật khách quan đặc trưng xã hội” Chủ thể quản lý xã hội hệ thống người quản lý; c ộng đồng người có tổ chức, giao cho chức nhằm thực tác động quản lý Ở Việt Nam, chủ thể quản lý bao gồm: thành viên xã hội, cộng đồng nhỏ, đoàn thể quần chúng, Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng quản lý người với hoạt động quan hệ cộng đồng người xã hội 19 19 Giữa chủ thể quản lý đối tượng quản lý có mối liên hệ tác động qua lại chặt chẽ; mối liên hệ xi ngược, m ối liên hệ thể thống biện chứng chủ thể đối tượng quản lý Chính vậy, quản lý xã hội, tiến hành hoạt động nào, phải ý đến việc xây dựng mối quan hệ gần gũi, hợp tác chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý Ví dụ quản lý giáo dục: Quá trình giáo dục tượng xã hội phức tạp đòi hỏi phải quản lý phát triển có kế hoạch Vai trị người lãnh đạo trình giáo dục vai trò hai mặt Một mặt tham gia vào việc tổ chức quản lý giáo dục, mặt khác than họ làm chức giáo dục Như người lãnh đạo không người quản lý, mà cịn người giáo dục, khơng tác động tới tập thể lời nói mà gương cá nhân Và ảnh hưởng chủ thể quản lý đối tượng quản lý hai kênh: mệnh lệnh định quản lý phương tiện giáo dục, nên mối liên hệ xi chủ thể đối tượng quản lý chia thành hai loại: m ối liên hệ xuôi mệnh lệnh, liên hệ xuôi giáo dục Khi giáo dục cho tập thể, người quản lý không đ ược đ ứng t ập thể Họ chịu ảnh hưởng tập thể Do đó, tập thể vừa kẻ ch ịu giáo dục lại vừa người giáo dục tập thể cho thành viên cho cán quản lý Đó quan hệ biện chứng chủ thể đối tượng quản lý xã hội 2.3.1.2 Xây dựng nguyên tắc quản lý xã hội Nếu Taylor xác định, phải phân công công việc rõ ràng, nhà quản lý phải hiểu rõ vai trò trách nhiệm cách tốt nh ất để hồn thành cơng việc quản lý xã hội Việt Nam nay, nguyên tắc phân quyền nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng Nguyên tắc phân quyền yêu cầu xây dựng cấu quản lý nhà nước, thể phân chia toàn quyền lực nhà nước toàn vẹn thành 20 20 số nhánh Nguyên tắc phân quyền phân chia quyền lực quan quyền lực nhà nước tiêng biệt, tác động qua lại với sở có địa vị tương đối độc lập Nguyên tắc phân quyền sở hệ thống kiềm chế đối trọng, điều kiện hoạt động hệ thống quản lý dân chủ Địa vị độc lập quan quyền lực riêng biệt bảo đảm nhờ hình thức chúng cách riêng biệt thông qua thiết chế bầu cử Các nhánh quyền lực riêng biệt cân sức mặt địa vị chúng hệ thống quyền lực nhà nước Trong trường h ợp ngược l ại, mâu thuẫn nảy sinh cách khách quan chúng q trình tác động qua lại khơng giải nhờ thủ tục pháp lý Có đ ịa vị mang tính định quyền lực nắm tay chức có mục đích quản lý nhà nước định mục đích chiến lược phát triển xã hội Ở Việt Nam, phù hợp với nguyên tắc phân quyền, với tư cách nhánh quyền lực riêng biệt hệ thống quản lý dân chủ, phân chia thành quyền lập pháp, quyền hành pháp tư pháp Đại diện cho quy ền lập pháp quan đại diện: Quốc hội; cho quyền hành pháp: Chính phủ; quyền tư pháp: Tịa án 2.3.1.3 Sử dụng phương pháp kinh tế quản lý xã hội Xuất phát từ quan điểm người “con người kinh tế”, ch ất người ham muốn vật chất, tất giống ph ương pháp kinh tế quản lý xã hội chịu ảnh hưởng tư tưởng Phương pháp có vai trị to lớn quản lý xã hội Việt Nam Đây phương pháp tác động chủ thể quản lý tới đ ối tượng quản lý thơng qua lợi ích kinh tế Phương pháp kinh tế phải thông qua việc lực chọn sử dụng cơng cụ địn bẩy kinh tế giá cả, lãi suất, tiền lương, tiền thưởng, lợi nhuận để tác động đến điều kiện