cán cân thương mại và sự lên giá phá giá tiền tệ

24 88 0
cán cân thương mại và sự lên giá phá giá tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong xu tồn cầu hố diễn mạnh mẽ nay, quốc gia ngày phụ thuộc chặt chẽ với giới bên lĩnh vực kinh tế xã hội Cán cân thương mại gương phản ánh thực trạng thu, chi cho hoạt động xuất-nhập hàng hoá quốc gia với đối tác nước Tình trạng thặng dư hay thâm hụt cán cân thương mại có ảnh hưởng trực tiếp cung-cầu ngoại hối, dự trữ quốc gia hoạt động kinh tế đối ngoại quốc gia Một số biện pháp để khuyến khích xuất-nhập khẩu, cải thiện cán cân thương mại kể đến phá giá đồng nội tệ Tuy nhiên, ảnh hưởng việc phá giá đồng nội tệ đến cán cân thương mại phức tạp tùy thuộc vào mục tiêu lực quốc gia Để hiểu rõ “cán cân thương mại” tác động phá giá đồng nội tệ, nhóm chúng em xin trình bày tiểu luận với đề tài : “Cán cân thương mại phá giá/nâng giá đồng tiền” Bài viết sử dụng phương pháp quan sát, thu thập, phân tích định tính, thơng qua ví dụ điển hình quốc gia láng giềng Trung Quốc công phá giá đồng Nhân dân tệ năm 1994 năm 2019 gần để rút học, kinh nghiệm, từ liên hệ trực tiếp đến sách tỷ biện pháp hữu hiệu công cải thiện cán cân thương mại Việt Nam ta Bài tiểu luận chúng em gồm phần: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Ví dụ điển hình phá giá Trung Quốc năm 1994 Chương 3: Trung Quốc phá giá NDT năm 2019 Chương 4: Bài học cho Việt Nam từ phá giá NDT Trung Quốc Trong trình nghiên cứu, chúng em khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong góp ý Chúng em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VÀ SỰ LÊN GIÁ/PHÁ GIÁ TIỀN TỆ I.1 Lý luận chung cán cân thương mại I.1.1 Khái niệm Theo tác giả Begg David, Fischer Stanley Dornbusch Rudiger sách “Kinh tế học”, cán cân thương mại (hay gọi xuất ròng) ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch chúng (xuất trừ nhập khẩu) Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Khi mức chênh lệch xuất nhập lớn 0, cán cân thương mại thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân thương mại trạng thái cân I.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại - Nhập khẩu: có xu hướng tăng GDP tăng chí tăng nhanh Sự gia tăng nhập GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập biên (MPZ phần GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập khẩu) Ngoài ra, nhập phụ thuộc giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước ngồi Nếu giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế nhập tăng lên ngược lại - Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào diễn biến quốc gia khác xuất nước nhập nước khác Do chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng Chính mơ hình kinh tế người ta thường coi xuất yếu tố tự định - Tỷ giá hối đoái: nhân tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ giá so với đồng ngoại tệ làm cho sức mua đồng ngoại tệ tăng lên từ giá hàng hóa xuất rẻ đi, thúc đẩy việc xuất hàng hóa nước ngồi giảm việc nhập hàng hóa dẫn tới xuất ròng Ngược lại, tỷ giá giảm đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ thúc đẩy việc nhập hàng hóa vào nước giảm nhập hàng hóa dẫn tới nhập ròng - Lạm phát: Khi lạm phát tăng, đồng tiền nước giá khiến hàng hóa nhập đắt tương đối so với hàng hóa nước, làm giảm nhập hàng hóa xuất rẻ tương đối so với hàng hóa nước ngồi nên làm tăng xuất Ngoài ra, yếu tố khác ảnh hưởng tới cán cân thương mại là: • Thu nhập người khơng cư trú: có nhu cầu hàng nhập tăng làm tăng nhập • Chính sách thương mại quốc tế: sách liên quan đến thuế quan hay hàng rào phi thuế quan • Tâm lý, thị hiếu người tiêu dùng hàng nhập khẩu/xuất • Tình hình kinh tế trị xã hội quốc gia I.2 Sự nâng giá/phá giá tiền tệ I.2.1 Phá giá tiền tệ Phá giá đồng nội tệ việc giảm giá trị đồng nội tệ so với loại ngoại tệ cách có chủ đích Nguyên nhân phủ phá giá tiền tệ: • Chính phủ sử dụng biện pháp phá giá tiền tệ để nâng cao lực cạnh tranh cách nhanh chóng hiệu so với chế để kinh tế tự điều chỉnh (vì khả cạnh tranh nên cầu xuất ròng giảm dẫn đến tổng cầu giảm) kèm với mức lạm phát thấp kéo dài lực cạnh tranh tăng lên (do tiền lương, giá giảm xuống đến mức có khả cạnh tranh) Chính phủ nước thường sử dụng sách phá giá tiền tệ có cú sốc mạnh kéo dài cán cân thương mại • Trong trường hợp cầu nội tệ giảm phủ phải dùng ngoại tệ trữ để mua nội tệ vào nhằm trì tỷ giá hối đối đến ngoại tệ dự trữ cạn kiệt khơng cách khác, phủ phải phá giá tiền tệ I.2.2 Nâng giá tiền tệ: Nâng giá tiền tệ việc nâng sức mua nội tệ so với ngoại tệ, cao sức mua thực tế cách có chủ đích Ảnh hưởng nâng giá tiền tệ ngược lại so với phá giá tiền tệ Nguyên nhân quốc gia nâng giá tiền tệ: • Áp lực nước khác; • Để tránh phải tiếp nhận đồng đôla bị giá từ Anh Mỹ chạy vào nước mình; • Để hạ nhiệt kinh tế q nóng ; • Để xây dựng ảnh hưởng nước bên ngồi (tăng cường đầu tư xuất vốn bên ngoài) I.3 Phá giá đồng nội tệ ảnh hưởng đến cán cân thương mại I.3.1 Các hiệu ứng