THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP NÂNG CAO kỹ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG đột CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại CÔNG TY cổ PHẦN sữa VIỆT NAM TRONG bối CẢNH CÁCH MẠNG

33 258 6
THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP NÂNG CAO kỹ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG đột CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại CÔNG TY cổ PHẦN sữa VIỆT NAM TRONG bối CẢNH CÁCH MẠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CHỦ ĐỀ 2: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC TỔ CHỨC TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0” BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Kỹ giải xung đột Mã phách: Hà Nội – 2021 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0” BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Kỹ giải xung đột Mã phách: Hà Nội – 2021 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .1 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Pham vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .2 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 5.1 Ý nghĩa lý luận 5.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Kết cấu tiểu luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT .4 1.1 Một số khái niệm liên quan giải xung đột 1.1.1.Khái niệm xung đột .4 1.1.2 Khái niệm giải xung đột .4 1.2 Vai trò giải xung đột 1.3 Ý nghĩa xung đột 1.3.1 Tích cực 1.3.2 Ý nghĩa tiêu cực 1.4 Các bước giải xung đột 1.5 Phương pháp giải xung đột 10 1.5.1 Phương pháp hợp tác 10 1.5.2 Phương pháp thỏa hiệp 11 1.5.3 Phương pháp nhượng .11 1.5.4 Phương pháp né tránh 12 TIỂU KẾT CHƯƠNG 12 CHƯƠNG 2: 13 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM 13 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam .13 2.1.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam .13 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 13 2.1.2.2 Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003) .14 2.1.2.3 Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003 - nay) .14 2.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty 16 2.1.4 Hoạt động kinh doanh 16 2.1.5 Các sản phẩm 17 2.2 Thực trạng xung đột Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 17 2.2.1 Xung đột cá nhân 17 2.2.2 Xung đột công việc 18 2.3 Ảnh hưởng xung đột đến công ty cổ phần sữa Việt Nam 19 2.3.1 Ảnh hưởng tích cực: .19 2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực 20 Bên cạnh tích cực ảnh hưởng tiêu cực tác động lên Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam sau: 20 2.4 Thực trạng giải xung đột Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 20 2.5 Đánh giá giải xung đột Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 21 2.5.1 Ưu điểm 21 2.5.2 Hạn chế tồn 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 23 3.1 Nâng cao hiểu biết người lao động xảy xung đột 23 3.2 Nâng cao kỹ giải xung đột người quản lý 23 3.3 Mở lớp đào tạo kỹ giải xung đột .24 3.4 Giải xung đột phải công xác .24 3.5 Đưa quy định phù hợp tránh xung đột .25 3.6 Gắn kết người lao động với 25 TIỂU KẾ CHƯƠNG 25 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ phát triển hội nhập vào nên kinh tế giới nước ta xung đột nảy sinh điều khơng thể tránh khỏi, xảy vị trí cơng ty, tổ chức Xung đột tượng tự nhiên tránh khỏi Những người khác đến từ miền địa lý khác nhau, độ tuổi khác nhau, giọng nói khác nhau, tư tưởng khác nhau, chí ngơn ngữ khác với mục đích nhu cầu hồn tồn khác Mang người tất khác đó, họ gặp ngày làm việc chung với khn viên hạn hẹp Thì việc khơng hài lịng với cơng việc, cách nói chuyện, cách ăn mặc chuyện tránh khỏi, mâu thuẩn xảy ra, xung dột xảy làm ảnh hưởng