hoạt động 21 21 người Thơng qua sách địn bẩy kinh tế, người ta tự tính tốn thiệt để tự định hành động mình, người phát huy tài mình, tự chủ lấy cơng việc, khơng có s ự can thiệp trực tiếp tổ chức Phương pháp kinh tế lấy lợi ích vật chất động l ực thúc đ ẩy người hành động Lợi ích thể qua thu nhập người, lấy lại từ thành chung, phù hợp với mức độ đóng góp người Nếu người quản lý coi trọng lợi ích chung, coi nhẹ lợi ích riêng làm triệt tiêu động lực họ Ngoài tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi lợi ích bổ sung cho thu nhập người Phúc lợi có ý nghĩa củng cố thêm mục tiêu tổ chức, giúp thu hut động viên thành viên làm việc tốt cho tổ chức Như vật chất điều kiện sống m ọi người, người thực cơng việc đó, quan tâm đến l ợi ích vật chất thu nhập Vì vậy, người quản lý tổ chức phải coi trọng phương pháp kinh tế 2.3.1.4 Xây dựng môi trường lao động Taylor chủ trương phải xây dựng môi trường lao đ ộng phù h ợp, phải ln trì khơng khí hợp tác Người quản lý nên gần gũi người lao động Đây tư tưởng tiến Taylor Nhận thấy môi trường lao động có tác động lớn hoạt động quản lý nên trình quản lý nước ta nay, việc xây dựng môi trường lao động khoa học, hợp lý quan tâm Môi trường lao động bao gồm hai loại: môi trường v ật ch ất môi trường tinh thần Môi trường vật chất điều kiện làm việc nh ư: công cụ, cảnh quan, vệ sinh lao động, chế độ đãi ngộ Trong hoạt động quản lý, lương hội thăng tiến đặc biệt ý Chính mà vấn đề cải cách tiền lương, tuyển chọn, bổ nhiệm cán nước ta 22 22 quan tâm Điều tạo động lực thúc đẩy đối tượng quản lý hoạt động có hiệu Bên cạnh mơi trường vật chất, mơi trường tinh thần, tâm lý có vai trị kích thích hay cản trở hoạt động quản lý có hiệu qu ả Các y ếu t ố tạo nên môi trường tâm lý, tinh thần phải kể đến uy tín cán lãnh đạo, mức độ dân chủ, chuẩn mực giá trị đạo đức, dư luận 2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực Bên cạnh yếu tố tích cực, tư tưởng quản lý theo khoa h ọc Taylor cịn có hạn chế gây ảnh hưởng tiêu c ực đến công tác quản lý xã hội nước ta - Cách thiết kế quản lý thuyết quản lý theo khoa h ọc củaTaylor thống theo tuyến điều khiển từ cấp duống cấp Bộ máy hoạt động có hiệu với điều kiện sau: Các nhiệm v ụ cá nhân cần phải thực đơn giản; mơi trường phải ổn định khơng có biến đổi, xáo trộn; tổ chức muốn theo đuổi lâu dài sản phẩm; xác tiêu chuẩn quan trọng; người luôn tuân thủ Mối quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý mối quan hệ chiều, mang tính mệnh lệnh hành Vai trị chủ thể quản lý tuyệt đối hóa, khơng thấy vai trò đối tượng quản lý - Sự chun mơn hóa lao động góp phần tạo đội ngũ lao đ ộng chuyên nghiệp lại vô tình biến họ trở nên cứng nhắc, máy móc, trở thành cơng cụ biết nói Nếu cá nhân có nhiệm v ụ, có trách nhiệm thiết kế sẵn tạo thói quen hành động khơng có suy nghĩ, khơng có sáng tạo cá nhân mang tâm lí "Tôi để làm mà người ta bảo tơi làm" Nó làm cho người lao động tính chủ động, sáng tạo Trong xã hội biến đổi khơng ngừng, địi hỏi linh hoạt, thay đổi để thích 23 23 ứng với điều kiện trì trệ, cứng nhắc đối t ượng quản lý gây khó khăn, trở ngại lớn cho công tác quản lý Tiểu kết chương Trong chương 2, khái quát tình hình quản lý xã hội Việt Nam Những quan điểm xã hội quản lý xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá Đồng th ời đ ưa nh ững ảnh hưởng thuyết quản lý theo khoa học hoạt động quản lý xã hội Việt Nam Qua ảnh hưởng hai chiều mặt tích