1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc và tầm quan trọng của ngành bán lẻ VIệt nam

32 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,11 MB
File đính kèm ngành bán lẻ VIệt Nam.rar (1 MB)

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Mơ hình phân tích theo Cấu trúc – Hành vi – Hiệu (SCP) 1.2 Mức độ tập trung thị trường 1.2.1 Chỉ số Herfindahl-Hirschman (HHI) 1.2.2 Tỷ lệ tập trung ngành CR CHƯƠNG 2: SỰ BÙNG NỔ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM NĂM 2000-2020 2.1 Cấu trúc thị trường ngành bán lẻ: 2.1.1 Quy mơ hình thức bán lẻ doanh nghiệp: 2.1.2 Mức độ tập trung doanh nghiệp: 13 2.1.3 Rào cản gia nhập thị trường: 15 2.2 Hiệu hoạt động doanh nghiệp: 21 2.3 Hành vi doanh nghiệp 22 2.3.1 Hành vi định giá ngành 22 2.3.2 Sáp nhập mua bán doanh nghiệp 23 2.3.3 Nghiên cứu phát triển sản phẩm 24 2.3.4 Hoạt động Marketing phân phối sản phẩm 24 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH SCP VÀO NGÀNH BÁN LẺ: 26 3.1 Hiệu quả: 26 3.2 Hạn chế: 26 CHƯƠNG 4: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CỦA NHÓM VỀ NGÀNH BÁN LẺ: 26 4.1 Cơ hội thách thức 26 4.1.1 Cơ hội 26 4.1.2 Thách thức 28 4.2 Một số đề xuất nhóm cho ngành bán lẻ: 28 KẾT LUẬN: 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI MỞ ĐẦU I Sự cần thiết đề tài Như biết sau kết thúc chiến tranh đất nước bước vào cơng xây dựng đất nước mặt kinh tế, xã hội, trị…Và sau Việt Nam quốc gia phát triển nhanh giới với dân số, thị hóa khổng lồ, số lượng người mua sắm người tiêu dùng có thu nhập trung bình tăng đặn, mong đợi thấy nhiều ngành bán lẻ tương lai Vậy có đặt câu hỏi rằng: “Tại ngành bán lẻ lại phát triển Việt Nam nhanh thế?” Yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho ngành bán lẻ đây? Sau nhóm tác giả tìm hiểu cấu trúc, thị trường ngành bán lẻ muốn đưa nhìn tổng quan bán lẻ Việt Nam tầm quan trọng quốc gia II Phạm vi nghiên cứu đề tài Do qui mô viết thời gian làm bị hạn chế, viết tập trung đề cập vào nội dung thị trường bán lẻ Kiến thức thị trường lớn kiến thức viết tương đối đủ để hiểu cấu trúc, thị trường bán lẻ Việt Nam III Kết cấu đề tài Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Sự bùng nổ phát triển ngành bán lẻ Việt Nam từ năm 2000-2020 Chương 3: Đánh giá hiệu mơ hình SCP vào ngành bán lẻ Chương 4: Cơ hội, thách thức số đề xuất nhóm vào ngành bán lẻ Kết luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Mơ hình phân tích theo Cấu trúc – Hành vi – Hiệu (SCP) Mơ hình thể mối quan hệ cấu trúc tổ chức ngành, vận hành hay chiến lược doanh nghiệp ngành hiệu kinh doanh ngành • Cấu trúc ngành: đề cập đến yếu tố công nghệ, mức độ tập trung ngành điều kiện thị trường Những đặc tính tác động đến chất cạnh tranh hành vi giá • Hành vi: doanh nghiệp tham gia vào thị trường có cấu trúc ngành khác có chiến lược kinh doanh khác giá, quảng cáo, đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển hay tìm cách liên kết với doanh nghiệp khác • Hiệu quả: Kết hành vi hãng thị trường liên quan đến việc liệu mức giá thị trường hãng đặt cho sản phẩm hợp lý chưa, nguồn lực phân bổ hiệu hay chưa liệu phúc lợi xã hội đối đa hoá hay chưa họ sử dụng sản phẩm hãng 1.2 Mức độ tập trung thị trường Trong xu hướng toàn cầu hóa kinh tế, tự hóa thương mại ngày mang lại lợi ích kinh tế khơng thể phủ nhận cho doanh nghiệp lẫn quốc gia Tuy nhiên, xu hướng khiến cho định kinh tế trở nên phức tạp hết Để đưa định đầu tư đắn sách hiệu quả, nhà đầu tư nhà lập pháp phải quan tâm đến nhiều số kinh tế khác nhau, đó, cơng cụ coi nhu có tầm quan trọng hàng đầu mức độ tập trung ngành Mức độ tâp trung ngành, hay gọi mức độ tập trung thị trường, mức độ tập trung sản xuất ngành nằm tay vài doanh nghiệp lớn ngành (Michael R.Baye, 2010, tr.238) Có thể thấy, mức độ tập trung ngành phản ánh mức độ cạnh tranh thị trường đo lường vị trí tương đối doanh nghiệp lớn ngành Một ngành coi có mức độ tập