tới mối quan hệ, tới công việc, tới công ty Do cần phải giải xung đột Nếu giải tốt xung đột gắn kết nhân viên công ty với đem lợi ích cho công ty; giải không tốt, xung đột nhỏ trở thành xung đột lớn cuối phá vỡ tổ chức Chính cơng ty, tổ chức kỹ giải xung đột thường nhà lãnh đạo ý, quan tâm nhằm mục đích đưa giải pháp tốt bối cảnh công nghệ 4.0 Vì mà tơi chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao kỹ giải xung đột cho người lao động Công ty Cổ ph ần S ữa Việt Nam trog bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ” để thực nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Làm rõ sở lý luận việc thực trạng giải pháp giải xung đột cho người lao động Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam thời gian qua Từ đề xuất giải pháp nâng cao nhằm mục đích hồn thành tốt kỹ giải xung đột Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam để giúp cơng ty quản lý nguồn lao động tốt có định hướng cách hiệu 2.2 Pham vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Thực trạng giải pháp giải xung đột cho người lao động Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Phạm vi thời gian: Các số liệu đưa từ năm 2018 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ thực trạng khó khăn giải xung đột cho người lao động công ty đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm nâng giải xung đột cho người lao động Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ thực trạng giải xung đột Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam, tồn nguyên nhân khiến cho việc giải xung đột thời kỳ 4.0 cịn khó khăn Nghiên cứu kinh nghiệm giải xung đột số cơng ty, tổ chức nước, từ rút học kinh nghiệm áp dụng đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu giải xung đột cho người lao động Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam thời kỳ 4.0 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp thống kê phân tích so sánh Phương pháp phân tích Ý nghĩa luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 5.1 Ý nghĩa lý luận: Tiểu luận hoàn thiện khái niệm, phương pháp luận giải xung đột đưa hệ thống khó khăn mắc phải trình giải xung đột cho người lao động doanh nghiệp, công ty 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: Qua kết nghiên cứu thực trạng giải xung đột làm rõ mặt đạt được, chưa đạt nguyên nhân cho thấy vấn đề thực tiễn triển khai Đưa số giải pháp để nâng cao hiệu giải xung đột cho người lao động Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam, góp phần quan trọng vào việc xây dựng Công ty lớn mạnh, phồn vinh thời gian tới Kết cấu tiểu luận Nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận giải xung đột Chương 2: Thực trạng giải xung đột cho người lao động Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao việc giải xung đột cho người lao động Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam bối cảnh cách mạng 4.0 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT 1.1 Một số khái niệm liên quan giải xung đột 1.1.1.Khái niệm xung đột Xung đột tình trạng mục tiêu, cảm xúc, quan điểm hành động bên (cá nhân nhóm) can thiệp cản trở bên (cá nhân nhóm), làm cho hoạt động họ (một hai bên) hiệu quả, chí làm bên khó chung sống làm việc với Xung đột điều tránh khỏi môi trường làm việc Các xung đột phát sinh đồng nghiệp giám sát cấp nhân viên với đối tác bên ngoài, chẳng hạn nh ư: khách hàng, nhà cung cấp quan quản lý 1.1.2 Khái niệm giải xung đột Giải xung đột liên quan đến việc làm giảm, loại tr hay kh hình thức dạng xung đột Giải xung đột đưa xung đột đến kết khơng cịn tr ngại, khó khăn hay giải xung đột khả s dụng phương pháp cách có trật tự để tìm giải pháp cho tình xung đột khó khăn, từ đạt mong muốn mà khơng gây tổn hại đến mối quan hệ 1.2 Vai trò giải xung đột - Giải xung đột mâu thuẫn cho ổn th ỏa công vi ệc mà nhà quản lý cần tâm để thúc đẩy nhóm làm việc tốt h ơn - Xung đột mang lại thu hoạch xây dựng, làm rõ vấn đề giải - Xung đột giúp thúc đẩy nhuệ khí đoàn kết, thành viên liên kết ý tưởng với gắn bó đối mặc với thất bại, bên cạnh đó, xung đ ột khuyến khích sáng tạo, thúc đẩy tạo ý tưởng m ới 1.3 Ý nghĩa xung đột 1.3.1 Tích cực - Xung đột giúp thành viên nâng cao hiểu biết tôn tr ọng lẫn mục tiêu mình, biết đâu nh ững m ục tiêu quan trọng - Xung đột động lực thúc đẩy phát triển tổ ch ức - Sự đồng nhóm làm tăng gắn bó Các thành viên nhóm hợp tác theo đuổi để đạt mục tiêu thân M ối quan hệ thành viên nhóm điều kiện xung đ ột gi ữa nhóm vừa phải làm tăng thỏa mãn thành viên - Xung đột giúp tổ cức đạt mục tiêu Sự cạnh tranh múc đ ộ vừa phải xung đột kích thích cá nhân làm việc tốt h ơn Sự k ết h ợp mang lại thái độ làm việc hào hứng - Nâng cao kiến thức thân : Xung đột thúc đẩy cá nhân xem xét kỹ mục tiêu kỳ vọng, giúp họ hiểu điều quan trọng sau tập trung tồn sức lực nh tâm trí đ ể nâng cao hiệu làm việc 1.3.2 Ý nghĩa tiêu cực - Mực độ xung đột cao tạo kiếm soát tổ ch ức, suất lao động giảm thù gằn tăng người - Với mực độ cao mâu thuẫn xung đột, s ự giận d ữ có xu hướng tập trng lên cá nhân thay tranh cãi có th ể gi ải quy ết T thấy phối hợp biến lòng tin đe dọa CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 2.1.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (tên tiếng Anh Vietnam Dairy Products Joint Stock Company); tên khác: Vinamilk Theo thống kê Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, công ty lớn thứ 15 Việt Nam vào năm 2007 Vinamilk doanh nghiệp hàng đầu ngành công nghiệp chế biến sữa, chiếm 54,5% thị phần sữa nước, 40,6% thị phần sữa bột, 33,9% thị phần sữa chua uống, 84,5% thị phần sữa chua ăn 79,7% thị phần sữa đặc toàn quốc Ngoài việc phân phối mạnh nước với mạng lưới 220.000 điểm bán hàng phủ 63 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk xuất sang 43 quốc gia giới Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, Nhật Bản khu vực Trung Đông, Đông Nam Á Sau 40 năm mắt người tiêu dùng, đến Vinamilk xây dựng 14 nhà máy sản xuất, xí nghiệp kho vận, chi nhánh văn phịng bán hàng, nhà máy sữa Campuchia (Angkormilk) văn phòng đại diện Thái Lan Trong năm 2018, Vinamilk công ty thuộc Top 200 cơng ty có doanh thu tỷ tốt Châu Á Thái Bình Dương 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2.1 Thời kỳ bao cấp(1976-1986) Năm 1976, lúc thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên Cơng ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Công nghiệp Thực phẩm miền Nam, sau phủ quốc hữu hóa ba nhà máy sữa: Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân nhà máy Foremost Dairies Vietnam S.A.R.L hoạt động từ 1965), Nhà máy Sữa Trường Thọ (tiền thân nhà máy Cosuvina Hoa 14 kiều thành lập 1972) Nhà máy Sữa bột Dielac (đang xây dựng dang dở thuộc Nestle) Năm 1982, Công ty Sữa – Cà phê Miền Nam chuyển giao công nghiệp thực phẩm đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I Lúc này, xí nghiệp có thêm hai nhà máy trực thuộc, là: - Nhà máy bánh kẹo Lubico - Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp) 2.1.2.2 Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003) Tháng năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I thức đổi tên thành Cơng ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa sản phẩm từ sữa Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) xây dựng thêm nhà máy sữa Hà Nội để phát triển thị trường miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên nhà máy Việc xây dựng nhà máy nằm chiến lược mở rộng, phát triển đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam Năm 1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đơng lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam Năm 2000: Nhà máy sữa Cần Thơ xây dựng Khu Công nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt người tiêu dùng đồng sông Cửu Long Cũng thời gian này, Cơng ty xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2001, cơng ty khánh thành nhà máy sữa Cần Thơ 2.1.2.3 Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003 - nay) Năm 2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11) Mã giao dịch sàn giao dịch chứng khốn VNM Cũng năm 2003, cơng ty khánh thành nhà máy sữa Bình Định Thành phố Hồ Chí Minh 15 Năm 2004: Mua lại Cơng ty Cổ phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ Công ty lên 1,590 tỷ đồng Năm 2005: Mua số cổ phần lại đối tác liên doanh Cơng ty Liên doanh Sữa Bình Định (sau gọi Nhà máy Sữa Bình Định) khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng năm 2005, có địa đặt Khu Cơng nghiệp Cửa Lò, tỉnh Nghệ An Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng năm 2005 Sản phẩm liên doanh mang thương hiệu Zorok tung thị trường vào đầu năm 2007 Năm 2006: Vinamilk niêm yết thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, vốn Tổng Cơng ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ 50.01% vốn điều lệ Công ty Mở Phịng khám An Khang Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng năm 2006 Đây phòng khám Việt Nam quản trị hệ thống thông tin điện tử Phòng khám cung cấp dịch vụ tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa khám sức khỏe Khởi động chương trình trang trại bò sữa việc mua lại trang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006 - trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1.400 Trang trại vào hoạt động sau mua lại Ngày 20 tháng năm 2006 Vinamilk đổi Logo thương hiệu công ty Năm 2007: Mua cổ phần chi phối 55% Công ty sữa Lam Sơn vào tháng năm 2007, có trụ sở Khu cơng nghiệp Lễ Mơn, Tỉnh Thanh Hóa Vinamilk bắt đầu sử dụng hiệu "Cuộc sống tươi đẹp" cho công ty Năm 2009: Phát triển 135.000 đại lý phân phối, nhà máy nhiều trang trại ni bị sữa Nghệ An, Tuyên Quang Đồng thời thay hiệu từ "Cuộc sống tươi đẹp" sang "Niềm tin Việt Nam" Năm 2010: Thay hiệu từ "Niềm tin Việt Nam" sang "Vươn cao Việt Nam" sử dụng đến 16 Năm 2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước sữa bột Bình Dương với tổng vốn đầu tư 220 triệu USD Thành lập Nhà máy Nước giải khát Việt Nam Năm 2012: Thay đổi Logo thay cho Logo năm 2006 Năm 2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD Năm 2013: Đưa vào hoạt động nhà máy Sữa Việt Nam (Mega) Khu công nghiệp Mỹ Phước 2, Bình Dương giai đoạn với cơng suất 400 triệu lít sữa/năm Năm 2016: Khánh thành nhà máy Sữa Angkormilk Campuchia Năm 2017: Khánh thành trang trại Vinamilk Organic Đà Lạt, trang trại bò sữa hữu Việt Nam Thành lập Trung tâm Sữa tươi nguyên liệu Củ Chi Năm 2018: Khánh thành Trang trại số thuộc Tổ hợp trang trại bị sữa cơng nghệ cao Vinamilk Thanh Hóa Khởi cơng dự án tổ hợp trang trại bò sữa Organic Vinamilk Lao-Jagro Lào Là công ty sản xuất sữa A2 Việt Nam Năm 2019: Khánh thành trang trại Bò Sữa Tây Ninh 2.