c ực tiêu cực cho thấy thuyết quản lý theo khoa học ảnh h ưởng r ất nhiều tới hoạt động quản lý xã hội 24 24 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3.1 Giải tốt mối quan hệ biện chứng quản lý phát triển xã hội, bảo đảm cơng bằng, tiến bình đẳng xã hội trình phát triển đất nước Đây vấn đề phức tạp, đan xen nhiều mối quan hệ lĩnh vực đời sống xã hội Xét nội dung, chất quản lý phát triển xã hội phải thật bảo đảm phát triển chất lượng sống nhân dân; coi nhân dân chủ thể phát triển xã hội quyền làm chủ phải tơn trọng bảo vệ Gia đình tế bào xã hội phải hịa thuận, cộng đồng hài hịa; mơi trường xã hội an toàn, lành mạnh; người phát triển tồn diện, có hội cống hiến hưởng thụ thành phát triển, tiến Chính vậy, mục tiêu quản lý phát triển xã hội phải thể tinh thần tự đổi mới, tự hoàn thiện, củng cố, phát triển lĩnh vực đời sống xã hội Ngày 01 tháng năm 2019 vừa qua, tiến hành Tổng điều tra dân số nhà phạm vi tồn quốc, cần phải phân tích thơng tin chung dân số, tình trạng di cư, nhân, mức độ sinh – chết phát triển dân số, tình trạng lao động, việc làm, tình trạng nhà gắn với việc đánh giá xác thực trạng biến đổi cấu xã hội, phân tầng xã hội nước ta Trên sở đó, đề xuất giải pháp thực quản lý phát triển xã hội có hiệu quả; giải hài hịa mối quan hệ xã hội, phân hóa giàu nghèo, bảo đảm ổn định phát triển xã hội bền vững nhằm khắc phục bước cân đối cấu giai tầng xã hội, dân cư, ngành nghề, giàu nghèo; kiểm soát xử lý 25 25 rủi ro, mâu thuẫn, xung đột xã hội để bảo đảm người dân tự do, bình đẳng hội điều kiện phát triển toàn diện Điều thực Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật sách xã hội, an sinh xã hội, tạo hành lang pháp lý để kiến tạo mơ hình hệ thống an sinh xã hội đại với chức năng, trụ cột là: Phịng ngừa rủi ro, giảm thiểu rủi ro khắc phục rủi ro Ở nước ta, trụ cột hệ thống an sinh xã hội định hình là: Các sách phịng ngừa rủi ro, bao gồm sách hỗ trợ tạo việc làm tự tạo việc làm với mức thu nhập không thấp mức lương tối thiểu Các sách giảm thiểu rủi ro bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế sách giảm nghèo bền vững nhằm bảo đảm nguồn tài thay bù đắp phần thu nhập người lao động bị suy giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, đồng thời, mục tiêu giảm nghèo bền vững chuyển sang chuẩn nghèo theo phương pháp đo lường đa chiều hướng vào nhóm khó khăn nhất, địa bàn nghèo hỗ trợ dựa xác định nguyên nhân nghèo hộ gia đình, địa bàn cụ thể Các sách khắc phục rủi ro, bao gồm sách trợ giúp xã hội thường xuyên đột xuất nhằm hỗ trợ nhóm đối tượng gặp khó khăn sống, tiếp cận dịch vụ xã hội thiết yếu như: chăm sóc y tế bản, nước sinh hoạt hợp vệ sinh, nhà ở, giáo dục dịch vụ xã hội khác liên quan đến sống hàng ngày người, gia đình cộng đồng xã hội 3.2 Cần trọng thực đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, đáp ứng mục tiêu phát triển toàn diện người Việt Nam có phẩm chất lực sáng tạo, tác động mạnh đến phát triển xã hội Để đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với thị trường lao động có nhiều biến động, chất lượng cung cầu lao động có tri thức kỹ đại cấu lao động thay đổi mạnh mẽ Đồng thời với việc thay đổi thị trường lao động nhiều lĩnh vực công nghệ tự động hố thay người xuất tình trạng thất 26 26 nghiệp hàng loạt tất thị trường lao động, có Việt Nam, lúc người lao động chắn phải cố gắng tìm cách để thích ứng nhanh với thay đổi sản xuất, không bị đào thải khỏi