trung thấp nghĩa hãng lớn khơng có ảnh hưởng đáng kể đến lượng cung ứng thị trường thị trường có mức độ cạnh tranh cao Ngược lại, mức độ tập trung ngành cao đồng nghĩa với doanh nghiệp lớn có sức mạnh thị trường Trường hợp cịn biết đến với tên “độc quyền” “độc quyền nhóm” Trước đây, mức độ tập trung ngành tính cách cộng dồn thị phần vài doanh nghiệp lớn toàn ngành Năm 1982, Luật thương mại Liên bang Mỹ ban hành, sử dụng số Herfindahl-Hirschman (HHI) cách tính mức độ tập trung thị trường tiêu chuẩn Ngày nay, có số sử dụng phổ biến để tính mức độ tập trung ngành, số Herfindahl-Hirschman (HHI) tỉ lệ tập trung công ty C4 1.2.1 Chỉ số Herfindahl-Hirschman (HHI) Chỉ số sử dụng Hirschman sau Herfindahl, tính đến tất điểm đường cong tập trung, cách tổng bình phương thị phần tất doanh nghiệp ngành: Công thức: 𝐻𝐻𝐼 = 10000 ∗ ∑ 𝑊𝐼 Trong đó: • 𝑆𝑖 : Thị phần doanh nghiệp i thị trường • 𝑞𝑖 : mức thị phần công ty i, tỉ lệ sản lượng sản xuất hay sản lượng bán số khác đo lường hoạt động kinh doanh doanh thu, công suất… mà doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường • 𝑄: tổng sản lượng ngành thị trường • n: tổng số doanh nghiệp tham gia thị trường • HHI nằm khoảng từ (1 ; 1) • HHI lớn mức độ tập trung cao ngược lại, HHI nhỏ thể khơng có doanh nghiệp có quyền lực trội thị trường • HHI < 0.01: có vơ số cơng ty nhỏ ngành, thị trường có tính cạnh tranh cao • HHI < 0.15: khơng có tập trung thị trường • 0.15 < HHI < 0.5: thị trường có mức độ tập trung vừa phải • HHI > 0.5: thị trường có mức độ tập trung cao Ưu điểm nhược điểm số HHI: • Ưu điểm: - Phản ánh nhạy bén gia nhập, rút lui doanh nghiệp khỏi ngành tính đến - Dễ dàng tính tốn • Nhược điểm: - Không làm rõ so sánh ngành có mức độ tập trung cách ngàn chưa quy mơ doanh nghiệp 1.2.2 Tỷ lệ tập trung ngành CR Đây số sử dụng nhiều đo lường tập trung hóa ngành, xác định tổng thị phần m doanh nghiệp lớn ngành với m số tùy ý Nó phản ánh mức độ tập trung hóa người bán thị trường Cơng thức: Trong đó: • CRm: tỷ lệ tập trung m cơng ty • 𝑆𝑖 : thị phần doanh nghiệp thứ i • Khi m khác kết luận mức độ tập trung thị trường khác CHƯƠNG SỰ BÙNG NỔ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2000-2020 2.1 Cấu trúc thị trường ngành bán lẻ: Cấu trúc thị trường thuật ngữ miểu tả hành vi người bán người mua thị trường Các nhà kinh tế vào mức độ cạnh tranh hay mức độ độc quyền để phân chia thành nhiều loại thị trường khác Ví dụ: Thị trường cạnh tranh hồn hảo, thị trường độc quyền, Cấu trúc thị trường xác định bởi: số lượng doanh nghiệp canh tranh thị trường, quy mô doanh nghiệp, đánh giá công nghệ chi phí, mức độ dễ dàng vào thị trường 2.1.1 Quy mơ hình thức bán lẻ doanh nghiệp: 2.1.1.1 Các hệ thống bán lẻ chủ yếu đặc điểm hệ thống bán lẻ Việt Nam: Hiện Việt Nam hệ thống bán lẻ có hình thức sau: a Kênh truyền thống: Hiện người tiêu dùng Việt Nam có thói quen sử dụng kệnh phân phối truyền thống ( chợ, hàng rong, cửa hàng tạp hóa…) thường xuyên với thực phẩm tươi sống ( tỷ lệ mua thịt heo chợ truyền thống quy hoạch chiếm đến 86,3% người hỏi, thủy hải sản chiếm 78,9%; thịt bò thịt gia cầm tỷ lệ 78% 74,8%) Hiện kênh truyền thống chiếm 75% hệ thống phân phối Theo số liệu thống kê Bộ Công Thương dẫn nhiều báo7 , khoảng cuối năm 2015, đầu 2016, nước có gần 9.000 chợ loại, khoảng 830 siêu thị 150 trung tâm thương mại Thị phần chợ truyền thống áp đảo, với khoảng 70-80% lượng hàng hóa Những kênh phân phối truyền thống mô tả tập hợp ngẫu nhiên doanh nghiệp cá nhận độc lập chủ quyền quản lý thành viên kênh quan tâm tới hoạt động hệ thống Đó mạng lưới rời rạc kết nối lỏng lẻo nhà sản xuất, bán buôn bán lẻ bn bán trực tiếp với nhau, tích cực thương lượng điều khoản mua bán hoạt động độc lập Quan hệ mua bán thành viên kênh khơng có kiên kết ràng buộc liên kết với Các thành viên kênh truyền thống hoạt động vi mục tiêu riêng họ mục tiêu chung kênh Họ mua hàng hóa từ người bán bán hàng cho Do quan hệ phân phối hình thành cách ngẫu nhiên nên công sức cho người đàm phán Hàng hóa phải qua nhiều khâu trung gian không cần thiết b Kênh đại: • Hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi Hiện Việt Nam hệ thống phân phối đại phát triển khoảng 20%/ năm Và có nhiều trung tâm thương mại xây dựng chuẩn bị xây dựng Các trung tâm thương mại tiếng Vincom, Tràng Tiền Plaza, Parkson, Diamon Plaza… Với doanh nghiệp nước Co-op Mart, FiviMart, HaproMart, Marko, Thế giới di động…và doanh nghiệp nước Metro Cash & Carry, Big C, Dairy Farm… Tỷ trọng hàng hóa bán qua hệ thống thương mại đại siêu thị, trung tâm thương mại… chiếm 25-30% tổng mức bán lẻ có xu hướng tăng lên Các kệnh phân phối có đặc trưng: Thứ đóng vai trò cửa hàng bán lẻ: Thực chức bán lẻ - bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để họ sử dụng chứu để bán lại Đây kênh phân phối mức phát triển cao, quy hoạch tổ chức kinh doanh hình thức cửa hàng quy mơ, có trang thiết bị sở vật chất đại, văn minh, thương nhân đầu tư quản lý, Nhà nước cấp phép hoạt động Thứ hai áp dụng phương thức tự phục vụ (self-service hay libre- service): Đây phương thức bán hàng sáng tạo, ứng dụng nhiều loại cửa hàng bán lẻ khác phương thức kinh doanh chủ yếu xã hội văn minh Giữa phương thức tự chọn tự phục vụ có phân biệt: Với phương thức tự chọn: khách hàng sau chọn mua hàng hóa đến chỗ người bán để trả tiền hàng, nhiên qua trình mua có giúp đỡ, hướng dẫn người bán Với phương thức tự phục vụ: khách hàng xem xét chọn mua hàng, bỏ vào giỏ xe đẩy đem tốn quầy tính tiền đặt gần lối vào Người bán vắng bóng q trình mua hàng Thứ ba phương thức toán thuận tiện: hàng hóa gắn mã số, mã vạch đem toán cửa vào, dùng máy quét để đọc giá, tính tền máy tự động in hóa đơn Đây tính chất ưu việt hình thức này, đem lại thỏa mãn cho người mua sắm… Đặc điểm đánh giá đại “cách mạng” lĩnh vực thưng mại bán lẻ Thứ tư sáng tạo nghệ thuật trưng bày hàng hóa: qua nghiên cứu cách thức vận động người mua hàng vào cửa hàng, người điều hành siêu thị có cách bố trí hàng hóa thích hợp gian hàng nhằm tối đa hóa hiệu khơng gian bán hàng Do người bán khơng có mặt quầy bán hàng nên hàng hóa phải có khả “tự quảng cáo”, lỗi người mua Các loại hình tự làm điều thơng qua nguyên tắc xếp, trưng bày hàng hóa nhiều nâng lên thành thủ thuật Chẳng hạn, hàng có tỷ suất lợi nhuận cao ưu tiên xếp vị trí dễ thấy nhất, trung bày diện tích lớn; hàng hóa có liên quan đến xếp cạnh nhau; hàng khuyến mại phải thu hút khách hàng kiểu trưng bày bắt mắt;… • Bán hàng trực tiếp: Theo Báo cáo Google-Temasek năm 2018, thị trường thương mại điện tử Việt Nam bùng nổ vào năm 2025, với doanh thu mức 7,5 tỷ USD Đây số hấp dẫn để doanh nghiệp bán lẻ thúc đẩy kênh bán hàng online, đón đầu phát triển thị trường Cịn theo số liệu Bộ Cơng Thương, doanh thu thương mại điện tử tiếp tục tăng trưởng ổn định 20%/năm; dự kiến đến năm 2020, doanh số bán hàng thương mại điện tử đạt 10 tỷ USD, chiếm 5% tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước; khoảng 30% dân số mua sắm online đạt mốc 350 USD/người/năm Bên cạnh ự phát triển vang dội không ngừng thương mại điện tử vào ngành bán lẻ, bán hàng trực tiếp đem lại cho Việt Nam doanh thu đáng kể Hiện Việt Nam có khoảng 30 doanh nghiệp kinh doanh theo hình thức bán hàng trực tiếp : Amway Việt Nam với doanh thu 40 triệu USD, tốc độ phát triển khoảng 30%/năm; Oriflame; Agel; EPS… Với doanh thu lên tới hầng nghìn tỷ đồng Dù xuất Việt Nam khaongr 10 năm trở lại đây, bán hàng trực tiếp phát huy thê mạnh vốn có ngành thu hút tham gia lượng lớn ngời lao động nước • Thương mại điện tử: phát triển mạnh với thâm nhập thương hiệu lớn ebay.com; amazon.com… Bảng 2.1.1.1: Số lượng sở bán lẻ theo mơ hình thương mại Đơn vị: Cửa hàng 200 201 201 201 201 201 201 201 201 201 201 9 1.Chợ loại: CẢ 8.49 8.53 8.55 8.54 8.54 8.59 8.66 8.59 8.58 8.47 8.50 NƯỚC 7 Hà Nội 410 411 411 414 418 