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty Hiện nay, cấu máy công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) gồm: - Đại hội đồng cổ đơng Đại hội đồng cổ đơng quan có thẩm quyền cao Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị tổ chức quản lý cao Công ty Vinamilk - Ban kiểm soát Ban kiểm soát Công ty Vinamilk bao gồm 04 thành viên Đại hội đồng cổ đông bầu 2.1.4 Hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh cơng ty bao gồm chế biến, sản xuất mua bán sữa tươi, sữa đóng hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa chua, sữa đặc, 17 sữa đậu nành, thức uống giải khát sản phẩm từ sữa khác Doanh thu xuất chiếm 13% tổng doanh thu công ty Năm 2011, Vinamilk mở rộng sản xuất, chuyển hướng sang phân khúc trái rau củ Không lâu sau phân khúc hàng mới, dòng sản phẩm đạt thành công với 25% thị phần kênh bán lẻ siêu thị Tháng năm 2012, công ty mở rộng sản xuất sang mặt hàng nước trái dành cho trẻ em 2.1.5 Các sản phẩm Vinamilk cung cấp 250 chủng loại sản phẩm với ngành hàng chính: - Sữa nước: Sữa tươi 100%, sữa tiệt trùng bổ sung vi chất, sữa tiệt trùng, sữa organic, thức uống cacao lúa mạch với nhãn hiệu ADM GOLD, Flex, Super SuSu - Sữa chua: sữa chua ăn, sữa chua uống với nhãn hiệu SuSu, Probi, ProBeauty, Vinamilk Star, Love Yogurt, Greek, Yomilk - Sữa bột: sữa bột trẻ em Dielac, Alpha, Pedia, Grow Plus, Optimum (Gold), bột dinh dưỡng Ridielac, sữa bột người lớn Diecerna đặc trị tiểu đường, SurePrevent, CanxiPro, Mama Gold, Organic Gold, Yoko - Sữa đặc: Ngơi Sao Phương Nam (Southern Star), Ơng Thọ Tài Lộc - Kem phô mai: kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows, Nhóc Kem, Nhóc Kem Ozé, phơ mai Bị Đeo Nơ - Sữa đậu nành - nước giải khát: nước trái Vfresh, nước đóng chai Icy, sữa đậu nành GoldSoy 2.2 Thực trạng xung đột Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Xung đột công ty thể diện dạng: Xung đột cá nhân, với nguyên nói ngắn gọn hai bên khơng thích Xung đột công việc, liên quan đến vấn đề môi trường làm việc 2.2.1 Xung đột cá nhân Liên quan đến tính cách người, thường gắn với yếu tố cảm xúc cá nhân Nguyên nhân q trình phát triển xung đột mang tính cảm tính Sự yêu hay ghét, bực hay thừa nhận người khác phụ thuộc vào cảm tính, vào 18 tâm trạng, tâm thời bên Tuy nhiên, việc nhận diện loại xung đột không dễ dàng nhiều trường hợp, bên liên quan thường cố gắng che dấu nguồn gốc thực để làm cho chuyện tỏ khách quan, cơng việc, tập thể mang tiếng cá nhân Vì xuất hiện, dạng xung đột ngày trở nên tồi tệ, với mức độ quy mô trở nên trầm trọng công ty 2.2.2 Xung đột công việc Xung đột bên cá nhân Một người lao động bị mâu thuẫn họ gặp phải bất ổn vai trò họ mà lúc họ phải đảm nhận Ví dụ cấp nhân viên đề nghị cần làm việc làm việc quy định, sếp cấp nhân viên lại nghĩ thiếu tận tụy mong muốn nhân viên làm việc tăng ca nhiều Xung đột vai trò cá nhân xảy vai trò cá nhân không phù hợp với điều mà cá nhân mong đợi Người ta thường gặp phải tình trạng tiến thoái lưỡng nan đạo đức giá trị mong đợi vai trò tổ chức họ lại xung đột với giá trị cá nhân Xung đột cá nhân xuất người lao động phải làm việc q tải, hài lịng cơng việc, làm việc trạng thái căng thẳng Xung đột nhân viên: Sự khác biệt quan điểm kỳ vọng vào công việc, tổ chức người phối hợp Tuy nhiên, có xu hướng người quản lý cho xung đột dạng kết vấn đề cá nhân Giải pháp họ thuyên chuyển, điều động người - mầm mống mâu thuẫn sang đơn vị khác Thiếu hiểu biết, không tôn trọng mức trách nhiệm chuyên môn Sự khác biệt nguồn gốc cá nhân Chính vậy, tham vọng nhìn nhận đối xử kiểu cào khác biệt tuổi tác, điều kiện kinh tế gia đình biện pháp đối phó mang tính hình thức mà đem lại kết tích cực ngắn hạn tiêu cực lâu dài 19 Khác biệt lực công tác cách thức hành động Kết hợp khác biệt cá nhân, có lực, cách để làm cho đời sống làm việc phong phú, tạo nên áp lực cần thiết cho thay đổi, rèn luyện cá nhân để khắc phục yếu hay phát huy điểm mạnh lực Tuy nhiêu, hiệu phụ thuộc nhiều vào lực phối hợp, người quản lý điều phối viên nhóm Nếu không, khác biệt, chênh lệch sâu sắc lực cá nhân phối hợp trực tiếp mầm mống đố kỵ, ghen ghét trả thù Xung đột nhóm tổ chức: Ngun nhân thơng thường xung đột nhóm doanh nghiệp mà nguồn lực khan hiếm, cần