thị trường lao động Do đó, phải có sách quốc gia phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao để đáp ứng cho phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước 3.3 Chú trọng giải việc làm cho lao động từ khu vực nông nghiệp việc tích tụ ruộng đất thu hồi đất phát triển cơng nghiệp, thị cơng trình cơng cộng, khuyến khích đầu tư xã hội để tạo mở nhiều việc làm Thực hội bình đẳng để giải tốt vấn đề lao động, việc làm thu nhập cho người lao động, tạo hội để người học tập, học nghề, có việc làm hưởng tiền lương, thu nhập hợp lý, thỏa đáng; bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; chế độ nghỉ ngơi để đủ điều kiện tái sản xuất mở rộng sức lao động 3.4 Cải cách hệ thống sách tiền lương tiến tới thực mục tiêu tiền lương sở, tiền lương tối thiểu vùng Gắn điều chỉnh tiền lương tối thiểu với tăng suất lao động, lực cạnh tranh; đổi bản, toàn diện sách dạy nghề để đạt “Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 - 70%, có cấp, chứng đạt 25%” Nhà nước phải có sách, chế giải pháp tích cực, hiệu để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động, phấn đấu thực đạt tiêu: “Tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội khoảng 40%”, tăng tỷ trọng lao động khu vực có quan hệ lao động đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 3.5 Công xã hội bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ người quan hệ xã hội thiết chế xã hội, mà cốt lõi bình đẳng kinh tế, trị pháp luật Cho nên, cần nghiên cứu hồn thiện sách phân phối phân phối lại để bảo đảm hài hòa lợi ích Nhà nước, người lao động doanh nghiệp 27 27 Thực phân phối lại thông qua phúc lợi xã hội, đặc biệt lĩnh vực y tế, giáo dục Thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế Mở rộng sách phúc lợi xã hội thành hệ thống sách an sinh xã hội đa tầng, nguyện vọng đáng nhân dân báo quan trọng xã hội cơng bằng, văn minh mục tiêu động lực chủ nghĩa xã hội mà phấn đấu hạnh phúc nhân dân 3.6 Bảo đảm tốt an sinh xã hội để người dân có đời sống ấm no, hạnh phúc Tiếp tục quan tâm nâng mức trợ cấp xã hội, trợ cấp ưu đãi người có cơng, điều chỉnh lương người hưu có mức lương thấp, đời sống khó khăn; ban hành chuẩn nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều để có sở xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững theo hướng tập trung chống tái nghèo trì thành giảm nghèo bền vững Đồng thời, tổ chức tốt việc cung cấp dịch vụ nhà ở, nước sạch, y tế, giáo dục, thông tin, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo 3.7 Coi trọng chăm sóc sức khỏe nhân dân, cơng tác dân số phát triển theo hướng bảo đảm công Giảm chênh lệch tiếp cận sách chăm sóc sức khỏe nhân dân địa bàn, nhóm đối tượng Đầu tư cho y tế đầu tư cho phát triển; chuyển từ chế đầu tư tài cho sở y tế sang hỗ trợ trực tiếp cho người dân thông qua bảo hiểm y tế thực bảo hiểm y tế toàn dân; bảo đảm để người dân có điều kiện tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng; bình đẳng y tế nhà nước y tế tư nhân; thực xã hội hóa lĩnh vực y tế đồng thời bảo đảm quản lý, điều tiết đầu tư thích hợp Nhà nước lĩnh vực phù hợp với phát triển xã hội; có sách hỗ trợ cần thiết chăm sóc sức khỏe trẻ em, người nghèo, người dân tộc thiểu số, người cao tuổi, người khuyết tật đối tượng khó khăn, yếu cộng đồng xã hội Tăng cường chất lượng khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế 28 28 tuyến y tế sở; khắc phục tình trạng tải bệnh