1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền

51 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - - TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Cán cân thương mại phá giá/lên giá đồng tiền Hà Nội, tháng 10 năm 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ TỶ GIÁ VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 1.1 Các khái niệm .7 1.1.1 Tỷ giá 1.1.2 Cán cân thương mại 1.1.3 Phá giá tiền tệ .8 1.1.4 Nâng giá tiền tệ 1.2 Tác động phá giá/lên giá tiền tệ đến cán cân thương mại .9 1.2.1 Tác động sách phá giá tiền tệ 1.2.2 Tác động sách nâng giá tiền tệ 10 1.2.3 Hiệu ứng tuyến J 10 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH VỀ PHÁ GIÁ TIỀN TỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁ GIÁ TIỀN TỆ LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 12 2.1 Ba lần phá giá đồng Nhân dân tệ Trung Quốc 12 2.1.1 Phá giá Nhân dân tệ Trung Quốc năm 1994 12 2.1.2 Phá giá đồng nhân dân tệ năm 2015 16 2.1.3 Phá giá năm 2019 20 2.2 Phá giá tiền tệ Thái Lan năm 1997 .24 2.2.1 Nguyên nhân phá giá 25 2.2.2 Diễn biến 28 2.2.3 Ảnh hưởng phá giá tiền tệ năm 1997 đến cán cân thương mại Thái Lan .30 2.3 Phá giá tiền tệ Singapore năm 2009 31 2.3.1 Tình hình kinh tế trước phá giá tiền tệ nguyên nhân dẫn đến phá giá tiền tệ Singapore .31 2.3.2 Diễn biến sách phá giá tiền tệ Cơ sở tiền tệ Singapore (MAS) .34 2.3.3 Các tác động sách phá giá tiền tệ đến cán cân thương mại Singapore 34 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH VỀ NÂNG GIÁ TIỀN TỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÂNG GIÁ TIỀN TỆ LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 36 3.1 Nâng giá tiền tệ Nhật Bản giai đoạn 1974 – 1980 36 3.2 Nâng giá tiền tệ Đức thời kỳ sử dụng đồng Mác Đức thời kỳ nửa cuối năm 80 đến thập kỷ 90 40 CHƯƠNG 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TRƯỚC SỰ PHÁ GIÁ TIỀN TỆ 43 4.1 Bài học kinh nghiệm rút sở phân tích trường hợp phá giá tiền tệ .43 4.1.1 Bài học sách tỷ giá hối đối 43 4.1.2 Bài học thời điểm phá giá .44 4.2 Bài học kinh nghiệm rút sở phân tích trường hợp nâng giá tiền tệ .45 4.3 Đề xuất số giải pháp cải thiện cán cân thương mại 45 4.3.1 Đối với chế sách Chính phủ .46 4.3.2 Đối với doanh nghiệp 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 1: Tài khoản vãng lai Trung Quốc giai đoạn 1990 – 1995 12 Bảng 2: Tổn thất tài với xuất tỷ giá Trung Quốc .13 Bảng 3: Tài khoản vãng lai, Cán cân thương mại tỷ giá danh nghĩa Trung Quốc giai đoạn 1994-1997 16 Bảng 4: Giá trị xuất nhập cán cân thương mại Thái Lan giai đoạn 1993-1997 26 Bảng 5: Tổng nợ nước dự trữ ngoại hối Thái Lan giai đoạn 1993-1997 27 Bảng 6: Giá trị xuất nhập cán cân thương mại Thái Lan theo quý từ quý năm 1997 đến quý năm 1998 .30 Bảng 1: Mức độ phụ thuộc vào nhập Nhật Bản nguyên nhiên vật liệu giai đoạn 1974 - 1980 38 Bảng 2: Tình hình cán cân thương mại Nhật Bản thập kỷ 70 39 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Tổng nợ nước dự trữ ngoại hối Thái Lan giai đoạn 19931997 27 Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP xuất nhập Nhật Bản so với số nước giai đoạn 1976-1982 37 Biểu đồ 2: Tỷ giá hối đoái USD đồng DM giai đoạn 1984-1998 41 Biểu đồ 3: Giá trị cán cân thương mại Đức giai đoạn 1985-1995 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hiệu ứng tuyến J 11 Hình 1: Tỷ giá hối đối USD/CNY giai đoạn 1988-2020 14 Hình 2: Tăng trưởng GDP theo quý Trung Quốc giai đoạn từ Q2/2013 đến Q2/2015 (%) 17 Hình 3: Thương mại Trung Quốc giai đoạn 2013-2018 .18 Hình 4: Cán cân thương mại Trung Quốc giai đoạn cuối năm 2014 đến cuối năm 2015 20 Hình 5; Giá trị xuất nhập cán cân thương mại Mỹ từ T9/2017 đến T9/2019 .21 Hình 6: Tỷ giá hối đoái USD/CNY giai đoạn 1991-2020 22 Hình 7: Cán cân thương mại Trung Quốc năm 2019 .23 Hình 8: Thương mại Trung Quốc - Mỹ giai đoạn 2000-2019 23 Hình 9: Tăng trưởng Trung Quốc giai đoạn 2018-2019 24 Hình 10: Tỷ giá hối đoái (đồng Bath đơn vị ngoại tệ) 29 Hình 11: Giá trị thương mại Thái Lan giai đoạn 1993-1998 30 Hình 12: Tăng trưởng kinh tế theo quý Singapore 32 Hình 13: Tăng trưởng kinh tế giá trị xuất Singapore giai đoạn 2001Q12009Q1 33 Hình 14: Tỷ giá hối đối SGD/USD theo ngày từ 01/10/2008 đến 31/03/2010 34 Hình 15: Cán cân thương mại của Singapore giai đoạn 2008-2011 .35 Hình 1: Tỷ giá hối đoái JPY so với USD giai đoạn 1970 - 1980 36 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại tồn cầu hóa hội nhập kinh tế sâu rộng, hoạt động ngoại thương trở thành phận quan trọng thiếu quốc gia Tỷ giá hối đoái, với tư cách thước đo tương quan kinh tế quốc gia với phần lại giới coi công cụ sách vĩ mơ quan trọng nhằm thực mục tiêu thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định giá trị nội tệ, đảm bảo cân đối nội đối ngoại, kích thích xuất Cán cân thương mại gương phản ứng thực trạng thu – chi cho hoạt động xuất nhập hàng hóa quốc gia đối tác nước ngồi Tình trạng thặng dư hay thâm hụt cán cân thương mại ảnh hưởng trực tiếp đến cung – cầu ngoại hối, dự trữ ngoại hối hoạt động kinh tế đối ngoại khác Một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân thương mại sách tỷ giá hối đối.mà điển hình sách phá giá nâng giá đồng nội tệ Để hiểu rõ “ cán cân thương mại” tác động phá giá/ nâng giá đồng nội tệ”, nhóm tác giả định lựa chọn đề tài “ Cán cân thương mại phá giá/ nâng giá đồng tiền” Bài viết sử dụng phương pháp quan sát, thu thập, phân tích định tính, để phân tích để phân tích tác động phá giá/ nâng giá lên cán cân thương mại thực tế với kinh tế với ví dụ điển hình phá giá nâng giá giới Bài tiểu luận chia làm phần chính: Chương 1: Tổng quan lý thuyết tỷ giá cán cân thương mại Chương 2: Một số ví dụ điển hình phá giá tiền tệ tác động phá giá tiền tệ đến cán cân thương mại Chương 3: Một số ví dụ điển hình nâng giá tiền tệ tác động nâng giá tiền tệ đến cán cân thương mại Chương 4: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam đề xuất giải pháp Trong trình nghiên cứu, kiến thức cịn hạn hẹp khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ TỶ GIÁ VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Tỷ giá 1.1.1.1 Định nghĩa Samuelson (1995) cho tỷ giá hối đoái tỷ giá để đổi lấy tiền nước khác Nguyễn Minh Kiều (2012) kết luận tỷ giá hối đoái chuyển đổi từ đồng tiền sang đồng tiền khác, chuyển đổi xuất phát từ yêu cầu toán cá nhân, công ty, tổ chức thuộc hai quốc gia khác dựa tỷ lệ định hai đồng tiền; tỷ lệ gọi tỷ giá hối đoái hay gọn tỷ giá Tỷ giá hối đối hai đồng tiền giá đồng tiền tính số đơn vị đồng tiền Theo Chính phủ Việt Nam (2010), khoản điều Pháp lệnh ngoại hối nghị định số 160/2006/NĐ-CP đưa định nghĩa sau: “Tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam giá đơn vị tiền tệ nước tính đơn vị tiền tệ Việt Nam” 1.1.1.2 Phân loại Trong phạm vi đề tài nghiên cứu đề cập tới cách phân loại dựa tính chất tác động tỷ giá tới thương mại quốc tế Chúng ta chia tỷ giá hối đoái thành hai loại: tỷ giá hối đoái thực tế tỷ giá hối đoái danh nghĩa  Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (ký hiệu e) giá tương đối đồng tiền hai quốc gia; đó, có hai phương phát yết giá tỷ giá hối đoái thị trường sau: yết giá trực tiếp, phương pháp biểu thị giá trị đơn vị ngoại tệ thông qua số lượng nội tệ định; yết giá gián tiếp, phương pháp biểu thị giá trị đơn vị nội tệ thông qua số lượng ngoại tệ định  Tỷ giá hối đoái thực tế giá tương đối hàng hóa hai quốc gia, nghĩa tỷ giá hối đoái thực cho biết tỷ lệ mà dựa vào hàng hóa quốc gia trao đổi với hàng hóa quốc gia khác Khi có nhiều hàng hóa dịch vụ hoạt động ngoại thương, mức giá dùng để tính tỷ giá hối đối thực số giá Có thể tính tỷ giá hối đối thực tế cơng thức sau: 𝑒𝑡 = 𝑒 × 𝑃 𝑃∗ Trong đó: 𝑒𝑡 tỷ giá hối đoái thực tế 𝑃 giá hàng hóa nước 𝑃∗ giá hàng hóa quốc tế Như vậy, tỷ giá hối đoái thực tế tăng làm cho hàng hóa quốc gia sản xuất đắt lên cách tương đối so với hàng hóa nước ngồi Điều làm ảnh hưởng đến tình hình xuất nhập quốc gia  Tỷ giá danh nghĩa đa phương (Nominal effective Exchange Rate - NEER) số trung bình đồng tiền với đồng tiền lại Nếu NEER > đồng tiền xem giảm giá (mất giá) tất đồng tiền lại Nếu NEER < đồng tiền xem lên giá tất đồng tiền lại  Tỷ giá thực đa phương (Real effective Exchange Rate - REER) tỷ giá danh nghĩa đa phương điều chỉnh tỷ lệ lạm phát nước với tất nước cịn lại, đó, phản ánh tương quan sức mua nội tệ với tất đồng tiền lại 1.1.2 Cán cân thương mại Cán cân thương mại (Balance of Trade - BOT) phản ánh thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định mức chênh lệch chúng BOT = EXPORT - IMPORT 1.1.3 Phá giá tiền tệ Phá giá tiền tệ (Devaluation) biện pháp chủ động làm giảm giá trị đồng nội tệ so với ngoại tệ, nghĩa làm cho tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng lên Nguyên nhân phá giá tiền tệ sau:  Kích thích hoạt động xuất hoạt động kinh tế, dịch vụ đối ngoại khác có thu ngoại tệ, đồng thời hạn chế nhập hoạt động đối ngoại khác ngoại tệ, kết góp phần cải thiện cán cân tốn quốc tế, từ đị làm cho tỷ giá hối đối danh nghĩa tăng lên  Khuyến khích nhập vốn, kích thích dịng ngoại tệ kiều hối, đồng thời hạn chế dòng vốn chảy nước ngồi (xuất vốn) nhằm mục đích tăng cung ngoại tệ làm cho tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng lên 1.1.4 Nâng giá tiền tệ Nâng giá tiền tệ (Revaluation) biện pháp chủ động làm tăng giá đồng nội tệ so với ngoại tệ, nghĩa làm tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm xuống Nguyên nhân nâng giá tiền tệ: Thứ nhất, mục tiêu nâng giá tiền tệ chống lạm phát Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) khuyến cáo, lạm phát tăng cao, ảnh hưởng lạm phát làm giảm sức mua người nghèo làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập đặc biệt ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế tính cạnh tranh kinh tế quốc gia Thứ hai, đơi quốc gia áp dụng sách nâng giá tiền tệ cịn nhằm mục đích xây dựng ảnh hưởng bên ngồi (tăng cường đầu tư xuất vốn bên ngoài), nhằm hạ nhiệt kinh tế phát triển nóng để tránh khủng hoảng cấu nghiêm trọng xảy Nâng giá tiền tệ biện pháp điều chỉnh tỉ giá hối đoái cường quốc kinh tế - tài vào sử dụng cơng cụ nhằm chiếm lĩnh thị trường kinh tế phát triển nhanh, nóng Khi đó, muốn làm dịu lạnh, hạ nhiệt kinh tế sử dụng biện pháp nâng giá tiền tệ để gây hiệu ứng kích thích chuyển vốn đầu tư nước (xuất vốn) để kiếm lời 1.2 Tác động phá giá/lên giá tiền tệ đến cán cân thương mại 1.2.1 Tác động sách phá giá tiền tệ Do thay đổi tỷ giá hối đoái có tác động trực tiếp đến cán cân thương mại, phá giá giúp tăng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, từ cải thiện tình trạng cán cân thương mại Thật vậy, đồng nội tệ giá, hàng hóa quốc gia trở nên rẻ cách tương đối so với hàng nước nên cầu hàng xuất quốc gia thị trường nước tăng lên Ngược lại, cầu hàng nhập thị trường nội địa giảm giá hàng hóa nhập đắt lên Xuất tăng nhập giảm cải thiện cán cân thương mại đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quốc gia Đây tác động tích cực phá giá tiền tệ đến kinh tế Tuy nhiên, phá giá tiền tệ cần phải nghiên cứu thật kỹ lưỡng trước áp dụng bên cạnh việc giúp cải thiện cán cân thương mại tác động đến nhiều vấn đề khác đời sống kinh tế xã hội lạm phát, nợ nước ngồi, … 1.2.2 Tác động sách nâng giá tiền tệ Một tác động việc nâng giá làm cho giá giảm xuống Nếu phá giá tiền tệ làm tăng xuất giảm nhập đồng nghĩa với việc quốc gia bán sản phẩm cho nước ngồi với giá rẻ ngược lại nâng giá đồng nội tệ lại làm hàng hóa sản phẩm quốc gia đắt đỏ thị trường nước ngoài, nhiên nâng giá tiền tệ khiến sức cạnh tranh hàng nước giảm xuống Khi ngân hàng trung ương ấn định tỷ giá thấp tỷ giá cân khuyến khích nhập khẩu, hạn chế xuất hàng hóa dịch vụ nước ngồi, ảnh hưởng đến sản xuất nước Do đó, nâng giá đồng nội tệ có ảnh hưởng tích cực đến chủ thể kinh tế khác Đối với doanh nghiệp khu vực xuất gặp bất lợi từ việc nâng giá việc nâng giá có lợi cho người tiêu dùng doanh nghiệp nhập Người tiêu dùng có hội lựa chọn nhiều sản phẩm trước giá giảm Còn doanh nghiệp nhập khẩu, họ nhập hàng hóa có chất lượng tốt với giả rẻ trước nâng giá 1.2.3 Hiệu ứng tuyến J Hiệu ứng tuyến J tượng cán cân thương mại quốc gia sụt giảm sau quốc gia phá giá tiền tệ phải thời gian sau cán cân thương mại bắt đầu cải thiện Quá trình biểu diễn đồ thị cho hình giống chữ J cấu kinh tế xuất để khai thác mạnh có Đồng JPY lên giá làm cho giá hàng nhập vào Nhật rẻ góp phần quan trọng vào việc giảm bớt tác động từ cú sốc giá dầu năm 1973 Vì vậy, kinh tế ngoại thương Nhật Bản giai đoạn trì tốc độ tăng trưởng cao nhiều nước công nghiệp phát triển khác Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP xuất nhập Nhật Bản so với số nước giai đoạn 1976-1982 8 7 5.4 5.3 4.3 3.9 2.4 2.8 2.8 2.5 2.3 2.5 1.9 1.4 Nhật Bản Anh Mỹ Đức Tốc độ tăng trưởng GDP (1970-1976) Tốc độ tăng trưởng GDP (1976-1982) Xuất (1976-1982) Nhập (1976-1982) Nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 12 năm 1992 Việc xem xét mức độ phụ thuộc kinh tế Nhật Bản vào bên thể tác động tăng giá đồng JPY giai đoạn Nâng giá đồng JPY vào thời gian có tác động giảm sóc cho kinh tế Nhật Do đặc điểm địa lý, đất nước phát triển kinh tế điều kiện phụ thuộc chủ yếu vào nguồn lực từ bên ngoài, đặc biệt nguồn lực nguyên nhiên vật liệu Vì vậy, Nhật Bản bị ảnh hưởng cách trực tiếp nghiêm trọng chịu tác động từ bên cú sốc giá dầu giới Bảng 1: Mức độ phụ thuộc vào nhập Nhật Bản nguyên nhiên vật liệu giai đoạn 1974 - 1980 Hàng nhập Than Tỷ lệ phụ thuộc (%) 93,4 Nguồn nhập từ nước chủ yếu (%) (1) (2) (3) Úc (51,6) Canada (19,7) Mỹ (9,6) Các vương quốc Ả Dầu thô 99,6 rập thống (21,6) Ả rập Xê-út (19,3) Khí đốt 96,0 Indonesia (45,0) Malaysia (18,0) Quặng sắt 100,0 Úc (42,4) Braxin (27,2) 99,1 Chilê (15,2) Quặng đồng Indonesia (18,4) Iran (9,7) Ấn Độ (12,3) Malaysia(14,4) Nguồn: IMF, International Financial Statistics Chính tăng giá đồng JPY thời gian có tác động quan trọng giúp Nhật giảm bớt tác động từ khủng hoảng giá dầu, nhanh chóng khỏi thời kỳ suy thoái (do tác động cú sốc) tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định Tuy đồng JPY tăng giá có tác động làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa Nhật gây khó khăn cho xuất việc lợi dụng lên giá nội tệ kết hợp với sách điều chỉnh kịp thời (như sách chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển ngành cơng nghệ tốn ngun nhiên vật liệu nguyên nhiên vật liệu mới; phát triển ngành cơng nghiệp có lợi so sánh cạnh tranh, khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu; chuyển hướng từ xuất hàng hóa sang xuất vốn, ) làm cho kinh tế thoát khỏi khủng hoảng tiếp tục tăng trưởng, từ tác động trở lại thúc đẩy xuất tăng trưởng Bảng 2: Tình hình cán cân thương mại Nhật Bản thập kỷ 70 Xuất Năm Triệu USD Cán cân Nhập Tỉ lệ tăng (%) Triệu USD thương mại Tỉ lệ tăng (%) Triệu USD 1970 19.318 20.8 18.881 25.7 4.37 1971 24.019 24.3 19.712 4.4 4.307 1972 28.591 19 23.471 19.1 5.12 1973 36.93 29.2 38.314 63.2 -1.384 1974 55.536 50.4 62.11 62.1 -6.574 1975 55.753 0.4 57.836 -6.8 -2.11 1976 67.225 20.6 64.799 12 2.426 1977 80.495 19.7 70.809 9.3 9.686 1979 103.032 5.6 110.672 39.5 -7.64 Nguồn: Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số 3/6 năm 2000 Bảng 3.2 cho thấy tác động có tính giảm tính trễ thay đổi tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại Khi chuyển đổi chế độ tỷ giá, đồng JPY lên giá mạnh từ năm 1971 sang năm 1973 cán cân thương mại Nhật Bản chuyển sang thâm hụt Trong năm tiếp theo, cán cân thương mại thâm hụt (-1.384) triệu USD vào năm 1973, (- 6.574) triệu USD năm 1974 (lớn gấp khoảng lần so với năm 1973), (-2.110) triệu USD năm 1975 Những điều chỉnh sách kinh tế, tiền tệ, thương mại sau khủng hoảng giá dầu 1973 làm giảm tốc độ lên giá đồng JPY khuyến khích xuất khơi phục lại cán cân thương mại thặng dư bắt đầu vào năm 1976, 1977 sau Cú sốc giá dầu lần vào năm 1978 mức độ ảnh hưởng tới kinh tế Nhật Bản không lớn, lần làm cán cân thương mại Nhật Bản quay lại thâm hụt khoảng (-7.640) triệu USD vào năm 1979 3.2 Nâng giá tiền tệ Đức thời kỳ sử dụng đồng Mác Đức thời kỳ nửa cuối năm 80 đến thập kỷ 90 Đức nước công nghiệp phát triển giới Để trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn mạnh, Đức phải trải qua thời kỳ khó khăn kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề chiến tranh, suy thoái lục đục, mâu thuẫn diễn phức tạp nội đất nước Sau chiến tranh giới thứ hai, kinh tế Đức suy thoái trầm trọng Sau cải cách tiền tệ năm 1948, nước Đức hậu chiến tranh trở thành cường quốc kinh tế hàng đầu giới biết đến với “điều huyền diệu kinh tế” (Wirtschaftswunder) Nước Đức trở thành nước xuất đứng đầu với tỷ lệ xuất chiếm 1/3 tổng sản phẩm quốc nội Để khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế, Chính phủ Đức sử dụng nhiều biện pháp, phải để đến sách tiền tệ Đồng Mác Đức (DM) trở thành đồng tiền mạnh sử dụng giao dịch thương mại dự trữ quan trọng giới Điều góp phần giúp phủ Đức trình phát triển kinh tế thập niên 80, 90 Điều tiết tiền tệ phương thức chủ đạo để điều tiết định hướng kinh tế Đức tác động trực tiếp lên tỷ giá hối đối Có thể nói rằng, lượng xuất Đức tăng mạnh khiến đất nước tăng trưởng ngày nóng sách tỷ giá cơng cụ ưu tiên hàng đầu để ổn định cán cân thương mại cán cân tốn phịng ngừa rủi ro Trong thời kỳ nửa cuối năm 80 đầu năm 90, nguyên nhân chủ yếu việc nâng giá tiền tệ Đức ảnh hưởng phá giá đồng USD Hoa Kỳ bắt đầu chiến dịch mở rộng tiền tệ, hạ lãi suất đồng USD vào năm 1986 Đồng Mác Đức thời kỳ liên tục lên giá so với đồng USD Tuy nhiên, phủ Đức điều tiết sách tiền tệ để đồng DM lên giá từ từ cách hạ lãi suất tăng cung nội tệ để đồng DM tăng giá không nhanh Biểu đồ 2: Tỷ giá hối đoái USD đồng DM giai đoạn 1984-1998 Tỷ giá hối đoái USD đồng DM giai đoạn 1984-1998 3.5 DM/USD 2.5 2.845 2.942 2.171 1.798 1.757 1.881 1.617 1.661 1.562 1.655 1.622 1.735 1.76 1.432 1.505 1.5 0.5 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Year DM/USD Nguồn: Measuring Worth Từ lần nâng giá vào năm 1961 ngân hàng trung ương Liên Bang Đức (Deutsche BundesBank - DBB) nâng giá đồng DM lên 5% thành 4.0160 DM đổi USD., đồng Mác Đức tăng giá trị qua năm Đến năm 1983, Chính phủ Đức phải phá giá đồng DM nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp kích thích ngành cơng nghiệp nhẹ Đức tăng trưởng Sau đó, từ năm 1985, Chính phủ Đức áp dụng biện pháp để đồng DM lên giá từ từ Từ biểu đồ 3.2, năm 1986, đồng DM lên giá từ 2.942 DM/USD lên 2.171 DM/USD, sau tăng dần giá trị tăng cao vào năm 1995 với 1.432 DM đổi USD Biểu đồ 3: Giá trị cán cân thương mại Đức giai đoạn 1985-1995 Giá trị cán cân thương mại Đức giai đoạn 1985-1995 160 140 112.6 120 Tỷ DM 134.6 128 117.7 105.4 100 80 87.5 73.4 73.3 61.9 60 33.7 40 21.9 20 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Cán cân thương mại Nguồn: Deutsche BundesBank Trước giá đồng USD, DBB bán nội tệ mua vào USD nhằm cứu giá trị khoản dự trữ USD nước khối G10 sau để củng cố lực cạnh tranh cho xuất Do đó, xuất Đức từ năm 1985 đến 1987 tăng nhanh, đặc biệt xuất sản phẩm nhựa (chiếm 23,71% tổng sản lượng nhựa xuất giới) Từ biểu đồ…, cán cân thương mại Đức tăng mạnh từ năm 1986 Mỹ bắt đầu chiến dịch mở rộng tiền tệ, cụ thể tăng 39,2 tỷ DM tương đương 29% so với năm 1985 Xuất tăng nhanh làm dự trữ ngoại tệ nước Đức liên tục tăng Trong giai đoạn 1988-1990, lo ngại đồng nội tệ lên giá nhanh, phủ Đức can thiệp gia tăng mua thị trường ngoại hối, tăng cung nội tệ nhằm giúp đồng DM lên giá cách từ từ, khơng mang tính đột ngột hỗ trợ cho kế hoạch tăng trưởng kinh tế năm 1987-1992 không làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa xuất Đức vào thị trường EC Hoa Kỳ Kết cán cân thương mại năm 1990 giảm 29,2 tỷ DM so với năm 1989 Tóm lại, sách nâng giá tiền tệ điều tiết cách từ từ Chính phủ Đức ngân hàng trung ương Liên bang Đức đem lại khơng thành cơng cho kinh tế Đức giúp cải thiện cán cân thương mại CHƯƠNG 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TRƯỚC SỰ PHÁ GIÁ TIỀN TỆ 4.1 Bài học kinh nghiệm rút sở phân tích trường hợp phá giá tiền tệ 4.1.1 Bài học sách tỷ giá hối đối Thơng qua trường hợp phá giá Thái Lan, thấy Chính phủ khơng nên sử dụng sách tỷ giá đồng nội tệ neo cố định vào đồng ngoại tệ khác thời gian dài Chính sách khiến giá trị danh nghĩa đồng nội tệ cao giá trị thực, không phản ánh giá trị thực tế đồng tiền thị trường Kết hàng hóa xuất nước khả cạnh tranh giá thị trường giới, xuất bị hạn chế, nhập tăng Điều dẫn đến nguồn thu ngoại hối quốc gia bị giảm, dự trữ ngoại hối giảm theo khiến kinh tế bị động trước cú sốc từ bên Chính phủ thiếu cơng cụ để điều chỉnh vĩ mơ có cú sốc phát sinh Trong trường hợp phá giá Trung Quốc năm 1994, thấy kết hợp đồng sách tỷ giá hối đối mềm dẻo linh hoạt với sách vĩ mô khác điều cần thiết Trung Quốc coi sách tỷ giá hối đối phận quan trọng sách tiền tệ nằm mối quan hệ chặt chẽ với sách khác hệ thống sách kinh tế Vì vậy, sách tỷ giá hối đối phát huy hết hiệu kết hợp với sách khác nhằm hạn chế tác động bất lợi đồng thời phát huy tác động tích cực kinh tế Một sách tỷ giá hối đối đảm bảo tính dự báo tỷ giá ngắn hạn dài hạn tạo khả ổn định lâu dài, hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư nhà kinh doanh, tăng cường sức cạnh tranh hàng hóa nước, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng dự trữ ngoại hối Đồng thời, nhanh nhạy nhà hoạch định điều hành sách tỷ giá hối đối nhân tố quan trọng Sự nhạy cảm phản ứng nhanh nhà hoạch định sách Trung Quốc trước diễn biến ảnh hưởng phức tạp tỷ giá lên kinh tế yếu tố then chốt định thành bại sách tỷ giá Đây điều mà nhà hoạch định Thái Lan khơng có bối cảnh phá giá đề cập quốc gia 4.1.2 Bài học thời điểm phá giá Thứ nhất, Chính phủ cần chủ động chọn thời điểm để phá giá đồng tiền Chính sách phá giá thực thời điểm biện pháp thích hợp cải thiện Cán cân thương mại Tài khoản vãng lai, tạo đà cho phát triển kinh tế Trong trường hợp phá giá Thái Lan năm 1997, Chính phủ trì hỗn khơng phá giữ vững mức tỷ giá cao dấu hiệu nguy hiểm cho kinh tế ngày rõ rệt, kết bị buộc phải phá giá quỹ dự trữ ngoại hối cạn kiệt, kinh tế suy thoái, khủng hoảng tài nổ đồng thời phải vay nợ từ IMF để ổn định kinh tế Thời điểm phá giá năm 1994 Trung Quốc, Tài khoản vãng lai trạng thái thâm hụt, đồng thời giai đoạn 1992-1994, Trung Quốc ln trì mức lạm phát cao kinh tế, phá giá đồng Nhân dân tệ cần thiết để đối phó với giá đồng tiền so với USD Bên cạnh đó, mơi trường quốc tế giai đoạn thuận lợi cho phá giá Trung Quốc thành công Giá hàng nhập giới thấp có xu hướng giảm, nhu cầu giới hàng hóa Trung Quốc xuất cao có xu hướng tăng Trung Quốc tranh thủ hội để tăng khối lượng xuất mà không cần giảm giá bán Thứ hai, không nên tiến hành phá giá dự trữ ngoại hối không đủ mạnh Điều khiến Thái Lan khơng thể trì mức tỷ giá cân bằng, có lợi cho hoạt động kinh tế sau phá giá Do thiếu công cụ điều tiết tỷ giá nên Chính phủ khơng thể có động thái thích hợp có lợi cho kinh tế, kết không tận dụng tác động tích cực mà phá giá đem lại Thứ ba, mục tiêu ổn định đồng tiền phải đặt sau phá giá tiền tệ phát huy tác dụng Sau thực phá giá mạnh, Chính phủ Trung Quốc trì thành cơng mức tỷ giá hối đối ổn định khơng dao động q xa mức 8.7 CNY/USD thời điểm phá giá Điều đem lại lòng tin vào đồng nội tệ, thúc đẩy tăng trưởng xuất nhập khẩu, cải thiện Cán cân thương mại Tài khoản vãng lai, không ngừng tăng dự trữ ngoại hối để chống giữ kinh tế có khủng hoảng 4.2 Bài học kinh nghiệm rút sở phân tích trường hợp nâng giá tiền tệ Thứ nhất, cần phải kết hợp sách nâng giá với cơng cụ tài – tiền tệ khác Một số cơng cụ kể đến khung lãi suất, hạn mức tín dụng, nghiệp vụ thị trường mở Có thể nói Nhật Bản quan sát nắm lên giá đồng JPY với kết hợp với cơng cụ khác sách tài – tiền tệ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội Bên cạnh đó, việc sách nâng giá đạt hiệu giúp Nhật Bản xuất vốn hiệu hơn, nhập hàng hóa giá rẻ giảm xóc cú sốc bên ngồi, điển hình khủng hoảng giá dầu Thứ hai, điều chỉnh sách nâng giá tiền tệ cách linh hoạt từ từ Qua sách nâng giá đồng DM Đức giai đoạn nửa cuối năm 80 đến đầu năm 90 cho thấy sách nâng giá tiền tệ Đức không để đồng tiền lên giá nhanh, mang tính đột ngột Tuy giai đoạn lên giá đồng DM bị động phá giá đồng USD phủ Đức phối hợp với ngân hàng trung ương Liên bang Đức linh hoạt khôn khéo điều tiết sách tiền tệ nói chung tỷ giá nói riêng sức ép phá giá đồng USD Đồng DM lên giá từ từ giúp cán cân thương mại thặng dư, ổn định kinh tế đối nội đối ngoại Dự trữ ngoại tệ lớn đồng DM lên giá giúp hàng nhập rẻ xuất tăng cao giúp 4.3 Đề xuất số giải pháp cải thiện cán cân thương mại Trong năm gần đây, thấy rõ tượng phá giá xảy với tần suất nhiều đột ngột Bên cạnh đó, nhiều quốc gia giới liên tục trì giá trị đồng nội tệ yếu Điển lần phá giá đột Trung Quốc vào năm 2015 dấy lên lo ngại “cuộc chiến tranh tiền tệ” khiến nhiều nước xung quanh điều chỉnh lại đồng tiền nước Thái Lan, Indonesia, Đài Loan Trước thực tế tượng phá giá trở nên phổ biến sau phân tích trường hợp liên quan đến phá giá tiền tệ số quốc gia Trung Quốc, Thái Lan Singapore, nhóm tác giả định tập trung vào đề xuất giải pháp nhằm giúp Việt Nam cải thiện cán cân thương mại trước kiện phá giá tiền tệ giới 4.3.1 Đối với chế sách Chính phủ Chính phủ cần nâng cao chất lượng chế, sách để tạo mơi trường thuận lợi cho chủ thể phát triển, tăng sức cạnh tranh kinh tế, khuyến khích tự sản xuất nước vừa để tăng sức cạnh tranh hàng hóa nước, vừa tạo điều kiện để hàng hóa có sức cạnh tranh trường quốc tế Chính phủ nên áp dụng sách tỷ phá giá tiền tệ cách cẩn thận kín kẽ, sách “làm nghèo hàng xóm”, tạo sách trả đũa gắt gao sử dụng hạn ngạch nhập khẩu, hay tương tự sách phá giá tiền tệ từ phía bạn hàng khác quốc gia mình, quốc gia cạnh tranh khác thị trường xuất Do Việt Nam, mức độ nhạy cảm xuất với sách tỷ giá so với nhập lớn hơn, nên Chính phủ cần tận dụng hội để tạo nên nguồn thu ngoại tệ cách sản xuất sản phẩm trữ lượng lớn, có khác biệt lớn hay chí tương đồng với sản phẩm tương tự bên nước ngồi chất lượng, đó, lợi giá giúp cho cấu xuất quốc gia đẩy mạnh Bên cạnh đó, sách tỷ giá cần linh hoạt với biến động thị trường Chính phủ phải có hệ thống theo dõi, giám sát chặt chẽ điều kiện kinh tế nước, kinh tế lớn nước khu vực, kịp thời đánh giá rủi ro, nguy ổn định để đưa sách phù hợp Việc điều chỉnh sách tỷ giá hối đối phải ln hướng tới mục tiêu hỗ trợ tốt cho sách xuất khẩu, từ cải thiện cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại tệ, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Tỷ giá cần xác lập sở thiết lập rổ ngoại tệ gồm ngoại tệ mạnh để tránh cú sốc kinh tế đồng tiền biến động Hiện nay, ngoại tệ mạnh nằm rổ ngoại tệ IMF USD, đồng Bảng Anh, đồng Euro, đồng Yên Nhật đồng NDT Trung Quốc nhiều nước dự trữ với khối lượng lớn 4.3.2 Đối với doanh nghiệp Về phía doanh nghiệp nước, cải thiện lực cạnh tranh lực sản xuất quan trọng, nhằm tiến gần tới chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu Các doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao chất lượng đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm xuất Đặc biệt, cần ý đến việc thay đổi cấu mặt hàng xuất khẩu, từ xuất mặt hàng nguyên liệu thô sang mặt hàng tinh chế có giá trị gia tăng cao hơn, đồng thời tăng đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ, làm tăng hàm lượng giá trị gia tăng cho hàng hóa Có vậy, việc xuất hàng hóa quốc gia diễn mạnh mẽ hơn, đồng thời lấn át tượng nhập nhiều từ khu vực FDI, gây tác động tiêu cực đến cán cân thương mại KẾT LUẬN Chính sách tỷ giá hối đối cơng cụ sách tiền tệ sách vơ cần thiết giúp phủ nước đạt mục tiêu kinh tế - trị xã hội Điều hành sách vấn đề vừa mang tính quốc gia vừa mang tính quốc tế Vì thế, Chính phủ quốc gia phải lựa chọn phương pháp điều hành tỷ giá cụ thể phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia Qua phân tích giai đoạn cụ thể số quốc gia giới, nhóm tác giả nhận thấy phá giá hay nâng giá đồng tiền có mối quan hệ chặt chẽ với cán cân thương mại Đối với trường hợp phá giá, phản ứng xuất trước phá giá tiền tệ thường rõ rệt có thay đổi giá trị nhiều nhập khẩu, tức lượng hàng hoá xuất tăng nhiều so với lượng hàng hoá nhập khẩu, điều làm thặng dư cán cân thương mại Đây nguyên nhân tạo cải thiện tích cực cán cân thương mại sau phá giá tiền tệ Đối với trường hợp nâng giá, việc nâng giá tiền tệ quốc gia có kinh tế phát triển Nhật Bản Đức hai trường hợp tiểu luận phân tích đem lại lợi ích cho quốc gia, giúp quốc gia cải thiện cán cân thương mại Tuy nhiên, để áp dụng sách nâng giá tiền tệ đạt hiệu cao khơng gây tác dụng ngược chiều vai trị điều tiết Chính phủ Ngân hàng trung ương vơ quan trọng Từ ví dụ điển hình phá giá nâng giá tiền tệ, nhóm tác giả đúc kết số học kinh nghiệm phá giá tiền tệ bao gồm sách tỷ giá thời điểm phá giá học kinh nghiệm nâng giá tiền tệ bao gồm kết hợp sách điều chỉnh sách tỷ giá linh hoạt Qua đó, đề xuất số giải pháp cải thiện cán cân thương mại Việt Nam trước phá giá tiền tệ giới – vấn đề diễn với tần suất cao năm gần TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2008, Giáo trình tài quốc tế, NXB Thống Kê PGS.,TS Nguyễn Văn Tiến, 2005, Tài quốc tế đại kinh tế mở, NXB Thống kê ThS Hồng Đình Minh, 2013, Ảnh hưởng tỷ giá đến xuất, nhập Việt Nam, Tạp chí Tài số 04/2013 Nguyễn Thị Mùi, 2006, Lựa chọn chế độ điều hành tỷ giá hối đoái – Kinh nghiệm thực tế học cho Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội, Bộ Tài Ngọc Trịnh, 1995, Đồng Yên lên giá tác động nó, Tạp chí vấn đề kinh tế giới số Kinh nghiệm Trung Quốc điều hành sách tỷ giá, Hiệp hội Ngân hàng, http://www.vnba.org.vn Minh Anh, 2018, Hiệu ứng tuyến J gì? Nguyên nhân gây hiệu ứng tuyến J, Vietnam Finance, https://vietnamfinance.vn/hieu-ung-duong-j-la-gi- nguyen-nhan-gay-ra-hieu-ung-duong-j-20180504224208917.html Hà Thu, 2019, Hậu Mỹ - Trung đua hạ giá nội tệ?, VnExpress, https://vnexpress.net/hau-qua-nao-neu-my-trung-dua-ha-gia-noi-te3963870.html Tiếng Anh Vonyó, T., 2018, Made in Germany: The Post-War Export Boom In The Economic Consequences of the War: West Germany’s Growth Miracle after 1945, Cambridge Studies in Economic History – Second Series, pp.192-172 Lawrence H Officer, 2020, “Exchange Rates Between the United States Dollar and Forty-one Currencies”, MeasuringWorth Huileng Tan, 2020, China’s says its economy grew 6.1% in 2019, in line with expectations, CNBC, https://www.cnbc.com/2020/01/17/china-gdp-for-fullyear-and-q4-2019.html Yun Li, 2019, Trump says US will impose 10% tariffs on another $300 billions of Chinese goods starting Sept.1, CNBC, https://www.cnbc.com/2019/08/01/trump-says-us-will-impose-10percenttariffs-on-300-billion-of-chinese-goods-starting-september-1.html Graeme Wearden, 2019, China’s trade with US slumps; Eurozone factories beat forecasts – business live, The Guardian, https://www.theguardian.com/business/live/2019/apr/12/china-trade-exportimports-us-slumps-tariffs-business-live Laurids S Lauridsen, 1998, The Financial Crisis in Thailand: Causes, Conduct and Consequences?, Roskilde University, Denmark, http://kumlai.free.fr/RESEARCH/THESE/TEXTE/INEQUALITY/Thailande /The%20Financial%20Crisis%20in%20Thailand.pdf Chee Wai Wan, 2011, Analysis of Singapore’s Foreign Exchange Market Microstructure, Institutional Knowledge at Singapore Management University, https://ink.library.smu.edu.sg/cgi/viewcontent.cgi?article=1074&context=etd _coll IMF Staff Country Report No 98/119, 1998, Thailand: Statistical Appendix, https://www.imf.org/en/Publications/CR/Issues/2016/12/30/ThailandStatistical-Appendix-2824 Bank of Thailand, Annual Economic Report 1998, https://www.bot.or.th/English/MonetaryPolicy/EconomicConditions/Annual Report/AnnualReport/AnnualReport_1998.pdf 10 IMF, Press Information Notices: IMF concludes Article IV consultation with Thailand, https://www.imf.org/en/News/Articles/2015/09/28/04/53/pn9844 11 MAS, Annual Report 2008/2009, https://www.mas.gov.sg/annual_reports/annual20082009/17.html Website CEIC, https://www.ceicdata.com/en/about-us Trading Economics, https://tradingeconomics.com/ Index Mundi, https://www.indexmundi.com/ Macrotrends, https://www.macrotrends.net/ Business Insider Australia, https://www.businessinsider.com.au/ Deutsche Bundesbank, https://www.bundesbank.de/de/ ... sách phá giá nâng giá đồng nội tệ Để hiểu rõ “ cán cân thương mại? ?? tác động phá giá/ nâng giá đồng nội tệ”, nhóm tác giả định lựa chọn đề tài “ Cán cân thương mại phá giá/ nâng giá đồng tiền? ??... VỀ PHÁ GIÁ TIỀN TỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁ GIÁ TIỀN TỆ LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 12 2.1 Ba lần phá giá đồng Nhân dân tệ Trung Quốc 12 2.1.1 Phá giá Nhân dân tệ Trung Quốc năm 1994 12 2.1.2 Phá. .. tỷ giá cán cân thương mại Chương 2: Một số ví dụ điển hình phá giá tiền tệ tác động phá giá tiền tệ đến cán cân thương mại Chương 3: Một số ví dụ điển hình nâng giá tiền tệ tác động nâng giá tiền

Ngày đăng: 22/09/2021, 16:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1: Hiệu ứng tuyến J - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Hình 1. 1: Hiệu ứng tuyến J (Trang 11)
Hình 2. 1: Tỷ giá hối đoái USD/CNY giai đoạn 1988-2020 - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Hình 2. 1: Tỷ giá hối đoái USD/CNY giai đoạn 1988-2020 (Trang 14)
Bảng 2. 3: Tài khoản vãng lai, Cán cân thương mại và tỷ giá danh nghĩa của Trung Quốc giai đoạn 1994-1997  - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Bảng 2. 3: Tài khoản vãng lai, Cán cân thương mại và tỷ giá danh nghĩa của Trung Quốc giai đoạn 1994-1997 (Trang 16)
Hình 2. 2: Tăng trưởng GDP theo quý của Trung Quốc giai đoạn từ Q2/2013 đến Q2/2015 (%)  - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Hình 2. 2: Tăng trưởng GDP theo quý của Trung Quốc giai đoạn từ Q2/2013 đến Q2/2015 (%) (Trang 17)
Hình 2. 3: Thương mại Trung Quốc giai đoạn 2013-2018 - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Hình 2. 3: Thương mại Trung Quốc giai đoạn 2013-2018 (Trang 18)
Hình 2. 4: Cán cân thương mại của Trung Quốc giai đoạn cuối năm 2014 đến cuối năm 2015  - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Hình 2. 4: Cán cân thương mại của Trung Quốc giai đoạn cuối năm 2014 đến cuối năm 2015 (Trang 20)
Hình 2. 5; Giá trị xuất nhập khẩu và cán cân thương mại của Mỹ từ T9/2017 đến T9/2019  - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Hình 2. 5; Giá trị xuất nhập khẩu và cán cân thương mại của Mỹ từ T9/2017 đến T9/2019 (Trang 21)
Hình 2. 6: Tỷ giá hối đoái USD/CNY giai đoạn 1991-2020 - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Hình 2. 6: Tỷ giá hối đoái USD/CNY giai đoạn 1991-2020 (Trang 22)
Hình 2. 7: Cán cân thương mại của Trung Quốc năm 2019 - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Hình 2. 7: Cán cân thương mại của Trung Quốc năm 2019 (Trang 23)
Hình 2. 8: Thương mại Trung Quốc - Mỹ giai đoạn 2000-2019 - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Hình 2. 8: Thương mại Trung Quốc - Mỹ giai đoạn 2000-2019 (Trang 23)
Hình 2. 9: Tăng trưởng của Trung Quốc giai đoạn 2018-2019 - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Hình 2. 9: Tăng trưởng của Trung Quốc giai đoạn 2018-2019 (Trang 24)
Bảng 2. 4: Giá trị xuất nhập khẩu và cán cân thương mại của Thái Lan giai đoạn 1993-1997  - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Bảng 2. 4: Giá trị xuất nhập khẩu và cán cân thương mại của Thái Lan giai đoạn 1993-1997 (Trang 26)
Theo bảng 2.5, dự trữ ngoại hối từ năm 1996 đến 1997 giảm mạnh từ 38725 triệu USD xuống còn 26968 triệu USD - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
heo bảng 2.5, dự trữ ngoại hối từ năm 1996 đến 1997 giảm mạnh từ 38725 triệu USD xuống còn 26968 triệu USD (Trang 27)
Bảng 2. 5: Tổng nợ nước ngoài và dự trữ ngoại hối của Thái Lan giai đoạn 1993- 1993-1997  - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Bảng 2. 5: Tổng nợ nước ngoài và dự trữ ngoại hối của Thái Lan giai đoạn 1993- 1993-1997 (Trang 27)
Hình 2. 10: Tỷ giá hối đoái (đồng Baht trên một đơn vị ngoại tệ) - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Hình 2. 10: Tỷ giá hối đoái (đồng Baht trên một đơn vị ngoại tệ) (Trang 29)
Hình 2. 11: Giá trị thương mại của Thái Lan giai đoạn 1993-1998 - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Hình 2. 11: Giá trị thương mại của Thái Lan giai đoạn 1993-1998 (Trang 30)
Bảng 2. 6: Giá trị xuất nhập khẩu và cán cân thương mại của Thái Lan theo quý từ quý 3 năm 1997 đến quý 4 năm 1998  - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Bảng 2. 6: Giá trị xuất nhập khẩu và cán cân thương mại của Thái Lan theo quý từ quý 3 năm 1997 đến quý 4 năm 1998 (Trang 30)
Hình 2. 12: Tăng trưởng kinh tế theo quý của Singapore - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Hình 2. 12: Tăng trưởng kinh tế theo quý của Singapore (Trang 32)
Hình 2. 13: Tăng trưởng kinh tế và giá trị xuất khẩu của Singapore giai đoạn 2001Q1-2009Q1  - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Hình 2. 13: Tăng trưởng kinh tế và giá trị xuất khẩu của Singapore giai đoạn 2001Q1-2009Q1 (Trang 33)
Hình 2. 14: Tỷ giá hối đoái SGD/USD theo ngày từ 01/10/2008 đến 31/03/2010 - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Hình 2. 14: Tỷ giá hối đoái SGD/USD theo ngày từ 01/10/2008 đến 31/03/2010 (Trang 34)
Hình 2. 15: Cán cân thương mại của của Singapore giai đoạn 2008-2011 - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Hình 2. 15: Cán cân thương mại của của Singapore giai đoạn 2008-2011 (Trang 35)
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH VỀ NÂNG GIÁ TIỀN TỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÂNG GIÁ TIỀN TỆ LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI  3.1 - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
3 MỘT SỐ VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH VỀ NÂNG GIÁ TIỀN TỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÂNG GIÁ TIỀN TỆ LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 3.1 (Trang 36)
Bảng 3. 2: Tình hình cán cân thương mại của Nhật Bản thập kỷ 70 - Cán cân thương mại và sự lên giá, phá giá của đồng tiền
Bảng 3. 2: Tình hình cán cân thương mại của Nhật Bản thập kỷ 70 (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w