phải có thêm nguồn lực nhu cầu mở xung đột Sự độc lập nhiệm vụ tạo xung đột thêm vào đó, mục tiêu tương tự có tiềm ẩn với việc tạo xung đột Khi mục tiêu không chia cách tương hỗ cho xung đột xảy 2.3 Ảnh hưởng xung đột đến công ty cổ phần sữa Việt Nam 2.3.1 Ảnh hưởng tích cực: Xung đột công ty thúc đẩy công ty phát triển Ở mức độ kiểm sốt động lực giúp công ty phát triển Xung đột đem lại ảnh hưởng tích cực là: - Hiệu làm việc nhóm tăng lên - Qua xung đột, nhà quản lý nhận tiềm nhu cầu nhân viên, từ cải thiện chất lượng định - Khuyến khích sáng tạo đổi - Tăng cường hiểu biết: Phương pháp nhanh giải xung đột thảo luận, để cá nhân nói suy nghĩ mình, cố gắng hiểu họ cách thật khách quan, cho họ biết họ hồn tồn đạt mục tiêu họ mục tiêu tổ chức mà không cần “đụng chạm” đến người khác tổ chức thành tích ln nhận biết đánh giá 20 - Tăng cường liên kết: Một xung đột giải hiệu quả, họ thấu hiểu tình cảm, sở thích, hồn cảnh, điều tạo cho họ niềm tin vào khả làm việc nhóm hướng đến mục tiêu tổ chức - Nâng cao kiến thức: Xung đột đẩy cá nhân phải nỗ lực để nhanh chóng vượt qua “đối thủ” họ, giúp họ hiểu vấn đề thật quan trọng họ, hướng họ đến thành công tạo kết tốt cho tổ chức - Giúp tạo nên dấu ấn cá nhân, nhóm 2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực Bên cạnh tích cực ảnh hưởng tiêu cực tác động lên Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam sau: - Mức độ xung đột cao tạo kiểm sốt, de dọa bình ổn công ty - Năng suất giảm thù hằn gia tăng người Năng lượng lẽ dành cho cơng việc lại dành cho xung đột mâu thuẫn - Sự giận có xu hướng tập trung lên cá nhân thay tranh cãi giải Từ thấy phối hợp biến lòng tin bị đe dọa Gia tăng bất mãn - Làm cho khơng khí làm việc ngột ngạt, căng thẳng, chí thù địch 2.4 Thực trạng giải xung đột Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam Kiểm sốt xung đột công ty việc xác định thực chế người trực tiếp tham gia quản trị điều hành thúc đẩy làm việc lợi ích cơng ty Trong nội cơng ty cổ phần Habeco xảy vài mâu thuẫn dẫn đến xung đột, nhiên xung đột mức thấp ảnh hưởng phần đến lợi ích chung cơng ty Điển hình có xung đột nhóm nhân viên gây hậu đoàn kết nội công ty ảnh hưởng tới công ty Ngay quản lý tiên hành lập biên với nhóm phạt 21 cảnh cáo nhằm răn đe làm gương cho công nhân khác để không mắc thêm sai lầm Sau xung đột không đáng có, ban lãnh đạo cơng ty ban hành văn thiết lập tiêu chuẩn hành vi chuẩn mực cho người lao động nơi làm việc nhằm kiểm sốt xung đột Bên cạnh đó, ban lãnh đạo cơng ty dã đề nghị quản lý phịng ban phân công nhiệm vụ rõ ràng cho công nhân tạo công cho người lao đông, tránh tình trạng đố kỵ cơng việc giao 2.5 Đánh giá giải xung đột Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 2.5.1 Ưu điểm Công ty ban hành văn thiết lập tiêu chuẩn hành vi chuân mực người lao động nơi làm việ nhằm cho người lao động có ý thức chấp hành nội quy công ty đề Quản lý phịng ban có kiểm tra, giám sát chặt chẽ đơn đốc người lao động hồn thành cơng việc giao Từ tăng suất làm việc hiệu công việc Công ty nỗ lực hồn thiện văn hóa doanh nghiệp đặc sắc, giàu tính nhân văn, giữ gìn mơi trường làm việc lành mạnh Công ty trả lương cho người lao động theo sản phẩm, lực Điều tạo công thoải mái cho người lao động làm việc góp phần giảm đố kỵ người lao động với người lao động tiền lương làm việc 2.5.2 Hạn chế tồn Trong nội cơng ty có đơi lúc người lao động cịn chưa thẻ đáp ứng cầu người lao động nên xảy mâu thuẫn dẫn đến xung đột Người lao động chấp hành kỷ luật chưa tốt, thiếu tơn trọng cấp trên, thương xun khơng hồn thành nhiệm vụ gây ảnh hưởng tới tiến đọ làm việc phòng khác 22 Quản lý chưa thực quan tâm đôn đốc người lao động làm việc có ý thức Ngồi người lao động cịn chưa