viện tuyến trên; cải cách thủ tục quản lý bảo hiểm y tế khám, chữa bệnh; công khai quyền lợi người có thẻ bảo hiểm y tế; tăng cường y đức; tăng cường quản lý nhà nước, tuyên truyền, giám sát, tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm trục lợi bảo hiểm y tế gây bất bình nhân dân 3.8 Thực tiến bộ, cơng xã hội người phát huy nhân tố người, bảo đảm cơng bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ cơng dân u cầu tồn hệ thống trị phải vào có trách nhiệm thực hiện, lãnh đạo Đảng Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước sách an sinh xã hội quản lý phát triển xã hội, thực tiến bộ, công xã hội Tăng cường đổi công tác dân vận, thật gần dân, sát dân, hiểu dân phát huy quyền làm chủ nhân dân phát triển quản lý xã hội Chú trọng vai trò giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị- xã hội việc ban hành thực sách xã hội sách an sinh xã hội phù hợp với đối tượng phát triển bền vững xã hội, góp phần xây dựng đất nước ta giàu đẹp, văn minh, đại, nhân dân ta có sống ấm no, hạnh phúc./ Tiểu kết chương Trong chương 3, liên hệ từ ảnh h ưởng c thuy ết quản lý khoa học hoạt động quản lý Việt Nam Nh ằm đưa số gaiir pháp nhằm nâng cao chất l ượng quản lý xã h ội Vi ệt Nam 29 29 KẾT LUẬN Từ nội dung nêu trên, rút t t ưởng thuyết Taylor là: tối ưu hóa q trình sản xuất, tiêu chuẩn hóa ph ương pháp thao tác điều kiện tác nghiệp; phân công chuyên môn cuối tư tưởng “con người kinh tế” Những tư tưởng đó, khơng có giá trị thời đại mà cịn để lại dấu ấn sâu sắc cho hệ sau, có Việt Nam Trong giai đoạn nay, bước vào th ời kì cơng nghiệp hố, đại hố xã hội biến động khơng ngừng, cơng tác quản lý xã hội trở nên quan trọng có ý nghĩa Để nâng cao hiệu quản lý xã hội, việc học hỏi tư tưởng quản lý theo khoa học Taylor điều cần thiết Bên cạnh giá trị tích cực, tư tưởng quản lý theo khoa học c Taylor cịn số hạn chế Chính vậy, yêu cầu quản lý phải học hỏi giá trị tích cực loại bỏ nh ững m ặt tồn tại, vận dụng cách đắn, sáng tạo, phù hợp với điều kiện Việt Nam Nâng cao hiệu cơng tác quản lý xã hội góp phần vào phát triển ổn định, bền vững xã hội Việt Nam 30 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Hải (2014), Quản lý học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí (2015), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Ngọc Thanh (2019), Giáo trình khoa học quản lý đại cương , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội https://text.123docz.net/document/2682792-tu-tuong-quan-ly-khoa-hoccua-f-w-taylor-va-anh-huong-cua-no-den-quan-ly-xa-hoi-o-nuoc-ta-hien- nay.htm http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/mot-so-van-de-ve-quan-ly-phattrien-xa-hoi-o-nuoc-ta-trong-tinh-hinh-hien-nay.html 31 31 ... ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: “THUYẾT QUẢN LÝ KHOA HỌC CỦA TAYLOR VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY? ?? BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Quản lý học. .. hưởng thuyết quản lý theo khoa học hoạt động quản lý xã hội Việt Nam Qua ảnh hưởng hai chiều mặt tích c ực tiêu cực cho thấy thuyết quản lý theo khoa học ảnh h ưởng r ất nhiều tới hoạt động quản. .. cực tới hoạt động quản lý xã hội Việt Nam Kết cấu tiểu luận Chương 1: Cơ sở lí luận thuyết quản lý theo khoa học Chương 2: Ảnh hưởng thuyết quản lý theo khoa học quản lý xã hội Việt Nam Chương

Ngày đăng: 23/09/2021, 03:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w