phá giá đồng tiền Do giá hàng hóa khơng co giãn ngắn hạn, nên phá giá tiền tệ làm cho tỷ giá thực tăng; tỷ giá thực tăng kích thích tăng khối lượng xuất hạn chế khối lượng nhập khẩu, tức cải thiện sức cạnh tranh thương mại quốc tế Căn vào điều nhiều người nhầm tưởng cho rằng, cán cân thương mại cải thiện phá giá tiền tệ a / Cán cân thương mại tính nội tệ: TB = P.QX - E.P*.QM Trong đó: P: giá hàng hóa xuất tính nội tệ Qx: khối lượng Xuất E: tỷ giá P*: giá hàng hóa Nhập tính ngoại tệ QM: Khối lượng nhập • Hiệu ứng khối lượng: Phá giá làm cho khối lượng xuất tăng, tức Q x tăng, khối lượng nhập giảm,tức QM giảm => TBVND cải thiện • Hiệu ứng giá: Phá giá, tức E tăng, làm giá hàng nhập tính nội tệ tăng, làm TBVND xấu b/ Đối với cán cân thương mại tính USD: • Hiệu ứng khối lượng: Phá giá làm cho khối lượng xuất tăng, tức Q x tăng, khối lượng nhập giảm,tức QM giảm => TBUSD cải thiện • Hiệu ứng giá cả: phá giá tức làm cho E tăng, E tăng làm cho giá hàng hóa xuất tính ngoại tệ giảm, làm cho TBUSD giảm Hiệu ứng ròng tùy thuộc vào hiệu ứng giá hay hiệu ứng khối lượng trội Việc số lượng hàng xuất tăng lên hàng nhập giảm có đủ tiền bù đắp cho số tiền thu từ xuất giảm số tiền nhập trả cho nước ngồi tăng lên khơng I.3.2 Tác động phá giá nội tệ đến cán cân thương mại Tác động phá giá nội tệ đến cán cân thương mại thấy rõ ngắn hạn, trung hạn dài hạn Trong ngắn hạn: Khi giá tiền lương tương đối cứng nhắc • việc phá giá tiền tệ làm cho tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi theo, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia có xu hướng làm tăng xuất ròng hàng xuất rẻ cách tương đối thị trường quốc tế hàng nhập đắt lên tương đối thị trường nội địa Tuy có yếu tố làm cho xu hướng khơng phát huy tức vì: - Các hợp đồng thoả thuận sở tỷ giá cũ, người mua cần có thời gian để điều chỉnh hành vi trước mức giá - Việc dồn nguồn lực vào tổ chức sản xuất tiến hành nhanh chóng - Tâm lý, thói quen tiêu dùng khách hàng chưa thể thay đổi thời gian ngắn - Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng hóa nước với đầu vào nhập lớn, nắm bắt phủ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, nhập thêm nhiều máy móc thiết bị để phục phụ cho sản xuất Như ngắn hạn số lượng hàng xuất không tăng mạnh số lượng hàng nhập không giảm mạnh Nếu giá hàng xuất nước cứng nhắc kim ngạch xuất tăng không nhiều đồng thời giá hàng nhập tính theo nội tệ tăng lên tỷ giá thay đổi dẫn đến cán cân tốn xấu • Trong trung hạn: GDP tổng cầu gồm thành tố chi cho tiêu dùng dân cư, chi cho đầu tư, chi cho mua hàng phủ xuất ròng Việc phá giá làm tăng cầu xuất ròng tổng cung điều chỉnh sau: - Nếu kinh tế mức sản lượng tiềm nguồn lực nhàn rỗi huy động làm tăng tổng cung - Nếu kinh tế mức sản lượng tiềm nguồn lực khơng thể huy động thêm nhiều tổng cung tăng lên dẫn đến việc tăng tổng cầu kéo theo giá cả, tiền lương tăng theo triệt tiêu lợi cạnh tranh việc phá giá Vì trường hợp này, muốn trì lợi cạnh tranh đạt mục tiêu tăng xuất ròng phủ phải sử dụng sách tài thắt chặt (tăng thuế giảm mua hàng phủ) để tổng cầu khơng tăng nhằm ngăn chặn tăng lên giá nước • Trong dài hạn: Nếu trung hạn, phá giá tiền tệ kèm theo sách tài thắt chặt triệt tiêu áp lực tăng giá nước dài hạn yếu tố từ phía cung tạo áp lực tăng giá Hàng nhập trở nên đắt tương đối doanh nghiệp sử dụng đầu vào nhập có chi phí sản xuất tăng lên dẫn đến phải tăng giá; người dân tiêu dùng hàng nhập với giá cao yêu cầu tăng lương gây áp lực làm cho tiền lương tăng Cuối việc tăng giá tiền lương nước triệt tiêu lợi cạnh tranh phá giá Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lợi cạnh tranh phá giá bị triệt tiêu vòng từ đến năm II VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH VỀ CUỘC PHÁ GIÁ CỦA TRUNG QUỐC NĂM 1994 II.1 Diễn biến phá giá Nhân dân tệ năm 1994 Trung Quốc: Ngày 1/1/1994, đồng NDT Trung Quốc thức tuyên bố phá giá mạnh từ 5.8 NDT/USD xuống 8.7 NDT/USD, tương ứng với tỷ lệ phá giá 50% Kết hợp với tỷ lệ nhân dân tệ bị đánh giá thấp 0.14% giai đoạn 1990-1993 tỷ lệ phá giá thực tế 50.14% Như vậy, thấy hành động Trung Quốc không đơn điều chỉnh để đồng nhân dân tệ phản ánh sức mua nó, mà rõ ràng chủ ý sách tỷ giá hối đối Trung Quốc đánh tụt mạnh đồng nội tệ nhằm xuất cao độ hàng hóa nước ngồi tạo thặng dư cho cán cân thương mại Đồng thời việc phá giá đồng nội tệ, Trung Quốc xóa bỏ tỷ giá ấn định cũ Nhà nước để chuyển sang khoảng tỷ giá dao động quanh mức tỷ giá vừa bị đánh tụt Để giảm bớt tác động sách tỷ giá thị trường tiền tệ, Trung Quốc ban hành hàng loạt quy định hỗ trợ như: thực chế độ ngân hàng kết nối, xóa bỏ ghìm giá tăng giá ngoại hối công ty xây dựng thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, cải tiến chế hình thành tỷ giá hối đối, cải tiến hồn thiện quản lý thu chi, kết tốn ngoại hối, xóa bỏ kế hoạch mang tính mệnh lệnh thu chi ngoại hối, kết hợp với việc kiểm soát chặt chẽ ngân hàng trung ương hoạt động ngoại hối ngân hàng thương mại cách quy định ngân hàng chuyển đổi với số lượng kiểm soát chặt chẽ Đối với cơng ty nước ngồi, Trung Quốc u cầu phải có bảng cân đối ngoại tệ năm Đối với cơng ty liên doanh cần phải có giấy phép đổi ngoại tệ mạnh sang nhân dân tệ Còn doanh nghiệp nhà nước yêu cầu phải nộp 100% ngoại tệ thu thay 50% trước Nhưng mặt khác, Trung Quốc cho phép doanh nghiệp xuất tăng tỷ lệ dự trữ ngoại tệ mạnh, cơng ty nước ngồi bước giao dịch, mua bán loại ngoại tệ mạnh, tạo điều kiện để đồng Nhân dân tệ xâm nhập nhanh vào thị trường tiền tệ giới Nhìn chung, so với giai đoạn 1990-1993, sách tỷ giá Trung Quốc mềm dẻo linh động nhiều Ngày 1/1/1996, đồng Nhân dân tệ Trung Quốc thức quỹ tiền tệ giới (IMF) công nhận đồng tiền chuyển đổi tự tài khoản vãng lai (các tài khoản liên quan đến khoản tốn mậu dịch hàng hóadịch vụ lợi nhuận cơng ty nước ngồi chuyển nước) II.2 Tác động phá giá nhân dân tệ năm 1994: Việc cải cách chế độ tỷ giá (thực chất thống loại tỷ giá liền với việc phá giá đồng tiền) có tác động mạnh tức thời đến động thái kinh tế Trung Quốc, đặc biệt hoạt động ngoại thương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi • Trước hết tác động đến cán cân thương mại : Việc phá giá đồng NDT với quy mô 50% dẫn tới kết quả: cán cân thương mại từ chỗ thâm hụt 12,2 tỷ USD năm 1993 chuyển thành cán cân thặng dư 5,4 tỷ USD năm 1994 Kể từ Trung Quốc gia nhập WTO (2001), xu hướng giữ vững với mức thặng dư thương mại cao ổn định Kể từ đó, thặng dư thương mại Trung Quốc liên tục tăng với tốc độ cao Biểu đồ II.1 Xuất nhập Trung Quốc giai đoạn 1993 - 1996 (Nguồn: TradingEconomics) Kết hợp với số yếu tố khác (ví dụ, tăng trưởng FDI, kết khác trực tiếp bắt nguồn từ biến đổi tỷ giá NDT), kinh tế Trung Quốc bước vào nhịp tăng trưởng mới, với hai động lực mạnh mẽ xuất đầu tư nước trực tiếp Và giống Nhật Bản trước đây, xuất Trung Quốc tăng mạnh đẩy thâm hụt mậu dịch giới nói chung, Mỹ nói riêng với Trung Quốc lên tới điểm "không thể chịu nổi" Biểu đồ II.2 Cán cân thương mại Trung Quốc 1995 - 2017 (Nguồn: OEC.com) Qua biểu đồ trên, thấy rõ cán cân thương mại Trung Quốc cải thiện đáng kể từ năm 1994 Giá trị xuất Trung Quốc tăng với tốc độ nhanh hẳn so với giá trị nhập Điều khiến cán cân thương mại thặng dư mức thặng dư tăng nhanh qua năm Hơn 10 năm kể từ 1994 đến 2005, giá trị xuất năm 2005 tăng gần gấp ba lần, cán cân thương mại thặng dư gấp ba lần so với năm 1995 Sau năm 2005, sức ép từ việc Mỹ quốc gia khác cáo buộc Trung Quốc phá giá tiền tệ, cho dù Trung Quốc điều chỉnh tỷ giá cán cân thương mại giữ đà thặng dư giảm mức thặng dư vào năm 2008 mà khủng hoảng tài tồn cầu diễn • Tác động thay đổi tỷ giá đồng NDT đến dòng FDI: Ở thời điểm đó, dường hoạt động lâu Trung Quốc, cơng ty nước ngồi phát sức hấp dẫn đất nước với tư cách “cứ điểm” sản xuất: chi phí thấp, sức cạnh tranh cao Giá thành sản phẩm thấp Trung Quốc đồng nghĩa với thông điệp: muốn bán hàng đâu giới cách chắn đầu tư vào Trung Quốc để sản xuất Sức mạnh thơng điệp nhân lên nhờ tâm hành động liên tục phá giá mạnh đồng NDT vào năm 2003, 2004 Chính phủ Trung Quốc làm cho sức cạnh tranh giá hàng xuất từ Trung Quốc vượt qua giới hạn thông thường để trở thành đột phá mạnh, khiến dòng FDI đổ vào tăng mạnh Năm 1993, lượng FDI thực tăng 250% so với năm 1992; năm 1994 tăng 23% so với năm 1993 Đến năm 1998, mức tăng so với năm 1993 200% Và bước sang kỷ mới, Trung Quốc trở thành kinh tế thu hút nhiều FDI giới, với lượng FDI đổ vào hàng năm đạt mức 55-70 tỷ USD Bảng II.1 Một số tiêu Trung Quốc giai đoạn 1994-1997 1994 33.79 24.24 8.6187 12.7 -12.215 ( Nguồn: Bloomberg) II.3 Phản ứng hành động đối tác trước việc phá giá NDT Trung Quốc Trên thực tế, Trung Quốc thực sách phá giá đồng NDT từ năm 1994, việc làm mang lại nhiều kết tích cực cho kinh tế nước Tuy vậy, trước hành động xem “chơi khơng đẹp” mình, Trung Quốc vấp phải nhiều phản đối đối tác thương mại giới, có Mỹ Theo đó, đến tận năm 2005, bị Mỹ cáo buộc phá giá đồng NDT, khơng nhận sức ép từ nhiều phía đặc biệt từ phía Mỹ, Trung Quốc không chịu nâng giá NDT họ làm suốt 11 năm qua Ngày 19/7, Quốc hội Mỹ hạn cho Trung Quốc 90 ngày để định giá lại đồng tiền mình, khơng chịu mức áp thuế đồng loạt hàng hóa xuất sang thị trường Mỹ Mức thuế dự kiến tỉ lệ phần trăm phá giá đồng NDT so với giá trị thực Theo tính tốn dự luật hai thượng nghị sĩ, Charles Schumer đảng Dân chủ (bang New York) Lindsey Graham đảng Cộng hòa (bang South Carolina), số 27,5% Tất nhiên mức áp thuế điều chỉnh năm tùy theo “hợp tác” Trung Quốc việc định giá lại đồng tiền Trước tình hình căng thẳng trên, Trung Quốc nâng giá đồng NDT 2,1% Nhưng Trung Quốc nâng giá đồng NDT 2,1% 10 hay 15% yêu sách Mỹ số nước khác Đó có lẽ phần “tính cách” người Trung Quốc ln theo đuổi cải cách tiệm tiến theo kiểu “dò đá qua sơng” Trên thực tế, từ phía Trung Quốc có đề xuất tăng giá đồng NDT thêm 5% bị bác bỏ theo tính tốn mức tăng làm giảm tốc độ tăng trưởng 1,4%, đồng thời giảm số giá tiêu dùng 1,4% Phía Trung Quốc có lẽ tính tốn mức nâng giá 2,1% đủ để làm cho Mỹ đối tác thương mại Trung Quốc “hạ hỏa”, đồng thời báo hiệu đồng NDT điều chỉnh tương lai Nói chung, việc Trung Quốc nâng giá đồng NDT đón nhận tích cực từ tất đối tác thương mại Ở Mỹ, chưa thật hài lòng với mức 2,1% dư luận chung cho điều giúp cải thiện cán cân thương mại làm nhẹ bớt sức ép thất nghiệp Khi đồng NDT nâng giá đủ lớn thay việc nhập từ Trung Quốc, Mỹ nhập từ kinh tế phát triển khác, khu vực Đông Nam Á hay châu Mỹ Latinh Điều nước EU III TRUNG QUỐC PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ NĂM 2019 III.1 Bối cảnh kinh tế Trung Quốc Mới đây, Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS) ngày 14/8 cơng bố liệu thức cho thấy kinh tế Trung Quốc bộc lộ thêm điểm yếu tháng 7/2019 - Tăng trưởng bị tụt quý II năm 2019 – 6.2% mức thấp 27 năm gần Con số nằm biên độ mục tiêu tăng trưởng 6-6,5% mà Chính phủ Trung Quốc đề cho năm 2019, song thấp mức tăng 6,4% quý I/2019 - Tình hình Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung hồi căng thẳng với động thái vô cứng rắn hai kinh tế lớn giới Những tuyên bố Tổng thống Mỹ Donald Trump vào ngày 2/8 áp dụng mức thuế quan 10% bắt đầu có hiệu lực vào ngày tháng 300 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc Trung Quốc không tỏ nhượng Vào ngày 5/8 nước tuyên bố ngừng mua nông sản Mỹ Mặt khác, quyền Trung Quốc đánh thuế trừng phạt lên nhiều tỷ USD hàng hóa Mỹ giảm giá đồng NDT Tuy nhiên việc Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ khiến Washington vừa thông báo đưa số mặt hàng cụ thể khỏi danh sách đánh thuế 10% vấn đề “sức khỏe, an toàn, an ninh quốc gia yếu tố khác” Bên cạnh đó, quyền Tổng thống Trump hoãn đánh thuế số mặt hàng Trung Quốc khác ngày 15/12 Danh sách sản phẩm nhóm miễn thuế tới, bao gồm điện thoại di động, số loại quần áo trò chơi video – sản phẩm quan trọng thị trường tiêu dùng Hoa Kỳ, đặc biệt mùa mua sắm vào dịp lễ Giáng sinh tới III.2 Nguyên nhân Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ Theo New York Times, có lý khiến Chính phủ Trung Quốc muốn hạ giá nội tệ • Một để thúc đẩy kinh tế, trì tăng trưởng việc làm • Hai nâng cao quyền lực cho đồng NDT, giúp nước dễ dàng thực mục tiêu ngoại giao củng cố vai trò trung tâm họ kinh tế toàn cầu Mục tiêu họ NDT chấp nhận làm đồng tiền toán, đầu tư dự trữ nhiều khu vực giới Tuy nhiên, giải thích vấn đề này, PBOC lại phát ngôn Việc NDT giá chủ nghĩa đơn phương, Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch việc tăng biểu thuế áp dụng Trung Quốc Hơn Trung Quốc khẳng định không phá giá nhằm mục đích cạnh tranh III.3 Tác động việc phá giá NDT Hiện vào ngày 28/9, tỷ giá USD/NDT trì mức 7,1227 NDT đổi USD theo số liệu Bloomberg, trước vào tháng tỷ giá lần vượt ngưỡng 7NDT đổi USD suốt 10 năm trở lại Việc Trung Quốc phá giá NDT tác động lớn đến kinh tế giới, đặc biệt dẫn đến gia tăng căng thẳng thương chiến Mỹ Trung Một báo cáo tổ chức đánh giá tín nhiệm Moody’s nói việc Mỹ dán nhãn thao túng tỷ giá lên Trung Quốc đẩy thương chiến leo thang cao Theo Moody’s, động thái Mỹ "khó có ảnh hưởng rõ ràng đến sách tỷ giá Trung Quốc, cho lập trường hai nước chiến tranh thương mại trở nên cứng rắn hơn" "Trên phương diện rộng hơn, căng thẳng thương mại tiền tệ gia tăng Mỹ Trung Quốc gây cản trở tăng trưởng kinh tế tồn cầu", báo cáo nói thêm "Kỳ vọng thị trường vào giảm giá sâu Nhân dân tệ khiến đồng tiền khác giảm giá mạnh, đồng tiền nước có quan hệ thương mại chặt chẽ với Trung Quốc" Tác động đến kinh tế giới: Phá giá NDT ảnh hưởng mạnh đến kinh tế giới đặc biệt bối cảnh kinh tế giới phát nhiều tín hiệu cảnh báo suy thối Ngày 14/8, đường cong lợi suất trái phiếu phủ Mỹ kỳ hạn năm 10 năm đảo chiều lần kể từ năm 2007 kinh tế Đức giảm quý II lĩnh vực sản xuất Trung Quốc tăng trưởng chậm 17 năm Tác động lên kinh tế Trung Quốc: Phá giá NDT vừa đem lại cho Trung Quốc kết tích cực nhiên khơng thể phủ nhận phá giá có nhiều ảnh hưởng tiêu cực lên kinh tế Trung Quốc • Tác động tích cực: Đồng NDT yếu giúp hàng xuất Trung Quốc trở nên cạnh tranh giá thị trường quốc tế điều khiến quyền Donald Trump thường xuyên phàn nàn mang lại cho Bắc Kinh lợi thương mại • Tác động tiêu cực: Việc phá giá đồng tiền mang lại “cơn trúng gió” đáng kể cho việc nhập Trung Quốc tháng tới Hiện Trung Quốc nước xuất hàng đầu giới (chiếm 12.8%), nhiên nước nhập đứng thứ hai giới (chiếm 10.8%) Theo nhận định nhà phân tích cao cấp Ngân hàng Thịnh Vượng Úc, ông Vivek Dhar, nhiều mặt hàng quan trọng gồm hàng tiêu dùng nguyên liệu sản xuất bao gồm quặng sắt, than khí đốt mà Trung Quốc phải nhập để tiêu dùng hoạt động cho công nghiệp phải trả USD Điều khiến người tiêu dùng Trung Quốc phải trả nhiều tiền để có đơn vị sản phẩm Gánh nặng người dân Trung Quốc giá mà nặng Đồng tiền giá gây áp lực cho cơng ty ngồi nước Trung Quốc ơm nợ USD họ phải tìm cách kiếm nhiều NDT bù đắp phần hụt giá Họ có thêm động lực