ý thức số hành động nhỏ nhặt dẫn tới xung đột khơng đáng có TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương trình bày thực trạng xung đột giải xung đột cho người lao động Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Từ có nhìn khách quan ưu điểm hạn chế giải xung đột cho người lao động Để từ làm sở cho đưa giải pháp nâng cao việc giải xung đột chương 23 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 3.1 Nâng cao hiểu biết người lao động xảy xung đột - Từ phía nhân viên: Khi chẳng may có xung đột xảy ra, cố gắng giải tình hình ổn thỏa cách nhanh chóng Mọi việc xa khơng giữ bình tĩnh Bởi thế, tốt ngồi lại họp ngắn gọn, để tìm hướng giải Cố gắng bỏ qua chuyện bắt tay hợp tác tương lai + Sự hiểu nhầm thường nguồn gốc xung đột căng thẳng Người nắm thông tin này, người nghe thông tin khác, nhiều điểm không thống khiến họ bất đồng quan điểm dẫn đến xung đột Bởi vậy, việc nên nêu rõ họp có đầy đủ người Từ việc phân cơng trách nhiệm, phần việc, vị trí nên công khai cách rõ ràng, tránh nhầm lẫn hiểu sai vấn đề + Chấp nhận thiếu sót đồng nghiệp: Nếu chăm chăm vào khuyết điểm người khác để soi mói, trích xung đột thêm gay gắt Khơng khơng có khuyết điểm, điều quan trọng đối diện với chúng Tốt nên tận dụng mạnh người hỗ trợ cho điểm yếu người khác để tạo nên hiệu tốt nhất, thay ngồi phê bình lỗi + Khơng trích gay gắt: Khi có vấn đề xảy ra, thay đổ lỗi quanh co, góp ý với đồng nghiệp sở tơn trọng, hịa bình mang tính xây dựng Chú ý đến lời nói cách nói với đồng nghiệp 3.2 Nâng cao kỹ giải xung đột người quản lý + Kỹ thuật giải xung đột hiệu để tự nhân viên giải tự tìm giải pháp cho họ + Hãy đứng xung đột: Đừng bênh vực bên cá nhân 24 + Thiết lập tiêu chuẩn hành vi chuẩn mực nơi làm việc Phải cho tất nhân viên biết rõ hành vi chấp nhận tổ chức Bằng cách nhân viên biết họ mong đợi điều + Khen thưởng cách làm việc nhóm Phần thưởng khiến cho nhân viên hiếu chiến gắn kết với để tiến tới mục tiêu chung + Hãy đặt phương án giúp nhân viên giải xung đột họ Khi tất cách khác thất bại đến gặp cấp + Việc giải xung đột nên thực chủ động tổ chức Mọi người cần khuyến khích tìm giải pháp để giải vấn đề 3.3 Mở lớp đào tạo kỹ giải xung đột Nâng cao kỹ năng, lực đội ngũ nhân viên, lãnh đạo tổ chức việc giải xung đột Cơng ty nên mở khố học, lớp học đào tạo, nâng cao kỹ năng, kiến thức giải xung đột tổ chức cho đội ngũ nhân viên lãnh đạo tổ chức Luôn xây dựng phương án xử lý tình xung đột phát sinh để đề phịng xung đột xảy tổ chức 3.4 Giải xung đột phải cơng xác Khi vấn đề trở nên khó khăn bên khơng thể tự giải tìm đến bên thứ có đủ khả năng, trình độ, nhận thức để nhờ phân xử Đối với xung đột gây ảnh hưởng đến phát triển tổ chức người quản lý cần cứng rắn, áp đặt người khác để họ phải thực công việc phục vụ mục tiêu chung Tổ chức Ngun tắc giữ chữ tín, đảm bảo cơng - nghiêm minh vấn đề, hoạt động Tổ chức Cấp quản lý phải điều hòa lợi ích tập thể cho thoả đáng, không nên để có chênh lệch q lớn lợi ích thành viên phận 3.5 Đưa quy định phù hợp tránh xung đột 25 Ban lãnh đạo công ty cần phải đưa quy định người lao động nhằm mục đích tránh đồn kết, xung đột người lao động với Giảm tối thiểu hành động gây xung đột không cần thiết ảnh hưởng tới công ty 3.6 Gắn kết người lao động với Động viên, gắn kết người tổ chức Trong tổ chức, bất đồng quan điểm hay phong cách làm việc điều tránh khỏi Điều quan trọng sau xung đột nhà quản lý cần biết cách để vực dậy tinh thần gắn kết thành viên lại với Luôn động viên tinh thần nhân viên cách kịp thời hợp lý Chỉ mặt tốt hạn chế xung đột để thành viên thấu hiểu TIỂU KẾ CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu thực trạng giải xung đột cho người lao động Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam, nhận thấy số nhược điểm bật việc giải xung đột Vì chương 3, trình bày số giải pháp nâng cao nhằm mục tiêu tăng hiệu giải xung đột Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Từ nâng cao quản lý cơng ty, tổ chức, doanh nghiệp 26 KẾT LUẬN Khi xã hội phát triển, mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế, xung đột xuất nhiều Đó tượng có tính chất tất yếu, khách quan Xung đột Việt Nam gia tăng nhiều phương diện, quy mơ, phạm vi, tính chất; đó, xung đột mang tính chất cá nhân có xu hướng ngày gia tăng mạnh Có thể ngăn chặn, phịng ngừa, hạn chế xung đột tiêu cực huy động sức mạnh hệ thống nguồn lực tham gia Trong năm qua, công tác ngăn chặn, giải xung đột doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam đạt nhiều kết quan trọng, bản, trì ổn định xã hội, tạo điều kiện cho phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên, việc dự báo xung đột cịn hạn chế Xung đột q trình bên nhận quyền lợi đối lập bị ảnh hưởng tiêu cực bên khác Xung đột mang đến kết tiêu cực tích cực, phụ thuộc vào chất, cường độ xung đột vào cách giải Nếu giải tốt, xung đột đem lại điểm tích cực, như: Nâng cao hiểu biết tôn trọng lẫn thành viên nhóm; Nâng cao khả phối hợp nhóm thơng qua việc thảo luận, thương thảo giải mâu thuẫn; Nâng cao hiểu biết thành viên mục tiêu mình, biết đâu mục tiêu quan trọng Ngược lại, xung đột không xử lý tốt gây sức tàn phá lớn: Mâu thuẫn công việc dễ dàng chuyển thành mâu thuẫn cá nhân; Tinh thần làm việc nhóm tan rã, tài ngun bị lãng phí Chính vậy, nhận thức đắn xử lý xung đột theo hướng có lợi cho tổ chức kỹ quan trọng nhà quản lý cá nhân nói chung Các nhà quản trị nên dành thời gian để nâng cao kỹ quản trị xung đột để giúp công ty tập trung sức mạnh tối đa để đạt mục tiêu đề 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn: https://www.vinamilk.com.vn/ Nguồn: https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/ky-nang- giai-quyet-xung-dot-cua-nha-quan-tri-doanh-nghiep-73173.htm Nguồn: https://www.slideshare.net/banthe1704/xung-t-v-gii- quyt-xung-t-trong-doanh-nghip-vit-nam Nguồn: https://www.triphuc.com/giai-quyet-xung-dot-trong- doanh-nghiep.html 28 ... luận giải xung đột Chương 2: Thực trạng giải xung đột cho người lao động Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao việc giải xung đột cho người lao động Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam. .. 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 2.1.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Công ty Cổ phần Sữa. .. “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0” BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần:

Ngày đăng: 23/09/2021, 03:00

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Pham vi nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3.1 Mục tiêu nghiên cứu:

      • 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Ý nghĩa luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

        • 5.1 Ý nghĩa lý luận:

        • 5.2 Ý nghĩa thực tiễn:

        • 6. Kết cấu của tiểu luận

        • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT

        • 1.1. Một số khái niệm liên quan về giải quyết xung đột

          • 1.1.1.Khái niệm về xung đột

          • 1.1.2. Khái niệm giải quyết xung đột

          • 1.2. Vai trò của giải quyết xung đột

          • 1.3.2. Ý nghĩa tiêu cực

          • 1.4. Các bước giải quyết xung đột

          • 1.5. Phương pháp giải quyết xung đột

            • 1.5.1. Phương pháp hợp tác

            • 1.5.2. Phương pháp thỏa hiệp

            • 1.5.3. Phương pháp nhượng bộ

            • 1.5.4. Phương pháp né tránh

            • THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan