1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến tranh thương mại mỹ trung và dòng vốn FDI vào VIệt nam

20 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1 MB
File đính kèm Chiến tranh thương mại Mỹ Trung.rar (1 MB)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -*** - TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: THƯƠNG CHIẾN MỸ - TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐỚI VỚI DỊNG VỚN FDI CỦA VIỆT NAM Hà Nợi, tháng năm 2020 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ FDI 1.1: Khái niệm đặc điểm FDI 1.2: Vai trò FDI đối vói tăng trưởng kinh tế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM 2.1: Thực trạng FDI Việt Nam từ năm 1988-2018 2.2: Thực trạng FDI Việt Nam năm 2018-2020 CHƯƠNG 3: THƯƠNG CHIẾN MỸ TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG NGUỒN VỐN FDI CỦA VIỆT NAM 3.1: Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 3.2: Những cột mốc quan trọng chiến tranh thương mại Mỹ Trung 3.3: Ảnh hưởng tích cực nguồn vốn FDI Việt Nam 10 3.4: Ảnh hưởng tiêu cực nguồn vốn FDI Việt Nam 13 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO THU HUT VỐN FDI TRONG BỐI CẢNH CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG 17 C KẾT THÚC 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 A MỞ ĐẦU Xung đột thương mại Mỹ - Trung Quốc thức nổ Quyết định Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế mặt hàng nhập trị giá 34 tỷ USD từ Trung Quốc, chủ yếu máy móc, thiết bị điện tử cơng nghệ cao thức có hiệu lực từ 01 phút ngày 6/7/2018 Mỹ (11 01 phút Hà Nội) Với vị hai kinh tế lớn giới, nên chiến tranh thương mại hai nước có ảnh hưởng tới kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Việt Nam cần có số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực chiến tranh tận dụng hội từ chiến thương mại Mỹ Trung Quốc Do đó, với đề tài tiểu luận:”Thương chiến Mỹ-Trung nguồn FDI Việt Nam”, giúp bạn hiểu rõ cách chân thực tranh toàn cảnh vấn đề B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ FDI 1.1: Khái niệm đặc điểm FDI  Khái niệm: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh  Đặc điểm: Đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có đặc điểm chung tính rủi ro khả sinh lời, nhiên đầu tư trực tiếp nước thực một nước khác với điều kiện hồn tồn khác biệt với so với nước chủ đầu tư thường gặp rủi ro nhiều so với dự án thực nước Bên cạnh đó, với việc di chuyển nguồn lực sang nước khác, chủ đầu tư phải đối mặt với vần đề thuế nhập khẩu, thủ tục hải quan hàng loạt sách liên quan như sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái mà chủ đầu tư nước khơng phải lo lắng 1.2: Vai trị FDI đối vói tăng trưởng kinh tế Đặc điểm FDI lệ thuộc vào mối quan hệ trị, bên nước trực tiếp tham gia quản lý sản xuất nên FDI ngày có vai trị to lớn thúc đẩy trình phát triển kinh tế nước đầu tư nước nhận đầu tư + Đối với nước đầu tư, đầu tư trực tiếp nước giúp nâng cao hiệu sử dụng lợi sản xuất nơi tiếp nhận đầu tư, hạ giá thành sản phẩm nâng cao tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư xây dựng Mặt khác, thơng qua việc đầu tư nước ngồi nước đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ, tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch nước + Đối với nước nhận đầu tư đặc biệt nước phát triển, FDI giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tạo doanh nghiệp mới, thu hút thêm lao động, giải phần nạn thất nghiệp Quan trọng hơn, FDI cịn giúp tăng thu ngân sách thơng qua việc đánh thuế cơng ty nước ngồi Ngồi ra, với máy móc, thiết bị kiến thức quản lý kinh tế, xã hội đại đưa vào sản xuất, FDI giúp nước phát triển tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến từ nâng cao khả cạnh tranh bắt kịp với phương thức quản lý công nghiệp đại góp phần hình thành dần đội ngũ nhà doanh nghiệp giỏi + Đối với doanh nghiệp: Đầu tư định đời, tồn phát triển doanh nghiệp Trước hết, để tạo dựng sở vật chất cho đời doanh nghiệp cần phải thực hoạt động đầu tư (xây dựng nhà xưởng, lắp đặt thiết bị máy móc ) Sau thời