để chuyển sản xuất nước vừa né tránh thuế quan Mỹ thay bám trụ lại Trung Quốc Như có nhiều người Trung Quốc rơi vào cảnh thất nghiệp Tác động đến Việt Nam: Với Việt Nam, tỷ giá VND/USD tính đến cuối tháng gần ngang so với cuối năm ngoái nên NHNN nhiều dư địa để điều hành trước diễn biến đồng NDT Một vấn đề đặt quan hệ thương mại, xuất nhập Việt Nam Trung Quốc lớn, đó, việc điều chỉnh tỷ giá Trung Quốc tác động đến thương mại hai nước Tuy nhiên, số chuyên gia cho rằng, tác động việc Trung Quốc hạ giá đồng NDT lần đến thương mại hai nước không đáng quan ngại: Tuy kim ngạch xuất - nhập Việt Nam Trung Quốc lớn đồng tiền toán USD, có số nhỏ hợp đồng kinh tế giao dịch đồng NDT, mà với hợp đồng hai bên chốt giá với trước Nếu đồng NDT giảm nhiều, đồng USD tăng lại có lợi cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, quy đổi từ đồng USD sang NDT doanh nghiệp lợi ích cao Trên thị trường Mỹ, việc đồng NDT giảm giá vài phần trăm khó bù đắp thiệt hại từ mức thuế quan tăng 10% Nhưng thị trường khác mức tỷ giá hỗ trợ hàng hóa Trung Quốc nhiều Nhưng tổng thể, xuất nhập Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào quy mô tổng cầu giới nước Tỷ giá có tác động tới xuất nhập khẩu, mang tính thứ yếu Mặt khác, NDT giảm giá mạnh, nhiều cơng ty Việt nhìn thấy biên lợi nhuận cao chuyển sang mua hàng hóa nhập từ Trung Quốc để bán vào nội địa thay tập trung đầu tư máy móc, cơng nghệ để nâng cao tỷ lệ nội địa hóa Khi chiến tranh thương mại leo thang kéo dài, tỷ giá NDT/USD giảm mạnh, kéo theo đồng ngoại tệ khác phá giá theo Về góc độ vĩ mơ nhà xuất khẩu, nước phá VND giữ giá tỷ giá tăng khơng cao điều có nghĩa VND bị tăng giá Khi VND tăng khơng có lợi cho xuất trung dài hạn Ngoài ra, thực tế điều hành tỷ giá năm 2018 cho thấy, cho dù đồng NDT giá mạnh tới 10% đồng Việt Nam giá 2%, xuất Việt Nam tăng trưởng với tốc độ 13% Điều dẫn đến kỳ vọng tốc độ giá tiền đồng năm 2019 thấp so với năm 2018 Với kỳ vọng tỷ giá ổn định, khơng có nhiều người muốn tích trữ thêm USD Thậm chí, nhiều người bán USD để nắm giữ VND với lãi suất cao Đây lý khiến NHNN mua tỷ USD tháng đầu năm 2019 NDT tác động tiêu cực lên cán cân thương mại Việt Nam tạo áp lực lên tiền đồng, chứng khốn song làm nhẹ bớt khoản vay Theo đó, hàng hóa nhập từ Trung Quốc tăng lên giá rẻ hơn, xuất lại gặp khó khăn, nông sản thị trường tiêu thụ Việt Nam Năm 2014, thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc tương đương 29 tỷ USD Nửa đầu năm nay, số 16 tỷ USD nên số liệu năm tăng thêm sau động thái hạ tỷ giá Bên cạnh đó, kinh tế giảm tốc, nhà xuất Trung Quốc phải tìm cách bán hàng bên ngồi để kiếm lợi nhuận Với hỗ trợ tỷ giá, mặt hàng dệt may, thủy sản thép "Made in China" chèn ép hàng Việt Nam thị trường tồn cầu Theo thơng tin từ hiệp hội, hàng hóa Trung Quốc đối thủ cạnh tranh số với hàng Việt Diễn biến khiến số kinh tế Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia… phải xem xét sách tiền tệ nhằm cải thiện tính cạnh tranh hàng hóa xuất Điều tiếp tục tạo nên bất lợi cho hàng hóa Việt Nam, vốn phải chật vật chống đỡ cú sốc từ Yên Nhật, Euro thời gian qua IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ CUỘC PHÁ GIÁ NDT CỦA TRUNG QUỐC Có thể nói, nhìn từ thực tế phá giá tiền tệ Trung Quốc, phá giá tiền tệ dao hai lưỡi vừa có tác động tích cực mà vừa có tác động tiêu cực đến toàn kinh tế nước đồng thời ảnh hưởng đến kinh tế tồn cầu Cán cân thương mại cải thiện đáng kể nhờ phá giá không cải thiện hay cải thiện với mức độ khơng đáng kể mang tính tạm thời Vậy Việt Nam trường hợp nước nhỏ, Việt Nam nhìn nhận từ phá giá tiền tệ để rút học kinh nghiệm vấn đề phá giá cải thiện cán cân thương mại IV.1 Về vấn đề điều chỉnh tỷ sách liên quan Một là, việc định điều chỉnh tỷ giá phải nhìn vào cấu trúc kinh tế đất nước Trong trình điều hành tỷ tiến hành điều chỉnh tỷ giá, nhà hoạch định sách cần xem xét yếu tố như: tình trạng thâm hụt ngân sách; mức độ tăng trưởng tín dụng; tính hiệu đầu tư việc điều chỉnh tỷ giá làm tăng gánh nặng nợ nước ngồi phải trả tốn ngoại tệ; mức độ an toàn dự trữ ngoại tệ dự trữ vàng; mức độ nợ nước lãi suất phải trả hàng năm Hai là, việc điều chỉnh tỷ giá phải ý đến tỷ lệ nội địa hóa Trong sách “đồng tiền yếu” hỗ trợ xuất khẩu, doanh nghiệp nước có tỷ lệ nội địa hóa cao có lợi doanh nghiệp nước có tỷ lệ nội địa hóa thấp Đặc biệt Việt Nam, tỷ lệ nội địa hóa nhìn chung thấp so với nước khu vực khơng đồng ngành, lĩnh vực Chính vậy, tiến hành điều chỉnh tỷ giá, cần ý vấn đề tỷ lệ nội địa hóa doanh nghiệp Việt Nam tương lai Bởi lẽ, doanh nghiệp phải toán hàng hóa tiền đồng khơng phải chịu thiệt tỷ giá biến động Doanh nghiệp có tỷ lệ nội địa hóa cao có ưu lợi nhuận tăng Việt Nam giảm giá hay phá giá tiền đồng Trên thực tế, hàng nhập Việt Nam chủ yếu máy móc, nguyên liệu nước chưa sản xuất được, hàng xuất sức cạnh tranh so với hàng từ Trung Quốc, Ấn Độ Do đó, phá giá tiền đồng, giá hàng hóa nhập máy móc, nguyên vật liệu tăng cao, kéo theo giá hàng hóa sản xuất nước để tiêu dùng nội địa xuất tăng cao, tính cạnh tranh giảm, thị trường nước bị thu hẹp Ba là, cần phải cân nhắc kỹ mặt phải định phá giá hay giảm giá tiền đồng Khi sử dụng sách “đồng tiền yếu” cần phải tính tác động xảy giá tiêu dùng tăng nhanh, ảnh hưởng đến tầng lớp xã hội tầng lớp lao động nghèo Các nhà điều hành kinh tế vĩ mơ cần có nghiên cứu sâu, thơng tin lượng hóa đầy đủ, cụ thể như: lĩnh vực nào, ngành nghề nào, công ty lợi hay chịu thiệt hại từ biến động tỷ giá tăng hay giảm Việc dự báo trước giúp phòng tránh tác động xấu thị trường Bốn là, cần phải xác định mức phá giá hợp lý thời điểm điều chỉnh tỷ giá “Hợp lý" thể hiện: tính đến yếu tố kỳ vọng người dân doanh nghiệp tính đến ảnh hưởng đến chi phí vay vốn ngoại tệ doanh nghiệp, nợ ngoại tệ Chính phủ áp lực lạm phát Mức phá giá thấp, chưa đủ “liều lượng dẫn đến kỳ vọng tiếp tục phá giá, tỷ giá khơng ổn định Khi đó, doanh nghiệp cá nhân có tâm lý găm giữ vàng, USD, bất động sản để tránh bị giá tài sản Ngược lại, mức phá giá cao gây cú sốc loạt hệ lụy khác lạm phát tăng, chi phí vốn doanh nghiệp vay vốn ngoại tệ tăng cao giá trị nợ ngoại tệ Chính phủ tăng mạnh Vì vậy, ổn định tỷ giá mức phù hợp quan trọng Đối với nhà đầu tư nước ngoài, việc ổn định tỷ giá giúp họ tự tin việc giải ngân thị trường chứng khốn Vậy, sách tỷ giá Việt Nam cần tiếp tục theo hướng chủ động, linh hoạt, khéo léo, hạn chế can thiệp trực tiếp, chiều liên tục vào thị trường ngoại hối, tiếp tục củng cố dự trữ ngoại hối, kết hợp với truyền thông cách hiệu nhằm kiểm soát yếu tố tâm lý, rủi ro lan truyền Việt Nam cần tiếp tục điều hành sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế cách hợp lý; cần thực linh hoạt (có mua, có bán) cần giải trình với Mỹ việc điều hành tỷ giá thời gian qua phù hợp với diễn biến thị trường nước quốc tế đặc thù kinh tế Việt Nam, không nhằm tạo lợi cạnh tranh thương mại quốc tế không lành mạnh, tránh bị đưa vào danh sách thao túng tiền tệ, gây bất lợi cho Việt Nam IV.2 Về vấn đề cải thiện cán cân thương mại Để cải thiện cán cân thương mại Việt Nam, việc tiến hành điều chỉnh tỷ giá hối đối đóng vai trò quan trọng Điều chỉnh cán cân thương mại theo hướng điều hành tỷ giá hối đoái cách linh hoạt nhằm đảm bảo tăng khả cạnh tranh hàng xuất khẩu, thuận lợi hố nhập mà khơng gây biến động xấu kinh tế lạm phát, nợ nước ngồi Tuy nhiên khơng sử dụng điều hành tỷ giá theo hướng tập trung nhiều vào mục tiêu công cụ để hỗ trợ cho khả cạnh tranh hàng hoá xuất nhập Mặc dù vậy, tỷ giá khơng hồn tồn định tất có nhiều giải pháp khác để cải thiện CCTM Một là, để cải thiện CCTM, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện chế, sách quản lý điều hành xuất nhập Đặc biệt, bối cảnh CTTM Mỹ - Trung, quan chức cần kiên xử lý nghiêm hành vi đội lốt thương mại, đội lốt đầu tư để "lách thuế" từ Mỹ, Việt Nam bị Tổng thống Mỹ D.Trump cho nước "lợi dụng chiến tranh thương mại tốt nhất" thời gian qua Có thể thấy rõ thái độ cứng rắn Mỹ vấn đề thương mại Mỹ không ngại sử dụng biện pháp trừng phạt lên quốc gia vi phạm Trên thực tế, việc Mỹ định tăng thuế số sản phẩm bị cáo buộc thay đổi xuất xứ để né thuế, áp thuế mức 456,23% số loại thép nhập từ Việt Nam có sử dụng vật liệu từ Hàn Quốc Đài Loan điển hình Hai là, tạo thuận lợi hoá xúc tiến thương mại, tiếp tục tập trung đẩy nhanh thực việc hình thành hoạt động trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu, cải tiến quy trình, thủ tục hải quan, đơn giản hố thủ tục thu thuế, hồn thuế kiểm tra hải quan, tăng cường biện pháp tạo thuận lợi tốn quốc tế, cơng nhận lẫn tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá, dịch vụ hỗ trợ thương mại nhằm thúc đẩy xuất Nâng cao chất lượng hiệu chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, đồng thời đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại cấp cao để thúc đẩy hợp tác, đầu tư buôn bán, đặc biệt việc thu hút tập đoàn đa quốc gia đầu tư lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, củng cố nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quan làm công tác xúc tiến thương mại Ba là, tiếp tục đẩy mạnh hội nhập quốc tế thông qua tiến hành xây dựng thực tốt chiến lược đàm phán hiệp định thương mại tự để nâng cao hiệu tổng thể đàm phán hội nhập quốc tế, thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế đẩy mạnh xuất Chất lượng, hiệu công tác phổ biến, hướng dẫn thực thi cam kết hội nhập quốc tế không ngừng nâng cao nhằm tăng khả tận dụng lợi ích q trình hội nhập quốc tế để đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập siêu, cải thiện cán cân thương mại Bốn là, tăng cường thu hút đầu tư đầu tư trực tiếp nước việc linh hoạt điều chỉnh chiến lược đầu tư gắn liền với việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng tập trung vào hiệu thay quy mơ Duy trì quy mơ tốc độ tăng trưởng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam đồng thời phải nhanh chóng chuyển