426 425 454 454 454 455 151 152 143 143 143 154 154 154 154 154 156 85 85 85 66 69 69 70 70 70 69 73 125 125 125 125 125 125 125 125 115 115 116 352 356 370 368 362 369 378 374 380 385 398 249 255 247 243 243 240 240 240 239 238 238 451 571 638 659 724 772 832 865 958 78 74 88 100 94 103 137 124 124 Hải Phòng Đà Nẵng Khánh Hòa Tây Nguyê n TP Hồ Chí Minh 2.Siêu thị CẢ NƯỚC Hà Nội 1.00 1.08 134 141 Hải Phòng Đà Nẵng Khánh Hòa 11 11 12 17 22 23 24 24 24 24 23 29 34 39 39 53 64 64 70 70 13 16 22 22 23 24 24 24 24 25 31 14 24 24 25 24 23 25 25 29 30 37 87 142 152 162 185 173 179 193 207 204 206 451 571 638 659 724 772 832 865 958 78 74 88 100 94 103 137 124 11 11 12 17 22 24 23 29 34 39 39 13 16 22 22 23 14 24 24 25 87 142 152 85 101 116 Tây Nguyê n TP Hồ Chí Minh CẢ NƯỚC Hà Nội Hải Phịng Đà Nẵng Khánh Hòa 1.00 1.08 124 134 141 23 24 24 24 53 64 64 70 70 24 24 24 24 25 31 24 23 25 25 29 30 37 162 185 173 179 193 207 204 206 115 130 139 160 168 189 212 240 Tây Nguyê n TP Hồ Chí Minh 3.TTT M: CẢ NƯỚC Hình2.1.3.2:Tiếp cận nguồn lao động cho ngành bán lẻ Nguồn: WTO Center -VCCI Có tới gần nửa (44%) doanh nghiệp hỏi cho khơng khó để tìm kiếm nguồn lao động cho doanh nghiệp Trong đó, ngược lại với đánh giá nguồn lao động, liên quan tới lực người lao động, kết điều tra cho thấy có 32% doanh nghiệp hài lịng với lực làm việc người lao động doanh nghiệp mình, số cho lực người lao động có chút vấn đề 27% Số doanh nghiệp cho biết gặp vấn đề lớn tương đối lớn với lực người lao động chiếm tới 40% Thứ hai, thân doanh nghiệp bán lẻ lúng túng quản lý, kiểm soát lao động Hình2.1.3.3: Năng lực quản lý lao động doanh nghiệp Nguồn: WTO Center –VCCI Khi hỏi lực doanh nghiệp quản lý, đánh giá hiệu lao động, tạo động lực thiết lập sách người lao động, có tới 34% doanh nghiệp tự nhận xét gặp khó khăn, chí khó khăn hoạt động Số doanh nghiệp cho có lực làm việc tốt chiếm 36% Không người lao động ngành bán lẻ cần đào tạo để nâng cao suất lao động mà thân doanh nghiệp bán lẻ cần đào tạo để kiểm sốt, khuyến khích sử dụng lao động tốt hơn, qua nâng cao hiệu kinh doanh nói chung d Rào cản cung, cầu điều kiện thị trường: Khả hàng nhập thống lĩnh hay thay hoàn toàn hàng nội địa thị trường bán lẻ Việt Nam tương lai gần bối cảnh hội nhập hay xuất nhà bán lẻ nước thấp, việc hàng hóa nhập tiếp tục bướcmở rộng tỷ trọng nguồn cung ngành bán lẻ Việt Nam có việc dự đốn trước Q trình nhanh hay chậm cịn tùy thuộc nhiều yếu tố, có việc doanh nghiệp sản xuất nội địa có biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm cải thiện hệ thống logistics, lưu chuyển hàng hóa thị trường Hình2.1.3.4: Đánh giá tác động đại dịch Covid-19 đến doanh nghiệp bán lẻ Nguồn: Vietnam Report, Khảo sát doanh nghiệp ngành Bán lẻ, tháng 8/2020 Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp ngày nay, dịch bệnh tạo sức ép đáng kể cho ngành bán lẻ Tình hình đại dịch thách thức to lớn mà ngành bán lẻ phải vượt qua giai đoạn khó khăn hội để ngành bán lẻ nhìn lại để đổi việc tổ chức thu mua nguồn hàng bán phục vụ cho xã hội hiệu Trước hết, ngành bán lẻ phải tự thân đổi cách toàn diện, đồng thời khắc phục khiếm khuyết giai đoạn trước để thực ngày tốt hiệu kinh doanh doanh nghiệp e Rào cản sách pháp lý: Về vấn đề sách, pháp lý, Chính phủ Việt Nam xây dựng khơng văn quy phạm pháp luật khắt khe nhà kinh doanh siêu thị thị trường Bởi Việt Nam thị trường bán lẻ tiềm với số lượng dân số lớn nhu cầu mua sắm cao lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng Do đó, sách pháp luật đời nhằm đảm bảo tính cơng siêu thị, đảm bảo quyền lợi ích đáng người tiêu dùng 2.2 Hiệu hoạt động doanh nghiệp: Hình 2.3.1:Nhóm 10 cơng ty bán lẻ uy tín năm 2019 Điểm tài Điểm coding Điểm khảo sát Nguồn: Vietnam Report Không tăng lên quy mơ, VinMart VinMart+ cịn liên tục nâng cao chất lượng siêu thị, trải nghiệm người dùng, tiếp tục khẳng định vị đứng đầu chiến lược nhằm xây dựng mạng lưới chuỗi cung ứng VinCommerce theo tiêu chuẩn giới Minh chứng Công ty Cổ phần Vincom Retail công bố Đại Trung tâm thương mại gồm Vincom Mega Mall Ocean Park, Vincom Mega Mall Smart City (tại Hà Nội) Vincom Mega Mall Grand Park (tại Tp Hồ Chí Minh) với “Thiết kế xanh”, “Vận hành Thông minh” đạt tiêu chuẩn quốc tế Nhằm thực chiến lược thành lập tập đoàn hàng tiêu dùng - bán lẻ có sức mạnh vượt trội quy mơ hàng đầu Việt Nam tháng 12/2019, thị trường bán lẻ nước ta chứng kiến cú bắt tay lịch sử Tập đoàn Vingroup Tập đoàn Masan Thương vụ M&A cho thấy tâm thống lĩnh thị trường nội địa doanh nghiệp nước Cùng với VinCommerce, Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP Hồ Chí Minh (Saigon Co.op) nhà bán lẻ uy tín thị trường Việt Nam sở hữu 700 siêu thị, trung tâm thương mại rộng khắp nước Vị Saigon Co.op củng cố thêm nhận chuyển nhượng hoạt động thương hiệu bán lẻ Auchan Reatil Việt Nam (Pháp) vào cuối tháng 6/2019 Theo đó, Saigon Co.op nhận chuyển giao tất hoạt động Auchan Việt Nam, gồm: 15 cửa hàng hoạt động bán lẻ kênh thương mại điện tử Sau thương vụ hoàn tất ký kết, Saigon Co.op tiếp tục trì thương hiệu Auchan hết tháng 2/2020, sau cửa hàng Auchan TP Hồ Chí Minh, Hà Nội Tây Ninh chọn lọc để chuyển đổi sang thương hiệu bán lẻ Saigon Co.op Co.opmart, Co.opXtra Finelife Việc tiếp quản Auchan Việt Nam phần khẳng định phát triển mạnh mẽ Saigon Co.op lĩnh vực thương mại đại Ngoài tên tuổi trên, thị trường bán lẻ Việt Nam ghi nhận lớn mạnh nhiều nhà bán lẻ nước khác hệ thống bán lẻ Bách hóa Xanh Thế giới di động (gần 500 cửa hàng); Hệ thống bán lẻ thuộc Tổng công ty thương mại Sài Gòn - Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên (Satra) với 200 cửa hàng thực phẩm tiện lợi Satra Foods, trung tâm thương mại Satra, siêu thị Tax, hệ thống Satra Bakery & Cafe ; hệ thống cửa hàng ăn uống, dịch vụ, hệ thống bán lẻ Tổng công ty Thương mại Hà Nội gồm 100 địa điểm kinh doanh Hà Nội số tỉnh phía Bắc, có 34 siêu thị cửa hàng tiện ích thơng qua thương hiệu Hapromart, Haprofood; Seika-mart 2.3 Hành vi doanh nghiệp 2.3.1 Hành vi định giá ngành Cửa hàng kinh doanh nhiều mặt hàng nên định giá thường sử dụng kỹ thuật theo tỷ lệ lợi nhuận cận biên, định trước cho nhóm hay mục mặt hàng * Giá bán lẻ = giá mua + chi phí dịch vụ Marketing + lợi nhuận định mức + thuế Giá bán lẻ thường mức giá thịnh hành chung thị trường, mức người tiêu dùng cuối chấp nhận để mua loại sản phẩm dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu Cần phải nói chiến lược giá khơng ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu mà cịn cơng cụ cạnh tranh sắc bén doanh nghiệp Đặc biệt ngành bán lẻ bạn chưa phải nhà bán lẻ uy tín, nhiều người sẵn sàng thử đồ có giá tốt sở uy tín Thị trường Việt Nam nhạy giá 2.3.2 Sát nhập mua bán doanh nghiệp Với môi trường đầu tư đánh giá có nhiều cải thiện theo hướng tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, nhà bán lẻ nước có xu hướng mở rộng quy mơ hoạt động Việt Nam thông qua chiến lược M&A, nhượng quyền thương mại mơ hình hợp tác khác nhằm khai thác tối đa quy mô thị trường với dân số gần 100 triệu người Nhiều thương vụ M&A quy mơ lớn như: - Cuối năm 2014, BJC hồn tất việc mua lại chuỗi siêu thị Metro Cash & Carry Việt Nam với giá 655 triệu Euro (khoảng 880 triệu USD) - Tháng 1/2015, Central Group hợp tác chiến lược với Nguyễn Kim Group thông qua việc Central Group đầu tư 49% vào CTCP Thương mại Nguyễn Kim, công ty kinh doanh bán lẻ điện tử tiêu dùng Việt Nam - Tháng 4/2016, Tập đoàn Thái Lan – Central Group cơng bố thương vụ M&A có giá trị lên tới 1,14 tỷ USD mua lại thành cơng hệ thống BigC Việt Nam từ Tập đồn Casino – Pháp - Đầu năm 2016, Tập đoàn Masan bán 25% cổ phần Masan Consumer Holdings 33,3% cổ phần Masan Brewery cho Singha Asean Holdings (Thái Lan), với tổng trị giá giao dịch lên tới 1,1 tỷ USD - Cuối năm 2018, Công ty Dịch vụ Thương mại Tổng hợp Vincommerce - đơn vị sở hữu hệ thống siêu thị VinMart cửa hàng tiện lợi VinMart+ mua lại toàn chuỗi Fivimart gồm 23 siêu thị từ Công ty Nhất Nam - Năm 2019, Vincommerce tiếp tục mua lại 87 chuỗi cửa hàng tiện lợi Shop & Go vào tháng 4/2019 siêu thị Queenland Mart vào tháng 8/2019 - Ngồi cịn có số thương vụ liên kết, sáp nhập mua lại đáng ý khác Tập đoàn Vingroup triển khai hoạt động M&A với chuỗi bán lẻ tiếng VinatexMart, OceanMart, Maximark Fivimart; Tập đoàn BRG với Intimex Hapro; Saigon Co.op với chuỗi Auchan (Pháp)… Đứng trước sóng thâm nhập ngày mạnh nhà đầu tư ngoại, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cần phải vượt qua mình, phát huy mạnh văn hóa, kinh nghiệm, đồng thời liên kết với với hiệp hội ngành hàng 2.3.3 Nghiên cứu phát triển sản phẩm Bán lẻ truyền thống tập trung vào sản phẩm theo mơ hình Chuỗi cung ứng (Supply chain) với mục tiêu mua rẻ, bán đắt tối ưu hoá khâu Bán lẻ đại hay bán lẻ kỹ thuật tập trung vào khách hàng theo mơ hình Chuỗi giá trị số (Digital value chain), chia thành khâu: • Thu thập liệu sản phẩm, khách hàng, địa điểm • Chuyển liệu thành hiểu biết sâu sắc (insights) • Chuyển hiểu biết thành hành động cụ thể Sự khác biệt giá trị dự án đổi sáng tạo nằm tốc độ tính hiệu thu thập liệu chuyển liệu thành hiểu biết hữu ích, thành hành động phù hợp Chính hành động đem lại giá trị hiệu đầu tư, thông qua việc tạo sản phẩm dịch vụ mới, đem lại lợi ích mới, thay đổi cách tương tác với khách hàng, hay tận dụng hiểu biết để đến gần với việc đáp ứng hoàn chỉnh nhu cầu khách hàng 2.3.4 Hoạt động Marketing phân phối sản phẩm Các hoạt động Marketing điển hình như: chương trình khuyến thường nhận nhiều quan tâm khách hàng, sản phẩm yếu tố cốt lõi khuyến quanh năm; quảng cáo thường khâu thú hút khách hàng tiềm vô hiệu quả, nhà bán lẻ lớn bán dùng biển quảng cáo trời, xe bus, TVC, … nhà bán lẻ nhỏ dùng biển, bảng quảng cáo cửa hàng, hàng về, banner quảng cáo trước cửa hàng … Các nhà bán lẻ tập trung vào trải nghiệm cửa hàng để khiến khách hàng lại cửa hàng lâu tốt lúc tìm mua đồ cần ngắm xung quanh mua thêm, mua kèm đồ khác, đem lại doanh thu lớn Ngoài ra, doanh nghiệp bán lẻ đầu tư cơng nghệ, tăng thêm tính trải nghiệm cho người dùng, cung cấp thông tin xu hướng, màu sắc Đáp ứng nhu cầu khách hàng điều mà bán lẻ đại hoàn toàn tập trung vào cách nỗ lực tìm kiếm xây dựng kênh giao tiếp, mua bán cách gần gũi, hiệu với khách hàng CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH SCP VÀO NGÀNH BÁN LẺ 3.1 Hiệu quả: • Mơ hình hoạt động thông qua bước: cấu trúc, hành vi hiệu từ phù hợp giải thích cách toàn diện cách vận hành thị trường bán lẻ • Ưu điểm số tính đơn giản phép tính cần thiết để xác định lượng nhỏ liệu cần thiết cho phép tính 3.2 Hạn chế: • Nhược điểm HHI xuất phát từ thực tế biện pháp đơn giản khơng tính đến phức tạp thị trường khác theo cách cho phép đánh giá xác điều kiện thị trường cạnh tranh độc quyền • Chỉ số khơng tính đến sắc thái, chẳng hạn có số cơng ty hoạt động ngành, ngụ ý cạ nh tranh lành mạnh, cơng ty kiểm sốt phần lớn doanh nghiệp để bán sản phẩm cụ thể, điều cho thấy độc quyền tiềm CHƯƠNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CỦA NHÓM VỀ NGÀNH BÁN LẺ: 4.1 Cơ hội thách thức 4.1.1 Cơ hội Quy mô dân số, tăng trưởng thu nhập đầu người với độ mở kinh tế tạo hội cho Việt Nam trở thành thị trường phát triển hấp dẫn nhà đầu tư ngồi nước Quy mơ tiêu dùng Việt Nam với dân số năm 2019 96,48 triệu người, tăng 1.098,8 nghìn người, tương ứng tăng 1,15% so với năm 2018, cấu dân số vàng cho tiêu dùng (55,8 triệu người độ tuổi từ 15 trở lên, tăng 417,1 nghìn người so với năm 2018) Đồng thời, tốc độ thị hóa thị cao, Việt Nam có 33,46 triệu người, sống khu vực thành thị chiếm 34,7%; tổng dân số Bên cạnh đó, tình hình việc làm năm 2019 nước có chuyển biến tích cực, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm giảm, số người có việc làm tăng, thu nhập người lao động làm công hưởng lương có xu hướng tăng Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2019 ước tính đạt 76,5%; thu nhập bình quân người tháng năm 2019 theo giá hành đạt khoảng 4,2 triệu đồng, tăng 0,3 triệu đồng năm 2018, tương ứng tăng 7,9% (Tổng cục thống kê, 2020) Đời sống dân cư nước tiếp tục cải thiện Đây sở cho thấy nhu cầu tiêu dùng tiếp tục gia tăng thời gian tới, đẩy triển vọng thị trường bán lẻ Việt Nam lên Hơn nữa, cách mạng công nghiệp 4.0 hiển rõ việc thay đổi thói quen mua sắm người tiêu dùng Người tiêu dùng không mua sắm cửa hàng, sạp hàng hữu kênh bán lẻ truyền thống bán lẻ đại mà cịn thỏa mãn nhu cầu mua sắm qua kênh bán lẻ trực tuyến thương mại điện tử Xu hướng kích thích tạo hội cho nhà bán lẻ có nhiều hình thức để tiếp cận nhanh tiện lợi với thị trường tiêu dùng Ngoài ra, ngành bán lẻ, nguồn hàng giữ vai trò đặc biệt quan trọng, định phần lớn tới giá lựa chọn cho người tiêu dùng, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu sản xuất kinh doanh nhà kinh doanh bán lẻ Song song với cam kết gia nhập WTO, Việt Nam thực đồng thời cam kết khuôn khổ Hiệp định thương mại tự (FTA) khu vực song phương khác (như AFTA với nước ASEAN, FTAs ASEAN Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc-New Zealand, FTA Việt Nam – Nhật Bản FTA Việt Nam – Hàn Quốc); cam kết mở cửa thị trường bán lẻ với hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Với việc gia nhập WTO thực cam kết trên, Việt Nam thực việc loại bỏ thuế quan mở cửa thị trường hàng hóa nhập vào Việt Nam Nhờ đó, ngành bán lẻ có nguồn cung cấp hàng hóa phong phú, với chất lượng tốt hơn, giá hợp lý cho thị trường bán lẻ Việt Nam Điều tạo động lực tích cực thúc đẩy sôi động thị trường bán lẻ, tạo thời to lớn cho ngành bán lẻ Việt Nam Như vậy, thị trường bán lẻ Việt Nam đánh giá thị trường hấp dẫn, với trình hội nhập kinh tế quốc tế mở cho Việt Nam nhiều hội để phát triển ngành bán lẻ 4.1.2 Thách thức Thị trường bán lẻ Việt Nam nhiều khiếm khuyết, thiếu tính liên kết lực lượng tham gia thị trường bán lẻ Hệ thống chuỗi siêu thị, cửa hàng bán lẻ thiếu tính chuyên nghiệp từ công nghệ quản trị chuỗi, tổ chức trưng bày hàng hóa, giá thiếu cạnh tranh, nguồn hàng chưa phong phú, đa dạng, mức độ kiểm soát chất lượng hàng hóa chưa đáp ứng yêu cầu, mạng lưới chưa rộng khắp tương xứng với nhu cầu khách hàng Thói quen người tiêu dùng thách thức lớn DN bán lẻ Bên cạnh đó, DN bán lẻ nước cịn gặp phải nhiều vướng mắc từ sách thực thi sách Nhà nước Các DN bán lẻ nước thường ưu cần mặt kinh doanh Một số quy định chưa bình đẳng DN nước DN nước ngồi Ví dụ quy định hạn mức chi cho quảng cáo nhà sản xuất nước tối đa 10% tổng chi phí, cịn cơng ty nước ngồi lên đến 40% Để thị trường bán lẻ Việt Nam tiếp tục phát triển ổn định, DN nước củng cố vị top 30 thị trường bán lẻ hấp dẫn giới, cần có chiến lược mạnh mẽ phù hợp, tận dụng hội tiềm từ hội nhập quốc tế 4.2 Một số đề xuất nhóm cho ngành bán lẻ: Thứ nhất, Direct to customer – bán hàng trực tiếp hiểu hoạt động bán sản phẩm, dịch vụ từ người bán đến thẳng người tiêu dùng (qua websie, cửa hàng hãng) mà khơng cần quảng cáo qua kênh trung gian nhà phân phối, đại lý, hàng bán lẻ…Các thương hiệu D2C sở hữu toàn chuối giá trị khách hàng, chịu trách nhiệm hoàn toàn nghiên cứu, phát triển, thiết kế, sản xuất, tiếp thị phân phối Mơ hình linh động nhiều cách làm marketing khác việc định hướng thơng điệp, tối ưu chi phí tất đặc quyền tiếp cận trực tiếp với khách hàng, bao gồm hội cá nhân hoá thương hiệu gắn kết với khách hàng Đối với bán lẻ truyền thống, nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm họ thơng qua kênh phân phối, với kiểm soát việc sản phẩm bán như: Sản phẩm đặt đâu cửa hàng, người bán hàng nói sản phẩm họ, hay mức độ thỏa mãn khách hàng Thứ hai, Digital Marketing kênh tiêu tốn nhiều tiền doanh nghiệp, thị trường nhiều đối thủ cạnh tranh Tuy vậy, công ty chấp nhận chi tiền để xuất trước mặt người dùng mạng, đơn giản hiệu Thực tế rằng, 72% người dùng bị ảnh hưởng đưa định mua sản phẩm thời trang làm đẹp dựa post Instagram hay Facebook Influencer họ quan tâm Và môi trường internet, người tiêu dùng ln u thích trải nghiệm liền mạch Để đáp ứng điều đó, cần có tảng giúp tồn q trình tìm hiểu, cân nhắc, mua sắm hậu diễn nơi Mạng xã hội Thứ ba, Công nghệ thực tế tăng cường (AR) giúp cho người dùng khơng cần phải trực tiếp nhìn thấy, thử nghiệm sản phẩm trước Gần đây, thấy việc hãng xe Toyota mắt chương trình AR (Augmented Reality) – Thực tế tăng cường, cho phép người dùng họ dùng thử đến 10 xe mà không cần đến trực tiếp showroom Công nghệ AR giúp nhà bán lẻ giữ nhiều doanh số người tiêu dùng hiểu đầy đủ họ mua Thứ tư, Dữ liệu khách hàng (Customer data) mấu chốt ngành bán lẻ Nếu khơng có liệu, thương hiệu khơng thể cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng, khơng thể thích ứng với văn hóa địa phương hay phát triển sản phẩm, đánh giá hiệu mắt sản phẩm Nói tóm lại, liệu khách hàng xương sống cho doanh nghiệp bán lẻ muốn tồn tương lai Khách hàng muốn truy cập trang web bạn so sánh giá cả, kiểu dáng, kiểm tra ngày giao hàng, xem đề xuất bạn dành cho họ Đó lý cơng nghệ AI quan trọng bán lẻ đại Người tiêu dùng tương tác internet liên tục để lại gợi ý thứ họ thích muốn – họ muốn trả tiền cho chúng Những thương hiệu thông minh thu thập thơng tin để làm cho trải nghiệm mua sắm dễ dàng cá nhân hóa KẾT LUẬN: Sự phát triển ngành bán lẻ khơng có ý nghĩa với riêng ngành mà kéo theo phát triển ngành sản xuất kinh tế Với vai trò ngành kết nối sản xuất với tiêu dùng, vận hành hệ thống bán lẻ có ý nghĩa quan trọng ngành sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng góc độ sản phẩm đầu ra, yếu tố đầu vào tỷ suất lợi nhuận Trong năm gần đây, thị trường bán lẻ Việt Nam phát triển mạnh Điều tạo hội tiềm lớn cho ngành bán lẻ Việt Nam Hơn nữa, Bán lẻ tích hợp vào chuỗi dự án bất động sản, condotel… phần thiếu để phục vụ cư dân khách thăm quan du lịch Vì vậy, Nhà nước nên có sách phát triển ngành bán lẻ sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thương hiệu, hỗ trợ đào tạo nhân lực, cung cấp thông tin thị trường Các doanh nghiệp bán lẻ cần có chiến lược mạnh mẽ phù hợp, tận dụng hội tiềm từ hội nhập quốc tế tăng cường liên kết, kết nối từ sản xuất - phân phối đến người tiêu dùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720 Nghiên cứu sách “Rủi ro ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP FTA Hiện trạng đề xuất sách (Dự thảo lần 1) http://chongbanphagia.vn/Modules/News/Uploaded/38/20190212151338296baocao-nghien-cuu-rui-ro-doi-voi-nganh-ban-le-trong-boi-can-hoi-nhap.pdf http://images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/PhanTichBaoCa o/Nganhbanle_050719_MBS.pdf https://cuocsongantoan.vn/hau-covid-19-ban-le-viet-dang-bat-day-manh-me46960.html https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/vef/top-10-cong-ty-ban-le-uy-tin-nam2020-676435.html http://thongke.idea.gov.vn/ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thi-truong-ban-le-viet-nam-sau10-nam-gia-nhap-wto-va-vien-canh-tuong-lai-133878.html ... CHƯƠNG SỰ BÙNG NỔ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2000-2020 2.1 Cấu trúc thị trường ngành bán lẻ: Cấu trúc thị trường thuật ngữ miểu tả hành vi người bán người mua thị trường... nước Theo thống kê Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam (AVR), tổng mức bán lẻ thị trường bán lẻ Việt Nam tăng mạnh qua năm Cụ thể, năm 2010 tổng mức bán lẻ thị trường bán lẻ cán mốc 88 tỷ USD, năm 2015... bán lẻ, tạo thời to lớn cho ngành bán lẻ Việt Nam Như vậy, thị trường bán lẻ Việt Nam đánh giá thị trường hấp dẫn, với trình hội nhập kinh tế quốc tế mở cho Việt Nam nhiều hội để phát triển ngành

Ngày đăng: 22/09/2021, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w