gian hoạt động, để trì hoạt động bình thường cần tiến hành sửa chữa lớn, mua sắm trang thiết bị nhằm đáp ứng với điều kiện Điều có nghĩa phải đầu tư Như vậy, tồn tồn doanh nghiệp định đầu tư tái sản xuất giản đơn tài sản cố định tài sản khác Đầu tư định phát triển thể chỗ đầu tư tái sản xuất mở rộng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM 2.1: Thực trạng FDI Việt Nam từ năm 1988-2018 Theo Cục Đầu tư nước ngoài, sau 30 năm kể từ Việt Nam bắt đầu thực Luật Đầu tư trực tiếp nước (FDI), khu vực FDI ngày khẳng định vai trò to lớn kinh tế Việt Nam Các số liệu thống kê trình phát triển kinh tế Việt Nam từ năm 2000, quy mô kinh tế nước ta lớn gấp nhiều lần, khu vực FDI góp phần ngày nhiều về: Vốn đầu tư, thu ngân sách nhà nước, GDP, xuất (XK), nhập (NK), việc làm, thu nhập Vốn FDI thực gia tăng nhanh chóng, giai đoạn 1991 - 2000 đạt 19,462 tỷ USD, bình quân 1.95 tỷ USD/năm Giai đoạn 2001-2010 đạt 58,497 tỷ USD, lần thập niên trước bình quân 5.85 tỷ USD/năm Đặc biệt, giai đoạn 2011-2016 đạt 84 tỷ USD, 4,55 lần giai đoạn 1991-2000 1,43 lần 10 năm trước đó, bình quân 12 tỷ USD/năm Đóng góp FDI vào ngân sách ngày tăng, từ 2,8 tỷ USD giai đoạn 1994-2000 lên khoảng 14,2 tỷ USD 10 năm từ 2001-2010 Tới năm 2011, khu vực FDI nộp ngân sách khoảng 3,5 tỷ USD; năm 2012 3,98 tỷ USD; 5,8 tỷ USD năm 2015 tỷ USD năm 2016 Trong năm 2017, FDI góp phần quan trọng vào XK Việt Nam XK khu vực FDI chiếm 70% tổng kim ngạch XK nước với mặt hàng chủ lực hàng công nghiệp công nghệ cao Xuất siêu khu vực FDI bù đắp nhập siêu khu vực doanh nghiệp (DN) nước tạo giá trị xuất siêu 2.7 tỷ USD kinh tế Việt Nam 2.2: Thực trạng FDI Việt Nam năm 2018-2020 Số liệu thống kê cho thấy, tính riêng năm 2018, số vốn giải ngân đạt gần gấp đôi so với năm 2009, đạt mức 19,1 tỷ USD Trong năm 2019, dự án FDI giải ngân khoảng 7,3 tỷ USD, tăng 7,8% so với kỳ năm 2018 Tính chung 10 năm (từ năm 2009 đến tháng 5/2019), vốn FDI giải ngân qua năm có chiều hướng tăng, tốc độ tăng bình quân đạt 9%-10%/năm - Tình hình xuất, nhập khẩu: Trong tháng đầu năm 2019, xuất khu vực đầu tư nước (kể dầu thô) đạt 70,4 tỷ USD, tăng 4,7% so với kỳ năm 2018 chiếm 69,9% kim ngạch xuất Nhập khu vực đầu tư nước đạt 52,85 tỷ USD, tăng 6,6% so với kỳ năm 2018, chiếm 56,9% kim ngạch nhập -Tình hình cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư: Tính đến 20/5/2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước 16,74 tỷ USD, tăng 69,1% so với kỳ năm 2018 Trong đó:  Theo lĩnh vực đầu tư: Tính chung tháng đầu năm 2019, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành, lĩnh vực Việt Nam, tập trung nhiều công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng số vốn đạt 12 tỷ USD, chiếm 71,8% tổng vốn đầu tư đăng ký; Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ hai, với tổng vốn đầu tư 1,38 tỷ USD, chiếm 8,2% tổng vốn đầu tư đăng ký; thứ ba lĩnh vực bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký 864 triệu USD, chiếm 5,2% tổng vốn đầu tư đăng ký  Theo đối tác đầu tư: Đã có 88 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam tháng đầu năm 2019 Hồng Kông dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 5,08 tỷ USD, chiếm 30,4% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng thứ hai, theo sau Singapore, Trung Quốc Nhật Bản  Theo địa bàn đầu tư: Nhà đầu tư nước đầu tư vào 55 tỉnh thành phố Việt Nam tháng đầu năm 2019, Hà Nội địa phương thu hút vốn đầu tư nước nhiều nhất, với tổng số vốn đăng ký 4,79 tỷ USD, chiếm 28,6% tổng vốn đầu tư Tiếp đến TP Hồ Chí Minh, với tổng vốn đăng ký 2,78 tỷ USD, chiếm 16,6% tổng vốn đầu tư Bình Dương đứng thứ ba với tổng số vốn đăng ký 1,25 tỷ USD chiếm 7,4% tổng vốn đầu tư Lũy ngày 20/05/2019, nước có 28.632 dự án FDI hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 350,5 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án FDI đạt khoảng 198,7 tỷ USD, 56,7% tổng vốn đăng ký hiệu lực Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 19/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất, với gần 204,2 tỷ USD, chiếm 58,3% tổng vốn đầu tư Các lĩnh vực thu hút FDI chủ yếu công nghiệp chế biến, chế tạo; kinh doanh bất động sản; sản xuất, phân phối điện, khí nước… CHƯƠNG 3: THƯƠNG CHIẾN MỸ TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG NGUỒN VỐN FDI CỦA VIỆT NAM 3.1: Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thương mại Mỹ - Trung  Nguyên nhân sâu xa Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung mâu thuẫn ngày gay gắt cường quốc kinh tế lớn giới Dự báo, đến năm 2030, GDP danh nghĩa Trung Quốc vượt Mỹ Song, tính theo sức mua tương đương (PPP), GDP Trung Quốc vượt Mỹ Mỹ Trung Quốc cường quốc thương mại: Mỹ nước nhập lớn xuất thứ nhì giới; Trung Quốc nước xuất lớn nhập thứ nhì giới Những năm gần đây, cạnh tranh siêu cường trở nên gay gắt bối cảnh sức mạnh Mỹ có dấu hiệu suy giảm Trung Quốc bộc lộ tham vọng thay Mỹ vị trí thống lĩnh bàn cờ địa trị giới  Nguyên nhân cụ thể Các vấn đề sau xem nguyên nhân cụ thể gây căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, đặc biệt từ sau Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2001, dẫn đến chiến tranh thương mại Thứ nhất, sách bảo hộ quyền Tổng thống Trump Từ lên cầm quyền, Tổng thống Donald Trump theo đuổi sách bảo hộ mậu dịch với mục tiêu “nước Mỹ hết” “làm nước Mỹ vĩ đại trở lại” Chính sách bảo hộ mậu dịch không dẫn đến chiến tranh thương mại với Trung Quốc, mà dẫn đến xung đột thương mại với nước xem đồng minh Mỹ (như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) hay láng giềng gần Mỹ (như Canada, Mexico) Ngay sau nhậm chức, ông Trump rút khỏi yêu cầu đàm phán lại loạt hiệp định thương mại tự (FTA) mà Mỹ ký kết thực thi Thứ hai, thâm hụt thương mại lớn Mỹ với Trung Quốc Thâm hụt thương mại Mỹ xem nguyên nhân trực tiếp gây căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Năm 2017, Mỹ nhập 506 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc, xuất 131 tỷ USD hàng hóa sang Trung Quốc Như vậy, thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc lên đến 375 tỷ USD Thứ ba, tham vọng Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu giới Mặc dù thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc xem nguyên nhân bên chiến tranh thương mại, song vấn đề cốt lõi căng thẳng nước Mỹ lo ngại tham vọng Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu giới Với mục tiêu trở thành kinh tế tiên tiến giới, không phụ thuộc vào nhập công nghệ then chốt từ đối thủ cạnh tranh chính, Trung Quốc đổ hàng tỷ USD vào chương trình "Sản xuất Trung Quốc 2025" để tạo động lực phát triển ngành cơng nghệ trọng yếu, có người máy, trí tuệ nhân tạo, hàng khơng vũ trụ, ô tô chạy điện, công nghệ Internet 5G Nghịch lý tham vọng Trung Quốc lớn trình độ cơng nghệ lại cịn nhiều hạn chế Để thực thi chiến lược "Sản xuất Trung Quốc 2025", công ty Trung Quốc phải dựa vào công nghệ cốt lõi từ Mỹ Mỹ cáo buộc Trung Quốc thỏa thuận ngầm buộc công ty Mỹ phải chuyển giao công nghệ cho đối tác Trung Quốc liên doanh Trung Quốc bác bỏ cáo buộc Tuy nhiên, Mỹ cáo buộc Trung Quốc tìm cách lấy cơng nghệ Mỹ thơng qua phương thức nhập công nghệ hay chí ăn cắp cơng nghệ Thứ tư, tình trạng vi phạm quyền nghiêm trọng Trung Quốc Mỹ nhiều lần cáo buộc tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nghiêm trọng Trung Quốc, đặc biệt quyền công ty Mỹ Chính quyền Mỹ cho rằng, cơng ty Mỹ nhiều tỷ USD năm việc ăn cắp bí mật thương mại Trung Quốc Điều xuất phát từ khả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ yếu hệ thống pháp luật Trung Quốc Thứ năm, biện pháp hạn chế đầu tư Trung Quốc Mỹ phản ứng mạnh mẽ trước việc Trung Quốc khơng trao cho cơng ty nước ngồi quyền tiếp cận thị trường nước cách tương xứng Chính phủ Trung Quốc đưa cam kết nới lỏng giới hạn chủ sở hữu nước ngồi lĩnh vực sản xuất tơ, đóng tàu máy bay sớm tốt; đồng thời hứa thúc đẩy biện pháp công bố nhằm mở cửa lĩnh vực tài nước Tuy nhiên, Mỹ tỏ hoài nghi cam kết trên, Trung Quốc đưa hứa hẹn tương tự gia nhập WTO năm 2001, song không thực thi Nhờ đó, cơng ty Trung Quốc tận dụng thời gian dài hàng chục năm bảo hộ để tạo lập vị thống lĩnh thị trường nội địa, đồng thời có khả tiến đầu tư nước ngồi 3.2: Những cợt mốc quan trọng chiến tranh thương mại Mỹ Trung - Ngày 22/03/2018, Tổng thống Mỹ, Donald Trump ký ghi nhớ, bao gồm: - Đệ đơn kiện Trung Quốc lên WTO việc VI phạm quyền sở hữu trí tuệ; - Hạn chế đầu tư vào Trung Quốc lĩnh vực cơng nghệ chính; - Áp thuế lên sản phẩm từ Trung Quốc (máy móc cơng nghệ ngành viễn thông, vũ trụ…) - Ngày 23/3/2018: Mỹ bắt đầu khơi mào chiến với tuyên bố áp dụng mức thuế 25% mặt hàng thép 10% mặt hàng nhôm nhập từ Trung Quốc - Ngày 02/4/2018: Trung Quốc trả đũa Mỹ định áp thuế 25% lên 128 mặt hàng Mỹ, chủ yếu thực phẩm đồ tiêu dùng nhanh Các mặt hàng là: thịt lợn, rượu có cồn trái tươi Tổng giá trị mặt hàng bị nâng thuế lên đến tỷ USD - Cuối tháng 5/2018: Mỹ phản đòn Trung Quốc mức thuế 25% với mặt hàng nhập từ Trung Quốc Tổng giá trị mặt hàng bị nâng thuế lên đến 50 tỷ USD, gồm mặt hàng nguyên liệu sản xuất - Đầu tháng 7/2018: Mỹ tiếp tục nâng mức thuế nhập lên 25% 818 sản phẩm nhập từ Trung Quốc, có giá trước thuế 34 tỷ USD Trung Quốc đáp trả cách nâng mức thuế tương tự lên mặt hàng nhập từ Mỹ, gồm ô tô, nông phẩm Không chịu thua kém, Mỹ tiếp tục bổ sung danh sách mặt hàng nhập phải chịu thuế 10% – nâng mức thuế Trung Quốc phải đóng cho Mỹ lên đến 200 tỷ USD vào ngày 10 tháng năm 2018 - Tiếp tục đến ngày 7/8/2018, Mỹ chốt hạ pha chiến danh sách 279 mặt hàng nhập có giá trị lên đến 16 tỷ USD Ngược lại, Trung Quốc công bố mức thuế từ – 25% 60 tỷ USD hàng hóa nhập từ Mỹ - Ngày 24/9/2018, Mỹ thức áp thuế 10% lên 200 tỷ USD hàng từ Trung Quốc, đưa tổng trị giá hàng Trung Quốc bị áp thuế lên tới 250 tỷ USD Mức thuế tăng lên 25% kể từ 1/1/2019 Cịn Trung Quốc thức áp thuế 5-10% lên 60 tỷ USD hàng từ Mỹ.Trung Quốc phát hành "Sách Trắng", đề cập tới vị phủ quan hệ thương mại Mỹ - Trung - Ngày 2/12/2018, Mỹ Trung Quốc đạt "thỏa thuận đình chiến thương mại", trí khơng áp đặt biện pháp thuế quan vòng 90 ngày, ngày 1/3/2019; hai bên đàm phán để đạt thỏa thuận thương mại chung - Mỹ hoãn lại kế hoạch tăng thuế Danh sách từ 10% lên 25% dự kiến áp dụng vào 1/1/2019, khơng áp thuế lên 267 tỷ USD hàng hóa nhập lại từ Trung Quốc Đổi lại, Trung Quốc cam kết mua nhiều hàng hóa từ Mỹ hơn, đặc biệt mặt hàng nông nghiệp lượng Đến ngày 12/2/2018 Trung Quốc thông báo tạm thời loại bỏ khoản thuế 25% áp lên ô tô Mỹ 5% lên số mặt hàng phụ kiện ô tô tháng, ngày 01/01/2019 Đồng thời, Trung Quốc khôi phục việc mua dầu đậu tương từ Mỹ - Trong tháng 4/2019, Mỹ Trung Quốc đồng ý thành lập “văn phòng thực thi” để quản lý việc tuân thủ thỏa thuận thương mại hai nước, dự kiến sớm hoàn tất năm 2019 - Từ ngày 9-10/5/2019, Mỹ Trung Quốc tiến hành đàm phán thương mại, không đạt thỏa thuận cuối Tổng thống Trump thực tuyên bố nâng thuế lên 25% với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc.Ngay sau Trung Quốc tuyên bố trả đũa Mỹ, nâng thuế lên 60 tỷ USD hàng nhập từ Mỹ - Ngày 13/8/2019, Mỹ Trung Quốc đồng thuận tái khởi động lại đàm phán qua điện thoại vòng tuần tới Mỹ thông báo tạm ngừng đánh mức thuế bổ sung 25% lên hàng hóa nhập từ Trung Quốc dự kiến vào ngày 15/12 Mức thuế bổ sung 10% Mỹ áp dụng lên hàng nhập Trung có hiệu lực từ 1/9 theo kế hoạch - Ngày 13/12/2019, Mỹ Trung Quốc đạt thỏa thuận giai đoạn Mỹ đồng ý dừng đợt tăng thuế với hàng hóa Trung Quốc dự kiến có hiệu lực vào ngày 15/12, giảm mức thuế ngày 1/9/2019 từ 15% xuống 7,5% Mức thuế 25% cho 250 tỷ USD hàng nhập Trung Quốc giữ nguyên - Trung Quốc đồng ý mua thêm 200 tỷ USD hàng hóa dịch vụ từ Mỹ năm tới, đình kế hoạch áp thuế trả đũa, cam kết thực thi biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có lộ trình tháo bỏ thuế quan Đồng thời, Trung Quốc đồng ý nhập từ 40 đến 50 tỷ USD hàng nông sản Mỹ năm năm - Ngày 15/1/2020, Mỹ Trung Quốc ký kết thỏa thuận thương mại giai đoạn 1.Trung Quốc đồng ý mua 200 tỷ USD hàng hóa từ Mỹ vịng năm.Mỹ cam kết khơng áp thêm thuế quan lên hàng hóa Trung Quốc Tuy nhiên, Mỹ giữ nguyên mức thuế quan áp lên 250 tỷ USD hàng Trung Quốc Mức thuế 15% áp ngày 1-9-2019 lên 120 tỷ hàng nhập từ Trung Quốc giảm xuống mức 7,5% 3.3: Ảnh hưởng tích cực nguồn vốn FDI Việt Nam 3.3.1:Dấu ấn thương chiến Mỹ Trung dòng vốn FDI Việt Nam Cục Đầu tư nước ngồi (Bộ Kế hoạch Đầu tư) vừa cơng bố số liệu thống kê tình hình thu hút đầu tư nước ngồi 10 tháng qua Và khơng khó để nhận tác động thương chiến Mỹ - Trung báo cáo 10 Dấu ấn phải kể đến tăng trưởng vượt bậc đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần Con số nhắc đến từ đầu năm tới nay, nước có 7.509 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngoài, với tổng giá trị vốn góp lên tới 10,81 tỷ USD, tăng 70.5% so với kỳ năm 2018 Theo Cục Đầu tư nước ngồi, đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần có xu hướng tăng mạnh năm gần chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng vốn đầu tư nước Cụ thể, năm 2017, đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần chiếm 17,02% tổng vốn đăng ký, năm 2018 chiếm 27,78%, 10 tháng năm 2019 lên tới 37,1% tổng vốn đăng ký Dù xu hướng đầu tư theo hình thức mua bán - sáp nhập doanh nghiệp (M&A) bùng nổ năm gần đây, song năm nay, xu hướng lan rộng Trong bối cảnh thương chiến Mỹ - Trung chưa có hồi kết, hình thức đầu tư khiến nhà đầu tư nhanh chóng “né” hệ lụy chiến Việt Nam coi “vịnh tránh bão” an toàn cho nhà đầu tư Đầu tư theo hình thức M&A cách để nhà đầu tư sớm thâm nhập thị trường Việt Nam, nhằm tận dụng hội hiệp định thương mại tự hệ (FDA) mang lại Một dấu ấn rõ khác, theo Cục Đầu tư nước ngồi, đầu tư từ Trung Quốc, Hồng Kơng có xu hướng tăng nhanh so với kỳ Báo cáo Cục Đầu tư nước nhấn mạnh cụm từ “do tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung” đưa nhận định luồng vốn đầu tư từ thị trường Cụ thể , 10 tháng qua, vốn đầu tư từ Trung Quốc tăng lần (đạt 3.2 tỷ USD), từ Hồng Kông tăng 3,94 lần (6.447 tỷ USD) so với kỳ năm ngối Một thơng tin quan trọng khác, chưa đưa báo cáo tình hình thu hút đầu tư nước ngồi Việt Nam, lại nhấn mạnh báo cáo vừa cơng bố Đó là, 10 tháng năm 2019, số lượng đồn sang làm việc, tìm hiểu hội đầu tư tăng mạnh, tăng khoảng 30% so với kỳ năm trước Trong đó, nhiều đồn tìm hiểu hội để dịch chuyển đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Các đối tác chủ yếu đến từ Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore Thông tin lần khẳng định tác động quan trọng thương chiến Mỹ - Trung tình hình thu hút đầu tư nước ngồi Việt Nam Có thể nêu số ví dụ như: Đầu năm 2018, hai gã khổng lồ Nhật Bản Nitto Denko Nikon rời Tô Châu; Panasonic, Sharp, Toshiba, Philips, Sony, Honeywell Security, Seagate… Cũng rút khỏi Trung Quốc Tháng 6/2018, Samsung đóng cửa Ngày 16/7/2018, nhà máy Omron Nhật Bản thông báo ngừng 11 sản xuất vĩnh viễn Các tập đoàn điện tử Đài Loan Compal, Inventec… sẵn sàng rút khỏi Trung Quốc, Chuyển đến Đông Âu, Mexico Đông Nam Á Các đơn vị xuất Trung Quốc giảm đáng kể, từ 48 xuống 49,4 tháng 8/2018 ( thang điểm 100, 50 hoạt động chững lại) Công ty Brooks Running cân nhắc bỏ Trung Quốc để sang Việt Nam Công ty mệnh danh “Vua giày chạy chuyên nghiệp” Giám đốc Brooks cho biết, công ty rời hoạt động sang Việt Nam hay nơi khác định vĩnh viễn, tức khơng lật ngược, “chúng đánh đu với đường dây cung cấp chúng tôi” Một khảo sát riêng Ngân hàng Thế giới (WB) 33 công ty dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc kể từ chiến thương mại bắt đầu khẳng định thêm điều Có tới 23 cơng ty số chuyển đến Việt Nam, phần lại chuyển đến Malaysia, Thái Lan Campuchia 3.3.2:Những hội Việt Nam Cuối tuần trước, ông Roongrote Rangsiyopash, Chủ tịch, kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn SCG (Thái Lan) có làm việc với Phó thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng Ơng Roongrote Rangsiyopash cho biết, tiến độ triển khai Dự án Tổ hợp Hóa dầu miền Nam đạt 24% Tiến độ chậm so với kế hoạch, song SCG cam kết, đẩy nhanh tiến độ, để Dự án hồn thành vận hành vào cuối năm 2022 Cũng theo thông tin từ ơng Roongrote Rangsiyopash, SCG hồn tất thủ tục để nâng tổng mức đầu tư Dự án lên 5,2 tỷ USD, từ mức vốn đầu tư ban đầu 3.7 tỷ USD Thực tế, vào thời điểm khởi công Dự án (tháng 2/2018), nhiều thông tin cho biết, dự án có vốn đầu tư tỷ USD Tuy nhiên, nhiều khả năng, bây giờ, SCG thức hồn tất thủ tục tăng vốn đầu tư Nếu vậy, hội để Việt Nam tăng tốc thu hút đầu tư bối cảnh tổng vốn đầu tư nước đăng ký vào Việt Nam tăng, vốn FDI đăng ký tăng thêm giảm so với kỳ Báo cáo Cục Đầu tư nước cho biết, 10 tháng đầu năm 2019, vốn đầu tư nước đăng ký vào Việt Nam đạt 29,11 tỷ USD, tăng 4,3% so với kỳ Tuy nhiên, có mức tăng chủ yếu nhờ phần đầu tư thông qua góp vốn, mua cổ phần Cịn thực tế, vốn FDI đăng ký tăng thêm giảm so với kỳ Năm nay, dự án đăng ký quy mơ lớn có vốn đầu tư 420 triệu USD (Tổ hợp vui chơi giải trí đa - trường đua ngựa Hà Nội Tập đồn Charmvit), cịn dự án tăng vốn lớn dừng số 410 triệu USD (Dự án LG Display) Đó lý nhiều chuyên gia cho rằng, Việt Nam chưa đón 12 dịng vốn đầu tư có chất lượng bối cảnh vốn FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc, mà dự án tầm trung Một báo cáo xu hướng đầu tư nước Cục Đầu tư nước xây dựng gần cho biết, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc tăng mạnh đầu tư nước Đây nhà đầu tư có chất lượng Nếu biết nắm lấy hội, Việt Nam có hội tăng chất dòng vốn FDI 3.4: Ảnh hưởng tiêu cực nguồn vốn FDI Việt Nam 3.4.1:Khả kiểm sốt chất lượng dịng vốn FDI Trong thương chiến Mỹ- Trung, Mỹ sử dụng biện pháp áp thuế lên hàng loạt mặt hàng nguyên vật liệu sản xuất Trung Quốc khiến cho nhà đầu tư FDI nước lao đao Thị trường Việt Nam thị trường tiềm phát triển mà cịn “vĩnh an tồn” cho nhà đầu tư nước chuyển dịch nhà máy, xưởng sản xuất sang Việt Nam Sự việc khiến cho lượng nhà đầu tư lớn từ nước Hàn, Nhật, Hong Kong, ạt tiếp cận Việt Nam bao hàm doanh nghiệp có cơng nghệ lậc hậu, ô nhiễm môi trường Trong thời đại công nghiệp 4.0, việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển kinh tế cách bền vững ưu tiên hàng đầu đất nước Nhà nước ta chịu nhiều học khứ việc chọn nhà đầu tư FDI Năm 2001, Dự án khai thác bauxite Tây Nguyên Trung Quốc gây nhiều ý kiến tranh cãi khác dư luận, báo chí, Quốc hội Các ý kiến chủ yếu xoay quanh vấn đề an ninh, quốc phòng, hiệu kinh tế, hậu xã hội, tác động môi trường sinh thái, công nghệ Trung Quốc lạc hậu, việc sử dụng lao động phổ thông Trung Quốc khu vực Tây Nguyên trái với Luật lao động Việt Nam Một điển hình khác Dự án Formosa Vũng Áng Đài Loan thuộc lĩnh vực luyện kim Công nghệ nhà máy thuộc loại lạc hậu (phải sử dụng coke để luyện gang) Quy trình sản xuất gang thuộc loại liên hồn liên tục Khối lượng chất thải loại (rắn, lỏng, khí) lớn, có chứa nhiều chất độc hại, thải liên tục Chỉ riêng chất thải lỏng phê duyệt thải môi trường lên tới hàng chục nghìn m³/ngày Thế nhưng, việc quan trắc, giám sát từ phía quan Nhà nước lại thực theo chu kỳ Đặc biệt, việc xử lý chất cực độc phát sinh từ công nghệ luyện coke-gang-thép khơng kiểm sốt khách quan liên tục Đây kẽ hở lớn mà chủ đầu tư lợi dụng để cần vòng vài phút thải hết biển hàng chất cực độc Chlorine, Phosphorous, Arsenic 13 3.4.2:Nguy bị lợi dụng xuất xứ hàng hóa Báo cáo kiểm tra sau thông quan xuất xứ hàng xuất ngày 27/12, đại diện Cục Kiểm tra sau thông quan (Tổng cục Hải quan) cho biết: Từ năm 2018 đến nay, chiến thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc xảy Hoa Kỳ áp thuế cao lên nhiều dịng hàng có xuất xứ từ Trung Quốc Cơ quan Hải quan tập trung nghiên cứu phương thức, rủi ro gian lận giả mạo xuất xứ, lấy xuất xứ Việt Nam để xuất hàng hóa vào thị trường Mỹ, EU Qua cơng tác thu thập, phân tích thơng tin, Cục Kiểm tra sau thông quan thấy lên số doanh nghiệp có kim ngạch xuất vào thị trường Mỹ tăng đột biến.Cơ quan Hải quan thống kê sơ 19 nhóm mặt hàng có nguy gian lận xuất xứ Từ đó, lập danh sách doanh nghiệp có rủi ro gian lận, giả mạo xuất xứ phạm vi toàn quốc để tiến hành kiểm tra Đó trường hợp Cơng ty TNHH xe đạp Excel Cơng ty có 100% vốn đầu tư nước ngồi từ Trung Quốc, thành lập năm 2018, thực lắp ráp xe đạp, xe đạp điện xuất khẩu.Qua kiểm tra, Cục Kiểm tra sau thông quan phát công ty nhập 100% linh kiện xe đạp, xe đạp điện, xe lướt điện từ Trung Quốc Việt Nam để lắp ráp đơn giản giai đoạn cuối thành sản phẩm hoàn chỉnh, linh kiện nhập Việt Nam không trải qua công đoạn gia công sản xuất xuất từ Việt Nam sang Hoa Kỳ, lấy nguồn gốc xuất xứ Việt Nam để hưởng thuế nhập ưu đãi.Đối chiếu quy định xuất xứ hàng hóa, Cục Kiểm tra sau thông quan xác định sản phẩm công ty khơng đủ tiêu chí để xác định hàng hóa có xuất xứ Việt Nam "Cơng ty thừa nhận hành vi vi phạm mình", lãnh đạo Cục cho hay Hành vi khiến cho Mỹ áp đặt lênh trừng phạt lên Việt Nam thông qua thuế quan, điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả thu hút vốn FDI từ nước qua Việt Nam 3.4.3:Doanh nghiệp Viêt Nam có nguy bị thâu tóm thơng qua việc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M & A) Bên cạnh thành tựu mà M&A mang lại như: Các lợi ích cộng hưởng từ quy mơ DN gia tăng, lợi ích cộng sinh liên kết DN hình thành chuỗi giá trị mới; tạo quyền lực cho thị trường nhờ giảm thiểu đối thủ cạnh tranh… M&A có nhiều mặt trái như: Hình thành lực độc quyền, thâu tóm thù địch triệt tiêu DN nhỏ, DN xứ… Những hoạt động M&A Việt Nam gắn liền với sóng đầu tư trực tiếp Các cơng ty đa quốc gia giới với tiềm lực lớn vốn, khoa học cơng nghệ trình 14 độ quản lý đổ vào Việt Nam Để nhanh chóng chiếm lĩnh làm chủ thị trường, khơng DN nước ngồi triển khai kế hoạch thâu tóm Hàng loạt thương hiệu từ nhiều lĩnh vực như: Thực phẩm, hàng tiêu dùng, điện tử… nhanh chóng bị DN nước ngồi thâu tóm trở thành cầu nối để hàng ngoại tràn ngập vào thị trường nước Nhìn lại q trình M&A có tính chất thâu tóm thị trường Việt Nam dẫn chứng trường hợp điển hình cho hoạt động này, Tập đồn Colgate Palmolive (Mỹ) thâu tóm thương hiệu kem đánh Dạ Lan Phở 24 bị thâu tóm Cơng ty Việt Thái Quốc tế Tập đồn JolliBee 3.4.4:Dịng ngoại tệ vào Việt Nam tăng cao gây áp lực lạm phát Trả lời VnExpress ảnh hưởng Việt Nam căng thẳng thương mại Mỹ-Trung ngày leo thang, ông Phạm Hồng Hải, Tổng giám đốc HSBC Việt Nam cho rằng, không quốc gia nằm ngồi "c̣c chiến" Việt Nam khơng phải ngoại lệ Căng thẳng thương mại mức độ ban đầu, nhiều thứ khác đằng sau tranh Ảnh hưởng từ chiến thương mại tới dịch chuyển dòng vốn đầu tư toàn cầu tác động nhiều đến quốc gia phụ thuộc vào điều Việt Nam 15 "FDI đầu tàu tăng trưởng Việt Nam, cần yếu tố tạo xáo trộn dịng vốn kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng Ví dụ điển hình giai đoạn khủng hoảng kinh tế năm 2008, nhiều doanh nghiệp FDI rút khỏi thị trường chuyển nước sở tại, dòng vốn đầu tư gặp gián đoạn tác động lớn tới kinh tế", ông Hải nhận xét "Điều đáng sợ chiến tranh thương mại leo thang dòng chảy thương mại bị gián đoạn, ảnh hưởng tới động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu Với kinh tế có độ mở lớn Việt Nam, lợi ích ngắn hạn từ số ngành hàng hưởng lợi chưa bù lại tác động dài hạn", ơng Khoa bình luận 16 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO THU HUT VỐN FDI TRONG BỐI CẢNH CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG Không thể phủ nhận việc xảy chiến thương mại Mỹ - Trung có tác động tích cực đến nguồn vốn FDI Việt Nam giai đoạn 2018-2020 Song song với hạn chế mà kiện gây ra, để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng vốn FDI, Việt Nam cần lưu ý số giải pháp sau: Thứ nhất, Chính phủ cần tạo hành lang pháp lý, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật sách liên quan đến nội dung mở cửa thương mại, khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực để nước tự tin chuyển dịch doanh nghiệp FDI từ Trung Quốc sang Việt Nam Thứ hai, tăng cường biện pháp kiểm sốt dịng ln chuyển vốn quốc tế để kiểm soát M&A lĩnh vực thu hút đầu tư Cần xây dựng chế tài xử lý đủ mạnh Một nguyên nhân dẫn tới việc vụ thâu tóm ác ý, thơng tin khơng minh bạch từ giao dịch thị trường chứng khoán thương vụ M&A chế tài xử lý vi phạm nhẹ, chưa đủ sức răn đe chủ thể tham gia thị trường Thứ ba, Chính phủ cần thận trọng tiếp nhận nguồn FDI ạt chảy sang nên ưu tiên cho dự án có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao, thân thiện với mơi trường, đóng góp lớn cho phát triển kinh tế- xã hội, dự án có khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, dự án lĩnh vực công nghiệp điện tử, viễn thông, cơng nghiệp khí, vật liệu xây dựng, vật liệu công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, điện tử; dự án phát triển hạ tầng khu công nghiệp, dự án du lịch dịch vụ, trường đại học tầm cỡ quốc tế dự án đầu tư vào ngành dịch vụ như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm y tế, giáo dục- đào tạo Thứ tư, hoạt động mang ý nghĩa tích cực đến mơi trường đầu tư , mở rộng địa bàn thu hút vốn đầu tư nước vào thị trường tiềm công ty đa quốc gia cần đẩy mạnh Ưu tiên hoạt động liên quan tới nội dung đầu tư theo hướng gia tăng hàm lượng công nghệ, lao động kỹ thuật: ưu tiên thu hút ngành nghề đón đầu cách mạng 4.0 17 C KẾT THÚC Có thể thấy rằng, chiến thương mại Mỹ Trung Quốc đến ngày gay gắt chưa có dấu hiệu dừng lại Điều đã, gây tác động không nhỏ tới kinh tế hai nước, kinh tế mở khác giới Việt Nam kinh tế mở, khó tránh khỏi ảnh hưởng từ chiến tranh đưa lại, nhiên, góc nhìn lạc quan, giới phân tích cho rằng, Việt Nam hưởng lợi biết tận dụng hội Chính phủ Việt Nam cần nâng cao vai trò quản lý, hướng dẫn kết hợp Cùng với đó, doanh nghiệp Việt Nam cần biết tận dụng, cập nhật, nâng cao chất lượng để biến khó khăn thành hội cho 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyên Nga,2018 “Nhà đầu tư Trung Quốc tăng M&A doanh nghiệp Việt”, báo niên, Tài chính- Kinh doanh Hiếu Cơng, 2019, “Bộ KH&ĐT hệ lụy vốn Trung Quốc vào Việt Nam tăng vọt Thành An, 2019, “ Nguồn vốn FDI tăng kỷ lục, vội mừng?”, Diễn đàn Doanh nghiệp < https://enternews.vn/nguon-von-fdi-tang-ky-luc-da-voi-mung-152239.html> Việt Thắng, 2018, “Việt Nam “đắt khách thu hút FDI”,Tạp chí tài chính-Cơ quan thơng tin Bộ tài chính.< http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/viet-namvan-dat-khach-trong-thu-hut-fdi-143663.html> Phạm Vũ, 2020, “Việt Nam nơi trú ẩn lý tưởng cho nhà đầu tư ngoại thương chiến Mỹ-Trung, Tạp chí tài chính-Cơ quan thơng tin Bộ tài chính.< http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/viet-nam-la-noi-tru-an-ly-tuong-cho-nhadau-tu-ngoai-giua-thuong-chien-my-trung-318184.html> Chuyên gia Bùi Ngọc Sơn, 2020, “Cần chủ động trước chiến Mỹ-Trung”, Tạp chí tài chính-Cơ quan thơng tin Bộ tài chính.< http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/can-chu-dong-truoc-cuoc-chien-my-trung-317457.html> Ngun Đức, 2019, “Bóng dáng thương chiến Mỹ-Trung ngày rõ dịng vốn FDI”, Tạp chí tài chính-Cơ quan thơng tin Bộ tài chính.< http://tapchitaichinh.vn/nghiencuu-trao-doi/bong-dang-thuong-chien-my-trung-ngay-cang-ro-trong-dong-von-fdi314616.html> Tổng hợp Trung tâm WTO Hội nhập – VCCI Vietlaw 10 TS Lê Quốc Phong, 2018,” Chiến tranh thương mại Mỹ Trung: Nguyên nhân phương pháp áp dụng”< http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/chien-tranh-thuongmai-my-trung-nguyen-nhan-va-phuong-thuc-cac-nuoc-ap-dung-301016.html> 11 TẠp chí tài chính,” Chiến tranh thương mại Mỹ Trung: Nguyên nhân phương pháp áp dụng”< http://trungtamwto.vn/hiep-dinh-khac/12303-chien-tranh-thuong-mai-my trung-nguyen-nhan-va-phuong-thuc-cac-nuoc-ap-dung> 19 ... Thực trạng FDI Việt Nam năm 2018-2020 CHƯƠNG 3: THƯƠNG CHIẾN MỸ TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG NGUỒN VỐN FDI CỦA VIỆT NAM 3.1: Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ... biết nắm lấy hội, Việt Nam có hội tăng chất dòng vốn FDI 3.4: Ảnh hưởng tiêu cực nguồn vốn FDI Việt Nam 3.4.1:Khả kiểm soát chất lượng dòng vốn FDI Trong thương chiến Mỹ- Trung, Mỹ sử dụng biện... MỸ TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG NGUỒN VỐN FDI CỦA VIỆT NAM 3.1: Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thương mại Mỹ - Trung  Nguyên nhân sâu xa Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung mâu thuẫn ngày gay gắt cường

Ngày đăng: 22/09/2021, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w