hướng chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước thiên số lượng sang trọng chất lượng Vấn đề chuyển giá doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cần xử lý tốt nhằm giảm thiểu thiệt hại xuất khẩu, hạn chế tình trạng nâng giá nhập qua cải thiện tình trạng cán cân thương mại Năm là, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, ý tới đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho số ngành sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công tác quản lý, điều hành doanh nghiệp Sáu là, có giải pháp số mặt hàng thị trường chiến lược Đối với mặt hàng, nhóm hàng nhiên liệu, khống sản có lộ trình giảm dần xuất khống sản thơ, đầu tư cơng nghệ để tăng sản phẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá để tăng giá trị xuất khẩu; nhóm hàng nơng - lâm - thuỷ sản tập trung nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng, chuyển dịch cấu xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất có ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến; nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo tập trung phát triển sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ giá trị nước giảm phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập Đối với thị trường, định hướng chung tập trung khai thác hội xuất vào thị trường khu vực châu Phi, Mỹ Latinh, Nga, nước SNG Đông Âu, thị trường Việt Nam có ký kết FTA; tiếp tục trì xuất sang thị trường trọng điểm Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản; thúc đẩy xuất điều tiết giảm nhập Tóm lại việc cải thiện cán cân thương mại cần phải vào nhiều mặt đồng thời không cứng nhắc điều chỉnh Nhà nước Ổn định, linh hoạt tỷ giá hối đoái thực giải pháp tốt nhiên cần kết hợp toàn diện giải pháp để đạt hiệu mong muốn LỜI KẾT Như vậy, ảnh hưởng lên giá phá giá đồng tiền cán cân thương mại thực không đơn giản Phá giá làm cho khối lượng xuất tăng khối lượng nhập giảm, khơng mà cán cân thương mại cải thiện Trong ngắn hạn, hiệu ứng giá có tính trội so với hiệu ứng khối lượng làm cho cán cân thương mại bị xấu đi; dài hạn, hiệu ứng khối lượng có tính trội hiệu ứng giá nên cán cân thương mại cải thiện nguyên nhân tạo nên hiệu ứng tuyến J Hơn nữa, phá giá dễ thành công nước công nghiệp phát triển, lại không chắn nước phát triển; nước phát triển, trước chọn giải pháp phá giá cần thiết phải tạo điều kiện tiền đề để phản ứng tích cực với lợi mà phá giá đem lại, có cán cân thương mại cải thiện chắn dài hạn Nếu định phá giá hay lên giá, phải có lộ trình Để tránh việc phá giá dẫn đến lạm phát tăng cao từ dẫn đến bất ổn định vĩ mơ, kèm với phá giá cần phải có phối hợp chặt chẽ sách kinh tế vĩ mơ mà quan trọng phối hợp sách tiền tệ thắt chặt sách tài khóa với hiệu đầu tư cao Thêm nữa, có lẽ cần có quỹ dự trữ ngoại hối đủ mạnh để can thiệp thời gian đầu sau tiến hành phá giá/lên giá Theo CCTM Trung Quốc mức thặng dư, việc trì giá đồng Nhân Dân tệ mức thấp giúp cho hàng hóa Trung Quốc có lợi cạnh tranh lớn thị trường giới, Mỹ liên minh Châu Âu (EU) Có thể thấy việc trì đồng NDT yếu thành cơng việc điều hành sách Trung Quốc Theo đó, để điều hòa tốt CCTM, kinh nghiệm Trung Quốc gợi ý quan trọng giúp Việt Nam có học hữu ích Với đặc điểm tình hình kinh tế, tiền tệ thực tiễn nước ta, Chính phủ NHNN Việt Nam phải cân nhắc, tính tốn thận trọng việc điều hành tỷ giá, bối cảnh kinh tế đất nước đà phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Samuelson Paul A., 2007, Kinh tế học, Nhà xuất Tài Begg David, Fischer Stanley, Dornbusch Rudige, 2007, Kinh tế học, Nhà xuất Thống kê Trọng Đức, Trung Quốc phá giá tiền tệ để làm gì?, https://trithucvn.net/thegioi/trung-quoc-pha-gia-dong-tien-de-lam-gi.html Báo cáo chuyên đề “Cập nhật diễn biến đồng NDT dự báo tỷ giá VND”, 8/2018, BAOVIET https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/trung-quoc-pha-gia-nhan-dan-te-kyluc-tien-viet-se-ra-sao-556533.html https://viettan.org/anh-huong-cua-viec-pha-gia-dong-nhan-dan-te-len-cac-nuoclang-gieng/ Quá trình điều hành tỷ giá Trung Quốc lý khiến Trung Quốc phá giá NDT, http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=17146 Website Bloomberg, https://www.bloomberg.com/ Website OEC, https://www.oec.com/ 10 Website TradingEconomics, https://tradingeconomics.com/ 11 https://www reuters.com/ ... quốc gia I.2 Sự nâng giá/ phá giá tiền tệ I.2.1 Phá giá tiền tệ Phá giá đồng nội tệ việc giảm giá trị đồng nội tệ so với loại ngoại tệ cách có chủ đích Ngun nhân phủ phá giá tiền tệ: • Chính phủ... VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VÀ SỰ LÊN GIÁ/PHÁ GIÁ TIỀN TỆ I.1 Lý luận chung cán cân thương mại I.1.1 Khái niệm Theo tác giả Begg David, Fischer Stanley Dornbusch Rudiger sách “Kinh tế học”, cán cân thương. .. tranh thương mại quốc tế Căn vào điều nhiều người nhầm tưởng cho rằng, cán cân thương mại cải thiện phá giá tiền tệ a / Cán cân thương mại tính nội tệ: TB = P.QX - E.P*.QM Trong đó: P: giá hàng

Ngày đăng: 27/06/2020, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VÀ SỰ LÊN GIÁ/PHÁ GIÁ TIỀN TỆ.

    • I.1. Lý luận chung về cán cân thương mại

      • I.1.1. Khái niệm

      • I.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại

      • I.2. Sự nâng giá/phá giá của tiền tệ

        • I.2.1. Phá giá tiền tệ

        • I.2.2. Nâng giá tiền tệ:

        • I.3. Phá giá đồng nội tệ và ảnh hưởng của nó đến cán cân thương mại 

          • I.3.1. Các hiệu ứng khi phá giá một đồng tiền

          • I.3.2. Tác động của phá giá nội tệ đến cán cân thương mại.

          • Trong trung hạn: GDP hay chính là tổng cầu gồm các thành tố chi cho tiêu dùng của dân cư, chi cho đầu tư, chi cho mua hàng của chính phủ và xuất khẩu ròng. Việc phá giá làm tăng cầu về xuất khẩu ròng và tổng cung sẽ điều chỉnh như sau:

          • Trong dài hạn: Nếu như trong trung hạn, phá giá tiền tệ kèm theo chính sách tài chính thắt chặt có thể triệt tiêu được áp lực tăng giá trong nước thì trong dài hạn các yếu tố từ phía cung sẽ tạo ra áp lực tăng giá. Hàng nhập khẩu trở nên đắt tương đối và các doanh nghiệp sử dụng đầu vào nhập khẩu sẽ có chi phí sản xuất tăng lên dẫn đến phải tăng giá; người dân tiêu dùng hàng nhập khẩu với giá cao hơn sẽ yêu cầu tăng lương và gây áp lực làm cho tiền lương tăng. Cuối cùng việc tăng giá cả và tiền lương trong nước vẫn triệt tiêu lợi thế cạnh tranh do phá giá. Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lợi thế cạnh tranh do phá giá bị triệt tiêu trong vòng từ 4 đến 5 năm.

          • II. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH VỀ CUỘC PHÁ GIÁ CỦA TRUNG QUỐC NĂM 1994

            • II.1. Diễn biến cuộc phá giá Nhân dân tệ năm 1994 của Trung Quốc:

            • II.2. Tác động của cuộc phá giá nhân dân tệ năm 1994:

            • II.3. Phản ứng và hành động của đối tác trước việc phá giá NDT của Trung Quốc.

            • III. TRUNG QUỐC PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ NĂM 2019

              • III.1. Bối cảnh nền kinh tế Trung Quốc

              • III.2. Nguyên nhân Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ

              • III.3. Tác động của việc phá giá NDT

              • IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ CUỘC PHÁ GIÁ NDT CỦA TRUNG QUỐC. 

                • IV.1. Về vấn đề điều chỉnh tỷ giá cũng như các chính sách liên quan

                • IV.2. Về vấn đề cải thiện cán cân thương mại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan